1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết lạm phát năm 2000 - 2005

13 570 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 143,5 KB

Nội dung

Một trong những vấn đề hóc búa nhất mà các xã hội phải đối mặt trong quá trình chuyển từ một nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường là lạm phát

giải quyết lạm phát năm 2000 - 2005 Đây là bài tiểu luân nhóm tớ làm trong học kỳ vừa rùi. Còn nhiều sai sót và nội dung chưa được tốt lém, nhưng cũng post lên cho ai có cần tài liệu nào trong sách mà copy đỡ phải đánh máy . ______________________________________ MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lịch sử đã chứng minh rằng trong quá trình phát triển kinh tế, các quốc gia đều đã từng đối mặt với lạm phát, nhưng không phải lúc nào lạm phát cũng gây ra những tác động tiêu cực, trong nền kinh tế thị trường, nhiều quốc gia còn sử dụng lạm phát một con số làm động lực để kích thích nền kinh tế phát triển. Nước ta sau 12 năm kiềm chế được lạm phát (1995-2007) ở một con số, trong thời gian này chúng ta đã kiểm soát được lạm phát. Trong 2 thập kỷ qua, năm 2000năm duy nhất xảy ra hiện tượng giảm phát (CPI giảm 0,6%). Nhưng trước năm 2000, tốc độ lạm phát giảm và thậm chí âm các năm liên tiếp 2000 và 2001 với mức tương ứng -1,6% và -0,4%. Tuy nhiên, sau năm 2002 lạm phát cao đã xuất hiện bằng sự đảo chiều và tăng nhanh tới 4,4% (từ -0,4% lên 4%) so với năm trước. Ngay từ những tháng đầu năm 2004, khi xu hướng lạm phát mạnh bắt đầu có dấu hiệu manh nha, đã có rất nhiều khẳng định lạm phát cả năm tuy vượt qua con số 5% mà Quốc hội đề ra nhưng sẽ không bao giờ vượt quá con số 7,5%? Thế rồi mỗi tháng trôi qua, liên tục các dự báo đều thất bại, và cuối năm 2004 thì lạm phát gần bằng hai con số. Đề tài “Cơ sở lý luận và thực tiễn để giải quyết lạm phát ở vn 2000-2005” được hình thành dựa trên những thách thức, khó khăn đó phải được nghiên cứu về cả mặt lý luận và thực tiễn, từ đó đưa ra những giải pháp can thiệp một cách linh hoạt có hiệu quả, tham gia các ý kiến thực hiện các chính sách vĩ mô của nước ta trong thời kỳ hội nhập quốc tế. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vốn dĩ là một chủ đề nhạy cảm, không những chỉ là một biến số kinh tế vĩ mô quan trọng mà nó còn gợi lại nỗi ám ảnh giá cả leo thang trong trong quá khứ của Việt Nam. Do vậy, chủ đề lạm phát đã lôi cuốn nhiều chuyên gia kinh tế lẫn nhà chức trách tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra biện pháp khắc phục. Vì vậy, đã có nhiều cuộc hội thảo, nhiều công trình nghiên cứu và sách báo, tài liệu đề cập đến vấn đề này ở nhiều góc độ khác nhau. Nghiên cứu về quá trình lạm phát, tác hại và những biện phát khắc phục: Lý thuyết và kiểm chứng thực nghiệm mô hình p-star (Nguyễn Trọng Hoài, Nguyễn Hoài Bảo), Nhà xuất bản Thống Kê. Những Chính Sách Và Biện Pháp Của Chính Phủ Về Kiềm Chế Lạm Phát Ổn Định Và Tăng Trưởng Kinh Tế (Thi Anh), Nhà xuất bản Nxb Lao động Xã hội. Những thành tựu nghiên cứu nói trên là tài liệu quý báu, giúp tác giả hoàn thành tốt hơn công trình nghiên cứu của mình: “Cơ sở lý luận và thực tiễn để giải quyết lạm phát ở vn 2000-2005”, tác giả muốn được góp một phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu về tính hình lạm phát ở Việt Nam giao đoạn 2000-2005 từ đó hướng đến các biện pháp giải quyết thiết thực. 3. Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn của đề tài Mục đích: Đề tài nhằm mục đích hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về lạm phát và các phạm trù liên quan đến lạm phát, đặc biệt là lý luận về các giải pháp giảm thiểu lạm phát để ổn định và phát triển kinh tế của một quốc gia, đặc biệt là đề tài đã đi vào thực tiễn về lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn từ 2000 đến cuối năm 2005, từ đó tìm ra tính quy luật phổ biến của diễn biến rất phức tạp của lạm phát trong một quốc gia đang phát triển như là nước ta và các bài học kinh nghiệm, các giải pháp can thiệp về kiềm chế lạm phát trong nền kinh tế đã có yếu tố hội nhập ở Việt Nam. Nhiệm vụ: trình bày, giải thích một cách rõ ràng tình trạng lạm phát ở việt nam từ khái niệm, nguyên nhân kết quả, các thuật ngữ kinh tế từ đó đi đến phương hướng giải quyết. Giới hạn: chúng tôi không nói về tình hình kinh tế lạm phát của Viêt Nam qua 2 thập kỉ mà chỉ tập trung nghiêm cứu tình hình lạm phát ở Việt Nam trong 1 giai đoạn 2000-2005. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Đề tài tiếp thu các thành tựu lý luận đã đạt được bổ sung và góp phần làm sáng tỏ tình hình lạm phát ở Việt Nam và phương pháp giải quyết trong giai đoạn 2000-2005. Mong muốn góp phần nhỏ bé vào sự nghiệp phát triển nền kinh tế quốc gia. 5. Kết cấu của đề tài Đề tài gồm có 3 phần: Phần mở đầu có 5 tiết. Phần nội dung có 3 chương. Phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT 1.1. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT 1.1.1. Khái niệm, phân loại lạm phát 1.1.1.1. Khái Niệm Một trong những vấn đề hóc búa nhất mà các xã hội phải đối mặt trong quá trình chuyển từ một nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường là lạm phát. Tuy nhiên, đó là thách thức mà các xã hội đó phải vượt qua nếu muốn được hưởng những lợi ích vật chất mà nền kinh tế thị trường có thể mang lại. Có nhiều quan điểm nhìn nhận và định nghĩa lạm phát rất khác nhau: - Có quan điểm cho rằng lạm phát là sự tăng lên liên tục của giá cả, nói cách khác đó là tình trạng mức giá cả tăng và tăng liên tục. Theo quan điểm này thì không kể giá cả tăng lên do nguyên nhân nào đều là lạm phát. - Quan điểm khác cho rằng lạm phát là việc phát hành thừa tiền giấy quá mức đảm bảo bằng vàng, bạc, ngoại tệ,… của Quốc gia, vì vậy gây ra sự mất giá của tiền giấy làm cho giá cả hàng hóa bị đẩy lên cao, quan điểm này quá coi trọng cơ sở đảm bảo bằng vàng, ngoại tệ cho tiền trong nước và người ta cho rằng để chống lạm phát cần phục hồi lại chế độ tiền giấy chuyển đổi ra vàng theo một mức giá quy định. - Lại có quan điểm cho rằng lạm phát là sự mất cân đối nghiêm trọng giữa tiền và hàng trong nền kinh tế, sự mất cân đối với tiền lớn hơn càng khiến cho giá cả tăng lên ở mọi lúc mọi nơi. Để khắc phục tình trạng này cần dùng một biện pháp để thiết lập lại sự cân đối giữa tiền và hàng trong nền kinh tế. Việc nhìn nhận lạm phát bằng định nghĩa này hay định nghĩa khác khó đi đến thống nhất theo từng quan điểm riêng biệt. Tuy nhiên dù sao lạm phát thể hiện qua những đặc trưng cơ bản như: - Sự thừa tiền do cung tiền tệ tăng quá mức. - Sự tăng giá cả đồng bộ và liên tục theo sự mất giá của tiền giấy. - Sự phân phối lại qua giá cả. - Sự bất ổn về kinh tế – xã hội. Từ những quan điểm trên Milton Friedman đưa ra một khái niệm về lạm phát được nhiều nhà kinh tế phái tiền tệ hay phái Keynes đồng ý: * Khái niệm: Lạm phát là hiện tượng cung tiền tệ tăng lên kéo dài làm cho mức giá cả chung tăng nhanh tồn tại trong một thời gian dài. 1.1.1.2. Phân loại lạm phát Lạm phát thấp: Mức lạm phát tương ứng với tốc độ tăng giá từ 3.0 đến dưới 10 phần trăm một năm. Lạm phát cao (Lạm phát phi mã): Mức lạm phát tương ứng với tốc độ tăng giá trong phạm vi hai hoặc ba chữ số một năm thường được gọi là lạm phát phi mã, nhưng vẫn thấp hơn siêu lạm phát. Việt Nam và hầu hết các nước chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường đều phải đối mặt với lạm phát phi mã trong những năm đầu thực hiện cải cách. Nhìn chung lạm phát phi mã được duy trì trong thời gian dài sẽ gây ra những biến dạng kinh tế nghiêm trọng. Trong bối cảnh đó, đồng tiền sẽ bị mất giá nhanh, cho nên mọi người chỉ giữ lượng tiền tối thiểu vừa đủ cho các giao dịch hàng ngày. Mọi người có xu hướng tích trữ hàng hóa, mua bất động sản và chuyển sang sử dụng vàng hoặc các ngoại tệ mạnh để làm phương tiện thanh toán cho các giao dịch có giá trị lớn và tích lũy của cải. Siêu lạm phát: là lạm phát "mất kiểm soát", một tình trạng giá cả tăng nhanh chóng khi tiền tệ mất giá trị. Không có định nghĩa chính xác về siêu lạm phát được chấp nhận phổ quát. Một định nghĩa cổ điển về siêu lạm phát do nhà kinh tế ngưười Mỹ Phillip Cagan đưa ra là mức lạm phát hàng tháng từ 50% trở lên (nghĩa là cứ 31 ngày thì giá cả lại tăng gấp đôi). Theo định nghĩa này thì cho đến nay thế giới mới trải qua 15 cuộc siêu lạm phát. Một trường hợp được ghi nhận chi tiết về siêu lạm phát là nước Đức sau Thế chiến thứ nhất. Giá một tờ báo đã tăng từ 0,3 mark vào tháng 1 năm 1922 lên đến 70.000.000 mark chỉ trong chưa đầy hai năm sau. Giá cả của các thứ khác cũng tăng tương tự. Từ tháng 1 năm 1922 đến tháng 11 năm 1923, chỉ số giá đã tăng từ 1 lên 10.000.000.000. Cuộc siêu lạm phát ở Đức có tác động tiêu cực tới nền kinh tế Đức đến mức nó thường được coi là một trong những nguyên nhân làm nảy sinh chủ nghĩa Đức quốc xã và Thế chiến thứ hai. Có một số điều kiện cơ bản gây ra siêu lạm phát. Thứ nhất, các hiện tượng này chỉ xuất hiện trong các hệ thống sử dụng tiền pháp định. Thứ hai, nhiều cuộc siêu lạm phát có xu hướng xuất hiện trong thời gian sau chiến tranh, nội chiến hoặc cách mạng, do sự căng thẳng về ngân sách chính phủ. Vào thập niên 1980, các cú sốc bên ngoài và cuộc khủng hoảng nợ của Thế giới thứ ba đã đóng vai trò quan trọng trong việc gây ra siêu lạm phát ở một số nước Mỹ La-tinh. 1.1.2 Bản chất của lạm phát Phân tích bản chất của lạm phát cũng có nhiều quan điểm khác nhau: - Quan điểm một: Quan điểm đồng nhất giữa lạm phát và tăng giá – gọi là lý thuyết về lạm phát và tăng giá. Theo quan điểm này thì lạm phát là sự tăng giá nói chung của hàng hóa. Người ta thường dựa vào chỉ số giá cả tiêu dùng (CPI) để xác định mức độ của lạm phát. - Quan điểm hai: Lạm phát lưu thông tiền tệ. Cho rằng lạm phát là kết quả của việc tăng thêm tiền với một tỷ lệ cao. Quan niệm này cho rằng lạm phát cao là kết quả của tăng trưởng tiền tệ cao song cũng phải thừa nhận lạm phát cao kéo theo sự tăng trưởng tiền tệ cao. - Quan điểm ba: Lạm phát nhu cầu và lạm phát chi phí: + Lạm phát nhu cầu (lạm phát cầu – kéo): xảy ra khi những mà hoạch định chính sách theo đuổi các chính sách làm tổng cầu tiền tệ tăng cao. Quan điểm này coi lạm phát như là cầu quá mức đối với nhiều mặt hàng trên thị trường. + Lạm phát chi phí (lạm phát chi phí – đẩy): xảy ra do những cú sốc cung tiêu cực hoặc do việc các công nhân đòi không tăng hoặc tăng ít trong khi chi phí tăng lên (trước hết là chi phí lương) thì sẽ sinh ra lạm phát chi phí. Nhìn chung cả ba quan điểm này đều cho rằng nguyên nhân làm tăng giá cả là nguyên nhân gây lạm phát. Bản chất của lạm phát: là một hiện tượng tiền tệ khi những biến động tăng giá cả diễn ra trong thời gian dài. 1.1.3 Nguyên nhân lạm phát Nguyên nhân của lạm phát có thể xét theo hai cách sau: * Nguyên nhân của lạm phát xét theo nguồn gốc: - Nguyên nhân cơ bản và sâu xa: nền kinh tế quốc dân bị mất cân đối, sản xuất sút kém, ngân sách quốc gia bị thâm hụt dẫn đến lạm phát. - Nguyên nhân trực tiếp: cung cấp tiền tệ tăng trưởng quá mức cần thiết. - Nguyên nhân quan trọng: là hệ thống chính trị bị khủng hoảng do những tác động bên trong hoặc bên ngoài làm cho lòng tin của dân chúng vào chế độ của Nhà nước bị xói mòn, tư đó làm cho uy tín và sức mua của đồng tiền bị giảm sút họ không tiêu xài mà hoặc đánh giá thấp giấy bạc mà nhà nước phát phát hành. * Nguyên nhân chủ yếu của lạm phát xét theo chủ quan và khách quan - Nguyên nhân chủ quan: bắt nguồn từ những chính sách quản lý kinh tế không phù hợp của nhà nước như: chính sách cơ cấu kinh tế, chính sách lãi suất, chính sách thuế… làm cho nền kinh tế bị mất cân đối , hiệu quả sản xuất bị sút kém ảnh hưởng đến nền tài chính quốc gia. Một khi ngân sách bị thâm thủng thì nhà nước phát hành. Đặc biệt đối với một số quốc gia trong những điều kiện nhất định, nhà nước chủ trương dùng lạm phát như một công cụ để thực thi chính sách phát triển kinh tế. - Nguyên nhân khách quan: như thiên tai, động đất, sóng thần là những nguyên nhân bất khả kháng, hoặc nguyên nhân nền kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh, tình hình biến động của thị trường nhiên liệu, vàng, ngoại tệ trên thế giới. * Cụ thể hơn nguyên nhân của lạm phát là do: Lạm phát do cầu kéo: Kinh tế học Keynes cho rằng nếu tổng cầu cao hơn tổng cung ở mức toàn dụng lao động, thì sẽ sinh ra lạm phát. Điều này có thể giải thích qua sơ đồ AD-AS. Đường AD dịch sang phải trong khi đường AS giữ nguyên sẽ khiến cho mức giá và sản lượng cùng tăng. Trong khi đó, chủ nghĩa tiền tệ giải thích rằng do tổng cầu cao hơn tổng cung, người ta có cầu về tiền mặt cao hơn, dẫn tới cung tiền phải tăng lên để đáp ứng. Do đó có lạm phát. Lạm phát do cầu thay đổi: Giả dụ lượng cầu về một mặt hàng giảm đi, trong khi lượng cầu về một mặt hàng khác lại tăng lên. Nếu thị trường có người cung cấp độc quyền và giá cả có tính chất cứng nhắc phía dưới (chỉ có thể tăng mà không thể giảm), thì mặt hàng mà lượng cầu giảm vẫn không giảm giá. Trong khi đó mặt hàng có lượng cầu tăng thì lại tăng giá. Kết quả là mức giá chung tăng lên, nghĩa là lạm phát. Lạm phát do chi phí đẩy : Nếu tiền công danh nghĩa tăng lên, thì chi phí sản xuất của các xí nghiệp tăng. Các xí nghiệp vì muốn bảo toàn mức lợi nhuận của mình sẽ tăng giá thành sản phẩm. Mức giá chung của toàn thể nền kinh tế cũng tăng. Lạm phát do cơ cấu: Ngành kinh doanh có hiệu quả tăng tiền công danh nghĩa cho người lao động. Ngành kinh doanh không hiệu quả, vì thế, không thể không tăng tiền công cho người lao động trong ngành mình. Nhưng để đảm bảo mức lợi nhuận, ngành kinh doanh kém hiệu quả sẽ tăng giá thành sản phẩm. Lạm phát nảy sinh vì điều đó. Lạm phát do xuất khẩu: Xuất khẩu tăng dẫn tới tổng cầu tăng cao hơn tổng cung, hoặc sản phẩm được huy động cho xuất khẩu khiến lượng cung sản phẩm cho thị trường trong nước giảm khiến tổng cung thấp hơn tổng cầu. Lạm phát nảy sinh do tổng cung và tổng cầu mất cân bằng. Lạm phát do nhập khẩu: Sản phẩm không tự sản xuất trong nước được mà phải nhập khẩu. Khi giá nhập khẩu tăng (do nhà cung cấp nước ngoài tăng giá như trong trường OPEC quyết định tăng giá dầu, hay do đồng tiền trong nước xuống giá) thì giá bán sản phẩm đó trong nước cũng tăng. Lạm phát hình thành khi mức giá chung bị giá nhập khẩu đội lên. Lạm phát tiền tệ: Cung tiền tăng (chẳng hạn do ngân hàng trung ương mua ngoại tệ vào để giữ cho đồng tiền ngoại tệ khỏi mất giá so với trong nước; hay chẳng hạn do ngân hàng trung ương mua công trái theo yêu cầu của nhà nước) khiến cho lượng tiền trong lưu thông tăng lên là nguyên nhân gây ra lạm phát. Lạm phát đẻ ra lạm phát: Khi nhận thấy có lạm phát, cá nhân với dự tính duy lý sẽ cho rằng tới đây giá cả hàng hóa sẽ còn tăng, nên đẩy mạnh tiêu dùng hiện tại. Tổng cầu trở nên cao hơn tổng cung, gây ra lạm phát 1.2. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT Lạm phát 1 được đo lường bằng cách theo dõi sự thay đổi trong giá cả của một lượng lớn các hàng hóa và dịch vụ trong một nền kinh tế (thông thường dựa trên dữ liệu được thu thập bởi các tổ chức Nhà nước, mặc dù các liên đoàn lao động và các tạp chí kinh doanh cũng làm việc này). Giá cả của các loại hàng hóa và dịch vụ được tổ hợp với nhau để đưa ra một "mức giá cả trung bình", gọi là mức giá trung bình của một tập hợp các sản phẩm. Chỉ số giá cả là tỷ lệ mức giá trung bình ở thời điểm hiện tại đối với mức giá trung bình của nhóm hàng tương ứng ở thời điểm gốc. Tỷ lệ lạm phát thể hiện qua chỉ số giá cả là tỷ lệ phần trăm mức tăng của mức giá trung bình hiện tại so với mức giá trung bình ở thời điểm gốc. Để dễ hình dung có thể coi mức giá cả như là phép đo kích thước của một quả cầu, lạm phát sẽ là độ tăng kích thước của nó. Không tồn tại một phép đo chính xác duy nhất chỉ số lạm phát, vì giá trị của chỉ số này phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho mỗi hàng hóa trong chỉ số, cũng như phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà nó được thực hiện. Các phép đo phổ biến của chỉ số lạm phát bao gồm: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): là chỉ số tính theo phần trăm để phản ánh mức thay đổi tương đối của giá hàng tiêu dùng theo thời gian. Sở dĩ chỉ là thay đổi tương đối vì chỉ số này chỉ dựa vào một giỏ hàng hóa đại diện cho toàn bộ hàng tiêu dùng. Đây là chỉ tiêu được sử dụng phổ biến nhất để đo lường mức giá và sự thay đổi của mức giá chính là lạm phát (một chỉ tiêu khác để phản ánh mức giá chung là Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm trong nước hay Chỉ số điều chỉnh GDP). Chỉ số giá sản xuất (PPI): đo giá cả các hàng hóa hay được mua bởi "người tiêu dùng thông thường" một cách có lựa chọn. Trong nhiều quốc gia công nghiệp, những sự thay đổi theo phần trăm hàng năm trong các chỉ số này là con số lạm phát thông thường hay được nhắc tới. Các phép đo này thường được sử dụng trong việc chuyển trả lương, do những người lao động mong muốn có khoản chi trả (danh định) tăng ít nhất là bằng hoặc cao hơn tỷ lệ tăng của CPI. Đôi khi, các hợp đồng lao động có tính đến các điều chỉnh giá cả sinh hoạt, nó ngụ ý là khoản chi trả danh định sẽ tự động tăng lên theo sự tăng của CPI, thông thường với một tỷ lệ chậm hơn so với lạm phát thực tế (và cũng chỉ sau khi lạm phát đã xảy ra). Chỉ số giá bán buôn: đo sự thay đổi trong giá cả các hàng hóa bán buôn (thông thường là trước khi bán có thuế) một cách có lựa chọn. Chỉ số này rất giống với PPI là một chỉ số giá cả của các hàng hóa bán buôn để tính lạm phát. Một số nước như Ấn Độ trước kia và Philippines hiện nay dùng chỉ số này để tính lạm phát. Đa số các nước trên thế giới dùng chỉ số giá tiêu dùng làm chỉ số đo lạm phát chính. Chỉ số giá hàng hóa: đo sự thay đổi trong giá cả của các hàng hóa một cách có lựa chọn. Trong trường hợp bản vị vàng thì hàng hóa duy nhất được sử dụng là vàng. Khi nước Mỹ sử dụng bản vị lưỡng kim thì chỉ số này bao gồm cả vàng và bạc. Chỉ số giảm phát GDP (tiếng Anh: GDP deflator): dựa trên việc tính toán của tổng sản phẩm quốc nội: Nó là tỷ lệ của tổng giá trị GDP giá thực tế (GDP danh định) với tổng giá trị GDP của năm gốc, từ đó có thể xác định GDP của năm báo cáo theo giá so sánh hay GDP thực). (Xem thêm Thực và danh định trong kinh tế). Nó là phép đo mức giá cả được sử dụng rộng rãi nhất. Các phép khử lạm phát cũng tính toán các thành phần của GDP như chi phí tiêu dùng cá nhân. Tại Mỹ, Cục Dự trữ Liên bang đã chuyển sang sử dụng khử lạm phát tiêu dùng cá nhân và các phép khử lạm phát khác để tính toán các chính sách kiềm chế lạm phát của mình. Chỉ số giá chi phí tiêu dùng cá nhân (PCEPI): Một thước đo sự thay đổi giá trong hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng. Chi tiêu tiêu dùng cá nhân bao gồm những chi tiêu thực tế và ước tính của các hộ gia đình; thước đo này bao gồm những số liệu liên quan đến hàng hóa lâu bền, hàng hóa không lâu bền và dịch vụ. Về bản chất nó là thước đo hàng hóa và dịch vụ hướng tới cá nhân và được cá nhân tiêu dùng. PCE là một báo cáo (thực tế là một phần trong báo cáo thu nhập) do Phòng phân tích kinh tế thuộc Sở thương mại đưa ra. Có hai chỉ số giá tiêu dùng chính tại Mỹ: CPI và Chỉ số giá chi phí tiêu dùng cá nhân (PCEPI). PCEPI sử dụng một chỉ số dây chuyền, tính đến sự tiêu dùng ngày càng thay đổi theo giá cả. 1.3 HẬU QUẢ LẠM PHÁT Ngoại trừ trường hợp lạm phát nhỏ, lạm phát vừa phải (một con số) có tác dụng tích cực đến sự phát triển của nền kinh tế, còn lại nói chung lạm phát đều gây ảnh hưởng xấu đến quá trình phát triển của nền kinh tế xã hội. Hậu quả của lạm phát tựu trung lại ở những mặt sau: Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Trong điều kiện lạm phát ở mức độ cao, giá cả hàng hóa bị tăng liên tục, điều này làm cho sản xuất khó khăn. Qui mô sản xuất không tăng hoặc bị giảm sút do nhu cầu phải bổ sung vốn đầu tư liên tục. Cơ cấu kinh tế dễ bị mất cân đối vì sẽ có xu hướng phát triển những ngành sản xuất có chu kỳ ngắn, thời gian thu hồi vốn nhanh, còn những ngành sản xuất có chu kỳ dài, thời gian thu hồi vốn chậm sẽ có xu hướng bị đình đốn, phá sản. Vì vậy, trong điều kiện có lạm phát, lãnh vực thương nghiệp thường phát triển mạnh. Bên cạnh đó đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh không còn chính xác vì thước đo của đồng tiền bị thu hẹp, cơng tác hạch tốn chỉ còn hình thức. Trong lĩnh vực thương maị: người ta từ chối tiền giấy trong vai trò trung gian trao đổi đồng thời chuyển sang đầu cơ tích trữ vàng, hàng hóa đẩy khỏi tay mình những đồng tiền mất giá. Điều này càng làm cho lưu thơng tiền tệ bị rối loạn. Lạm phát xảy ra còn mơi trường tốt để những hiện tượng tiêu cực trong đời sống phát sinh, như đầu cơ, tích trữ gây cung – cầu hàng hóa giả tạo… Trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng: tín dụng cũng bị rơi vào khủng hoảng khi người dân khơng an tâm đầu tư trong điều kiện lạm phát gia tăng. Lạm phát làm sức mua của đồng tiền bị giảm, lưu thơng của tiền tệ diễn biến khác thường, tốc độ lưu thơng của thị trường tăng lên một cách đột biến, hoạt động của hệ thống tín dụng rơi vào tình trạng khủng hoảng do nguồn tiền gửi trong xã hội bị sụt giảm nhanh chóng, nhiều ngân hàng bị phá sản do mất khả năng thanh tốn, và thua lỗ trong kinh doanh dẫn đến hệ thống tiền tệ bị rối loạn khơng thể kiểm sốt nổi. Trong lĩnh vực tài chính nhà nước: tuy lúc đầu lạm phát mang lại thu nhập cho NSNN qua cơ chế phân phối lại sản phẩm và thu nhập quốc dân, nhưng do ảnh hưởng nặng nề của lạm phát mà những nguồn thu của NSNN (chủ yếu là thuế) ngày càng bị giảm do sản xuất bị sút kém, do nhiều cơng ty xí nghiệp bị phá sản, giải thể… Trong lĩnh vực đời sống xã hội: đại bộ phận tâng lớp dân cư sẽ rất khó khăn và chật vật do phải chịu áp lực từ sự gia tăng của giá cả. Giá trị thực tế của tiền lương giảm sút nghiêm trọng dẫn đến trật tự an tồn xã hội bị phá hoại nặng nề. Như vậy lạm phát đã ảnh hưởng đến mọi mặt trong đời sống kinh tế xã hội, và nhà nước phải cân bằng được giữa nhu cầu khuyến khích tăng trưởng kinh tế và sự đòi hỏi phải kiểm sốt được lạm phát. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH LẠM PHÁT, KIỂM SỐT LẠM PHÁT VÀ VAI TRỊ ĐỐI VỚI KINH TẾ Ở VIỆT NAM 2.1. DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH LẠM PHÁT VÀ KIỂM SỐT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 2.1.1 Giai đoạn 1999-2001 a. Tình hình kinh tế và ngun nhân gây ra lạm phát Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu Á bắt đầu từ tháng 7 năm 1997 làm cho nước ta chịu sức ép ngày càng tăng. Kinh tế trải qua hiện tượng giảm giá liên tục, sức mua giảm sút, đầu tư nước ngồi và xuất khẩu có dấu hiệu suy giảm, sản xuất trong nước rơi vào tình trạng trì trệ, hàng hóa ứ đọng nhiều, tỉ lệ thất nghiệp ra tăng . Một trong những biểu hiện của sự suy giảm nền kinh tế là hiện tượng giảm phát. Vậy giảm phát là gì? Giảm phát là sự giảm giá liên tục của mức giá chung theo thời gian. Tình hình kinh tế: - Giá cả thị trường có xu hướng giảm: + Năm 1999 giá cả thị trưòng có nhiều diễn biến bất thường : giá cả liên tục giảm trong 8 tháng liền, từ tháng 3 đến tháng 12. Đặc biệt tháng 10 năm 1999 CPI giảm 0,8% so với tháng 12 năm 1998. Chỉ số giá lương thực tháng 10 năm 1999 sút giảm 10,5% so với tháng 12 năm 1998 , sự sụt giảm giá lương thực làm cho CPI chung hầu như khơng tăng ( do tỉ trọng của hàng lương thực trong rổ hàng hóa lớn). + Năm 2000, CPI cả năm giảm 0,6% so với năm 1999. + Sáu tháng đầu năm 2001 CPI vẫn giảm , CPI tháng 6/2001 giảm 0,3% so với tháng 6/2000 và giảm 0,7% so với tháng 12/2000. CPI giảm liên tục trong 3 tháng liên tiếp, tháng 3 giảm 0,7%, tháng 4 giảm 0,5%, tháng 5 giảm 0,2%. Kết quả là đến cuối năm 2001 nhờ nhiều nỗ lực , chúng ta đã đẩy được tỉ lệ lạm phát lên 0,8%. - Tình trạng ứ đọng sản phẩm, sản xuất cầm chừng xảy ra ở một số sản phẩm và một số khu vực, đặc biệt là khu vực nhà nước : + Số hàng tồn kho của Tổng công ty 90-91 trong 6 tháng đầu năm 1999 đã lên tới 60.000 tỷ đồng. + Theo báo cáo của IMF có đến 60% doanh nghiệp nhà nước bị thua lỗ, trong đó 16% là thua lỗ triền miên. Tình trạng các công ty tư nhân cũng không có gì khá hơn. Trong năm 1998 và 6 tháng đầu năm 1999 có hàng ngàn xí nghiệp thua lỗ phải đóng cửa, các xí nghiệp lớn thì hoạt động cầm chừng. + Tỉ lệ thất nghiệp năm 1999 ở Hà Nội là 10,3% và ở thành phố Hồ Chí Minh là 7,04% . - Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm : từ tốc độ tăng trưởng GDP năm 1996 là 9,34% xuống còn 8,15% năm 1997, 5,8% năm 1998, 4,8% năm 1999 và 6,75% năm 2000. Nguyên nhân: • Một là: giá hàng nông sản giảm mạnh, đặc biệt là giá lương thực, cà phê, hạt tiêu, hạt điều làm giảm thu nhập của nông dân, ảnh hưởng tới sức mua hàng công nghiệp. Từ năm 1998 đến 6 tháng đầu năm 2001 chỉ số giá lương thực liên tục giảm : năm 1999 giảm 7,8%, năm 2000 giảm 7,9%, 6 tháng đầu năm 2001 giảm 5,7%. Giá những hàng hóa trên giảm không chỉ làm cho CPI chung giảm mà nó còn gián tiếp làm cho sức mua và giá cả đầu vào các hàng hóa và dịch vụ khác giảm theo • Hai là: nhìn chung hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam chất lượng thấp, giá thành cao nên không có điều kiện cạnh tranh được với hàng nhập khẩu, đặc biệt là hàng nhập khẩu trốn lậu thuế, do đó giá cả hàng hóa công nghiệp và dịch vụ đang có xu hướng giảm giá để có thể cạnh tranh được với hàng hóa nhập khẩu. • Ba là: cơ cấu tăng trưởng kinh tế giữa khu vực công nghiệp và nông nghiệp là không hợp lý, làm cho thu nhập và theo đó là sức mua của nông dân, là bộ phận dân cư lớn nhất nước không tăng lên được . • Bốn là: tình trạng vốn ứ đọng ở các ngân hàng phản ánh người có tiền không muốn bỏ vốn vào đầu tư. Nợ khó đòi và nợ quá hạn ở các ngân hàng lớn. • Năm là: đầu tư nước ngoài suy giảm mạnh. Tốc độ giảm trung bình khoảng 24%/năm trong giai đoạn 1997-2000 • Sáu là: tỉ lệ tăng trưởng giá trị xuất khẩu giảm sút do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á . • Bảy là: trong khi nước ta đang duy trì ổn định tỉ giá thì các đồi tác thương mại trong khu vực phá giá đồng tiền làm cho nhiều mặt hàng trong nước đắt hơn hàng ngoại, chúng ta lâm vào thế cạnh tranh không thuận lợi so với bên ngoài. • Tám là: hậu quả của hiệu ứng lây lan do suy thoái và giảm phát khu vực. • Chín là: sự chậm trễ trong việc cải tiến những chính sách vĩ mô của Chính phủ , làm cho nước ta đạt được ít kết quả trong cạnh tranh. Vai trò điều tiết của nhà nước còn rất nhiều hạn chế. b. Những biện pháp nhằm nâng cao sức mua của các tầng lớp dân cư (tăng cầu) * Chương trình giải quyết việc làm được đẩy mạnh Trong năm 2000, đã thu hút và tạo việc làm cho khoảng 1,3 triệu người , tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị giảm xuống còn khoảng 6,5% so với 7,4% năm 1999, sử dụng lao động ở nông thôn được nâng lên. - Chương trình xóa đói giảm nghèo được triển khai - Tăng cường các chương trình đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng ở nông thôn - Mở rộng dịch vụ du lịch trong cả nước và nước ngoài, chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch - Tăng lương cho các cán bộ công nhân viên chức - Thực hiện cấp ưu đãi một lần đối với người có công với cách mạng + Năm 2002, tình hình kinh tế của nước ta đã có những bước tiến vượt bậc , tỉ lệ tăng trưởng đạt 7,04%, tỉ lệ lạm phát đã tăng lên 4%. c. Những biện pháp tăng cường đầu tư, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh (tăng mức cung hàng hóa và dịch vụ) - Sử dụng chính sách tiền tệ Nếu lấy cuối năm 1997 làm mốc thì NHNN liên tục cắt giảm trần lãi suất cho vay. Năm 1999, NHNN 5 lần điều chỉnh lãi suất cho vay trung và dài hạn từ 1,25%/tháng xuống còn 0,85%/tháng, 4 lần điều chỉnh lãi suất tái cấp vốn từ 1,1%/ tháng xuống còn 0,55/tháng, 2 lần điều chỉnh tỉ lệ dự trữ bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng từ mức 7% xuống còn 5%. Năm 2000, NHNN bỏ lãi suất trần, chuyển sang điều hành theo lãi suất cơ bản, tạo điều kiện cho cung - cầu về vốn theo cơ chế thị trưòng và các NHTM chủ động hơn trong kinh doanh. Ngày 24/5/2001 TTCP đã ban hành Nghị quyết số 05/NQ-CP quy định lãi suất tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước giảm xuống còn 5,4%/năm. Riêng lãi suất cho vay ngân hàng phục vụ người nghèo đối với khu vực III là 5,4%/năm và đối với khu vực khác là 6%/năm. Lãi suất tiền gửi của hệ thống ngân hàng cũng liên tục giảm xuống đến mức thấp nhất từ trước đến nay. Chính phủ và NHNN ban hành các văn bản nhằm nới lỏng các điều kiện vay vốn cho khu vực nông thôn. Cùng với việc ngân hàng hạ lãi suất cho vay, thì một loạt các tỉnh và thành phố dành một phần vốn ngân sách của mình hỗ trợ vay vốn ngân hàng cho một số dự án, một số doanh nghiệp, một số chương trình kinh tế trọng điểm của địa phương . - Sử dụng chính sách tài chính Tập trung huy động và giải ngân vốn, đảm bảo các mức đầu tư đề ra. Trong 3 năm (1998 - 2000), nhà nước chú trọng đầu tư đúng mức cho khu vực doanh nghiệp trong đó bổ sung vốn lưu động trên 2000 tỷ đồng cho các doanh nghiệp nhà nước làm ăn có hiệu quả, góp phần tháo gỡ khó khăn về vốn cho doanh nghiệp. - Sử dụng chính sách thuế Đối với hoạt động xuất nhập khẩu, với thuế suất VAT bằng 0% và hàng hóa xuất khẩu được hoàn thuế VAT đã nộp, đây thực chất là hình thức trợ giá của nhà nước đối với hàng hóa xuất khẩu. Thuế thu nhập doanh nghiệp được áp dụng theo mức ưu đãi, thấp nhất là 25% đối với các dự án đầu tư có giá trị xuất khẩu đạt trên 30% tổng giá trị hàng hóa và miễn thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung nếu có giá trị hàng hóa xuất khẩu trên 50%. Nhà nước cũng quy định miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 2 năm đầu cho các doanh nghiệp sản xuất, vận tải, xây dựng mới được thành lập và giảm 50% thuế thu nhập trong 2 năm tiếp theo. Những biện pháp trên đây đã góp phần khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh, đặc biệt trong lĩnh vực đầu tư phát triển theo hướng chuyển đổi cơ cấu kinh tế có lợi cho quốc tế dân sinh, góp phần khôi phục và ổn định kinh tế , kích thích tiêu dùng. - Chính sách khuyến khích đầu tư Môi trường đầu tư đã được cải thiện rất nhiều nhờ những chính sách khuyến khích đầu tư của nhà nước. Hoàn thiện hệ thống pháp luật ở nước ta, trong đó có luật đầu tư nước ngoài, đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Ngoài ra việc cải thiện cơ chế hành chính chồng chéo cũng góp phần tạo ra một điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp. 2.1.2 Giai đoạn 2002 – 2005 Trong giai đoạn này cơ chế điều hành lãi suất được đổi mới theo hướng tiến tới tự do hóa. Tháng 6/2002 thực hiện cơ chế lãi suất thỏa thuận đối với cho vay VNĐ, tạo quyền chủ động của các tổ chức tín dụng. Công cụ tỷ giá được điều hành linh hoạt, bám sát cung cầu vốn trên thị trường. Từ tháng 6/2003 Ngân hàng nhà nước Việt Nam đã được sửa đổi, bổ sung quy chế dự trữ bắt buộc theo hướng mở rộng.Tuy nhiên, trong hai năm 2004 - 2005 khi tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt khá cao 7,79% (năm 2004) và 8,5% (năm 2005) thì lạm phát của Việt Nam cũng tăng lên ở mức 9,5% (năm 2004) và 8,4% (năm 2005), cao hơn cả tốc độ tăng trưởng kinh tế. 2.2. VAI TRÒ CỦA LẠM PHÁT TRONG KINH TẾ Các hiệu ứng tích cực: Nhà kinh tế đoạt giải Nobel James Tobin nhận định rằng lạm phát (tỷ lệ tăng giá mang giá trị dương) vừa phải sẽ có lợi cho nền kinh tế. Ông dùng từ "dầu bôi trơn" để miêu tả tác động tích cực của lạm phát. Mức lạm phát vừa phải làm cho chi phí thực tế mà nhà sản xuất phải chịu để mua đầu vào lao động giảm đi. Điều này khuyến khích nhà sản xuất đầu tư mở rộng sản xuất. Việc làm được tạo thêm. Tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm. Các hiệu ứng tiêu cực: Đối với lạm phát dự kiến được: Trong trường hợp lạm phát có thể được dự kiến trước thì các thực thể tham gia vào nền kinh tế có thể chủ động ứng phó với nó, tuy vậy nó vẫn gây ra những tổn thất cho xã hội: * Chi phí mòn giày: lạm phát giống như một thứ thuế đánh vào người giữ tiền và lãi suất danh nghĩa bằng lãi suất thực tế cộng với tỷ lệ lạm phát nên lạm phát làm cho người ta giữ ít tiền hay làm giảm cầu về tiền. Khi đó họ cần phải thường xuyên đến ngân hàng để rút tiền hơn. Các nhà kinh tế đã dùng thuật ngữ "chi phí mòn giày" để chỉ những tổn thất phát sinh do sự bất tiện cũng như thời gian tiêu tốn mà người ta phải hứng chịu nhiều hơn so với không có lạm phát. * Chi phí thực đơn: lạm phát thường sẽ dẫn đến giá cả tăng lên, các doanh nghiệp sẽ mất thêm chi phí để in ấn, phát hành bảng giá sản phẩm. * Làm thay đổi giá tương đối một cách không mong muốn: trong trường hợp do lạm phát doanh nghiệp này tăng giá (và đương nhiên phát sinh chi phí thực đơn) còn doanh nghiệp khác lại không tăng giá do không muốn phát sinh chi phí thực đơn thì giá cả của doanh nghiệp giữ nguyên giá sẽ trở nên rẻ tương đối so với doanh nghiệp tăng giá. Do nền kinh tế thị trường phân bổ nguồn lực dựa trên giá tương đối nên lạm phát đã dẫn đến tình trạng kém hiệu quả xét trên góc độ vi mô. * Lạm phát có thể làm thay đổi nghĩa vụ nộp thuế của các cá nhân trái với ý muốn của người làm luật do một số luật thuế không tính đến ảnh hưởng của lạm phát. Ví dụ: trong trường hợp thu nhập thực tế của cá nhân không thay đổi nhưng thu nhập danh nghĩa tăng do lạm phát thì cá nhân phải nộp thuế thu nhập trên cả phần chênh lệch giữa thu nhập danh nghĩa và thu nhập thực tế. * Lạm phát gây ra sự nhầm lẫn, bất tiện: đồng tiền được sử dụng để làm thước đo trong tính toán các giao dịch kinh tế, khi có lạm phát cái thước này co giãn và vì vậy các cá nhân khó khăn hơn trong việc ra các quyết định của mình. Đối với lạm phát không dự kiến được: Đây là loại lạm phát gây ra nhiều tổn thất nhất vì nó phân phối lại của cải giữa các cá nhân một cách độc đoán. Các hợp đồng, cam kết tín dụng thường được lập trên lãi suất danh nghĩa khi lạm phát cao hơn dự kiến người đi vay được hưởng lợi còn người cho vay bị thiệt hại, khi lạm phát thấp hơn dự kiến người cho vay sẽ được lợi còn người đi vay chịu thiệt hại. Lạm phát không dự kiến thường ở mức cao hoặc siêu lạm phát nên tác động của nó rất lớn.Các nhà kinh tế có quan điểm rất khác nhau về quy mô của các tác động tiêu cực của lạm phát, thậm chí nhiều nhà kinh tế cho rằng tổn thất do lạm phát gây ra là không đáng kể và điều này được coi là đúng khi tỷ lệ lạm phát ổn định và ở mức vừa phải. Khi lạm phát biến động mạnh, tác động xã hội của nó thông qua việc phân phối lại của cải giữa các cá nhân một cách độc đoán rõ ràng là rất lớn và do vậy chính phủ của tất cả các nước đều tìm cách chống lại loại lạm phát này. CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ GIẢI QUYẾT LẠM PHÁT Ở VIÊT NAM GIAI ĐOẠN 2000- 2005 3.1 CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG LẠM PHÁT TRONG CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN KIM LOẠI. Thời kỳ các nước còn áp dụng chế độ lưu thông tiền kim loại, tùy theo mức độ mất giá của tiền giấy mà sẽ áp dụng một trong ba biện pháp: • Biện pháp loại bỏ tiền giấy không bội hoàn (Annulation). Bin phỏp khi phc (Rest Ration). Bin phỏp phỏ tin t(Devaluation). Ngy nay, trong thi i lu thụng tin giy kh hoỏn, cn bnh lm phỏt hu nh l hin tng tt yu cỏc nc. Ch khỏc nhau mc cao, thp. Tri qua lch s lm phỏt hu nh cha cú nc no cú th dp tt hon ton lm phỏt, m vn cn duy trỡ lm phỏt mc va phi. Tuy nhiờn, khi lm phỏt tng mc phi mó hoc siờu lm phỏt, thỡ lm phỏt khụng cũn c xem l cụng c iu tit kinh t na, m nh nc cn ỏp dng nhng bin phỏp nhm kim ch v y lựi lm phỏt sao cho thớch ng trong tng giai on, tỡnh hung ca nn kinh t. 3.2 CC BIN PHP CHNG LM PHT TRONG NN KINH T TH TRNG. Trong c ch th trng nhng gii phỏp chng lm phỏt l rt a dng, chỳng ta cú th nờu lờn mt s gii phỏp c bn sau: ơ Nh nc cn xõy dng chin lc phỏt trin kinh t ỳng n nhm to ng lc cho sn xut v lu thụng hng húa phỏt trin. õy s l tin vng chc n nh lu thụng tin t gúp phn a nn kinh t thoỏt khi khng hong v suy thoỏi. ơ Nh nc cn xõy dng c cu kinh t hp lý. Phỏt trin ngnh mi nhn xut khu. iu chnh c cõu kinh t xó hi v vic lm ca nhõn dõn lao ng. ơ Nõng cao hiờu lc ca b mỏy nh nc bng cỏc cụng c vn cú nh lut phỏp, cỏc cụng c ti chớnh, tin t, giỏ c tỏc ng n mi mt hot ng ca nn kinh t xó hi, do ú vic nõng cao hiu lc ca b mỏy nh nc c coi l bin phỏp mang tớnh cht chin lc n nh tin t, tinh gim biờn ch v ci cỏch hnh chớnh. ơ Nh nc cn chng thõm ht ngõn sỏch. 3.3 NHNG GII PHP C BN KHC PHC LM PHT VIT NAM. thc hin mc tiờu tng trng v phỏt trin kinh t t mc tiờu dõn giu nc mnh xó hi cụng bng vn minh. Thc hin mc tiờu cụng nghip hoỏ v hin i hoỏ t nc, vn chng lm phỏt cn c bo m v luụn duy trỡ mc hp lý. Trong nhng nm gn õy, cuc u tranh kim ch v y lựi lm phỏt tuy ó thu c kt qu nht nh, nhng kt qu cha tht vng chc v nguy c tỏi lm phỏt cao vn cũn tim n. Do ú kim ch v kim soỏt lm phỏt vn l mt nhim v quan trng. kim ch v kim soỏt cú hiu qu, cn ỏp dng tng th cỏc gii phỏp: y mnh phỏt trin sn xut, gim chi phớ sn xut v lu thụng, trit tit kim trong chi tiờu, tng nhanh ngun vn d tr, bo m cỏc cõn i ln ca nn kinh t nhm bo m tc tng trng kinh t theo d kin, ng thi phi y mnh c ch qun lý kinh t phự hp vi c ch th trng cú s qun lý ca nh nc, lm cho cỏc yu t tớch cc ca th trng ngy cng c hon thin v phỏt trin. Vy thc hin chng lm phỏt chỳng ta cú nhng ch trng v gii phỏp sau: Tp trung mi ngun lc, nõng cao nng sut lao ng, trit tit kim, gim chi phớ sn xut y mnh sn xut. Th tng chớnh ph ó giao cho B k hoch v u t phi hp vi cỏc B cỏc ngnh cú liờn quan nghiờn cu b sung hon thin cỏc c chộ chớnh sỏch chung v qun lý kinh t, bo m cỏc cõn i ln cho nn kinh t tng trng nhanh v bn vng; tp trung mi ngun lc nhm y mnh phỏt trin sn xut vi hiu qu ngy cng cao; gi vng chn chnh h thng doanh nghip Nh nc hot ng cú hiu qu hn, sp xp tt mng li lu thụng hng hoỏ, xõy dng khi lng d tr lu thụng mnh, nht l nhng mt hng thit yu, Nh nc cú kh nng can thip vo th trng, bỡnh n giỏ c, to mụi trng thun li cỏc doanh nghip hot ng bỡnh ng, tham gia cnh tranh lnh mnh, hng hoỏ lu thụng thụng sut t sn xut n tiờu dựng. [...]... liên quan tập trung thực hiện kiên quyết một số giải pháp sau đây: - Tiếp tục triển khai phát triển thị trường vốn ngắn hạn, củng cố thị trường tín phiếu kho bạc Ngân hàng nhà nước cần phối hợp với Bộ tài chính tổ chức điều hành có hiệu quả hoạt động của các thị trường này nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần kiểm soát lạm phát nhất là trong dip tết nguyên đán - Ngân hàng nhà nước điều hành chặt... thuộc phạm vi mình quản lý • Về chính sách tiền tệ : mục tiêu đầu tiên của chính sách tiền tệ là ổn định giá trị đồng nội tệ trên cơ sở kiểm soát lạm phát Cúng ta đều biết vấn đề quan trọng là kiểm soát lạm phát chứ không phải triệt tiêu nó vì tỉ lệ lạm phát vừa phải sẽ có những tác động tích cực lên nền kinh tế Trách nhiệm này thuộc về NHNN, thông qua các công cụ của chính sách tiền tệ của mình NHNN...Các giải pháp tiền tệ tài chính: Khống chế tổng phương tiện thanh toán phù hợp với yêu cầu của tăng trưởng kinh tế mức tăng tối đa trong khoảng 21%; dư nợ tín dụng tăng khoảng 2126%, huy động vốn tăng 4 0-4 5%, trong đó vốn trong nước tăng 1 9-2 0%; tiếp tục điều chỉnh lãi suất và tỷ giá phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới Để thực... tháng đầu năm, các Bộ ngành cần nghiêm chỉnh chấp hành những yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ Bộ lao động thương binh xã hội chủ trì phối hợp với các Bộ ngành có liên quan tổ chức tiền lương, năng suất lao động chi phí sản xuất, lưu thông và việc hình thành giá ở một số đơn vị sản xuất, kinh doanh các loại hàng hoá đại diện cho các ngành kinh tế quốc dân để đề xuất chính sách và biện phát giải quyết tiền... đồng quản lý, các tổng công ty này sớm trình Chính phủ đề án về cơ chế lưu thông, bảo mức dự trữ cần thiết, dù sức chi phối khi thị trường phát sinh mất cân đối - Bộ thương mại khẩn trương tổ chức tốt việc triển khai thực hiên quyết định số 864/ITg ngày 30 tháng 12 năm 1995 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hàng hoá và điều hành và điều hành công tác xuất nhập khẩu Phối hợp với các Bộ ngành liên... mối quan hệ hợp lý giữa lãi suất VND - tỷ giá - lãi suất ngoại tệ tránh gây tác động xấu thị trường ngoại hối đối với phát triển kinh tế Ngoài ra, NHNN cần củng cố hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại an toàn, lành mạnh, hiện đại và bền vững hơn thông qua việc sửa đổi các quy định về mở văn phòng, chi nhánh, về phân loại nợ đọng và trích lập rủi ro tín dụng - Sử dụng công cụ hạn ngạch, thuế để... trường… - Lạm phát và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ mật thiết với nhau Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thông thường Ngân hàng Trung ương cần phải thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng, hạ thấp lãi suất chủ đạo, mở rộng cửa cung ứng tiền cho nền kinh tế, tăng cường khả năng đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng cho các nhu cầu sản xuất kinh doanh Song bên cạnh việc kinh tế tăng trưởng theo ý muốn, thì lạm phát. .. của hàng hoá, thị trường, tiền tệ, tình hình cân đối hàng tiền qua đó phát hiện những khâu yếu phát sinh trong công tác điều hành và đề xuất với Chính phủ các biện pháp xử lý kịp thời * Tổ tư vấn giá cả do Trưởng ban Vật giá Chính phủ làm tổ trưởng cần nắm bắt thông tin về diễn biến giá cả trong nước, ngoài nước chính xác kịp thời, phát hiện những vấn đề vướng mắc trong điều hành hàng hoá và thông báo... quản lý thị trường phải gắn với đặc thù của từng khu vực - Về diều hành cân đối cung cầu hàng hoá Bộ Kế Hoạch và Đầu tư chủ trì phối hợp với các cơ quan quản lý ngành hàng phối hợp với cơ quan chức năng chịu trách nhiệm theo dõi diễn biến cung cầu những mặt hàng thuộc Bộ, cơ quan của mình quản lý Phát hiện và sử lý kịp thời những mất cân đối phát sinh trong quá trình điều hành Bộ thương mại có trách... hiện đồng bộ những giải pháp điều tiết kinh tế vĩ mô như sau: - Điều hành chính sách tiền tệ thận trọng, linh hoạt phù hợp với diễn biến thị trường tiền tệ để ổn định lãi suất nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, trường hợp có nhiều yếu tố bất lợi làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng vượt khỏi tầm kiểm soát, cần áp dụng kịp thời các giải pháp thắt chặt

Ngày đăng: 23/04/2013, 14:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w