1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tìm hiểu vai trò của chất điều hòa tăng trưởng thực vật để kéo dài đời sống của hoa bibi (gypsophila paniculata l ) trên phát hoa cắt rời

76 623 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Phan Thị Trang TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐIỀU HÒA TĂNG TRƯỞNG THỰC VẬT ĐỂ KÉO DÀI ĐỜI SỐNG CỦA HOA BIBI (Gypsophila paniculata L.) TRÊN PHÁT HOA CẮT RỜI LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Phan Thị Trang TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐIỀU HÒA TĂNG TRƯỞNG THỰC VẬT ĐỂ KÉO DÀI ĐỜI SỐNG CỦA HOA BIBI (Gypsophila paniculata L.) TRÊN PHÁT HOA CẮT RỜI Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Bùi Trang Việt TS Lê Thị Trung Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: PGS TS Bùi Trang Việt, người truyền đạt cho nhiều kiến thức quý báu, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành luận văn Thầy gợi ý đề tài, hướng dẫn nghiên cứu cho lời khuyên bổ ích thời gian thực đề tài TS Lê Thị Trung, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Cô truyền đạt cho nhiều kinh nghiệm quý báu học tập, nghiên cứu khoa học sống Và xin chân thành cảm ơn giảng dạy, đóng góp ý kiến, động - - viên giúp đỡ của: - Các thầy cô giảng dạy Cao học ngành Sinh học thực nghiệm trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh Các thầy cô quản lý Phòng Thí nghiệm Sinh lý thực vật Phòng Thí nghiệm Sinh thái trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh Các thầy cô quản lý Phòng Thí nghiệm Sinh lý thực vật trường Đại học Khoa học tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Sinh học, trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh Phòng Sau đại học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Chị Hồ Thị Mỹ Linh – Cán phòng thí nghiệm sinh lý thực vật, trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, người động viên giúp đỡ thời gian thực đề tài LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Kết trình bày luận văn trung thực chưa tác giả công bố công trình Các trích dẫn bảng biểu, kết nghiên cứu tác giả khác, tài liệu tham khảo luận văn có nguồn gốc rõ ràng teho quy định Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Thị Trang năm 2014 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ HOA BIBI 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Vài nét hoa Bibi 1.2 QUÁ TRÌNH LÃO SUY HOA 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Sơ lược lão suy hoa 1.2.3 Hoạt động chất điều hòa tăng trưởng thực vật lão suy hoa 1.2.4 Điều kiện môi trường ảnh hưởng đến thời gian sống hoa cắt cành 12 1.3 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 13 1.3.1 Công trình nghiên cứu nước 13 1.3.2 Công trình nghiên cứu nước 15 1.3.3 Các công trình nghiên cứu liên quan 16 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 VẬT LIỆU 17 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 17 2.3 PHƯƠNG PHÁP 17 2.3.1 Quan sát hình thái hoa Bibi 17 2.3.2 Quan sát biến đổi giai đoạn phát triển hoa Bibi theo thời gian 17 2.3.3 Xác định trọng lượng tươi trọng lượng khô hoa giai đoạn phát triển 18 2.3.4 Đo cường độ hô hấp, quang hợp hoa theo giai đoạn phát triển 19 2.3.5 Sự thay đổi độ dẫn điện dịch chiết mẫu hoa theo giai đoạn phát triển 19 2.3.6 Xác định độ hấp thụ sắc tố (ODmax) dịch chiết mẫu hoa theo giai đoạn phát triển 20 2.3.7 Đo hàm lượng đường tổng số hàm lượng tinh bột hoa theo giai đoạn phát triển hoa 20 2.3.8 Đo hoạt tính chất điều hòa tăng trưởng thực vật 21 2.3.9 Xử lý chất điều hòa tăng trưởng thực vật hoa Bibi 25 2.3.10 Phân tích số liệu 26 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 KẾT QUẢ 27 3.1.1 Quan sát hình thái hoa Bibi phát hoa 27 3.1.2 Sự biến đổi giai đoạn phát triển hoa Bibi theo thời gian 31 3.1.3 Sự thay đổi trọng lượng tươi trọng lượng khô hoa Bibi theo giai đoạn phát triển hoa 32 3.1.4 Cường độ hô hấp cường độ quang hợp hoa Bibi theo giai đoạn phát triển hoa 32 3.1.5 Độ dẫn điện dịch chiết mẫu hoa theo giai đoạn phát triển hoa 33 3.1.6 Độ hấp thu sắc tố (ODmax) dịch chiết mẫu hoa Bibi theo giai đoạn phát triển hoa 34 3.1.7 Hàm lượng đường tổng số hàm lượng tinh bột hoa theo giai đoạn phát triển hoa 34 3.1.8 Hoạt tính chất điều hòa tăng trưởng thực vật hoa Bibi theo giai đoạn phát triển hoa 35 3.1.9 Xử lý chất điều hòa tăng trưởng thực vật kéo dài thời gian nở hoa Bibi 35 3.2 THẢO LUẬN 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Chú giải ABA Abscisic acid ACC - Aminocyclopropane - – carboxylate acid IAA Indol-3- acetic acid IBA Indole butyric acid MACC Malonyl-ACC MTA 5’-methylthioadenosine NAA Naphthalene acetic acid GA Gibberellic acid SAM S-adenosyl-L-methionine DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Gypsophila paniculata Hình 1.2 Sinh tổng hợp điều hòa ethylene 10 Hình 1.3 Mô hình đường truyền tín hiệu ethylene 12 Hình 2.1 Hoa Bibi giai đoạn hoa nở hoàn toàn đĩa Petri 18 Hình 2.2 Sơ đồ ly trích chất điều hòa tăng trưởng thực vật .22 Hình 3.1 Kiểu phân nhánh phát hoa Bibi lúc bắt đầu thí nghiệm .28 Hình 3.2 Hoa Bibi cắt dọc 28 Hình 3.3 Giai đoạn nụ hoa non .28 Hình 3.4 Giai đoạn nụ tăng trưởng 29 Hình 3.5 Giai đoạn hoa vừa nở 29 Hình 3.6 Giai đoạn hoa nở hoàn toàn 29 Hình 3.7 Giai đoạn hoa nở muộn .29 Hình 3.8 Giai đoạn hoa bắt đầu héo 29 Hình 3.9 Giai đoạn hoa héo hoàn toàn 29 Hình 3.10 Phổ hấp thụ dịch chiết hoa Bibi giai đoạn hoa nở hoàn toàn 34 Hình 3.11 Hoa nhìn mặt sau 24 nước cất 36 Hình 3.12 Hoa nhìn mặt bên sau 24 nước cất 36 Hình 3.13 Hoa nhìn mặt sau 24 xử lý IAA mg/l .37 Hình 3.14 Hoa nhìn mặt bên sau 24 xử lý IAA mg/l 37 Hình 3.15 Hoa nhìn mặt sau 24 xứ lý IBA mg/l 37 Hình 3.16 Hoa nhìn mặt bên sau 24 xứ lý IBA mg/l 37 Hình 3.17 Hoa nhìn mặt sau 24 xứ lý NAA mg/l 37 Hình 3.18 Hoa nhìn mặt bên sau 24 xứ lý NAA mg/l 37 Hình 3.19 Hoa nhìn mặt sau 24 xử lý BA 20 mg/l .38 Hình 3.20 Hoa nhìn mặt bên sau 24 xử lý BA 20 mg/l .38 Hình 3.21 Hoa nhìn mặt sau 24 xử lý GA3 50 mg/l 39 Hình 3.22 Hoa nhìn mặt bên sau 24 xử lý GA3 50 mg/l 39 Hình 3.23 Hoa nhìn mặt sau 24 xử lý ABA mg/l 40 Hình 3.24 Hoa nhìn mặt bên sau 24 xử lý ABA mg/l 40 Hình 3.25 Phát hoa bắt đầu xử lý .46 Hình 3.26 Phát hoa xử lý nước cất sau 12 46 Hình 3.27 Phát hoa cắm nước cất sau 24 46 Hình 3.28 Phát hoa xử lý IAA mg/l sau 12 47 Hình 3.29 Phát hoa xử lý IAA mg/l sau 24 47 Hình 3.30 Phát hoa xử lý IAA mg/l sau 36 47 Hình 3.31 Phát hoa xử lý IAA mg/l sau 48 47 Hình 3.32 Phát hoa xử lý IAA mg/l sau 12 48 Hình 3.33 Phát hoa xử lý IAA mg/l sau 24 48 Hình 3.34 Phát hoa xử lý IAA mg/l sau 36 48 Hình 3.35 Phát hoa xử lý IAA mg/l sau 48 48 Hình 3.36 Phát hoa xử lý IAA mg/l sau 12 49 Hình 3.37 Phát hoa xử lý IAA mg/l sau 24 49 Hình 3.38 Phát hoa xử lý IAA mg/l sau 36 49 Hình 3.39 Phát hoa xử lý BA 10 mg/l sau 12 50 Hình 3.40 Phát hoa xử lý BA 10 mg/l sau 24 50 Hình 3.41 Phát hoa xử lý BA 10 mg/l sau 36 50 Hình 3.42 Phát hoa xử lý GA3 20 mg/l sau 12 51 Hình 3.43 Phát hoa xử lý GA3 20 mg/l sau 24 51 Hình 3.44 Phát hoa xử lý GA3 20 mg/l sau 36 51 50 Phát hoa xử lý với BA 10 mg/l sau 12 giờ, phát hoa đẹp, số lượng hoa nở hoàn toàn hoa nở muộn cao (hình 3.39) Sau 24 giờ, phát hoa với tỉ lệ hoa nở muộn giảm 29,3% (bảng 3.19, hình 3.40) Sau 36 giờ, đa số hoa phát hoa bắt đầu héo héo hoàn toàn (hình 3.41) Hình 3.39 Phát hoa xử lý Hình 3.40 Phát hoa xử lý BA 10 mg/l sau 12 BA 10 mg/l sau 24 Hình 3.41 Phát hoa Bibi xử lý với BA 10 mg/l sau 36 51 Phát hoa Bibi xử lý với GA3 20 mg/l sau 12 thấy phát hoa đẹp, tỉ lệ hoa giai đoạn nở hoàn toàn nở muộn giữ cao (hình 3.42) Sau 24 xử lý, phát hoa xuất nhiều hoa bắt đầu héo hoa héo hoàn toàn (hình 3.43) Sau 36 giờ, toàn hoa phát hoa gần héo hoàn toàn, cánh hoa khô xoăn lại chuyển sang màu vàng (hình 3.44) Hình 3.42 Phát hoa xử lý Hình 3.43 Phát hoa xử lý GA3 20 mg/l sau 12 GA3 20 mg/l sau 24 Hình 3.44 Phát hoa xử lý GA3 20 mg/l sau 36 52 3.2 THẢO LUẬN Sự biến đổi hình thái, cấu trúc phát hoa hoa Bibi Hoa Bibi thuộc họ Cẩm chướng (Caryophyllaceae), với phát hoa phân nhánh theo kiểu xim hai ngả, cành mang hoa kết thúc hoa mang hai nhánh hai bên, nhánh kết thúc hoa lại mang hai hai nhánh hai bên tiếp tục (hình 3.1) Quan sát phù hợp với kiểu phân nhánh họ Cẩm chướng (Hoàng Thị Sản, 2008) Phát hoa gồm nhiều hoa giai đoạn phát triển sinh lý khác (Woltering van Dorn, 1988) Một phát hoa bi bi bán thị trường gồm 22,41% nụ hoa non, 22,55% nụ tăng trưởng, 13,18% hoa vừa nở, 21,8% hoa nở hoàn toàn hoa nở muộn, 15,77% hoa bắt đầu héo 4% hoa héo hoàn toàn (bảng 3.1) Giai đoạn hoa nở hoàn toàn hoa nở muộn hai giai đoạn hoa nở đẹp phát hoa với cánh hoa mở ra, đường kính hoa lớn, trọng lượng tươi, trọng lượng khô tăng cao (bảng 3.2; bảng 3.5) Giai đoạn hoa hấp thu nước tối đa trì tính trương nước cuống hoa cánh hoa giúp màng tế bào ổn định Sự thay đổi quang hợp hô hấp Cường độ quang hợp diễn mạnh giai đoạn nụ hoa non nụ tăng trưởng (bảng 3.6), giúp tích lũy lượng, chất dinh dưỡng chuẩn bị cho trình hoa nở Cường độ hô hấp hoa tăng dần hoa bắt đầu tăng trưởng, để tạo lượng cần thiết cho trình tăng trưởng chuẩn bị nở hoa Cường độ hô hấp hoa cao giai đoạn hoa nở muộn sau giảm rõ rệt, có lẽ thời điểm hoa bắt đầu vào trạng thái lão suy (bảng 3.6) Sự tạo đỉnh hô hấp giai đoạn hoa nở muộn tế bào lúc cần nhiều lượng để thúc đẩy tổng hợp enzym phân hủy protease, nuclease … liên quan tới phá hủy tế bào cánh hoa, tập trung cung cấp chất dinh dưỡng cho bầu nhụy phát triển Đỉnh hô hấp hoa Bibi giai đoạn có lẽ kèm với bùng phát ethylene, hoa Bibi nhạy cảm với ethylene sản xuất ethylene cao trước hoa bước vào giai đoạn lão suy 53 Sự lão suy hoa Bibi Dấu hiệu để nhận lão suy hoa Bibi phát hoa hoa cắt rời tượng mờ (thay có màu trắng đặc trưng) khô héo cánh hoa Hiện tượng mờ cánh hoa coi dấu hiệu cho trình trình lão suy xảy ra, kết xâm nhập dịch tế bào vào apoplast tính thấm màng tế bào Hoa nụ coi héo cuống hoa sức trương cánh hoa héo khô (van Dorn Reid, 1992) Hiện tượng mờ cánh hoa Cẩm chướng kiểm soát ethylene Trước lão suy xảy ra, đỉnh sản xuất ethylene thúc đẩy trình lão suy hoa diễn nhanh chóng (Mayak et al., 1977) Sau kể từ mua từ chợ, hầu hết cánh hoa xuất dấu hiệu mờ mép Toàn hoa bắt đầu khô xoăn lại sau 24 giờ, cuối chuyển sang màu vàng sau 48 (bảng 3.3) Đối với hoa tách rời cắm đĩa Petri, thời gian lão suy chậm hơn: 55% số hoa bắt đầu xuất hiện tượng mờ mép cánh hoa sau 24 giờ, 100% hoa héo hoàn toàn sau 96 (bảng 3.4) Sự lão suy cánh hoa diễn chậm hoa tách rời cắm đĩa Petri liên quan đến cung cấp nước nước, hoa phát hoa cắt cành héo sớm thiếu nước Sự nước liên tục cánh hoa trình hô hấp dẫn truyền nước thân giảm, gây bất lợi cho tuổi thọ hoa sau thu hoạch (Jaime, 2003) Triệu chứng phổ biến cân nước hoa héo, cong cuống hoa thân hoa (Halevy, 1976; Halevy Mayak, 1981 Sosa Nan, 2007) Chính thế, stress nước giới hạn tuổi thọ hoa cắm bình, stress nước kéo theo bùng nổ ethylene thúc đẩy nhanh trình lão suy hoa (Apelbaum Yang, 1981) Độ dẫn điện tăng mạnh vào giai đoạn hoa bắt đầu lão suy (bảng 3.7), thể việc màng tế bào bị hư hỏng, dẫn tới tính thấm màng tế bào giải phóng ion Màng tế bào tính thấm trước tế bào chết (Hopkins et al., 2007) Sắc tố (đo bước sóng cực đại) thấp giai đoạn hoa bắt đầu lão suy (bảng 3.8) Trong lão suy, có gia tăng số lượng không bào kèm với biến 54 phần đáng kể tế bào chất bào quan (van Dorn et al., 2003; Smith et al., 1992) Diệp lục tố cánh hoa bị phân hủy sớm hớn so với tế bào biểu bì Alstroemeria (Wagstaff et al., 2003), cánh hoa G paniculata héo lúc với sụp đổ tế bào biểu bì (Hoeberichts et al., 2005) tương tự cánh hoa Cẩm chướng (Smith et al., 1992) Giai đoạn hoa bắt đầu lão suy mô tả giảm carbohydrate trọng lượng khô cánh hoa (Coorts, 1973 Weerts, 2002) tương ứng với kết thu hoa Bibi (bảng 3.5, bảng 3.9) Sự thay đổi loại đường thường kèm với thủy phân tinh bột, hoa bắt đầu héo giảm hô hấp thiếu hụt đường (Weerts, 2002) Sự cạn kiệt lượng hay thiếu đường dẫn tới trình lão suy, nên việc cho loại đường vào nước bình thường dùng để trì hoãn trình lão suy hoa loài nhạy với ethylene loài không nhạy với ethylene (van Doorn, 2004) Đường làm tăng nồng độ thẩm thấu, nên xử lý sucrose lên phát hoa cắt cành cải thiện khả hấp thu nước giữ nước hoa, góp phần kéo dài đáng kể tuổi thọ hoa (Halevy, 1976 Sosa Nan, 2002) Theo Võ Ngọc Lê Khanh (2008), xử lý sucrose 80 g/l nhánh hoa Bibi tách từ phát hoa cắt cành kéo dài thời gian nở hoa, đồng thời giúp nụ hoa nở thành hoa Ảnh hưởng chất điều hòa tăng trưởng thực vật hoa Bibi Các chất điều hòa tăng trưởng thực vật có vai trò kiểm soát biểu thông tin di truyền giai đoạn khác đường sinh tổng protein, qua làm thay đổi hoạt động biến dưỡng tế bào hướng thực vật vào đường định chương trình hóa (Addicott, 1968) Hoạt tính auxin, gibberellin zeatin hoa Bibi cao giai đoạn hoa nở hoàn toàn hoa nở muộn, giảm hoa bắt héo, riêng acid abscisic ngược lại, cao giai đoạn hoa bắt đầu héo (bảng 3.10) Xử lý auxin (IBA, IAA, NAA), gibberellin (GA3) cytokinin (BA) giúp tăng tuổi thọ hoa so với đối chứng (nước cất) Sau 24 xử lý, số hoa giai đoạn hoa nở muộn cao nhiều so với đối chứng (bảng 3.11 - 3.14), trọng 55 lượng tươi, trọng lượng khô, độ hấp thụ sắc tố hoa cao ngược với độ dẫn điện hoa thấp so với đối chứng (bảng 3.15 - 3.17) Các kết cho thấy auxin, gibberellin cytokinin giúp hoa tăng thu hút chất dinh dưỡng, tăng khả hấp thu nước giữ nước, đồng thời tăng áp suất thẩm thấu, tạo sức trương nước cuống hoa, giúp ổn định màng tế bào, cải thiện sắc tố tăng trọng lượng hoa, làm chậm trình lão suy (Cho et al., 2001) Hoạt tính acid abscisic (ABA) hoa Bibi cao vào giai đoạn hoa bắt đầu lão suy (bảng 3.10) ABA chất điều hòa tự nhiên cho trình lão suy, thường có nhiều cánh hoa lão suy sớm để đáp ứng với tình trạng stress nước (Wei et al., 2003 Hunter et al., 2004)), gây tính thấm màng tế bào, kích hoạt enzym thủy phân protease nuclease dẫn tới phá hủy chết tế bào (Zhong Ciafré, 2011) Trong hoa nhạy với ethylene hoa Bibi, hoa cẩm chướng, hoa thủy tiên, ABA ngoại sinh kích thích sản xuất ABA nội sinh dẫn tới lão suy hoa gián tiếp thông qua ảnh hưởng lên tăng sản xuất ethylene nội sinh (Hunter et al., 2004) Ethylene tác dụng lên thể nhận (receptor) ethylene màng lưới nội chất theo đường truyền tín hiệu dẫn tới kích hoạt yếu tố phiên mã Trong đó, EIN3 yếu tố phiên mã quan trọng nhất, quy định trình lão suy Khi tiếp xúc với nồng độ nhỏ ethylene ban đầu, cánh hoa sản xuất lượng ethylene lớn dẫn tới dịch mã mRNA nhiều gen, bao gồm gen mã hóa cellulase Do đó, ethylene hormone kích thích trình lão suy, rút ngắn tuổi thọ số hoa cắm bình (Woltering van Dorn, 1988) Xử lý IAA nồng độ 1, mg/l, BA 10 mg/l GA3 20 mg/l phát hoa Bibi có hiệu giúp kéo dài thời gian sống, trì hoãn thời gian lão suy hoa so với phát hoa cắm nước cất Trong đó, IAA mg/l cho kết tốt (bảng 3.18, bảng 3.19) Gibberellin hormone nội sinh diện với nồng độ khác thành phần khác hoa giai đoạn phát triển hoa khác Theo Emongor (2004), gibberellin làm tăng phân giải tinh bột để cung cấp chất dinh 56 dưỡng cho hoa nở GA3 làm giảm nước tăng hấp thu nước, trì tính trương nước làm chậm lão suy hoa GA3 tiếp tục điều chỉnh tốc độ tăng trưởng hoa sau thu hoạch, làm tăng trọng lượng tươi hoa hồng cắt cành Ở hoa day lily, gibberellin giúp kéo dài tuổi thọ hoa cắm bình, chống lại ảnh hưởng lão suy sớm ABA (Hunter et al., 2004.) Ở hoa hồng, gibberellin làm chậm héo lão suy (Eason, 2002), trì tính ổn định màng tế bào, giảm rò rỉ ion (Sabehat Zieslin, 1995) Cytokinin chất điều hòa tăng trưởng thực vật trì hoãn đáng kể trình lão suy, giúp giảm tượng stress nước, cải thiện hấp thụ nước trì sức trương cánh hoa, giảm độ nhạy với ethylene phát hoa (Wawrzynczak Goszczynska, 2003) Tác động chống lão suy hoa cytokinin có liên quan đến khả làm giảm tổng hợp ethylene, cách kiểm soát tổng hợp ACC chuyển đổi ACC thành ethylen Sự khởi đầu trình lão suy có tương quan với sụt giảm hoạt tính cytokinin (van Staden et al., 1987 van Doorn Woltering, 2008) 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Cường độ hô hấp, trọng lượng tươi, trọng lượng khô, độ hấp thu sắc tố (OD664 OD468) tăng từ giai đoạn nụ non tới giai đoạn hoa nở hoàn toàn Hoa quang hợp mạnh giai đoạn nụ hoa non nụ tăng trưởng, gần không quang hợp giai đoạn hoa nở hoàn toàn, hoa nở muộn hoa bắt đầu héo Giai đoạn hoa bắt đầu héo kèm với giảm cường độ hô hấp độ dẫn điện tăng cao Quá trình lão suy kèm với tăng hoạt tính acid abscisic, giảm hoạt tính auxin, cytokinin, gibberellin IBA mg/l, BA 20 mg/l, GA3 (10; 20; 50 mg/l) có hiệu kéo dài tuổi thọ hoa Bibi cắt rời đĩa Petri ABA (2; 3; mg/l) rút ngắn tuổi thọ hoa Bibi cắt rời đĩa Petri xử lý ABA mg/l hoa héo nhanh Phần cuống phát hoa Bibi cắt cành quấn gòn thấm dung dịch chứa IAA nồng độ mg/l giúp kéo dài tuổi thọ phát hoa (48 giờ) so với đối chứng (24 giờ) KIẾN NGHỊ Tiếp tục xử lý riêng lẻ kết hợp loại auxin tổng hợp khác thay IAA giúp tăng chất lượng hoa nở phát hoa Bibi cắt cành 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Võ Ngọc Lê Khanh (2008), Kéo dài đời sống hoa Bibi (Gypsophilia paniculata L.) phát hoa cắt cành điều kiện nuôi cấy in vitro, Luận văn thạc sĩ khoa sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp HCM Hoàng Thị Sản (2008), Phân loại học thực vật, Nxb Giáo dục Bùi Trang Việt (1992), “Tìm hiểu hoạt động chất điều hòa sinh trưởng thực vật thiên nhiên tượng rụng "bông" "trái non" Tiêu (Piper nigrum L.)”, Tập san khoa học ĐHTH TpHCM 1, tr 155-165 Bùi Trang Việt ( 2000), Sinh lý thực vật đại cương, phần 2: Phát triển, Nxb Đại học Quốc Gia Tp HCM Tiếng nước Addicott F., T (1968), “Environmental factors in physiology of abscission”, Plant physiol., 43: 1471 - 1479 Apelbaum A and Yang S.F (1981), “ Biosynthesis of stress ethylene induced by water deficit”, Plant Physiol., 68: 594-596 Biale J B (1978), “ On the interface of horticulture and plant physiology”, Ann Rev Plant Physiol., 29:1-23 Bleecker A B and Kende H (2000), “Ethylene: A gaseous signal molecule in plants”, Annu Rev Cell Dev Biol., 16: 1–18 Coombs J., Hind G., Leegood R.C., Tieszen L.L and Vonshak A (1987), “Techniques in bioproductivity and photosynthesis”, In: Measurement of starch and sucrose in leaves, Edited by J Coombs, D.O Hall, S.P Long, J.M O Scurlock, Pergamon Press: 219-228 10 Chang H., Jones M.L., Banowetz G.M., and Clark D G (2003), “Overproduction of cytokinins in Petunia flower transformed with PSAG12IPT delays corolla senescence and decreases sensitivy to ethylene” Plant Physiology, 132: 2174-2183 59 11 Cho M.C., Celikel F.G., Dodge L., and Reid M.S (2001) “Sucrose enhances the postharvest quality of cut flowers of Eustoma grandiflorum (Raf.) Shinn” Acta Hort., 543:305–315 12 Cushman L.C., Pemberton H.B., Miller J.C., Kelly J and Kelly J.W (1998), “Interactions of flower stage, cultivar, and shipping temperature and duration affect pot rose performance” Hort Science., 33: 736-740 13 Darwent A.L and Coupland R.T (1966), Life history of Gypsophila paniculata, Weeds., 14: 313-318 14 Darwent A.L (1975), “The biology of Canadian weeds l4 Gypsophila paniculata L.”, Can J Plant Sci., 55: 1049-1058 15 Eason J.R (2002), “Sandersonia aurantiaca: An evaluation of postharvest pulsing solutions to maximise cut flower quality” N.Z J Crop Hort Sci., 30:273-279 16 Emongor, V.E (2004), “Effects of gibberellic acid on post-harvest quality and vaselife of gerbera cut flowers (Gerbera jamesonii)”, J Agron., 3:191-195 17 Ezhilmathi K., Singh V.P., Arora A., Sairam R.K (2007), “Effect of 5sulfosalicylic acid on antioxidant activity in relation to vase life of Gladiolus cut flowers”, Plant Growth Regul., 51: 99–108 18 Ferrante A., Vernieri P., Tognoni F and Serra G (2006), “Changes in acid abscisic and flower pigments during floral senescence of pentinia”, Biologia plantarum, 50: 581-585 19 Grodzinxki A.M., Grodzinxki D.M (1981), Sách tra cứu tóm tắt sinh lý thực vật, Nguyễn Ngọc Tân Nguyễn Đình Huyên dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr 18 20 Han S.S., Halevy A.H., and Reid M.S (1991), “The Role of Ethylene and Pollination in Petal Senescence and Ovary Growth of Brodiaea”, J Amer Soc Hortic Sci., 116: 68-72 60 21 Hanafy M.S., Lobna and Abou-Setta M (2007), “Saponins Production in Shoot and Callus Cultures of Gypsophila Paniculata”, Journal of Applied Sciences Research, 3: 1045-1049 22 Handley L.W (2001), “The following contains confidential business information”, Agricultural Biotechnology Regulatory Affairs Consulting, 147 23 Hicklenton P.R., Newman S.M and Davies L.J (1993), “Night Temperature, Photosynthetic Photon Flux, and Long Days Affect Gypsophila paniculata Flowering”, Hortscience, 28: 888-890 24 Hoeberichts F.A., de Jong A.J., Woltering E.J (2005) “Apoptotic-like cell death marks the early stages of gypsophila (Gypsophila paniculata) petal senescence” Postharvest Biology and Technology, 35: 229–236 25 Hopkins M., Taylor C., Liu Z., Ma F., McNamara L., Wang T.W., Thompson J.E (2007) “Regulation and execution of molecular disassembley and catabolism during senescence” New Phytologist, 175: 201–214 26 Hunter D.A., Ferrante A., Vernieri P., Reid M.S (2004) Role of abscisic acid in perianth senescence of daffodil (Narcissus pseudonarcissus ‘Dutch Master’)”, Physiologia Plantarum, 121: 313-321 27 Jaime A., Teixeira da Silva (2003), “The cut flower: Postharvest considerations”, Online journal of biological sciences, 3: 406-442 28 Nguyen Thi Ngoc Lang (1970), Essai de déterminaison des causes de dormance d'une varieté locale de riz Nàng Phệt muộn, Doctorat de 3e cycle, Université de Saigon, Faculté des sciences 29 Macnish A., Jiang, and Reid M.S (2010), “Treatment with thidiazuron improves opening and vase life of iris flowers”, Postharvest Biol Technol., 56:77-84 30 Mayak S., Vaadia Y and Dilley D.R., (1977) “Regulation of senescence in carnation (Dianthus caryophyllus) by ethylene Mode of action” Plant Physiol., 59: 591-593 61 31 Mor, Y., A Halevy, A Kofranek, and M Reid 1984 Posthavest handling of lily of the Nile flowers J Am Soc Hort Sci 109:494–497 32 Newman, J.P., Dodge, L.L., Reid, M.S (1998) “Evaluation of inhibitors for postharvest treatment of Gypsophila paniculata L.”, Hort Technology, 8:5863 33 Price A.M., Aros Orellana D.F., Salleh F.M., Stevens R., Acock R., Wollaston V.B., Stead A.D., Rogers H.J (2008), “A Comparison of Leaf and Petal Senescence in Wallflower Reveals Common and Distinct Patterns of Gene Expression and Physiology”, Plant Physiol., 147: 1898-1912 34 Qiao H., Chang K.N., Yazaki J and Ecker J.R (2009), “Interplay between ethylene, ETP1/ETP2 F-box proteins, and degradation of EIN2 triggers ethylene responses in Arabidopsis” Genes Dev., 23: 512-521 35 Ravanel S., Gakiere B., Job D and Douce R (1998), “The specific features of methionine biosynthesis and metabolism in plants”, Proc Natl Acad Sci USA., 95: 7805-7812 36 Rilley J (2004), The effect of electro-activated sodium bicarbonate solutions on chrysanthemums Master of science, Rand Afrikaans University 37 Rubinstein B (2000), “Regulation of cell death in flower petals” Plant Mol Biol., 44: 303-318 38 Sabehat, A and N Zieslin (1995), “Promotion of postharvest increase in weight of rose (Rosa × hybrida) petals by gibberellin” J Plant Physiol., 145: 296-298 39 Solano R., Stepanova A., Chao Q., and Ecker J.R., (1998), “Nuclear events in ethylene signaling: A transcriptional cascade mediated by ETHYLENEINSENSITIVE3 and ETHYLENE-RESPONSE-FACTOR1”, Genes Dev., 12: 3703 - 3714 40 Sosa Nan S J (2007), Effects of pre- and postharvest calcium supplementaiton on longevity of sunflower (Helianthus annuus cv Superior sunset), Master of Sceince, Louisiana State University 62 41 Smith M.T., Saks Y., van Staden (1992), “Ultrastructural changes in the petal of senescing flowers of Dianthus caryophyllus L.”, Annals of Botany, 69, 277285 42 Tripathi S.K and Tuteja N (2007), “Integrated Signaling in flower senescence”, Plant Signaling & Behavior, 2: 437-445 43 van Doorn W.G (2004), “Is petal senescence due to sugar starvation?”, Plant Physiol., 134: 35-42 44 van Doorn,W.G., Balk P.A., van Houwelingen A.M., Hoeberichts F.A., Hall R.D, Vorst O., van der Schoot C and vanWordragen M.F (2003), “Gene expression during anthesis and senescence in iris flowers” Plant Mol Biol., 53:845-863 45 van Doorn W.G and Reid M.S (1992), “Role of ethylene in flower senescence of Gypsophila paniculata L.”, Posthartest Biology and Technology, 1: 265272 46 van Doorn W.G., Stead A.D (1997), “ Abscission of flowers and floral parts”, J Exp Bot., 309: 821-837 47 van Doorn and Woltering (2008), “Physiology and molecular biology of petal senescence”, Journal of Experimental Botany., 59: 453–480 48 Xu Y and Hanson M.R (2000), “Programmed cell death during pollination Induced petal senescence in Petunia”, Plant physiol., 122: 1323-1334 49 Wagstaff C., Malcom P., Arfan R., Leverentz M.K., Griffith G., Thomas B., Stead A.D., Rogers H (2003) “Programmed cell death (PCD) processes begin extremely early in Alstroemeria petal senescence” New Phytologist ,160: 49–59 50 Wawrzynczak A and Goszcynska D.M (2003) “Effect of pulse treatment with exogenous cytokinins on longevity and ethylene production in cut carnations (Dianthus caryophyllus L.)” J Fruit Ornamental Plant Res., 11:77-88 63 51 Weerts J.A (2002) The effect of sucrose pulsing on cut carnation and freesia flowers Master of Science thesis, Rand Afrikaans University 52 Woltering E.J and Van Doorn W.G., 1988 Role of ethylene in senescence of petals morphological and taxonomical relationships J Exp Bot., 39: 16051616 53 Woeste K and Kieber J.J (2000), “A strong loss-of-function allele of RAN1 results in constitutive activation of ethylene responses as well as a rosettelethal phenotype” Plant Cell, 12: 443 - 455 54 Zhang X.S., O'Neill S.D (1993), “Ovary and gametophyte development are coordinately regulated by auxin and ethylene following pollination”, Plant Cell, 5: 403–418 55 Zhong Y and Ciafré C (2011), “Role of ABA in ethylene-independent Iris flower senescence”, International Conference on Food Engineering and Biotechnology IPCBEE., 56 Yang S.F and Hoffman N.E (1984), “Ethylene biosynthesis and its regulation in higher-plants”, Annu Rev Plant Physiol Plant Mol Biol., 35: 155–189 57 Yoo S D., Cho Y-H., Tena G., Xiong Y., and Sheen J (2008), “Dual control of nuclear EIN3 by bifurcate MAPK cascades in C2H4 signalling” Nature, 451: 789-795 58 Yokota T., Murofushi N and Takahashi N (1980), “Extraction, Purification and Identification” In: Hormonal regulation of development I - Molecular aspects of plant hormones, Encyclopedia of plant physiology, Edited by J Mac Millan, New series, Springer New York, 9: 113-201 Internet 59 Dương Tấn Nhựt, Nguyễn Thanh Hằng, Nguyễn Thị Diệu Hương, Đinh Văn Khiêm, Nguyễn Trí Minh http://www.dalat.gov.vn/rauhoadl Phan Xuân Huyên, 2007 64 60 Mackay W A., Sankhla N and Davis T.D (2004), “ Gibberellic acid and sucrose delay senescence of cut Lupinus densiflorus benth flower” http://www.pgrsa.org/archive/Charleston_PGRSA_Proceedings_2004/paper s/042.pdf 61 Otto Wilhelm Thomé Flora von Deutschland, Österreich und der Schweiz 1885 http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Illustration_Gypsophila_paniculat a0 jpg 62 Klein H (2007), UAA Alaska Natural Heritage Program Available at: http://aknhp.uaa.alaska.edu/wpcontent/uploads/2013/01/Gypsophila_panicu lata_Bio_GYPA.pdf, baby’s-breath Gypsophila paniculata L 63 Rutledge C.R., and McLendon T (1996), An Assessment of Exotic Plant Species of Rocky Mountain National Park Department of Rangeland Ecosystem Science, Colorado State University.97, Northern Prairie Wildlife Research http://www.npwrc.usgs.gov/resource/plants/explant/index.htm [...]... các chất điều hòa tăng trưởng thực vật đến quá trình l o suy ở phát hoa Bibi cắt rời, từ đó tìm ra biện pháp giúp l m chậm quá trình này 2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài Tìm hiểu vai trò của chất điều hòa tăng trưởng thực vật để kéo dài đời sống của hoa Bibi (Gypsophila paniculata L. ) trên phát hoa cắt rời nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của các chất điều hòa tăng trưởng thực vật đến quá trình l o suy ở hoa Bibi, ... tế của bó hoa Chính vì vậy, để đáp ứng theo nhu cầu thẩm mỹ và thị hiếu của mọi người, giải quyết khó khăn của người trồng hoa cũng như người bán hoa thì việc tìm ra phương pháp kéo dài đời sống của hoa Bibi l rất cần thiết Với đề tài Tìm hiểu vai trò của chất điều hòa tăng trưởng thực vật để kéo dài đời sống của hoa Bibi (Gypsophila paniculata L. ) trên phát hoa cắt rời nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của. .. nghĩa khoa học Nghiên cứu nhằm khảo sát một số biến đổi sinh l , sinh hóa trong quá trình l o suy ở hoa, đồng thời tìm hiểu vai trò của các chất điều hòa tăng trưởng thực vật trong quá trình này, ở đây l hoa Bibi (Gysophila paniculata L. ) Ý nghĩa thực tiễn Áp dụng nghiên cứu, dùng các chất điều hòa tăng trưởng thực vật để l m chậm thời gian suy tàn của hoa, góp phần l m tăng tuổi thọ của phát hoa Bibi. .. phát hoa Bibi (Gysophila paniculata L. ) 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ HOA BIBI 1.1.1 Phân loại Ngành Ngọc lan Magnoliophyta L p Ngọc lan Magnoliopsida Phân l p Cẩm chướng Caryophyllidae Bộ Cẩm chướng Caryophyllales Họ Cẩm chướng Caryophyllaceae Chi Gypsophila Loài Gypsophila paniculata L (Theo Shillo, 1985 trong Handley L. W., 201 1) 1.1.2 Vài nét về hoa Bibi Hoa Bibi có nguồn gốc ở... điện của hoa Bibi sau 24 giờ xử l với các chất điều hòa tăng trưởng thực vật ở các nồng độ khác nhau 43 Bảng 3.17 Độ hấp thụ sắc tố tại bước sóng cực đại của dịch chiết mẫu hoa sau 24 giờ xử l chất điều hòa tăng trưởng thực vật 44 Bảng 3.18 Thời gian hoa được giữ ở giai đoạn nở muộn trên phát hoa Bibi cắt cành sau khi được xử l 45 Bảng 3.19 Tỉ l hoa nở muộn trên phát hoa Bibi cắt. .. từ đó tìm ra biện pháp giúp l m chậm quá trình này 2 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát các chỉ tiêu hình thái, sinh l , sinh hóa của hoa Bibi - Tìm hiểu vai trò của chất điều hòa tăng trưởng thực vật trong giai đoạn l o suy của hoa 4 Đối tượng nghiên cứu Các phát hoa Bibi (Gypsophila paniculata L. ) có nguồn gốc từ Đà L t được mua từ chợ hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh 5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực. .. mg /l và NAA 0,5 mg /l Có thể tạo hoa Bibi màu xanh, tươi rất l u (15 ngày) trên môi trường có sacaroz 20 g /l với BA 0,5 mg /l và NAA 0,5 mg /l Hoa màu xanh có trọng l ợng tươi, trọng l ợng khô, hàm l ợng nước, hàm l ợng diệp l c tố và hoạt tính của auxin và cytokinin cao hơn so với hoa màu trắng - Xử l kéo dài thời gian nở hoa của Bibi trên phát hoa cắt cành Nhúng ngập nhánh hoa Bibi (tách từ phát hoa cắt. .. 200 4) Nghiên cứu ảnh hưởng của acid 5-sulfosalicylic (5- SSA) trên đời sống hoa cắt cành của Gladiolus grandiflora cho thấy có sự tăng hấp thu nước, kéo dài đời sống hoa, tăng số l ợng hoa nở Hoa ngâm trong dung dịch 5-SSA có cường độ hô hấp thấp, hoạt tính lipid peroxid và lipoxygenase thấp và tính ổn định của màng cao, nồng độ protein hòa tan cao và hoạt tính catalase cao (Ezhilmathi et al., 200 7). .. cơ quan thực vật Trong quá trình l o suy hoa có sự tăng nồng độ của carotenoid bị oxi hóa (Weerts, 200 2) L o suy có climax (hoa cẩm chướng) có sự tăng sản xuất ethylene Khi xử l hoa này với ethylene ngoại sinh sẽ cảm ứng l m uốn cong cánh hoa, thay đổi sinh l 7 và hóa học trong lipid màng của cánh hoa L o suy không có climax (hoa cúc) không có vai trò của ethylene trong l o suy, quá trình l o suy... hàm l ợng gibberellin trong nhiều mô bị suy giảm do sự trao đổi chất mạnh mẽ (Rilley, 200 4) Xử l gibberellic acid (GA) l n hoa cẩm chướng cắt cành l m trì hoãn sự gia tăng trong sản xuất ethylene và l m chậm héo cánh hoa (Saks và van Staden, 1993 trong van Doorn và Woltering, 200 8) Ethylene Ethylene đóng vai trò chính trong l o suy hoa nhưng sự nhạy cảm với ethylene l i phụ thuộc vào loài hoa cắt ... pháp kéo dài đời sống hoa Bibi cần thiết Với đề tài Tìm hiểu vai trò chất điều hòa tăng trưởng thực vật để kéo dài đời sống hoa Bibi (Gypsophila paniculata L. ) phát hoa cắt rời nhằm tìm hiểu. .. Phan Thị Trang TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐIỀU HÒA TĂNG TRƯỞNG THỰC VẬT ĐỂ KÉO DÀI ĐỜI SỐNG CỦA HOA BIBI (Gypsophila paniculata L. ) TRÊN PHÁT HOA CẮT RỜI Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã... vật để kéo dài đời sống hoa Bibi (Gypsophila paniculata L. ) phát hoa cắt rời nhằm tìm hiểu ảnh hưởng chất điều hòa tăng trưởng thực vật đến trình l o suy hoa Bibi, từ tìm biện pháp giúp l m

Ngày đăng: 02/12/2015, 10:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Cushman L.C., Pemberton H.B., Miller J.C., Kelly J. and Kelly J.W. (1998), “Interactions of flower stage, cultivar, and shipping temperature and duration affect pot rose performance”. Hort Science., 33: 736-740 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Interactions of flower stage, cultivar, and shipping temperature and duration affect pot rose performance”. "Hort Science
Tác giả: Cushman L.C., Pemberton H.B., Miller J.C., Kelly J. and Kelly J.W
Năm: 1998
13. Darwent A.L. and Coupland R.T. (1966), Life history of Gypsophila paniculata, Weeds., 14: 313-318 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Life history of Gypsophila paniculata
Tác giả: Darwent A.L. and Coupland R.T
Năm: 1966
14. Darwent A.L. (1975), “The biology of Canadian weeds. l4. Gypsophila paniculata L.”, Can. J. Plant Sci., 55: 1049-1058 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The biology of Canadian weeds. l4. "Gypsophila paniculata" L.”, "Can. J. Plant Sci
Tác giả: Darwent A.L
Năm: 1975
15. Eason J.R. (2002), “Sandersonia aurantiaca: An evaluation of postharvest pulsing solutions to maximise cut flower quality”. N.Z. J. Crop Hort. Sci., 30:273-279 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sandersonia aurantiaca: An evaluation of postharvest pulsing solutions to maximise cut flower quality”. "N.Z. J. Crop Hort. Sci
Tác giả: Eason J.R
Năm: 2002
16. Emongor, V.E. (2004), “Effects of gibberellic acid on post-harvest quality and vaselife of gerbera cut flowers (Gerbera jamesonii)”, J. Agron., 3:191-195 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of gibberellic acid on post-harvest quality and vaselife of gerbera cut flowers ("Gerbera jamesonii")”, "J. Agron
Tác giả: Emongor, V.E
Năm: 2004
17. Ezhilmathi K., Singh V.P., Arora A., Sairam R.K. (2007), “Effect of 5- sulfosalicylic acid on antioxidant activity in relation to vase life of Gladiolus cut flowers”, Plant Growth Regul., 51: 99–108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of 5-sulfosalicylic acid on antioxidant activity in relation to vase life of Gladiolus cut flowers”, "Plant Growth Regul
Tác giả: Ezhilmathi K., Singh V.P., Arora A., Sairam R.K
Năm: 2007
18. Ferrante A., Vernieri P., Tognoni F. and Serra G. (2006), “Changes in acid abscisic and flower pigments during floral senescence of pentinia”, Biologia plantarum, 50: 581-585 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Changes in acid abscisic and flower pigments during floral senescence of pentinia”, "Biologia plantarum
Tác giả: Ferrante A., Vernieri P., Tognoni F. and Serra G
Năm: 2006
19. Grodzinxki A.M., Grodzinxki D.M. (1981), Sách tra cứu tóm tắt về sinh lý thực vật, Nguyễn Ngọc Tân và Nguyễn Đình Huyên dịch, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, tr. 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách tra cứu tóm tắt về sinh lý thực vật
Tác giả: Grodzinxki A.M., Grodzinxki D.M
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1981
20. Han S.S., Halevy A.H., and Reid M.S. (1991), “The Role of Ethylene and Pollination in Petal Senescence and Ovary Growth of Brodiaea”, J. Amer.Soc. Hortic. Sci., 116: 68-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Role of Ethylene and Pollination in Petal Senescence and Ovary Growth of Brodiaea”, "J. Amer. "Soc. Hortic. Sci
Tác giả: Han S.S., Halevy A.H., and Reid M.S
Năm: 1991
22. Handley L.W. (2001), “The following contains confidential business information”, Agricultural Biotechnology Regulatory Affairs Consulting, 147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The following contains confidential business information”, "Agricultural Biotechnology Regulatory Affairs Consulting
Tác giả: Handley L.W
Năm: 2001
23. Hicklenton P.R., Newman S.M. and Davies L.J. (1993), “Night Temperature, Photosynthetic Photon Flux, and Long Days Affect Gypsophila paniculata Flowering”, Hortscience, 28: 888-890 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Night Temperature, Photosynthetic Photon Flux, and Long Days Affect "Gypsophila paniculata "Flowering”, "Hortscience
Tác giả: Hicklenton P.R., Newman S.M. and Davies L.J
Năm: 1993
24. Hoeberichts F.A., de Jong A.J., Woltering E.J. (2005). “Apoptotic-like cell death marks the early stages of gypsophila (Gypsophila paniculata) petal senescence”. Postharvest Biology and Technology, 35: 229–236 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Apoptotic-like cell death marks the early stages of gypsophila (Gypsophila paniculata) petal senescence”. "Postharvest Biology and Technology
Tác giả: Hoeberichts F.A., de Jong A.J., Woltering E.J
Năm: 2005
25. Hopkins M., Taylor C., Liu Z., Ma F., McNamara L., Wang T.W., Thompson J.E. (2007). “Regulation and execution of molecular disassembley and catabolism during senescence”. New Phytologist, 175: 201–214 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Regulation and execution of molecular disassembley and catabolism during senescence”. "New Phytologist
Tác giả: Hopkins M., Taylor C., Liu Z., Ma F., McNamara L., Wang T.W., Thompson J.E
Năm: 2007
26. Hunter D.A., Ferrante A., Vernieri P., Reid M.S. (2004). Role of abscisic acid in perianth senescence of daffodil (Narcissus pseudonarcissus ‘Dutch Master’)”, Physiologia Plantarum, 121: 313-321 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Narcissus pseudonarcissus "‘Dutch Master’)”, "Physiologia Plantarum
Tác giả: Hunter D.A., Ferrante A., Vernieri P., Reid M.S
Năm: 2004
27. Jaime A., Teixeira da Silva (2003), “The cut flower: Postharvest considerations”, Online journal of biological sciences, 3: 406-442 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The cut flower: Postharvest considerations”, "Online journal of biological sciences
Tác giả: Jaime A., Teixeira da Silva
Năm: 2003
28. Nguyen Thi Ngoc Lang (1970), Essai de déterminaison des causes de dormance d'une varieté locale de riz Nàng Phệt muộn, Doctorat de 3e cycle, Université de Saigon, Faculté des sciences Sách, tạp chí
Tiêu đề: Essai de déterminaison des causes de dormance d'une varieté locale de riz Nàng Phệt muộn
Tác giả: Nguyen Thi Ngoc Lang
Năm: 1970
29. Macnish A., Jiang, and Reid M.S. (2010), “Treatment with thidiazuron improves opening and vase life of iris flowers”, Postharvest Biol. Technol., 56:77-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Treatment with thidiazuron improves opening and vase life of iris flowers”, "Postharvest Biol. Technol
Tác giả: Macnish A., Jiang, and Reid M.S
Năm: 2010
30. Mayak S., Vaadia Y. and Dilley D.R., (1977). “Regulation of senescence in carnation (Dianthus caryophyllus) by ethylene. Mode of action”. Plant Physiol., 59: 591-593 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Regulation of senescence in carnation "(Dianthus caryophyllus) "by ethylene. Mode of action”. "Plant Physiol
Tác giả: Mayak S., Vaadia Y. and Dilley D.R
Năm: 1977
59. Dương Tấn Nhựt, Nguyễn Thanh Hằng, Nguyễn Thị Diệu Hương, Đinh Văn Khiêm, Nguyễn Trí Minh và Phan Xuân Huyên, 2007.http://www.dalat.gov.vn/rauhoadl Link
63. Rutledge C.R., and McLendon T. (1996), An Assessment of Exotic Plant Species of Rocky Mountain National Park. Department of Rangeland Ecosystem Science, Colorado State University.97, Northern Prairie Wildlife Research http://www.npwrc.usgs.gov/resource/plants/explant/index.htm Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w