tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc và tính chất của vật liệu nano y1 xsrxfeo3 (x = 0 0; 0 2)

39 694 1
tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc và tính chất của vật liệu nano y1 xsrxfeo3 (x = 0 0; 0 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU NANO Y1-xSrxFeO3 (x = 0.0; 0.2) Mã số: CS 2012.19.27 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Anh Tiến TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU NANO Y1-xSrxFeO3 (x = 0.0; 0.2) Mã số: CS 2012.19.27 Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Anh Tiến TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ CÁC ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH • Các thành viên tham gia thực đề tài: TS Nguyễn Anh Tiến_Chủ nhiệm đề tài; CN Nguyễn Thị Minh Thúy; CN Nguyễn Nữ Huyền Trang; CN Trương Thị Minh Nghĩa; • Các đơn vị phối hợp chính: Khoa Hóa học, Trường ĐHSP Tp HCM Viện Khoa học Vật liệu Tp HCM; Viện Hóa học Tp HCM; Trường ĐHBK Tp HCM MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ CÁC ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH MỤC LỤC THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THE INFORMATION OF RESEARCH RESULTS MỞ ĐẦU Tính cấp thiết mục tiêu đề tài Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Nội dung nghiên cứu 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN 11 1.1 Đại cương vật liệu nano 11 1.2 Cấu trúc mạng tinh thể perovskite ABO3 14 1.2.1 Cấu trúc tinh thể ABO3 lý tưởng 14 1.2.2 Cấu trúc tinh thể ABO3 biến tính 15 1.3 Các phương pháp tổng hợp perovskite ABO3 15 1.4 Tình hình tổng hợp vật liệu nano Y1-xSrxFeO3 17 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.2.1 Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano YFeO3 19 2.2.2 Tổng hợp vật liệu nano Y0.8Sr0.2FeO3 phương pháp đồng kết tủa 20 2.2.3 Nghiên cứu từ tính vật liệu nano Y1-xSrxFeO3 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Phương pháp tổng hợp vật liệu nano Y1-xSrxFeO3 21 2.3.2 Phương pháp nhiễu xạ tia X 21 2.3.3 Phương pháp phân tích nhiệt [21, 22] 22 2.3.4 Kính hiễn vi điện tử 22 2.3.5 Phương pháp đo độ từ hóa 23 2.4 Dụng cụ, thiết bị hóa chất 24 2.4.1 Dụng cụ 24 2.4.2 Thiết bị 24 2.4.3 Hóa chất 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano YFeO3 25 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 4.1 Kết luận 33 4.2 Kiến nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO .35 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP HCM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2013 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: – Tên đề tài: “Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc tính chất vật liệu nano Y1-xSrxFeO3 (x = 0.0; 0.2)” – Mã số đề tài: CS.2012.1927 – Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Anh Tiến – Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh – Thời gian thực hiện: tháng 4/2012 đến tháng 4/2013 Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu tổng hợp, khảo sát cấu trúc từ tính vật liệu nano Y1-xSrxFeO3 (x = 0.0; 0.2) Tính sáng tạo: Đã tổng hợp vật liệu nano Y1-xSrxFeO3 phương pháp (đồng kết tủa nước sôi nước lạnh) khảo sát cấu trúc từ tính chúng Kết nghiên cứu: 4.1 Đã tổng hợp vật liệu nano Y1-xSrxFeO3 (x = 0.0; 0.2) với kích thước hạt cấu trúc từ 30 – 50 nm; 4.2 Đã khảo sát hai phương pháp tổng hợp vật liệu nano Y1-xSrxFeO3: đồng kết tủa nước sôi đồng kết tủa nước lạnh Từ rút điều kiện tối ưu: – Phương pháp tổng hợp: đồng kết tủa nước sôi; – Nhiệt độ nung: 750°C; – Thời gian nung: 1h; 4.3 Đã xác định cong từ hóa giá trị lực kháng từ mẫu vật liệu Y1xSrxFeO3 Nhìn chung từ tính vật liệu nano Y1-xSrxFeO3 thể mạnh thông qua giá trị độ từ hóa lực kháng từ cao (đặc biệt mẫu pha tạp Y0.8Sr0.2FeO3) Sản phẩm: – báo khoa học; – báo cáo khoa học; – luận văn sinh viên Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết tủa nghiên cứu khả áp dụng: – Nghiên cứu thêm phương pháp chế tạo nam châm vĩnh cữu từ vật liệu tổng hợp dùng cho động ứng dụng kỹ thuật tính toán tần số cao; – Phương pháp thực nghiệm sử dụng xây dựng thực hành cho sinh viên chun ngành “Hóa vơ cơ” Cơ quan chủ trì (Kí tên) Chủ nhiệm đề tài (Kí tên) THE INFORMATION OF RESEARCH RESULTS General information: – Project title: “Synthesis, research on the structure and properties of Y1-xSrxFeO3 nanomaterials (x = 0.0 and 0.2)” – Code number: CS.2012.1927 – Coordinator: Nguyễn Anh Tiến, Ph.D – Implementing institution: Ho Chi Minh City University of Pedagogy – Duration: From April 2012 to April 2013 Objective: Research on the synthesis, structure and magnetic properties of Y1-xSrxFeO3 nano- materials (x = 0.0 and 0.2) Creativeness and innovativeness: Study on the structure and magnetic properties of the Y1-xSrxFeO3 nanopowders synthesized by chemical co-precipitation method in boiling and cool water Research results: 4.1 The synthesized Y1-xSrxFeO3 nanopowders (x = 0.0; 0.2) were 30 – 50 nm in diameter; 4.2 Having two ways of the synthesis of the Y1-xSrxFeO3 nanopowders: coprecipitation method in boiling water and co-precipitation method in cool water The experimental factors for optimization process were: – The synthesis: the co-precipitation method in boiling water; – The heating temperature: at 750°C; – The annealing time: 1hour; 4.3 Determined the magnetization curves and the value of the coercive force of the synthesized Y1-xSrxFeO3 nanopowders Generally, the magnetic force of the Y1-xSrxFeO3 material was strong because of the high value of magnetization and coercive force (in case of x=0.2, especially) Products: – Scientific article: 01 – Scientific report: 01 – The bachelor of Chemistry theses: 03 Efficient, method of transferring research results and the ability to appl - Study on the synthesis of permanent magnet made from the synthesized Y1-xSrxFeO3 nanopowders to apply in the high frequency calculated technology and in engine; - The experimental part of the project will be used for designing a practical material of Inorganic Chemistry students Implementing institution Coordinator PhD Nguyen Anh Tien MỞ ĐẦU Tính cấp thiết mục tiêu đề tài 1.1 Tính cấp thiết Cuối thập niên 80, cơng nghệ nano bắt đầu phát triễn thu nhiều thành to lớn không nghiên cứu mà mở rộng phạm vi ứng dụng nhiều lĩnh vực Ở vật liệu linh kiện nano xuất nhiều tượng, tính chất vật lý hóa học mẻ khơng có vật liệu khối thơng thường thành phần hóa học [1-3] Một vật liệu nano sử dụng rộng rãi thực tế vật liệu từ Vật liệu từ ứng dụng thiết bị máy biến thế, máy phát điện, động điện, máy ghi âm, ghi hình v.v Trong số vật liệu từ, vật liệu ferrite có cấu trúc lệch perovskite dạng ABO3 (A kim loại đất La, Pr, Nd, Sm, … B kim loại chuyển tiếp Mn, Fe, Co, Ni, Cr …) nghiên cứu nhiều tính chất ưu việt chúng [4-6] Loại vật liệu nghiên cứu nhiều cho mục đích làm chất xúc tác cho phản ứng oxi hóa hidrocacbon, CO, NOx, m-xylen … Vật liệu ABO3 biến tính vật liệu có ion A B thay phần ion khác (ví dụ: Ca, Sr, Ba, Fe, Ni, La, Nd, Ti v.v.) vào vị trí A B Sự biến tính tạo trạng thái hỗn hợp hóa trị sai lệc cấu trúc làm cho hợp chất trở thành vật liệu có nhiều hiệu ứng lý thú như: hiệu ứng nhiệt điện, hiệu ứng từ nhiệt, từ trở khổng lồ Điều mở ứng dụng vật liệu perovskite số lĩnh vực công nghiệp đại như: điện tử, thơng tin, hóa dầu v.v Phương pháp thông thường dễ để điều chế perovskite tổng hợp gốm Nhược điểm phương pháp yêu cầu nhiệt độ cao (T ≥ 1200°C) để thu đơn pha tinh thể dẫn đến perovskite thu có diện tích bề mặt thấp kết tụ Ngày nay, để điều chế vật liệu perovskite dạng ABO3 kích thước nanomet người ta thường sử dụng số phương pháp phương pháp sol-gel, Kính hiển vi điện tử quét sử dụng để nghiên cứu bề mặt, kích thước, ảnh vi cấu trúc vật liệu với độ phóng đại thay đổi từ 10 đến 100.000 lần với hình ảnh rõ nét Ưu điểm phương pháp đơn giản khâu chuẩn bị đo mẫu, cho kết nhanh b) Kính hiễn vi điện tử truyền qua (TEM) cho phép xác định kích thước, hình thái, cấu tạo vật liệu cách phân tích chùm electron tới xuyên qua bề mặt mẫu Trong trường hợp này, người ta sử dụng điện gia tốc khoảng 100 – 200 kV để tăng tốc chùm electron tới, với chuyển động nhanh electron tạo sóng Do sử dụng kính hiễn vi điện tử truyền qua thu hình ảnh nhiễu xạ electron – sử dụng để xác định thành phần pha mẫu vật liệu 2.3.5 Phương pháp đo độ từ hóa Vật liệu từ loại vật liệu mà tác dụng từ trường bị từ hóa, nên có tính chất đặc biệt Tùy thuộc vào tín hiệu vật liệu từ từ trường mà người ta phân loại thành hai dạng: vật liệu từ mềm vật liệu từ cứng Vật liệu từ cứng loại vật liệu có từ trường khử từ dư lớn, đường cong từ trễ rộng, có lực kháng từ cao (thường ≥ 100 Oe) Những vật liệu từ cứng phổ biến thường có lực kháng từ cỡ hang ngàn Oe trở lên Mỗi bị từ hóa lượng từ vật liệu giữ lại lâu, loại vật liệu từ thường dùng để chế tạo nam châm vĩnh cữu cho động Vật liệu từ mềm có độ từ thẫm lớn, tổn hao từ trễ nhỏ (đường cong từ trễ hẹp) lực kháng từ bé (thường ≤ 100 Oe) Vật liệu từ mềm thường dùng làm lỏi cuộn cảm biến, lỏi biến hay anten, v.v Các đặc trưng từ tính mẫu vật liệu lực kháng từ, đường cong từ trễ độ từ dư tiến hành đo máy đo từ mẫu rung, loại máy Microsene Viện Vật lý Tp Hồ Chí Minh Mẫu bột điều chế dồn vào cốc thủy tinh nhỏ, cân mẫu đặt vào khe từ máy Tiếp theo nhập liệu nhằm giúp máy đưa kết xác (mẫu dạng nào: rắn hay lỏng, khối lượng mẫu) thông số cần lấy sau đo: Hc Ms theo dõi từ trường máy đến bão hòa với độ kháng từ bột Cuối máy hoạt động cho biểu đồ đường cong từ trễ kết theo yêu cầu 23 2.4 Dụng cụ, thiết bị hóa chất 2.4.1 Dụng cụ – Bình định mức, cốc chiu nhiệt loại 25 ml, 50 ml, 100 ml, 250 ml, 500 ml, 1000 ml; – Chén sứ, chén nung niken, cối sứ + chày sứ; – Bình tia, bình hút ẩm, ống đong, buret, pipet, đũa thủy tinh; – Phễu lọc, giấy lọc … 2.4.2 Thiết bị – Tủ sấy, lò nung, cân phân tích, bếp điện, máy khuấy từ gia nhiệt; – Thiết bị phân tích nhiệt DTA – DTG – DSC; – Thiết bị nhiễu xạ tia X; – Kính hiễn vi điện tử quét; – Kính hiễn vi điện tử truyền qua; – Máy đo từ mẫu rung 2.4.3 Hóa chất – Các muối: Fe(NO3)3.9H2O, Y(NO3)3.6H2O; Sr(NO3)2, (NH4)2CO3 – Dung dịch amoniac 25 – 28% (d = 0,901 gam/ml); – Nước cất 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano YFeO3 Dữ liệu nghiên cứu phương pháp nhiễu xạ tia X mẫu vật liệu bột điều chế theo phương pháp đồng kết tủa nước sôi (phương pháp 1) cho thấy trước nung bắt đầu hình thành pha YFeO3 (hình 3.1, a), mẫu điều chế theo phương pháp đồng kết tủa nước đá (phương pháp 2) trạng thái vơ định hình (hình 3.1, b) Hình 3.1 Giản đồ XRD mẫu vật liệu trước nung a-điều chế theo phương pháp b- điều chế theo phương pháp Trên hình 3.2 giản đồ phân tích nhiệt mẫu vật liệu (hình điều chế theo phương pháp 1; hình điều chế theo phương pháp 2) Từ đương cong phân tích khối lượng (đường TGA) ta thấy khối lượng hai mẫu lệch không lớn (43,460% 48,636% tương ứng với số thứ tự mẫu) 25 Hình 3.2 Giản đồ phân tích nhiệt mẫu bột 26 Sự khối lượng xảy chủ yếu vùng nhiệt độ: vùng xảy từ nhiệt độ phòng đến khoảng 250°C (độ hụt khối lượng tương ứng 30 – 33%), theo giải hấp phụ nước bề mặt Giai đoạn xảy từ 250°C đến khoảng 750°C khối lượng mẫu giảm chậm dần (mẫu 12,7%, mẫu 14,7%) Ở vùng nhiệt độ cho xảy nhiệt phân hidroxit sắt (III) ytri tương ứng Thật vậy, từ giản đồ phân tích khối lượng ta thấy nước nhiệt phân hidroxit chiếm 18,35%, tính tốn theo phương trình tỉ lượng 21,86% Tất trình xảy với hiệu ứng thu nhiệt đặc trưng cho trình giải hấp phụ, bay nước, phản ứng nhiệt phân hidroxit [????] Từ 750°C trở ta thấy đường phân tích khối lượng hai mẫu nằm ngang (không thay đổi theo nhiệt độ) Từ kết phân tích nhiệt với cơng trình nghiên cứu tác giả trước, chọn nhiệt độ nung mẫu để khảo sát phương pháp XRD, SEM, TEM 750°C 850°C Kết nhiễu xạ tia X biểu diễn hình 3.3 Từ giản đồ XRD thấy rằng, không phụ thuộc vào phương pháp điều chế, kết tinh hoàn thiện nhiệt độ 750°C Trên đồ thị nhận phân tích bột phương pháp XRD thiết lập pha tương ứng với thành phần YFeO3 (hình 3.3) Nếu tiếp tục tăng nhiệt độ nung lên đến 850°C thành phần hóa học pha không thay đổi không xuất pha khác Trên hình 3.4 3.5 kết thu nghiên cứu mẫu vật liệu điều chế nước đun sôi phương pháp TEM SEM Từ hình ảnh chụp, ta thấy tinh thể YFeO3 điều chế theo phương pháp sau nung nhiệt độ 750°C (a) 850°C (b), thời gian nung 1h có kích thước dao động từ 25nm đến 50 nm, hạt YFeO3 tạo thành có dạng hình cầu đồng (đối với hạt mà kích thước chúng nhỏ), hạt có kích thước lớn có dạng hình cầu hình bầu dục với phân cạnh yếu, số hạt cịn tạo thành thể liên tinh Rõ ràng kích thước hạt vật liệu phát triễn theo nhiệt độ nung mẫu 27 Hình 3.3 Giản đồ XRD mẫu bột điều chế nước sôi (a) nước lạnh (b) sau nung nhiệt độ 750°C Nếu hạt cấu trúc YFeO3 điều chế theo phương pháp đồng kết tủa nước sôi sau nung 750°C có kích thước hình dạng tương đối đồng ngược lại mẫu vật liệu điều chế nước lạnh sau nung nhiệt độ khoảng thời gian có cấu tạo từ hạt đa dạng hình thái kích thước (hình 3.6) 28 Hình 3.4 Ảnh TEM mẫu bột YFeO3 điều chế theo phương pháp sau nung 750°C (a) 850°C (b) 1h Hình 3.5 Ảnh SEM mẫu bột điều chế theo phương pháp sau nung 750°C 1h Từ hình 3.6 ta thấy bột ferrite yttrium – YFeO3 điều chế theo phương pháp sau nung 750°C tạo thành hạt nano riêng biệt khối hạt liên kết với với kích thước hạt phân biệt lớn: hạt nhỏ kích thước khoảng 20–50 29 nm, hạt lớn kích thước 60–80 nm lớn Không phân biệt hạt lớn nhỏ, hạt cịn có nhiều hình dạng khác hình cầu phân cạnh, hình bầu dục hình trụ kéo dài, giống bột YFeO3 điều chế theo phương pháp 1, số hạt tạo thể liên tinh Hình 3.6 Ảnh TEM mẫu bột YFeO3 điều chế theo phương pháp sau nung 750°C (a) 850°C (b )trong 1h Nghiên cứu từ tính tinh thể ferrite yttrium–YFeO3 tạo thành, chúng tơi nhận thấy từ tính chúng phụ thuộc vào phương pháp điều chế (hình 3.7 3.8) Thật vậy, so sánh đặc trưng từ tính bột YFeO3 điều chế theo hai phương pháp khác sau nung nhiệt độ 750°C khoảng thời gian nung 1h, ta thấy phương pháp điều chế ảnh hưởng lớn lên độ từ hóa chúng Thứ độ từ hóa mẫu bột YFeO3 phân biệt lớn: độ từ hóa ferrite yttrium điều chế theo phương pháp (điều chế nước lạnh) lớn nhiều so với độ từ hóa ferrite yttrium điều chế theo phương pháp (điều chế nước sôi) 30 Hình 3.7 Đồ thị đường cong biểu diễn phụ thuộc độ từ hóa vào từ trường ngồi mẫu vật liệu YFeO3 tổng hợp phương pháp đồng kết tủa nước sôi sau nung 750°C 1h Thứ hai giá trị lực kháng từ ferrite yttrium tạo thành phụ thuộc vào phương pháp điều chế: Hc = 22,26 Oe ferrite điều chế theo phương pháp 2, giá trị lực kháng từ ferrite điều chế theo phương pháp đạt 15,61 Oe Sự khác biệt từ tính chất điều chế theo hai phương pháp kể giải thích theo quan điểm khác hình dạng kích thước hạt ferrite tạo thành 31 Hình 3.8 Đồ thị đường cong biểu diễn phụ thuộc độ từ hóa vào từ trường mẫu vật liệu YFeO3 tổng hợp phương pháp đồng kết tủa nước lạnh sau nung 750°C 1h Thật vậy, bột YFeO3 điều chế theo phương pháp sau nung nhiệt độ 750°C tổ hợp phần lớn hạt đồng riêng biệt với kích thước 20 – 50 nm (xem hình 3.4 3.5) Trong tinh thể YFeO3 điều chế theo phương pháp có cấu trúc từ hạt nhỏ hình cầu hạt lớn hình trụ kéo dài với kích thước lớn – lần so với bột YFeO3 điều chế theo phương pháp (xem hình 3.6) 32 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano Y1-xSrxFeO3 (x = 0.0 0.2 theo tính tốn lý thuyết) chúng tơi rút kết luận sau: Đã khảo sát tổng hợp vật liệu nano ferrite YFeO3 phương pháp đồng kết tủa cation Y3+ Fe3+ dung dịch nước ammoniac nước đun sôi nước đá (~40C); Điều kiện tối ưu tổng hợp mẫu YFeO3 nung kết tủa 7500C với t = 1h; Trong phương pháp sử dụng để tổng hợp YFeO3 phương pháp đồng kết tủa cation tương ứng nước sôi tối ưu Các hạt cấu trúc YFeO3 tạo thành theo phương pháp đồng kích thước hình dạng (kích thước hạt khoảng 30 – 50 nm); Đã tổng hợp vật liệu nano pha tạp Y0.8Sr0.2FeO3 theo phương pháp tối ưu (đồng kết tủa nước sơi) với kích thước hạt từ 20 – 70 nm sau nung kết tủa 7500C 1h; Đã xác định đường cong từ hóa giá trị lực kháng từ mẫu vật liệu Y1-xSrxFeO3 Nhìn chung từ tính vật liệu nano Y1-xSrxFeO3 thể mạnh thông qua giá trị độ từ hóa lực kháng từ cao (đặc biệt mẫu pha tạp Y0.8Sr0.2FeO3) 4.2 Kiến nghị Với điều kiện thời gian kinh phí cho phép, chưa thể nghiên cứu hết yếu tố ảnh hưởng đến trình tổng hợp vật liệu tinh thể nano Y1xSrxFeO3 Vì vậy, chúng tơi đề xuất số hướng cho nghiên cứu tiếp theo: Tổng hợp vật liệu nano Y1-xSrxFeO3 theo phương pháp khác sol – gel citrate … để so sánh với điều kiện tối ưu để tổng hợp; Khảo sát chi tiết ảnh hưởng nhiệt độ thời gian nung lên trình hình thành pha, cấu trúc từ tính vật liệu; Nghiên cứu thay đổi thành phần pha tạp Sr mạng YFeO3 lên cấu trúc đặc trưng từ tính vật liệu tổng hợp được; 33 Nghiên cứu thay phần kim loại đất ytri kim loại khác rẻ tiền Ca, Cd, Ba, Zn Nghiên cứu khả hấp phụ ion kim loại nặng Pb2+, Hg2+, Zn2+ … đặc tính xúc tác vật liệu tổng hợp để góp phần nhỏ vấn đề bảo vệ mơi trường Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Anh Tiến 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Русанов А И Удивительный мир наноструктур // Журнал общей химии 2002 Т 72 Вып С 532 – 549 Nguyễn Hoàng Hải Các hạt nano kim loại Trung tâm Khoa học Vật liệu, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 2007 Сергеев Г.Б Нанохимия металлов // Успехи химии 2001 Т 70 № 10 С 915 – 933 Брусенцов Ю А., Минаев А М Основы физики и технологии оксидных полупроводников Тамбов: Изд Тамб.гос техн ун-та, 2002 80 с Nguyễn Văn Du Nghiên cứu số tính chất điện, từ perovskite La1xAxFeO3, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại Học Công Nghệ, ĐHQG Hà Nội 2009 Lê Hải Đăng Tổng hợp vật liệu kiểu perovskit kích thước nanomet nghiên cứu hoạt tính xúc tác oxi hố chúng Luận án tiến sĩ Hoá học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2011 Савинская О А., Немудрый А П., Ляхов Н З Синтез и свойства перовскитоподобных оксидов SrFe1-xMxO3-z (M – Mo, W) // Неорганические материалы 2007 Т 43 № 12 С 1499 – 1509 Аксенова Т В., Ананьев М В., Гаврилов Л Я., Черепанов В А Фазовые равновесия и кристаллическая структура твердых растворов в системе LaCoO3-δ – SrCoO2.5+δ – SrFeO3-δ – LaFeO3-δ // Неорганические материалы 2007 Т 43 № С 347 – 351 Phan Thị Hoàng Oanh Tổng hợp vật liệu màu xanh mạng Spinel Đề tài khoa học cấp Bộ 2010 – 2012 Trường ĐHSP Tp HCM 10 Huỳnh Đăng Chính Tổng hợp số Perovskite phương pháp SolGel Citrate, nghiên cứu cấu trúc tính chất điện-từ chúng Nhà xuất bản: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, năm 2003 35 11 US20100051447 Sol-gel precursors and methods for makinh lead-based perovskite films, 2010 12 Lê Hải Đăng, Lê Đăng Khương, Trần Thị Minh Nguyệt, Vũ Đăng Độ Tổng hợp perovskite La1-xCexCoO3 kích thước nanomet phương pháp sol-gel citrate, xác định số đặc trưng cấu trúc chúng // Tạo chí Hố học 2009 13 Lê Hải Đăng, Nguyễn Hữu Nhận, Phạm Đức Roãn, Trần Thị Minh Nguyệt, Vũ Đăng Độ Điều kiện tổng hợp perovskite LaFe1-xCoxO3 kích thước nanomet phương pháp sol-gel citrate, xác định số đặc trưng cấu trúc chúng Tạp chí Phân tích Hố, Lý Sinh học 2010 14 Moruzzi V L., M W Shafer, Journ Amer Ceram Soc., 43, № 7, 376б 1960 15 Диаграммы состояния силикатных систем Справочник Выпуск первый Двойные системы Торопов Н.А., Барзаковский В.П., Лапин В.В., Курнецва Н.Н., Изд «Наука», Ленингр Отд Л., 1969, – 822 16 Филонова Е.А Фазовые равновесия в системе LaMnO3+δ – SrMnO3 – LaFeO3 – SrFeO3-δ / Е.А Филонова, А.Н Дёмина, Е.А Клейбаум, Л.Я Гаврилова, А.Н Петров // Неорганические материалы – 2006 – Т 42, № – С 497-501 17 Менье Л Коллоидная химия и ее применение в промышленности / Перевод с французского под редакции проф А М Настюкова – М.: 1926 – 148 с 18 Ковба Л М Рентгеновский анализ / Л М Ковба, В К Трунов – М.: Мир, 1976 – 284 с 19 ASTM powder diffraction data card file Joint committee on powder diffraction standards – Pennsylvania, 1972 20 PC-PDF Database (Setsl – 45) PDF Card Retrieval / Display System JCPDF – International Center for Diffraction Data / Edited by R Jenkins, R Anderson and G J McCarthy 1995 36 21 Rittner M N Market analysis of nanostructured materials // Proc Conf “Fine, ultrafine and nano particles 2001”, 14 – 17 oct, 2001 Chicago USA P – 22 Нанотехнология в ближайшем десятилетии / Под ред М Роко – М.: Мир, 2002 295 с 23 Штанский Д В Просвечивающая электронная микроскопия высокого разрешения в нанотехнологических исследованиях // Российский химический журнал 2002 Т XLVI № С 81 – 89 24 Шестак Я Теория термического анализа: Физико-химические свойства твердых неорганических веществ М.: Мир, 1987 456 с 25 Kozo N., Wakita H., Mochizuki A The synthesis of crystalline rare earth carbonates // Bull Chem Soc Japan 1973 V 46 P 152 – 156 26 G Herzer Nanocrystalline sofl magnetic materials JMMM – 1996 - V 157/158 P 133 – 136 27 Физика и химия ферритов Под ред К П Белова и Ю Д Треьякова – М.: МГУ – 1973 303 с 28 Phạm Đức Roãn, Nguyễn Thế Ngơn Hóa học ngun tố hóa phóng xạ.Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nôi, 2009 303 trang 29 Назаренко В.А Гидролиз ионов металлов в разбавленных растворах / В.А Назаренко, В.Н Антонович, Е.М Невская – М.: Атомиздат, 1979 – 192 с 30 Альмяшева О В Гидротермальный синтез, структура и свойства нанокристаллов и нанокомпозитов на основе системы ZrO2 – Al2O3 – SiO2 // Автореф канд дис СПБ.: ИХС 2007 37 ... hiện: tháng 4/ 201 2 đến tháng 4/ 201 3 Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu tổng hợp, khảo sát cấu trúc từ tính vật liệu nano Y1- xSrxFeO3 (x = 0. 0; 0. 2) Tính sáng tạo: Đã tổng hợp vật liệu nano Y1- xSrxFeO3 phương... sát cấu trúc từ tính chúng Kết nghiên cứu: 4.1 Đã tổng hợp vật liệu nano Y1- xSrxFeO3 (x = 0. 0; 0. 2) với kích thước hạt cấu trúc từ 30 – 50 nm; 4.2 Đã khảo sát hai phương pháp tổng hợp vật liệu nano. .. ngày 20 tháng năm 201 3 THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung: – Tên đề tài: ? ?Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc tính chất vật liệu nano Y1- xSrxFeO3 (x = 0. 0; 0. 2)? ?? – Mã số đề tài: CS. 201 2.1927

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ CÁC ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH

  • MỤC LỤC

  • THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • THE INFORMATION OF RESEARCH RESULTS

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết và mục tiêu của đề tài

    • 2. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Nội dung nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

      • 1.1. Đại cương về vật liệu nano

      • 1.2. Cấu trúc của mạng tinh thể perovskite ABO3

        • 1.2.1. Cấu trúc tinh thể ABO3 lý tưởng

        • 1.2.2. Cấu trúc tinh thể ABO3 biến tính

        • 1.3. Các phương pháp tổng hợp perovskite ABO3

        • 1.4. Tình hình tổng hợp vật liệu nano Y1-xSrxFeO3

        • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 2.2. Nội dung nghiên cứu

            • 2.2.1. Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano YFeO3

            • 2.2.2. Tổng hợp vật liệu nano Y0.8Sr0.2FeO3 bằng phương pháp đồng kết tủa

            • 2.2.3. Nghiên cứu từ tính của vật liệu nano Y1-xSrxFeO3

            • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

              • 2.3.1. Phương pháp tổng hợp vật liệu nano Y1-xSrxFeO3

              • 2.3.2. Phương pháp nhiễu xạ tia X

              • 2.3.3. Phương pháp phân tích nhiệt [21, 22]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan