1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng tài nguyên rừng Việt Nam

35 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 6,58 MB

Nội dung

Tài nguyên rừng

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM CHÚNG TÔI ` TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ Học phần: ĐỊA LÝ KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM Nhóm Mai Minh Hải Đặng thị Lương Hải Võ Thị Lệ Hà Trần Quốc Hải Huỳnh Thị Thu Hiền Trần Thị Thu Hiền Vũ Ngọc Hiệp Nguyễn Thị Hải Nguyễn Thị Hải 10.Nguyễn Thị Hằng 11.Đào Thị Thu Hiền 12.Nguyễn Thị Hiền Giảng viên hướng dẫn: Cô giáo: Th.s: Trần Thị Cẩm Tú Địa Lý Kinh Tế - Xã Hội Việt Nam KHÁI NIỆM NỘI DUNG TÀI NGUYÊN RỪNG VAI TRÒ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG THỰC TRẠNG ĐỊNH HƯỚNG 1.Khái niệm Lâm nghiệp ngành sản xuất vật chất độc lập kinh tế quốc dân có chức xây dựng rừng, quản lý bảo vệ rừng, khai thác lợi dụng rừng, chế biến lâm sản phát huy chức phòng hộ văn hóa, xã hội, rừng Bên cạnh có số quan điểm ngành lâm nghiệp sau: Quan điểm thứ nhất: Cho lâm nghiệp ngành sản xuất vật chất kinh tế quốc dân có chức xây dựng quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Quan điểm thứ ba: Quan điểm thứ hai: Xuất phát từ thực trạng quản lý ngành Cho lâm lâm nghiệp đứng nghiệp ngành sản xuất vật giác độ khép kín trình tái sản chất đặc biệt xuất lâm nghiệp chức ngành sản xây dựng, xuất vật chất quản lý, bảo vệ chức xây dựng rừng mà có rừng, quản lý bảo vệ chức khai rừng, khai thác vận thác sử dụng rừng chuyển và chế biến lâm sản 2.Vai trò Lâm nghi ệp ngành sản xuất vật chất đặc biệt Nói đến lâm nghiệp trưVai ớc htrò ết ph ải nói cung c ấđ pến vai trò rừng kinh tế qu ốc dân đời csấ ốp lâm ng xã hsộải.n, Trong ận t Bcây ảo vcông ệ phát triệểpn ph rừng "R ng Cung đ ặc lu sả nghi ục có v ụghi cho nhu tài cnguyên báuxã củhaộđi,ấttrư nướớcc,hcó tái tạ b ộ ph g ậnỗ.quan ầu tiêuquý dùng ết kh ảg ỗ và lâm soảnlàngoài trọng môi trường sinh thái, có giá trị to lớn kinh tế qu ốc Cung cấp thực vật là đặc sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng dân, gắn liền với đời sống nhân dân với sống dân tộc" Có tầng lớp dân cư thể tóm tắt số vai trò chủ yếucsau: Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, nông nghiệp,  xây dựng cơ Cung cấp dược liệu quý phục vụ nhu cầu chữa bệnh nâng cao sức khỏe cho người Cung cấp lương thực, nguyên liệu chế biến thực phẩm phục vụ nhu cầu đời sống xã hội Vai tròh ộphòng ộữ,đb vớệc, môi ờchng Phòng đ ầu ngu ồnh , gi ất,ả gio ữ nư điều hòatrư dòng ảy, chống xói mòn rửa trôi thoái hóa đất, chống bồi đắp sông ngòi, sinh thái hồ đập, giảm thiểu lũ lụt, hạn chế hạn hán, giữ gìn nguồn thủy lớn cho nhà máy thủy điện Phòng h ộ ven bi ển , chắn sóng, chắn gió, chống cát bay, chống xâm nhập nước mặn bảo vệ đồng ruộng khu dân cư ven biển Phòng khu Phòng h ộ đ ầhuộngu ồncông nghi ệp khu đô th ị, làm không Phòng h ộ ven khí, tăng dưỡng khí, giảm thiểu tiếng ồn, điều hòa khí bi hậểun tạo điều kiện cho công nghiệp phát triển Phòng h ộ đ ồng ru ộng khu dân cư:  giữ nước, cố định phù sa, hạn chế lũ lụt hạn hán, tăng độ ẩm cho đất Bảo tồn nguồn gen B ảo v ệ khu di tích l ịch squý ử, nâng cao giá trị cảnh quan du lịch Rừng đối tượng nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học, đặc biệt nơi dự trữ sinh bảo tồn nguồn gen quý Phòng h ộ khu công nghi ệp khu đô th ị B ảo v ệ khu di tích l ịch s 3.Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành lâm nghiệp Các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến ngành Lâm nghiệp Tự nhiên Kinh tế - Xã hội 3.1.Nhóm nhân tố tự nhiên Vị trí địa lý Khí hậu Địa hình Thổ nhưỡng Lâm nghiệp Nguồn nước Sinh vật a Vị trí địa lý Nước ta nằm vùng nội chí tuyến gió mùa nên mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, với nhiệt, ẩm dồi dào, thuận lợi cho thảm thực vật rừng phát triển đa dạng phong phú − Nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á  thuận lợi cho giao lưu, mở rộng thị trường xuất nhập lâm sản − b Khoa h ọc – công ngh ệ − Áp dụng khoa học công nghệ vào nghiên cứu giống rừng phù hợp với điều kiện vùng,từng miền đem lại hiệu kinh tế cao,… − Việc ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật việc đổi công nghệ chế biến sản phẩm đồ gỗ vàđặc sản rừng -> giúp tiết kiệm nguyên liệu, gỗ, tạo nhiều sản phẩm, giải việc làm, đáp ứng nhucầu nước xuất c Cơ s h t ầng v ật ch ất k ỹ thu ật − Phát triển sở chế biến lâm sản quy mô vừa nhỏ với thiết bị công nghệ tiên tiến, gắn với vùng nguyên liệu tập trung − Xây dựng hệ thống giao thông từ nơi khai thác nơi chế biến sở chế biến với để hỗ trợ trình sản xuất − Các viện nghiên cứu giống rừng có quy mô lớn tạo động lực phát triển cho ngành − Các sở đào tạo nguồn nhân lực cho ngành có chất lượng đào tạo ngày tốt mở rộng quy mô d Quan h ệ s h ữu sách c Nhà nư ớc − Hiện nay, Đảng Nhà nước ta đa đưa sách khuyến lâm, đặc biệt việc giao đất giao rừng cho hộ nông dân − Công tác giao đất, giao rừng cho hộ nông dân kết hợp với việc thực dự án Chương trình 327 góp phần bảo vệ làm tăng vốn rừng, ổn định việc làm đời sống cho nhiều vùng nông thôn miền núi − Chủ trương việc đóng cửa rừng cấm xuất gỗ tròn, gỗ xẻ e Ngu ồn v ốn th ị trư ờng tiêu th ụ  Nguồn vốn: – Nguồn vốn có vai trò to lớn với ngành lâm nghiệp Nguồn vốn tăng nhanh tạo điều kiện cho việc áp dụng tiến KHKT vào bảo vệ phát triển rừng Th ị trư ờng: – Ngày mở rộng nước, đặc biệt sản xuất gỗ – Nhu cầu người dân lớn, chủ yếu sử dụng sản phẩm lâm nghiệp, như: giấy, đồ thủ công mĩ nghệ, dược liệu,… 4.Hiện trạng ngành lâm nghiệp Tài nguyên r ừng c nư ớc ta v ốn giàu có, b ị suy thoái nhi ều: -Tổng diện tích rừng năm 1943 14,3 triệu ha, độ che phủ 40% Đến năm 1983, diện tích rừng 7,2 triệu ha, độ che phủ 22,0% Đến 2006, nhờ công tác trồng rừng bảo vệ rừng, diện tích rừng đạt 12,9 triệu ha, độ che phủ 39,0% Mặc dù tổng diện tích rừng dần tăng lên, tài nguyên rừng bị suy thoái, chất lượng rừng không ngừng giảm sút Diện tích rừng phân theo vùng 2009 ( nghìn ha) Nguồn: Niên giám thống kê 2009 Sản lượng gỗ khai thác phân theo vùng giai đoạn 1995 - 2009(ĐV: nghìn m3) Nguồn: Niên giám thống kê 2009 Các vùng 1995 ĐBSH 291,8 148,1 2005 2009 157,0 182,9 719,5 996,7 1279,9 DH MT 653,5 558,9 833,3 1073,9 TN 415,3 372,8 309,3 334,7 ĐNB 121,8 114,0 90,4 194,3 ĐBSCL 520,7 462,3 609,8 621,0 Cả nước 2793, 2375,6 2996,4 3766,7 TD MN BB 790,0 2000 Nguên nhân suy thoái: Nguyên nhân Khai thác vượt khả phục hồi rừng Hậu chiến tranh Cháy rừng Chuyển đất có rừng sang đất nông nghiệp Khai thác bừa bãi kế hoạch Đốt nương làm rẫy, du canh du cư Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng Biện pháp bảo vệ rừng Biện pháp kinh tế -kĩ thuật Bảo vệ tốt vốn rừng có trồng rừng mới: trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc Vận động người dân tham gia trồng bảo vệ rừng, giao đất giao rừng Quy hoạch đất rừng xác định lâm phần ổn định Quy hoạch loại rừng (phòng hộ, đặc dụng, sx.) Biện pháp pháp chế Xây dựng vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Giải tốt vấn đề định canh định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số Đóng cửa rừng, cấm khai thác Ban hành luật bảo vệ rừng (Nước ta ban hành luật bảo vệ rừng vào năm 2004) Rừng chia thành loại: - Rừng phòng hộ (gần triệu ha), có ý nghĩa quan trọng môi sinh, bao gồm: khu rừng đầu nguồn, cánh rừng chắn cát bay, dải rừng chắn sóng - Rừng đặc dụng: vườn quốc gia (Cúc Phương, Ba Vì, Ba Bể, Bạch Mã, Nam Cát Tiên ), khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn văn hóa – lịch sử – môi trường - Rừng sản xuất (khoảng 5,4 triệu ha): rừng tre nứa, rừng lấy gỗ, củi Sự phát triển phân bố ngành lâm nghiệp - Các hoạt động lâm nghiệp bao gồm: lâm sinh (trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng) khai thác, chế biến gỗ, lâm sản * Trồng rừng: Cả nước có khoảng triệu rừng trồng tập trung, chủ yếu rừng làm nguyên liệu giấy, rừng gỗ trụ mỏ, thông nhựa , rừng phòng hộ Hàng năm, nước trồng 200 nghìn rừng tập trung * Khai thác, chế biến gỗ lâm sản: - Mỗi năm, khai thác khoảng 2,5 triệu m3 gỗ, khoảng 120 triệu tre luồng gần 100 triệu nứa - Các sản phẩm gỗ quan trọng là: gỗ tròn, gỗ xẻ, ván sàn, đồ gỗ, gỗ lạng gỗ dán Cả nước có 400 nhà máy cưa xẻ vài nghìn xưởng xẻ gỗ thủ công - Công nghiệp bột giấy giấy phát triển Lớn nhà máy giấy Bãi Bằng (tỉnh Phú Thọ), Liên hiệp giấy Tân Mai (Đồng Nai) - Rừng khai thác để cung cấp nguồn gỗ củi than củi ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP Định hướng phát triển Quy hoạch cấu loại rừng đất lâm nghiệp Rà soát bố trí xếp lại hệ thống rừng phòng hộ quốc gia Nâng cao chất lượng rừng đặc dụng giá trị đa dạng sinh học Chú trọng xây dựng vùng rừng nguyên liệu công nghiệp tập trung Định hướng quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng rừng Định hướng quản lý Định hướng bảo vệ Định hướng phát triển Định hướng sử dụng Đổi hệ thống, sản xuất kinh doanh, khuyến khích tham gia phát triển lâm nghiệp Có biện pháp quy hoạch,k ế hoạch giám sát Có giải pháp tổ chức quản lý ngành Các giải pháp khoa học công nghệ Xin chân thành cảm ơn! [...]... 790,0 2000 Nguên nhân suy thoái: Nguyên nhân Khai thác vượt quá khả năng phục hồi của rừng Hậu quả của chiến tranh Cháy rừng Chuyển đất có rừng sang đất nông nghiệp Khai thác bừa bãi không có kế hoạch Đốt nương làm rẫy, du canh du cư Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng Biện pháp bảo vệ rừng Biện pháp kinh tế -kĩ thuật Bảo vệ tốt vốn rừng hiện có và trồng rừng mới: trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi... 1943 là 14,3 triệu ha, độ che phủ 40% Đến năm 1983, diện tích rừng còn 7,2 triệu ha, độ che phủ 22,0% Đến 2006, nhờ công tác trồng rừng và bảo vệ rừng, diện tích rừng đạt 12,9 triệu ha, độ che phủ 39,0% Mặc dù tổng diện tích rừng đang dần tăng lên, nhưng tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái, vì chất lượng rừng không ngừng giảm sút Diện tích rừng phân theo vùng 2009 ( nghìn ha) Nguồn: Niên giám thống kê... đai cao -> thảm thực vật rừng có sự phân hóa theo độ cao: rừng thường xanh, rừng hỗn giao, rừng lá kim, trúc − lùn Ngoài ra, khí hậu có sự phân hóa theo mùa, − những nơi có mùa khô điển hình như ở Tây Nguyên phát triển rừng khộp, rừng rụng lá theo mùa phát triển − Các hiện tượng thời tiết bất thường như hạn hán, gió tây khô nóng gây ra nạn cháy rừng, ảnh hưởng đến những cánh rừng mới trồng,… − Một số... thành 3 loại: - Rừng phòng hộ (gần 7 triệu ha), có ý nghĩa rất quan trọng đối với môi sinh, bao gồm: các khu rừng đầu nguồn, các cánh rừng chắn cát bay, các dải rừng chắn sóng - Rừng đặc dụng: các vườn quốc gia (Cúc Phương, Ba Vì, Ba Bể, Bạch Mã, Nam Cát Tiên ), các khu dự trữ thiên nhiên, các khu bảo tồn văn hóa – lịch sử – môi trường - Rừng sản xuất (khoảng 5,4 triệu ha): rừng tre nứa, rừng lấy gỗ,... ngành lâm nghiệp - Các hoạt động lâm nghiệp bao gồm: lâm sinh (trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng) và khai thác, chế biến gỗ, lâm sản * Trồng rừng: Cả nước có khoảng 2 triệu ha rừng trồng tập trung, trong đó chủ yếu là rừng làm nguyên liệu giấy, rừng gỗ trụ mỏ, thông nhựa , rừng phòng hộ Hàng năm, cả nước trồng trên dưới 200 nghìn ha rừng tập trung * Khai thác, chế biến gỗ và lâm sản: - Mỗi năm, khai... trồng và bảo vệ rừng, giao đất giao rừng Quy hoạch đất rừng và xác định lâm phần ổn định Quy hoạch 3 loại rừng (phòng hộ, đặc dụng, sx.) Biện pháp pháp chế Xây dựng các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên Giải quyết tốt vấn đề định canh định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số Đóng cửa rừng, cấm khai thác Ban hành luật bảo vệ rừng (Nước ta đã ban hành luật bảo vệ rừng vào năm 2004) Rừng được chia... nguồn nước ảnh hưởng đến sự phân bố và phát triển của rừng Nguồn nước cung cấp cho rừng chủ yếu là từ nước mưa − Nước ta có tài nguyên nước phong phú -> thuận lợi cho rừng phát triển xanh tốt quanh năm − Khó khăn: + Nước phân hóa theo mùa: Mùa lũ: xói mòn đất đai, lũ quét,… Mùa cạn: thiếu nước, khí hậu nắng nóng, cây khô héo, nhiều lá rụng, dễ gây cháy rừng + Nước phân hóa theo không gian: những vùng khô...b Khí hậu Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên tạo điều kiện cho rừng nhiệt đới thường xanh quanh năm phát triển, rừng có nhiều tầng tán, trữ lượng gỗ lớn, trong rừng có nhiều loại lâm sản, dược liệu, thú quý hiếm ảnh hưởng đến sự phát triển các ngành khác (công nghiệp, du lịch,…) Khí hậu phân hóa từ Bắc vào Nam: khí hậu nhiệt đới chí tuyến gió mùa... Thọ), Liên hiệp giấy Tân Mai (Đồng Nai) - Rừng còn được khai thác để cung cấp nguồn gỗ củi và than củi 5 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP Định hướng phát triển Quy hoạch cơ cấu 3 loại rừng và đất lâm nghiệp Rà soát và bố trí sắp xếp lại hệ thống rừng phòng hộ quốc gia Nâng cao chất lượng rừng đặc dụng và giá trị đa dạng sinh học Chú trọng xây dựng các vùng rừng nguyên liệu công nghiệp tập trung Định... tới một phần diện tích rừng c Địa hình − Địa hình Việt Nam chủ yếu là đồi núi, chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển rừng, thúc đẩy sản xuất lâm nghiệp phát triển − Địa hình miền núi: tập trung các loại lâm sản và dược liệu quý như: tam thất, nhân sâm, hồi, … − Địa hình ven biển có giá trị lớn trong việc kết hợp giữa lâm – ngư nghiệp (phổ biến rừng ngập mặn) với các loại ... hậu Địa hình Thổ nhưỡng Lâm nghiệp Nguồn nước Sinh vật a Vị trí địa lý Nước ta nằm vùng nội chí tuyến gió mùa nên mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, với nhiệt, ẩm dồi dào, thuận lợi... triển ngành khác (công nghiệp, du lịch,…) Khí hậu phân hóa từ Bắc vào Nam: khí hậu nhiệt đới chí tuyến gió mùa -> khí hậu cận xích đạo nóng ẩm Do đó, ảnh hưởng đến hình thành, phát triển phân bố

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w