Phát triển kinh tế trang trại tại huyện ea kar, tỉnh đắk lắk

25 336 0
Phát triển kinh tế trang trại tại huyện ea kar, tỉnh đắk lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN VĂN TOÀN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI HUYỆN EA KAR, TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2015 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HIỆP Phản biện 1: PGS.TS TRẦN ĐÌNH THAO Phản biện 2: PGS.TS BÙI QUANG BÌNH Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ kinh tế họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 13 tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu Luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế trang trại bước tất yếu phát triển nông nghiệp, nông thôn Cải thiện sống cho nhiều hộ gia đình, góp phần xoá đói giảm nghèo, làm thay đổi mặt kinh tế - xã hội nhiều địa phương, góp phần khai thác hiệu nguồn lực, giúp nông nghiệp phát triển bền vững thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên phát triển trang trại bộc lộ nhiều bất cập cần giải tính tự phát, thiếu quy hoạch đầu tư chưa đồng bộ, bên cạnh thiếu vốn sản xuất, khó khăn tiêu thụ sản phẩm, lao động trang trại chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao, số trang trại có trang thiết bị giới hoá thấp dẫn đến hiệu sản xuất chưa cao chưa đồng khu vực Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Phát triển kinh tế trang trại huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk” làm luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hoá sở lý luận kinh tế trang trại phát triển kinh tế trang trại - Phân tích thực trạng nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk - Đề xuất số giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Những lý luận thực tiễn phát triển trang trại đủ tiêu chí trang trại theo quy định Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT [1] b Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Đề tài nghiên cứu phân tích số nội dung phát triển kinh tế trang trại huyện Ea Kar đứng góc nhìn quyền địa phương theo cách tiếp cận kinh tế phát triển 2 - Không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu trang trại phạm vi huyện Ea Kar - Thời gian: Các giải pháp đề xuất luận văn có ý nghĩa 05 năm tới Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử - Phương pháp điều tra, khảo sát, phân tích, so sánh, phương pháp chuyên gia, tổng hợp, khái quát hóa… Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục bảng biểu, hình vẽ, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài chia làm 03 chương sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận phát triển kinh tế trang trại; Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk; Chương 3: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Ea Kar thời gian tới Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1.1 Khái quát chung trang trại a Trang trại Trang trại tổ chức SX sở nông nghiệp bao gồm nông, lâm, ngư nghiệp có mục đích sản xuất hàng hoá, tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng người chủ độc lập, sản xuất tiến hành qui mô ruộng đất yếu tố sản xuất tập trung đủ lớn với phương thức tổ chức quản lý sản xuất tiến trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ gắn với thị trường b Đặc trưng trang trại - Mục tiêu chủ yếu sản xuất hàng hoá quy mô lớn cho thị trường - Tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng người chủ độc lập - Các yếu tố sản xuất, trước hết ruộng đất tiền vốn tập trung với quy mô định theo yêu cầu phát triển sản xuất hàng hóa - Cách thức tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh trang trại ngày mang tính khoa học, chuyên nghiệp - Chủ trang trại người có ý chí, có lực tổ chức quản lý, có kiến thức kinh nghiệm trực tiếp sản xuất nông nghiệp có hiểu biết định kinh doanh, thị trường c Phân loại trang trại Theo Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13 tháng năm 2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn d Tiêu chí nhận dạng trang trại * Đối với sở trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất tổng hợp phải: Có diện tích mức hạn điền, tối thiểu 3,1 vùng Đông Nam Bộ Đồng Sông Cửu Long; 2,1 tỉnh lại Giá trị sản lượng hàng hóa đạt 700 triệu đồng/năm * Cơ sở chăn nuôi phải đạt giá trị sản lượng hàng hóa từ 1tỷ đồng/năm trở lên; * Đối với sở sản xuất lâm nghiệp phải có diện tích tối thiểu 31 ha, giá trị sản lượng hàng hóa bình quân đạt 500 triệu đồng/năm trở lên e Vai trò trang trại phát triển kinh tế - xã hội Làm tăng hiệu sản xuất kinh doanh sức cạnh tranh nông nghiệp; thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh bền vững, khai thác sử dụng hợp lý, có hiệu quả, bền vững nguồn lực phát triển kinh tế Thu hẹp chênh lệch giàu nghèo, xóa dần khoảng cách vùng, miền Mang lại thu nhập cho người lao động người nghèo; góp phần cải thiện đời sống người lao động Khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm, có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên thành phần môi trường, bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường sống 1.1.2 Phát triển kinh tế trang trại a Kinh tế trang trại KTTT hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá nông, lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản với qui mô đất đai, vốn, lao động, đầu gia súc, gia cầm, giá trị sản xuất nông, lâm, thuỷ sản phải lớn, hiệu sản xuất cao có thu nhập vượt trội so với kinh tế hộ b Phát triển kinh tế trang trại Phát triển kinh tế trang trại việc gia tăng mức độ đóng góp giá trị sản lượng sản lượng hàng hóa nông sản trang trại cho kinh tế, đồng thời phát huy vai trò tiên phong việc thúc đẩy tăng trưởng, giải việc làm khu vực nông nghiệp, nông thôn theo hướng đại gắn liền với yêu cầu bền vững [8] 1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 1.2.1 Mở rộng số lượng trang trại Phát triển số lượng trang trại thể số trang trại, cá nhân hộ gia đình tham gia phát triển sản xuất trang trại ngày gia tăng thúc đẩy ngành nghề khác liên quan có điều kiện phát triển,đầu tư xây dựng trang trại mở rộng quy mô sản xuất trang trại Việc tăng số lượng trang trại làm gia tăng số lượng loại sản phẩm, cần quan tâm loại hàng hóa thị trường có nhu cầu, sản phẩm canh tranh, xuất mang lại hiệu kinh tế cao • Tiêu chí phản ánh phát triển số lượng trang trại - Số lượng trang trại, tốc độ tăng trưởng số lượng trang trại; - Số lượng trang trại ngành, xã, lĩnh vực sản xuất 1.2.2 Mở rộng quy mô nguồn lực trang trại Nguồn lực phát triển kinh tế trang trại bao gồm: Đất đai, lao động, vốn, máy móc, thiết bị, kho tàng, nguyên nhiên vật liệu, giống trồng, vật nuôi,… Đất đai tiền đề trình sản xuất, sản xuất trang trại ruộng đất tham gia với tư cách tư liệu sản xuất chủ yếu thay Nguồn lực lao động lực lượng sản xuất quan trọng nhất, có ý nghĩa to lớn phát triển nông nghiệp phát triển toàn kinh tế quốc dân Vốn nguồn lực hạn chế ngành kinh tế nói chung, nông nghiệp nói riêng Cơ sở vật chất hỗ trợ thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển, tạo điều kiện giúp người dân tiếp cận với thị trường, đáp ứng nhu cầu lưu thông trao đổi hàng hóa người nông dân Việc sử dụng tiết kiệm có hiệu yếu tố nguồn lực sản xuất trang trại đòi hỏi trang trại phải bảo vệ phát triển hợp lý, đảm bảo mối quan hệ hài hoà yếu tố nguồn lực • Các tiêu chí đánh giá phát triển quy mô nguồn lực trang trại - Số lượng lao động tham gia vào trang trại qua năm; - Số lương diện tích đất đai,số lượng vốn đầu tư, sở vật chất, kết cấu hạ tầng trang trại qua năm 1.2.3 Mở rộng chủng loại chất lượng sản phẩm a Phát triển chủng loại sản phẩm Hiện sản phẩm trang trại chia làm loại sản phẩm tương đối sản phẩm tuyệt đối Phát triển chủng loại sản phẩm trình phát triển cải biến, sáng tạo nhiều loại sản phẩm từ sản phẩm truyền thống sẵn có, đồng thời cải biến nhập ngoại nhiều loại sản phẩm loại, phong phú chủng loại mẫu mã từ sản phẩm thô đến sản phẩm qua chế biến - Hoàn thiện sản phẩm có; - Phát triển sản phẩm tương đối; - Phát triển sản phẩm tuyệt đối, bỏ sản phẩm không sinh lời b Phát triển chất lượng sản phẩm Nâng cao chất lượng sản phẩm làm tăng tính sản phẩm, tuổi thọ, khả sản phẩm, độc đáo, lạ, đáp ứng thị hiếu khách hàng kích thích nhu cầu tiêu dùng, tăng giá trị, tạo uy tín thị trường, mở rộng thị trường nước quốc tế Chất lượng sản phẩm định đến sống trang trại Do việc nâng cao chất lượng biện pháp hữu hiệu kết hợp loại lợi ích trang trại với lợi ích người tiêu dùng toàn xã hội 1.2.4 Mở rộng liên kết nông nghiệp Liên kết trang trại với nhằm cung cấp sản phẩm với số lượng lớn, chất lượng đồng đều, có khả xây dựng quản lý nhãn hiệu tập thể, tiến đến xây dựng thương hiệu cho sản phẩm, tăng giá trị, đáp ứng nhu cầu thị trường sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đảm bảo an toàn, chất lượng Liên kết ngang trang trại với xem yếu tố “đẩy”, yếu tố “kéo” liên kết dọc trang trại với doanh nghiệp, hình thành kênh tiêu thụ chuỗi giá trị loại bỏ bớt tác nhân trung gian, rút ngắn độ dài kênh tiêu thụ Do liên kết dọc việc tổ chức sản xuất thông qua liên kết ngang không đạt lợi ích mong muốn • Các tiêu đánh giá liên kết sản xuất trang trại: - Số lượng trang trại tham gia liên kết sản xuất kinh doanh; - Các loại hình liên kết, tổ chức hiệp hội phát triển qua năm 1.2.5 Mở rộng thị trường tiêu thụ trang trại Phát triển thị trường việc làm gia tăng khách hàng thị trường, gia tăng khối lượng tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ, tăng thị phần sản phẩm hàng hóa thị trường - Thị trường tiêu thụ định sống trang trại Thị trường lớn hàng hoá tiêu thụ nhiều - Thị trường định lợi nhuận trang trại Mở rộng thị trường trang trại thực theo hai hướng: Thâm nhập sâu vào thị trường mở rộng thâm nhập vào thị trường - Mở rộng thị trường giúp trang trại phát triển ổn định, tăng thị phần nâng cao vị thị trường • Tiêu chí đánh giá phát triển thị trường: - Lượng hàng hóa dịch vụ trang trại bán thị trường qua năm 1.2.6 Gia tăng hiệu sản xuất Hiệu sản xuất kinh doanh đánh giá dựa vào kết chi phí sản xuất Hiệu kinh tế hoạt động sản xuất trang trại phản ánh chất lượng hoạt động kinh doanh, trình độ sử dụng nguồn lực, phản ánh suất, mức độ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, lực trình độ quản lý sản xuất chủ trang trại • Kết sản xuất trang trại đánh giá thông qua tiêu sau: Giá trị sản xuất; Lợi nhuận sản xuất • Hiệu sản xuất trang trại đánh giá thông qua tiêu: Hiệu sử dụng vốn trang trại, Hiệu sử dụng lao động trang trại 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI 1.3.1 Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý, thời tiết, khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng, tài nguyên rừng, nguồn nước 1.3.2 Điều kiện xã hội: Dân số, mật độ dân số, lao động, truyền thống, tập quán 1.3.3 Điều kiện kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế, cấu kinh tế, sách kinh tế, sở hạ tầng CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI HUYỆN EA KAR, TỈNH ĐẮK LẮK 2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI HUYỆN EA KAR 2.1.1 Điều kiện tự nhiên: Bao gồm vị trí địa lý, thời tiết, khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng, tài nguyên rừng, nguồn nước thuận lợi cho việc phát triển hình thành vùng chuyên canh sản xuất trồng, vật nuôi phong phú đa dạng có giá trị cao 2.1.2 Điều kiện xã hội: Bao gồm Dân số, mật độ dân số, lao động, truyền thống, tập quán 2.1.3 Điều kiện kinh tế: Bao gồm Tốc độ tăng trưởng kinh tế, Chuyển dịch cấu kinh tế, Chính sách kinh tế 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI HUYỆN EA KAR 2.2.1 Thực trạng phát triển số lượng trang trại Tốc độ tăng trưởng số lượng trang trại tỉnh Đắk Lắk huyện Ea Kar không đồng qua năm Năm 2010 - 2011 số lượng trang trại toàn tỉnh huyện giảm mạnh năm 2010 trang trại xác định theo Thông tư số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK Thông tư số 74/2003/TT-BNN, năm 2011 xác định theo tiêu chí Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT Số lượng trang trại theo tiêu chí toàn tỉnh giảm mạnh (khoảng 61,66%) so với năm 2010 Từ năm 2011 - 2014 số lượng trang trại toàn tỉnh có tốc độ tăng giảm không theo quy luật 9 Bảng 2.11: Tốc độ tăng trưởng số lượng trang trại huyện Ea Kar tỉnh Đắk Lắk qua năm STT Đắk Lắk Năm Năm Năm Năm Năm 2010 2011 2012 2013 2014 1.492 535 582 553 572 - - 64,14 8,79 -4,98 3,44 104 68 75 85 86 - - 34,62 10,29 13,33 1,18 Tốc độ tăng (%) Ea Kar Tốc độ tăng (%) Nguồn: Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê huyện Ea Kar Riêng huyện Ea Kar số lượng trang trại tăng qua năm Từ năm 2011 có 68 trang trại đến năm 2014 có 86 trang trại, tốc độ tăng trưởng số lượng trang trại hàng năm cao, cụ thể năm 2012 tốc độ tăng trưởng 10,29%, năm 2013 tốc độ tăng trưởng 13,33%, năm 2014 có tốc độ tăng trưởng 1,18%.Thể người dân quan tâm tới việc phát triển kinh tế trang trại nhằm nâng cao thu nhập (xem Bảng 2.11) Bảng 2.12: Số lượng TT phân theo lĩnh vực huyện qua năm ĐVT: Trang trại Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chỉ tiêu Số lượng TT chăn nuôi 27 36,00 1,33 TT trồng trọt 38 TT tổng hợp TT NT thủy sản Tổng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) 43 50,59 Số lượng Cơ cấu (%) 49 56,98 1,17 2,32 50,07 32 37,64 21 24,42 12,00 09 10,60 14 14,28 75 100 85 86 100 01 100 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ea Kar 10 Năm 2012 có 27 trang trại chăn nuôi đến năm 2014 tăng lên 49 trang trại Số trang trại trồng trọt giảm mạnh, năm 2012 có 38 trang trại đến năm 2014 21 trang trại Có thể thấy trang trại chăn nuôi ngày tăng trưởng số lượng quy mô thể xu sản xuất trang trại theo hướng sản xuất hàng hóa (Xem Bảng 2.12) Số lượng trang trại địa bàn phân theo khu vực không đồng đều, chủ yếu trang trại tập trung nhiều xã Ea Tíh có 39 trang trại chiếm 45,35%, riêng 04 xã Ea Tíh, Xuân Phú, Ea Kmút thị trấn Ea Kar có 66 trang trại chiếm 76,74% Đây địa phương có diện tích đất đai lớn, nguồn lao động dồi quan tâm quyền địa phương (Được thể Bảng 2.13) Bảng 2.13: Số lượng trang trại phân theo xã, thị trấn qua năm Năm Năm Năm Năm Năm STT Xã, TT 2010 2011 2012 2013 2014 TT Ea Kar 05 04 04 07 07 TT Ea Knốp 20 03 04 07 06 Xã Cư Bông 01 01 Xã Cư Elang 06 Xã Cư Huê 03 04 03 Xã Cư Yang 03 Xã Cư Ni 07 01 01 01 01 Xã Cư Prông 01 Xã Ea Đar 12 03 05 07 05 10 Xã Ea Kmút 03 02 04 07 11 Xã Ea Ô 02 12 Xã Ea Păl 03 02 02 13 Xã Ea Tíh 11 53 56 56 39 14 Xã Ea Sar 09 15 Xã Ea Sô 15 05 16 Xã Xuân Phú 04 13 Tổng 104 68 75 85 86 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ea Kar 11 2.2.2 Thực trạng phát triển quy mô nguồn lực trang trại a Quy mô diện tích đất đai Bảng 2.14: Hiện trạng sử dụng đất huyện Ea Kar qua năm Năm Năm Năm SS SS Chỉ tiêu 2012 2013 2014 13/12 14/13 (ha) (ha) (ha) (%) (%) Đất NN 50.148 50.853 50.176,8 1,41 -1,33 Đất Lâm nghiệp 37.786 37.741 37.741 -0.12 Đất 1.434 1.434 1.434,2 - 0,01 Đất chuyên dùng 6.153 6.173 8.715 0.33 41,18 Đất chưa sử dụng 8.226 7.546 5.680,2 103.747 103.747 103.747 Tổng -8,27 -24,73 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ea Kar Diện tích đất nông nghiệp tăng dần, năm 2012 đất nông nghiệp 50.148 chiếm 48,34% đến năm 2014 tăng lên 50.176,8 chiếm 48,36% Với diện tích đất chưa sử dụng khoảng 7.546 hứa hẹn tạo điều kiện thuận lợi đất đai để phát triển kinh tế trang trại (Được thể bảng 2.14) Diện tích bình quân trang trại địa bàn huyện 6,28 Diện tích sử dụng trang trại chăn nuôi 3,36 ha/trang trại chiếm 30,49% Trang trại trồng trọt có diện tích sử dụng đất trung bình 8,24 chiếm 32,05% Trang trại thủy sản có diện tích sử dụng đất trung bình 18,60 chiếm tỷ lệ 6,89% Trang trại tổng hợp với diện tích bình quân 11,79 ha, chiếm 30,37% (Xem Bảng 2.15) Bảng 2.15: Diện tích cấu đất trang trại sử dụng năm 2014 Diện Số trang DT TB Cơ cấu TT Chỉ tiêu tích trại (%) (ha) (ha) TT Chăn nuôi 164,52 49 3,36 30,49 TT Thủy sản 37,2 18,6 6,89 12 TT Trồng trọt 172,95 21 8,24 32,05 TT Tổng hợp 165 14 11,79 30,57 Tổng 539,7 86 6,28 100 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ea Kar Trên thực tế đa số diện tích đất để sản xuất trang trại có quyền sử dụng đất nguồn gốc chủ yếu việc nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, đất nhận thầu đất tự khai phá b Quy mô vốn đầu tư Quy mô vốn đầu tư trang tập trung từ 01 - 02 tỷ đồng, quy mô vốn trung bình Quy mô vốn đầu tư trang trại không đồng đều, trang trại có quy mô vốn lớn (≥ 02 tỷ đồng) chủ yếu trang trại chăn nuôi, loại hình trang trại cần lượng vốn đầu tư ban đầu lớn Các trang trại có vốn đầu tư từ 700 triệu - 01 tỷ đồng trang trại trồng trọt trang trại tổng hợp (Xem Bảng 2.16) Bảng 2.16: Cơ cấu trang trại theo quy mô vốn năm 2014 STT Quy mô Chăn Nuôi trồng Trồng Tổng vốn (Tr.Đ) nuôi Thủy sản trọt hợp 700 - [...]... Tuyên truyền và phổ biến thông tin các trang trại có hiệu quả kinh tế cao.Tổ chức tham quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm d Giải pháp đối với từng loại hình trang trại Trang trại chăn nuôi: Tập trung ở TT Ea Knốp, TT Ea Kar, xã Ea Đar, xã Ea Sar, xã Ea Tíh, xã Ea Kmút, xã Cư Ni và xã Xuân Phú Trang trại trồng trọt: Tập trung ở các xã Cư Huê, Xuân Phú, Cư Ni 23 Trang trại thủy sản: Tập trung ở các xã... 1 TT Ea Kar 05 04 04 07 07 2 TT Ea Knốp 20 03 04 07 06 3 Xã Cư Bông 01 01 4 Xã Cư Elang 06 5 Xã Cư Huê 03 04 03 6 Xã Cư Yang 03 7 Xã Cư Ni 07 01 01 01 01 8 Xã Cư Prông 01 9 Xã Ea Đar 12 03 05 07 05 10 Xã Ea Kmút 03 02 04 07 11 Xã Ea Ô 02 12 Xã Ea Păl 03 02 02 13 Xã Ea Tíh 11 53 56 56 39 14 Xã Ea Sar 09 15 Xã Ea Sô 15 05 16 Xã Xuân Phú 04 13 Tổng 104 68 75 85 86 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ea Kar... đảm bảo - Công tác quản lý nhà nước về trang trại chưa được quan tâm và đầu tư đúng mức CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI HUYỆN EAKAR TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 CÁC CƠ SỞ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 3.1.1 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của huyện Ea Kar trong thời gian tới 3.1.2 Dự báo một số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại huyện Ea Kar trong tương lai Dự báo tình hình... Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ea Kar 10 Năm 2012 có 27 trang trại chăn nuôi đến năm 2014 tăng lên 49 trang trại Số trang trại trồng trọt giảm mạnh, năm 2012 có 38 trang trại đến năm 2014 chỉ còn 21 trang trại Có thể thấy trang trại chăn nuôi ngày càng tăng trưởng về số lượng và quy mô thể hiện xu thế sản xuất trang trại theo hướng sản xuất hàng hóa (Xem Bảng 2.12) Số lượng trang trại trên địa bàn phân... mặt số lượng các trang trại - Tạo điều kiện thuận lợi, đẩy mạnh công tác cấp quyền sử dụng đất - Dựa trên điều kiện thực tế và tiềm năng trong tương lai xác định các loại cây trồng, vật nuôi là thế mạnh của các xã, thị trấn - Thị trấn Ea Knốp, Thị trấn Ea Kar, xã Ea Đar, tập trung phát triển các trang trại chăn nuôi , trang trại trồng trọt công nghệ cao - Xã Cư Prông, xã Cư Yang, xã Ea Sô, xã Cư Bông... phân theo khu vực không đồng đều, chủ yếu trang trại tập trung nhiều nhất ở xã Ea Tíh có 39 trang trại chiếm 45,35%, riêng 04 xã Ea Tíh, Xuân Phú, Ea Kmút và thị trấn Ea Kar có 66 trang trại chiếm 76,74% Đây là những địa phương có diện tích đất đai lớn, nguồn lao động dồi dào và sự quan tâm của chính quyền địa phương (Được thể hiện ở Bảng 2.13) Bảng 2.13: Số lượng trang trại phân theo xã, thị trấn qua... số lượng trang trại của huyện Ea Kar và tỉnh Đắk Lắk qua các năm STT Đắk Lắk Năm Năm Năm Năm Năm 2010 2011 2012 2013 2014 1.492 535 582 553 572 - - 64,14 8,79 -4,98 3,44 104 68 75 85 86 - - 34,62 10,29 13,33 1,18 Tốc độ tăng (%) Ea Kar Tốc độ tăng (%) Nguồn: Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê huyện Ea Kar Riêng đối với huyện Ea Kar số lượng trang trại tăng đều qua các năm Từ năm 2011 có 68 trang trại... các trang trại với các doanh nghiệp và các kênh phân phối, tiêu thụ chưa mật thiết và bền vững 2.2.6 Hiệu quả sản xuất của trang trại Với các loại hình trang trại khác nhau sẽ có những phương thức hoạt động sản xuất không giống nhau Giá trị sản xuất trang trại Thủy sản cao nhất nhưng lợi nhuận của trang trại chăn nuôi lớn nhất (xem bảng 2.24) Bảng 2.24: Chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả sản xuất kinh. .. trang trại chăn nuôi 3,36 ha /trang trại và chiếm 30,49% Trang trại trồng trọt có diện tích sử dụng đất trung bình 8,24 ha và chiếm 32,05% Trang trại thủy sản có diện tích sử dụng đất trung bình 18,60 ha chiếm tỷ lệ 6,89% Trang trại tổng hợp với diện tích bình quân 11,79 ha, chiếm 30,37% (Xem Bảng 2.15) Bảng 2.15: Diện tích và cơ cấu đất trang trại sử dụng năm 2014 Diện Số trang DT TB Cơ cấu TT Chỉ tiêu... động của tình 19 hình kinh tế vĩ mô 3.1.3 Định hướng và mục tiêu phát triển trang trại của huyện Ea Kar trong thời gian tới 3.1.4 Các quan điểm có tính nguyên tắc khi xây dựng các giải pháp Phát triển kinh tế trang trại gắn liền với thị trường tiêu thụ; giảm nghèo; sử dụng đất lâu dài; bảo vệ môi trường và phát triển đa dạng sinh học; bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng; hiệu quả kinh tế 3.2 CÁC GIẢI ... luận phát triển kinh tế trang trại; Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk; Chương 3: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Ea Kar thời gian... chăn nuôi: Tập trung TT Ea Knốp, TT Ea Kar, xã Ea Đar, xã Ea Sar, xã Ea Tíh, xã Ea Kmút, xã Cư Ni xã Xuân Phú Trang trại trồng trọt: Tập trung xã Cư Huê, Xuân Phú, Cư Ni 23 Trang trại thủy sản:... thống, tập quán 1.3.3 Điều kiện kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế, cấu kinh tế, sách kinh tế, sở hạ tầng CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI HUYỆN EA KAR, TỈNH ĐẮK LẮK 2.1 TÌNH HÌNH

Ngày đăng: 01/12/2015, 21:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan