1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đề cương tổng quát khảo sát thiết kế công trình: Xây dựng HTXL Nước rỉ rác Bãi rác Nghĩa Kỳ, tỉnh Quảng Ngãi

65 1,7K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 362,24 KB

Nội dung

Đề cương tổng quát khảo sát thiết kế công trình: Xây dựng HTXL Nước rỉ rác Bãi rác Nghĩa Kỳ, tỉnh Quảng NgãiĐề cương tổng quát khảo sát thiết kế công trình: Xây dựng HTXL Nước rỉ rác Bãi rác Nghĩa Kỳ, tỉnh Quảng NgãiĐề cương tổng quát khảo sát thiết kế công trình: Xây dựng HTXL Nước rỉ rác Bãi rác Nghĩa Kỳ, tỉnh Quảng NgãiĐề cương tổng quát khảo sát thiết kế công trình: Xây dựng HTXL Nước rỉ rác Bãi rác Nghĩa Kỳ, tỉnh Quảng Ngãi

Trang 1

MỤC LỤC

Trang 2

MỞ ĐẦU

1.1 Tên dự án:

Xây dựng Hệ thống Xử lý Nước rỉ rác tại Bãi rác Nghĩa Kỳ, tỉnh Quảng Ngãi, Công suất 350 m3/ngày đêm

1.2 Địa điểm xây dựng:

Bãi rác Nghĩa Kỳ, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi

1.3 Cấp công trình:

Công trình Cấp III : Niên hạn sử dụng từ 20 năm đến dưới 50 năm

Loại công trình : Công trình hạ tầng kỹ thuật – Công trình xử lý nước thải

1.4 Công suất và quy mô:

- Xử lý toàn bộ lượng nước rỉ rác phát sinh từ các ô chôn lấp rác

- Công suất vận hành : 350 m3/ngày đêm

- Hệ thống xử lý nước rỉ rác mới là hệ thống cải tạo, nâng cấp dây chuyền công nghệ và cung cấp thiết bị cho hệ thống xử lý nước thải hiện hữu của Bãi rác Nghĩa Kỳ

- Quy mô : 2ha

1.5 Tổng mức đầu tư : 47,927,897,063 VNĐ

(Bốn mươi bảy tỷ chín trăm hai mươi bảy triệu tắm trăm chín mươi bảy đồng)

1.6 Thời gian xây dựng công trình: 12 tháng

1.7 Chủ đầu tư :

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG NGÃI

Địa chỉ : Số 163 Hùng Vương, Thành phố Quãng Ngãi, tỉnh Quảng NgãiĐiện thoại : (055) 822 870

Fax : (055) 822 870

1.8 Đơn vị thực hiện :

CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG ĐÔNG NAM BỘ

Địa chỉ : Số 25/48 Tô Kỳ, Phường Tân Chánh Hiệp, Quận 12, Tp Hồ Chí

Minh Điện thoại : (08) 3 715 5174

Fax : (08) 3 715 5173

1.9 Các đơn vị phối hợp chính

- Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Quảng Ngãi;

Trang 3

- Các Sở: Tài nguyên và Môi trường, Kế hoạch Đầu tư, Nông nghiệp và PTNT, Công thương, Xây dựng;

- Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tư Nghĩa và chính quyền địa phương có liên quan của tỉnh Quảng Ngãi

Trang 4

ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT KHẢO SÁT THIẾT KẾ

DỰ ÁN: Xây dựng Hệ thống Xử lý Nước rỉ rác tại Bãi rác Nghĩa Kỳ, tỉnh

Quảng Ngãi, Công suất 350 m 3 /ngày đêm.

ĐỊA ĐIỂM: Bãi rác Nghĩa Kỳ, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi.

CHƯƠNG I: TÓM TẮT DỰ ÁN

I.1 Sự cần thiết phải đầu tư dự án

I.1.1 Hiện trạng thu gom và chôn lấp rác

Bãi chôn lấp chất thải rắn Nghĩa Kỳ là bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt lớn nhất của tỉnh Quảng Ngãi, được xây dựng tại xã Nghĩa Kỳ, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi, cách Thành phố Quảng Ngãi 13 km về phía Tây Bãi chôn lấp Nghĩa Kỳ bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 1996 do Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Quảng Ngãi – nay là Công

ty CP Môi trường Đô thị Quảng Ngãi làm chủ quản, tiếp nhận toàn bộ lượng rác thải sinh hoạt thu gom từ địa bàn Thành phố Quảng Ngãi

Do tốc độ phát triển nhanh của Thành phố Quảng Ngãi, kéo theo đó là lượng rác thải sinh hoạt phát sinh cũng tăng lên đáng kể, để tăng khả năng tiếp nhận, chôn lấp rác thải và đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường, năm 2007 bãi chôn lấp rác Nghĩa Kỳ mới được thiết kế, xây dựng và bắt đầu đi vào vận hành từ năm 2010, thời gian hoạt động dự kiến của bải chôn lấp mới đến cuối năm 2019 với công suất thiết kế là 85 tấn rác/ngày Bãi chôn lấp mới gồm 3 ô chôn lấp:

- Ô C1: 121m x 105m x 6m; cao độ đáy ô chôn lấp cao nhất là +24.3m và thấp nhất là +21.87m; đào sâu trung bình 5m; diện tích mặt bằng S = 12,705m2

- Ô C2: 121m x 106.5m x 5.5m; cao độ đáy ô chôn lấp cao nhất là +21.75m và thấp nhất là +19.00m; đào sâu trung bình 2m; diện tích mặt bằng S = 12,286.5m2

- Ô C3: 172m x 70m x 7m; cao độ đáy ô chôn lấp cao nhất là +18.95m và thấp nhất là +17.00m; đào sâu trung bình 4m; diện tích mặt bằng S = 12,040m2

Kết quả thống kê khối lượng rác thu gom và chôn lấp từ năm 2010 đến nay, và số liệu dự kiến đến cuối năm 2019 được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1: Khối lượng rác tiếp nhận qua các năm

STT Năm Đơn vị Tốc độ tăng Khối lượng Ghi chú

Trang 5

Nguồn: Thống kê của Công ty CP Môi trường Đô thị Quảng Ngãi

Dựa theo số liệu quan trắc thành phần chất thải rắn tại Công trường bãi rác Lệ Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, thành phần tỷ lệ các loại rác thải trong 100 tấn rác sinh hoạt như sau:

Bảng 2: Thành phần rác thải trong 100 tấn rác thải sinh hoạt

STT Thành phần chất thải Khối lượng (tấn)

ô, quá trình vận hành bãi chôn lấp không tiến hành biện pháp phủ đỉnh tạm nên toàn bộ lượng nước mưa trong các ô chôn lấp này thấm qua lớp rác và trở thành nước rỉ rác Huyện

Tư Nghĩa nằm trong khu vực có lượng mưa tương đối lớn, đặc biệt là trong những tháng mùa mưa, vì vậy vào những tháng mùa mưa lượng nước rỉ rác phát sinh là rất lớn

Trang 6

I.1.2 Hiện trạng thu gom và xử lý nước rỉ rác

I.1.2.1 Hiện trạng phát sinh nước rỉ rác

Theo số liệu thống kê từ Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2012, lượng mưa 12 tháng năm 2012 tại 3 điểm quan trắc khí tượng thủy văn gần khu vực huyện Tư nghĩa được trình bày trong Bảng 3

Bảng 3: Lượng mưa trung bình trong năm khu vực lân cận huyện Tư nghĩa

Tháng

Sơn Hà 83 30 32 70 178 204 162 172 314 660 699 275 2.879

Minh Long 138 50 65 60 212 170 131 200 379 723 890 550 3.568

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2012

Bảng 4: Khả năng bốc hơi trung bình tháng (mm)

Tháng

Nguồn: Địa chí Quảng Ngãi

Khu vực các điểm quan trắc Trà Bồng, Sơn Hà và Minh Long cho thấy rằng khu vực này có lượng mưa hàng năm lớn với tổng lượng mưa từ 2,879 (điểm quan trắc Sơn Trà) đến trên 3,568mm (điểm quan trắc Minh Long) Lượng mưa trong năm tập trung chủ yếu từ tháng 9 đến tháng 12, chiếm 70 - 80% tổng lượng mưa trong năm

Lượng nước rỉ rác phát sinh được tính toán dựa trên các cơ sở sau:

(i) Tính toán lượng nước sinh ra trong quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ

có trong chất thải rắn

(ii) Thành phần nước rỉ rác trong bãi

(iii) Độ dốc chảy vào mương thu

(iv) Chiều sâu bãi

(v) Lượng nước đi vào BCL qua mưa, vật liệu phủ

(vi) Lượng nước mất đi do bay hơi, bị giữ lại trong vật liệu

Nước rỉ rác được hình thành khi độ ẩm của CTR vượt quá độ giữ nước Độ giữ ẩm của chất thải rắn là lượng nước lớn nhất được giữ lại trong các lỗ rỗng không sinh ra dòng thấm hướng xuống dưới tác dụng của trọng lực

Theo phương trình cân bằng nước, lượng nước rỉ rác phát sinh trong bãi được chôn lấp trong thời gian đóng cửa được xác định theo công thức

WL = SSW + WTS + WCM + WR – WLG – WWV – WE – SSW

Trang 7

(Theo: intergrated solid waste management)

 Trong đó:

WL: Lượng nước rỉ rác

SSW: Sự thay đổi lượng nước lưu trữ trong BCL

WSW: Nước trong rác đầu vào

WTS: Nước trong bùn thải

WCM: Nước từ vật liệu phủ đầu vào

WR: Lượng nước mưa đi vào bãi rác

W R = P x (1-R) x A

Với: P: Lượng mưa trên diện tích ô chôn lấp hàng năm (m/năm)A: Diện tích ô chôn lấp (m2)

R: Hệ số thoát nước bề mặt

WLG: Lượng nước tiêu thụ do hình thành khí

WWV: Nước bay hơi theo khí gas Lượng nước này có thể được tính theo công thức:

P v V = nRT

Với: Pv: áp suất riêng phần của nước bão hòa ở nhiệt độ T

V: Thể tích khíN: số mol khí bay hơiR: hằng số khí

T: nhiệt độ Rankin

WE: Nước bay hơi do nhiệt độ WE = E x A

Với: A: Diện tích ô chôn lấpE: Độ bay hơi nước bề mặt

Từ hiện trạng vận hành bãi chôn lấp và các điều kiện khí tượng, thủy văn của khu vực, lượng nước rỉ rác được tính toán với các giả thiết :

- Lượng rác còn lại bắt đầu phân hủy ngay từ thời kỳ chôn lấp

- Ước lượng ô chôn lấp C1 và C2 sẽ được đóng cửa và cuối năm 2016, ô chôn lấp C3 đi vào hoạt động vào năm 2017

- Độ ẩm rác sau khi nén là 20%

Trang 8

- Lượng nước mưa hàng năm (số liệu trạm thống kê Minh Long): 3,568 mm/năm.

- Lượng mưa tháng lớn nhất (tháng 8): 890mm/tháng

- Bãi rác đang trong giai đoạn vận hành, toàn bộ lượng nước mưa được chuyển thành nước rỉ rác nên hệ số thoát nước bề mặt R = 0.0

- Độ bay hơi nước hàng năm: 911 mm/năm

- Áp suất bảo hòa hơi nước là 0,7 (lb/in2)

Trong điều kiện vận hành bãi chôn lấp như hiện trạng, bảng 5 thể hiện kết quả tính toán ước lượng lượng nước rỉ rác phát sinh trung bình mỗi ngày trong tháng trong các năm

từ 2013 đến 2019 Phần tính toán chi tiết lượng nước rỉ rác phát sinh từ lượng rác chôn lấp được trình bày tại Phụ lục A, phần tính toán chi tiết lượng nước rỉ rác phát sinh cần xử lý mỗi ngày trong các năm được trình bày tại Phụ lục B

Bảng 5: Tính toán ước lượng lượng nước rỉ rác phát sinh mỗi ngày qua các năm (m3/ngày)

I.1.2.2 Hiện trạng Hệ thống thu gom và xử lý nước rỉ rác

Hệ thống thu gom nước rác:

Trong mỗi ô chôn lấp lắp đặt Hệ thống thu gom nước rỉ bao gồm các đường ống đục

lỗ HPDE D200mm đặt trong mương thu nước rác Nước rỉ từ các đường ống D200mm này được tập trung về giếng thu trong mỗi hố chôn lấp Các giếng thu của các ô chôn lấp được đấu nối với hệ thống ống dẫn chuyền HPDE D200mm để đưa nước rỉ rác tập trung về trạm bơm Tại vị trí trạm bơm, nước rỉ được bơm đến hệ thống xử lý nước rỉ rác bằng đường ống thép không gỉ D80mm

Trạm bơm nước rỉ rác:

Trang 9

Hồ yếm khí: kích thước mặt bằng 20m x 20m x 4.5m; chiều sâu chứa nước 4.1m

Hồ hiếu kỵ khí số 1: kích thước mặt bằng 30m x 60m x 3.0m; chiều sâu chứa nước 2m, đây là một hồ nước thực vật nổi (bèo Nhật Bản)

Hồ hiếu kỵ khí số 1: kích thước mặt bằng 30m x 60m x 3.0m; chiều sâu chứa nước 2m, đây là một hồ nước thực vật nổi (bèo Nhật Bản)

Dòng nước chuyển động giữa các hồ nhờ các đường ống thông D 200mm và hố thu.Kết cấu các lớp chống thấm đáy và thành hồ (từ trên xuống) bao gồm:

+ Lớp BTCT dày 300mm

+ Lớp lót GCL

Hệ thống xả sự cố bao gồm các đường ống HPDE D200mm và các hố ga được xây dọc theo chiều dài các hồ

Hệ thống xử lý không có tường rào bao quanh

I.1.3 Đánh giá hiện trạng Hệ thống xử lý nước rỉ rác tại Bãi rác Nghĩa Kỳ

I.1.3.1 Đánh giá hiện trạng thu gom và chôn lấp rác

Ô chôn lấp C2 được đưa vào vận hành trong khi ô chôn lấp C1 chưa đạt khối lượng thiết

kế để tiến hành đóng cửa là không phù hợp với quy trình vận hành bãi chôn lấp rác Điêu này làm tăng lượng nước rỉ rác phát sinh cần phải xử lý

Quá trình vận hành bãi chôn lấp rác chưa thực hiện đúng quy trình chôn lấp rác thải theo

mô hình bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh Các lớp rác không có lớp đất che phủ bề mặt được lu nén và đầm chặt, nhằm ngăn sự phát sinh mùi hôi, rác bay, các sinh vật sống trong rác, và hạn chế lượng nước mưa trên bề mặt thấm vào lớp rác, làm tăng khối lượng nước rỉ rác phát sinh Chính vì vậy, vào những tháng mùa mưa lượng nước rỉ phát sinh rất lớn như hiện trạng thực tế Điều này gây khó khăn cho công tác xử lý nước rỉ rác và các công tác vệ sinh, an toàn khác

Trang 10

I.1.3.2 Đánh giá hiện trạng thu gom và xử lý nước rỉ rác

Công suất trạm bơm 246m3/ngày không phù hợp với lượng nước rỉ phát sinh trong các hố chôn lấp rác, đặc biệt trong những tháng mùa mưa, như trong tháng 11 năm 2013 lượng nước rỉ phát sinh ước tính là 743.8m3/ngày Trạm bơm hoạt động không hiệu quả làm cho lượng nước rỉ rác phát sinh bị ứ đọng trong các hố chôn lấp rác, gây khó khăn cho công tác chôn lấp rác hang ngày, nguy cơ tổn hại đến các hố chôn lấp rác và hệ thống dẫn chuyền nước rỉ rác

Công suất của hệ thống xử lý nước rỉ rác 246m3/ngày không đủ để đáp ứng khả năng xử lý toàn bộ lượng nước rỉ rác phát sinh trong bãi chôn lấp

Hệ thống xử lý chỉ bao gồm: 1 hồ yếm khí, 2 hồ khiếu kỵ khí thực vật nổi (bèo Nhật Bản)

Do hiệu quả xử lý của hồ thực vật nổi đối với nước rỉ rác thô là không đáng kể, trong thực

tế các hồ này chỉ có khả năng xử lý được một phần nhỏ các thành phần ô nhiễm dể phân hủy sinh học có trong nước rỉ rác Hệ thống xử lý nước rỉ rác hiện hữu không thể có khả năng xử lý các thành phần ô nhiễm cơ bản trong nước rỉ rác như ammonia, photpho, các thành phần kim loại nặng,… và đặc biệt là không loại bỏ được độ màu của nước rỉ rác Nước sau xử lý từ hệ thống xử lý nước rỉ rác bãi rác Nghĩa Kỳ được xả vào nguồn nước phục vụ công tác tưới tiêu nông nghiệp trong khu vực Do đó chất lượng nước sau xử lý không đạt tiêu chuẩn xả thải không chỉ ảnh hưởng đến các vấn đề môi trường mà còn có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất nông nghiệp trong khu vực

Hệ thống xử lý nước rỉ rác gồm các hồ chứa nước có chiều sâu cao nhưng không có tường rào bao quanh hay các biện pháp an toàn, gây rủi ro cho quá trình vận hành

I.1.4 Sự cần thiết của dự án

Từ những đánh giá ở trên, cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế xã hội và ý thức được bảo vệ hệ sinh thái môi trường của thành phố Quãng Ngãi, việc đầu tư “Xây dựng hệ thống xử lý nước rỉ tại bãi rác Nghĩa Kỳ, tỉnh Quảng Ngãi công suất 350m3/ngày”

là rất cần thiết và cấp bách

I.2 Mục tiêu của dự án

Thiết kế kỹ thuật thi công hệ thống xử lý nước rỉ rác cho bãi rác Nghĩa Kỳ, Quảng Ngãi, với công suất thiết kế 350m3/ngày.;

Công trình xây dựng phải dựa trên các chỉ tiêu sau:

+ Nước thải sau xử lý đạt theo tiêu chuẩn QCVN25:2009/BTNMT;

+ Ổn định công trình, an toàn với các môi trường xung quanh, và các công trình lân cận;

Trang 11

CHƯƠNG II : NHIỆM VỤ KHẢO SÁT THIẾT KẾ

II.1 Nhiệm vụ thiết kế

II.1.1 Nhiệm vụ thiết kế

- Xây dựng hệ thống xử lý nước rỉ tại bãi rác Nghĩa Kỳ, tỉnh Quảng Ngãi công suất

350m3/ngày, đáp ứng các mục tiêu đã đề ra ở mục I.2;

- Lập phương án thiết kế kiến trúc xây dựng cải tạo, mở rộng các hạng mục công trình liên

quan;

- Lập phương án quy hoạch tổng mặt bằng khu đất phù hợp với hiện trạng các công trình

hiện hữu và thuận lợi cho công tác vận hành công trình khi đi vào hoạt động;

- Hệ thống xử lý nước rỉ rác xây dựng phải có khả năng tiếp nhận và xử lý toàn bộ lượng

nước rỉ rác đạt chất lượng QCVN 25:2009/BTNMT trước khi xả thải ra môi trường tiếp nhận;

- Thời hạn sử dụng hệ thống từ 20 đến 50 năm;

II.1.2 Phạm vi thiết kế

- Thiết kế hệ thống xử lý nước rỉ rác nằm trên khu đất trống đối diện với khu vực điều hành

qua đường giao thông chính đi vào bãi chôn lấp Nghĩa Kỳ

- Tận dụng các công trình xử lý hiện có

II.1.3 Công suất thiết kế

- Công suất thiết kế: 350m3 nước rỉ rác mỗi ngày;

- Chất lượng nước trước xả thải: QCVN 25:2009/BTNMT– Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về

nước thải của Bãi chôn lấp chất thải rắn;

+ Hệ thống thu nước mặt trong nội bộ nhà máy xử lý chính;

+ Phần nối dài mương thu nước mặt bao quanh khu vực hệ thống xử lý nước

rỉ rác hiện hữu;

+ Hệ thống giao thông nội bộ, và đường kết nối với hệ thống đường giao thông chung của khu vực bãi chôn lấp;

+ Hệ thống chiếu sáng nội bộ;

+ Hệ thống cung cấp điện và điều khiển;

- Công trình xử lý nước rỉ rác công suất 350m3/ngày;

Trang 12

- Cây xanh khu vực xử lý nước rỉ rác;

- Tường rào bao quanh khu vực hệ thống xử lý nước rỉ, cây xanh trong khu vực bãi chôn lấp

rác;

- Điểm quan trắc chất lượng nước sau xử lý với hệ thống thông tin online;

II.2 Nhiệm vụ khảo sát

Mặc dù công tác khảo sát địa chất và địa hình tại khu vực bãi chôn lấp chất thải rắn Nghĩa Kỳ đã được thực hiện trong quá trình thực hiện Dự án Cải thiện Môi trường Miền Trung – Tiểu Dự án Quảng Ngãi Tuy nhiên so với hiện trạng, địa hình khu vực đã có nhiều thay đổi, kết quả khảo sát địa chất cho thấy khu vực có phân tầng địa chất không ổn định theo vị trí không gian, chiều sâu các hố khoan thấp chưa đáp ứng yêu cầu khảo sát cho các công trình có tải trọng lớn

Do đó, yêu cầu khảo sát địa hình, địa chất khu vực xây dựng công trình để đưa ra các giải pháp thiết kế xây dựng công trình hợp lý là rất cần thiết

II.2.1 Các hạng mục khảo sát

- Xác định thành phần và tính chất nước rỉ rác phát sinh tại bãi chôn lấp chất thải rắn Nghĩa

Kỳ;

- Khoan khảo sát địa chất công trình;

- Đo vẽ địa hình: Đo, vẽ bình đồ, thiết lập bản đồ bình đồ

II.2.2 Mục đích khảo sát

- Công tác khảo sát được thực hiện để phục vụ yêu cầu lập phương án thiết kế thi công của

dự án;

- Công tác khảo sát được tiến hành nhằm thu thập dữ liệu nghiên cứu và đánh giá điều kiện

địa chất, địa hình của khu vực xây dựng để lựa chọn hình thức đầu tư, xác định vị trí cụ thể, quy mô công trình, đề xuất các giải pháp thiết kế, xác định tổng mức đầu tư và đánh giá hiệu quả đầu tư về tài chính, kinh tế và xã hội của dự án

II.2.3 Phạm vi khảo sát

- Xác định thành phần, tính chất nước rỉ rác từ vị trí đầu vào hệ thống xử lý nước rỉ rác hiện

hửu;

- Khảo sát địa chất thuỷ văn theo ranh giới dự án;

- Khảo sát địa hình theo ranh giới dự án;

- Khảo sát hiện trạng dự án và các công việc khảo sát khác phục vụ cho các hoạt động xây

dựng thuộc dự án;

- Khi lập báo cáo kết quả khảo sát, nhất là khâu phân tích số liệu, đánh giá kết quả khảo sát,

đề xuất giải pháp kỹ thuật phục vụ thiết kế, dự kiến tải trọng, lên phương án móng cho từng hạng mục công trình để chọn phương án tốt nhất và hiệu quả nhất;

- Quá trình khảo sát, nếu có những yếu tố bất thường, đơn vị thực hiện khảo sát cần lập

phương án khảo sát bổ sung trình Chủ đầu tư phê duyệt trước khi tổ chức thực hiện

Trang 13

II.2.4 Khối Lượng công tác khảo sát

Phần khoan thăm dò địa chất công trình:

Khoan thí nghiệm địa chất công trình: Khoan xoay bơm rửa trên cạn, chiều sâu lỗ khoan 30m, đất đá cấp I-IV : tổng cộng 3 hố

Khối lượng phần khảo sát, đo vẽ địa hình:

- Đo, vẽ chi tiết bản đồ trên cạn, tổng diện tích đo vẽ: 2ha;

- Đo đạc bản đồ địa hình tỷ lệ 1/500, đường đồng mức 0.5 m thể hiện đầy đủ các đặc điểm

của địa hình, địa vật khu vực diện tích dự án và một phần diện tích vùng lân cận tiếp giáp Căn cứ vào mốc khống chế độ cao, tọa độ quốc gia đã có trong vùng để lập lưới khống chế tọa độ và cao độ cho khu vực đo vẽ Kết quả khảo sát đo đạc cho phép lập qui hoạch kiến trúc tổng thể cả về mặt bằng và cao trình cho toàn bộ khu vực dự án

Trang 14

CHƯƠNG III: PHƯƠNG ÁN KHẢO SÁT THIẾT KẾ

III.1 Các căn cứ pháp lý

III.1.1 Các văn bản pháp lý

- Căn cứ Luật xây dựng số 16/2003/QHH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 do Quốc hội khoá

11 kỳ họp thứ 4 ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003;

- Căn cứ Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 của Quốc Hội khóa XI kỳ họp thứ 8 thông qua

ngày 29 tháng 11 năm 2005;

- Căn cứ Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ ban hành về quản lý

chất lượng công trình xây dựng;

- Căn cứ Nghị định số 68/2012/NĐ-CP ngày 12/09/2012 của Chính phủ ban hành về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật xây dựng;

- Căn cứ Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ ban hành

về hướng dẫn thi hành Luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật xây dựng;

- Căn cứ Nghị định 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ ban hành về quản lý

chi phí đẩu tư xây dựng công trình;

- Căn cứ Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ ban hành về sửa

đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;

- Căn cứ Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ ban hành về quản lý

dự án đầu tư xây dựng công trình;

- Căn cứ Thông tư 17/2013/TT-BXD ngày 30/10/2013 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn

xác định và quản lý chi phí khảo sát xây dựng;

- Căn cứ Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013 của Bộ Xây dựng quy định chi tiết

một số nội dung của Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng;

- Căn cứ Thông tư số 12/2012/TT-BXD ngày 28/12/2012 của Bộ Xây dựng ban hành quy

chuẩn kỹ thuật quốc gia, nguyên tắc phân loại, phân cấp công trình dân dụng, công nghiệp

và hạ tầng kỹ thuật đô thị;

- Căn cứ Thông tư số 22/2010/TT-BXD ngày 03/12/2010 của Bộ Xây dựng quy định về an

toàn lao động trong thi công xây dựng công trình;

- Căn cứ Thông tư số 18/2010/TT-BXD ngày 15/10/2010 của Bộ Xây dựng quy định việc áp

dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn trong hoạt động xây dựng;

Trang 15

- Căn cứ Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 của Bộ xây dựng hướng dẫn lập và

quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

- Căn cứ Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/03/2009 của Bộ Xây dựng quy định chi tiết

một số nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;

- Căn cứ Thông tư số 03/2008/TT-BXD ngày 25/01/2008 của Bộ Xây dựng về việc hướng

dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình;

- Căn cứ Bộ đơn giá khảo sát xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi ban hành

theo Quyết định số 19/2007/QĐ-UBND ngày 19/7/2007 của UBND tỉnh Quảng Ngãi;

- Căn cứ vào Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/09/2009 của Bộ Xây dựng về công bố

định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình;

- Căn cứ Quyết định số 650/QĐ-UBND ngày 30/3/2007 của Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Quảng

Ngãi phê duyệt Kế hoạch đấu thầu;

- Căn cứ Quyết định số: 2739/QĐ-UBND ngày 17/10/2003 của UBND tỉnh Quảng Ngãi

phê duyệt về Dự án Cải thiện Môi Trường Đô Thị miền Trung - Tiểu dự án Quảng Ngãi và phê duyệt điều chỉnh tại quyết định số: 2446/QĐ-UBND ngày 16/10/2006;

III.1.2 Khung tiêu chuẩn

- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam do Bộ Xây dựng ban hành theo quyết định số

682/BXD-CSXD ngày 14/12/1996;

- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 02 : 2009/BXD về số liệu điều kiện tự nhiên dùng

trong xây dựng ban hành kèm theo Thông tư số 29/2009/TT-BXD ngày 14/8/2009 của Bộ Xây dựng;

- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 03 : 2012/BXD về phân loại, phân cấp công trình xây

dựng dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô thị ban hành kèm theo Thông tư số 12/2012/TT-BXD ngày 28/12/2012 của Bộ Xây dựng;

- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 07 : 2010/BXD về các công trình hạ tầng kỹ thuật đô

thị;

- Tiêu chuẩn 20 TCN 51-84 “Thoát nước – Mạng lưới bên ngoài và công trình”;

- Tiêu chuẩn xây dựng về bảo vệ công trình, an toàn, vệ sinh môi trường do Bộ Xây Dựng

ban hành theo Thông tư số 12/BXD-KHCN ngày 24/4/1995;

- Tiêu chuẩn TCVN 2737-1995 “Tải trọng và tác động”;

- TCVN 5308-91: "Kỹ thuật an toàn lao động trong xây dựng";

- Tiêu chuẩn TCXDVN 365-2005: "Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết

kế”;

- Tiêu chuẩn TCVN 261-2001 “Tiêu chuẩn xây dựng các bãi chon lấp hợp vệ sinh”;

- QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;

Trang 16

- QCVN 09:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm;

- QCVN 25:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải của Bãi chôn lấp

chất thải rắn;

- QCVN 24:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp.

III.2 Phương án thiết kế

III.2.1 Tài liệu thiết kế

III.2.1.1 Tài liệu tham khảo

Hồ sơ thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn Nghĩa Kỳ, tỉnh Quảng Ngãi, thuộc Dự án Cải thiện Môi trường Miền Trung – Tiểu Dự án Quảng Ngãi do Công ty Liên doanh CONSTREXIM-PIDI lập bao gồm :

- Hồ sơ khảo sát địa chất khu vực xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn Nghĩa Kỳ ;

- Bản vẽ hoàn công xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn Nghĩa Kỳ.

III.2.1.2 Điều kiện tự nhiên tại khu vực

Khí hậu: có 2 mùa theo chế độ mưa rỏ rệt

+ Mùa khô từ tháng 2 đến tháng 7;

+ Mùa mưa từ tháng 8 đến tháng 1 năm sau

(Nguồn: Địa chí Quảng Ngãi – khu vực Quảng Ngãi)

Nhiệt độ:

+ Nhiệt độ bình quân năm : 25,80C;

+ Nhiệt độ thấp nhất (vào tháng 1) : 12,000C;

+ Nhiệt độ cao nhất (vào tháng 6) : 41.40C

(Nguồn: Địa chí Quảng Ngãi – khu vực Quảng Ngãi)

Độ ẩm:

+ Độ ẩm bình quân năm : 85%;

+ Độ ẩm bình quân mùa khô : 83.33%;

+ Độ ẩm bình quân mùa mưa : 86.5%

(Nguồn: Địa chí Quảng Ngãi – khu vực Quảng Ngãi)

Lượng bốc hơi:

+ Lượng bốc hơi bình quân năm : 911mm/năm;

+ Lượng bốc hơi tháng cao nhất (tháng 7) : 104mm/tháng;

+ Lượng bốc hơi tháng thấp nhất (tháng 12) : 50mm/tháng

(Nguồn: Địa chí Quảng Ngãi – khu vực Quảng Ngãi)

Lượng mưa: Tập trung vào từ tháng 9 đến tháng 11

+ Lượng mưa trung bình năm : 3568mm/năm;

+ Lượng mưa tháng cao nhất (tháng 11) : 890mm/tháng;

Trang 17

+ Lượng mưa tháng thấp nhất (tháng 2) : 50mm.

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi 2012 – Trạm quan trắc Minh Long)

Địa hình: (theo quan sát cảm quan ngoài thực địa) Khu vực xây dựng của dự án có

địa hình đồi dốc, độ dốc thấp và tương đối ổn định Hiện tại là khu đất chưa nằm trong quy hoạch sử dụng của bãi chôn lấp, và đang được sử dụng để trồng cây tràm

Địa chất: Theo kết quả khảo sát tổng quát địa chất của khu vực bãi chôn lấp xung

quanh:

+ Lớp 01: Sét pha màu nâu vàng, trạng thái nữa cúng, kết cấu chặt vừa Lớp phân bố trực tiếp trên bề mặt, diện phân bố hầu hết khu vực bãi khảo sát, bề dày thay đổi từ o.9 – 2.70m;

+ Lớp 02: Hỗn hợp sét và dăm sạn Laterit màu vàng nhạt đốm nâu đỏ, kết cấu chặt, trạng thái cứng, bề dày thay đổi từ 0.5 – 4.1m ;

+ Lớp 03: Sét pha lẫn dăm sạn, màu nâu vàng nâu đỏ loang trắng đục, trạng thái dẻo cứng đến cứng, kết cấu chặt vừa đến chặt, bề dày chưa được xác định ;

+ Lớp 04: Sét pha màu nâu vàng, trạng thái nữa cứng đến dẻo cứng, kết cấu chặt vừa, bề dày chưa được xác định ;

+ Lớp 05: Đá Granite phong hóa hoàn toàn, đá đã bị phong hóa thành đất mềm bở, dăm mảnh vở vụn ; màu xám xanh – xám tro, cứng, kết cấu chặt vừa, bề dày chưa được xác định ;

+ Lớp 06: Đá Granite phong hóa mạnh cục bộ, đôi chỗ bị vở vụn, đôi chỗ còn cấu tạo nguyên khối nhiều khe nứt nẽ, màu xám xanh – đốm trắng, cứng ;+ Lớp 07: Đá Granite phong hóa vừa, ít khe nứt nẽ, màu xám xanh – xám trắng, cứng, chắc, bề dày chưa được xác định ;

(Nguồn: Báo cáo khảo sát địa chất – Bãi xử lý rác Nghĩa Kỳ trong Dự án Cải thiện Môi trường Miền Trung – Tiểu Dự án Quảng Ngãi)

Thủy văn:

+ Khu vực xây dựng công trình được bao bọc bởi hệ thống mương xây đá hộc BxH=400x600 sử dụng thoát nước mặt của bãi chôn lấp chất thải rắn Nghĩa Kỳ;

+ Theo khảo sát địa chất trong khu vực xung quanh thì nước ngầm cách mặt đất > 14m

(Nguồn :

Tải trọng và tác động: Tải trọng và tác động lên nền đất bao gồm: Trọng lượng công

trình xây dựng; trọng lượng nước chứa trong công trình theo chiều cao thiết kế, và các thiết bị công nghệ phục vụ quá trình xử lý Không tính toán tải động đất

Trang 18

III.2.2 Tính toán công suất của công trình

Công suất của công trình theo lượng nước rỉ rác cần xử lý trong một ngày được tính toán dựa trên các cơ sở sau :

- Trong quá trình vận hành bãi chôn lấp rác tại bãi rác Nghĩa Kỳ cần phải tuân thủ đúng quy trình chôn lấp theo tiêu chuẩn bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh TCVN 261-2001 “Tiêu chuẩn xây dựng các bãi chôn lấp hợp vệ sinh” Theo đó, cần phải tiến hành che phủ bề mặt các lớp rác đã chôn lấp bằng một lớp đất phủ được san ủi, lu nén và đầm chặt Lớp đất phủ này giúp giảm lượng nước mưa thấm vào các lớp rác và lam tăng lượng nước rỉ rác cần xử lý;

- Lượng rác thải chôn lấp mỗi năm như thể hiện trong Bảng 1;

- Thành phần chất thải rắn được chông lấp như thể hiện trong Bảng 2;

- Lượng nước rỉ phát sinh từ lượng rác chôn lấp trình bày trong phụ lục A;

- Các điều kiện khí tượng, thủy văn theo số liệu điều kiện tự nhiên khu vực đã trình bày ở trên;

- Độ ẩm rác sau khi nén là 20%;

- Lượng nước mưa hàng năm (số liệu trạm quan trắc Minh Long): 3,568 mm/năm;

- Lượng mưa tháng lớn nhất (tháng 8): 890mm/tháng;

- Hệ số thoát nước mưa của lớp đất phủ bề mặt: R = 0.55;

- Độ bay hơi nước hàng năm: 911 mm/năm;

- Áp suất bảo hòa hơi nước là 0,7 (lb/in2)

Bảng 6: Ước lượng lượng nước rỉ rác phát sinh mỗi ngày qua các năm (m 3 /ngày)

Trang 19

Từ kết quả tính toán lượng nước rỉ rác phát sinh mỗi ngày qua các năm Hệ thống

xử lý nước rỉ rác tại bãi chôn lấp chất thải rắn Nghĩa Kỳ cần có công suất là 350m3/ngày đêm

III.2.3 Tính toán các hạng mục công trình

III.2.3.2 Mức độ yêu cầu cần xử lý

Nước sau xử lý cần đạt chất lượng theo Cột B1 trong QCVN 25:2009/BTNMT, các chỉ tiêu khác ngoài các chỉ tiêu liệt kê trong Quy chuẩn này được áp dụng theo QCVN 24:2009/BTNMT

Bảng 8: Nồng độ tối đa cho phép các thông số ô nhiễm trong nước thải của bãi chôn lấp chất thải rắn theo QCVN 25:2009/BTNMT

Trang 20

III.2.3.3 Thuyết minh và tính toán công nghệ

Bể kỵ khí T01 là Hồ kỵ khí được sử dụng lại từ hệ thống xử lý nước rỉ hiện hữu

Trang 21

Bể điều hòa (hồ hiếu khí T02)

Nước rỉ rác từ hệ thống thu gom được gom về bể gom, sau đó bơm qua bể kị khí hiện hữu, tại đây một phần cặn sẽ được lọai bỏ đồng thời với điều kiện kị khí nó sẽ làm giảm hàm lượng COD Nước sau khi qua bể kị khí sẽ tự chảy vào bể hiếu khí T02 hiện hữu (bể điều hòa) Tại đây nồng độ và hàm lượng chất ô nhiễm được ổn định trước khi cho vào công đoạn xử lý tiếp theo

Để dự phòng cho trường hợp xảy ra sự cố trong quá trình hoạt động của hệ thống xử

lý, hồ Hiếu kỵ khí số 2 trong hệ thống xử lý hiện hữu được sử dụng làm bể chứa dự phòng

có nhiệm vụ lưu giữ lượng nước rỉ rác phát sinh khi xả ra sự cố, lượng nước rỉ rác này sẽ được xử lý khi sự cố đã được khắc phục

Bể keo tụ -tạo bông T03

Chức năng của bể này là làm giảm một phần COD, nâng pH để chuyển hóa nitơ dạng NH4+ về dạng khí NH3với hóa chất sử dụng là canxi hydroxit Ca(OH)2

Tính toán kích thước ngăn keo tụ

- Lưu lượng nước thải trung bình: Q = 350 m3/ngày.đêm = 14.6 m3/h

- Thời gian lưu nước trong bể phản ứng: 10 – 15 pút Chọn t = 15 phút

(Theo 7.162 TCXDVN 51 : 2008)

- Thể tích bể: V = Q*t = 14.6*15/60 = 3.65 m3

- Chọn chiều cao hữu ích h = 2.1 m

- Chiều cao bảo vệ hbv = 0.5 m

- Diện tích mặt bằng F = 1.7 m2

Tính toán kích thước ngăn tạo bông

- Lưu lượng nước thải trung bình: Q = 350 m3/ngày.đêm = 14.6 m3/h

- Thời gian lưu nước trong bể phản ứng: 15 – 20 phút Chọn t = 20 phút

(Theo 7.162 TCXDVN 51 : 2008)

- Thể tích bể: V = Q*t = 14.6*20/60 = 4.87 m3

- Chọn chiều cao hữu ích h = 2.1 m

- Chiều cao bảo vệ hbv = 0.5m

Công suất động cơ: P = G2*V*μ = 2002*3.4*0.009 = 1251 W

Hệ số an toàn β = 1.5 nên công suất thực chọn Pt = P*β = 1251*1.5 = 1877 W

Trang 22

Chọn motor 2.5 Hp Tốc độ khuấy 100 vòng/phút

Cánh khuấy: inox, 2 tầng cánh (4 cánh), kích thước cánh khuấy dài*rộng = 0.5*0.08 m

(Theo Metcaft & Eddy 2003)

 Motor khuấy và cánh khuấy Ngăn tạo bông

Gradien: G = 100 s-1

Thể tích ngăn keo tụ: V = 4.7 m3

Độ nhớt động học: μ = 0.009

Công suất động cơ: P = G2*V*μ = 1002*4.7*0.009 = 432 W

Hệ số an toàn β = 1.5 nên công suất thực chọn Pt = P*β = 432*1.5 = 649 W

Chọn motor 1 Hp Tốc độ khuấy 30 vòng/phút

Cánh khuấy: inox, 2 tầng cánh (4 cánh), kích thước cánh khuấy dài*rộng = 0.7*0.08 m

(Theo Metcaft & Eddy, 2003)

- Moto khuấy bồn hóa chất:

+ Công suất động cơ : 0.37 Kw

+ Tỷ số truyền : 25

- Cánh khuấy bồn hóa chất : 03 bộ, cánh khuấy thiết kế với 02 tầng cánh

Trang 23

- Phao báo mực hóa chất : 03 bộ, phao cảm biến mực nước

- Lưu lượng trung bình giờ : 14.6 m3/h

- Thời gian lưu nước : 2.5 h

- Thể tích hữu ích : 36.5 m3

- Chiều cao phần lắng : 2.5 m

- Kích thước mặt bằng : 3.8*3.8 m

- Chiều cao an toàn : 0.4 m

- Chiều cao dốc đáy bể : 1.9 m

- Lưu lượng thiết kế : 14.6 m3/h

- Thời gian lưu : 2 h

- Thể tích hữu ích : 29.2 m3

Trang 24

- Chiều cao hữu ích : 4 m

- Chiều cao an toàn : 0.5 m

- Lưu lượng thiết kế : 14.6 m3/h

- Thời gian lưu : 1 h

- Thể tích hữu ích : 14.6 m3

- Chiều cao hữu ích : 2 m

Trang 25

- Chiều cao an toàn : 0.5 m

- Lưu lượng thiết kế : 14.6 m3/h

- Thời gian lưu : 1 h

- Thể tích hữu ích : 14.6 m3

- Chiều cao hữu ích : 4 m

- Chiều cao an toàn : 0.5 m

Trang 26

- Phao báo mực hóa chất : 01 bộ, phao cảm biến mực nước

Tính toán kích thước bể:

- Lưu lượng thiết kế : 14.6 m3/h

- Thời gian lưu : 2 h

- Thể tích hữu ích : 29.2 m3

- Chiều cao hữu ích : 4 m

- Chiều cao an toàn : 0.5 m

- Cánh khuấy bồn hóa chất : 02 bộ, cánh khuấy thiết kế với 02 tầng cánh

- Phao báo mực hóa chất : 02 bộ, phao cảm biến mực nước

Trang 27

 Bộ đo pH tự động:

+ Điều kiện làm việc : 0 đến 95 oC

Bể nâng pH và tạo bông T10:

Sau phản ứng phenton bể T09 pH của nước rất thấp các hệ keo ổn định không thể tạo kết tủa được, do đó việc nâng pH ở đây rất cân thiết để cho hệ keo tạo kết tủa, đồng thời dùng chất trợ keo tục để bạo bông tách nhanh hàm lượng bông cặn ra khỏi nước

Tính toán kích thước ngăn nâng pH

- Lưu lượng thiết kế : 14.6 m3/h

- Thời gian lưu : 1 h

- Thể tích hữu ích : 14.6 m3

- Chiều cao hữu ích : 2 m

- Chiều cao an toàn : 0.5 m

- Diện tích mặt bằng : 7.3 m2

Tính toán kích thước ngăn tạo bông

- Lưu lượng thiết kế : 14.6 m3/h

- Thời gian lưu : 20 phút

- Thể tích hữu ích : 4.87 m3

- Chiều cao hữu ích : 2 m

- Chiều cao an toàn : 0.5 m

Trang 28

- Moto khuấy bồn hóa chất:

+ Công suất động cơ : 0.37 Kw

+ Tỷ số truyền : 25

- Cánh khuấy bồn hóa chất : 02 bộ, cánh khuấy thiết kế với 02 tầng cánh

- Phao báo mực hóa chất : 02 bộ, phao cảm biến mực nước

- Lưu lượng trung bình giờ : 14.6 m3/h

- Thời gian lưu nước : 2.5 h

- Thể tích hữu ích : 36.5 m3

- Chiều cao phần lắng : 2.5 m

- Kích thước mặt bằng : 3.8*3.8 m

- Chiều cao an toàn : 0.4 m

- Chiều cao dốc đáy bể : 1.9 m

Trang 29

Nước sau lắng sẽ được chứa ở đây để kiểm soát ổn định lưu lượng, trước khí cho qua công đoạn xử lý hóa lý tiếp theo.

Tính toán kích thước bể:

- Lưu lượng thiết kế : 14.6 m3/h

- Thời gian lưu : 1 h

- Thể tích hữu ích : 14.6 m3

- Chiều cao hữu ích : 4 m

- Chiều cao an toàn : 0.5 m

Bể keo tụ tạo bông T13

Sau giai đoạn nâng pH nước vẫn tồn tại hệ keo dạng phức hữu cơ, do đó chức năng của bể này là tách hệ keo ra khỏi nước để tiếp tục làm giảm hàm lượng hữu cơ

Tính toán kích thước ngăn keo tụ

- Lưu lượng nước thải trung bình: Q = 350 m3/ngày.đêm = 14.6 m3/h

- Thời gian lưu nước trong bể phản ứng: 10 – 15 pút Chọn t = 15 phút

(Theo 7.162 TCXDVN 51 : 2008)

- Thể tích bể: V = Q*t = 14.6*15/60 = 3.65 m3

- Chọn chiều cao hữu ích h = 2.1 m

- Chiều cao bảo vệ hbv = 0.5 m

- Diện tích mặt bằng F = 1.7 m2

Tính toán kích thước ngăn tạo bông

- Lưu lượng nước thải trung bình: Q = 350 m3/ngày.đêm = 14.6 m3/h

- Thời gian lưu nước trong bể phản ứng: 15 – 20 phút Chọn t = 20 phút

(Theo 7.162 TCXDVN 51 : 2008)

- Thể tích bể: V = Q*t = 14.6*20/60 = 4.87 m3

- Chọn chiều cao hữu ích h = 2.1 m

- Chiều cao bảo vệ hbv = 0.5m

- Diện tích mặt bằng F = 2.3 m2

Thiết bị chính kèm theo:

 Motor khuấy và cánh khuấy Ngăn keo tụ

Trang 30

Gradien: G = 200 s-1.

Thể tích ngăn keo tụ: V = 3.4 m3

Độ nhớt động học: μ = 0.009

Công suất động cơ: P = G2*V*μ = 2002*3.4*0.009 = 1251 W

Hệ số an toàn β = 1.5 nên công suất thực chọn Pt = P*β = 1251*1.5 = 1877 W

Chọn motor 2.5 Hp Tốc độ khuấy 100 vòng/phút

Cánh khuấy: inox, 2 tầng cánh (4 cánh), kích thước cánh khuấy dài*rộng = 0.5*0.08m

(Theo Metcaft & Eddy 2003)

 Motor khuấy và cánh khuấy Ngăn tạo bông

Gradien: G = 100 s-1

Thể tích ngăn keo tụ: V = 4.7 m3

Độ nhớt động học: μ = 0.009

Công suất động cơ: P = G2*V*μ = 1002*4.7*0.009 = 432 W

Hệ số an toàn β = 1.5 nên công suất thực chọn Pt = P*β = 432*1.5 = 649 W

Chọn motor 1 Hp Tốc độ khuấy 30 vòng/phút

Cánh khuấy: inox, 2 tầng cánh (4 cánh), kích thước cánh khuấy dài*rộng = 0.7*0.08 m

(Theo Metcaft & Eddy 2003)

- Moto khuấy bồn hóa chất:

+ Công suất động cơ : 0.37 Kw

+ Tỷ số truyền : 25

Trang 31

- Cánh khuấy bồn hóa chất : 03 bộ, cánh khuấy thiết kế với 02 tầng cánh

- Phao báo mực hóa chất : 03 bộ, phao cảm biến mực nước

- Lưu lượng trung bình giờ : 14.6 m3/h

- Thời gian lưu nước : 2.5 h

- Thể tích hữu ích : 36.5 m3

- Chiều cao phần lắng : 2.5 m

- Kích thước mặt bằng : 3.8*3.8 m

- Chiều cao an toàn : 0.4 m

- Chiều cao dốc đáy bể : 1.9 m

Trang 32

- Thời gian lưu : 0.5 h

- Thể tích hữu ích : 7.3 m3

- Chiều cao hữu ích : 2 m

- Chiều cao an toàn : 0.5 m

Công suất động cơ: P = G2*V*μ = 1302*8*0.009 = 1244 W

Hệ số an toàn β = 1.5 nên công suất thực chọn Pt = P*β = 432*1.5 = 1866 W

Chọn motor 2.5 Hp Tốc độ khuấy 75 vòng/phút

Cánh khuấy: inox, 2 tầng cánh (4 cánh), kích thước cánh khuấy dài*rộng = 0.8*0.12 m

(Theo Metcaft & Eddy 2003)

- Moto khuấy bồn hóa chất:

+ Công suất động cơ : 0.37 Kw

+ Tỷ số truyền : 25

- Cánh khuấy bồn hóa chất : 01 bộ, cánh khuấy thiết kế với 02 tầng cánh

- Phao báo mực hóa chất : 01 bộ, phao cảm biến mực nước

 Bộ đo pH tự động:

Ngày đăng: 01/12/2015, 21:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w