Theo vị trí đặt bộ tời• Đối với thang máy điện: thang máy có bộ tời kéo đặt phía trên giếng đặt phía dưới giếng thang • Đối với thang máy dẫn động cabin lên xuống bằng bánh răng thanh ră
Trang 1BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI THANG MÁY CHỞ HÀNG
GVHD: TS NGUYỄN HỮU CHÍ
SV: ĐỖ ĐÔNG PHI
Trang 2I Tổng quang về thang máy chở hàng
Thang máy là thiết bị vận tải dùng để
chở ngời và hàng hoá theo phơng thẳng
đứng hoặc nghiêng một góc nhỏ hơn
15* so với phơng thẳng đứng Nó là
một loại hình máy nâng chuyển đợc sử
dụng rộng rãi trong các ngành sản xuất
của nền
kinh tế quốc dân nh trong ngành khai
thác hầm mỏ, trong ngành xây dựng,
luyện kim, công nghiệp nhẹ ở những
nơi đó thang máy đợc sử dụng để vận
chuyển hàng hoá, sản phẩm, đa công
nhân tới nơi làm việc có độ cao khác
nhau Nó đã
thay thế cho sức lực của con ngời và đã
mang lại năng suất cao
Trang 3Phân loại:
- Phân loại theo phương pháp dẫn động:
Thang máy dẫn động điện có bộ tời đặt phía dưới
Trang 4Phân loại thang máy theo công dụng:
• Theo tiêu chuẩn Việt nam TCVN: 5744-1993 tùy thuộc vào công dụng các thang máy được phân thành 5 loại sau:
• - Loại 1: Thang máy thiết kế cho việc chuyên chở người.
• - Loại 2: Thang máy thiết kế chủ yếu để chuyên chở người nhưng có tính đến hàng hóa mang kèm theo người.
• - Loại 3: Thang máy thiết kế chuyên chở giường (băng ca) dùng trong các bệnh viện.
• - Loại 4: Thang máy thiết kế chủ yếu để chuyên chở hàng hóa nhưng thường có người đi kèm theo.
• - Loại 5: Thang máy điều khiển ngoài cabin chỉ dùng để chuyên chở hàng, loại này khi thiết kế cabin phải khống chế kích thước để người không thể vào được.
Trang 5Theo vị trí đặt bộ tời
• Đối với thang máy điện: thang máy có bộ tời kéo đặt phía trên giếng đặt phía dưới giếng thang
• Đối với thang máy dẫn động cabin lên xuống bằng bánh răng thanh răng thì bộ tời dẫn động đặt ngay trên nóc cabin.
• Đối với thang máy thủy lực buồng máy đặt tại
tầng trệt
Trang 6• Theo hệ thống vận hành:
• a/ Theo mức độ tự động:
Loại nửa tự động
Loại tự động
• b/ Theo tổ hợp điều khiển:
Điều khiển đơn
Điều khiển kép
Điều khiển theo nhóm
• c/ Theo vị trí điều khiển:
Điều khiển trong cabin
Điều khiển ngoài cabin
Điều khiển cả trong và ngoài cabin
Trang 7Theo các thông số cơ bản
• a/ Theo tốc độ di chuyển của cabin:
• Loại tốc độ thấp v < 1 m/s
• Loại tốc độ trung bình v = 1 ÷ 2,5 m/s
• Loại tốc độ cao v = 2,5 ÷ 4 m/s
• Loại tốc độ rất cao v > 4 m/s
• b/ Theo khối lượng vận chuyển của cabin:
Trang 8•Theo vị trí của cabin và đối trọng giếng thang:
• Đối trọng bố trí phía sau
• Đối trọng bố trí một bên
• Trong một số trường hợp đối trọng có thể bố trí ở một vị trí khác mà không dùng chung giếng thang với cabin.
Trang 9Theo quỹ đạo di chuyển của cabin
• Thang máy thẳng đứng là loại thang máy có cabin
di chuyển theo phương thẳng đứng, hầu hết các
loại thang máy đang sử dụng thuộc loại này.
• Thang máy nghiêng, là loại thang máy có cabin di chuyển nghiêng một góc so với phương thẳng
đứng.
• Thang máy zigzag, là loại thang máy có cabin di chuyển theo phương zigzag.
Trang 10- Dẫn động bằng xi lanh thủy lực
Đặt điểm thang máy này là dẫn động lên xuống nhờ xilanh thủy lực , hành trình bị hạn chế
Trang 11Cĩ hộp giảm tốc Khơng cĩ hộp giảm tốc
Theo kết cấu các cụm cơ bản:
a/ Theo kết cấu của bộ tời kéo:
Bộ tời kéo có hộp giảm tốc
Bộ tời kéo không có hộp giảm tốc: thường dùng cho các loại thang máy có tốc độ cao (v > 2,5 m/s)
Trang 12• b/ Theo hệ thống cân bằng:
• Có đối trọng
• Không có đối trọng
• Có cáp hoặc xích cân bằng dùng cho những thang máy có hành trình lớn
• Không có xích hoặc cáp cân bằng
• c/ Theo cách treo cabin và đối trọng:
• Treo trực tiếp vào dầm trên của cabin
• Có palăng cáp (thông qua các puly trung gian) vào dầm trên của cabin
• Đẩy từ phía dưới đáy cabin lên thông qua puly trung gian
• d/ Theo hệ thống cửa cabin
Trang 13III Cấu tạo
• Thang máy có nhiều kiểu dạng khác
nhau nhng nhìn chung có các bộ
phận chính sau: bộ tời kéo, cabin cùng
hệ thống treo cabin, cơ cấu đóng mở cửa cabin và hệ thống phanh bảo hiểm; cáp nâng; đối trọng và hệ thống cân
bằng; hệ thống ray dẫn hớng cho cabin
và đối trọng; bộ phận giảm chấn cho cabin và đối trọng đặt ở giếng thang; hệ thống hạn chế tốc độ tác động lên bộ bảo hiểm để dừng cabin khi tốc độ hạ vợt mức cho phép; tủ điện điều khiển cùng các trang thiết bị điện để điều
khiển tự động thang máy; cửa cabin và các cửa tầng cùng hệ thống khoá liên động
Trang 17Bộ hạn chế tốc đ : ộ
1.Thanh kéo 2.Puly 3 Quả văng 4.Thân đỡ 5.Tiếp điểm
6.Cần đẩy tiếp điểm 7.Bánh cóc 8 Con cóc 9 Cần đẩy 10.Trục chính
Trang 18• C u t o b t i thang may ấ ạ ộ ờ
-Loại không có hộp giảm tốc: puli dẫn cáp được lắp trực tiếp trên trục động cơ (tời thang máy cao tốc).
-Loại có hộp giảm tốc: ở đó giữa động cơ và puli dẫn cáp hoặc tang có lắp bộ truyền phụ Dưới đây là sơ đồ của một bộ tời có hộp giảm tốc với puli dẫn cáp.
Trang 19• Bộ tời gồm có động cơ 1, phanh 2, hộp giảm tốc trục vít bánh vít 5, và puli dẫn cáp 3 Các bộ
phận này được lắp trên một bộ khung 4 bằng
thép hàn.
Sơ đồ bộ tời có hộp giảm tốc
Trang 20Sơ đồ thang máy thường gặp.
• Thang máy có puli dẫn
hướng: Có lắp thêm puli phụ
(2) để dẫn hướng cáp đối
trọng Sơ đồ này thường
được dùng khi kích thước
Trang 21Sơ đồ thang máy thường gặp
• Thang máy có sự bố trí bộ tời bên dưới có bộ
tời (1) được bố trí ở phần bên hông hoặc
phần dưới của đáy giếng: nhờ đó có thể làm
giảm tiếng ồn của thang máy khi làm việc
Dùng sơ đồ này sẽ làm tăng tải trọng tác
dụng lên giếng thang, cũng như tăng chiều
dài và số điểm uốn của cáp nâng, dẫn đến
tăng độ mòn của cáp nâng Kiểu bố trí bộ tời
như thế này chỉ sử dụng trong trường hợp
đặc biệt khi mà buồng máy không thể bố trí
được phía trên giếng thang và khi có yêu cầu
cao về giảm độ ồn khi thang máy làm việc
Trang 22Sơ đồ thang máy thường gặp
• Thang máy kiểu đẩy :cáp nâng (1)
tên đó có treo cabin (2), được
uốn qua các puli (6) lắp tên khung
cabin, sau đó đi qua puli phía trên
(3) đến puli dẫn cáp (5) dẫn cáp
(5) của bộ tời nâng Trọng lượng
của cabin và một phần vật nâng
được cân bằng bởi đối trọng(4)
Các dây cáp của đối trọng uốn
qua puli dẫn hướng phụ
Trang 23Hệ thống điều khiển bằng kỹ thuật vi xử lý PLC (Programmable
Logic Control):
Đây là kỹ thuật điều khiển hiện đại nhất Nó cho phép điều khiển thang máy linh hoạt hơn do có thể lập trình mạch điều khiển để nó hoạt động theo chu kỳ mà ta mong muốn
Trang 24Lưu đồ của chương trình chính:
Trang 25Sơ đồ điện:
Trang 26Nguyên lý hoạt động:
• Giả sử khi cabin đang ở sàn tầng 1 và có hàng trong đó Khi có hàng trong cabin, sàn cabin sẽ điều khiển mở các khóa liên động BT1 và BT2 cắt khả năng điều khiển cabin từ các nút gọi tầng bên ngoài Nếu hàng trong cabin cần chuyển lên tầng 4 thì người điều khiển chỉ cần ấn nút 4ĐT Lúc đó các cuộn dây của rơ le RT4 và công tắc tơ nâng N được cấp điện theo mạch từ nút dừng D, các khoá liên động cửa tầng C1, C2, C3, C4 (nếu các cửa tầng đều đóng), các tiếp điểm của bộ hãm bảo hiểm BH (nếu cáp nâng không đứt), các tiếp điểm liên động cửa cabin CB (nếu cửa cabin đã đóng), nút dừng D, tiếp điểm thường đóng H, cuộn dây của công tắc tơ nâng N, công tắc
tầng CT4, cuộn dây của rơ le tầng RT4, nút 4ĐT, các tiếp điểm
thường đóng Y, N, H.
Trang 27• Khi cuộn đây RT4 có điện, các tiếp điểm thường mở RT4 khép kín lại Sự khép kín tiếp điểm RT4 nối tắt nút 4ĐT Do đó khi người điều khiển nhả nút ấn ra, các cuộn dây của rơ le RT4 và công tắc tơ nâng N vẫn không mất điện Cũng như vậy, khi
cuộn dây của công tắc tơ N có điện, các tiếp điểm thường mở
N khép kín lại, động cơ chuẩn bị được đóng điện theo chiều
nâng, còn các tiếp điểm thường đóng N mở ra cắt khả năng ra lệnh cho thang máy bằng các nút ĐT Khi tiếp điểm thường mở RT4 khép kín, cuộn dây của công tắc tơ tốc độ cao được cấp điện theo mạch từ tiếp điểm RT4, công tắc chuyển tốc độ
CVN4, công tắc tốc độ cao BC, tiếp điểm thường đóng T, cuộn dây công tắc tơ C Khi cuộn dây C có điện, tiếp điểm thường mở C khép kín lại, động cơ điện Đ được đóng mạch theo chiều nâng với tốc độ cao.
Trang 28• Đồng thời sự khép kín của tiếp điểm thường mở
N làm cuộn dây của công tắc tơ Tr có điện, tiếp
điểm thường mở Tr của nó khép kín lại, phanh CH nhả phanh động cơ Động cơ quay tự do nâng
cabin đi lên tầng 4 Sự khép kín của các tiếp điểm thường mở N và C cũng đồng thời cấp điện cho
cuộn dây của công tắc tơ KO Khi cuộn dây KO có điện, các tiếp điểm thường mở KO khép kín lại
Cuộn dây MO được cấp điện, còn cuộn dây của
công tắc tơ tốc độ thấp T chuẩn bị được cấp điện.
Trang 29• Khi cabin đi gần đến sàn tầng 4 (đến mức đặt công tắc chuyển tốc độ CVN4), công tắc CVN4 chuyển vị trí từ a sang b, cuộn dây của công tắc tơ tốc độ cao C mất điện, tiếp điểm thường đóng C trong mạch điện của công tắc
tơ T khép kín lại, cuộn dây T được cấp điện Các tiếp
điểm thường đóng C mở ra còn các tiếp điểm thường mở
T khép kín lại Động cơ được đóng điện theo chiều nâng với tốc độ thấp để chuẩn bị dừng Khi cabin đi đến sàn tầng 4, công tắc tầng cắt mạch điện của rơ le RT4 và
công tắc tơ N, các tiếp điểm thường mở N hở ra, động cơ
Đ bị cắt điện và cuộn dây công tắc tơ Tr mất điện Lúc đó tiếp điểm thường mở Tr hở ra, phanh CH mất điện và phanh sẽ phanh động cơ lại
Trang 30Sự khác nhau giữa thang máy chở người và
Thang máy chở người:
- Có nút điều khiển nằm trong cabin
- Có hệ số an toàn lớn
- Tốc độ vừa phải phù hợp với con người.
Trang 31Tính và chọn cáp thép
• Cáp thép được chọn theo công thức:
• Trong đó:
• Smax-lực căng lớn nhất trong quá trình làm việc không kể đến tải trọng động
• k- hệ số an toàn bền, k=10 đối với thang máy chở hàng.
• -lực kéo đứt cáp do nhà ché tạo qui định.
• Lực căng cáp Smax được tính theo công thức
•
• Trong đó:
• Q-tải trọng nâng danh nghĩa,
• Gcáp –khối lượng cabin
• Gcáp- khối lượng day cáp ứng với vị trí cabin ở vị trí dưới cùng.
• i-số sợi cáp treo Thông thường i=3÷5,
• a- bội suất palăng cáp treo cabin và đối trọng
Trang 32Cơng suất của động cơ.
• Công suất cần thiết của động cơ lắp trong bộ tời thang máy có thể xác định theo công th cứ
Trong đó:
P -lực vòng trên puly dẫn cáp (N)
v - vận tốc chuyển động của cabin (m/s)
ηtđ - hiệu suất truyền động của bộ tời η = 0,6 – 0,8
ηp - hiệu suất của puly dẫn cáp, khi lắp trục trên các ổ lăn thì ηp = 0,96 – 0,98
Trang 33Sử dụng và bảo dưỡng thang máy
• Lập bảng hướng dẫn sử dụng thang máy gắn ở các cửa tầng và cả ở trong buồng thang Người sử dụng thang máy cần tuyệt đối tuân thủ theo đúng theo các quy định này.
• Khi cơ cấu phanh an tòan của bộ hãm bảo hiểm làm việc thì cần kiểm tra xem bộ phận nào của thang máy bị sự cố và nhanh chóng dùng tay quay để quay cho buồng thang đi lên tầng gần nhất để người có thể thoát ra khỏi cabin.
• Do thang máy có sử dụng dầu để bôi trơn các dẫn hướng nên cần phải định kỳ làm vệ sinh giếng thang để đề phòng hoả hoạn và phải châm dầu bôi trơn vào các hũ dầu bôi trơn ray mỗi 3 hay 6 hoặc 9 tháng tuỳ theo mức độ sử dụng thang máy.
• Cần kiểm tra định kỳ độ mòn của cáp treo cabin, cáp dẫn động bộ hạn chế tốc độ và thay thế chúng khi đường kính của chúng giảm 10% so với ban đầu.Ngoài ra
cũng cần kiểm tra độ mòn của tang phanh và má phanh để đảm bảo bộ phanh của thang máy luôn làm việc tốt Sau một thời gian sử dụng ta cũng cần kiểm tra sự ăn khớp và độ mài mòn của bộ truyền trục vít bánh vít, mức dầu trong hộp giảm tốc của bộ truyền phải đủ theo quy định để đảm bảo điều kiện bôi trơn cho bộ truyền.
Trang 34CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC
BẠN DÃ THEO DÕI