Bao cao chuyen de thang 2 - 2016 -2017 ( TN ) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...
PHÒNG GD& ĐT THẠCH HÀ TRƯỜNG THCS THẠCH LẠC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc Số: 51 /BCCMT02-2013 Thạch Lạc, ngày 23 tháng 02 năm 2013 BÁO CÁO Về việc hoạt động chuyên môn tháng 02/2013, triển khai nhiệm vụ chuyên môn tháng 03/2013 I. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ THÁNG 02 1. Công tác bồi dưỡng GV: Các tổ đã triển khai các chuyên đề bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho CB giáo viên, bàn biện pháp nâng cao chất lượng dạy học. Công tác tổ chức tiển khai các chuyên đề diễn ra theo đúng kế hoạch của nhà trường và đạt hiệu quả cao. Các giáo viên được phân công báo cáo chuyên đề chuẩn bị bài chu đáo, GV tham gia học tập nghiêm túc, chủ động dành thời gian tự học, tự nghiên cứu nên đã phát huy được tính phản biện cao. Số chuyên đề đã triển khai trong tháng 02: 3 chuyên đề, gồm: - Chuyên đề 1: Chữ số tận cùng – Toán 6: Tổ c/m: Toán - lý. - Chuyên đề 2: Hướng dẫn học sinh làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích trong chương trình Ngữ văn 9: Tổ c/m: Văn -Sử. - Chuyên đề 3: Giải toán hóa học bằng phương pháp đại số - Hóa học 9: Tổ c/m: Hóa - Sinh - Anh - Thể. 2. Thực hiện nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học: Thực hiện nghiêm túc chương trình, kế hoạch dạy học của Bộ. Tính đến ngày 24/02/2013 thực hiện chương trình tuàn học 24. - Thực hiện dạy học theo chương trình giảm tải và phân phối chương trình đã điều chỉnh của Phòng GD&ĐT. - Giáo viên thực hiện đúng PPCT, cập nhật sổ báo giảng kịp thời, BGH, TTCM có kiểm tra thường xuyên theo đúng quy định. 3. Thực hiện các qui định về chuyên môn của giáo viên: 3.1. Soạn bài: Trước và sau tết giáo viên soạn bài đầy đủ, kịp thời trước khi lên lớp, đúng phân phối chương trình, nhiều giáo viên có cố gắng trong soạn bài theo hướng đổi mới phương pháp, theo chuẩn kiến thức kỹ năng. Một số giáo viên đã có sự đầu tư, ứng dụng CNTT trong bài soạn. Một số giáo viên linh hoạt trong việc soạn bài, bổ sung thêm các dạng bài tập khác nhau phù hợp với từng đối tượng, chất lượng bài soạn tốt như: Cô Bùi Thu, Cô Hảo, Thầy Nam, 3.2. Giảng dạy: Giáo viên có nhiều cố gắng trong việc tổ chức các hoạt động trên lớp, trình bày bảng khá cẩn thận, nhiều giáo viên quan tâm đến đổi mới phương pháp dạy học, tạo được không khí, khuyến khích học sinh tham gia học tập sau khi nghỉ tết dài ngày. Tuy vậy, nhiều giáo viên chưa phát huy tính tích cực và tạo hứng thú cho học sinh trong tiết dạy. Nhiều giáo viên còn máy móc lệ thuộc SGK, chưa có các biện pháp rèn kỹ năng cho học sinh trong việc tiếp nhận và vận dụng kiến thức; khả năng bao quát lớp yếu. 4. Sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn: Các tổ đã triển khai sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn theo đúng quy định, các buổi sinh hoạt đã tập trung vào bàn biện pháp nâng cao chất lượng dạy học, nhất là chất lượng đại trà, cùng với đó là các chuyên đề nhằm bổ sung kiến thức cho giáo viên. Trong quá trình báo cáo chuyên đề các giáo viên đã nêu cao tính phản biện nội dung nên đã phát huy tinh thần trách nhiệm của các GV trong tổ, đồng thời đánh giá ý thức trách nhiệm của GV trong việc tự học tự bồi dưỡng. 5. Công tác quản lý: 5.1. Công tác xây dựng kế hoạch của Hiệu trưởng, Hiệu phó: Trên cơ sở kế hoạch của ngành, Hiệu trưởng, Hiệu phó đã xây dựng kế hoạch phù hợp với điều kiện thực tế ở đơn vị mình. Nhà trường đã công khai kế hoạch ngay từ đầu tháng, đầu tuần trên trang thông tin điện tử của trường mình một cách khoa học, hợp lý. Phát động các phong trào thi đua lành mạnh, sôi nổi trong các hoạt động chuyên môn trong và ngoài tết. Thực hiện công văn chỉ đạo của Huyện ủy Thạch Hà về việc xiết chặt kỷ luật, kỷ cương hành chính trong đội ngủ cán bộ, công chức, viên chức và người lao động; nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm, đạo đức công vụ đối với đội ngũ BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THÁNG TÊN CHUYEN ĐỀ : DẠY TIẾT LUYỆN TÂP, ÔN TẬP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Người báo cáo: Dương Ngọc Tuấn I ĐẶT VẤN ĐỀ Từ năm học 2002-2003 nước đồng loạt triển khai chương trình giáo dục phổ thông Cùng với việc ban hành chương trình giáo dục sách giáo khoa tất môn biên soạn lại theo hướng lấy học sinh làm trung tâm hoạt động dạy – học, phát huy tính tích cực học sinh học tập Bên cạnh đổi triệt để nội dung giáo dục, nỗ lực đổi trình giáo dục thúc đẩy tích cực vấn đề nói nhiều là: Đổi phương pháp dạy học Có thể nói trở thành vấn đề thời hàng ngày nói giáo dục Bên cạnh thành công bước đầu việc đổi phương pháp giảng dạy: nhận thức xã hội đổi giáo dục, nhận thức thầy cô nhu cầu cấp thiết việc đổi phương pháp, phần lớn giáo viên quan tâm đến việc tổ chức hoạt động học tập học sinh tiết học …Tuy nhiên thực tế đáng lưu tâm là: việc đổi phương pháp giảng dạy ta diễn chậm chạp gặp nhiều khó khăn Nguyên nhân nhiều nguyên nhân lớn giáo viên khó thay đổi cách dạy học trở thành thói quen Thầy cô chưa thực hiểu rõ vấn đề: phải đổi phương pháp dạy học đổi phương pháp nào: Có thầy cô cho rằng: đổi phương pháp giảng dạy đoạn tuyệt với phương pháp giảng dạy truyền thống, phát huy tính tích cực học sinh học sinh phải tự nghiên cứu SGK, đến tiết học giáo viên giải thích học sinh chưa hiểu, phải có thảo luận theo nhóm nhỏ bất chấp nội dung bài, kiểu học, không cần thiết tổ chức hoạt … Những vấn đề nêu nơi hiểu theo khía cạnh khác đạo chuyên môn theo suy nghĩ khác cấp quản lý giáo dục địa phương Từ việc giáo viên đổi phương pháp giảng dạy thân trở nên “ khuôn mẫu”; “Hình thức” mà chưa quan tâm đến vấn đề quan trọng nhất: chất lượng tiếp thu vận dụng kiến thức học sinh nào? Cho nên việc đổi phương pháp giảng dạy chưa đạt hiệu mong đợi Vấn đề thứ hai thời gian vừa qua tập trung cho việc đổi phương pháp truyền thụ kiến thức mà chưa trọng đổi phương pháp dạy cho học sinh kỹ học, kỹ vận dụng kiến thức học, kỹ liên kết, hệ thống kiến thức Từ học sinh khó nắm bắt kiến thức không vận dụng kiến thức vào thức tế sống Trong thực tế giảng dạy trường nhận thấy thân đa số thành viên tổ dành phần lớn quan tâm vào việc đổi phương pháp cho dạy kiến thức tốt quan tâm đổi tiết luyện tập Đa số giáo viên gặp lúng túng việc lựa chọn phương pháp dạy phù hợp cho tiết luyện tập Nguyên nhân chủ yếu giáo viên chưa nhận thấy rõ tầm quan trọng tiết luyện tập việc nâng cao chất lượng học tập học sinh Chưa nắm vững phương pháp giảng dạy đặc trưng tiết học luyện tập Chưa phát huy tính tích cực hoạt động học sinh tiết dạy - Giáo viên vừa chủ động vừa chủ đạo tiết học khiến tiết học trở thành tiết học tác động chiều Vì chất lượng học tập học sinh môn học khoa học tự nhiên nói chung môn Toán nói riêng trường năm học vừa qua đạt hiệu không cao Kết môn học tự nhiên học sinh mức độ chấp nhận Số lượng học sinh giỏi không nhiều Việc vận dụng kiến thức học sinh để giải tập cụ thể môn học không tốt từ việc vận dụng kiến thức học để giải toán đời sống thực Từ học sinh không ham thích học môn xem môn khoa học tự nhiên không ích lợi sống, dễ chán nản không tích cực học tập Nhằm nâng cao hiệu công tác giảng dạy, bước nâng cao chất lượng học tập học sinh Tôi lựa chọn chuyên đề : “DẠY TIẾT LUYỆN TÂP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH” nhằm nhắc lại phương pháp chung dạy tiết dạng định hướng chung phương pháp giảng dạy cho thành viên tổ thời gian tới II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.Phương pháp chung dạy tiết luyện tập a Tồn việc dạy tiết luyện tập Như nêu việc giảng dạy tiết luyện tập nhiều bất cập, giáo viên gặp nhiều lúng túng thể qua mặt sau: - Chưa xác định vị trí tiết luyện tập chương trình giảng dạy - Chưa xác định mục tiêu tiết luyện tập - Chưa có phương án cụ thể phương pháp giảng dạy cho tiết luyện tập - Chưa thống qui trình soạn tiết luyện tập b Phương pháp chung Để khắc phục yếu nêu trước tiên ta cần nhắc lại phương pháp chung thực tiết luyện tập Vấn đề thứ : Trước hết giáo viên cần xác định vị trí tiết luyện tập chương trình giáo dục phổ thông -Tiết luyện tập có tác dụng hoàn thiện kiến thức mà tiết lý thuyết vừa cung cấp -Nâng cao lý thuyết chừng mực -Làm cho học sinh nhớ khắc sâu vấn đề lý thuyết học Vấn đề thứ hai : Nắm mục tiêu chung tiết luyện tập -Hoàn thiện nâng cao mức độ phổ thông cho phép phần lý thuyết tiết học trước số tiết học trước, thông qua hệ thống tập xếp hợp lý theo kế hoạch lên lớp ( Chú ý hệ thống tập SGK, sách tập, tập tự chọn tự sáng tạo giáo viên tùy theo mục đích chủ ý giáo viên ) -Rèn luyện cho học sinh kỹ năng, thuật toán nguyên tắc giải toán sở nội dung lý thuyết học phù hợp với đa số học sinh lớp , thông qua hệ thống tập xếp theo chủ ý giáo viên - Thông qua phương pháp nội dung cần rèn luyện cho học sinh nề nếp làm việc có tính khoa học , phương pháp tư cần thiết * Trong phần nầy ta thấy vấn đề giáo viên thường thực không tốt tiết luyện tập là: việc giải tập theo thứ tự sách giáo khoa mà không xếp theo hệ thống có chủ ý giáo viên cho mục tiêu tiết dạy Vấn đề cần thành viên tổ quan ...B¸o c¸o chuyªn ®Ị : “ N©ng cao chÊt l ỵng ph©n m«n tËp lµm v¨n ” Báo cáo chuyên đề tháng 2: Tên chuyên đề: “Các bước thực hiện một tiết luyện nói trong môn ngữ văn THCS” Người báo cáo: Hồ Thò Mỹ Bình ============================================================== A. ĐẶT VẤN ĐỀ : Lâu nay việc dạy văn trong nhà trường PT là một vâán đề được các nhà giáo dục quan tâm và bàn đến: Như làm sao đề học sinh có hứng thú tiếp cận tác phẩm văn học một cách tích cực, cảm thụ được cái chân, thiện, mỹ mà tác phẩm văn học mang đến hoặc làm sao, làm cách nào để học sinh có một kỹ năng, kỹ xảo trong việc diễn đạt ý một cách mạch lạc, trôi chảy cho một bài văn hoàn chỉnh và hay. Thực tế, việc diễn đạt của học sinh chúng ta rất kém, học sinh không có thói quen lập dàn ý trước khi viết. Văn viết thì vậy còn văn nói thì sao ? Quả là một vấn đề nan giải. Giáo viên, khi dạy một tiết luyện nói cho học sinh thật khó. Bởi vì mục đích yêu cầu của một tiết luyện nói không như một tiết luyện viết, đòi hỏi phải đảm bảo cả hai mặt nội dung và hình thức nói năng : Như tác phong phải bình tó nh, tự tin, giọng to, rõ ràng, diễn cảm, diễn đạt ý phải lưu loát và phải đạt yêu cầu về nội dung do đề bài ra. Qua tiết luyện nói học sinh tự hình thành cho mình thói quen trình bày lưu loát một vấn đề nào đó trước đám đông. Thường trong tiết luyện nói học sinh không thể thực hiện tốt việc luyện nói của mình và giáo viên ít thành công. Xuất phát từ thực tế đó mà tôi mạnh dạn thực hiện chuyên đề về một tiết luyện nói trong phân môn tập làm văn để tất cả cùng nhau trao đổi kinh nghiệm, nhằm nâng cao hiệu quả của một giờ luyện nói và việc luyện nói của học sinh. B. NỘI DUNG THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ : I . Các bước thực hiện một tiết luyện nói : a. Giáo viên xác đònh mục đích yêu cầu: b. Chuẩn bò: – GV: Chuẩn bò đề bài cho học sinh chuẩn bò trước ởù nhà theo bốn nhóm tổ. Mỗi tổ phải làm dàn ý hoàn chỉnh và luyện nói theo từng phần của dàn ý . _ HS: Tìm ý, lập dàn ý sơ lược, dàn ý chi tiết trước ở nhà. Giáo viên yêu cầu học sinh phải sinh hoạt nhóm, tập luyện nói trước ở nhà theo dàn ý đã làm. Chọn bạn nói tốt nhất làm đại diện nhóm sẽ trình bày trong tiết luyện nói trên lớp, một bạn sẽ ghi nhanh dàn ý lên bảng. c. Các hoạt động trong tiết luyện tập miệng : 1. Giáo viên giới thiệu bài mới . 2. Giáo viên ghi đề bài lên bảng . B¸o c¸o chuyªn ®Ị : “ N©ng cao chÊt l ỵng ph©n m«n tËp lµm v¨n ” 3. Giáo viên nêu yêu cầu của một tiết luyện nói hoặc yêu cầu học sinh nhắc lại yêu cầu của tiết luyện nói (nếu học sinh có học một tiết luyện nói trước đó ). 4. Giáo viên cho học sinh thực hiện việc luyện nói theo từng phần đã giao cho các tổ chuẩn bò sẵn ở nhà. Các tổ lên trình bày phần luyện nói của tổ mình . Ví dụ : Tổ 1: Mở bài Tổ 2: Thân bài (ý lớn 1) Tổ 3: Thân bài (ý lớn 2) Tổ 4: Kết luận Thực hiện theo trình tự sau : - Gọi đại diện tổ lên trình bày bài nói của mình, một em khác đứng bảng ghi dàn ý phần nói đó. - Học sinh các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý, giáo viên nhận xét, sửa chữa lỗi dùng từ, đặt câu và bổ sung thêm ý cho học sinh, nếu cần giảng lại một số chi tiết để học sinh nắm kó hơn (chú ý : Trong quá trình học sinh trình bày miệng, giáo viên đưa câu hỏi để học sinh phân tích sâu hơn ) 5. Giáo viên cho học sinh rút kinh nghiệm : Muốn tập miệng thành công phải như thế nào ? 6. Giáo viên cho một học sinh lên trình bày lại toàn bài. II . Tiết dạy minh hoạ Luyện nói về phát biểu cảm nghó về nhân vật văn học Giáo án : A . Mục đích yêu cầu : - Giúp học sinh rèn luyện cách trình bày và diễn đạt một vấn đề nào đó trước lớp bằng miệng trước lớp - Học sinh rèn luyện kỹ năng trình bày mạch lạc, trôi chảy, tác phong bình tónh tự tin . B . Các bước lên lớp : 1. ỉn đònh lớp : 2. Bài mới : Giáo viên ghi đề bài lên bảng, học sinh ghi vào vở . Đề bài: Hãy phát biểu cảm nghó của em về hình ảnh người nông dân trong bài “Cày đồng”. _ Báo cáo chuyên đề tháng 4: Tên chuyên đề: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MƠN TLV. (VĂN BIỂU CẢM CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 7 THCS) Người báo cáo: Hồ Thò Mỹ Bình ================================================================= I. CƠ SỞ LÍ LUẬN : Văn biểu cảm là loại văn thể hiện nội tâm, tâm trạng của người viết. Ngồi trước trang giấy, nếu tâm hồn trống rỗng khơng cảm xúc, đầu óc mơng lung khơng rõ ý nghĩ gì thì người viết khơng thể có được một bài văn biểu cảm có hồn. Lúc đó, bài văn hoặc khơ khan, nhạt nhẽo, ngắn ngủi hoặc giả tạo, vay tình mượn ý. Người giáo viên, khi dạy văn THCS nói chung, dạy văn biểu cảm nói riêng, ngồi nắm kiến thức, phương pháp lên lớp còn cần có một tâm hồn, một trái tim sống cùng tác giả, tác phẩm. Để dạy và học tốt văn biểu cảm ở THCS, người dạy và người học cần nắm vững hệ thống 6 bài học và luyện tập về văn biểu cảm (trong số 14 tiết học văn biểu cảm ở lớp 7 – học kì I ) gồm : - Tìm hiểu chung về văn biểu cảm - Đặc điểm của văn biểu cảm - Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm - Cách lập ý của bài văn biểu cảm - Các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm - Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học Đây là thời điểm bắt đầu mở ra trong q trình học văn của tương lai, các em trong tương lai. II. THỰC TRẠNG : Qua thực tế giảng dạy chương trình ngữ văn lớp 7, tơi nhận thấy kĩ năng nhận diện các phương thức biểu đạt trong văn bản, kĩ năng viết, bộc lộ cảm xúc trong bài tập làm văn của một bộ phận học sinh còn yếu nhất là bài viết, khi viết bài tập làm văn số 2 với đề bài “Lồi cây em u”. Dù mới học và hình thành kĩ năng tạo lập văn bản biểu cảm xong nhưng nhiều học sinh khơng phân biệt được văn miêu tả và văn biểu cảm nên bài viết khơng phải viết về thái độ và tinh cảm của mình đối với một lồi cây cụ thể mà tả về lồi cây đó. Hoặc tiết viết bài tập làm văn số 3 đề u cầu “Cảm nghĩ của em về hình ảnh người bà thân u của em”. Học sinh vẫn còn nặng về thể loại miêu tả hay tự sự. Liệu khi đọc bài văn trên, các người đóc sẽ nghĩ thế nào đó là một bài văn biểu cảm? Tồn bài viết của các em học sinh đó đều là những lời văn, đoạn văn tương tự như thể loại nói trên. Cũng với đề văn như trên, một học sinh khác viết “Cảm nghĩ của em về bà là một người bà u mến con cháu”. Các em cảm nhận và viết văn như nghĩa vụ, làm qua loa cho xong rồi đem nộp. Kể cả học sinh khá, dù cảm và hiểu được u cầu của đề, xác định đúng hướng làm bài nhưng kể vẫn nhiều hơn biểu cảm. III.NGUN NHÂN : Ngun nhân dẫn đến thực trạng trên, theo tơi do một số ngun nhân chủ yếu sau : 1. Đối với GV : - Ngêi b¸o c¸o : Hå ThÞ Mü B×nh 1 Đa số giáo viên đều tận tụy với công tác giảng dạy, chăm lo quan tâm đến học sinh nhưng vẫn còn những mặt hạn chế sau : - Phương pháp giảng dạy chưa thực sự phù hợp với một bộ phận không nhỏ học sinh yếu kém dẫn đến chất lượng chưa cao. - Một số giáo viên chưa thực sự chưa quan tâm vào từng đối tượng học sinh, chưa khơi gợi được mạch nguồn cảm xúc của người học. 2. Đối với HS: - Một số học sinh vì lười học, chán học nên không chuẩn bị tốt tâm thế cho giờ học văn. - Vì trường nằm trên địa bàn thuộc vùng kinh tế khó khăn,hầu hết đều làm rẫy hoặc làm nông nên các em phải phụ giúp gia đình ngoài giờ lên lớp, không có thời gian học. - Đa số các em lười hoặc không bao giờ đọc sách, kể cả văn bản trong SGK - Đời sống văn hóa tinh thần ngày một nâng cao, một số nhu cầu giải trí như xem ti vi, chơi game . . . ngày càng nhiều làm cho một số em chưa có ý thức học bị lôi cuốn, xao nhãng việc học. I. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC VĂN BIỂU CẢM CHO HỌC SINH 7: 1. Đối với giáo viên - Ngoài một số phương pháp tích cực trong dạy học phân môn tập làm văn như : Phương pháp dạy tập làm văn thông qua hoạt động, tham khảo bài mẫu, hình thức vấn đáp, thảo luận . . .Giáo viên cần vận dụng sáng tạo một số phương pháp khác như phương pháp đóng vai, phương pháp sử dụng trò chơi học tập. - Dù dạy văn TỔ VẬT LÝ TỔ CHỨC SINH HOẠT ĐỊNH KỲ VÀ BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THÁNG 5/2015 Trong không khí phấn khích của toàn trường vừa trải qua một kỳ nghỉ dài với nhiều trải nghiệm thú vị. Ngày 05/5/2015, tổ Vật lý nhà trường đã tổ chức sinh hoạt chuyên môn và báo cáo chuyên đề tháng 5. Đầu buổi sinh hoạt đ/c Tổ trưởng đã báo cáo tổng hợp kết quả HSG chung của toàn trường trong năm học 2014-2015, thành tích thật mãn nguyện; với 2 giải HSG Quốc gia (môn Tin và môn Sinh), 84 giải HSG tỉnh (trong đó: 4 giải nhất, 16 giải nhì, 29 giải ba và 35 giải khuyến khích; ước tính trường sẽ được xếp trong top 5 toàn tỉnh. Tổ Vật lý đã có những đóng góp đáng tự hào trong thành tích chung của toàn trường, với 2 giải nhất tỉnh, 4 giải nhì, 5 giải 3 và 2 giải khuyến khích (đậu 100% cả 5 đội tham gia dự thi). Sau phần sinh hoạt chuyên môn thường kỳ, tổ đã thực hiện 2 chuyên đề chuyên môn: “Rèn luyện kỷ năng đọc bản vẽ cơ khí” – Đ/c Nguyễn Viết Hải thực hiện và “Nghiên cứu bài dạy về mẫu nguyên tử Bohr”. Sau đây là một số hình ảnh hoạt động. BÁO CÁO CHUN ĐỀ ĐỀ TÀI THANG MÁY CHỞ HÀNG GVHD: TS NGUYỄN HỮU CHÍ SV: ĐỖ ĐƠNG PHI I Tổng quang thang máy chở hàng Thang máy thiết bị vận tải dùng để chở ngời hàng hố theo phơng thẳng đứng nghiêng góc nhỏ 15* so với phơng thẳng đứng Nó loại hình máy nâng chuyển đợc sử dụng rộng rãi ngành sản xuất kinh tế quốc dân nh ngành khai thác hầm mỏ, ngành xây dựng, luyện kim, cơng nghiệp nhẹ nơi thang máy đợc sử dụng để vận chuyển hàng hố, sản phẩm, đa cơng nhân tới nơi làm việc có độ cao khác Nó thay cho sức lực ngời mang lại suất cao Phân loại: - Phân loại theo phương pháp dẫn động: Thang máy dẫn động điện có tời đặt phía Phân loại thang máy theo công dụng: • Theo tiêu chuẩn Việt nam TCVN: 5744-1993 tùy thuộc vào công dụng thang máy phân thành loại sau: • - Loại 1: Thang máy thiết kế cho việc chuyên chở người • - Loại 2: Thang máy thiết kế chủ yếu để chuyên chở người có tính đến hàng hóa mang kèm theo người • - Loại 3: Thang máy thiết kế chuyên chở giường (băng ca) dùng bệnh viện • - Loại 4: Thang máy thiết kế chủ yếu để chuyên chở hàng hóa thường có người kèm theo • - Loại 5: Thang máy điều khiển cabin dùng để chuyên chở hàng, loại thiết kế cabin phải khống chế kích thước để người vào Theo vò trí đặt tời • Đối với thang máy điện: thang máy có tời kéo đặt phía giếng đặt phía giếng thang • Đối với thang máy dẫn động cabin lên xuống bánh tời dẫn động đặt cabin • Đối với thang máy thủy lực buồng máy đặt tầng • Theo hệ thống vận hành: • a/ Theo mức độ tự động: Loại nửa tự động Loại tự động • b/ Theo tổ hợp điều khiển: Điều khiển đơn Điều khiển kép Điều khiển theo nhóm • c/ Theo vò trí điều khiển: Điều khiển cabin Điều khiển cabin Điều khiển cabin Theo thông số • a/ Theo tốc độ di chuyển cabin: • Loại tốc độ thấp v < m/s • Loại tốc độ trung bình v = ÷ 2,5 m/s • Loại tốc độ cao v = 2,5 ÷ m/s • Loại tốc độ cao v > m/s • b/ Theo khối lượng vận chuyển cabin: • Loại nhỏ Q < 500 kg • Loại trung bình Q = 500 ÷ 1000 kg • Loại lớn Q =1000 ÷ 1600 kg • Loại lớn Q > 1600 kg • Theo vò trí cabin đối trọng giếng thang: • Đối trọng bố trí phía sau • Đối trọng bố trí bên • Trong số trường hợp đối trọng bố trí vò trí khác mà không dùng chung giếng thang với cabin Theo quỹ đạo di chuyển cabin • Thang máy thẳng đứng loại thang máy có cabin di chuyển theo phương thẳng đứng, hầu hết loại thang máy sử dụng thuộc loại • Thang máy nghiêng, loại thang máy có cabin di chuyển nghiêng góc so với phương thẳng đứng • Thang máy zigzag, loại thang máy có cabin di chuyển theo phương zigzag - Dẫn động xi lanh thủy lực Đặt điểm thang máy dẫn động lên xuống nhờ xilanh thủy lực , hành trình bị hạn chế Sơ đồ thang máy thường gặp • Thang máy có puli dẫn hướng: Có lắp thêm puli phụ (2) để dẫn hướng cáp đối trọng Sơ đồ thường dùng kích thước cabin lớn, cáp đối trọng khơng thể dẫn hướng từ puli dẫn cáp (hoặc tang) cách trực tiếp xuống Sơ đồ thang máy thường gặp • Thang máy có bố trí tời bên có tời (1) bố trí phần bên hơng phần đáy giếng: nhờ làm giảm tiếng ồn thang máy làm việc Dùng sơ đồ làm tăng tải trọng tác dụng lên giếng thang, tăng chiều dài số điểm uốn cáp nâng, dẫn đến tăng độ mòn cáp nâng Kiểu bố trí tời sử dụng trường hợp đặc biệt mà buồng máy khơng thể bố trí phía giếng thang có u cầu cao giảm độ ồn thang máy làm việc Sơ đồ thang máy thường gặp • Thang máy kiểu đẩy :cáp nâng (1) tên có treo cabin (2), uốn qua puli (6) lắp tên khung cabin, sau qua puli phía (3) đến puli dẫn cáp (5) dẫn cáp (5) tời nâng Trọng lượng cabin phần vật nâng cân đối trọng(4) Các dây cáp đối trọng uốn qua puli dẫn hướng phụ Hệ thống điều khiển kỹ thuật vi xử lý PLC (Programmable Logic Control): Đây kỹ thuật điều khiển đại Nó cho phép điều khiển thang máy linh hoạt lập trình mạch điều khiển để hoạt động theo chu kỳ mà ta mong muốn Lưu đồ chương trình chính: Sơ đồ điện: Ngun lý hoạt động: • Giả sử cabin sàn tầng có hàng Khi có hàng cabin, sàn cabin điều khiển mở khóa liên động BT1 ... , ta có sin α cos α a) tgα = b) cotgα = c) tgα cotgα = d) cos α + sin α = cos α sin α - Phân tích kỹ định nghĩa kiện sin α ; cos α ; tg α ; cotg α - Thực hướng dẫn giải - Khẳng định với học sinh... thuyết mà giáo viên mở rộng đầu tiết học ( có ) - Khắc sâu hoàn thiện lý thuyết qua tập có tính chất phản ví dụ ( đòi hỏi giáo viên cần biên soạn đầu tư kỹ ) Phương án thứ hai : Bước : Cho học sinh... nhằm kiểm tra: -Học sinh hiểu lý thuyết đến đâu - Kỹ sử dụng lý thuyết việc giải tập -Học sinh mắc sai phạm -Cách học sinh trình bày lời giải ngôn ngữ , ký hiệu có xác chưa Bước 2: Giáo viên chốt