1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của áp suất thẩm thấu đến đậu cove TL1 ở giai đoạn nảy mầm

40 378 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 349,98 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ********** TRẦN THỊ BÍCH HƯƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ÁP SUẤT THẨM THẤU ĐẾN ĐẬU COVE TL1 Ở GIAI ĐOẠN NẢY MẦM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý thực vật Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS NGUYỄN VĂN MÃ HÀ NỘI 5/2011 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn Khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Mã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Sinh - KTNN, trung tâm Hỗ trợ nghiên cứu khoa học chuyển giao Công nghệ, Phòng, Ban trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho em thời gian nghiên cứu Trong trình thực thời gian có hạn bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi thiếu xót, mong đóng góp thầy cô giáo bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn Xuân Hòa, ngày tháng năm Sinh viên thực Trần Thị Bích Hương ii LỜI CAM ĐOAN Tôi khẳng định kết nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp nay: * Là kết thực trường Đại học Sư phạm Hà Nội * Hoàn toàn không trùng lặp chép kết người khác Xuân hòa, ngày tháng năm Sinh viên Trần Thị Bích Hương iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT atm: NC: atmosphere nước cất NXB: nhà xuất Ptt: áp suất thẩm thấu iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.Ý nghĩa lí luận thực tiễn NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Quá trình nảy mầm thực vật nảy mầm đậu cove 1.1.1 Quá trình nảy mầm thực vật 1.1.2 Sự nảy mầm đậu cove 1.2 Prolin vai trò prolin 1.3 Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng áp suất thẩm thấu thực vật nói chung đậu cove nói riêng Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 10 Đối tượng nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 2.1 Phương pháp xác định áp suất thẩm thấu 10 2.2 Bố trí thí nghiệm 10 2.3 Phương pháp xác định tiêu nghiên cứu 11 2.3.1 Xác định tỷ lệ nảy mầm 11 2.3.2 Xác định tiêu sinh trưởng mầm 11 2.3.3 Xác định khối lượng tươi, khô mầm 11 2.3.4 Xác định hoạt độ enzyme 11 2.3.5 Xác định hàm lượng axit amin prolin 14 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 14 Chương 3: Kết nghiên cứu 15 3.1 Khả nảy mầm đậu cove tác động áp suất thẩm thấu 15 v 3.2 Sinh trưởng thân rễ mầm đậu cove 16 3.2.1 Thân mầm 16 3.2.2 Rễ mầm 18 3.3 Khối lượng tươi, khô 19 3.3.1 Khối lượng tươi 20 3.3.2 Khối lượng khô 21 3.4 Hàm lượng prolin 23 3.5 Hoạt độ enzyme 25 3.5.1 Hoạt độ enzim lipaza 25 3.5.2 Hoạt độ enzim amilaza 26 3.5.3 Hoạt độ enzim proteaza 28 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 vi PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đậu cove có tên khoa học Phaseolus vulgaris (L.) thuộc họ Đậu Leguminosae, Fabaceae Đậu cove trồng rộng rãi khắp giới, có nguồn gốc từ Trung Mỹ trồng cách 600 năm Ở Châu Á, đậu cove sử dụng nhiều có giá trị dinh dưỡng cao, loại rau giàu protein (khoảng 2,5% non), chất béo (khoảng 0,2% non), chất đường bột (khoảng 7% non) [8] Quả tươi giàu vitamin A C, dùng ăn tươi, đóng hộp đông lạnh Ở vài quốc gia Châu Á Ấn Độ, Miến Điện sử dụng hạt khô đậu cove bữa ăn kiêng Đậu cove loại rau màu thích nghi hệ thống luân canh với lúa Trong loại đậu rau đậu cove quan trọng vào loại bậc phân bố rộng khắp, sản lượng tương đối lớn có tiềm nguồn thu nhập với nông hộ nhỏ Bên cạnh việc đậu cove nguồn cung cấp vitamin chất khoáng phong phú loại thực phẩm hàng ngày, chúng có tính chất cải tạo đất, góp phần tăng suất chất lượng trồng khác Ngày nay, nghiên cứu khả chịu hạn trồng nói chung, đậu cove nói riêng ngày mở rộng tính ứng dụng cao trồng họ Đậu Với tiến khoa học kỹ thuật nhà khoa học có điều kiện tìm hiểu chế sinh lý, sinh hóa chịu hạn thực vật ảnh hưởng điều kiện thiếu nước đến phát triển hạt non, đến trình quang hợp hô hấp Các chế sinh hóa sinh học phân tử nghiên cứu xác định vị trí gen liên quan đến điều chỉnh áp suất thẩm thấu, gen tổng hợp số chất hình thành tích lũy hạn hán prolin, nhóm amin bậc 4, số đường… Tuy vậy, để tìm hiểu rõ ảnh hưởng hạn hán chất khả chịu hạn đậu cove cần có nghiên cứu sâu hơn, đặc biệt nghiên cứu sinh lý, sinh hóa giai đoạn nảy mầm điều kiện gây hạn… Áp suất thẩm thấu nguyên nhân gây chênh lệch nồng độ muối khoáng rễ làm cho hút nước Để tăng suất đậu cove biện pháp làm tăng khả chống chịu chúng với ngoại cảnh cải tiến kĩ thuật, chọn tạo giống lựa chọn nhiều nơi trồng có điều kiện ngoại cảnh thích hợp Vì vậy, cần tiến hành kĩ thuật nghiên cứu phản ứng đậu cove điều kiện áp suất khác để tìm giới hạn chịu hạn đậu cove điều kiện mà sinh trưởng tốt từ tăng suất đậu cove Đã có số tác giả nghiên cứu Bùi Huy Thiện (1979), Nguyễn Văn Mã, Chen T.H, Murata N (2002) , James A.Bunce [17], Finnegan [22]… tìm hiểu ảnh hưởng thiếu nước đến quang hợp, hô hấp, sinh trưởng đánh giá khả chịu hạn thực vật Nghiên cứu áp suất thẩm thấu ảnh hưởng áp suất thẩm thấu lên thực vật nói chung đậu cove noi riêng vô cấp thiết lại chưa tiến hành cách cụ thể Xuất phát từ lí lựa chọn tiến hành đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng áp suất thẩm thấu đến đậu cove TL1 giai đoạn nảy mầm” Mục tiêu nhiệm nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Nghiên cứu ảnh hưởng áp suất thẩm thấu đến sinh trưởng mầm, hàm lượng prolin hoạt độ số loại enzyme hạt đậu cove nảy mầm 2.2 Nhiệm vụ Xác định tiêu sinh trưởng (tỉ lệ nảy mầm, chiều dài thân, rễ mầm, khối lượng tươi, khô), hàm lượng prolin hoạt độ số loại enzim: amilaza, lipaza proteaza mầm đậu cove gieo dung dịch đường có áp suất thẩm thấu khác Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết nghiên cứu góp phần bổ sung nguồn tài liệu ảnh hưởng áp suất thẩm thấu đến sinh trưởng đậu cove, giúp cho việc xác định nhanh khả chống chịu giống đậu cove đất mặn NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quá trình nảy mầm thực vật nảy mầm đậu cove 1.1.1 Quá trình nảy mầm thực vật Nảy mầm giai đoạn trình phát triển cá thể Quá trình nảy mầm diễn nhiều biến đổi sinh lí, sinh hóa hạt với tốc độ cao để chuẩn bị cho hình thành non Quá trình nảy mầm hạt diễn bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau, giai đoạn có đặc điểm sinh lí, sinh hóa đặc trưng Gồm pha: - Pha trương hạt: bắt đầu nảy mầm hạt hút nước mạnh làm cho hạt trương lên - Pha hình thành hoạt hóa enzyme: hạt có lượng enzyme định chủ yếu dạng liên kết Do hoạt tính, hoạt hóa nước, enzyme giải phóng dạng tự bắt đầu hoạt động mạnh - Tích lũy dinh dưỡng: phút ngâm nước cường độ hấp thụ oxi hạt tăng lên, đặc biệt chu trình hexozmonophotphat tăng lên nhiều lần, lượng ATP tích lũy nhiều - Động viên chất dinh dưỡng xác định chất hữu đặc trưng cho thể giai đoạn nảy mầm: chất dự trữ hạt chủ yếu phụ thuộc nhóm chất hữu cơ: gluxit, protein, lipit Trong trình nảy mầm enzyme  amylaza tác động vào liên kết 1,4 – gluxit phân tử tinh bột làm phân giải tinh bột thành dextrin tham gia vào trình hô hấp dạng xaccarozo tích lũy tế bào phụ phôi Protein phân giải enzyme proteza thành axit amin amit Phần lớn axit amin tạo thành chuyển vào phụ phôi để tổng hợp phân tử protein đặc trưng cho thể Khối lượng tươi, khô mầm kết trình sinh tổng hợp giai đoạn đầu sinh trưởng mầm đậu cove Khối lượng tươi biểu khả hút nước, đồng thời đóng vai trò quan trọng định khối lượng khô mầm Khối lượng khô mầm thể hàm lượng chất mà chúng tích lũy suốt giai đoạn nảy mầm Do đó, khối lượng tươi khối lượng khô tiêu sinh lí quan trọng, phản ánh sinh trưởng mầm 3.3.1 Khối lượng tươi Chúng tiến hành cân khối lượng tươi mầm vào ngày thứ ngày thứ sau hạt nảy mầm Kết thí nghiệm thể bảng 4, hình Bảng Khối lượng tươi mầm đậu cove Đơn vị: mg/mầm Ptt Ngày Ngày NC 0,411  0,016b 0,861  0,032f 1atm 0,447  0,012c 0,874  0,040g 3atm 0,410  0,017b 0,835  0,012f 5atm 0,402  0,022b 0,732  0,008e 7atm 0,396  0,017a 0,689  0,025e 9atm 0,397  0,025a 0,612  0,012d (Ghi chú:a, b,c, d, e, f, g thể sai khác có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy  =0,05) 20 Khối lượng tươi mg/mầm 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 NC Ngày Ngày Ptt 1atm 3atm 5atm 7atm 9atm Hình Khối lượng tươi mầm đậu cove Kết bảng cho thấy: khối lượng tươi mầm tăng dần từ ngày đến ngày Sự gia tăng thể rõ rệt áp suất thẩm thấu môi trường thấp (1- atm), từ atm trở lên gia tăng thể không rõ Ở ngày đầu tiên, khối lượng tươi giảm dần áp suất thẩm thấu tăng, áp suất cao sức hút nước giảm, atm atm khối lượng tăng không đáng kể Khối lượng tươi hạt tăng dần theo ngày lượng nước sử dụng cho hạt mầm tăng lên 3.3.2 Khối lượng khô Chúng tiến hành cân khối lượng khô mầm vào ngày thứ ngày thứ sau hạt nảy mầm Kết thí nghiệm thể bảng 5, hình 21 Bảng Khối lượng khô mầm đậu cove Đơn vị: mg/mầm Ptt Ngày Ngày NC 0,219  0,005d 0,247  0,012e 1atm 0,158  0,001b 0,161  0,005c 3atm 0,153  0,001a 0,166  0,001c 5atm 0,149  0,009a 0,172  0,003d 7atm 0,161  0,050c 0,257  0,002f 9atm 0,167  0,035c 0,263  0,001f (Ghi chú:a, b, c, d, e, f thể sai khác có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy  =0,05) Khối lượng khô 0.3 mg/mầm 0.25 0.2 Ngày 0.15 Ngày 0.1 0.05 NC 1atm 3atm 5atm 7atm 9atm Ptt Hình Khối lượng khô mầm đậu cove Kết bảng cho thấy: áp suất thẩm thấu cao gây tượng hạn sinh lý cho mầm đậu cove, tốc độ phân giải chất dự trữ giảm, khối 22 lượng khô giảm chậm Áp suất thẩm thấu cao kìm hãm trình trao đổi chất mầm đậu cove, trình phân giải chất dự trữ chậm nên không đủ lượng nguyên liệu sơ cấp cho trình tổng hợp chất Khối lượng khô hạt đậu cove tăng theo ngày lớn lên mầm làm cho lượng chất sinh trưởng mầm tăng lên 3.4 Hàm lượng prolin Cho đến có nhiều công trình nghiên cứu rằng: prolin chất có vai trò điều hòa áp suất thẩm thấu tế bào thực vật Hàm lượng prolin lá, rễ sống điều kiện khô hạn hay mô nuôi cấy môi trường có áp suất thẩm thấu cao tăng lên nhiều lần so với trồng điều kiện bình thường Do vậy, việc đánh giá biến đổi hàm lượng prolin mầm đậu cove hạt nảy mầm điều kiên áp suất thẩm thấu khác tiêu quan trọng để đánh giá ảnh hưởng áp suất thẩm thấu đến giai đoạn nảy mầm thực vật nói chung đậu cove nói riêng Chúng tiến hành đo hàm lượng prolin mầm đậu cove vào ngày 1, ngày sau hạt nảy mầm Kết thể bảng 6, hình Bảng Hàm lượng prolin mầm đậu cove Đơn vị: mg/g Ptt Ngày Ngày Ngày NC 0,10  0,02a 0,18  0,02a 0,25  0,02b 1atm 0,15  0,01a 0,24  0,02b 0,53  0,04c 3atm 0,27  0,01b 0,55  0,03c 0,84  0,02d 5atm 0,43  0,03c 0,96  0,03e 2,01  0,05g 7atm 0,73  0,03d 1,62  0,04f 2,68  0,03h 9atm 1,08  0,00e 2,28  0,03g 3,12  0,02h 23 (Ghi chú:a, b, c, d, e, f, g, h thể sai khác có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy  =0,05) Hàm lượng prolin mg/g 3.5 2.5 Ngày 1.5 Ngày Ngày 0.5 Ptt NC 1atm 3atm 5atm 7atm 9atm Hình Hàm lượng prolin mầm đậu cove ảnh hưởng áp suất thẩm thấu môi trường Kết bảng cho thấy: Hàm lượng prolin mầm tăng lên theo thời gian tăng theo chiều tăng áp suất Ở atm hàm lượng prolin cao Theo chiều tăng áp suất, hàm lượng prolin tăng mạnh cho thấy điều kiện áp suất thẩm thấu cao làm tăng hàm lượng prolin để giúp tế bào chất điều chỉnh áp suất thẩm thấu nội bào thích nghi với điều kiện môi trường Trong ngày, hàm lượng prolin tăng áp suất thẩm thấu tăng, tăng nhanh áp suất thẩm thấu cao Sự tăng cường tổng hợp prolin tiêu quan trọng để đánh giá khả chống chịu gặp điêu kiện hạn hán, stress, áp suất cao Phản ứng giúp duyy trì áp lực thẩm thấu, 24 cấu trúc thành tế bào đảm bạo trao đổi nước gặp điều kiện bất lợi 3.5 Hoạt độ enzym mầm đậu cove 3.5.1 Hoạt độ enzym lipaza Hoạt độ enzym lipaza xác định vào ngày thứ 1, thứ thứ sau gieo hạt Kết nghiên cứu thể qua bảng 7, hình Bảng Hoạt độ enzim lipaza mầm đậu cove Đơn vị: UI Ptt Ngày Ngày Ngày NC 20,15  0,29b 18,76  0,38b 17,26  0,30a 1atm 22,97  0,72c 21,00  0,95c 19,66  1,02b 3atm 24,60  0,58d 23,52  0,56d 22,45  0,50c 5atm 27,26  0,38f 26,99  0,23a* 25,63  0,52e 7atm 30,23  0,63g 28,39  0,61f 26,85  0,29e 9atm 19,30  0,49b 17,81  0,64a 15,81  0,37a (Ghi chú: a, b, c, d, e, f, g thể sai khác có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy  =0,05) 25 Hoạt độ lipaza UI 35 30 25 Ngày 20 Ngày 15 Ngày 10 Ptt NC 1atm 3atm 5atm 7atm 9atm Hình Hoạt độ enzim lipaza đậu cove ảnh hưởng áp suất thẩm thấu môi trường Ở lô đối chứng hoạt độ lipaza giảm dần từ ngày thứ đến ngày thứ ngày thứ Ở lô thí nghiệm: áp suất thẩm thấu từ 1atm đến 7atm, hoạt độ lipaza tăng dần Chứng tỏ sau ngày đầu nảy mầm điều kiện thiếu nước đậu cove cần nhiều nguyên liệu cho hô hấp kiến tạo tế bào bị tổn thương, hoạt độ lipaza giảm ngày thứ lượng lipit dự trữ cạn kiệt Ở điều kiện áp suất thẩm thấu thích hợp lượng lipit phân giải mà cao điều kiện áp suất thâm thấu cao atm áp suất thẩm thấu thích hợp cho trình phân giải lipit 3.5.2 Hoạt độ enzyme α - amilaza Trong mầm đậu cove có chứa nhiều tinh bột, enzym  - amilaza thủy phân tinh bột thành chất đơn giản nguyên liệu cho hô hấp, cung cấp lượng cho hạt nảy mầm Kết nghiên cứu thể bảng 8, hình 26 Bảng Hoạt độ enzim α - amilaza mầm đậu cove Đơn vị: UI/g Ptt Ngày Ngày Ngày NC 2,21  0,01a 2,45  0,02a 2,75  0,02a 1atm 2,73  0,02a 2,95  0,01b 3,19  0,01b 3atm 3,03  0,02b 3,20  0,02b 3,48  0,01c 5atm 3,69  0,01c 3,86  0,02c 4,00  0,02d 7atm 4,00  0,02d 4,32  0,02e 4,61  0,03e 9atm 2,55  0,14a 2,87  0,03a 3,12  0,03b (Ghi chú: a, b, c, d, e thể sai khác có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy  =0,05) Hoạt độ amilaza UI/g Ngày Ngày Ngày Ptt NC 1atm 3atm 5atm 7atm 9atm Hình Hoạt độ enzim amilaza đậu cove ảnh hưởng áp suất thẩm thấu môi trường Ở lô đối chứng, hoạt độ enzym  - amilaza tăng dần từ ngày thứ đến ngày thứ ngày thứ Ở lô thí nghiệm, áp suất thẩm thấu tăng hoạt độ enzim tăng Điều thể đậu cove cần lượng đường lớn cung cấp cho 27 trình nảy mầm hạt điều kiện thiếu nước, đồng thời phân giải tinh bột thành monosacarit làm tăng áp suất thẩm thấu tế bào chất góp phần giúp hạt lấy nước từ môi trường có áp suất thẩm thấu cao Ở áp suất thẩm thấu cao (9atm) hoạt độ enzym  - amilaza giảm chứng tỏ áp suất thẩm thấu cao ức chế hoạt độ  - amilaza Trong ngày hoạt độ enzim tăng áp suất thẩm thấu tăng Tuy nhiên atm giảm lượng nước hút vào không đủ cho trình phân giải tinh bột thành đường 3.5.3 Hoạt độ enzym proteaza Hoạt độ enzim proteaza xác định vào ngày thứ 2, thứ thứ sau gieo hạt Kết nghiên cứu thể qua bảng 9, hình Bảng Hoạt độ enzim proteaza Đơn vị: mg/g Ptt Ngày Ngày Ngày NC 1,72  0,02a 1,62  0,02a 1,49  0,03a 1atm 2,09  0,02b 1,95  0,03b 1,70  0,17a 3atm 2,82  0,03c 2,66  0,02c 2,52  0,14c 5atm 3,20  0,02d 2,89  0,02c 2,60  0,02c 7atm 3,73  0,02e 3,42  0,02d 3,21  0,02d 9atm 1,94  0,02b 1,76  0,03b 1,57  0,03a (Ghi chú:a, b, c, d, e thể sai khác có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy  =0,05) 28 Hoạt độ proteaza mg/g 3.5 2.5 1.5 0.5 Ngày Ngày Ngày Ptt NC 1atm 3atm 5atm 7atm 9atm Hình Hoạt độ enzim proteaza mầm đậu cove ảnh hưởng áp suất thẩm thấu môi trường Hoạt độ enzim proteaza lô đối chứng lô thí nghiệm giảm dần từ ngày thứ đến ngày thứ ngày thứ sau gieo Điều chứng tỏ ngày đầu lượng protein phân giải mạnh tác động proteaza Ở lô thí nghiệm, áp suất thẩm thấu tăng hoạt độ proteaza tăng lên so với lô đối chứng lớn 7atm (ngày thứ 2) Ở áp suất thẩm thấu cao 9atm hoạt độ enzim proteaza giảm Điều chứng tỏ khoảng 1atm – 7atm áp suất thẩm thấu cao, hoạt độ enzim proteaza tăng kích thích phân giải protein tăng thiếu nước, làm hàm lượng nitơ amin tăng lô thí nghiệm 29 KẾT LUẬN Từ kết thí nghiệm, rút số kết luận sau: Tỉ lệ nảy mầm hạt đậu cove lô nảy mầm dung dịch đường sacarozo thấp lô nảy mầm nước cất Áp suất thẩm thấu môi trường cao ức chế nảy mầm hạt đậu cove Áp suất thẩm thấu có ảnh hưởng lớn tới sinh trưởng prolin giai đoạn nảy mầm, biểu là: giảm tốc độ tỉ lệ nảy mầm hạt đậu cove, kìm hãm sinh trưởng cảu thân rễ, hạn chế gia tăng khối lượng tươi ảnh hưởng tới tích lũy khối lượng khô mầm Áp suất thẩm thấu làm tăng cường tích lũy prolin mầm, tích lũy tỉ lệ thuận với gia tăng áp suất thẩm thấu Trong giai đoạn nảy mầm, enzim thủy phân phân giải chất hữu hạt, cung cấp nguyên liệu cho hô hấp kiến tạo tế bào Hoạt độ enzim tăng lên đến công thức thí nghiệm định phù hợp với enzim sau hoạt độ enzim giảm dần Áp suất thẩm thấu môi trường cao ức chế hoạt độ enzim ức chế khả nảy mầm hạt đậu cove 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Trần Bình, Lê Thị Muội (1998), Phân lập gen chọn lọc dòng chịu ngoại cảnh bất lợi lúa, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Tr 12 – 16 Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn thị Hiền, Phùng Gia Tường (1997), Thực hành hóa sinh học, Nxb Giáo dục Đường Hồng Dật, Cây đậu tương thâm canh tăng suất, đẩy mạnh phát triển, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Huy Hoàng (1992), Nghiên cứu đánh giá khả chịu hạn số giống đậu tương nhập nội miền Bắc Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ, Hà Nội Nguyễn Thị Lang, Bùi Chí Bửu (2004), Nghiên cứu di truyền gen kháng mặn lên quần thể trồng lúa, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, số 6; tr 824 - 826 Trần Thị Phương Liên, Ngô Thu Huyền, Nguyễn Huy Hoàng, Nông Văn Hải, Nguyễn Thị Muội (1999), Hàm lượng protein, lipit thành phần axit amin số hạt đậu tương chịu hạn, chịu nóng, Tạp chí Sinh học, số 2, Tr 17 – 20 Nguyễn Văn Mã (2001), Khả chịu hạn đậu tương đất bạc màu, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ, số B96 – 41 – 01 Nguyễn Văn Mã, Cao Bá Cường (2006), Sự quang hợp số giống lạc chịu hạn khác nhau, Tạp cí Sinh học, số 4, Tr 19 – 62 Nguyễn Văn Mã, Phan Hồng Quân (2000), Nghiên cứu số tiêu sinh lí, sinh hóa đậu tương điều kiện gây hạn, Tạp chí Sinh học, số 4, Tr 47 – 52 31 10 Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Như Khanh (1982), Thực hành sinh lía thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Phạm Văn Thiều (1995), Cây đậu tương – kĩ thuật trồng chế biến sản phẩm Nxb Nông nghiệp, 100tr 12 Nguyễn Quốc Thông, Lê Thị Lan Oanh, Nguyễn Văn Thiết, Vũ Văn Vụ, Trần Dụ Chi (2000), Nghiên cứu tác hại khô hạn lên nhãn cách xác định huỳnh quang diệp lục, Tạp chí Sinh học 22 (3), Tr 59 – 63 13 Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Văn Mã (2008), Sự biến đổi hoạt độ enzim proteaza, amilaza, hàm lượng prolin đậu tương gặp hạn thời kì hoa, Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 3, tr 115- 119 14 Volcova A.M (1984), Đánh giá khả chịu hạn tính chịu nóng tương đối giống ngũ cốc cách gieo hạt dung dịch đường sacarozo xử lí nhiệt, Nxb Leningrat, ( Bản dịch từ tiếng Nga) Tài liệu tiếng nước 15 Bates L.S (1973), Rapid determination of free protein for water – stress studies, plant and soil, 39 pp 205 – 207 16 Bernet N.M; Naylor A.M (1996) Amino acid and protein metabolism in bermuda during water stress, Plant physiologyl, 41: 1222-1230 17 Fenando E.F., Cicillia B., Mirian G and Juan A.G (2000), Affect of NaCl on gerination, grow and soluble sugar content in chenopodium quinoa wild seeds, PP 27 – 34 18 Gerelet J, Abenamar, E Tyssirr, Mh Arelange - Macherel (2005), Indentification in pea seed mitochondrina of late embryogennesis abundant protein able to protect enzyme from during, Plant physiology, 137: 157 – 167 19 Goyal K., LJ Walton, A Tunnacliffe (2005), LEA protein prevent protein aggavation due to water stress, Biochem, 5388, p 151 - 157 32 20 Ingram J, D Bartel (1996), The molecular basic of dehydration tolerance in plant, Anny Rev physiol plant mol Biol, 47: 377 - 403 21 Jane A Bunce (2006), Leaf alongation inrelation to leaf potentinal in soybean, Joural of Expecimental Botany 28 (1), P 156 – 161 22 Karin Wisiol, Clepping of water stresed blue grama affect prolin accumulation and productivity: http:// hort.purdue.edu/rhodcv/hort640c/proline/prooool.htm 23 Kishor P.B.K Hong Z, Miao G, Hu C, Verma D.P.S (1995) Over expression of pyrroline – – cacboxylate synthetase increase proline production and confer osmotolerance in transgenic plant Plant Physiol, 108 pp 138 – 1394 24 Matra N., Cushman J.C (1994), Isolation and expression of adrought induce soybean cDNA encoding a dehydrin like protein from soybean leaves, Plant physiology 106, P 805 – 806 25 Miquil Ribas – Carbo, Nicolas L, Taylor, Larry Giles, Silivia Busquets, Patrick M., Finnegan, David A.(2005), Effects of water stress on respiration in soybean leaves, Plant physiology 139, P 466 – 473 26 M.R.B Siddique, A Hamid, M.S.Islan (1999) Drought stress effects on photosynthetic rate and leaf gas exchange of wheat, Btanincal Bulletin of Academica sinica 40, p 141-145 27 Proline, ornithine and arginine metabolism, Roles of prolin in plant adaptation to environmental stress http:// hort.purdue.edu/rhodcv/hort640c/proline/prooool.htm 28 Sheila A Blackman, Ralph Obendorf, A Carl Leopold (1992), Matura protein and sugar in desiccation tolerance of developing soybean seeds, Plant physiology 100, PP 225 – 230 33 29 Thomashow MI (1998), Role of cold-responsibility gennes in plant freezing tolerance, Plant physiol, 118, P - 30 Whitsitt M.S., Collins R.G and Mullet J.E (1997), Modulation of dehydrin tolrrance 31 Xiao B., Yhuang, N Tang, L Xoong (2007), Over expression of a lea gen in rice improves drought resistance under the field conditions, (TAC/ 115, 35 – 46) 32 Zhao SH, FZ Wang Llu, Hyhang, XY Zhang (2000), Breeding and selection of drought resistant and salt toleran wheat wariety cang 6001 Acta agic boreall sin 15: 113 – 117 33 Zheng Yi-Zhi and Litian, changes of proline levels and abscisic acid content into lerant/ sensitive cultivars of sitbean under osmotic conditons http://www.soygenetics.org/articles/sgu2000-011.htm 34 Trồng đậu cove vụ xuân http://www.vndgkhktnn.vietnamgateway.org/news.php? 34 [...]... nảy mầm trong dung dịch đường sacarozo luôn thấp hơn lô nảy mầm trong nước cất Áp suất thẩm thấu môi trường càng cao thì càng ức chế sự nảy mầm của hạt đậu cove Áp suất thẩm thấu có ảnh hưởng lớn tới sự sinh trưởng và prolin trong giai đoạn nảy mầm, biểu hiện đó là: giảm tốc độ và tỉ lệ nảy mầm của hạt đậu cove, kìm hãm sinh trưởng cảu thân và rễ, hạn chế sự gia tăng khối lượng tươi nhưng ít ảnh hưởng. .. việc đánh giá sự biến đổi của hàm lượng prolin trong mầm đậu cove khi hạt nảy mầm trong các điều kiên áp suất thẩm thấu khác nhau là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá sự ảnh hưởng của áp suất thẩm thấu đến giai đoạn nảy mầm của thực vật nói chung và của cây đậu cove nói riêng Chúng tôi tiến hành đo hàm lượng prolin trong mầm đậu cove vào các ngày 1, 3 và ngày 5 sau khi hạt nảy mầm Kết quả được thể hiện... (thường gặp ở cây 1 lá mầm) : sự nảy mầm của hạt bắt đầu từ sự sinh trưởng của bao rễ và sự nhú rễ cái Sau đó, bao lá mầm sinh trưởng đẩy chồi lên mặt đất Tiếp theo là lá thứ nhất bên trong bao lá mầm nhô ra ngoài Cuối cùng đỉnh cành bắt đầu sinh trưởng 1.1.2 Sự nảy mầm ở hạt đậu cove Đậu cove thuộc cây 2 lá mầm nên sự nảy mầm cũng gồm các đặc trưng của cây hai lá mầm Ở giai đoạn đầu của thời kì nảy mầm, trong... trong mầm đậu cove dưới ảnh hưởng của áp suất thẩm thấu môi trường Kết quả bảng 6 cho thấy: Hàm lượng prolin trong mầm tăng lên theo thời gian và tăng theo chiều tăng của áp suất Ở 9 atm hàm lượng prolin là cao nhất Theo chiều tăng của áp suất, hàm lượng của prolin cũng tăng rất mạnh cho thấy trong điều kiện áp suất thẩm thấu cao đã làm tăng hàm lượng prolin để giúp tế bào chất điều chỉnh áp suất thẩm thấu. .. đậu cove có thể nảy mầm ở môi trường có áp suất từ 1- 9 atm, khi áp suất thẩm thấu > 10 atm thì đậu cove không có khả năng nảy mầm nữa Trên cơ sở đó, chúng tôi tiến hành thí nghiệm nghiên cứu sự sinh trưởng, hoạt độ một số enzyme và prolin của đậu cove nảy mầm trong dung dịch đường ở các áp suất 1 atm, 3 atm, 5 atm, 7 atm, 9 atm 2.2 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm được thực hiện tại Trung tâm Hỗ trợ nghiên. .. Hoạt độ của enzim lipaza của đậu cove dưới ảnh hưởng của áp suất thẩm thấu môi trường Ở lô đối chứng hoạt độ lipaza giảm dần từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 3 và ngày thứ 5 Ở các lô thí nghiệm: áp suất thẩm thấu từ 1atm đến 7atm, hoạt độ lipaza tăng dần Chứng tỏ sau những ngày đầu nảy mầm trong điều kiện thiếu nước đậu cove cần nhiều nguyên liệu cho hô hấp và kiến tạo tế bào bị tổn thương, hoạt độ của lipaza... 3atm 5atm 7atm 9atm Hình 8 Hoạt độ của enzim amilaza của đậu cove dưới ảnh hưởng của áp suất thẩm thấu môi trường Ở lô đối chứng, hoạt độ enzym  - amilaza tăng dần từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 4 và ngày thứ 6 Ở các lô thí nghiệm, khi áp suất thẩm thấu tăng thì hoạt độ enzim cũng tăng Điều này thể hiện đậu cove cần một lượng đường lớn cung cấp cho quá 27 trình nảy mầm của hạt trong điều kiện thiếu nước,... phân giải tinh bột thành các monosacarit làm tăng áp suất thẩm thấu của tế bào chất góp phần giúp hạt lấy được nước từ môi trường có áp suất thẩm thấu cao Ở áp suất thẩm thấu cao (9atm) hoạt độ enzym  - amilaza giảm chứng tỏ áp suất thẩm thấu cao đã ức chế hoạt độ của  - amilaza Trong cùng một ngày hoạt độ enzim tăng khi áp suất thẩm thấu tăng Tuy nhiên ở 9 atm giảm do lượng nước hút vào quá ít không... =0,05) 18 Rễ mầm mm 140 120 100 Ngày 2 80 Ngày 4 60 Ngày 6 40 20 Ptt 0 NC 1atm 3atm 5atm 7atm 9atm Hình 3 chiều dài rễ mầm đậu cove Kết quả bảng 3 cho thấy: chiều dài rễ mầm tăng nhanh khi áp suất thẩm thấu thấp Trong điều kiện áp suất thẩm thấu thì chiều dài rễ mầm tăng dần theo thời gian Ở áp suất thẩm thấu càng thấp thì chiều dài rễ mầm tăng càng nhanh theo thời gian Như vậy, áp suất thẩm thấu cao đã... hạt trong dung dịch đường sacarozo có áp suất thẩm thấu cao, những hạt nảy mầm được là do chúng có khả năng hút nước lớn hơn sức hút của môi trường Tỷ lệ nảy mầm của hạt ở 4 ngày đầu được thể hiện qua bảng 1, hình 1 Bảng 1 Tỉ lệ nảy mầm của hạt đậu cove TL1 Đơn vị: hạt/mẫu Mẫu NC 1atm 3atm 5atm 7atm 9atm Số hạt nảy mầm Tỉ lệ (%) Số hạt nảy mầm Tỉ lệ (%) Số hạt nảy mầm Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4 9,33 ... hành đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng áp suất thẩm thấu đến đậu cove TL1 giai đoạn nảy mầm Mục tiêu nhiệm nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Nghiên cứu ảnh hưởng áp suất thẩm thấu đến sinh trưởng mầm, hàm lượng... nảy mầm hạt đậu cove lô nảy mầm dung dịch đường sacarozo thấp lô nảy mầm nước cất Áp suất thẩm thấu môi trường cao ức chế nảy mầm hạt đậu cove Áp suất thẩm thấu có ảnh hưởng lớn tới sinh trưởng... thấy đậu cove nảy mầm môi trường có áp suất từ 1- atm, áp suất thẩm thấu > 10 atm đậu cove khả nảy mầm Trên sở đó, tiến hành thí nghiệm nghiên cứu sinh trưởng, hoạt độ số enzyme prolin đậu cove nảy

Ngày đăng: 30/11/2015, 07:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Trần Bình, Lê Thị Muội (1998), Phân lập gen và chọn lọc dòng chịu ngoại cảnh bất lợi của cây lúa, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Tr 12 – 16 2. Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn thị Hiền, Phùng Gia Tường (1997), Thực hành hóa sinh học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập gen và chọn lọc dòng chịu ngoại cảnh bất lợi của cây lúa," Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Tr 12 – 16 2. Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn thị Hiền, Phùng Gia Tường (1997), "Thực hành hóa sinh học
Tác giả: Lê Trần Bình, Lê Thị Muội (1998), Phân lập gen và chọn lọc dòng chịu ngoại cảnh bất lợi của cây lúa, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Tr 12 – 16 2. Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn thị Hiền, Phùng Gia Tường
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 1997
3. Đường Hồng Dật, Cây đậu tương thâm canh tăng năng suất, đẩy mạnh phát triển, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây đậu tương thâm canh tăng năng suất, đẩy mạnh phát triển
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
4. Nguyễn Huy Hoàng (1992), Nghiên cứu và đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống đậu tương nhập nội ở miền Bắc Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống đậu tương nhập nội ở miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Huy Hoàng
Năm: 1992
5. Nguyễn Thị Lang, Bùi Chí Bửu (2004), Nghiên cứu di truyền gen kháng mặn lên quần thể cây trồng của cây lúa, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 6; tr 824 - 826 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tác giả: Nguyễn Thị Lang, Bùi Chí Bửu
Năm: 2004
6. Trần Thị Phương Liên, Ngô Thu Huyền, Nguyễn Huy Hoàng, Nông Văn Hải, Nguyễn Thị Muội (1999), Hàm lượng protein, lipit và thành phần axit amin của một số hạt đậu tương chịu hạn, chịu nóng, Tạp chí Sinh học, số 2, Tr 17 – 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàm lượng protein, lipit và thành phần axit amin của một số hạt đậu tương chịu hạn, chịu nóng
Tác giả: Trần Thị Phương Liên, Ngô Thu Huyền, Nguyễn Huy Hoàng, Nông Văn Hải, Nguyễn Thị Muội
Năm: 1999
7. Nguyễn Văn Mã (2001), Khả năng chịu hạn của đậu tương trên đất bạc màu, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ, số B96 – 41 – 01 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng chịu hạn của đậu tương trên đất bạc màu
Tác giả: Nguyễn Văn Mã
Năm: 2001
8. Nguyễn Văn Mã, Cao Bá Cường (2006), Sự quang hợp của một số giống lạc chịu hạn khác nhau, Tạp cí Sinh học, số 4, Tr 19 – 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự quang hợp của một số giống lạc chịu hạn khác nhau
Tác giả: Nguyễn Văn Mã, Cao Bá Cường
Năm: 2006
9. Nguyễn Văn Mã, Phan Hồng Quân (2000), Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lí, sinh hóa của cây đậu tương trong điều kiện gây hạn, Tạp chí Sinh học, số 4, Tr 47 – 52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lí, sinh hóa của cây đậu tương trong điều kiện gây hạn
Tác giả: Nguyễn Văn Mã, Phan Hồng Quân
Năm: 2000
10. Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Như Khanh (1982), Thực hành sinh lía thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành sinh lía thực vật
Tác giả: Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Như Khanh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1982
11. Phạm Văn Thiều (1995), Cây đậu tương – kĩ thuật trồng và chế biến sản phẩm. Nxb Nông nghiệp, 100tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây đậu tương – kĩ thuật trồng và chế biến sản phẩm
Tác giả: Phạm Văn Thiều
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995
12. Nguyễn Quốc Thông, Lê Thị Lan Oanh, Nguyễn Văn Thiết, Vũ Văn Vụ, Trần Dụ Chi (2000), Nghiên cứu tác hại của khô hạn lên cây nhãn bằng cách xác định huỳnh quang diệp lục, Tạp chí Sinh học 22 (3), Tr 59 – 63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác hại của khô hạn lên cây nhãn bằng cách xác định huỳnh quang diệp lục
Tác giả: Nguyễn Quốc Thông, Lê Thị Lan Oanh, Nguyễn Văn Thiết, Vũ Văn Vụ, Trần Dụ Chi
Năm: 2000
13. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Văn Mã (2008), Sự biến đổi của hoạt độ enzim proteaza, amilaza, hàm lượng prolin của đậu tương khi gặp hạn ở thời kì ra hoa, Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 3, tr 115- 119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến đổi của hoạt độ enzim proteaza, amilaza, hàm lượng prolin của đậu tương khi gặp hạn ở thời kì ra hoa
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Văn Mã
Năm: 2008
14. Volcova A.M. (1984), Đánh giá khả năng chịu hạn và tính chịu nóng tương đối của các giống ngũ cốc bằng cách gieo hạt trong dung dịch đường sacarozo và xử lí nhiệt, Nxb Leningrat, ( Bản dịch từ tiếng Nga).Tài liệu tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng chịu hạn và tính chịu nóng tương đối của các giống ngũ cốc bằng cách gieo hạt trong dung dịch đường sacarozo và xử lí nhiệt
Tác giả: Volcova A.M
Nhà XB: Nxb Leningrat
Năm: 1984
15. Bates L.S. (1973), Rapid determination of free protein for water – stress studies, plant and soil, 39. pp 205 – 207 Sách, tạp chí
Tiêu đề: plant and soil
Tác giả: Bates L.S
Năm: 1973
16. Bernet N.M; Naylor A.M (1996). Amino acid and protein metabolism in bermuda during water stress, Plant physiologyl, 41: 1222-1230 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plant physiologyl
Tác giả: Bernet N.M; Naylor A.M
Năm: 1996
17. Fenando E.F., Cicillia B., Mirian G. and Juan A.G. (2000), Affect of NaCl on gerination, grow and soluble sugar content in chenopodium quinoa wild seeds, PP 27 – 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Affect of NaCl on gerination, grow and soluble sugar content in chenopodium quinoa wild seeds
Tác giả: Fenando E.F., Cicillia B., Mirian G. and Juan A.G
Năm: 2000
18. Gerelet J, Abenamar, E Tyssirr, Mh Arelange - Macherel (2005), Indentification in pea seed mitochondrina of late embryogennesis abundant protein able to protect enzyme from during, Plant physiology, 137: 157 – 167 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plant physiology
Tác giả: Gerelet J, Abenamar, E Tyssirr, Mh Arelange - Macherel
Năm: 2005
19. Goyal K., LJ Walton, A. Tunnacliffe (2005), LEA protein prevent protein aggavation due to water stress, Biochem, 5388, p 151 - 157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biochem
Tác giả: Goyal K., LJ Walton, A. Tunnacliffe
Năm: 2005
22. Karin Wisiol, Clepping of water stresed blue grama affect prolin accumulation and productivity:http://...hort.purdue.edu/rhodcv/hort640c/proline/prooool.htm Link
27. Proline, ornithine and arginine metabolism, Roles of prolin in plant adaptation to environmental stress.http://...hort.purdue.edu/rhodcv/hort640c/proline/prooool.htm Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w