Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
419,07 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ********** ĐẶNG THỊ THU TRANG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ÁP SUẤT THẨM THẤU ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ, SINH HÓA CỦA ĐẬU TƯƠNG DT02 VÀ DT84 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: sinh lý học thực vật Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN MÃ Hà Nội - 2011 LỜI CẢM ƠN Bằng lòng biết ơn sâu sắc, xin cảm ơn PGS, TS Nguyễn Văn Mã tận tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô Trung tâm Hỗ trợ nghiên cứu khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội thầy cô phòng thực hành sinh lý thực vật nhiệt tình giúp đỡ cho hoàn thành công việc Xuân Hòa, ngày 10 tháng năm 2011 Sinh viên Đặng Thị Thu Trang ii LỜI CAM ĐOAN Tôi thực đề tài: “nghiên cứu ảnh hưởng áp suất thẩm thấu đến số tiêu sinh lý, sinh hóa đậu tương DT02 DT84” Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu đề tài đảm bảo tính xác, khách quan, trung thực, không trùng lặp với tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2011 Sinh viên Đặng Thị Thu Trang iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ABA: atm: DMSP: axit abscisic atmosphere – dimethylsunfulfonio propionate ĐC: đối chứng NXB: nhà xuất Ptt: áp suất thẩm thấu P5CS: delta – pyrrolin – – cacboxylat synthetaza PDH: prolin dehydrogennaza STT: số thứ tự TN: thí nghiệm iv DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng Sản lượng đậu tương giới năm 2010 Bảng Sản lượng đậu tương Việt Nam năm 2001 – 2009 Bảng 3.1 Sự nảy mầm hạt đậu tương DT02 DT84 Bảng 3.2 Khối lượng tươi hạt đậu tương nảy mầm Hình 3.3 Khối lượng tươi hai giống DT02 DT84 tác động áp suất thẩm thấu (ngày 2) Hình 3.4 khối lượng tươi hai giống DT02 DT84 tác động áp suất thẩm thấu (ngày 4) Bảng 3.5 Khối lượng khô hạt mầm đậu tương DT02 DT84 Hình 3.6 Khối lượng khô DT02 DT84 tác động áp suất thẩm thấu (ngày 2) Hình 3.7 Khối lượng khô DT02 DT84 tác động áp suất thẩm thấu (ngày 4) Bảng 3.8 Hàm lượng prolin mầm đậu tương DT02 DT84 Hình 3.9 Hàm lượng prolin giống đậu tương DT02 DT84 tác động áp suất thẩm thấu (ngày 2) Hình 3.10 Hàm lượng prolin giống đậu tương DT02 DT84 tác động áp suất thẩm thấu (ngày 4) Hình 3.11 Hàm lượng prolin giống đậu tương DT02 DT84 tác động áp suất thẩm thấu (ngày 6) Bảng 3.12 Hoạt độ α - enzyme amylaza mầm đậu tương Hình 3.13 Hoạt độ α - enzyme amylaza mầm đậu tương DT02 DT84 tác động áp suất thẩm thấu (ngày 1) Hình 3.14 Hoạt độ α - enzyme amylaza mầm đậu tương DT02 DT84 tác động áp suất thẩm thấu (ngày 3) v Hình 3.15 Hoạt độ α - enzyme amylaza mầm đậu tương DT02 DT84 tác động áp suất thẩm thấu (ngày 5) Bảng 3.16 Hoạt độ enzyme proteaza hai giống đậu tương DT02 DT84 Hình 3.17 Hoạt độ enzyme proteaza đậu tương DT02 DT84 tác động áp suất thẩm thấu (ngày 2) Hình 3.18 Hoạt độ enzyme proteaza đậu tương DT02 DT84 tác động áp suất thẩm thấu (ngày 4) Hình 3.19 Hoạt độ enzyme proteaza đậu tương DT02 DT84 tác động áp suất thẩm thấu ( ngày 6) Bảng 3.20 Hoạt độ enzyme lipaza đậu tương DT02 DT84 áp suất thẩm thấu Hình 3.21 Hoạt độ enzyme lipaza đậu tương DT02 DT84 tác động áp suất thẩm thấu (ngày 1) Hình 3.22 Hoạt độ enzyme lipaza đậu tương DT02 DT84 tác động áp suất thẩm thấu (ngày 3) Hình 3.23 Hoạt độ enzyme lipaza đậu tương DT02 DT84 tác động áp suất thẩm thấu (ngày 5) vi MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài…………………………………………………… 2 Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………….….4 Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………….4 Ý nghĩa thực tiễn………………………………………………………4 NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát đậu tương……………………………………………6 1.2 Ảnh hưởng áp suất thẩm thấu môi trường đến sinh trưởng thực vật……………………………………………………………9 1.3 Tình hình nghiên cứu khả chống chịu đậu tương với điều kiện áp suất thẩm thấu cao………………………………………10 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………17 2.2 Phương pháp nghiên………………………………………………… 17 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng áp suất thẩm thấu đến nảy mầm đậu tương DT02 DT84……………………………………………………………… 22 3.2 Ảnh hưởng áp suất thẩm thấu đến hàm lượng prolin mầm đậu tương DT02 DT84………………………………………28 3.3 Ảnh hưởng áp suất thẩm thấu đến số enzyme mầm đậu tương DT02 DT84………………………………………… 30 KẾT LUẬN………………………………………………………….………40 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………….…… 41 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đậu tương giống trồng phổ biến nước ta giới Ở nước ta đậu tương lương thực sử dụng phổ biến cho người vật nuôi Có nhiều giống đậu tương giống có suất cao sử dụng phổ biến nước như: DT84, DT96, DT99 [3] Thành phần dinh dưỡng đậu tương phong phú, hàm lượng protein cao nên đậu tương dùng chế biến thực phẩm giàu dinh dưỡng đáp ứng nhu cầu người như: bột ngũ cốc, bột đậu, tương, giá đỗ Cây đậu tương dễ trồng, có khả thích nghi tương đối rộng với loại đất trồng nhờ khả cố định đạm vi khuẩn nốt sần cộng sinh rễ [25] Ngoài ý nghĩa mặt dinh dưỡng, kinh tế, đậu tương có tác dụng cao việc cải tạo đất , góp phần cắt đứt dây truyền sâu bệnh luân canh với trồng khác [19] Việc tăng suất đậu tương mang lại nhiều lợi ích, nhiên vấn đề hạn chế suất đậu tương Việt Nam lại điều kiện khí hậu, đặc biệt hạn hán [4], [6], nước ta có địa hình đa dạng, diễn biến khí hậu không ổn định, lượng mưa không vùng thời khì năm hạn hán xảy vùng nào, mùa Khi gặp điều kiện thiếu nước, suất trồng bị giảm sút Tuy sống vùng hạn sinh trưởng tốt có khả thich nghi chống lại tác động xấu thiếu nước Do việc nghiên cứu giống trồng chịu hạn đặc biệt quan tâm Ngày nay, nghiên cứu khả chịu hạn trồng nói chung đậu tương nói riêng ngày mở rộng tính ứng dụng cao trồng họ Đậu Với tiến khoa học kỹ thuật nhà khoa học có điều kiện tìm hiểu chế sinh lý, sinh hóa chịu hạn thực vật như: ảnh hưởng điều kiện thiếu nước đến phát triển hạt [27], [31], non, đến trình quang hợp [25],[33] hô hấp [28] Các chế sinh hóa sinh học phân tử nghiên cứu như: xác định vị trí gen liên quan đến điều chỉnh áp suất thẩm thấu, gen tổng hợp số chất hình thành tích lũy hạn hán như: prolin, nhóm amin bậc 4, số đường…[14], [21], [31] Tuy vậy, để tìm hiểu rõ ảnh hưởng hạn hán chất khả chịu hạn đậu tương cần có nghiên cứu sâu hơn, đặc biệt nghiên cứu sinh lý, sinh hóa giai đoạn nảy mầm điều kiện gây hạn…Áp suất thẩm thấu nguyên nhân gây chênh lệch nồng độ rễ làm cho hút muối khoáng nước để nuôi Cùng với ấm dần lên trái đất, trồng phải thích nghi với điều kiện môi trường Cây trồng có sức chống chịu tốt tồn nâng cao suất Quỹ Nghiên cứu M.S Swaminathan, bắt đầu công việc bảo tồn đa dạng nguồn gen giống trồng nông nghiệp nhằm đảm bảo nguồn cung lương thực bền vững cách thành lập ngân hàng hạt giống cộng đồng Dự án khuyến khích trồng loài thuốc bị khai thác mức khu vườn cộng đồng, nhằm làm giảm phụ thuộc phá huỷ rừng tự nhiên [35] Đậu tương giống trồng quan tâm đến tính ứng dụng rộng rãi giá trị mà đem lại Ngày biến đổi khí hậu ngày sâu sắc, việc nghiên cứu khả chống chịu trồng ngày trở nên cấp thiết Chúng nghiên cứu ảnh hưởng áp suất thẩm thấu đến đậu tương nghiên cứu khả chống chịu hai giống đậu tương Dung dịch đường sử dụng làm môi trường với áp suất khác Mục tiêu nghiên cứu nhằm tìm hiểu tác động áp suất thẩm thấu tới phát triển đậu tương biến đổi hàm lượng axit amin prolin, biến đổi chất dự trữ mầm protein, lipit, tinh bột Từ nhu cầu thực tế nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “nghiên cứu ảnh hưởng áp suất thẩm thấu đến số tiêu sinh lý, sinh hóa đậu tương DT02 DT84” nhằm tìm hiểu biến đổi sâu sắc sinh lý, sinh hóa đậu tương gặp điều kiện áp suất thẩm thấu khác nhau, kết làm sở khoa học cho việc lựa chọn vùng sinh thái thích hợp để gieo trồng đậu tương Trên thực tế giống đậu tương DT84 chứng minh giống chịu hạn sử dụng rộng rãi giống đậu DT02 giống đậu tương rau trồng thử nghiệm số địa phương với giá trị cao suất kinh tế Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng áp suất thẩm thấu đến tiêu sinh lý, sinh hóa đậu tương DT02 DT84 Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định tiêu sinh lý (khả nảy mầm, khối lượng tươi, khô hạt mầm) Xác định tiêu sinh hóa (hàm lượng prolin, hoạt độ enzyme amylaza, enzyme proteaza enzyme lipaza) Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: giống đậu tương DT02 DT84 Phạm vi nghiên cứu: giai đoạn nảy mầm đậu tương DT02 DT84 Ý nghĩa khoa học ứng dụng - Bổ sung nguồn tư liệu khả chống chịu đậu tương Việt Nam - Làm sở khoa học để hoàn thiện quy trình thâm canh giống đậu tương nhằm nâng cao suất, chất lượng đậu tương 3.3.1 Hoạt độ enzyme amylaza α - Amylaza hệ enzyme phổ biến giới sinh vật Các enzyme thuộc nhóm enzyme thủy phân, xúc tác phân giải liên kết nội phân tử nhóm polysacarit với tham gia nước RR’ + H – OH -> RH + R’OH Trong trình động viên chất dự trữ hạt nảy mầm, nguyên liệu chủ chuyển hóa sử dụng dễ dàng tinh bột Enzyme chủ yếu xúc tác chuyển hóa tinh bột thành đường cung cấp cho trình hô hấp sinh trưởng mầm chưa có rễ hoàn thiện α – amylaza Ở đậu tương α - amylaza hoạt động mạnh giai đoạn hình thành hạt[12] Kết nghiên cứu hoạt độ enzyme α - amylaza tiến hành đo ngày 1, 3, Bảng 3.12 Hoạt độ α - enzyme amylaza mầm đậu tương DT02 DT84 Đơn vị: UI/g ngày ptt DT84 X±m DT02 DT84 DT02 DT84 DT02 X±m X±m X±m X±m X±m 2,50±0,01a 2,61±0,03b 2,82±0,04b 2,86±0,04c 2,89±0,01c 3,15±0,04d 2,93±0,03c 3,07±0,12c 3,11±0,01c 3,38±0,10d 3,38±0,01d 3,55±0,05d 3,35±0.01d 3,17±0,17c 3,34±0,02d 3,62±0,05d 3,71±0,03e 3,86±0,07e 3,67±0,01d 3,35±0,09d 4,06±0,02e 4,21± 0,03f 4,14±0,05e 4,43±0,06f 2,85±0,02b 2,99±0,05c 2,47± 0,01a 2,97±0,05c 2,09±0,02a 2,84±0,05b Ghi chú: a, b, c, d, e, f thể sai khác hai giống với độ tin cậy ≥ 95% 32 UI/g 3.5 2.5 DT84 DT02 1.5 0.5 Ptt Hình 3.13 Hoạt độ α - enzyme amylaza mầm đậu tương DT02 DT84 tác động áp suất thẩm thấu (ngày 1) UI/g 4.5 3.5 DT84 2.5 DT02 1.5 0.5 Ptt Hình 3.14 Hoạt độ α - enzyme amylaza mầm đậu tương DT02 DT84 tác động áp suất thẩm thấu (ngày 3) 33 UI/g 4.5 3.5 DT84 2.5 DT02 1.5 0.5 Ptt Hình 3.15 Hoạt độ α - enzyme amylaza mầm đậu tương DT02 DT84 tác động áp suất thẩm thấu (ngày 5) Từ bảng hình cho ta thấy hoạt độ enzyme α - amylaza mầm đậu tương DT02 DT84 tăng theo chiều tăng áp suất từ – atm, đến atm giảm Khi áp suất thẩm thấu tăng hoạt độ enzyme mầm đậu tương nhanh chóng tăng phân giải tinh bột thành monosacarit làm tăng áp suất thẩm thấu tế bào chất, góp phần giúp hạt lấy nước môi trường có áp suất thẩm thấu cao Tuy nhiên, atm hoạt độ enzyme α - amylaza lại giảm lượng nước hút vào không đủ cho trình phân giải tinh bột thành đường Hoạt độ enzyme α - amylaza DT02 cao DT84 chứng tỏ khả thích nghi đậu tương DT02 tốt DT84 3.3.2 Hoạt độ enzyme proteaza Proteaza enzyme phân giải protein thành sản phẩm có khối lượng phân tử nhỏ axit amin, chuỗi polipeptit, nguyên liệu khởi đầu cho trình tổng hợp nên protein cấu trúc loại protein chức khác 34 Chất dự trữ chủ yếu hạt đậu tương protein nên enzyme proteaza enzyme hoạt động chủ đạo trình biến đổi hóa sinh hạt nảy mầm tạo nguồn nguyên liệu cho hô hấp cung cấp lượng chất trung gian cho trình tổng hợp chất cần thiết cho nảy mầm sinh trưởng Hàm lượng protein mầm đậu tương cao nên phân giải protein diễn mạnh mẽ pha thấm nước Trong trình nảy mầm hoạt độ protein tăng theo đồng thời lượng protein phân giải ngày nhiều cung cấp lượng nguyên liệu sơ cấp cho mầm đậu tương tổng hợp chất Nếu hàm lượng protein cao điều chứng tở khả phát triển giống đạu tương hiệu Ngoài phân tích phân tử protein giống đậu tương cho thấy đa dạng protein izozyme chúng, nguyên nhân dẫn đến biến đổi khác hoạt độ proteaza ỏ giống đậu tương, đồng thời thể khả chống chịu vốn có giống đậu tương khác Chúng tiến hành đo hoạt độ enzyme proteaza ngày 2, 4, Bảng 3.16 Hoạt độ enzyme proteaza hai giống đậu tương DT02 DT84 Đơn vị: mg/g Ptt ngày DT84 DT02 DT84 DT02 DT84 DT02 X±m X±m X±m X±m X±m X±m 1,80±0,06b 1,94±0,01b 1,63±0,05a 1,77±0,06b 2,53±0,06c 2,68±0,03c 2,59±0,12c 2,85±0,06d 2,14±0,21c 2,23±0,08c 2,64±0,06c 2,81±0,09d 2,95±0,05d 3,07±0,05e 3,07±0,03d 3,19±0,13e 3,07±0,04e 3,16±0,03d 3,04±0,12d 3,30±0,06e 3,19±0,03e 3,37±0,07f 1,26±0,11a 2,31±0,08c 1.22±0,10a 2,37±0,20c 1,71±0,05b 2,74±0,04d 35 3,32±0,03e 3,63±0,04f Ghi chú: a, b, c, d, e, f thể sai khác giống đậu tương với độ tin cậy ≥ 95% mg/g 3.5 2.5 DT84 DT02 1.5 0.5 Ptt Hình 3.17 Hoạt độ enzyme proteaza đậu tương DT02 DT84 tác động áp suất thẩm thấu (ngày 2) mg/g 3.5 DT84 2.5 DT02 1.5 0.5 Ptt Hình 3.18 Hoạt độ enzyme proteaza đậu tương DT02 DT84 tác động áp suất thẩm thấu (ngày 4) 36 mg/g 3.5 2.5 DT84 DT02 1.5 0.5 Ptt Hình 3.19 Hoạt độ enzyme proteaza đậu tương DT02 DT84 tác động áp suất thẩm thấu ( ngày 6) Từ bảng số liệu đồ thi cho ta thấy hoạt độ enyme proteaza tăng theo chiều tăng cuả áp suất thẩm thấu từ – atm đến atm có xu hướng giảm mạnh DT02 giống có hoạt độ proteaza cao DT84, atm hoạt độ có giảm giá trị cao, điều chứng tỏ khả sinh trưởng điều kiện áp suất thẩm thấu cao đậu tương rau DT02 tốt giống DT84 Hoạt độ enzyme proteaza tăng dần qua ngày Ngoài ra, phân tích phân tử proteaza giống đậu tương cho thấy đa dạng protein izozyme chúng Có thể nguyên nhân biến đổi khác hoạt độ proteaza giống đậu tương, đồng thời thể khả chống chịu vốn có giống đậu tương khác khac 3.3.3 Hoạt độ enzyme lipaza Enzyme lipaza la enzyme phân giải lipit, hạt đậu tương có đến 20% lipit, không cung cấp protein, mà đậu tương lấy dầu quan trọng, sản phẩm dầu thực vật có nguồn gốc chủ yếu từ đậu tương [13] 37 Trong hạt đậu có chứa dầu, lipit dự trữ triaxyl glyxerol lưu trữ cấu trúc chuyên hóa Khi hạt nảy mầm chất phân giải glioxixom theo đường β – oxi hóa vào đường glioxilic, sản phẩm trình vào tổng hợp đường Kết nghiên cứu hoạt độ lipaza đo ngày thứ 1, 3, trình bày bảng sau Bảng 3.20 Hoạt độ enzyme lipaza hai giống đậu tương DT02 DT84 Đơn vị: UI ngày ptt DT84 DT02 DT84 DY02 DT84 DT02 X±m X±m X±m X±m X±m X±m 21,94±0,61b 24,23±0,78b 23,03±0,33b 23,09±0,45b 27,32±0,56c 20,42±0,19b 24,70±0,25b 25,31±0,81c 26,16±0,03c 26,76±0,53c 26,75±0,73c 27,34±0,21c 26,68±0,58c 28,30±0,65c 27,24±0,01c 27,47±0,64d 20,08±0,09b 21,70±0,22b 30,11±0,67e 31,36±0,72e 29,78±0,24d 30,44±0,33e 25,73±0,13b 27,58±0,18c 19,81±0,37b 20,47±0,43b 18,95±0,19a 19,98±0,38b 16,27±0,00a 19,07±0,65b Ghi chú: a, b, c, d, e thể sai khac giống đậu tương với độ tin cậy ≥ 95% 38 mg/g 35 30 25 DT84 20 DT02 15 10 Ptt Hình 3.21 Hoạt độ enzyme lipaza đậu tương DT02 DT84 tác động áp suất thẩm thấu (ngày 1) mg/g 35 30 25 DT84 20 DY02 15 10 Ptt Hình 3.22 Hoạt độ enzyme lipaza đậu tương DT02 DT84 tác động áp suất thẩm thấu (ngày 3) 39 30 25 mg/g 20 DT84 DT02 15 10 5 Ptt Hình 3.23 Hoạt độ enzyme lipaza đậu tương DT02 DT84 tác động áp suất thẩm thấu (ngày 5) Từ bảng số liệu cho thấy hoạt độ enzyme lipaza có xu hướng tăng dần theo tăng áp suất thẩm thấu từ – atm, riêng ngày thứ hoạt độ enzyme lipaza lại giảm atm Điều chứng tỏ ngày đầu lượng lipit dự trữ mầm đậu đượng phân giải mạnh Ở điều kiện áp suất thích hợp lượng lipit phân giải mà cao điều kiện áp suất cao atm áp suất thích hợp cho trình phân giải lipit hai giống đậu tương 40 KẾT LUẬN Từ nghiên cứu tiêu sinh lý sinh hóa hai giống đậu tương: DT02, DT 84 điều kiện áp suất thẩm thấu khác rút số kết luận sau Ở áp suất thẩm thấu khác sinh trưởng giống đậu tương không giống nhau, áp suất cao khả nảy mầm giống giảm, giống đậu tương DT02 có khả nảy mầm cao DT84 Hàm lượng prolin gia tăng rõ rệt sinh trưởng điều kiện áp suất cao Sự tích lũy hàm lượng prolin mầm giúp tăng khả thẩm thấu tế bào, đảm bảo hút nước sống điều kiện thiếu nước Hàm lượng prolin tiêu quan trọng để đánh giá mức độ chịu hạn, chịu stress giống Hàm lượng prolin tăng theo chiều tăng áp suất thẩm thấu, hàm lượng prolin đậu tương DT02 cao hàm lượng có DT84 Hoạt độ enzyme mầm đậu tương: áp suất thẩm thấu có ảnh hưởng lớn đến hoạt độ enzyme phân giải chất dự trữ mầm đậu tương Enzyme α - amylaza, hoạt độ amylaza tăng dần theo chiều tăng áp suất thẩm thấu từ – atm Hoạt độ enzyme amylaza đậu tương DT02 cao DT84 Hoạt độ enzyme proteaza tăng dần theo chiều tăng áp suất thẩm thấu áp suất thẩm thấu cao hoạt độ enzyme lại giảm Ở đậu tương rau DT02 hoạt độ proteaz cao DT84 Hoạt độ lipaza ngày thứ có tăng giảm không Giống DT02 có hoạt độ cao giống DT84 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Biên, Hà Hữu Biên, Phạm Ngọc Quý, Trần Minh Tâm, Bùi Việt Nữ (1990), Cây đậu nành NXB Nông nghiệp Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lạng (2003), Cơ sở di truyền tính chống chịu thiệt hại môi trường lúa, NXB Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, tr 11 – 19 Cục thông tin Khoa học Công ngệ Quốc gia Ngô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào (1999), Cây đậu tương NXB Nông nghiệp Đường Hồng Dật, Cây đậu tương thâm canh tăng suất , đẩy mạnh phát triển, NXB Nông nghiệp Hà Nội Hinson K., E E Hartwig (1990), Sản xuất đậu tương vùng nhiệt đới NXB Đại học – Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Huy Hoàng (1992), Nghiên cứu đánh giá khả chịu hạn số giống đậu tương nhập nội miền Bắc Việt Nam, Luận án phó Tiến sĩ, Hà Nội Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Văn Mã, Ngô Đức Dương (1995), “Nghiên cứu so sánh động thái hình thành nốt sần số giống, dòng đậu tương chịu hạn điều kiện miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 17(3), tr 62 – 64 Trần Thị Phương Liên, Ngô Thị Thu Hiền, Nguyễn Huy Hoàng, Nông Văn Hải, Lê Thị Muội (1999), “Hàm lượng proline số giống đậu tương có khả chịu nóng, chịu hạn khác nhau”, Tạp chí Công nghệ Sinh học, (1), tr 95 – 100 10 Trần Thị Phương Liên, Ngô Thị Thu Hiền, Nguyễn Huy Hoàng, Nông Văn Hải, Lê Thị Muội (1999), “Hàm lượng proline số giống đậu 42 tương có khả chịu nóng , chịu hạn khác nhau”, Tạp chí Sinh học, 21 (2), tr 17 11 Nguyễn Văn Mã , Phan Hồng Quân,(2000), “Nghiên cứu số tiêu sinh lý, sinh hóa đậu tương điều kiện gây hạn”, Tạp chí Sinh học, 17(3), tr 100 – 102 12 Nguyễn Văn Mùi (2001), Hóa sinh học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành hóa sinh học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 14 Đinh Thị Phòng (2001), Nghiên cứu khả chịu hạn chọn dòng tế bào thực vật công nghệ tế bào thực vật, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Công nghệ Sinh học Hà Nội 15 Nguyễn Thị Hồng Thắm, Nguyễn Văn Mã (1998), “Khả chịu hạn số giống đậu tương triển vọng”, Thông báo khoa học Kỹ thuật Hà Nội 16 Phạm Văn Thiều (1995), Cây đậu tương, kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm NXB Nông nghiệp Hà Nội 17 Đặng Thị Thu, Lê Ngọc Tú, Tô Kim Anh, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Xuân Sâm (2004), Công nghệ enzyme, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 18 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê (2009), NXB Thống kê tr 143 – 144 19 Mai Quang Vinh Thành tựu định hướng nghiện cứu phát triển đậu tương giai đoạn hội nhấp, Viện Di truyền Nông nghiệp Việt Nam 20 Yoshida, Suchi (1985), “Những thành tựu chọn giống trồng sở di truyền”, Cơ sở sinh học chọn giống lương thực, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 43 Tài liệu nước 21 Aldrew D Hanson, Bala Rathinasabapathi, Jean Rivoal (1994), Osmoprotective compounds in Plumbaginaceae: Anatural experiment in metabolic engineering of stress tolerance, Plant Biology 91, p 306 – 310 22 Andreas J Karamamos (1995), “The involvement of proline and some metalbolites in water stress and their impotane as drought resistance indicators”, Bulg J Plant Physiolosy 21(2 – 3), p 98 – 110 23 Bates L.S (1973), Rapid determination of free protein for water stress studies, Plant and soil, 39, p 205 – 207 24 ristine Cirousse, René Bournoville, and Jean – Louis Bonnemain, (1996) Water deficit – induced changes in concentrantions in proline and some other amino acids in the phloem sap of Alfalfa, Plant physiology 111, p 109 – 113 25 C Andy King and Larry C Purcell, (2001), Sobean nodule size and relationship to nitrogen fixation reponse to wate deficit, Crop Science (41), p 1099 – 1107 26 Edi Purwanti (2003), Photosynthesis actyvity of soybean (Glicine max L.) under drought stress, Agrosains 5(1), p 13 – 18 27 Gregory E Welbaum, Tahar tissaoiu, Kent J Bradfod (1990), Water relations of seed developent and germination in Muskmelon (Cucumines melo L.), Plant Physiology 92, p 1029 – 1037 28 Henry J Mederski, Lung H Chen, R Bruce Curry (1975), Effect of leaf water defcit on stomatal and nonstomatal regulation of net carbon dioxide assimilation 1, Plant Physiology 55, p 589 – 593 29 James A Bunce (2006), Leaf elongation in relation to leaf water potential in soybean, Journal of experimental botany 28(1), p 156 – 161 44 30 Kishor P.B Hong Z, Miao G, Huc, Verna D.P.S (1995), Over Expression of pyrroline – cacboxylate Synthetase increase prolin production and confer osmotolerance intransgenic plant, plant physiol, 108 pp138 – 139 31 Sheila A Blackman, Ralph L Obendorf, A Carl Leopold (1992), Maturation proteins and sugars in desiccation tolerance of developing soybean seeds, Plant Plysiology, 100, p 225 – 230 32 Volcova A M (1984), Xác định tính chịu hạn chịu nóng tương đối mẫu giống ngũ cốc cách gieo hạt dung dịch sacarose sử lý nhiệt, NXB Leningrat (Bản dịch từ tiếng Nga) Tài liệu mạng 33 www.sojanet.com/en/ 34 www.wellbeingjournal.com 35 www.techmartvietnam.com.vn 36 www.biodiversity- day.info/uploads/edia/CBD_Biodiversity_Climate_Change_FactsheetV.pdf 45 46 [...]... nước vào đất 10 Việc tăng áp suất thẩm thấu trong đất quá mức là nguyên nhân quan trọng nhất gây hại cho cây trồng trên đất mặn Áp suất thẩm thấu có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của cây 1.3 Tình hình nghiên cứu khả năng chống chịu của đậu tương 1.3.1 Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng của áp suất thẩm thấu đến sự sinh trưởng và phát triển của đậu tương Áp suất thẩm thấu có ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh. .. thiếu nước (điều kiện áp suất thẩm thấu cao) của hạt đậu tương Áp suất thẩm thấu ảnh hưởng rất lớn đến khả năng nảy mầm của đậu tương, áp suất càng cao khả năng nảy mầm của đậu tương càng giảm, ở 11 và 13 atm đậu tương hoàn toàn không nảy mầm được Theo nghiên cứu của Nguyễn Huy Hoàng (1992) [7] ta thấy đậu tương DT84 và DT02 đều là giống chịu hạn khá nhưng mức chịu hạn của DT02 tốt hơn DT84 Bảng 3.1 cho... thế năng thẩm thấu cao sang vùng có thế năng thẩm thấu thấp Áp suất thẩm thấu giữ nước ở vị trí cân bằng Thay đổi áp suất thẩm thấu làm thay đổi hàm lượng nước trong tế bào và gây ra rối loạn chức năng tế bào Nhờ hiện tượng thẩm thấu rễ cây có thể hút nước vào Nước từ đất vào lông hút rồi vào mạch gỗ của rễ theo cơ chế thẩm thấu, tức là từ nơi có áp suất thẩm thấu thấp đến nơi có áp suất thẩm thấu cao... áp suất khác nhau, độ tin cậy ≥ 95% 0.3 gram 0.25 0.2 DT84 0.15 DT02 0.1 0.05 0 Ptt 1 3 5 7 9 Hình 3.6 Khối lượng khô của DT02 và DT84 dưới tác động của áp suất thẩm thấu (ngày 2) 27 0.35 gram 0.3 0.25 0.2 dt84 0.15 dt02 0.1 0.05 0 Ptt 1 3 5 7 9 Hình 3.7 Khối lượng khô của DT02 và DT84 dưới tác động của áp suất thẩm thấu (ngày 4) Khi áp suất thẩm thấu quá cao sẽ gây hiện tượng hạn sinh lý cho mầm đậu. .. sai khác giữa DT02 và DT84 ở các áp suất thẩm thấu với độ tin cậy ≥ 95% gram 0.800 0.700 0.600 0.500 DT84 0.400 DT02 0.300 0.200 0.100 0.000 1 3 5 7 9 Ptt Hình 3.3 Khối lượng tươi của DT02 và DT84 dưới tác động của áp suất thẩm thấu (ngày 2) 25 gram 0.8 0.7 0.6 DT84 0.5 DT02 0.4 0.3 0.2 0.1 0 ptt 1 3 5 7 9 Hình 3.4 khối lượng tươi của hai giống DT02 và DT84 dưới tác động của áp suất thẩm thấu (ngày 4)... thuộc vào số lượng các hạt ở mỗi đơn vị 9 thể tích dung dịch Áp suất cần thiết để làm ngừng quá trình thẩm thấu là áp suất thẩm thấu (gọi tắt từ tiếng Anh: OP - osmotic pressure) Dung dịch có nồng độ càng cao thì áp suất thẩm thấu càng lớn [36] Áp suất thẩm thấu của một dung dịch là giá trị để chỉ lượng nước có xu hướng đi vào trong dung dịch bởi sự thẩm thấu Do đó dưới một điều kiện nhiệt độ và áp suất. .. 3.2 và đồ thị biểu diễn khối lượng tươi của hai giống ta thấy ngày thứ 2 khối lượng tươi của đậu tương DT84 có xu hướng giảm khi áp suất thẩm thấu tăng, điều này cho thấy trong những ngày đầu khả năng hút nước của đậu DT84 ở áp suất cao kém vì vậy khối lượng hạt mầm ở áp suất thẩm thấu cao sẽ nhỏ hơn khối lượng hạt mầm ở áp suất thẩm thấu thấp Còn đậu DT02 khối lượng hạt mầm tăng theo chiều tăng áp suất. .. thống rễ nhờ sự chênh lệch áp suất thẩm thấu (tăng dần từ đất đến mạch gỗ) Cây lấy được nước và chất khoáng từ đất khi nồng độ muối tan trong đất nhỏ hơn nồng độ dịch bào của rễ, tức áp suất thẩm thấu và sức hút nước của rễ cây phải lớn hơn áp suất thẩm thấu và sức hút nước của đất Nếu áp suất thẩm thấu của đất tăng cao đến mức sức hút nước của đất vượt quá sức hút nước của rễ thì chẳng những cây không... Nguốn Tổng cục thống kê [18] 1.2 Ảnh hưởng của áp suất thẩm thấu môi trường đến sự sinh trưởng của thực vật Thẩm thấu là quá trình vận chuyển dung môi qua một màng ngăn cách hai dung dịch có thành phần khác nhau khi không chịu tác động của các lực ngoài như là lực điện từ, lực pittông Động lực của quá trình thẩm thấu là áp suất thẩm thấu Áp suất thẩm thấu là sức hút của dung dịch hay lực hút nước, khả... khác giữa hai giống đậu tương với độ tin cậy ≥ 95% 29 mg/g 3.50 3.00 2.50 DT84 2.00 DT02 1.50 1.00 0.50 Ptt 0.00 1 3 5 7 9 Hình 3.9 Hàm lượng prolin ở giống đậu tương DT02 và DT84 dưới tác động của áp suất thẩm thấu (ngày 2) mg/g 4.00 3.50 3.00 2.50 DT84 2.00 DT02 1.50 1.00 0.50 0.00 Ptt 1 3 5 7 9 Hình 3.10 Hàm lượng prolin ở giống đậu tương DT02 và DT84 dưới tác động của áp suất thẩm thấu (ngày 4) 30 ... tài: nghiên cứu ảnh hưởng áp suất thẩm thấu đến số tiêu sinh lý, sinh hóa đậu tương DT02 DT84 nhằm tìm hiểu biến đổi sâu sắc sinh lý, sinh hóa đậu tương gặp điều kiện áp suất thẩm thấu khác nhau,... phương với giá trị cao suất kinh tế Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng áp suất thẩm thấu đến tiêu sinh lý, sinh hóa đậu tương DT02 DT84 Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định tiêu sinh lý (khả nảy mầm,... 1.3.1 Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng áp suất thẩm thấu đến sinh trưởng phát triển đậu tương Áp suất thẩm thấu có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển đậu tương, áp suất thẩm thấu cao không lấy