Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
10,47 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN NGUYỄN THỊ THANH THÁI BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI GIỐNG CÓC MẮT XENOPHRYS THUỘC HỌ CÓC BÙN MEGOPHRYIDAE Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Động vật học Người hướng dẫn khoa học TS NGÔ THÁI LAN ThS NGUYỄN THIÊN TẠO HÀ NỘI – 2011 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học sư phạm Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài thực với hướng dẫn TS Ngô Thái Lan ThS Nguyễn Thiên Tạo, không trùng với đề tài khác trước Các số liệu nêu đề tài trung thực, thu thập từ thực nghiệm qua xử lí thống kê, chép, bịa đặt Nếu có sai phạm xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2011 Người cam đoan Nguyễn Thị Thanh Thái Nguyễn Thị Thanh Thái ii K33C – CN Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học sư phạm Hà Nội LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện luận văn em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Ngô Thái Lan thầy giáo ThS Nguyễn Thiên Tạo trực tiếp hướng dẫn em trình học tập làm luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo tổ Động vật học, khoa Sinh – KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà thầy cô công tác Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên tin tưởng em suốt thời gian học tập làm việc vừa qua Đây đề tài mới, thời gian nghiên cứu chưa nhiều kinh nghiệm có hạn nên nhiều hạn chế, thiếu sót Em mong thầy cô giáo, bạn sinh viên quan tâm đóng góp, bổ sung ý kiến để giúp cho đề tài nghiên cứu hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2011 Người thực Nguyễn Thị Thanh Thái Nguyễn Thị Thanh Thái iii K33C – CN Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học sư phạm Hà Nội MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .4 1.1 Lược sử nghiên cứu phân loại Lưỡng cư Việt Nam 1.2 Sơ lược giống Cóc mắt Xenophrys 1.2.1.Vị trí phân loại 1.2.2 Đặc điểm hình thái .6 1.2.3 Sinh học sinh thái Chương THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .8 2.1 Thời gian nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu .8 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .12 3.1 Đặc điểm chung giống Cóc mắt Xenophrys Việt Nam 12 3.2 Khóa định loại loài thuộc giống Cóc mắt Xenophrys Việt Nam 12 3.3 Định loại loài thuộc giống Cóc mắt Xenophrys Việt Nam 13 3.3.1 Cóc mắt chân ngắn Xenophrys brachykolos .13 Nguyễn Thị Thanh Thái iv K33C – CN Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học sư phạm Hà Nội 3.3.2 Cóc mắt kuatun Xenophrys kuatunensis 15 3.3.3 Cóc mắt bên Xenophrys major 17 3.3.4 Cóc mày bắc Xenophrys palpebralespinosa 23 3.3.5 Cóc mắt bé Xenophrys parva 27 3.4 Những loài hiểu biết chưa đầy đủ 29 3.4.1 Cóc mắt jingdong Xenophrys jingdongensis 29 3.4.2 Cóc mắt nhỏ Xenophrys minor 31 3.4.3 Cóc mắt gai Xenophrys pachyproctus 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 Kết luận 34 Kiến nghị 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 38 Nguyễn Thị Thanh Thái v K33C – CN Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT X.brachykolos : Xenophrys brachykolos X.major : Xenophrys major X.kuatunensis : Xenophrys kuatunensis X.palpebralespinosa : Xenophrys palpebralespinosa X.parva Nguyễn Thị Thanh Thái : Xenophrys parva vi K33C – CN Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học sư phạm Hà Nội DANH MỤC HÌNH Hình Bản đồ điểm nóng đa dạng sinh học Đông dương – Mi-an-ma (CI 2010)……………………………………………………………… Hình 2.1 Sơ đồ đo ếch nhái không đuôi (theo Banikov A.G.et al, 1977; có bổ sung)……………………………………………………………… 10 Hình 3.1 Bản đồ vùng phân bố loài Cóc mắt chân ngắn Xenophrys brachykolos……………………………………………………… 15 Hình 3.2 Bản đồ vùng phân bố loài Cóc mắt kuatun Xenophrys kuatunensis……………………………………………………… 17 Hình 3.3 Cóc mắt bên Xenophrys major……………………………………18 Hinh 3.4 Cóc mắt bên Xenophrys major (Mặt lưng)……………………… 19 Hình 3.5 Cóc mắt bên Xenophrys major (Mặt bụng)……………………….19 Hình 3.6 Cóc mắt bên Xenophrys major (Mặt lưng)……………………… 20 Hình 3.7 Cóc mắt bên Xenophrys major (Mặt bụng)……………………….20 Hình 3.8 Bản đồ vùng phân bố loài Cóc mắt bên Xenophrys major…………………………………………………………… 23 Hình 3.9 Cóc mày bắc Xenophrys palpebralespinosa………………… 24 Hình 3.10 Bản đồ vùng phân bố loài Cóc mày bắc Xenophrys palpebralespinosa……………………………………………… 26 Hình 3.11 Bản đồ vùng phân bố loài Cóc mắt bé Xenophrys parva……29 Hình 3.12 Bản đồ vùng phân bố loài Cóc mắt jingdong Xenophrys jingdong………………………………………………………… 30 Hình 3.13 Bản đồ vùng phân bố loài Cóc mắt nhỏ Xenophrys minor….32 Hình 3.14 Bản đồ vùng phân bố loài Cóc mắt gai Xenophrys pachyproctus…………………………………………………… 33 Nguyễn Thị Thanh Thái vii K33C – CN Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học sư phạm Hà Nội DANH MỤC BẢNG Bảng Số đo đặc điểm hình thái loài thuộc giống Cóc mắt Xenophrys………………………………………………………… 39 Nguyễn Thị Thanh Thái viii K33C – CN Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam nằm vùng địa lý động vật Đông dương–Mi-an-ma (IndoBurma), điểm nóng đa dạng sinh học giới (Hình 1, Conservation International 2010) [9] Việt Nam nước có thành phần loài Bò sát Ếch nhái đa dạng giới với tổng số 571 loài ghi nhận Khu hệ Bò sát Ếch nhái có tính đặc hữu cao [7], [9] Hình Bản đồ điểm nóng đa dạng sinh học Đông dương – Mi-an-ma (CI 2010) Trong vài thập kỷ gần đây, nghiên cứu đa dạng loài Ếch nhái Bò sát tiến hành nhiều khu vực khác toàn quốc Các chương trình nghiên cứu khám phá nhiều loài cho khoa học, đồng thời, đa dạng số loài Bò sát Ếch nhái Việt Nam tăng lên rõ rệt: từ Nguyễn Thị Thanh Thái K33C – CN Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học sư phạm Hà Nội 340 loài (năm 1996) lên 458 loài (năm 2005) 545 loài (năm 2009) Riêng số loài ếch nhái tăng lên gấp đôi: từ 82 loài (năm 1996) lên 162 loài (năm 2005) 177 loài (năm 2009) [1],[2], [4], [6] Sau danh lục Nguyễn Văn Sáng người khác (2009) xuất bản, có bốn loài ghi nhận công bố, nâng tổng số loài Ếch nhái biết Việt Nam lên 182 loài [3], [5], [9] Theo Nguyễn Văn Sáng người khác (2009) lớp Ếch nhái, họ Cóc bùn Megophryidae có đa dạng cao với tổng số 27 loài ghi nhận, số giống Cóc mắt Xenophrys chiếm ưu với loài ghi nhận, bao gồm Cóc mắt chân ngắn Xenophrys brachykolos; Cóc mắt jingdong Xenophrys jingdongensis; Cóc mắt kuatun Xenophrys kuatunensis; Cóc mắt bên Xenophrys major; Cóc mắt nhỏ Xenophrys minor; Cóc mắt gai Xenophrys pachyproctus; Cóc mày gai mí Xenophrys palpebralespinosa; Cóc mắt bé Xenophrys parva Mặt khác loài thuộc giống Cóc mắt gặp tài liệu mô tả nghiên cứu nhóm loài không nhiều Để góp phần cung cấp dẫn liệu đầy đủ hệ thống phân loại giống Cóc mắt, chọn đề tài: “Phân loại giống Cóc mắt Xenophrys thuộc họ Cóc bùn Megophryidae Việt Nam” Mục đích nghiên cứu - Mô tả định loại loài thuộc giống Cóc mắt Xenophrys Việt Nam - Cập nhật thông tin vùng phân bố loài thuộc giống Cóc mắt Xenophrys Việt Nam - Xây dựng khóa định loài loài thuộc giống Cóc mắt Xenophrys Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Thái K33C – CN Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học sư phạm Hà Nội Củ bàn hình oval, phẳng, nhỏ 1/2 chiều dài ngón Khớp cổ bàn đến màng nhĩ Dài đùi ngắn 1/2 dài thân Màu sắc: Da trơn với nốt sần nhỏ rải rác lưng đầu Có gai nhỏ mí mắt Giữa lưng có nếp da mảnh hình V ngược.Trên lưng bên sườn có nếp da ngắn rõ Nếp da khác nhỏ dọc theo sườn đến vai Trên đầu có vạch rộng màu xanh vàng nằm ngang chiếm nửa mi mắt Trên bên vai có vệt lớn phía trước có nhiều gai nhỏ sẫm Lưng màu xanh lục thẫm không đồng Phần sau lưng có vệt hình thoi giới hạn nếp da hình V ngược Kích thước: Mẫu Việt Nam dài thân cá thể đực 36,5 mm; cá thể 41 mm Vật mẫu nghiên cứu: VNMN 89002, VNMN 34008, VNMN 0091, VNMN 0092 Sinh học, sinh thái: Loài tìm thấy dãy Fan Xi Pan, độ cao 14002200 m thuộc địa phận tỉnh Lào Cai, Lai Châu dãy Tam Đảo (Vĩnh Phúc, Thái Nguyên) độ cao 900-1500 m Hoạt động đêm đêm mưa nhỏ hay mù Thường gặp vùng rừng nguyên sinh, ngồi đất, trốn lớp rêu hay mục dày, cách xa nguồn nước gần Mùa sinh sản khoảng tháng 4-7, thường có buồng trứng vàng với trứng lớn Phân bố: Việt Nam: Lai Châu, Lào Cai (Sapa), Hà Giang (Tây Côn Lĩnh), Cao Bằng (Nguyên Bình), Vĩnh Phúc (Tam Đảo), Gia Lai (Kon Ka Kinh) Thế giới: Trung Quốc (Vân Nam) Nguyễn Thị Thanh Thái 25 K33C – CN Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học sư phạm Hà Nội Giá trị sử dụng: Có giá trị khoa học, loài quý hiếm, số lượng ít, liệt kê Sách Đỏ Việt Nam bậc R Hình 3.10 Bản đồ vùng phân bố loài Cóc mày bắc Xenophrys palpebralespinosa (Phần chấm đỏ vùng phân bố loài) Nguyễn Thị Thanh Thái 26 K33C – CN Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học sư phạm Hà Nội 3.3.5 Cóc mắt bé - Xenophrys parva (Boulenger, 1893) Leptobrachium parvum G A Boulenger, 1893 - Ann Mus Civ Stor Nat Genova, 2(13): 344 Leptobrachium monticola G A Boulenger, 1889, Ann Mus Genova, ser 2, 7: 748-750 Xenophrys parva T N Annandale, 1908, Rec Indian Mus Calcuta, 2: 304-305 Mẫu chuẩn: Syntyp BMNH, MSNG; MSNG 29412 Mianma Tên Việt Nam: Cóc mắt bé Tên tiếng Anh: Small spadefoot toad Mô tả: Đầu: Đầu trung bình, chiều rộng lớn từ 1/4 đến 1/3 lần so với chiều dài Mõm xiên, cụt, vượt hàm dưới, dài gần mắt Góc mắt nhọn Vùng má thẳng, lõm Lỗ mũi nằm khoảng mắt đầu mõm Gian mắt phẳng, rộng mí Màng nhĩ rõ 3/5-2/3 đường kính mắt Khoảng cách từ màng nhĩ đến mắt nhỏ đường kính mắt Chi: Đầu ngón chi trước phình Ngón I ngắn ngón II chút Ngón II 2/3 ngón thứ III Không có củ khớp, bàn Các ngón chi sau tương đối ngắn, đầu ngón phình, có màng nhỏ gốc ngón, mặt có nếp da mảnh củ khớp Củ bàn dẹt, không rõ Khớp cổ bàn tới gần tới mắt Cẳng chân 1/2 chút so với dài thân dài bàn chân Màu sắc: Lưng nâu nhạt với hình tam giác màu ôliu hai mắt Giữa lưng có họa tiết mảnh mầu nâu, cân đối Tay ngón tay có vết đen Bụng Nguyễn Thị Thanh Thái 27 K33C – CN Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học sư phạm Hà Nội nhẵn, cằm phần trước bụng lấm sẫm, phần sau sáng Ngực có nốt tuyến vàng Hình vẽ lưng có viền sáng, vùng má, ổ mắt nâu đen nhiều đen có trắng viền phía Trên đùi có vạch đen xiên đều, mặt sau có màu nâu với vết tròn sáng, mặt đùi trơn màu hồng hay sáng Mặt bàn chân, gót chân, hậu môn đen sẫm Có đốm tròn trắng bên ngực Con đực có túi kêu họng nốt sần nâu ngón I II chi trước Kích thước: Dài thân 54 mm Vật mẫu nghiên cứu: IEBR 12004, 12005, 12006 Sinh học, sinh thái: Tìm thấy suối đá rừng độ cao 1900 - 2000 m Phân bố: Việt Nam: Hà Giang (Tây Côn Lĩnh), Lào Cai (Sapa, Văn Bàn), Lai Châu Thế giới: Nêpan, Ấn Độ, Băng La đéc, Mianma, Trung Quốc, Thái Lan, Lào Giá trị sử dụng: Loài hiếm, có giá trị khoa học, bổ sung cho khu hệ Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Thái 28 K33C – CN Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học sư phạm Hà Nội Hình 3.11 Bản đồ vùng phân bố loài Cóc mắt bé Xenophrs parva (Phần chấm đỏ vùng phân bố loài) 3.4 Những loài hiểu biết chưa đầy đủ 3.4.1 Cóc mắt jingdong - Xegophrys jingdongensis Fei & Ye, 1983 Xenophrys jingdongensis L Fei et C Y Ye, 1983 - Acta Herpetol Sinica New Ser., 2(2): 51 Mẫu chuẩn: Thu Jingdong Vân Nam Trung Quốc, độ cao 2600 m Tên Việt Nam: Cóc mắt ging-dong Tên tiếng Anh: Jingdong spadefoot toad Mô tả: Chưa có dẫn liệu Nguyễn Thị Thanh Thái 29 K33C – CN Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học sư phạm Hà Nội Sinh học, sinh thái: Các suối nước rừng độ cao 1900-2200 m Vật mẫu nghiên cứu: Chưa thu mẫu Phân bố: Việt Nam: Lào Cai (dãy Hoàng Liên) Thế giới: Trung Quốc (Vân Nam) Giá trị sử dụng: Có giá trị khoa học, nguồn gen quý hiếm, bổ sung cho danh lục Việt Nam Hình 3.12 Bản đồ vùng phân bố loài Cóc mắt jingdong - Xegophrys jingdongensis (Phần chấm đỏ vùng phân bố loài) Nguyễn Thị Thanh Thái 30 K33C – CN Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học sư phạm Hà Nội 3.4.2 Cóc mắt nhỏ - Xenophrys minor Stejneger, 1926 Xenophrys minor L Stejneger, 1926 - Proc Biol Soc Washington, 39: 53 Mẫu chuẩn: Holotyp USNM 68816 Tên Việt Nam: Cóc mắt nhỏ Tên tiếng Anh: Tiny spadefoot toad Vật mẫu nghiên cứu: Chưa thu mẫu Sinh học, sinh thái: Tìm thấy dãy Fan Xi Pan (Sapa Lào Cai) độ cao 1400-2000 m Phân bố: Việt Nam: Lào Cai (Sapa) Thế giới: Trung Quốc (Quý Châu, Tây tạng, Tứ Xuyên, Vân Nam, Hồ Bắc, Hồ Nam, Quảng Tây) Giá trị sử dụng: Có giá trị khoa học, phát thấy Việt Nam năm 1999 Nguyễn Thị Thanh Thái 31 K33C – CN Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học sư phạm Hà Nội Hình 3.13 Bản đồ vùng phân bố loài Cóc mắt nhỏ - Xenophrys minor (Phần chấm đỏ vùng phân bố loài) 3.4.3 Cóc mắt gai Xenophrys pachyproctus Huang, 1981 Xenophrys pachyproctus Y Z Huang, 1981, in Y Z Huang and L Fei, Acta Zootaxon Sinica, Beijing, 6: 211 Mẫu chuẩn: NPIB 770650 Tây Tạng Trung Quốc Tên Việt Nam: Cóc mày gai mí Tên tiếng Anh: Gelin spadefoot toad Mô tả: Chưa có dẫn liệu mô tả Vật mẫu nghiên cứu: Chưa thu mẫu loài Nguyễn Thị Thanh Thái 32 K33C – CN Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học sư phạm Hà Nội Sinh học, sinh thái: Chưa có tài liệu loài Phân bố: Việt Nam: Lào Cai (Sapa), Hà Tĩnh (Hương Sơn) Thế giới: Trung Quốc (Tây Tạng) Giá trị sử dụng: Loài gặp Hình 3.14 Bản đồ vùng phân bố loài Cóc mắt gai Xenophrys pachyproctus (Phần chấm đỏ vùng phân bố loài) Nguyễn Thị Thanh Thái 33 K33C – CN Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học sư phạm Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thông qua phân tích đặc điểm hình thái loài giống tham khảo tài liệu công bố nhóm này, hệ thông mô tả hoàn thiện loài thuộc giống Cóc mắt Xenophrys Việt Nam Từ đặc điểm hình thái mô tả, thống kê đặc điểm để xây dựng khóa định loại loài thuộc giống Cóc mắt Xenophrys Việt Nam theo dạng lưỡng phân Bổ sung thông tin vùng phân bố, giá trị tình trạng bảo tồn loài thuộc giống Cóc mắt Xenophrys Việt Nam Kiến nghị Giống cóc mắt Xenophrys Việt Nam ghi nhận loài Việt Nam Trong tự nhiên chúng tồn dạng quần thể nhỏ với số lượng cá thể không nhiều, khó bắt gặp, cần tiếp tục có nghiên cứu thực địa để thu thập thêm mẫu vật để bổ sung vùng phân bố loài phân tích cụ thể mặt hình thái, nhằm khẳng định thêm mặt phân loại học cho loài thuộc giống Việt Nam Ngoài việc phân tích đặc điểm hình thái, cần thiết sử dụng thêm phân tích di truyền tiếng kêu … để khẳng định xác phân loại học nhóm loài Việt Nam Ngoài xác đinh mối quan hệ di truyền quần thể loài địa điểm khác Thu thập số sinh thái tự nhiên loài để áp dụng nhân nuôi số loài có giá trị khoa học giá trị kinh tế cao Nguyễn Thị Thanh Thái 34 K33C – CN Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học sư phạm Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Thu Cúc, Nguyễn Văn Sáng, Olov N L.,Rybaltovsky E M (2005), “Thành phần loài ếch nhái số khu vực thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam”, Báo cáo Hội nghị Khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Nxb Nông nghiệp, trang 52-58 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996), Danh luc bò sát ếch nhái Việt Nam, Hà Nội, trang 264 Nguyễn Văn Sáng (2005), “Thành phần loài ếch nhái (Amphibia) bò sát (Reptilia) tỉnh Sơn La”, Tạp chí Sinh học, tập 27,( 4A), trang 83-94 Nguyễn Văn Sáng (2007), “Phương pháp nghiên cứu ếch nhái, bò sát”, Bài giảng chuyên đề sau đại học, Hà Nội Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, Đoàn Văn Kiên (2005), “Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống”, Báo cáo Hội nghị toàn quốc Nxb Khoa học Kỹ thuật, trang 1033-1035 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường (2005), Danh lục ếch nhái bò sát Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, trang 147 Nguyễn Lân Hùng Sơn, Lê Nguyên Ngật (2006), “Dẫn liệu mẫu ếch nhái có đuôi (Caudata: Salamandridae) phát Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, (4), trang 136-140 Đặng Ngọc Thanh (1997), Bài giảng nguyên tắc phương pháp phân loại động vật, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Thái 35 K33C – CN Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Quảng Trường, Lê Nguyên Ngật, Raoul Bain (2004), “Thành phần loài bò sát ếch nhái tỉnh Hà Giang”, Tạp chí sinh học, 26 (2) 10 Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật (2008), Quy phạm soạn thảo Động vật chí Việt Nam, Hà Nội, trang 11 Boulenger, G.A (1900) Descriptions of new batrachians and reptiles from the Larut Hills, Perak Annals and Magazine of Natural History, (series 7) 186-194 12 Boulenger, G.A (1908) A revision of the Oriental pelobatid batrachians (genus Megalophrys) Proceedings of the Zoological Society of London, 1908, 407–430 13 Das, I., Lyngdoh Tron, R.K., Rangad, D., Hooroo, R.N.K (2010) A new species of Leptolalax (Anura: Megophryidae) from the sacred groves of Mawphlang, Meghalaya, north-eastern India Zootaxa, 2339, 44–56 14 Dubois, A (1983) Note preliminaire sur le genre Leptolalax Dubois, 1980 (Amphibiens, Anoures), avec diagnose d’une espece novella du Vietnam Alytes, 2, 147–153 15 Gerhardt, H.C., & Huber, F (2002) Acoustic Communication in Insects and Anurans: Communication Problems and DiverseSolutions University of Chicago Press, Chicago and London 516 pp 16 Inger, R.F., Lakim, M., Biun, A & Yambun, P (1997) A New species of Leptolalax (Anura: Megophryidae) from Borneo AsiaticHerpetological Research, 7, 48–50 17 Lathrop, A., Murphy, R.W., Orlov, N & Ho, C.T (1998) Two new species of Leptolalax (Anura: Megophryidae) from northern Vietnam Amphibia-Reptilia, 19, 253–267 Nguyễn Thị Thanh Thái 36 K33C – CN Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học sư phạm Hà Nội 18 Matsui, M (2006) Three new species of Leptolalax from Thailand (Amphibia, Anura, Megophryidae) Zoological Science, 23, 821–830 19 Rowley, J.J.L., Hoang, D.H., Le, T.T.D., Dau, Q.V & Cao, T.T (2010a) A new species of Leptolalax (Anura: Megophryidae) from Vietnam and further information on Leptolalax tuberosus Zootaxa, 2660, 33–45 Nguyễn Thị Thanh Thái 37 K33C – CN Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học sư phạm Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục Chú thích đặc điểm hình thái ếch nhái không đuôi Nguyễn Thị Thanh Thái 38 K33C – CN Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học sư phạm Hà Nội Bảng Số đo đặc điểm hình thái loài thuộc giống Cóc mắt Xenophrys TT SVL HL HW IOD F1L F2L F3L HL:SVL HL:HW X.brachykolos n=2 36.2–43.3 38.6 ± 1.8 12.2 - 14.2 13.6 ± 0.3 13.2–15.0 14.1 ± 0.2 3.3 – 4.3 3.8 ± 0.1 3.4–4 3.6 ± 0.2 3.5–3.9 3.6 ± 0.2 6.1 - 7.3 6.8 ± 0.3 0.55–0.6 0.58 1.4–1.6 1.5 X major n=3 54 - 91.1 70 ± 6.6 21.3–25.8 24 ± 1.9 23–27.5 25 ± 1.6 5–6.8 5.4 ± 0.5 6–7.1 6.4 ± 0.5 6.1–7.4 6.5± 0.5 11.2–13.4 12.4 ± 0.8 0.9 - 1.1 2.3 - 2.5 2.4 X.kuatunensis n=2 22.2–27.3 24.6 ± 1.6 8.5–10.8 9.6 ± 0.7 9.2–11.0 10.1 ± 0.6 2.0–2.8 2.5 ± 0.2 2.4–2.8 2.6 ± 0.2 2.6–3.1 2.9 ± 0.2 4.5–5.3 4.9 ± 0.3 0.37–0.41; 0.40 0.90–0.99 0.96 X.palpebralespinosa n=4 34.2–42 37.6 ± 1.5 12 - 13.2 13 ± 0.3 11.2–14.5 13.9 ± 0.2 3.0 – 4.1 3.7± 0.1 3.1– 3.6 3.4 ± 0.1 3.3–3.7 3.4 ± 0.2 5.8 - 6.8 6.2± 0.3 0.45–0.56 0.5 1.1–1.3 1.2 X.parva n=3 50.2-57.5 54 ± 1.9 20.3–23.8 21 ± 1.2 21–25.5 23 ± 1.4 4.5–5.8 5.1 ± 0.5 5.6–6.8 6.4 ± 0.1 5.2–7.1 5.8± 0.5 10.2–13.2 12.4 ± 0.8 0.9 - 1.1 2.0 - 2.2 2.1 Ghi chú: Thuật ngữ viết tắt bảng xem phần Nguyên liệu phương pháp Nguyễn Thị Thanh Thái 39 K33C – CN Sinh [...]... Đại học sư phạm Hà Nội 2 3 Nội dung nghiên cứu - Mô tả đặc điểm hình thái để định loại các loài thuộc giống Cóc mắt Xenophrys ở Việt Nam - Tổng hợp các tài liệu mới để cập nhật các thông tin về vùng phân bố các loài thuộc giống Cóc mắt Xenophrys ở Việt Nam - Xây dựng khóa định loại các loài thuộc giống Cóc mắt Xenophrys ở Việt Nam dựa trên các đặc điểm mô tả hình thái 4 Ý nghĩa của đề tài Kết quả nghiên. .. lưu giữ tại Việt Nam, chúng tôi dựa vào mô tả gốc của chúng, thông qua các số liệu có được để phân tích so sánh Các loài bao gồm: Cóc mắt chân ngắn Xenophrys brachykolos Cóc mắt jingdong Xenophrys jingdongensis Cóc mắt kuatun Xenophrys kuatunensis Cóc mắt bên Xenophrys major Cóc mắt nhỏ Xenophrys minor Cóc mắt gai Xenophrys pachyproctus Cóc mày bắc bộ Xenophrys palpebralespinosa Cóc mắt bé Xenophrys. .. xây dựng các quy trình nuôi và bảo tồn Các nghiên cứu vẫn tập trung vào việc nghiên cứu các đặc điểm sinh học, sinh thái, mô tả loài mới hay công bố các khu phân bố mới… mà ít tác giả nghiên cứu về phân loại Lưỡng cư Việc phân loại thường gặp ở bậc họ và những loài quen thuộc Năm 1977, tác giả Đào Văn Tiến có đề tài nghiên cứu về định loại Ếch nhái ở Việt Nam Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thái, Andrew... Văn Dũng (2008) có đề cập về việc phân loại các họ thuộc lớp Lưỡng cư và Bò sát qua đề tài: “Ếch nhái, Bò sát ở khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huồng” 1.2 Sơ lược về giống Cóc mắt Xenophrys Trên thế giới hiện tại ghi nhận tổng số 22 loài thuộc giống Xenophrys phân bố ở phía Đông, Nam và khu vực Đông Nam Á; ở Việt Nam đại diện có 8 loài (Nguyen et al., 2009) 1.2.1 Vị trí phân loại Lớp Lưỡng cư - Amphibia Bộ... LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lược sử nghiên cứu phân loại Lưỡng cư ở Việt Nam Trong những thập kỷ gần đây, nhóm Bò sát và Ếch nhái của Việt Nam đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của các nhà nghiên cứu ở trong và ngoài nước Kết quả cho thấy số loài được ghi nhận tăng lên rõ rệt Việc thống kê nguồn tài nguyên sinh vật ở Việt Nam đã được người Pháp bắt đầu hơn 100 năm trước đây và được người Việt Nam tiếp tục nghiên. .. 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu, thu thập các tài liệu có liên quan đến giống Cóc mắt Xenophrys ở Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Thái 8 K33C – CN Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 2.3.2 Phương pháp quan sát, phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm Sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống trong phân loại học bao gồm kế thừa tài liệu và phân tích hình... trong giống Cóc mắt Nguyễn Thị Thanh Thái 11 K33C – CN Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Bản mô tả chung giống Cóc mắt Xenophrys ở Việt Nam Dựa vào bộ mẫu vật được lưu giữ tại Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật thu thập ở các địa điểm khác nhau, mô tả đặc điểm hình thái và dẫn liệu về phân bố của 8 loài Cóc mắt ở Việt. .. rõ), có nếp da hình chữ V ngược trên lưng…………… .Cóc mày bắc bộ Xenophrys palpebralespinosa 4a Ngón thứ 2 dài hơn ngón thứ 3……………………… .Cóc mắt bên Xenophrys major 4b Ngón thứ 2 ngắn hơn ngón thứ 3 ………………… Cóc mắt bé Xenophrys parva 3.3 Định loại 5 loài thuộc giống Cóc mắt Xenophrys ở Việt Nam 3.3.1 Cóc mắt chân ngắn - Xenophrys brachykolos (Inger et Romer, 1961) Xenophrys brachykolos R F Inger et J D Romer,... Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 CHƯƠNG 2 THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian nghiên cứu Tiến hành từ tháng 8 năm 2010 đến tháng 4 năm 2011 nhằm mục đích thu thập các tài liệu, đo đếm các chỉ số và phân tích hình thái các mẫu vật hiện có 2.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là 8 loài thuộc giống Cóc mắt Xenophrys ở Việt Nam được lưu giữ tại Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam và... Đại học sư phạm Hà Nội 2 Họ Cóc bùn - Megophryidae Giống Cóc mắt Xenophrys 1.2.2 Đặc điểm hình thái Đầu: đầu trung bình, dẹt, chiều rộng lớn hơn chiều dài Mõm cụt, nghiêng, vượt quá hàm dưới, gần dài bằng mắt Góc mắt nhọn, vùng má thẳng đứng, lõm Lỗ mũi nằm khoảng giữa mắt và đầu mõm Gian mắt lõm, rộng bằng hoặc rộng hơn một chút so với mí trên Màng nhĩ rõ, trên màng nhĩ có một nếp da kéo dài từ mắt ... thống phân loại giống Cóc mắt, chọn đề tài: Phân loại giống Cóc mắt Xenophrys thuộc họ Cóc bùn Megophryidae Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Mô tả định loại loài thuộc giống Cóc mắt Xenophrys Việt. .. giống Cóc mắt Xenophrys Việt Nam 12 3.2 Khóa định loại loài thuộc giống Cóc mắt Xenophrys Việt Nam 12 3.3 Định loại loài thuộc giống Cóc mắt Xenophrys Việt Nam 13 3.3.1 Cóc mắt chân... định loại loài thuộc giống Cóc mắt Xenophrys Việt Nam theo dạng lưỡng phân Bổ sung thông tin vùng phân bố, giá trị tình trạng bảo tồn loài thuộc giống Cóc mắt Xenophrys Việt Nam Kiến nghị Giống cóc