1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu phân loại các loài cây thuốc thuộc chi thâu kén (helicteres l ) ở việt nam

52 754 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Thời gian nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 3.1 Hệ thống vị trí phân loại chi Thâu kén (Helicteres L.) Việt Nam 14 3.2 Đặc điểm hình thái loài chi Thâu kén (Helicteres L.) qua đại diện làm thuốc Việt Nam 14 3.3 Khóa định loại loài thuốc thuộc chi Thâu kén (Helicteres L.) Việt Nam 19 3.4 Đặc điểm loài thuốc thuộc chi Thâu kén (Helicteres L.) Việt Nam 22 3.5 Giá trị sử dụng loài thuốc thuộc chi Thâu kén (Helicteres L.) Việt Nam 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 Kết luận 46 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Việt Nam nƣớc nằm vùng nhiệt đới gió mùa nên có hệ thực vật vô phong phú, đa dạng độc đáo Do tác động tự nhiên nhƣ ngƣời làm cho hệ thực vật luôn bị biến đổi Nghiên cứu phân loại thực vật cách xác vấn đề cần thiết sở khoa học cho ngành khoa học khác nhƣ Sinh thái học, Sinh lý thực vật, Tài nguyên thực vật, Dƣợc học,… Chi Thâu kén (Helicteres L.) chi thực vật có ý nghĩa mặt khoa học mặt kinh tế Trên giới có khoảng 60 loài, phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới châu Á châu Mỹ, đa số loài đƣợc dùng để lấy sợi từ vỏ, nhiều loài đƣợc dùng làm thuốc,…Việt Nam có loài Trên giới có số công trình nghiên cứu phân loại giá trị chi Thâu kén nhƣ: C Phengklai (1993) Ở Việt Nam có số công trình nghiên cứu chi nhƣ Gagnepain (1911), Phạm Hoàng Hộ (1991), Võ Văn Chi (1997, 2012),…Tuy nhiên, công trình thƣờng đƣợc giới thiệu tóm tắt loài hay giới thiệu đến chi thông tin cũ so với thay đổi nay, gây không khó khăn cho việc tra cứu Để góp phần vào công trình nghiên cứu phân loại thực vật Việt Nam nhằm làm sở cho việc nghiên cứu ứng dụng loài nƣớc ta, lựa chọn đề tài: “Bước đầu nghiên cứu phân loại loài thuốc thuộc chi Thâu kén (Helicteres L.) Việt Nam” Mục đích Hoàn thành công trình khoa học phân loại thuốc thuộc chi Thâu kén (Helicteres L.) Việt Nam cách hệ thống, làm sở cho việc nghiên cứu họ Trôm (Sterculiaceae) phục vụ cho việc biên soạn Thực vật chí Việt Nam cho nghiên cứu có liên quan Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu hệ thống vị trí phân loại chi Thâu Kén (Helicteres L.) họ Trôm (Sterculiaceae) - Nghiên cứu đặc điểm hình thái chi Thâu kén (Helicteres L.) qua đại diện làm thuốc Việt Nam, qua xây dựng khóa định loại đến loài - Chính lý danh pháp, mô tả loài thuốc thuộc chi Thâu kén (Helicteres L.) Việt Nam - Tìm hiểu giá trị sử dụng loài thuốc thuộc chi Thâu kén (Helicteres L.) Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn: *Ý nghĩa khoa học: - Kết đề tài cung cấp dẫn liệu phân loại loài thuốc thuộc chi Thâu kén (Helicteres L.) Việt Nam, góp phần bổ sung thêm vốn kiến thức cho chuyên ngành phân loại thực vật, tạo hiểu biết sâu sắc mặt phân loại cho họ Trôm nói chung chi Thâu kén nói riêng *Ý nghĩa thực tiễn - Kết đề tài phục vụ cho ngành ứng dụng sản xuất nông, lâm nghiệp, y dƣợc, sinh thái, tài nguyên sinh vật, đa dạng sinh học,… - Góp phần nâng cao chất lƣợng sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu giảng dạy môn phân loại thực vật nói chung có chi Thâu kén nói riêng Điểm đề tài (nếu có): - Công trình khảo cứu đầy đủ có hệ thống phân loại loài thuốc thuộc chi Thâu kén (Helicteres L.) Việt Nam - Đã công bố báo Hội nghị khoa hoc trẻ trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội - Bố cục khóa luận: Gồm 44 trang, 13 hình vẽ, ảnh, bảng đƣợc chia thành phần nhƣ sau: Mở đầu (2 trang), chƣơng (Tổng quan tài liệu: trang), chƣơng (Đối tƣợng, phạm vi, thời gian phƣơng pháp nghiên cứu: trang), chƣơng (Kết nghiên cứu: 30 trang), kết luận kiến nghị: trang), tài liệu tham khảo: 25 tài liệu; bảng tra tên khoa học tên Việt Nam, phụ lục CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Trên giới: Chi Thâu kén (Helicteres L.) giới có khoảng 60 loài phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới Châu Á châu Mỹ [25] Ngƣời đề cập đến chi Linnaeus – nhà thực vật học ngƣời Thụy Điển – công trình tiếng Species Plantarum xuất năm 1753 [18], ông đặt tên cho nhiều chi loài thực vật có chi Thâu kén (Helicteres L.) với loài đƣợc công bố Helicteres angustifolia L Helicteres isora L Về sau số tác giả nghiên cứu chi nhƣ: Wall (1829) công bố Helicteres glabriuscula Wall., Helicteres elongata Wall.; Lour (1790) [19] công bố loài Helicteres hiruta Lour.; Kurz (1877) công bố loài Helicteres lanata Kurz; De Candole (1824) công bố loài Helicteres lanceolata DC.; Blume (1825) công bố loài Helicteres viscida Blume Bên cạnh đó, nhiều tác giả đề cập đến chi Helicteres công trình nghiên cứu nhƣ Engler (1964) [14], Hutchinson (1969) [9], H Heywood (1993), A Takhtajan (1997, 2009) [23] & [24], … Tất tác giả thống xếp chi Helicteres nằm họ Trôm (Sterculiaceae) Các nƣớc lân cận Việt Nam, có số công trình nghiên cứu chi Helicteres dƣới dạng công trình thực vật chí, nhƣ: - M T Masters (1875) [21] nghiên cứu hệ thực vật Ấn Độ công bố loài thuộc chi Helicteres thuộc nhánh (Sect.) Sect (Spicarpa): có loài H isora; Sect (Orthocarpa): Gồm loài H angustifolia, H elongata, H obtusa, H glabriuscula, H spicata, H plebeja - A C Baker & Bakh F (1965) [12] nghiên cứu chi Helicteres L Java (Inđônêxia) xếp chi họ Trôm (Sterculiaceae) xây dựng khóa định loại cho loài có Java là: Helicteres angustifolia L., Helicteres isora L., Helicteres hirsuta Lour., Helicteres viscida Blume Tuy nhiên, công trình tác giả không mô tả chi tiết loài mà mô tả qua khóa định loại, hình vẽ minh họa, mẫu nghiên cứu, mẫu chuẩn - K M Feng (1989) [16] nghiên cứu hệ thực vật Trung Quốc xếp chi Helicteres vào họ Sterculiaceae dựa đặc điểm: Cây bụi nửa bụi, cao 0,45-2 m; hoa mọc nách lá; nhị dính thành ống phía dƣới, phía rời, hạt nhiều ô, không cánh, ngắn mm Tác giả mô tả 10 loài có Trung Quốc là: Helicteres isora L., Helicteres obtusa Pierre, Helicteres angustifolia L., Helicteres lanceolata DC., Helicteres elongata Wall., Helicteres glabriuscula Wall., Helicteres plebeja Kurz, Helicteres viscida Blume., Helicteres hirsuta Lour., Helicteres prostrate Sw Về sau Tang Ya, G G Michiael, J D Laurence (2007) [25] công trình Flora of China có quan điểm - H L Lui & H C Lo (1993) [20] nghiên cứu chi Helicteres L lãnh thổ Đài Loan mô tả loài là: Helicteres angustifolia L., đồng thời tác giả xếp chi vào họ Sterculiaceae với đặc điểm: Quả nhiều dạng gỗ, không phồng lên, nhị rời; hạt cánh - Chamlong Pengklai (2001) [14] nghiên cứu chi Helicteres Thái Lan, mô tả loài: Helicteres angustifolia L., Helicteres elongata Wall., Helicteres hirsuta Lour., Helicteres isora L., Helicteres lanata Kurz, Helicteres lanceolata DC., Helicteres viscida Blume xếp chi vào họ Sterculiaceae dựa đặc điểm: Nhị dính thành ống phía dƣới; hạt không cánh, chín không phồng lên, nhƣng xoắn ốc; hoa đơn thành chùm 1.2 Ở Việt Nam Ngƣời đề cập đến chi Helicteres Loureiro (1790) nghiên cứu hệ thực vật Miền Nam Việt Nam [19], tác giả công bố loài Helicteres hirsuta Lour Pierre (1888) [22] nghiên cứu thực vật rừng Nam công bố loài có Nam Helicteres angustifolia var glaucoides Pierre; Helicteres angustifolia var obtusa Pierre; Helicteres hirsuta Lour Gagnepain (1911) [17] nghiên cứu hệ thực vật Đông Dƣơng mô tả chi Thâu kén (Helicteres) mô tả loài, Helicteres angustifolia L., Helicteres lanata Kurz, Helicteres lanceolata DC., Helicteres isora L., Helicteres hirsuta Lour., Helicteres plebeja Kurz, Helicteres viscida Blume., Helicteres geoffrayi L Mặc dù công trình tƣơng đối đầy đủ phân loài chi này, nhiên đƣợc nghiên cứu cách kỉ nên có nhiều thiếu sót nhƣ số lƣợng loài thay đổi, chƣa trích dẫn đầy đủ tài liệu, danh pháp, mẫu chuẩn, mẫu nghiên cứu viết tiếng Pháp nên không phù hợp gây nhiều khó khăn cho ngƣời nghiên cứu Vào năm 1945, Tardieu-Blot tái có đính lại sách công bố thêm loài, đƣa tổng số loài có Đông Dƣơng lên tới 13 loài, Việt Nam có loài Trong công trình Cây cỏ Việt Nam Phạm Hoàng Hộ (1999) [10], tác giả tóm tắt đặc điểm nhận dạng loài phân loài hình ảnh sơ kèm theo: Helicteres angustifolia L., Helicteres angustifolia var obtusa Pierre, Helicteres angustifolia var glaucoides Pierre, Helicteres glabriuscula Wall., Helicteres lanceolata Wall., Helicteres isora L., Helicteres hirsuta Lour., Helicteres plebeja Kurz., Helicteres viscida Blume Tuy nhiều hạn chế nhƣ tài liệu trích dẫn, danh pháp, mẫu nghiên cứu, nhƣng sách dẫn liệu quan trọng việc định loại sơ loài Việt Nam Nguyễn Tiến Bân (2003) [3], “Danh lục loài thực vật Việt Nam – họ Trôm – Sterculiaceae” Tác giả chỉnh lý đƣa danh lục loài phân loài thuộc chi Thâu kén (Helicteres L.) biết Việt Nam Tác giả cung cấp dẫn liệu danh pháp, vùng phân bố, dạng sống, sinh thái giá trị sử dụng loài chi Thâu kén (Helicteres L.) Một số công trình đề cập đến giá trị sử dụng mà chủ yếu giá trị làm thuốc loài chi Thâu kén (Helicteres L.) Việt Nam nhƣ: Võ Văn Chi (2004) [6] “Từ điển thực vật thông dụng” mô tả loài làm thuốc là: H angustifolia L., H glabriuscula Wall., H hirsuta Lour., H isora L., H lanceolata DC., H viscida Blume Võ Văn Chi (1997, 2012) [5] & [7] “Từ điển thuốc Việt Nam” mô tả loài làm thuốc là: H angustifolia L., H glabriuscula Wall., H hirsuta Lour., H isora L., H lanceolata DC., H viscida Blume Hay Lê Trần Đức (1997) [8] “Cây thuốc Việt Nam” mô tả loài làm thuốc là: H angustifolia L Nhƣ vậy, nói chƣa có công trình nghiên cứu đầy đủ có hệ thống loài làm thuốc thuộc chi Thâu kén (Helicteres L.) Việt Nam Qua tìm hiểu tài liệu thấy chi Thâu kén (Helicteres L.) Việt Nam đƣợc ghi nhận có loài thứ là: – Tổ kén đực (Helicteres angustifolia L.) 1a – Dó mốc (Helicteres angustifolia var glaucoides Pierre) 1b – Ổ kén hẹp (Helicteres angustifolia var obtusa (Wall Ex Kurz) Pierre) – Ổ kén không lông (Helicteres glabriuscula Wall.) – Thâu kén (Helicteres hirsuta Lour.) – Dó tròn (Helicteres isora L.) – Thâu kén thon (Helicteres lanceolata DC.) – Dó trỉn (Helicteres viscida Blume) CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Các loài làm thuốc thuộc chi Thâu kén (Helicteres L.) Việt Nam, dựa sở mẫu vật tài liệu Tài liệu: Các tài liệu phân loại chi Thâu kén (Helicteres L.) giới Việt Nam, đặc biệt tài liệu chuyên khảo Mẫu vật: Các mẫu vật thực vật thuộc chi Thâu kén (Helicteres L.) Việt Nam đƣợc lƣu giữ phòng tiêu thực vật nhƣ: Phòng tiêu Thực vật Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật (HN); phòng tiêu Thực vật, trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học quốc gia Hà Nội (HNU); phòng tiêu Thực vật, Viện dƣợc liệu Hà Nội (HNPM);… Tổng số mẫu nghiên cứu là: 102 tiêu 46 số hiệu phòng tiêu thực vật, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật (HN), 48 tiêu 14 số hiệu phòng tiêu Thực vật, trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học quốc gia Hà Nội (HNU), 10 tiêu số hiệu Viện dƣợc liệu, Hà Nội (HNPM) 2.2 Phạm vi nghiên cứu Các loài thuốc thuộc chi Thâu kén (Helicteres L.) tỉnh thành Việt Nam nhƣ: Bắc Giang, Sơn La, Lạng Sơn, Hòa Bình, Hà Tây, Lai Châu, Đà Nẵng, Lâm Đồng, Nghệ An, Ninh Thuận, An Giang nhiều tỉnh thành khác khắp đất nƣớc 2.3 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 7/2011 đến tháng 5/2013 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu phân loại thuốc thuộc chi Thâu kén (Helicteres L.), sử dụng phƣơng pháp Hình thái so sánh, theo Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) [11] Đây phƣơng pháp cổ điển nhƣng phƣơng pháp phổ biến Phƣơng pháp dựa đặc điểm cấu tạo bên quan thực vật, quan trọng quan sinh sản đặc điểm liên quan chặt chẽ tới mã di truyền biền đổi môi trƣờng Việc so sánh dựa nguyên tắc so sánh đặc điểm tƣơng ứng với giai đoạn phát triển (cây trƣởng thành so với trƣởng thành, nụ so sánh với nụ, hoa so sánh với hoa,…) Việc nghiên cứu giá trị tài nguyên chi, dựa sở giá trị loài, gồm: Giá trị khoa học loài dựa kết phân loại giá trị sử dụng (trên giới Việt Nam), tình hình thực tế sử dụng loài kết điều tra thu thập thông tin dân gian Trong trình nghiên cứu, tiến hành công tác nội nghiệp ngoại nghiệp Công tác ngoại nghiệp: Đƣợc thực chuyến thực địa nhằm thu thập mẫu vật, chụp ảnh quan sát ghi chép đặc điểm mẫu vật trạng thái tƣơi, quan sát phân bố, môi trƣờng sống, thu thập thông tin giá trị sử dụng loài dân gian thông tin khác Công tác nội nghiệp: Xử lý bảo quản mẫu vật Việc nghiên cứu mẫu vật khô đƣợc tiến hành phòng thí nghiệm Tại đây, mẫu vật chuẩn (nếu có), chuyên khảo, thực vật chí (nhất Việt Nam nƣớc lân cận) để phân tích, so sánh định loại Các bƣớc tiến hành: Bƣớc Nghiên cứu tài liệu, nhằm: Lựa chọn hệ thống phân loại phù hợp cho việc xác định vị trí, giới hạn cách xếp taxon nghiên cứu chi Helicteres L Vì giới hạn taxon ảnh hƣởng đến vị trí cách xếp taxon hệ thống phân loại Nắm vững chất taxon cần nghiên cứu đặc điểm hình thái để thu đƣợc phận quan trọng để việc làm tiêu đƣợc đầy đủ thuận lợi cho việc giám định sau đặc điểm dễ nhận biết tự nhiên; phân bố (địa điểm, độ cao); sinh học (thông tin thời gian hoa, thời gian chín, khả tái sinh); sinh thái (nơi sống, khả thích ứng, loại hình sinh thái thích hợp (ven biển, đồi trọc,…), độ cao so với mực nƣớc biển;… Trên sở đó, xác định điểm tuyến nghiên cứu phù hợp với việc nghiên cứu, nhƣ đặc điểm 10 loài thuốc thuộc chi Thâu kén (Helicteres L.) thƣờng loài ƣa sáng nhƣ ven rừng, ven suối, bãi đất hoang, rừng thƣa,… Bƣớc Mô tả phân tích mẫu vật phòng thí nghiệm: Dụng cụ: Kính lúp, kim mổ, kẹp, khay mổ, thƣớc đo kích thƣớc mẫu, máy ảnh,… Phƣơng pháp tiến hành: Dựa nguyên tắc phân tích mẫu vật: Phân tích từ tổng thể bên đến chi tiết bên trong, phân tích từ đặc điểm lớn đến nhỏ Đối với mẫu khô cần làm cho hoa trở trạng thái ban đầu cách đun sôi ngâm cồn pha loãng (khoảng 400C), sau dùng kim nhọn để tách phận để quan sát Trong phân tích mẫu, phải ghi chép đặc điểm, vẽ hình, chụp ảnh Sau kết hợp với tài liệu chuyên ngành (bản mô tả gốc, chuyên khảo, thực vật chí,…) mẫu chuẩn – typus (nếu có) để xác định tên khoa học mẫu vật Bƣớc Nghiên cứu thực địa: Tham gia tuyến điều tra, nghiên cứu thực địa để thu thập mẫu vật, phân tích mẫu trạng thái tƣơi, tìm hiểu thông tin sinh thái giá trị sử dụng Cần làm tốt công việc sau: Xác định địa điểm tuyến thu mẫu: Để thu mẫu đầy đủ đại diện cho khu vực nghiên cứu cần xác định tuyến địa điểm nghiên cứu, hết điểm Tuyến đƣờng phải xuyên qua môi trƣờng sống khu vực nghiên cứu, chọn tuyến theo hƣớng khác qua vùng đại diện cho khu vực nghiên cứu Tuyến thu mẫu đƣợc xác định phụ thuộc vào địa hình khu vực nghiên cứu Phƣơng pháp thu mẫu: Chất lƣợng mẫu đặc trƣng cho loài, mẫu đầy đủ mẫu có đủ quan dinh dƣỡng (cành, lá,…) quan sinh sản (hoa, quả) Mỗi thu từ 3-10 tiêu nhiều Cùng thu mẫu cành non cành già để thấy đƣợc biến đổi theo di truyền, loài nhiều địa điểm khác để thấy đƣợc biến đổi theo sinh thái Sau thu mẫu, mẫu đƣợc cắt tỉa cho kích thƣớc tối đa cỡ 40 x 30 cm (các vật kèm để bảo quản mẫu nhƣ kẹp, tủ sấy, tủ bảo quản,… tuân theo kích 38 3.4.5 Helicteres lanceolata DC – Thâu kén thon, Dó thon, Tổ kén mác DC 1824 Prodr 1: 476; Kurz, 1877 Fl Burm 1:142; Pierre, 1889 Fl For Cochinch T 210, fig B.; Gagnep 1911 Fl Gén Indo-Chine, 1: 493; TardieuBlot., 1945 Supp Fl Gén Indo-Chine, 1: 422; K M Feng, 1984 Fl Reipubl Pop 49(2): 158, fig 45 fig 74; Phamh 2000 Illustr Fl Vietn 2: 497; C Pengklai, 2001 Fl Thailand, 7: 241; N T Ban, 2003 Check Pl Sp Vietn 2: 1016 - H Gagnepainaina Craib, 1912 Kew Bull 1912: 146 Cây bụi, cao 2-3m, nhánh non có lông tơ mềm màu nâu rải rác Lá đơn, mọc cách, hình thuôn, kích thƣớc 0,5-1,5 x 3,5-7,5 cm, chóp nhọn, mép nguyên có cƣa phía đỉnh, gốc nhọn, gân gốc rõ mặt dƣới, gân phụ 3-4 cặp, mặt dƣới phủ đầy lông, mặt có lông hình rải rác, cuống dài 0,4-0,9 cm, có lông hình Lá kèm hẹp, hình kim nhọn Hoa mọc thành chùm nách lá, chùm dài 1-2 cm Nụ hình trứng, hoa lƣỡng tính Cuống hoa ngắn, bắc nhỏ hẹp cuống hoa Đài màu xanh, hợp thành hình ống, dài khoảng 0,5-0,7 cm; có thùy, phủ lông cứng Cánh hoa 5, màu tía, không đều, đỉnh cụt, có lằn lông, có tai bên Cột nhị nhụy dài 0,5-0,7 cm, có lông gốc Nhị hữu thụ 10, nhị lép 5, hẹp thon, nhị dính phía dƣới bao quanh bầu, nhị phần tự ngắn khoảng 1,5-2 mm, mảnh; bao phấn ô, đính lƣng, chín nứt theo chiều dọc Bầu thƣợng, hình bầu dục, kích thƣớc 1,5-2 x 0,4-0,5 mm, có lông, ô, ô chứa 10-14 noãn; vòi nhụy hình trụ, dài khoảng mm; núm nhụy dạng điểm, có gờ Quả nang, không xoắn, hình trụ gần tròn, có khía rãnh, kích thƣớc 0,5-0,7 x 1-2 cm, có mỏ nhọn, phủ đầy lông hình cứng dài Hạt nhiều, màu nâu đen, lõm (Hình 12, ảnh 5) Loc Class: India Orient Sinh thái sinh học: Cây hoa tháng 4-7, có chín tháng 7-10 Mọc rải rác bãi hoang bình nguyên, ven đƣờng, trảng bụi, rừng thứ sinh, ƣa sáng, mọc độ cao tới 600m Phân bố: Quảng Ninh (Ven bãi sú vẹt Hồng Gai-Hồng Quảng), Quảng trị (Làng Khoai, Lao Bảo), Đà Nẵng (Tourane), Kon Tum (Đắk Glây, Đắk Môn), Gia Lai (Ayunpa), Phú Yên (Sông Cầu), Khánh Hòa, Đồng Nai (Biên Hòa, Trảng Bom, 39 Định Quán), Bà Rịa – Vũng Tàu Còn có Ấn Độ, Mianma, Trung Quốc, Lào, Campuchia, Inđônêxia Mẫu nghiên cứu: QUẢNG NINH, Nguyễn Đăng khôi 809 & 858 (HN) GIA LAI, Bùi Đức Bình B.335 (HNU) Giá trị sử dụng: Lá dùng để chế rƣợu thuốc bồi bổ cho phụ nữ sau sinh Rễ trị cảm mạo, ho, bệnh sởi lị (Võ Văn Chi, 2012) Hình 12 Helicteres lanceolata DC Cành mang hoa; Cánh hoa; Hoa mở tách tràng; 4, Quả (hình vẽ 1, 5: theo C Pengklai, 2001; 2-4: theo Feng K M Et al., 1984) 40 Ảnh Helicteres lanceolata DC (ảnh Đỗ Thị Minh chụp theo mẫu B 335, HNU) 41 3.4.6 Helicteres viscida Blume – Dó trỉn Blume, 1825 Bijdr Fl Ned Ind 2: 79; Gagnep 1911 Fl Gén Indo-Chine, : 489 ; Tardieu-Blot., 1945 Supp Fl Gén Indo-Chine, : 419 ; Baker & Bakh F 1965 Fl Java, : 352 ; K M Feng, 1984 Fl Reipubl Pop Sin 49(2) : 161 ; Phamh 2000 Illustr Fl Vietn : 497 ; C Pengklai, 2001 Fl Thailand, 7: 250; N T Ban, 2003 Check Pl Sp Vietn 2: 1016 - H pulchella Wall Ex Boj 1837 Hort Maurit: 35 fig 75 Cây bụi, cao tới 1,5-2,5 m, nhánh phủ lông non Lá đơn, mọc cách, phiến hình tim, kích thƣớc 5-13,5 x 2,5-9 cm, chóp có đuôi nhọn, mép có cƣa không đều, gần nhƣ có thùy nông đỉnh, gốc hình tim, gân gốc 7, rõ mặt dƣới lá, gân phụ 4-5 cặp, gân mạng lƣới thƣa, phiến phủ đầy lông hình sao, cuống dài 0,2-1 cm, có lông màu trắng Lá kèm hình sợi hay hình kim Hoa mọc đơn độc mọc thành chùm nách lá, có lông, chùm ngắn Nụ hình trứng, hoa lƣỡng tính; cuống hoa ngắn, có bắc hình sợi có lông Đài hợp thành ống, dài 1,25-1,75 cm, phía mang thùy hình nhọn, phủ lông hình dày Cánh hoa 5, màu trắng, hình thìa, dài 2-2,5 cm, có tai bên, không Cột nhị nhụy dài 2-2,2 cm, không lông Nhị hữu thụ 10, nhị lép 5, nhị phía dƣới dính thành cột bao xung quanh bầu, nhị phần tự ngắn 1,5-2 mm, mảnh; bao phấn ô, chín nứt theo chiều dọc Bầu thƣợng, hình bầu dục, kích thƣớc 1,5-2 x 1-1,5 mm, ô, ô 20-26 noãn Quả nang, không xoắn, hình trụ thuôn, kích thƣớc 2,5-5 x 0,81 cm, chóp nhọn, phủ đầy lông hình lẫn với lông tơ mềm đỉnh Hạt nhiều, hình thoi, kích thƣớc 1,5-2 x 0,4-0,5 mm, màu nâu đen, vỏ nhăn nheo (Hình 13, ảnh 6) Loc Class: Indonesia, Java Sinh thái sinh học: Ra hoa gần nhƣ quanh năm, chủ yếu tháng 4-7 Mọc rải rác bãi hoang, lùm bụi, bình nguyên, trảng bụi, rừng thứ sinh, độ cao đến 800m Phân bố: Lai Châu (Mƣờng Lay), Sơn La (Mƣờng La), Hòa Bình (Mai Châu: Pà Cò, Vạn Mai), Hà Tây (Ba Vì), Hà Nội, Nghệ An (Vinh, Tƣơng Dƣơng), Kon Tum (Đác Tô), Đắk Lắk (Đắk Mil, Đức Minh; Krông Pắk, Khuê Ngọc Điền) Đắk 42 Nông (Đạo Nghĩa), Lâm Đồng (Bảo Lộc), Đồng Nai (Biên Hòa) Còn có Trung Quốc (Vân Nam, Quảng Đông), Lào, Thái Lan, Inđônêxia Mẫu nghiên cứu: HÒA BÌNH, Vũ Xuân Phƣơng 2449 & 3783 (HN) _ NGHỆ AN, N H Hiến & D D Cƣờng 615 (HN) Công dụng: Lá nấu nƣớc uống nhƣ trà Rễ bổ thận Rễ dùng chữa hen Thân trị đau bụng tiêu chảy, lị, đái máu thoát giang (Võ Văn Chi, 1997, 2012) Quả Hạt Cành mang hoa Ảnh Helicteres viscida Bl (Ảnh Đỗ Thị Minh chụp theo mẫu N 615, HN; ảnh 2, Đỗ Thị Minh chụp theo mẫu 2449, HN) 43 Hình 13 Helicteres viscida Blume Cành mang hoa; Cánh hoa; Bộ nhị; Bộ nhị nhuỵ; Quả (hình vẽ 1, 5: theo C Pengklai, 2001; 2-4: theo Feng K M Et al., 1984) 44 3.5 GIÁ TRỊ CỦA CÁC LOÀI CÂY THUỐC THUỘC CHI THÂU KÉN (HELICTERES L.) Ở VIỆT NAM Sau tìm hiểu tài liệu loài chi Thâu kén (Helicteres L.) đặc biệt loài thuốc Cho thấy loài thuốc giá trị làm thuốc mà có nhiều công dụng khác nhƣ: Làm nƣớc uống, lấy sợi làm bao tải Toàn giá trị làm thuốc thuộc chi Thâu kén (Helicteres L.) đƣợc thống kê bảng Bảng Giá trị loài thuốc thuộc chi Thâu kén Việt Nam Công dụng Loài Làm Nƣớc thuốc uống Tổ kén đực (H angustifolia L.) X Ổ kén không lông ( H glabriuscula Wall.) X Thâu kén ( H hirsuta Lour.) X Dó tròn (H isora L.) X Thâu kén thon (H lanceolata DC.) X Dó trỉn (H viscida Bl.) X Lấy sợi X X X Cùng với việc tìm hiểu công dụng thuốc thuộc chi Thâu kén (Helicteres L.) thấy loài thuốc thuộc chi Thâu kén có khả chữa đƣợc nhiều bệnh Những bệnh mà loài thuốc có khả chữa đem lại hiệu đƣợc thống kê bảng 45 Bảng Một số công dụng chữa bệnh loài thuốc thuộc chi Thâu kén X X X X X X Đau dày X Rắn cắn X Ngoài da Viêm họng X Niệu đạo Cảm mạo Tổ kén đực (H Đƣờng ruột Loài Sốt rét Bệnh Hen (Helicteres L.) X angustifolia L.) Ổ kén không X X lông (H glabriuscula Wall.) Thâu kén X X X X X X X (H hirsuta Lour.) Dó tròn X X (H isora L) Thâu kén thon X X X (H lanceolata DC.) Dó trỉn X X X (H viscida Bl.) Qua bảng thấy có loại bệnh đƣợc chữa trị loài thuộc chi Thâu kén (Helicteres L.) bệnh đƣờng tiết niệu có số lƣợng loài chữa đƣợc bệnh nhiều (6/6 loài) Bệnh đau dày bệnh hen có số lƣợng loài chữa đƣợc (1/6 loài) Bên cạnh đó, loài Tổ kén đực (H angustifolia) Thâu kén lông (H hirsuta) hai loài có khả chữa đƣợc nhiều loại bệnh (6/9 loại bệnh) Hai loài đƣợc ghi nhận chữa đƣợc loại bệnh (3/6 loại bệnh) là: Dó trỉn (H.viscida) , Thâu kén thon (H lanceolata.) 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu chi Helicteres L Việt Nam, thu đƣợc số kết sau: - Đã mô tả đặc điểm hình thái chi Thâu kén (Helicteres L.) qua đại diện làm thuốc Việt Nam Theo đó, chi Thâu kén đƣợc nhận dạng đặc điểm nhƣ: Lá đơn, mọc cách, có kèm, hoa có bao hoa mẫu 5, đặc trƣng có nhị nhụy phát triển Quả thƣờng có lông - Xây dựng khóa định loại cho loài thuốc thuộc chi Thâu kén (Helicteres L.) biết Việt Nam Dựa chủ yếu vào đặc điểm quả, số lƣợng noãn ô, màu sắc hoa, hình thái - Đã xây dựng mô tả đặc điểm hình thái loài làm thuốc thuộc chi Thâu kén (Helicteres L.) Việt Nam thông tin mẫu chuẩn, đặc điểm sinh học, sinh thái, phân bố, mẫu nghiên cứu - Đã thống kê số loài làm thuộc thuộc chi Thâu kén (Helicteres L.) Việt Nam công dụng làm thuốc số loài thuốc đƣợc dùng để lấy sợi để làm nƣớc uống Trong loài làm thuốc, loài ghi nhận chữa đƣợc bệnh đƣờng ruột Có loài ghi nhận chữa đƣợc nhiều bệnh là: H angustifolia H hirsuta với (6/9 loại bệnh đƣợc thống kê) Kiến nghị Họ Sterculiaceae nói chung chi Helicteres L nói riêng có nhiều giá trị nhƣ cho sợi, làm nƣớc uống đặc biệt giá trị làm thuốc Trên nghiên cứu bƣớc đầu thuốc thuộc chi Helicteres L Việt Nam Việc nghiên cứu sâu sắc chi Helicteres L nói chung cần thiết, mong nhận đƣợc giúp đỡ môn Thực vật, Trƣờng đại học sƣ phạm Hà Nội phòng Thực vật, Viện sinh thái tài nguyên sinh vật để giúp đỡ thu đƣợc kết tốt nghiên cứu loài thuốc thuộc chi Helicteres L nói riêng toàn chi Helicteres L nói chung Việt Nam 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Tiến Bân (1996), Hướng dẫn viết tắt tên tác giả tài liệu thực vật, tr 60 Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, tr 29 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tr 539-541 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2003), Quy phạm soạn thảo Thực vật chí Việt Nam, tr Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, tr 1230-1232 Nxb Y học Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, 2: tr 1349-1352 Nxb KH & KT, Hà Nội Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, 2: tr 1010-1013 Nxb Y học Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, tr 221-222 Nxb Nông nghiệp Hutchinson J (Nguyễn Thạch Bích, Vũ Văn Chuyên, Vũ Văn Dũng, Lê Văn Quỳ, Trịnh Đình Thanh dịch) (1975), Những họ thực vật có hoa, 1: tr 276-277 Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, I: tr 491-498 Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, tr.117 Nxb Đại học quốc gia Hà Nội TIẾNG NƢỚC NGOÀI 12 Backer C A & R C Bakhuizen vanden brink (1963), Flora of Java, 1: pp 401-418 Netherlands 13 Bentham & Hooker (1862), Gener plantarum, 32: pp 214-220 London 14 Chamlong Pengklai (2001), Flora of Thailand, 7, 3: pp 539-574 BangKok 15 Chang H T & Miau R H (1989), Flora Reipublicae Popularis Sinicae, 49 (2): pp 112-113 Science 16 Feng K M et al (1984) Flora yunanica Tom us, 2(1): pp 160-165 Science 48 17 Gagnepain et Courchet in Lecomte H (1911), Flore generale de L’Indo-Chine, I(2): pp 454-496 Paris 18 Linnaeus (1759) (ed), Species plantarum, 2: pp 963-964 Printed for the Ray Society, London 19 Loureiro Joao de [Lour.] (1790), Flora cochinchinensis [Fl Cochinch.], pp 517 Berolini 20 Lui T S & Lo H C (1993), Flora of Taiwan, 3: pp 756-759 Taipei, Taiwan, ROC 21 Masters M T (1875), Flora of British India, 1: pp 365-366 London 22 Pierre (1888), Flore Forestière de la Cochinchine, pp 208-211 Paris 23 Takhtajan A (1997), Diversity and Classfication of Flowering plants, pp 269 New York 24 Takhtajan Armen L [Takht.] (2009) (ed), Flowering Plants, 2: pp 269 Springer 25 Tang Ya, Michael G Gilbert, Laurence J Dorr (2007), Flora of China, 12: pp 302-320 Missouri Botanical Garden Press, USA 49 PHỤ LUC 1: DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Đỗ Thị Minh, Đỗ Thị Xuyến, Hà Minh Tâm, (2012), “Một số dẫn liệu chi Thâu kén ( Helicteres L.) Việt Nam”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học trẻ Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội lần thứ VII – năm 2012, tr 193-198 NXB Đại học sƣ phạm 50 PHỤ LỤC BẢNG TRA CỨU TÊN KHOA HỌC (Chữ in nghiêng tên đồng nghĩa; số in đậm trang mô tả taxon) Trang Helicteres 1, 2, 3, 4, 5, 6,7, 8, 9, 14, 15, 45, 46 Helicteres angustifolia 1,4, 5, 7, 15, 16, 22, 23, 25, 27, 44, 45 Helicteres angustifolia var glaucoides 6, 7, 13, 14, 15, 16, 19, 21, 23, 24 Helicteres angustifolia var obtusa 6, 7, 15, 16, 17, 18, 19, 21, 24, 26 Helicteres elongata 4,5 Helicteres glabriuscula 4, 5, 6, 7, 15, 18, 19, 21, 28, 29, 30, 44, 45 Helicteres geoffrayi Helicteres hirsuta 4, 5, 7, 15, 16, 18, 19, 21, 31, 33, 34, 44, 45 Helicteres isora 4, 5, 7, 15, 16, 17, 18, 19, 21, 35, 37, 38, 44, 45 Helicteres lanata Helicteres lanceolata 4, 5, 7, 15, 16, 18, 19, 21, 38, 39, 40, 44, 45 Helicteres plebeja 4, 5, Helicteres prostrata Helicteres pulchella 39 Helicteres viscida 4, 5, 6, 7, 15, 16, 17, 18, 19, 21, 41, 42, 43, 44, 45, 46 Sterculiaceae 2, 4, 5, 6, 14, 46 51 PHỤ LỤC BẢNG TRA CỨU TÊN VIỆT NAM (Chữ in nghiêng tên đồng nghĩa; số in đậm trang mô tả taxon) Con chuột 31 Dó đỏ 35 Dó hẹp 22 Dó lông 31 Dó mốc 23 Dó thon 39 Dó trỉn 41 Dó tròn 35 Ổ kén hẹp 24 Ổ kén không lông 28 Tổ kén đực 22 Tổ kén mác 39 Tổ kén lông 31 Thâu kén 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 9, 14, 15, 19, 21, 22, 44, 45, 46 Thâu kén 31 Thâu kén thon 38 Trôm 2, 6, 14 52 PHỤ LỤC 4: KÝ HIỆU VIẾT TẮT CÁC PHÕNG TIÊU BẢN (Thƣờng gặp mục “Typus” “Mẫu nghiên cứu”) HN = Herbarium, Institute of Ecology and Biological Resources, Hanoi Vietnam (Phòng tiêu thực vật, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật) HNU = Herbarium, Hanoi National University, Hanoi, Vietnam (Phòng tiêu thực vật, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội) HNPI = Herbarium, Hanoi Pharmacy Institute, Hà Nội, Vietnam (Phòng tiêu thực vật, Viện dƣợc liệu Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam) LINN = The Linnean Society of London, London, UK P= Museum National d’ Histoire Naturelle, Paris, France [...]... mặt bên l m (H angustifolia var obtusa Pierre .) 3.3 KHÓA ĐỊNH LOẠI CÁC LOÀI CÂY THUỐC THUỘC CHI THÂU KÉN (HELICTERES L. ) Ở VIỆT NAM 3.3.1 Bảng phân biệt đặc điểm các loài cây l m thuốc thuộc chi (Helicteres L. ) ở Việt Nam Trên cơ sở phân tích đặc điểm của các loài cây l m thuốc thuộc chi Thâu kén ở Việt Nam Chúng tôi đã xây dựng bảng phân biệt cho các loài thuộc chi này Theo đó có xuất hiện của loài đƣợc... phân loại trực tiếp đến các loài mà không qua các nhánh 3.2 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CHI THÂU KÉN (HELICTERES L. ) QUA CÁC ĐẠI DIỆN L M THUỐC Ở VIỆT NAM 3.2.1 Dạng sống 15 Các loài thuộc chi Thâu kén (Helicteres L. ) ở Việt Nam đa số l cây thân bụi, cây gỗ nhỏ, cây bụi nhỏ (nửa bụi) Thân phủ l ng hay không phủ l ng (H isora L. ); nhánh phủ l ng hình sao hoặc l ng đơn 3.2.2 L L đơn, mọc cách, thƣờng mọc nhƣ... LOẠI VÀ VỊ TRÍ CỦA CHI THÂU KÉN (HELICTERES L. ) Hệ thống phân loại chi Thâu kén (Helicteres) ở Việt Nam nói chung có ít các công trình Sau khi phân tích các hệ thống phân loại chi Thâu kén (Helicteres) nói riêng và họ Trôm (Sterculiaceae) nói chung, cùng việc tham khảo các công trình thực vật chí ở các nƣớc trên thế giới, chúng tôi nhận thấy hệ thống phân loại của chi Helicteres nổi l n có 2 quan điểm... hầu hết các tác giả để xác định hệ thống và vị trí của chi Trên cơ sở quan điểm này chi Thâu kén ở Việt Nam có 9 loài, trong đó 6 loài đƣợc ghi nhận l m thuốc, đƣợc xếp vào Trôm (Sterculiaceae), bộ Bông (Malvales), l p Mộc lan (Magnoliopsida) hay còn gọi l l p Hai l mầm (Dicotyledone), ngành Mộc lan (Magnoliophyta) hay còn gọi l ngành Hạt kín (Angiospermae) Về hệ thống phân loại: Từ chi phân loại trực... loài đƣợc ký hiệu x; các đặc điểm chƣa quan sát đƣợc ký hiệu -; chi tiết đƣợc chỉ ra ở bảng sau: Bảng 1 Bảng phân biệt các loài cây thuốc thuộc chi Thâu kén (Helicteres L. ) Loài Đặc điểm Dạng l ng ở nhánh/thân Cuống l (cm) Dạng l Chi u dài l (cm) Chi u rộng l (cm) H angustifolia H glabriuscula H hirsuta H isora H lanceolata H viscida Hình sao L ng tơ L ng tơ L ng mịn/nhẵn Hình sao L ng tơ 0,25 – 0,9... xanh, phủ l ng đơn hoặc l ng hình sao dày hoặc thƣa ở hai mặt (H hirsuta Lour .) hoặc một mặt (H angustifolia L. ) Cuống l thƣờng phủ l ng, cuống dài (H hirsuta Lour .) hoặc ngắn (H glabriuscula Wall .) Phiến l màu xanh, hình thon hẹp (H angustifolia L. , H lanceolata DC .), bầu dục thon (H glabriuscula Wall .), phiến bầu dục – trứng ngƣợc rộng (H isora L. ), phiến hình trứng rộng (H hirsuta Lour .), hay phiến... 3.3.2 Khóa định loại các loài cây l m thuốc thuộc chi Thâu kén (Helicteres L. ) ở Việt Nam 1A Quả xoắn L phân thùy rõ rệt, cánh hoa có tai ở mặt trên 4 H isora 1B Quả không xoắn L không phân thùy hoặc phân thùy rất nông, cánh hoa có tai ở hai bên 2A Phiến l có mép nguyên hoặc rất hiếm khi chỉ có răng cƣa nhỏ ở gần đỉnh l 3A Nhánh phủ đầy l ng cứng màu xám xanh Quả phủ l ng hình sao và l ng tơ mềm... định loại các loài có ở Việt Nam (chỉ áp dụng đối với những chi có từ 2 loài trở l n) Thứ tự soạn thảo các bậc phân loại phụ (phân họ, phân chi, phân loài hay thứ ): Tƣơng tự soạn thảo chi nhƣng tƣơng đối ngắn gọn hơn và không có khóa định loại Danh pháp: Danh pháp của các taxon đƣợc trích dẫn và chỉnh l theo luật danh pháp hiện hành, theo Nguyễn Tiến Bân (199 6) [1] Cách mô tả: Mô tả liên tục những... rằng các loài thuộc chi Helicteres đƣợc xếp vào 2 nhánh (Sect .) khác nhau Hệ thống từ chi phân loại qua các nhánh rồi đến các loài Đi theo quan điểm này có M T Masters (187 5) + Quan điểm thứ 2: Cho rằng hệ thống từ chi phân loại trực tiếp đến các loài mà không qua các nhánh Đi theo quan điểm này l hầu hết các tác giả khác nhƣ Baker & Bakh f (196 3), H T Chang & R H Miau (198 9), Tang Ya, G G Michiael,... c ) 12 Thứ tự soạn thảo chi: Tên khoa học chính thức kèm theo tên tác giả công bố tên gọi, tên Việt Nam thƣờng dùng, tên Việt Nam khác (nếu c ), trích dẫn l i tên tác giả công bố tên khoa học, năm công bố, tài liệu công bố, số trang, tài liệu chính và tài liệu ở Việt Nam đề cập đến, các tên đồng nghĩa (nếu c ), mô tả loài typus của chi, tổng số loài có ở Việt Nam, ghi chú (nếu c ), khóa định loại các ... ĐỊNH LOẠI CÁC LOÀI CÂY THUỐC THUỘC CHI THÂU KÉN (HELICTERES L.) Ở VIỆT NAM 3.3.1 Bảng phân biệt đặc điểm loài làm thuốc thuộc chi (Helicteres L.) Việt Nam Trên sở phân tích đặc điểm loài làm thuốc. .. PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Các loài làm thuốc thuộc chi Thâu kén (Helicteres L.) Việt Nam, dựa sở mẫu vật tài liệu Tài liệu: Các tài liệu phân loại chi Thâu kén. .. GIÁ TRỊ CỦA CÁC LOÀI CÂY THUỐC THUỘC CHI THÂU KÉN (HELICTERES L.) Ở VIỆT NAM Sau tìm hiểu tài liệu loài chi Thâu kén (Helicteres L.) đặc biệt loài thuốc Cho thấy loài thuốc giá trị làm thuốc mà

Ngày đăng: 30/11/2015, 06:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tiến Bân (1996), Hướng dẫn viết tắt tên tác giả và tài liệu thực vật, tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn viết tắt tên tác giả và tài liệu thực vật
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Năm: 1996
2. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam, tr. 29. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
3. Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tr. 539-541. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
4. Bộ Khoa học và Công nghệ (2003), Quy phạm soạn thảo Thực vật chí Việt Nam, tr. 9. Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy phạm soạn thảo Thực vật chí Việt Nam
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Năm: 2003
5. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, tr. 1230-1232. Nxb Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1997
6. Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, 2: tr. 1349-1352. Nxb KH & KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thực vật thông dụng
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb KH & KT
Năm: 2004
7. Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, 2: tr. 1010-1013. Nxb Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2012
8. Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, tr. 221-222. Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Lê Trần Đức
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
9. Hutchinson J. (Nguyễn Thạch Bích, Vũ Văn Chuyên, Vũ Văn Dũng, Lê Văn Quỳ, Trịnh Đình Thanh dịch) (1975), Những họ thực vật có hoa, 1: tr. 276-277.Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những họ thực vật có hoa
Tác giả: Hutchinson J. (Nguyễn Thạch Bích, Vũ Văn Chuyên, Vũ Văn Dũng, Lê Văn Quỳ, Trịnh Đình Thanh dịch)
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1975
10. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, I: tr. 491-498. Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 1999
11. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, tr.117. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.TIẾNG NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu thực vật
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. TIẾNG NƯỚC NGOÀI
Năm: 2007
12. Backer C. A. & R. C. Bakhuizen vanden brink (1963), Flora of Java, 1: pp. 401-418. Netherlands Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flora of Java
Tác giả: Backer C. A. & R. C. Bakhuizen vanden brink
Năm: 1963
13. Bentham & Hooker (1862), Gener plantarum, 32: pp. 214-220. London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gener plantarum
14. Chamlong Pengklai (2001), Flora of Thailand, 7, 3: pp. 539-574. BangKok Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flora of Thailand
Tác giả: Chamlong Pengklai
Năm: 2001
15. Chang H. T & Miau R. H. (1989), Flora Reipublicae Popularis Sinicae, 49 (2): pp. 112-113. Science Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flora Reipublicae Popularis Sinicae
Tác giả: Chang H. T & Miau R. H
Năm: 1989
16. Feng K. M. et. al. (1984). Flora yunanica Tom us, 2(1): pp. 160-165. Science Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flora yunanica
Tác giả: Feng K. M. et. al
Năm: 1984
17. Gagnepain et Courchet in Lecomte H. (1911), Flore generale de L’Indo-Chine, I(2): pp. 454-496. Paris Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flore generale de L’Indo-Chine
Tác giả: Gagnepain et Courchet in Lecomte H
Năm: 1911
18. Linnaeus (1759) (ed), Species plantarum, 2: pp. 963-964. Printed for the Ray Society, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Species plantarum
19. Loureiro Joao de [Lour.] (1790), Flora cochinchinensis [Fl. Cochinch.], pp. 517. Berolini Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flora cochinchinensis
20. Lui T. S. & Lo H. C (1993), Flora of Taiwan, 3: pp. 756-759. Taipei, Taiwan, ROC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flora of Taiwan
Tác giả: Lui T. S. & Lo H. C
Năm: 1993