1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm di truyền một số tính trạng khi lai các dòng lúa đột biến được tạo ra từ giống TDB06

45 341 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 774,13 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN - - MA THỊ TÀI ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN MỘT SỐ TÍNH TRẠNG KHI LAI CÁC DÒNG LÚA ĐỘT BIẾN ĐƢỢC TẠO RA TỪ GIỐNG TDB06 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: DI TRUYỀN HỌC Ngƣời HDKH: ThS Phan Thị Thu Hiền TS Nguyễn Nhƣ Toản Hà Nội, 2012 -1- LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Phan Thị Thu Hiền TS Nguyễn Nhƣ Toản tận tình giúp đỡ em Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo tổ môn di truyền học, ban chủ nhiệm khoa, thƣ viện, bạn nhóm đề tài… tạo điều kiện, giúp đỡ cho em thời gian nghiên cứu Trong trình thực hiện, thời gian có hạn bƣớc đầu làm quen với phƣơng pháp nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi thiếu xót, mong góp ý thầy cô giáo bạn sinh viên Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Ma Thị Tài -2- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết trình bày khóa luận xác, trung thực chƣa công bố hội nghị khoa học Một số dẫn liệu đề tài xin phép tác giả đƣợc trích dẫn để bổ xung cho khóa luận Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Ma Thị Tài -3- MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU KÍ HIỆU VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc giá trị kinh tế lúa 1.1.1 Nguồn gốc lúa 1.1.2 Giá trị kinh tế lúa 1.2 Các phƣơng pháp lai tạo giống trồng 1.2.1 Lai loài (lai gần) 1.2.2 Lai khác loài (lai xa) 1.3 Tình hình nghiên cứu sản xuất lúa lai Thế giới Việt Nam…………… 10 1.3.1 Trên giới 10 1.3.2 Ở Việt Nam 11 1.4 Đặc điểm di truyền số tính trạng lúa 12 1.4.1 Sự di truyên tính trạng chiều cao 12 1.4.2 Sự di truuyền tính trạng chiều dài, chiều rộng đòng 14 1.4.3 Sự di truyền tính trạng chiều dài 15 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP -4- NGHIÊN CỨU………………… 16 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Chọn lọc giống dòng đột biến 16 2.2.2 Bố trí thí nghiệm 16 2.2.3 Phương pháp lai hữu tính 17 2.2.4 Theo dõi thu thập xử lí số liệu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.4 Phạm vi nghiên cứu 21 2.4.1 Địa điểm 21 2.4.2 Thời gian nghiên cứu 21 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Chiều cao 22 3.2 Chiều dài đòng 26 3.3 Chiều rộng đòng 29 3.4 Chiều dài 31 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 4.1 Kết luận 35 4.2 Đề nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 39 -5- DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Nội dung STT Bảng 2.1 Phƣơng pháp xác định số tiêu Bảng 3.2 24 (cm) P F1 27 đòng (cm) P F1 28 Sự di truyền biểu tính trạng chiều rộng 29 đòng (cm) P F1 Bảng 3.7 Sự phân li tính trạng chiều rộng đòng (cm) F2 Bảng 3.8 25 Sự di truyền biểu tính trạng chiều dài Bảng 3.5 Sự phân li tính trạng chiều dài đòng (cm) F2 Bảng 3.6 18 Sự di truyền biểu tính trạng chiều cao Bảng 3.3 Sự phân li tính trạng chiều cao (cm) F2 Bảng 3.4 Trang 30 Sự di truyền biểu tính trạng chiều dài 32 (cm) P F1 Bảng 3.9 Sự phân li tính trạng chiều dài (cm) F2 -6- 33 CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT  Nxb: Nhà xuất  KHKT: Khoa học kĩ thuật  MĐT: Mức độ trội  ĐB: Đột biến  PL: Phép lai  P: Bố mẹ  F1: Cây lai  IRRI: International Rice Research Institute (Viện nghiên cứu gạo Quốc tế)  FAO: Food and Agri culture Organization (tổ chức lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc) -7- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài An toàn lƣơng thực vấn đề sống quốc gia nhân loại Trong lƣơng thực nhƣ lúa, lúa mì, ngô, khoai, sắn… lúa nƣớc (Oryza sativa) có vị trí đặc biệt có nguồn giá trị cao mặt kinh tế dinh dƣỡng Theo thống kê tổ chức nông lƣơng giới (FAO – The Food and Agricultural Organization) có khoảng 48% dân số coi lúa gạo nguồn lƣơng thực chính, 25% dân số giới sử dụng lúa gạo 1/2 phần lƣơng thực Vì nƣớc sử dụng lúa gạo làm lƣơng thực, việc phát triển lúa đƣợc coi chiến lƣợc quan trọng sản xuất nông nghiệp Với thành tựu cách mạng xanh hàng loạt giống có suất cao cải thiện thiếu hụt lƣơng thực cho quốc gia Tuy nhiên năm cuối kỉ XX, giống lúa thể “kịch trần” suất khó nâng cao sản lƣợng điều kiện quỹ đất trồng trọt ngày hạn hẹp Sự gia tăng dân số, nhu cầu nhà ở, phát triển công nghiệp hóa, đô thị hóa làm diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp Việc luân canh tăng vụ không đáp ứng đƣợc nhu cầu lƣơng thực cho toàn xã hội Trƣớc nhu cầu đảm bảo an ninh lƣơng thực toàn cầu, giải vấn đề lƣơng thực thỏa đáng cho ngƣời điều quan trọng cấp thiết, việc tìm giống lúa có suất cao, đặc biệt sử dụng ƣu lai đƣợc xem thành tựu khoa học bật Các nƣớc có dân số đông hành tinh nhƣ Ấn Độ, Trung Quốc chọn công nghệ lúa lai làm giải pháp giải vấn đề an toàn lƣơng thực cho quốc gia họ Ở Việt Nam sản xuất lúa nƣớc ngành truyền thống quan trọng nông nghiệp Từ nƣớc trƣớc sản xuất nông nghiệp tự -8- cung tự cấp, đến phấn đấu đủ lƣơng thực vƣơn lên thành nƣớc xuất gạo Đất nƣớc ta nhờ có thay đổi sách quản lý nhà nƣớc lĩnh vực nông nghiệp, đặc biệt lĩnh vực chọn tạo giống trồng tạo điều kiện nâng cao suất sản xuất lúa gạo tăng cao xếp thứ giới xuất gạo (sau Thái Lan) Qua 19 năm (1991 – 2010) công nghệ lúa lai đƣợc đƣa vào Việ Nam, lúa lai có chỗ đứng bền vững, đƣợc nông dân chấp nhận, góp phần đƣa công nghệ trồng lúa lai Việt Nam vƣơn tới trình độ cao khu vực Mở rộng sản xuất lúa lai, khai thác tiềm lúa lai để tăng suất hƣớng sản xuất nông nghhiệp đạt hiệu cao mà nhiều nƣớc giới áp dụng thành công Thực tế cho thấy đa số giống lúa lai đƣợc trồng Việt Nam giống nhập từ Trung Quốc Các giống có tiềm suất cao, nhƣng chƣa đƣợc chọn lọc hoàn thiện thƣờng nhiễm sâu bệnh, tính thích ứng với điều kiện canh tác vùng sinh thái chƣa cao, cho suất không ổn định [6] Chính vậy, việc tuyển chọn dòng, giống lúa có suất cao, phẩm chất tốt, khả chống chịu sâu bệnh thích ứng rộng để đƣa vào sản xuất vô cấp thiết Với mong muốn đƣợc đóng góp vào việc tìm hiểu, đánh giá tiềm năng suất chất lƣợng giống lúa Việt Nam, mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm di truyền số tính trạng lai dòng lúa đột biến tạo từ giống TDB06” nhằm góp phần phục vụ cho trình chọn tạo giống lúa cho suất chất lƣợng cao, thích hợp với nhiều vùng sinh thái khác Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đánh giá khả di truyền số đặc điểm nông sinh học lai số dòng lúa đột biến với -9- - Tìm hiểu, đánh giá đƣợc số cặp lai có phẩm chất tốt có suất cao làm sở cho việc lai tạo giống phục vụ cho công tác chọn giống Ý nghĩa lý luận thực thiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học - Biến dị tổ hợp tạo nhiều tổ hợp mới, qua chọn lọc tạo đƣợc giống lai (ƣu lai) giống - Tìm hiểu hiệu công tác chọn tạo giống nói chung giống lúa nói riêng - Áp dụng lý thuyết vào thực tiễn, góp phần nâng cao kiến thức lai giống giảng dạy phần di truyền học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đã có nhiều giống lúa đƣợc tạo nhờ phƣơng pháp lai có suất cao, phẩm chất tốt, vừa chống chịu đƣợc sâu bệnh điều kiện bất lợi môi trƣờng - Góp phần vào việc tạo vật liệu khởi đầu cho công tác chọn tạo giống để thay giống cũ hơn, tiến tới việc geo trồng đại trà nhiều vùng sinh thái khác - 10 - Bảng 3.3 Sự phân ly tính trạng chiều cao (cm) F2 STT Các tổ hợp phép lai Số cá Số cá thể thuộc phân lớp Tỷ lệ thể phân kiểu hình khác phân ly lý tích F2 85 - 95 95 - 105 105 - 115 P thuyết x2 TDB06-1 x TDB06-2 1412 346 721 345 1:2:1 0,642 0,90>p>0,80 TDB06-2 x TDB06-1 1406 345 714 347 1:2:1 0,350 0,90>p>0,80 TDB06-3 x TDB06-4 1480 361 750 369 1:2:1 0,356 0,90>p>0,80 TDB06-4 x TDB06-3 1412 345 720 347 1:2:1 0,561 0,90>p>0,80 TDB06-1 x TDB06-3 1441 357 719 365 1:2:1 0,097 0,98>p>0,95 TDB06-3 x TDB06-1 1453 357 735 361 1:2:1 0,347 0,90>p>0,80 TDB06-4 x TDB06-5 1474 365 741 368 1:2:1 0,056 0,90>p>0,80 TDB06-5 x TDB06-4 1438 353 731 354 1:2:1 0,402 0,90>p>0,80 TDB06-2 x TDB06-5 1427 345 726 357 1:2:1 0,535 0,90>p>0,80 10 TDB06-5 x TDB06-2 1466 370 729 367 1:2:1 0,056 0,90>p>0,80 - 25 - 3.2 Chiều dài đòng Lá lúa trung tâm hoạt động sinh lí lúa Đó hoạt động quang hợp, hô hấp, tích lũy chất khô, điều tiết nhiệt … Với chức lúa có vai trò quan trọng sinh trƣởng phát triển lúa, đồng thời ảnh hƣởng lớn đến suất lúa thời kì lúa làm đòng trổ Qua nghiên cứu dòng lúa TDB06-1, TDB06-2, TDB06-3, TDB06-4 TDB06-5, thấy dòng lúa có đòng dài, hẹp mỏng dẫn đến mềm, cong che khuất khác, làm giảm khả quang hợp lúa Số liệu bảng 3.4 cho thấy: Ở phép lai thuận nghịch, đa số lai F1 có chiều dài ngắn so với giống gốc, nhƣ đòng ngắn lặn hoàn toàn, biểu ƣu lai dƣơng (0 < hp < 1) tổ hợp lai 1, 2, 4, 7, Con lai F1 biểu ƣu lai âm (-1 < hp 0,80 TDB06-2 x TDB06-1 1406 349 710 347 1:2:1 0,146 0,95>p>0,90 TDB06-3 x TDB06-4 1480 365 741 374 1:2:1 0,112 0,95>p>0,90 TDB06-4 x TDB06-3 1412 350 710 352 1:2:1 0,051 0,90>p>0,80 TDB06-1 x TDB06-3 1441 355 725 361 1:2:1 0,107 0,95>p>0,90 TDB06-3 x TDB06-1 1453 361 728 364 1:2:1 0,019 0,90>p>0,80 TDB06-4 x TDB06-5 1474 366 738 370 1:2:1 0,024 0,90>p>0,80 TDB06-5 x TDB06-4 1438 360 715 363 1:2:1 0,057 0,90>p>0,80 TDB06-2 x TDB06-5 1427 1426 10 TDB06-5 x TDB06-2 1466 0 1466 - 28 - BDLT PLTTD BDLT PLTTD 3.3 Chiều rộng đòng Bảng 3.6 Sự di truyền biểu tính trạng chiều rộng đòng (cm) P F1 STT Tổ hợp lai Lai dòng đột biến với phép lai Mẹ Bố F1 hp MĐT TDB06-1 x TDB06-2 1,683  0,125 1,705  0,173 1,660  0,120 - 3,090 hp < -1 TDB06-2 x TDB06-1 1,705  0,173 1,683  0,125 1,680  0,145 - 1,272 hp < -1 TDB06-3 x TDB06-4 1,647  0,168 1,625  0,107 1,612  0,113 -2,182 hp < -1 TDB06-4 x TDB06-3 1,625  0,107 1,647  0,168 1,657  0,301 1,909 hp > TDB06-1 x TDB06-3 1,683  0,125 1,647  0,168 1,698  0,164 1,833 hp > TDB06-3 x TDB06-1 1,647  0,168 1,683  0,125 1,690  0,158 1,388 hp > TDB06-4 x TDB06-5 1,625  0,107 1,727  0,052 1,700  0,309 2,125 hp > TDB06-5 x TDB06-4 1,727 1,625  0,107 1,721  0,155 0,082 < hp< TDB06-2 x TDB06-5 1,705  0,173  0,052 1,780  0,547 5,818 hp > 10 TDB06-5 x TDB06-2 1,727 1,705  0,173 1,767  0,481 4,636 hp >  0,052  0,052 1,727 - 29 - Bảng 3.7 Sự phân ly tính trạng chiều rộng đòng (cm) F2 STT Các tổ hợp phép lai Số cá thể Số cá thể thuộc phân lớp kiểu Tỷ lệ phân tích hình khác phân ly lý F2 1,3 – 1,5 1,5 – 1,8 1,8 – 2,1 x2 P thuyết TDB06-1 x TDB06-2 1412 1062 350 3:1 0,033 0,99>p>0,95 TDB06-2 x TDB06-1 1406 1055 351 3:1 0,007 0,95>p>0,90 TDB06-3 x TDB06-4 1480 1106 374 3:1 0,004 0,95>p>0,90 TDB06-4 x TDB06-3 1412 1057 355 3:1 0,015 0,90>p>0,80 TDB06-1 x TDB06-3 1441 1085 356 3:1 0,067 0,90>p>0,80 TDB06-3 x TDB06-1 1453 1092 361 3:1 0,019 0,90>p>0,80 TDB06-4 x TDB06-5 1474 1104 370 3:1 0,008 0,95>p>0,90 TDB06-5 x TDB06-4 1438 1075 363 3:1 0,045 0,90>p>0,80 TDB06-2 x TDB06-5 1427 1068 359 3:1 0,019 0,90>p>0,80 10 TDB06-5 x TDB06-2 1466 1102 364 3:1 0,023 0,90>p>0,80 - 30 - Qua bảng số liệu thu đƣợc kết quả: F1 hầu hết tổ hợp lai có đòng rộng, nhƣ đòng rộng trội so với đòng hẹp, biểu siêu trội dƣơng (hp > 1) hay ƣu lai dƣơng (0 < hp TDB06-2 x TDB06-1 22,907  1,609 23,760  1,382 23,780  1,287 1,046 hp > TDB06-3 x TDB06-4 22,850  1,525 23,163  2,373 24,906  1,165 12,167 hp > TDB06-4 x TDB06-3 23,163  2,373 22,850  1,525 24,387  1,503 8,796 hp > TDB06-1 x TDB06-3 23,760  1,382 22,850  1,525 23,589  1,306 0,624 0< hp TDB06-4 x TDB06-5 23,163  2,373 23,007  1,909 23,890  1,665 11,474 hp > TDB06-5 x TDB06-4 23,007  1,909 23,163  2,373 23,997  1,314 11,692 hp > TDB06-2 x TDB06-5 22,907  1,609 23,007  1,909 23,892  1,871 18,700 hp > 10 TDB06-5 x TDB06-2 23,007  1,909 22,907  1,609 23,672  1,503 14,300 hp > - 32 - Bảng 3.9 Sự phân ly tính trạng chiều dài (cm) F2 STT Các tổ hợp phép lai Số cá thể Số cá thể thuộc phân lớp Tỷ lệ phân tích kiểu hình khác phân ly F2 18 – 20,5 20,5 – 24,5 24,5 -28 lý thuyết x2 P TDB06-1 x TDB06-2 1412 350 705 357 1:2:1 0,071 0,87>p>0,70 TDB06-2 x TDB06-1 1406 348 703 355 1:2:1 0,075 0,87>p>0,70 TDB06-3 x TDB06-4 1480 368 737 375 1:2:1 0,089 0,90>p>0,80 TDB06-4 x TDB06-3 1412 352 703 357 1:2:1 0,061 0,87>p>0,70 TDB06-1 x TDB06-3 1441 358 718 365 1:2:1 0,082 0,87>p>0,70 TDB06-3 x TDB06-1 1453 360 726 367 1:2:1 0,068 0,87>p>0,70 TDB06-4 x TDB06-5 1474 364 741 369 1:2:1 0,077 0,90>p>0,80 TDB06-5 x TDB06-4 1438 359 716 363 1:2:1 0,068 0,87>p>0,70 TDB06-2 x TDB06-5 1427 1069 358 3:1 0,006 0,95>p>0,90 10 TDB06-5 x TDB06-2 1466 1104 362 3:1 0,073 0,90>p>0,80 - 33 - Qua bảng số liệu 3.8, 3.9 cho thấy: tổ hợp lai, lai F biểu ƣu lai dƣơng, siêu trội dƣơng Nhƣ vậy, tính trạng ngắn trội hay siêu trội so với tính trạng dài Chiều dài F1 dài so với chiều dài trung bình hai dòng bố mẹ đem lai Đây tác động kiểu siêu trội alen trội alen lặn locus làm thể ƣu lai Chính ngƣời ta hay dùng dạng lai F làm sản phẩm để tăng suất lúa, làm tăng kích thƣớc Tuy nhiên, F ƣu lai bị tổ hợp lai 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, kiểu hình dài phân ly theo tỉ lệ: dài: trung bình: ngắn Còn tổ hợp lai 10 F2 phân ly theo tỉ lệ: ngắn: dài Kết bảng cho thấy đột biến xuất locus gen Đây tính trạng số lƣợng nên kiểu hình cụ thể đƣợc biểu tùy thuộc vào môi trƣờng Khi điều kiện môi trƣờng thuận lợi có kĩ thuật canh tác tốt làm tăng chiều dài tăng tỉ lệ hạt làm cho suất cao - 34 - CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ dòng lúa đột biến đƣợc tạo từ giống TĐB06, tiến hành lai tạo, sau đem phân tích đánh giá số tính trạng liên quan đến suất lúa gạo, đƣa số kết luận nhƣ sau: Trong tổ hợp lai nghiên cứu: Mức độ trội (hp), biểu khác phụ thuộc vào hƣớng lai Các dòng đột biến nói di truyền theo quy luật phân ly Menđen lai đơn, cho tỷ lệ phân ly kiểu hình : : : F Tế bào chất dạng làm mẹ ảnh hƣởng đến biểu số tính trạng nghiên cứu F1 Mức độ ảnh hƣởng khác phụ thuộc vào hƣớng lai Tế bào chất dạng làm mẹ hầu nhƣ không ảnh hƣởng đến phân ly tính trạng đột biến nghiên cứu F2 tổ hợp lai nói Cụ thể nhƣ sau:  Về chiều cao cây: lai có chiều cao trung gian hai dạng bố mẹ Sự biểu gen kiểm soát chiều cao không chịu ảnh hƣởng tế bào chất dạng làm mẹ  Chiều dài đòng: Con lai F1 có đòng ngắn so với giống gốc, điều chứng tỏ đòng ngắn lặn hoàn toàn Tính trạng đòng ngắn đột biến gen lặn không hoàn toàn so với alen dại  Chiều rộng đòng: Con lai F1 hầu hết phép lai thuận nghịch có phiến đòng rộng biểu tính siêu trội tổ hợp lai 1, 2, 3, tổ hợp lai lại biểu tính siêu trội không hoàn toàn so với bố mẹ  Chiều dài bông: Ở mức độ trung bình giống có chiều dài lý tƣởng chọn giống đại Tính trạng có tính - 35 - kiên định cao, chịu ảnh hƣởng môi trƣờng Tính trạng chiều dài lai F1 biểu siêu trội dƣơng hay ƣu lai dƣơng 4.2 Kiến nghị Vì phạm vi nghiên cứu hạn hẹp hệ lai nên chƣa thể đƣa kết luận xác khả di truyền tính trạng dòng đột biến lai với Vậy đề nghị: Các dòng lúa đột biến cần tiếp tục đƣợc theo dõi chọn lọc hệ Cần tiến hành gieo trồng nhiều vùng địa lý khác để đánh giá cách toàn diện đặc tính Khảo sát thêm yếu tố cấu thành suất F1 để chọn tạo đƣợc giống có phẩm chất tốt mà suất đạt tiêu để phục vụ cho chƣơng trình chọn tạo giống lúa - 36 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Akihamat, Bêachllh, Chabrolink, xawanok, Murata Y, Nguyễn Xuân Hiển, Nguyễn Bích Nga (1976), Nghiên cứu lúa nước ngoài, tập – chọn giống lúa, Nxb Khoa học Kĩ thuật Hà Nội Đỗ Hữu Ất Nghiên cứu hiệu gây đột biến tia gâm CO60 thời điểm khác chu kì gián đoạn hạt nảy mầm số giống lúa đặc sản Việt Nam Luận án phó tiến sĩ khoa học Sinh học, Hà Nội, 1996 Bùi Mạnh Cƣờng (2007), Công nghệ sinh học chọn giống ngô, NXB Nông Nghiệp Bùi Huy Đáp (1978), Lúa Việt Nam làng lúa Nam Đông Nam châu Á, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Bùi Huy Đáp (1980), Cây lúa Việt Nam, Nxb KHKT, Hà Nội Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyền, Hà Công Vƣơng, Cây lương thực, tập 1: Cây lúa, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Hoan (2005) Giáo trình lúa Nxb GD Hà Nội Nguyễn Văn Hiển, Nguyễn Thị Nhàn (2002) Giống lúa miền Bắc Việt Nam Nxb Nông Nghiệp Hà Nội IRRI (1996) Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa IRRI Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Đặng Hữu Lanh, Nguyễn Minh Công, Lê Đình Trung (1984) Thực hành di truyền học sở chọn giống Nxb Giáo Dục 11 Trần Duy Qúy (1994), Cơ sở di truyền kĩ thuật sản suất lúa lai, Nxb Nông nghiệp Hà Nội - 37 - 12 Đào Xuân Tân (1998) Cải tiến đặc điểm nông sinh học số dòng lúa đặc sản góp phần nghiên cứu tính quy luật phát sinh đột biến Báo cáo khoa học – ĐHSP Hà Nội tháng 10 – năm 1998 Thông báo khoa học số 1/1998, ĐHSP Hà Nội 13 PGS.TS Lê Duy Thành (2001), sở di truyền chọn giống thực vật, Nxb KHKT Hà Nội 14 Trần Ngọc Trang, Giống lúa lai Trung Quốc 15 Nguyễn Thị Trâm, chọn giống lúa lai, Nxb Nông nghiệp Hà nội, 1995 16 Nguyên Vũ Sản xuất lúa lai Châu Á Thái Bình Dương 17 Surajit k, De Datta (1981), Principles and practices of rice prduction, John Wiley & sons 18 www.dethi.violet.vn/ … /34742 - 38 - PHỤ LỤC Một số hình ảnh khu ruộng thí nghiệm - 39 - [...]... TDB06. 1, TDB06. 2, TDB06. 3, TDB06. 4, TDB06. 5 khi lai với nhau Xác định đặc điểm và bản chất di truyền một số tính trạng nông sinh học của một số dòng lúa đột biến Nghiên cứu sự sai khác giữa các giống gốc với các dòng đột biến từ chúng về một số chỉ tiêu hình thái giải phẫu có liên quan đến năng suất và chất lƣợng Xác định đƣợc một số tổ hợp lai triển vọng làm cơ sở cho việc chọn tạo giống lúa chất lƣợng... Còn hàng loạt các đột biến khác nhau ở nhiều loại cây trồng đang đƣợc trao đổi và sử dụng vào nghiên cứu di truyền - biến dị và lai tạo 1.4 Đặc điểm di truyền một số tính trạng của cây lúa 1.4.1 Sự di truyền tính trạng chiều cao cây Chiều cao cây là một trong những tính trạng nông học quan trọng, liên quan đến tính chống đổ và trực tiếp ảnh hƣởng đến năng suất của các giống lúa Tính trạng chiều cao... nhỏ tới các phƣơng pháp chọn lọc và lai tạo giống cây trồng, bởi sự hiểu biết về các quy luật di truyền đã giúp cho công tác lai tạo tạo lên các kiểu gen mới một cách có định hƣớng Lai giống là một phƣơng pháp nhằm kết hợp các kiểu gen của hai hay nhiều dạng bố mẹ khác nhau tạo ra cây, con lai phối hợp các đặc tính di truyền và tính trạng của bố mẹ Trên cơ sở đó có thể có các tổ hợp gen mới, từ đó quy... trình đột biến, cũng nhƣ ứng dụng của nó trong công tác chọn các loại cây trồng công nghiệp, đặc biệt trong công tác chọn tạo giống loài Theo FAO/IAEA thống kê thì đến năm 1997 có 1870 giống cây trồng mới đƣợc tạo ra bằng phƣơng pháp đột biến thực nghiệm Trong số đó có 899 giống nhận trực tiếp từ các đột biến, còn lại là qua lai tạo với các giống gốc hoặc các dòng đột biến khác nhau Phần lớn các giống tạo. .. lớn các giống tạo ra bằng đột biến thực nghiệm là cây ngũ cốc: lúa có 318 giống, lúa mỳ có 162 giống, lúa mạch 130 giống, ngô 46 giống Hai giống đột biến đƣợc sử dụng rộng rãi trong quá trình lai tạo giống là Reimei (Nhật Bản) và Calnosoc (Mỹ), nhiều giống lúa mang tính trạng quý tạo nên do đột biến: nủa lùn (129 giống) , chín sớm (117 giống) , đẻ khỏe (44 giống) Công trình nổi tiếng về lai xa của nhà... giữa các locut kiểm soát chiều cao cây, đặc biệt là sự biến đổi ở các locut I và T, hoặc trong các locut D sẽ tạo ra các dòng đột biến có chiều cao cây khá nhau và khác với giống gốc - 20 - 1.4.2 Sự di truyền tính trạng chiều dài, chiều rộng lá đòng Trên một nhánh lúa, các lá lúa ra kế tục nhau và đƣợc xếp so le Số lƣợng lá trên thân chính tùy thuộc vào giống Giống có thời gian sinh trƣởng dài thì số. .. sự di truyền chiều dài, chiều rộng lá đòng, chiều dài bông + Thực hiên 10 tổ hợp lai + Đo để thu thập số liệu ở thế hệ lai F1 + Trồng hạt cây F1 để theo dõi và phân loại kiểu hình ở F2 về các tính trạng - 27 - 2.3 Nội dung nghiên cứu Xác định đặc điểm và bản chất di truyền một số tính trạng chiều cao cây, chiều dài lá đòng, chiều rộng lá đòng, chiều dài bông…của một số dòng lúa đột biến TDB06. 1, TDB06. 2,... truyền tính trạng chiều dài bông Bông lúa là kết quả của mọi hoạt động trong đời sống cây lúa, là bộ phận tạo ra hạt lúa – cơ quan duy trì đời sống cây lúa và tạo ra một chu trình tồn tại và phát triển của cây lúa Tùy từng giống mà bông lúa có chiều dài và hình dạng khác nhau Chiều dài bông lúa là một trong nhhững yếu tố đảm bảo cho sức chứa hạt của bông, chiều dài bông thay đổi tùy từng giống Bông lúa từ. .. giống Tùy theo mục tiêu chọn giống mà ta có thể chọn cặp bố, mẹ đem lai dựa vào các yếu tố sau: - Đặc điểm các loại hình sinh thái: nhằm mục đích thống nhất các đặc trƣng và đặc tính đƣợc phân định giữa các giống và các dạng xa nhau về phƣơng di n địa lí và sinh thái vào trong một giống mới - Chọn cặp bố, mẹ dựa vào đặc điểm của các yếu tố cấu thành năng suất để tạo ra các con lai có khả năng cho năng... di truyền của một số dạng bố, mẹ * Lai hỗn hợp: Là phép lai giữa các con lai với nhau Bản chất cảu phép lai này là quần thể đƣợc tạo ra từ một nhóm lớn các bố mẹ, đồng thời những cá thể F1 cũng đƣợc lai ngay với những dòng khác 1.2.2 Lai khác loài (lai xa) Là phép lai giữa các cá thể khác loài, khác chi hoặc xa hơn nữa Lai xa có những ƣu thế sau: + Có thể tạo đƣợc giống có năng suất cao hơn hẳn khi ... lƣợng giống lúa Việt Nam, mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài: Đặc điểm di truyền số tính trạng lai dòng lúa đột biến tạo từ giống TDB06 nhằm góp phần phục vụ cho trình chọn tạo giống lúa cho... có 1870 giống trồng đƣợc tạo phƣơng pháp đột biến thực nghiệm Trong số có 899 giống nhận trực tiếp từ đột biến, lại qua lai tạo với giống gốc dòng đột biến khác Phần lớn giống tạo đột biến thực... định đặc điểm chất di truyền số tính trạng chiều cao cây, chiều dài đòng, chiều rộng đòng, chiều dài bông…của số dòng lúa đột biến TDB06. 1, TDB06. 2, TDB06. 3, TDB06. 4, TDB06. 5 lai với Xác định đặc

Ngày đăng: 30/11/2015, 06:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w