ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

21 194 0
ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án công nghệ chế tạo máy ~ … * … ~ La Thị Dung K41CCM6 PHẦN I PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG 1.1.Phân tích chi tiết gia công điều kiện làm việc 1.1.1 Đặc điểm Chi tiết piston có đường kính lớn φ125, chiều dài chi tiết 35, ta có tỉ số L 35 = = 028 < 0,35 Như chi tiết cho thuộc họ chi tiết D 125 dạng đĩa 1.1.2 Điều kiện làm việc Piston làm việc điều kiện mài mòn cao, nhiệt lớn, chịu rung động Do chi tiết cần phải đảm bảo yêu cầu sau: - Vật liệu phải cứng để giảm ma sát, tính chống ăn mòn cao - Chi tiết phải cố độ bền cao - Phần chi tiết có φ125, chiều dài chi tiết 19 có bề mặt trụ tiếp xúc với mặt trụ xi lanh nên yêu cầu phải có độ nhẵn bóng cao để giảm ma sát 1.2 Phân tích yêu cầu kĩ thuật định phương pháp gia công tinh lần cuối - Chi tiết làm vật liệu đồng thiếc có thành phần hóa học là: Mác vật liệu B14-UNI1701 %Cu 84÷88 %Sn 12÷16 %Pb %Ni 0,5 %Fe 0,3 Với: σb (N/mm2) 190÷230 ak (%) 14÷18 δ(%) 4÷8 HB 100÷120 Đồ án công nghệ chế tạo máy ~ … * … ~ La Thị Dung K41CCM6 - Để đạt kích thước φ125, cấp xác 8, nhám bề mặt Ra=0,8 (cấp 7), bề mặt làm việc chi tiết tiếp xúc mặt xilanh nên cần độ xác nhẵn bóng bề mặt cao, với vật liệu chi tiết hợp kim đồng có độ cứng thấp độ dẻo cao nên chọn phương pháp gia công tinh lần cuối tiện tinh mỏng dao gắn mảnh kim cương - Để đạt kích thước φ105, cấp xác 10, nhám bề mặt Ra=3,2 (cấp 5) sử dụng phương pháp gia công tinh lần cuối tiện tinh - Để đạt kích thước φ56 cấp xác 7, Ra=3,2 (cấp 5) sử dụng phương pháp tiện tinh cho gia công lần cuối - Các bề mặt lỗ có kích thước φ76, cấp xác 12, nhám bề mặt Ra=12,5 (cấp 3); φ62,3 có cấp xác 12, nhám bề mặt Ra=6,3 (cấp 4) cần tiện thô đảm bảo - Để đảm bảo độ không đồng tâm lỗ so với mặt ta sử dụng mặt lỗ làm chuẩn tinh để gia công mặt trụ - Để đảm bảo độ không vuông góc bề mặt lỗ với mặt đầu ta sử dụng mặt lỗ làm chuẩn tinh gia công mặt đầu - Để đảm bảo độ không song song mặt mặt đáy piston ta sử dụng hệ lỗ mặt đầu để gia công mặt đầu lại 1.3 Đánh giá tính công nghệ kết cấu - Tính công nghệ kết cấu tính chất sản phẩm nhằm đảm bảo lượng tiêu hao kim loại nhất, khối lượng gia công lắp ráp nhất, giá thành chế tạo điều kiện sản xuất định - Chi tiết gia công có kích thước nhỏ, hợp lý, kết cấu thuận tiện cho trình gia công, lắp ráp => Chi tiết có tính công nghệ hợp lý nên gia công đạt độ xác yêu cầu ~ … * … ~ La Thị Dung K41CCM6 Đồ án công nghệ chế tạo máy PHẦN II XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT 2.1 Khái niệm ý nghĩa việc xác định dạng sản xuất 2.1.1 Khái niệm - Dạng sản xuất khái niệm kinh tế, kĩ thuật tổng hợp phản ánh mối quan hệ qua lại đặc trưng kỹ thuật, công nghệ nhà máy với hình thức tổ chức sản xuất, hạch toán kinh tế sử dụng trình nhằm tạo sản phẩm đảm bảo tiêu kinh tế - kĩ thuật - Đặc trưng dạng sản xuất sản lượng hàng năm, tính ổn định sản phẩm, tính lặp lại sản xuất mức độ chuyên môn hóa - Có nhiều quan điểm phân loại dạng sản xuất thực tế người ta chia làm loại hình chính: + Dạng sản xuất đơn chiếc, loạt nhỏ + Dạng sản xuất loạt vừa + Dạng sản xuất loạt lớn hàng khối - Xác định dạng sản xuất yếu tố quan trọng việc thiết kế quy trình công nghệ từ ta biết điều kiện cho phép vốn đầu tư, trang thiết bị, nhân lực để tổ chức sản xuất có hiệu cao - Có nhiều cách để xác định dạng sản xuất: + Xác định theo hệ số chuyên môn hóa + Xác định theo trọng lượng sản phẩm + Xác định theo sản lượng hàng năm trọng lượng sản phẩm Ở ta sử dụng cách xác định theo sản lượng hàng năm trọng lượng sản phẩm Đồ án công nghệ chế tạo máy ~ … * … ~ La Thị Dung K41CCM6 2.1.2 Ý nghĩa Từ dạng sản xuất ta xác định được: + Trang thiết bi công nghệ + Phương pháp gia công + Định mức kĩ thuật chất lượng sản phẩm 2.2 Xác định dạng sản xuất 2.2.1 Tính sản lượng khí Sản lượng khí số sản phẩm thực tế cần chế tạo năm Trong nhà máy khí sản lượng hàng năm tính theo sản lượng sản phẩm, vào sản lượng kế hoạch đề ta có: N = N1.m(1 + α β )(1 + ) 100 100 Trong đó: + N – sản lượng khí cần chế tạo ( chiếc/năm) + N1 – số sản phẩm sản xuất năm, N1=35000 (chiếc/năm) + m – số chi tiết sản phẩm, m=1 + α – số phần trăm dự phòng hư hỏng chế tạo chi tiết + β – số phần trăm dự phòng hư hỏng mát, vận chuyển, bảo quản Lấy α=5 , β=3 Thay vào công thức ta có: α β ).(1 + ) 100 100 (chiếc/năm) = 35000.1(1 + )(1 + ) = 37852 100 100 N = N1.m(1 + 2.2.2 Tính khối lượng gia công chi tiết Trọng lượng chi tiết xác định: Q= V.γ (kg) Trong đó: + Q – trọng lượng chi tiết (kg) + V – thể tích chi tiết (dm3) + γ – khối lượng riêng vật liệu chi tiết, với đồng γd=8,72 (kg/dm3) Đồ án công nghệ chế tạo máy ~ … * … ~ La Thị Dung K41CCM6 Theo vẽ ta có: Ø105 V3 Ø76 V4 35 Ø62,3 16 V2 V5 V1 5? V7 45 Ø125 V6 1, Ø56 π π 125 2.19 = 233165,08 (mm ) , V2 = 105 2.16 = 164521,28 (mm ) 4 V1 = 82 76 82.76 V3 = π ( + + ) = 14712,08 ( mm ) 4 V4 = π 76 2.23 = 104338,58 ( mm ) , V5 = π 62,3 2.4 = 12193,43 (mm ) V6 = π 56 2.3,5 = 8620,53 (mm ) 1.5 59 56 59.56 V7 = π( + + ) = 5193,45 (mm ) 4 ⇒ V = V1 + V2 − V3 − V4 − V5 − V6 − V7 = 233165,08 + 164521,28 − 14712,08 − 104338,58 − 12193,43 − 8620,53 − 5193,45 = 252628,29 (mm ) = 0,253 (dm ) => Q=0,253.8,72=2,2 (kg) Với N=37852 (chiếc/ năm ) , Q=2,2 (kg) theo bảng [1] (trang 14) ta có dạng sản xuất sản xuất loạt lớn hàng khối Đồ án công nghệ chế tạo máy ~ … * … ~ La Thị Dung K41CCM6 PHẦN III CHỌN PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI 3.1 Cơ sở chọn phôi Hai yêu cầu việc chọn phôi là: + Đáp ứng yêu cầu kĩ thuật sản phẩm + Đảm bảo chi phí phôi nhỏ góp phần giảm chi phí sản xuất Ta cần dựa vào yêu cầu kĩ thuật, hình dạng, kích thước chi tiết, dạng sản xuất sở vật chất - kĩ thuật sản xuất để chọn phôi phương pháp chế tạo phôi 3.2 Chọn phôi phương pháp chế tạo phôi Ỹ nghĩa: Việc chọn vật liệu phôi, phương pháp tạo phôi gia công chuẩn bị phôi hợp lí góp phần đảm bảo yêu cầu kĩ thuật chi tiết mà giảm chi phí, góp phần nâng cao hiệu kinh tế - kĩ thuật trình sản xuất 3.2.1 Chọn phôi - Vật liệu chi tiết: đồng thiếc có tính tương đối cao, tính công nghệ tốt, ma sát nhỏ, dẫn điện nhiệt cao, ổn định hóa học tốt - Kết cấu chi tiết: chi tiết có kết cấu đơn giản nên tạo hình phương pháp đúc, rèn hay dập - Điều kiện làm việc: ma sát mài mòn lớn nên phôi phải có tính tốt - Dạng sản xuất hàng khối nên cần chọn phương pháp đảm bảo suất Như phôi phải có tính đồng nên ta chọn phôi dập 3.2.2 Chọn phương pháp chế tạo phôi Với phương pháp dập thể tích đạt yêu cầu sau: - Vật dập có độ xác độ bóng bề mặt cao - Vật dập có tính đồng Đồ án công nghệ chế tạo máy ~ … * … ~ La Thị Dung K41CCM6 - Tiết kiệm kim loại - Năng suất lao động cao, dễ khí hóa nên thích hợp với dạng sản xuất hàng khối Các phương pháp dập: +, Dập nóng: Phôi nung nóng tới nhiệt độ rèn dập + Ưu điểm: Phương pháp sử dụng rộng rãi kim loại dẻo, biến dạng dễ dàng, điền đầy khuôn dập tốt, yêu cầu công suất thiết bị không cao, thiết bị khuôn dập mài mòn + Nhược điểm: Đòi hỏi khuôn dập phải chịu nhiệt tốt, chất lượng bề mặt độ xác vật dập hạn chế + Áp dụng: Phương pháp thường dùng để dập thô dập sơ trước dập nguội để chế tạo vật dập yêu cầu độ bóng bề mặt cao độ xác kích thước không cao +, Dập nguội: Phôi nung đến nhiệt độ vừa phải không cần nung nóng + Ưu điểm: Vật dập có độ bóng bề mặt tốt, độ xác kích thước cao + Nhược điểm: Sự biến dạng kim loại khó khăn, khả điền đầy khuôn dập kém, đòi hỏi công suất thiết bị lớn, khuôn chóng mòn xuất ứng suất dư kim loại + Áp dụng: Phương pháp dùng cho nguyên công tinh xác, sửa P vào lần cuối trước thành phẩm Như ta chọn phương pháp dập nóng Ta có vẽ vật dập hình bên: T D Đồ án công nghệ chế tạo máy ~ … * … ~ La Thị Dung K41CCM6 PHẦN IV THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 4.1 Phân tích việc chọn chuẩn định vị 4.1.1 Vấn đề chuẩn định vị gia công - Định nghĩa: Chuẩn tập hợp đường, điểm, bề mặt chi tiết dùng làm để xác định vị trí tập hợp đường, điểm, bề mặt khác chi tiết hay chi tiết khác mối quan hệ lắp ráp định - Yêu cầu chọn chuẩn: Bảo đảm chất lượng sản phẩm ổn định suốt trình gia công Nâng cao suất, giá thành hạ - Lời khuyên chọn chuẩn: Chọn chuẩn phải tuân thủ nguyên tắc điểm định vị để khống chế hết số bậc tự cần thiết cách hợp lý Tuyệt đối tránh tượng thiếu siêu định vị số trường hợp thừa định vị không cần thiết Chọn chuẩn cho lực cắt, lực kẹp không làm chi tiết, đồ gá bị biến dạng, cong vênh, đồng thời lực kẹp phải nhỏ để giảm nhẹ sức lao động cho công nhân Chọn chuẩn cho kết cấu đồ gá đơn giản, gọn nhẹ, sử dụng thuận lợi thích hợp cho loại hình sản xuất định 4.1.2 Chọn chuẩn tinh - Yêu cầu chọn chuẩn tinh: Bảo đảm độ xác vị trí tương quan mặt gia công với Phân bố đủ lượng dư cho bề mặt gia công - Lời khuyên chọn chuẩn tinh: Cố gắng chọn chuẩn tinh chuẩn tinh Chọn chuẩn cho tính trùng chuẩn cao tốt Cố gắng chọn chuẩn tinh chuẩn tinh thống - Các phương án chọn chuẩn tinh: Đồ án công nghệ chế tạo máy ~ … * … ~ La Thị Dung K41CCM6 1.Phương án Định vị vào mặt lỗ φ76 mặt đầu mặt lỗ khống chế BTD mặt đầu khống chế BTD - Ưu điểm: + Kết cấu đồ gá đơn giản + Đảm bảo độ xác tương quan bề mặt, đảm bảo độ đồng tâm mặt trụ mặt trụ ngoài, độ vuông góc mặt đầu đường tâm lỗ, độ song song bề mặt 2.Phương án Định vị vào mặt đầu mặt mặt đầu khống chế BTD mặt khống chế 2BTD - Ưu điểm: + Độ cứng vững cao + Kết cấu đồ gá đơn giản + Gia công nhiều bề mặt lần gá nên đảm bảo độ xác tương quan nhiều bề mặt với 3.Phương án Định vị vào mặt lỗ φ56 mặt đầu mặt lỗ khống chế BTD mặt đầu khống chế BTD - Ưu điểm: + Là chuẩn tinh thống + Đảm bảo độ xác tương quan cao bề mặt + Phù hợp với yêu cầu chọn chuẩn tinh - Nhược điểm: Độ cứng vững không cao => Chọn chuẩn tinh phương án Đồ án công nghệ chế tạo máy ~ … * … ~ La Thị Dung K41CCM6 4.1.3 Chọn chuẩn thô - Yêu cầu chọn chuẩn thô: Đảm bảo độ xác vị trí tương quan bề mặt không gia công với bề mặt gia công Phân phối đủ lượng dư cho bề mặt gia công - Lời khuyên chọn chuẩn thô: Theo phương kích thước định, chi tiết gia công có bề mặt không gia công nên chọn bề mặt làm chuẩn thô Theo phương kích thước định, chi tiết gia công có hai hay nhiều bề mặt không gia công nên chọn bề mặt yêu cầu độ xác vị trí tương quan so với bề mặt gia công cao chuẩn thô Theo phương kích thước định, chi tiết gia công có tất bề mặt gia công nên chọn bề mặt yêu cầu lượng dư nhỏ đồng làm chuẩn thô Nếu có nhiều bề mặt đủ tiêu chuẩn làm chuẩn thô chọn bề mặt phẳng trơn tru làm chuẩn thô Ứng với bậc tự cần thiết chuẩn thô chọn sử dụng không lần trình gia công Nếu vi phạm lời khuyên gọi phạm chuẩn thô, làm cho sai số vị trí tương quan bề mặt lớn - Các phương án chọn chuẩn thô Căn theo phương án chuẩn tinh thứ nhất(mặt lỗ φ76 mặt đầu C) ta có phương án chọn chuẩn thô sau: 1.Phương án Định vị vào mặt lỗ φ76 mặt đầu - Ưu điểm: +Độ cứng vững cao +Đảm bảo độ xác tương quan mặt trụ mặt lỗ, độ song song mặt đầu 10 Đồ án công nghệ chế tạo máy ~ … * … ~ La Thị Dung K41CCM6 + Thỏa mãn yêu cầu lời khuyên chọn chuẩn thô Phương án Định vị vào mặt đầu mặt - Nhược điểm: + Độ cứng vững thấp Ta chọn chuẩn thô phương án 4.2 Lập quy trình công nghệ TTN Nội dung Máy Tiện thô mặt đầu A, φ125, φ56 Tiện thô mặt đầu B C, φ105, φ76, φ62,3 Tiện tinh φ62,3, mặt đầu B C, vát mép 3x450 1x450, φ105 Tiện tinh φ125, mặt đầu A, vát mép 1x45 1,5x450, φ56 Tiện tinh mỏng φ125 Tổng kiểm tra 1K62 1K62 1K62 C 11 1K62 1K62 ~ … * … ~ La Thị Dung K41CCM6 Đồ án công nghệ chế tạo máy PHẦN V LƯỢNG DƯ GIA CÔNG 5.1 Các phương pháp tra lượng dư gia công 5.1.1 Khái niệm - Lượng dư gia công lượng kim loại hớt suốt trình gia công để biến từ phôi thành chi tiết hoàn thiện Xác định lương dư gia công hợp lí có ý nghĩa lớn kinh tế - kĩ thuật - Nếu lượng dư gia công lớn: + Tốn vật liệu, làm cho hệ số sử dụng vật liệu giảm + Tăng khối lượng lao động + Tốn lượng điện + Tăng chi phí dụng cụ cắt + Tăng chi phí máy, vận chuyển, v.v… + Gia công máy điều chỉnh sẵn, tăng biến dạng đàn hồi hệ thống công nghệ, làm giảm độ xác gia công + Giá thành sản phẩm tăng - Nếu lượng dư gia công nhỏ: + Lượng dư không đủ để hớt sai lệch phôi + Lượng dư nhỏ xảy tượng trượt dao chi tiết, dao mòn nhanh, bề mặt gia công không bóng + Tăng phế phẩm giá thành sản phẩm 5.1.2 Các phương pháp xác định lượng dư Phương pháp tính toán – phân tích - Căn vào điều kiện gia công cụ thể để xác định lượng dư - Ưu điểm: Lượng dư gia công tính theo phương pháp gia công cụ thể nên lượng dư đảm bảo hợp lý 12 Đồ án công nghệ chế tạo máy ~ … * … ~ La Thị Dung K41CCM6 - Nhược điểm: Đòi hỏi phải tính toán phân tích tỉ mỉ, tốn thời gian, phù hợp với dạng sản xuất hành khối loạt lớn, gia công vật liệu quý hiếm, đắt tiền, vật liệu khó gia công Phương pháp thống kê kinh - nghiệm - Lượng dư gia công xác định theo kinh nghiệm tra sổ tay công nghệ - Ưu điểm: Thực đơn giản, nhanh chóng - Nhược điểm: Lượng dư gia công thường lớn giá trị cần thiết Phương pháp sử dụng phổ biến sản xuất, ta sử dụng phương pháp thống kê kinh nghiệm để tra lượng dư cho bề mặt gia công 5.2 Tra lượng dư cho nguyên công 5.2.1 Mặt trụ φ 125 - Mặt trụ φ125 trải qua nguyên công: tiện thô, tiện tinh, tiện tinh mỏng - Tra bảng 3-9 [2] (trang101): 2Z0=1,6 - Phân lượng dư sau: + Tiện thô : 2Z1=1,2 + Tiện tinh : 2Z2=0,2 + Tiện tinh mỏng: 2Z3=0,2 5.2.2 Mặt trụ φ 105 - Mặt trụ φ105 trải qua nguyên công: tiện thô, tiện tinh - Tra bảng 3-9 [2] (trang101): 2Z0=1,6 - Phân lượng dư sau: + Tiện thô : 2Z1=1,4 + Tiện tinh: 2Z2=0,2 5.2.3 Mặt lỗ φ 76 - Mặt lỗ φ76 trải qua nguyên công tiện thô - Tra bảng 3-9 [2] (trang101): 2Z0=1,6 13 Đồ án công nghệ chế tạo máy ~ … * … ~ La Thị Dung K41CCM6 5.2.3 Mặt lỗ φ 62,3 φ 56 - Mặt lỗ φ62,3 φ56 trải qua nguyên công: tiện thô, tiện tinh - Tra bảng 3-9 [2] (trang101): 2Z0=1,6 - Phân lượng dư sau: + Tiện thô : 2Z1=1,4 + Tiện tinh: 2Z2=0,2 5.2.4 Mặt đầu - Mặt đầu qua nguyên công: tiện thô, tiện tinh - Tra bảng 3-9 [2] (trang101): 2Z0=1,6 - Phân lượng dư sau: + Tiện thô: 2Z1=1,2 + Tiện tinh: 2Z2=0,4 5.3 Thiết kế vẽ chi tiết lồng phôi +0.9 ( Ø108.2 -0.4 ) ) ( Ø60.7 12 0,8 12 +0.9 -0.4 +1.0 ( Ø126.6 -0.4 ) 14 +0.9 ( Ø54.4 -0.4 ) +0.8 ( 36.6 -0.4 ) 12 +0.9 ( Ø74.4 -0.4 ) ~ … * … ~ La Thị Dung K41CCM6 Đồ án công nghệ chế tạo máy PHẦN VI TÍNH CHẾ ĐỘ CẮT CHO CÁC NGUYÊN CÔNG Chế độ cắt trình gia công cắt gọt phụ thuộc vào nhiều yếu tố vật liệu gia công, kết cấu dụng cụ cắt, vật liệu thông số dụng cụ cắt, phương pháp gá, dung dịch trơn nguội tình trạng hệ thống công nghệ Việc xác định chế độ cắt hợp lí biện pháp nâng cao suất cắt tăng chất lượng bề mặt gia công Có nhiều phương pháp để tính chế độ cắt thực tế sản xuất người ta thường dùng phương pháp tra bảng theo kinh nghiệm Tham khảo sổ tay công nghệ chế tạo máy, tra bảng tính toán ta có bảng thông số chế độ cắt sau: 6.1 Nguyên công I Bước 1: Tiện thô mặt đầu A - Dao tiện: Tham khảo [6] (trang 261)dùng dao tiện đầu thẳng φ=45 0, gắn mảnh thép gió P18, tiết diện chữ nhật 16x25 - Chiều sâu cắt t=0,6 mm - Lượng chạy dao: Tra bảng 5-60 [3] (trang 52) ta có S 0=1,0-1,3 (mm/vg) Theo bảng 5[4] (trang198) chọn Sm=1,25 (mm/vg) - Vận tốc cắt: Vt=Vb.K1 K2 K3 K4 K5 Vt – vận tốc cắt tính toán Theo bảng 5-66 [3] (trang58), ta có: Vb- vận tốc cắt tra bảng, Vb=72 (m/ph) K1 – hệ số phụ thuộc vào chu kì tuổi bền dao, K1=1 K2 – hệ số điều chỉnh phụ thuộc góc nghiêng chính, K2=1 K3 – hệ số điều chỉnh phụ thuộc bề mặt phôi, K3=1 K4 – hệ số điều chỉnh phụ thuộc tỉ số đường kính khỏa mặt đầu, K4=1 15 Đồ án công nghệ chế tạo máy ~ … * … ~ La Thị Dung K41CCM6 K5 – hệ số điều chỉnh phụ thuộc mác hợp kim đồng, K5=0,75 =>Vt=72.1.1.1.1.0,75=54 (m/ph) - Số vòng quay trục chính: n = 1000v 1000.54 = = 138 (vg / ph) πD π 125 Theo bảng 5[4] (trang198) chọn nm=160 (vg/ph) => Vận tốc cắt thực tế: Vtt = - Lực cắt gọt: Pz = C pz t xpz πDn 3,14.125.160 = = 62,8 (m / ph) 1000 1000 S ypz V npz K pz Các hệ số Cpz , xpz , ypz , npz tra theo bảng 5-17[2] (trang164) Ta có: C pz=55 , xpz=1 , ypz=0,66 , npz=0 Hệ số điều chỉnh Kpz= Kmp Kφp Kγp Kτp Theo bảng 5-23[2] (trang 166) Kmp=1 Theo bảng 5-20[2] (trang 165) Kφp =1, Kγp =1, Kτp=1 => Pz = 55.0,81.1,250, 66.62,80.1 = 51( kg ) - Công suất cắt gọt : N = Pz V t 51.62,8 = = 0.5( KW ) < Nm=10 kW 102.60 102.60 125 − 56 +3 - Thời gian gia công thô : T = L + L1 = = 0,19( ph) = 11,4( s ) o S nM 1,25.160 Bước 2: Tiện thô mặt φ125 - Dao tiện: dùng dao vai φ=450, gắn mảnh thép gió tiết diện chữ nhật 16x25 - Chiều sâu cắt t=0,6 mm - Lượng chạy dao: Tra bảng 5-60 [3] (trang 52) ta có S 0=1,0-1,3 (mm/vg) Theo bảng 5[4] (trang198) chọn Sm=1,25 (mm/vg) - Vận tốc cắt: Vt=Vb.K1 K2 K3 K4 Vt – vận tốc cắt tính toán Theo bảng 5-66 [3] (trang58), ta có: 16 Đồ án công nghệ chế tạo máy ~ … * … ~ La Thị Dung K41CCM6 Vb- vận tốc cắt tra bảng, Vb=59 (m/ph) K1 – hệ số phụ thuộc vào chu kì tuổi bền dao, K1=1 K2 – hệ số điều chỉnh phụ thuộc góc nghiêng chính, K2=1 K3 – hệ số điều chỉnh phụ thuộc bề mặt phôi, K3=1 K4 – hệ số điều chỉnh phụ thuộc mác hợp kim đồng, K4=0,75 =>Vt=59.1.1.1.1.0,75=44,25 (m/ph) - Số vòng quay trục chính: n = 1000v 1000.44,25 = = 113 (vg / ph) πD 3,14.125 Theo bảng 5[4] (trang198) chọn nm=125 (vg/ph) => Vận tốc cắt thực tế: Vtt = - Lực cắt gọt: Pz = C pz t xpz πDn 3,14.125.125 = = 49 (m / ph) 1000 1000 S ypz V npz K pz Các hệ số Cpz , xpz , ypz , npz tra theo bảng 5-17[2] (trang164) Ta có: C pz=55 , xpz=1 , ypz=0,66 , npz=0 Hệ số điều chỉnh Kpz= Kmp Kφp Kγp Kτp Theo bảng 5-23[2] (trang 166) Kmp=1 Theo bảng 5-20[2] (trang 165) Kφp =1, Kγp =1, Kτp=1 => Pz = 55.0,61.1,25 0, 66.49 0.1 = 41,4( kg ) - Công suất cắt gọt : N = Pz V t 41,4.49 = = 0,33( KW ) 102.60 102.60 - Thời gian gia công thô : To = L + L1 S nM = 16 + = 0,1216( ph) = 7,3( s ) 1,25.125 Bước 3: Tiện thô mặt lỗ φ56 - Dao tiện: dùng dao tiện lỗ, gắn mảnh thép gió tiết diện chữ nhật 10x16 - Chiều sâu cắt t=0.7 mm - Lượng chạy dao: Tra bảng 5-61 [3] (trang 53) ta có S 0=0,2-0,3 (mm/vg) Chọn Sm=0,2 (mm/vg) 17 Đồ án công nghệ chế tạo máy ~ … * … ~ La Thị Dung K41CCM6 - Vận tốc cắt: Vt=Vb.K1 K2 K3 K4 Vt – vận tốc cắt tính toán Theo bảng 5-66 [3] (trang58), ta có: Vb- vận tốc cắt tra bảng, Vb=53 (m/ph) K1 – hệ số phụ thuộc vào chu kì tuổi bền dao, K1=1 K2 – hệ số điều chỉnh phụ thuộc góc nghiêng chính, K2=1 K3 – hệ số điều chỉnh phụ thuộc bề mặt phôi, K3=1 K4 – hệ số điều chỉnh phụ thuộc mác hợp kim đồng, K4=0,75 =>Vt=53.1.1.1.1.0,75=39,75 (m/ph) - Số vòng quay trục chính: n = 1000v 1000.39,75 = = 226 (vg / ph) πD 3,14.56 Theo bảng 5[4] (trang198) chọn nm=250 (vg/ph) => Vận tốc cắt thực tế: Vtt = - Lực cắt gọt: Pz = C pz t xpz πDn 3,14.56.250 = = 43,96 (m / ph) 1000 1000 S ypz V npz K pz Các hệ số Cpz , xpz , ypz , npz tra theo bảng 5-17[2] (trang164) Ta có: C pz=55 , xpz=1 , ypz=0,66 , npz=0 Hệ số điều chỉnh Kpz= Kmp Kφp Kγp Kτp Theo bảng 5-23[2] (trang 166) Kmp=1 Theo bảng 5-20[2] (trang 165) Kφp =1, Kγp =1, Kτp=1 => Pz = 55.0,71.0,80, 66.43,96 0.1 = 15,2 (kg ) - Công suất cắt gọt : N = Pz V t 15,2.43,96 = = 0,11( KW ) 102.60 102.60 - Thời gian gia công thô : To = L + L1 S nM = 5+3 = 0,16( ph) =9,6 (s) 0,2.250 Tính toán tương tự cho nguyên công lại ta có bảng chế độ cắt cho nguyên công sau: 18 Đồ án công nghệ chế tạo máy Bước ~ … * … ~ La Thị Dung K41CCM6 NC I: Tiện thô mặt đầu A, mặt φ 125, lỗ φ 56 Máy Dao t (mm) sm (mm/vg) n (vg/ph) 0,6 1,25 160 0,6 1,25 125 1K62 P18 0,7 0,2 250 NC II: Tiện thô mặt đầu C, φ 105 , mặt đầu B, lỗ φ 76 φ 62,3 Bước Máy Dao t (mm) sm (mm/vg) n (vg/ph) 0,6 1,25 160 0,7 1,25 125 0,6 1,25 160 1K62 P18 0,8 0.2 400 0,7 0.2 400 T0 (s) 11,4 8,4 9,6 T0 (s) 5,25 7,3 3,9 21,6 5,25 NC III: Tiện tinh lỗ φ 62.3, φ 105, mặt đầu B C, vát mép 3x450, 1x450 Bước Máy Dao t (mm) sm (mm/vg) n (vg/ph) T0 (s) 0,1 0,35 500 2,74 0,1 0,25 500 9,12 0,2 0,25 500 8,4 0,2 0,25 500 6,24 160 1K62 P18 160 160 Bước NC IV: Tiện tinh φ 125, φ 56, vát mép 1x450, 1.5x450 Máy Dao t (mm) sm (mm/vg) n (vg/ph) 0,1 0,35 250 0,1 0,25 500 1,25 125 1,5 1,25 250 19 T0 (s) 15 3,84 1,8 0,9 Đồ án công nghệ chế tạo máy Bước Máy 1K62 ~ … * … ~ La Thị Dung K41CCM6 NC V: Tiện tinh mỏng mặt φ 125 Dao t (mm) sm (mm/vg) n (vg/ph) Kim cương 0,1 0,05 1000 TÀI LIỆUTHAM KHẢO [1] Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy – GS.TS Trần Văn Địch Nhà xuất khoa học kĩ thuật [2] Sổ tay công nghệ chế tạo máy - GS.TS Trần Văn Địch Trường Đại học bách khoa Hà Nội [3] Sổ tay công nghệ chế tạo máy , tập – GS.TS Nguyễn Đắc Lộc Nhà xuất khoa học kĩ thuật [4] Thiết kế máy cắt kim loại – Mai Trọng Nhân 20 T0 (s) 22,8 Đồ án công nghệ chế tạo máy ~ … * … ~ La Thị Dung K41CCM6 Bộ môn máy cắt kim loại – Trường Đại học kĩ thuật công nghiệp Việt Bắc 1977 [5] Dung sai lắp ghép – Ninh Đức Tốn Nhà xuất khoa học giáo dục [6] Sổ tay công nghệ chế tạo máy, tập - GS.TS Nguyễn Đắc Lộc Nhà xuất khoa học kĩ thuật [7] Bài giảng công nghệ chế tạo máy tập 1, – Bộ môn công nghệ chế tạo máy Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên [8] Giáo trình vật liệu học, tập – Bùi Chính Nghĩa Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên [9] Sổ tay atlas đồ gá – PGS.TS Trần Văn Địch Nhà xuất khoa học kĩ thuật Ngoài số tài liệu nguồn thông tin có liên quan khác 21 [...]... khoa học và kĩ thuật [2] Sổ tay công nghệ chế tạo máy - GS.TS Trần Văn Địch Trường Đại học bách khoa Hà Nội [3] Sổ tay công nghệ chế tạo máy , tập 2 – GS.TS Nguyễn Đắc Lộc Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật [4] Thiết kế máy cắt kim loại – Mai Trọng Nhân 20 T0 (s) 22,8 Đồ án công nghệ chế tạo máy ~ … * … ~ La Thị Dung K41CCM6 Bộ môn máy cắt kim loại – Trường Đại học kĩ thuật công nghiệp Việt Bắc 1977 [5]... Tốn Nhà xuất bản khoa học và giáo dục [6] Sổ tay công nghệ chế tạo máy, tập 1 - GS.TS Nguyễn Đắc Lộc Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật [7] Bài giảng công nghệ chế tạo máy tập 1, 2 – Bộ môn công nghệ chế tạo máy Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên [8] Giáo trình vật liệu học, tập 2 – Bùi Chính Nghĩa Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên [9] Sổ tay và atlas đồ gá – PGS.TS Trần Văn... 1x450, 1.5x450 Máy Dao t (mm) sm (mm/vg) n (vg/ph) 0,1 0,35 250 0,1 0,25 500 1 1,25 125 1,5 1,25 250 19 T0 (s) 15 3,84 1,8 0,9 Đồ án công nghệ chế tạo máy Bước 1 Máy 1K62 ~ … * … ~ La Thị Dung K41CCM6 NC V: Tiện tinh mỏng mặt ngoài φ 125 Dao t (mm) sm (mm/vg) n (vg/ph) Kim cương 0,1 0,05 1000 TÀI LIỆUTHAM KHẢO [1] Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy – GS.TS Trần Văn Địch Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật... +0.9 ( Ø74.4 -0.4 ) ~ … * … ~ La Thị Dung K41CCM6 Đồ án công nghệ chế tạo máy PHẦN VI TÍNH CHẾ ĐỘ CẮT CHO CÁC NGUYÊN CÔNG Chế độ cắt của quá trình gia công cắt gọt phụ thuộc vào nhiều yếu tố như vật liệu gia công, kết cấu dụng cụ cắt, vật liệu và thông số dụng cụ cắt, phương pháp gá, dung dịch trơn nguội và tình trạng của hệ thống công nghệ Việc xác định chế độ cắt hợp lí là một trong những biện pháp... 15,2 (kg ) - Công suất cắt gọt : N = Pz V t 15,2.43,96 = = 0,11( KW ) 102.60 102.60 - Thời gian gia công thô : To = L + L1 S nM = 5+3 = 0,16( ph) =9,6 (s) 0,2.250 Tính toán tương tự cho các nguyên công còn lại ta có bảng chế độ cắt cho các nguyên công như sau: 18 Đồ án công nghệ chế tạo máy Bước 1 2 3 ~ … * … ~ La Thị Dung K41CCM6 NC I: Tiện thô mặt đầu A, mặt ngoài φ 125, và lỗ φ 56 Máy Dao t (mm)... Phương pháp tính toán – phân tích - Căn cứ vào từng điều kiện gia công cụ thể để xác định lượng dư - Ưu điểm: Lượng dư gia công được tính theo từng phương pháp gia công cụ thể nên lượng dư đảm bảo hợp lý nhất 12 Đồ án công nghệ chế tạo máy ~ … * … ~ La Thị Dung K41CCM6 - Nhược điểm: Đòi hỏi phải tính toán phân tích tỉ mỉ, tốn thời gian, phù hợp với dạng sản xuất hành khối loạt lớn, khi gia công vật liệu... 1K62 1K62 ~ … * … ~ La Thị Dung K41CCM6 Đồ án công nghệ chế tạo máy PHẦN V LƯỢNG DƯ GIA CÔNG 5.1 Các phương pháp tra lượng dư gia công 5.1.1 Khái niệm - Lượng dư gia công cơ là lượng kim loại được hớt đi trong suốt quá trình gia công để biến từ phôi thành chi tiết hoàn thiện Xác định lương dư gia công hợp lí có ý nghĩa lớn về kinh tế - kĩ thuật - Nếu lượng dư gia công quá lớn: + Tốn vật liệu, làm cho.. .Đồ án công nghệ chế tạo máy ~ … * … ~ La Thị Dung K41CCM6 + Thỏa mãn yêu cầu và lời khuyên khi chọn chuẩn thô 2 Phương án 2 Định vị vào mặt đầu và mặt ngoài - Nhược điểm: + Độ cứng vững thấp Ta chọn chuẩn thô là phương án 1 4.2 Lập quy trình công nghệ TTN Nội dung Máy Tiện thô mặt đầu A, φ125, φ56 Tiện thô mặt đầu B và C, φ105, φ76,... φ76 chỉ trải qua nguyên công tiện thô - Tra bảng 3-9 [2] (trang101): 2Z0=1,6 13 Đồ án công nghệ chế tạo máy ~ … * … ~ La Thị Dung K41CCM6 5.2.3 Mặt lỗ φ 62,3 và φ 56 - Mặt lỗ φ62,3 và φ56 trải qua các nguyên công: tiện thô, tiện tinh - Tra bảng 3-9 [2] (trang101): 2Z0=1,6 - Phân lượng dư như sau: + Tiện thô : 2Z1=1,4 + Tiện tinh: 2Z2=0,2 5.2.4 Mặt đầu - Mặt đầu qua các nguyên công: tiện thô, tiện tinh... trong những biện pháp nâng cao năng suất cắt và tăng chất lượng bề mặt gia công Có nhiều phương pháp để tính chế độ cắt nhưng trong thực tế sản xuất người ta thường dùng phương pháp tra bảng theo kinh nghiệm Tham khảo sổ tay công nghệ chế tạo máy, tra bảng và tính toán ta có bảng thông số của chế độ cắt như sau: 6.1 Nguyên công I 1 Bước 1: Tiện thô mặt đầu A - Dao tiện: Tham khảo [6] (trang 261)dùng

Ngày đăng: 29/11/2015, 13:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan