ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP NƯỚC NÓNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI GVHD : ThS.. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀIThiết kế hệ thống cung cấp nước nóng sử dụng năng lượng mặt trời NLMT cho gia
Trang 1ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP NƯỚC NÓNG SỬ DỤNG NĂNG
LƯỢNG MẶT TRỜI
GVHD : ThS LÊ LĂNG VÂN.
SINH VIÊN THỰC HIỆN : PHẠM THANH Ý LỚP : CƠ - ĐIỆN TỬ
Trang 2MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
Thiết kế hệ thống cung cấp nước
nóng sử dụng năng lượng mặt trời
(NLMT) cho gia đình (3-4 người) đơn giản, rẻ tiền, dễ chế tạo mà một người bình thường cũng có thể tự làm được.
Trang 3NỘI DUNG BÁO CÁO NỘI DUNG BÁO CÁO
1 Giới thiệu sơ lược về NLMT
2 Ứng dụng của NLMT
3 Tính toán thiết kế hệ thống nước nóng sử
dụng NLMT cho gia đình 3-4 người
4 Mô phỏng hệ thống bằng phần mềm
SOLIDWORD
5 đánh giá hệ thống
Trang 41 GiỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NLMT
1.1 MẶT TRỜI:
Mặt trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời
Trái Đất và các thiên thể khác như các hành
tinh, tiểu hành tinh, thiên thạch, sao chổi, và bụi quay quanh Mặt Trời
Ánh sáng Mặt Trời cần 8 phút 19 giây mới đến
Trang 51 GiỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NLMT
Nhiệt độ bề mặt của mặt trời khoảng 5762K
ứng nhiệt hạch tổng hợp hạt nhân Hydro, phản ứng này đưa đến sự tạo thành Hêli 4H => He + 2 Neutrino + γ
phản ứng nhiệt hạch lên đến 9.10 24 Kwh (tức là chưa đầy một phần triệu giây mặt trời đã giải phóng ra một lượng năng lượng tương đương với tổng số điện năng sản xuất trong một năm trên Trái Đất).
Trang 61 GiỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NLMT
Trang 82 ỨNG DỤNG CỦA NLMT
2.2 Thiết bị sấy khô dùng
năng lượng mặt trời:
Hiện nay NLMT được
ứng dụng khá phổ biến
trong nông nghiệp để sấy
các sản phẩm như ngũ cốc,
thực phẩm
Trang 92 ỨNG DỤNG CỦA NLMT
2.3 Pin Mặt Trời:
Pin mặt trời là phương pháp sản xuất điện trực tiếp từ NLMT qua thiết bị biến đổi quang điện
Trang 11được chế tạo từ các vật liệu rẻ
tiển như các tấm cactông cách
nhiệt bằng các loại giấy báo,
vài vụn, trấu
Trang 132 ỨNG DỤNG CỦA NLMT
2.5.3 Bếp 2 lớp nồi
Bếp gồm hai lớp nồi, nồi
phía trong màu đậm để hút sức
nóng mặt trời, lớp vỏ ngoài để
cho nắng rọi vào và giữ lại sức
nóng không cho thoát đi Đáy
nồi phía trong bầu, nên nắng
cũng soi vào được Nắp nồi
trong, người ta có thể quan sát
thức ăn trong khi nấu.
Trang 142 ỨNG DỤNG CỦA NLMT
2.6 Động cơ Stirling chạy bằng
NLMT
Là thiết bị có cấu tạo đơn
giản Một đầu động cơ được
Trang 152 ỨNG DỤNG CỦA NLMT
2.7 Tính cấp thiết của đề tài:
NLMT là nguồn năng lượng sạch và dồi dào, đang được loài người thực sự quan tâm Do đó việc nghiên cứu nâng cao hiệu quả các thiết
bị sử dụng NLMT và triển khai ứng dụng chúng vào thực tế là vấn
đề có tính cấp thiết.
Trong các ứng dụng về NLMT thì đun nước nóng sử dụng NLMT là phổ biến nhất Thiết kế ra một thiết bị đơn giản với chi phí thấp sẽ giúp cho việc sử dụng NLMT ở nước ta trở lên rộng rãi hơn, giúp giảm phụ thuộc vào năng lượng điện Đồng thời, nó cũng giúp người dân tiết kiệm chi phí sinh hoạt trong khi giá cả đang leo thang như hiện nay.
Trang 183 TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ
HỆ THỐNG DÙNG CHO GIA ĐÌNH TỪ 3-4 NGƯỜI
3 TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ
HỆ THỐNG DÙNG CHO GIA ĐÌNH TỪ 3-4 NGƯỜI
Công thức và thông số tính toán cho bộ thu
Ở đây ta thiết kế lượng nước nóng một ngày cần là G = 120Kg, ở nhiệt độ 50 0 C, Kích thước của Collector được xác định nhờ
công thức:
( Công thức 4.73, Năng lượng mặt trời-lý thuyết và ứng dụng, TS
Hoàng Dương Hùng)
• F : Diện tích bề mặt Collector cần thiết (m 2 )
• : Hiệu suất của hệ thống (%)
• R : Cường độ bức xạ mặt trời nơi lắp đặt, lấy trung bình theo ngày từ thống kê của trung tâm khí tượng thủy văn (KWh/m 2 )
Trang 193 TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ
HỆ THỐNG DÙNG CHO GIA ĐÌNH TỪ 3-4 NGƯỜI
3 TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ
HỆ THỐNG DÙNG CHO GIA ĐÌNH TỪ 3-4 NGƯỜI
Q : Lượng nhiệt cần thiết (KWh), được tính theo công thức:
• G: là lượng nước nóng cần thiết, Kg.
• tnn: Nhiệt độ nước nóng yêu cầu, tnn = 50 o C.
• t nl: : Nhiệt độ nước lạnh cung cấp, t nl = 25 o C.
• C n : Nhiệt dung riêng trung bình của nước, C n =1,16Wh/Kg o C.
Với số liệu trên ta tính được nhiệt lượng cần thiết trong 1 ngày là:
Trang 20Bình chứa được làm từ thùng nhựa 160lit và được bọc
bông thủy tinh dày 50mm Bên ngoài bọc tôn
Trang 21k1: hệ số truyền nhiệt qua thùng nhựa, k = 0,16W/m2.K.
t1: độ chênh lệch nhiệt độ giữa 2 bề mặt, oC
Trang 223 TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ
HỆ THỐNG DÙNG CHO GIA ĐÌNH TỪ 3-4 NGƯỜI
3 TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ
HỆ THỐNG DÙNG CHO GIA ĐÌNH TỪ 3-4 NGƯỜI
Tổn thất nhiệt qua bình chứa khi đã bọc lớp cách nhiệt:
Q2 = k2.F.t2 (W) (3.5).
Với Q2 là lượng nhiệt tổn thất qua bông thủy tinh, W.
k2: hệ số truyền nhiệt qua bông thủy tinh, k =
0,033W/m2.K.
t2: độ chênh lệch nhiệt độ giữa 2 bề mặt, oC
t2 = (50-25) = 25oC = 298 K.
Q2 = 0,033.2,4.289 = 23W.
Trang 23Ống nước nóng và ống nước lạnh được sử dụng là
ống nhựa PPR 20mm Trên các ống nối của đường nước lên và xuống bình chứa đều có rắc-co để dễ dàng trong lắp đặt
Trang 24đỡ song song với khung
gỗ collector và tạo với
mặt phẳng nằm ngang
một góc 30-45 độ
Trang 264 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG BẰNG PHẦN MỀM
SOLIDWORD
4 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG BẰNG PHẦN MỀM
SOLIDWORD
Trang 274 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG BẰNG PHẦN MỀM
SOLIDWORD
4 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG BẰNG PHẦN MỀM
SOLIDWORD
Trang 284 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG BẰNG PHẦN MỀM
SOLIDWORD
4 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG BẰNG PHẦN MỀM
SOLIDWORD
Trang 294 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG BẰNG PHẦN MỀM
SOLIDWORD
4 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG BẰNG PHẦN MỀM
SOLIDWORD
Trang 304 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG BẰNG PHẦN
MỀM SOLIDWORD
4 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG BẰNG PHẦN
MỀM SOLIDWORD
Trang 314 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG BẰNG PHẦN
MỀM SOLIDWORD
4 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG BẰNG PHẦN
MỀM SOLIDWORD
Trang 324 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG BẰNG PHẦN
MỀM SOLIDWORD
4 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG BẰNG PHẦN
MỀM SOLIDWORD
Trang 334 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG BẰNG PHẦN
MỀM SOLIDWORD
4 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG BẰNG PHẦN
MỀM SOLIDWORD
Trang 344 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG BẰNG PHẦN
MỀM SOLIDWORD
4 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG BẰNG PHẦN
MỀM SOLIDWORD
Trang 354 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG BẰNG PHẦN
MỀM SOLIDWORD
4 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG BẰNG PHẦN
MỀM SOLIDWORD
Trang 364 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG BẰNG PHẦN
MỀM SOLIDWORD
4 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG BẰNG PHẦN
MỀM SOLIDWORD
Trang 374 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG BẰNG PHẦN
MỀM SOLIDWORD
4 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG BẰNG PHẦN
MỀM SOLIDWORD
Trang 384 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG BẰNG PHẦN
MỀM SOLIDWORD
4 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG BẰNG PHẦN
MỀM SOLIDWORD
Trang 39Sơ đồ lắp ráp hệ thống trong gia đình
Trang 405 ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG
Bảng báo giá
Số lượng
Đơn vị tính
Đơn giá (VND)
Thành tiền
3 Cut T PPR dài 35mm thanh giữa dài
4 ống kẽm có ren trong Ф15 dài 25mm 36 cái 5000 180000
Trang 415 ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG
Số lượng
Đơn vị tính
Đơn giá (VND) Thành tiền
10 Khung gỗ 1x1m cao 70mm dày
Trang 42Bảng so sánh
Trang 43Chi phí đầu tư ban đầu ~ 3.900.000/máy / 2 phòng 2.000.000/máy x 2 phòng=
4.000.000 đ Chi phí đầu tư 10 năm kế tiếp Không 2 lần thay x 2 máy x
2.000.000= 8.000.000 đ Tổng chi phí trong 15 năm ~ 3.900.000đồng 21,5 triệu đồng
Số tiền tiết kiệm trong 15
Trang 445 ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG
5.1 Thời gian thu hồi vốn:
Số tiền tiết kiệm được trong 1 ngày khi sử dụng máy nước nóng năng lượng mặt trời là:
Vậy thời gian hoàn vốn là:
Trang 455 ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG
5.2 Ưu điểm của hệ thống:
Tiết kiệm điện năng, tiết kiệm chi phí sinh hoạt.
Giảm lượng khí thải quá trình đun nấu.
Cung cấp nguồn nước nóng dồi dào, an toàn, không
tiếng ồn, độ bền lâu dài, chi phí bảo trì hệ thống thấp
Các chi tiết được thiết kế riêng, vận chuyển và lắp ghép không cần phải trình độ cao.
Trang 465 ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG
5.3 Nhược điểm của hệ thống:
Chi phí lắp đặt ban đầu còn cao.
Hệ thống hoạt động phụ thuộc vào hoàn toàn vào thời tiết Khi trời nắng nóng, máy hoạt động hiệu quả thì nhu cầu
sử dụng nước nóng lại thấp Trong những ngày đông giá
lạnh, u ám, nhu cầu về nước nóng rất cao thì máy lại không thể đáp ứng nhu cầu sử dụng nước nóng.
Hiệu suất của hệ thống còn thấp
Trang 47TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Năng lượng mặt trời lý thuyết và ứng dụng, PGS.TS
Nguyễn Bồn & T.S Hoàng Dương Hùng (2000), Tập chí khoa học và công nghệ các trường Đại học kỹ thuật số
25+26.
2 Khoa học kỹ thuật phục phụ nông thôn- Năng lượng, Võ
Đình Diệp & Nguyễn Thiện Tống (1984), Nhà xuất bản Thành Phố Hồ Chí Minh.
3 Điện mặt trời, Trịnh Quang Dũng(1992), Nhà xuất bản
khoa học kỹ thuật.
4 Một số loại collector hấp thụ năng lượng mặt trời và tính
toán so sanh hiệu quả của chúng, T.S Hoàng Dương
Hùng & Phan Quang Xưng(1998), Tập chí khoa học công nghệ Nhiệt số 2.
Trang 48Cảm ơn thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!