1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUY PHẠM KỸ THUẬT LẮP RÁP TỔ MÁY PHÁT ĐIỆN THỦY LỰC

23 2,1K 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 375,5 KB

Nội dung

Tiêu chuẩn này quy định lắp đặt TMPĐTBTL và các thiết bị kèm theo, yêu cầuthử nghiệm và hiệu chỉnh điều tốc đối với các tổ máy: a Công suất tổ máy ≥ 15 MW.. Tổng quát 3.1 Khi lắp đặt Tổ

Trang 1

GB TIÊU CHUẨN QUỐC GIA NƯỚC CHDCND TRUNG HOA

GB/T8654 – 200*

QUY PHẠM

KỸ THUẬT LẮP RÁP TỔ MÁY PHÁT ĐIỆN THỦY LỰC

Người dịch Người hiệu chỉnh

ĐẶNG ĐÌNH HÙNG PTGĐ - LÊ XUÂN CƯƠNG

Trang 2

CỤC KIỂM NGHIỆM GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC CHND TRUNG HOA PHÁT HÀNH

GB/T8654 – 200*

MỤC LỤC Thuyết minh

1 Phạm vi………1

2 Văn bản hướng dẫn quy phạm……….1

3 Tổng quát……….2

4 Quy định chung……… 2

5 Lắp đặt tuabin kiểu đứng Francis………

6 Lắp đặt tuabin kiểu quán tính ………

7 Lắp đặt tuabin kiểu gáo ……….…………

8 Thử nghiệm và lắp đặt hệ thống điều tốc………

9 Lắp đặt máy phát điện thủy lực tuabin kiểu đứng ……… ……

10 Lắp đặt máy phát điện thủy lực tuabin kiểu nằm………

11 Lắp đặt máy phát điện tuabin cap xun………

12 Lắp đặt phụ kiện và đường ống………

13 Lắp đặt van cầu và van bướm………

14 Thử nghiệm thiết bị điện tổ máy phát điện thủy lực………

15 Thử nghiệm vận hành tổ máy phát điện thủy lực………

Phụ lục A(phụ lục tư liệu) Mục lục tư liệu bàn giao……

Phụ lục B(phụ lục tính quy phạm) Yêu cầu lắp ráp bộ điều tốc kiểu cơ khí thủy lực Phụ lục C(phụ lục tính quy phạm) Yêu cầu độ khô của Stator máy phát

Phụ lục D(phụ lục tư liệu) Yêu cầu phun rửa vệ sinh đường ống

Phụ lục E(phụ lục tư liệu) Yêu cầu kiểm nghiệm mối hàn theo tiêu chuẩn kỹ thuật Phụ lục F(phụ lục tư liệu) Yêu cầu dầu máy đối với máy phát đúng tiêu chuẩn Phụ lục G(phụ lục tính quy phạm) Yêu cầu thuyết minh dùng từ ngữ theo quy phạm

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦUTiêu chuẩn này áp dụng cho lắp đặt tổ máy phát điện tuốc bin thủy lực và thiết

bị kèm theo, kiểm tra và thử nghiệm bộ điều tốc, cũng là nội dung chính để nghiệmthu và thử nghiệm hiệu chỉnh tổ máy Tiêu chuẩn này còn áp dụng cho công tácgiám sát lắp đặt tổ máy phát điện tuốc bin thủy lực và thiết bị kèm theo

Tiêu chuẩn này hoàn thiện trên cơ sở tiêu chuẩn đã phát hành GB – 8564 –

1988 về Quy phạm kỹ thuật lắp đặt tổ máy PĐTL của nước Cộng hòa ND TrungHoa Tiêu chuẩn này dựa trên cơ sở các tiêu chuẩn quốc gia đã ban hành và từ năm

1989 trở lại đây tiến hành bổ xung, sửa đổi, tham khảo tiêu chuẩn nước ngoài vàtổng kết các tiêu chuẩn của thiết bị nhập khẩu cũng như chế tạo trong nước về các

tổ máy phát điện hạng trung bình

Tiêu chuẩn này so với tiêu chuẩn GB 8564 – 1988 có một số thay đổi chủ yếunhư sau:

từ và các nội dung liên quan thử nghiệm vận hành tổ máy kiểu tích năng

- Bổ xung cho bộ điều tốc: thử nghiệm điều chỉnh hệ thống dầu điều tốc, mộtphần nội dung kiểm tra chất lượng và tiêu chuẩn công nghệ hàn nối đườngống dầu

- Bộ điều tốc kiểu cơ khí thủy lực: bổ xung nội dung lắp đặt bơm dầu và bìnhdầu áp lực, bổ xung phụ lục lắp đặt hệ thống điều khiển của bộ điều tốc vàcuộn dây van điện

- Nâng cao, điều chỉnh một số phạm vi, chỉ tiêu và tài liệu

Đối với hệ thống làm mát tổ máy kiểu hoá hơi đã được ứng dụng tại một số tổmáy của nước ta, tuy vậy đối với thiết kế loại phương thức làm lạnh này và kinhnghiệm thi công chưa thành thạo cùng với khả năng phổ biến không có tính khả thinên không được đưa vào bộ tiêu chuẩn quy phạm này Đối với hệ thống này vẫn ápdụng tiêu chuẩn GB 8564 – 1988:

Phụ lục B – E – G là quy phạm

Phụ lục A – D – E – F là tài liệu

Thời gian ban hành tiêu chuẩn: 12/4/1988

Tiêu chuẩn này do Hiệp hội các nhà máy điện Trung Quốc đề suất

Các đơn vị tham gia soạn thảo: Tập đoàn Các Châu Trung Quốc, Tập đoàn xâydựng thủy điện thủy lợi Trung Quốc, Tổng công ty Xây dựng công trình thủy điệnTam Hiệp Trung Quốc, Cty TNHH Điện cơ Cáp Nhĩ Tân

Các chuyên gia tham gia soạn thảo bao gồm những chuyên gia hàng đầu vềthuỷ điện Trung Quốc sau: Phụ Nguyên Sơ, Trương Hoa, Vương Tiền Long, Thái

Từ Phi, Lưu Vĩnh Đông…tổng số 23 chuyên gia

Tiêu chuẩn này do Trung tâm tiêu chuẩn của Hiệp hội các nhà máy điện TrungQuốc chịu trách nhiệm biên tập và phát hành

Trang 4

QUY PHẠM LẮP ĐẶT TỔ MÁY PHÁT ĐIỆN TUỐC BIN THỦY LỰC

1 - Phạm vi áp dụng.

Tiêu chuẩn này quy định lắp đặt TMPĐTBTL và các thiết bị kèm theo, yêu cầuthử nghiệm và hiệu chỉnh điều tốc đối với các tổ máy:

a) Công suất tổ máy ≥ 15 MW

b) Tuốc bin kiểu gáo (Pelton) có đường kính danh nghĩa tuốc bin ≥ 1,5m

c) Tuốc bin kiểu hỗn hợp đường kính tuốc bin lớn hơn 2,0m

d) MPĐTL kiểu hướng lưu, kiểu quán tính đường kính danh nghĩa lớn hơn3,0m

Tổ máy PĐTBTL có công suất < 15 MW và có đường kính danh nghĩa tuốc binnhỏ hơn như các mục b,c,d có thể tham chiếu áp dụng Tiêu chuẩn này cũng thíchhợp cho lắp đặt nghiệm thu tổ máy kiểu tích năng

2 - Hướng dẫn thi hành

Các điều khoản trong các tiêu chuẩn dưới đây cùng với tiêu chuẩn này hợpthành bộ tiêu chuẩn phải áp dụng Đương nhiên khuyến khích áp dụng các tiêuchuẩn mới phù hợp bộ tiêu chuẩn này

GB/T 3323 - Phân cấp mối hàn - kiểm tra chất lượng mối hàn bằng X ray

GB/T 7409.3 - Hệ thống kích từ máy điện đồng bộ đồng bộ - Tiêu chuẩn kỹthuật hệ thống kích từ cho máy cỡ trung bình và cỡ lớn

GB/T 10969 - Điều kiện kỹ thuật vận chuyển tổ máy phát điện

GB 11120 - L – TSA Dầu tuốc bin

GB/T 11345 - Phân cấp mối hàn thủ công – Phương pháp kiểm tra mối hànbằng siêu âm

GB/T 18482 - Quy trình thử nghiệm, khởi động tổ máy kiểu tích năng

GB 50150 - Tiêu chuẩn thử nghiệm, đóng điện các thiết bị điện

GB 50168 - Quy phạm nghiệm thu và thi công lắp đặt công trình đường dây cápđiện

GB 50171 - Quy phạm nghiệm thu công trình lắp đặt trạm điện và đường dâytải điện

DL/T 507 - Quy trình thử nghiệm, khởi động tổ máy phát điện tuốc bin thủylực

DL/T 679 - Quy trình kiểm tra kỹ thuật hàn

DL/T 827- Quy trình thử nghiệm khởi động tổ máy phát điện tuốc bin thủy lựckiểu quán tính

JB/T 4709 - Quy trình hàn bình áp lực

JB/T 6204 - Quy phạm thử nghiệm độ bền điện với điện áp xoay chiều tăngcao

JB/T 8439 - Yêu cầu kỹ thuật khu vực có điện cao thế

JB/T 8660 - Quy phạm đóng gói, vận chuyển và bảo quản

3 Tổng quát

3.1 Khi lắp đặt Tổ máy phát điện tuốc bin thủy lực nên căn cứ vào văn kiện kỹthuật có liên quan và các bản vẽ đã được thẩm định của nhà máy chế tạo tiến hànhlắp đặt, căn cứ tiêu chuẩn quy phạm quy định yêu cầu dựa trên văn kiện kỹ thuật

có những đặc thù yêu cầu của nhà máy chế tạo tiến hành Nếu quy phạm này cómâu thuẫn với tiêu chuẩn kỹ thuật của nhà máy chế tạo, thông thường căn cứ vàotiêu chuẩn kỹ thuật của nhà máy chế tạo đồng thời bàn bạc thảo luận giải quyết

Trang 5

3.2 Công trình lắp đặt tổ máy phát điện và các thiết bị kèm theo, không nhữngtuân thủ thi hành bản tiêu chuẩn quy phạm này còn phải tuân thủ những quy địnhbảo hộ an toàn hiện hành của các cấp các nghành cấp quốc gia đã quy định Nhữngyêu cầu quy trình phòng cháy chữa cháy và bảo vệ môi trường.

3.3 Thiết bị tổ máy phát điện tuốc bin thủy lực phải phù hợp những quy địnhtiêu chuẩn kỹ thuật và hợp đồng đặt hàng theo quy định hiện hành cấp quốc gia saukhi thiết bị đã đến địa điểm tạp kết đơn vị lắp đặt phải tuân thủ yêu cầu của chủđầu tư, khi mở hòm thiết bị nhất thiết phải kiểm tra kèm theo đơn hàng và trongmỗi hòm thiết bị phải có các list hàng kèm theo thi hành theo quy định JB/T 8660.Những văn kiện sau là căn cứ chủ yếu nghiệm thu chất lượng lắp đặt tổ máyphát điện và các thiết bị kèm theo

a) Văn kiện kỹ thuật và các bản thuyết minh lắp đặt, duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa và vận hành

b) Toàn bộ các tư liệu bản vẽ kèm theo máy (bao gồm bản vẽ thiết bị và bản vẽkết cấu các linh kiện)

c) Chứng chỉ OTK thiết bị xuất xưởng, kiểm tra, ghi chép, thử nghiệm

d) Tài liệu phụ kiện chủ yếu và chứng minh tính năng chất lượng vật liệu

3.4 Trước khi lắp đặt tổ máy phải đọc kỹ các bản thiết kế của nhà máy chế tạo,các văn kiện kỹ thuật có liên quan và ghi chép thử nghiệm xuất xưởng đồng thời cóbản kế hoạch thi công hợp lý phù hợp với điều kiện thực tế tại hiện trường

3.5 Trước khi lắp đặt tổ máy đọc kỹ các bản thiết kế xây dựng kiến thiết cơ bản

và những tài liệu thiết kế có liên quan đến lắp đặt, khi nghiệm thu bàn giao nềnmóng lắp đặt, nếu có khiếm khuyết thì phải sửa chữa hoàn chỉnh mới cho lắp đặt.3.6 Toàn bộ nguyên vật liệu sử dụng cho lắp đặt tổ máy phát điện tuốc bin thủy lực phải phù hợp tiêu chuẩn thiết kế Đối với các nguyên vật liệu chủ yếu nhất thiếtphải kiểm tra và có chứng chỉ OTK xuất xưởng

3.7 Công trường thi công phải có quy hoạch tổng thể yêu cầu phù hợp những tiêu chuẩn sau:

a) Công trường thi công lắp đặt phải có khả năng chống mưa bão, bụi bẩn Khi lắp đặt tổ máy chính thức phải có đầy đủ các công đoạn hoàn thành xây dựng nhà máy hoàn chỉnh

b) Nhiệt độ công trường không nhỏ hơn 5oC, độ ẩm không quá 85% Đối với nhiệt đọ độ ẩm phải phù hợp những quy định của thiết kế

c) Công trường thi công cần có điều kiện chiếu sáng đầy đủ

d) Công trường thi công nhất thiết phải đảm bảo an toàn thi công, phải có địa điểm cất giữ bảo quản an toàn đối với vật liệu rễ cháy nổ nhất thiết phải có quy định an toàn

e) Công trường lắp đặt thiết bị công cụ khí tài vật liệu phải sắp xếp ngăn nắp gọn gàng thứ tự, an toàn vệ sinh đường đi thông thoáng

3.8 Sau khi hoàn thành lắp đặt tổ máy phát điện tuốc bin thủy lực, căn cứ vào bản tiêu chuẩn DL/T 507, yêu cầu tiến hành thử vận hành, tổng hợp thử nghiệm thiết kế, chế tạo tổ máy, sau khi vận hành tốt hợp cách tiến hành nghiệm thu giai đoạn khởi động vận hành tổ máy phát điện, đồng thời yêu cầu tham chiếu phụ lục

A bàn giao toàn bộ tài liệu có liên quan

4 Quy định chung:

4.1 Trước khi lắp đặt thiết bị nên tiến hành vệ sinh kiểm tra tổng thể, đối với những bộ phận linh kiện quan trọng phải căn cứ vào bản vẽ thiết kế và đồng thời

Trang 6

đối chiếu giấy xuất xưởng cho đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, kiểm tra thiết bị và xử lý khiếm khuyết của thiết bị phải có ghi chép và ký nhận Nhà máy chế tạo phải đảm bảo chất lượng tiêu chuẩn đóng gói không được phân tán để chuyển gió cho chủ đầu tư.

4.2 Lắp đặt thiết bị móng đỡ và các tấm nêm bản mã, dung sai cao trình không vượt quá từ 0 đến -5mm dung sai vị trí phân bố với đường tâm thông thường

không lớn hơn 10mm, dung sai mặt bằng thông thường không lớn hơn 1mm/m.4.3 Sau khi lắp đặt song các phụ kiện móng đỡ phải ra cố trắc bền, các bu lông trụ móng, các thanh chống đỡ, các bộ phận neo kéo giữ, các tấm nêm lót đệm, các bản mã đỡ… đều phải hàn chấm cố định Các bộ phận chôn đỡ với bề mặt kết cấu

bê tông phải không có dầu bẩn và han rỉ nghiêm trọng

4.4 Khi lắp các bu lông trụ yêu cầu phải phù hợp những điểm sau đây:

a) Kiểm tra vị trí lỗ bu lông phải chuẩn xác, thành vách không được gồ ghề, phải thẳng, sạch sẽ, dung sai đường tâm móng với đường tâm bu lông không được lớn hơn 10mm, cao trình và độ sâu lỗ bu lông phải phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế, dung sai độ thẳng đứng của lỗ chôn bu lông trụ không được lớn hơn L/200 (L là chiều dài của bu lông trụ) nhỏ hơn 10mm

b) Tâm của bu lông trụ khi chôn giữ đổ bê tông lần hai kiểu thẳng đững và kiểu chôn lồng ống, cao trình phải phù hợp yêu cầu thiết kế dung sai cao trình không lứon hơn 0mm đến +3mm, dung sai độ thẳng đưng không < L/450

c) Bu lông trụ khi áp dụng phương pháp hàn nối với thép chôn sẵn yêu cầu phảiphù hợp những tiêu chuẩn sau:

+ Chất lượng thép chôn và thép bu lông trụ cơ bản phải đồng nhất

+ Diện tích mặt cắt thép chờ phải lớn hơn diện tích mặt cắt bu lông trụ đồng thời thép chôn chờ phải thẳng đứng

+ Khi áp dụng phương pháp hàn nối hai mặt giữa bu lông trụ và thép chờ độ dàimối hàn không được nhỏ hơn 5 lần đường kính của bu lông trụ, khi áp dụng hàn nối đơn một mặt độ dài mối hàn không được nhỏ hơn 10 lần đường kính bu lông trụ

4.5 Tấm thép nêm kê nên lót đệm đôi, độ dài chồng lên 2/3 đối với các tấm thépnêm chịu lực sau khi lắp đặt phải loại dùng thước đo 0,05mm kiểm tra tình hình mặt tiếp xúc, các mặt tiếp xúc phải lớn hơn 70%

4.6 Khi tiến hành lắp đặt thiết bị cường độ chịu lực của móng bê tông phải đạt 70% yêu cầu thiết kế Nền móng bê tông lần hai kết cấu phải chắc chắn

4.7 Bề mặt của các tổ hợp thiết bị phải nhẵn nhụi sạch sẽ không còn ba via, các khe hở mối hàn phải dùng thước 0,05 để kiểm tra cho đúng tiêu chuẩn quy định Dùng thước đo 0,10mm kiểm tra các khe hở tổ hợp không được vượt quá 1/3 chiềurộng bề mặ tiếp xúc Tổng chiều dài chu vi không được vượt quá 20% khi lắp bu lông với chốt nối không được có khe hở Bề mặt lắp đặt không vượt quá 0,10mm.4.8 Khi lắp ráp nên đánh dấu các phụ kiện, khi lắp đặt nhiều tổ máy cùng một lúc phải đánh dấu số hiệu phụ kiện của cùng một tổ máy không được để lẫn lộn giữa các máy với nhau Phụ kiện cùng loại khi lắp phải đánh số thứ tự, đối với phụ kiện cố định nên bắt đầu từ điểm + I đánh dấu theo chiều kim đồng hồ (nhìn từ đỉnh đầu tổ máy phát điện) đối với bộ phận chuyển động nên bắt đầu từ vị trí số một cực từ của roto ngoại trừ điểm ổ trục cáng đĩa trên tất cả đều đánh số theo chiều kim đồng hồ Chú ý xem có khớp với số thứ tự xắp xếp của nhà máy chế tạo

đã quy định

Trang 7

4.9 Lực vặn các bu lông quy định dung sai lực không vượt quá 10% trường hợpnhà máy chế tạo không ghi rõ chú thích thì lực vặn bu lông không được nhỏ hơn 2 lần lực chịu của thiết kế đồng thời không vặn quá ¾ cường độ chịu đựng của

nguyên vật liệu, các thiết bị phụ kiện sau khi lắp đặt định vị các bu lông chốt khóa phải vặn chặt chắc chắn theo tiêu chuẩn thiết kế đã quy định

4.10 Yêu cầu tiêu chuẩn đo đạc tổ máy phải phù hợp những điểm như sau:

a) Tất cả các công cụ đo đạc phải định kỳ kiểm tra ở các cơ quan có đủ tư chất hiệu chỉnh cho chính xác đúng tiêu chuẩn

b) Khi lắp đặy các điểm tâm móng chuẩn và tâm điểm cao trình tương ứng với tâm chuẩn của mặt bằng nhà máy dung sai không vượt quá ±1

c) Đo đạc các vị trí của cao trình dung sai không được vượt quá ±0,5mm

d) Dung sai mặt bằng nhà máy không được vượt quá 0,02mm

e) Giấy phép sử dụng cho việc đo đạc đường tâm, đường kính thông thường từ 0,3 – 0,4mm, lực kéo không nhỏ hơn 1200Mpa

f) Bất luận dùng phương pháp gì đo đạc đường tâm của tổ máy, thông thường dung sai đo đạc không lớn hơn 0,05mm

g) Nên chú ý nhiệt độ thay đổi có ảnh hưởng tới độ chính xác của đo đạc, khi

đo đạc cũng phải căn cứ vào sự thay đổi của nhiệt độ để tiến hành chỉnh sửa trị số

4.12 Thiết bị dung lượng, tiến hành thử nghiệm thẩm thấu bằng dầu hỏa thời gian tối thiểu là 4 giờ phải không có hiện tượng rò rỉ, các thiết bị dung ngjsau khi

đã thử nghiệm độ thẩm thấu thông thường không được tháo rỡ

4.13 Những thiết bị lắp đặt đối xứng nên kiểm tra độ thăng bằng theo yêu cầu thiết kế

4.14 Khi hàn nối lắp đặt tổ máy và các thiết bị kèm theo phải phù hợp các yêu cầu sau:

a) Khi LĐTM và các thiết bị kèm theo phải căn cứ điều DL/T 679 của nhà máy sản xuất đã quy định Công nhân thợ hàn tham gia lắp đặt công trình yêu cầu phải kinh qua lớp bồi dưỡng huấn luyện chuyên môn đặc biệt, có chứng chỉ thi sát hạch đúng tiêu chuẩn

b) Tất cả các mối hàn chiều dài và chiều rộng phải đạt tiêu chuẩn bản vẽ đã quy định Chất lượng hàn nối tiến hành kiểm tra nghiệm thu theo tiêu chuẩn bản vẽ thiết kế đã quy định

c) Đối với hàn nối những phụ kiện trọng yếu phải hàn nối theo trình tự quy trình công nghệ đã quy định hoặc tiến hành hàn nối theo quy trình công nghệ của nhà máy sản xuất

4.15 Dầu máy sử dụng cho tổ máy và hệ thống điều tốc nhãn hiệu phải phù hợp với thiết kế, chỉ tiêu các hạng mục phải phù hợp quy định GB11120(xem phụ lục f)

Trang 8

4.16 Giám định LĐTM và các thiết bị chuyển động nguyên kiện căn cứ vào tiêuchuẩn chứng chỉ OTK suất xưởng để kiểm tra thử nghiệm.

4.17 Sau khi hoàn thành LĐTMPĐTBTL và các phụ kiện kèm theo phải giữ gìn

vệ sinh sạch sẽ tiến hành kiểm tra tỉ mỉ không được phép có bất cứ đồ vật, rác bẩn trong và ngoài máy

4.18 Tổ máy phát điện và các phụ kiện kèm theo khi sơn bảo vệ máy phải đáp ứng được những điều kiện sau:

a) Tổ máy và các phụ kiện theo yêu cầu thiết kế của nhà máy chế tạo phải tiến hành sơn bảo vệ lớp bên ngoài của thiết bị

b) Những phụ kiện khi lắp đặt tại hiện trường nên tiến hành theo yêu cầu thiết

kế ngoại trừ mầu sơn đường ống, mầu sơn nhà máy thi công tự quyết định sao cho phù hợp với công trình

c) Trong quá trình lắp đặt nếu có hư hỏng phần nào của thiết bị yêu cầu sơn bổ xung cùng một màu sơn của thiết bị

d) Thi công tại hiện trường lớp sơn phun phải đều không được có bọt, đường

vân, màu sắc phải đồng nhất

e) Những thiết bị phụ kiện đặc biệt cần thi công phun sơn tại hiện trường, phải phù hợp quy định của thiết kế

5 LĐTMPĐTBTL kiểu Fancis.

5.1 Lắp đặt bộ phận đặt sẵn trong móng đỡ:

5.1-1 Lắp đặt ống hút trong móng, dung sai cho phép như sau:

a) Khoảng cách X từ đỉnh cuối ống hút tới đường tâm tổ máy: ±30mm

b) Khoảng cách từ mặt sau ống hút tới đường trục tâm tổ máy: ±15mm

5.1-2 Lắp đặt ống khuỷu côn: dung sai cho phép theo biểu 1

Biểu 1: Dung sai lắp đặt:

3000

≤D<6000

6000≤D<8000

8000≤D<10000

D≥10000

1 Kích thước mặt cắt ±0,0015H (B,

H-độ cao, B-chiều dài, R - bán kính

2 Miệng dưới Đặt trên nền móng bê tông

3

Miệng trên: so với

đường tâm và theo các

Trang 9

6 Chu vi ống (mặt

L–chu vi miệngống

7 Đường tâm miệng

Đo tâm miệng ống khuỷu với mặt móng

5.1.3 Dung sai cho phép lắp đặt vành đỡ và vành móng tuốc bin phải phù hợp

biểu 2, nếu thiết kế có yêu cầu đặc thù thì phải phù hợp yêu cầu của thiết kế

Biểu 2: Dung sai lắp đặt vành đỡ và vành móng

8≤D<10

D≥1

0

Khoảng cách x, y giữa các tấm đỡ đặt sẵn, mốc x.y là đường tâm tổ máy

Tổ hợp thủ công

0,05mm/m, tối đa không vượt quá

0,60

Sai lệch cao trình điểm cao nhất với điểm thấp nhất

Tổ hợp

Theochu vi Tổ hợp thủ

Đo 3 điểm trên- giữa – dưới theo mặt cắt hướng trục,

Số mặt cắt cần đo

từ 8-64 điểm

5 Độ đồng trục của vànhmóng, vành đỡ 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 Đo 8-32 điểm và so

với đường tâm trục

5.1.4 Khi lắp đặt song kết cấu buồng bánh xe công tác nên dùng keo cao su bôi bịt kín các khe hở để chống nước rò rỉ, khe hở phải phù hợp yêu cầu tại điều 4.7

Phải mài đánh sạch các vết hàn Tóm lại các hạng mục trên phải tổ hợp phải phù

hợp với yêu cầu thiết kế

5.1.5 Khi lắp đặt vành móng kiểu thanh đỡ cố định với vành trên Dung sai của vành móng và vành đỡ như nhau Để đảm bảo khe hở phần trên của cánh dẫn đúng

Trang 10

với thiết kế phải cố định kích thước chiều cao trên mặt bằng của vành móng và vành đỡ, có xét tới khả năng làm biến dạng vành móng trong quá trình đổ bê tông hoặc sai số từ dụng cụ đo Phải có phương án gia cố tin cậy khi lắp đặt vành đỡ.

5.1.6 Dung sai lắp ghép vỏ buồng xoắn phù hợp với yêu cầu của biểu 3

Biểu 3 Đơn vị tính: mm

5.1.7 Dung sai cho phép lắp đặt buồng xoắn

Biểu 4: Dung sai cho phép lắp đặt buồng xoắn Đơn vị tính: mm

1 Tâm đoạnống thẳng

Khoảng cách tớitrục Y tổ máy 0,003D

Khi lắp song đoạn ống, lấymiệng ống nối với buồngxoắn làm chuẩn, dung saikhông vượt quá độ dầy củathép vỏ buồng xoắn 15%

Cao trình ±5

2 Điểm cao trình xa nhất ±15

4 Dung sai đường tâm với tâmmiệng ống ±5

5 Điểm bán kính xa nhất ±0,004R R- Bán kính thiết kế xa nhất

H- Độ cao miệng ống (theođường kính mặt cắt - chotừng mặt cắt)

5.1.8 Hàn nối buồng xoắn theo yêu cầu như sau:

a) Hàn nối phù hợp quy định của điều 4.14

b) Hàn nối liên kết với vành đỡ của buồng xoắn khe hở (2 – 4)mm, giữa các phân đoạn ≤ 10% độ dày của tấm thép Độ lệch giữa các phân đoạn ≤ 2mm, đoạn lớn nhất ≤ 3mm

c) Khe hở cục bộ không vượt quá 5mm, độ dầy mối hàn không vượt quá 10%, cho phép sử lý hàn đắp cho kín

5.1.9 Kiểm tra các mối hàn theo quy định sau:

a) Kiểm tra bên ngoài: theo biểu 5

Biểu 5:

Trang 11

Đơn vị: mm

3 Đường biên mối hàn Độ sần ≤ 0.5, chiều dài ≤ 100

6 Độ dư chiều cao mối hàn

Hàn thủ công

12<δ≤25: Δh= 0~2,5

25<δ<80: Δh= 0~5 δ: Độ dầy tấmthép

Hàn máy 0-4

7 Chiều rộng mối hàn

Hàn thủ công

Mối hàn mỗi bên 2-4

Hàn máy Mối hàn mỗi bên 2-7

b) Kiểm tra không phá huỷ chất lượng mối hàn:

Kiểm tra bằng siêu âm đối với vành lót:10% chiều mối hàn, liên kết vành đỡ với buồng xoắn và mối hàn nối: 20% chiều dài, phải đạt tiêu chuẩn GB/T3323 - cấp 3 với vành đỡ, cấp 2 với mối hàn liên kết và hàn nối

Kiểm tra bằng siêu âm với liên kết buồng xoắn và buồng xoắn với vành đỡ: 100% chiều dài mối hàn, phải đạt tiêu chuẩn GB/T-11345 - cấp BII, đối với mối hànliên kết vành đỡ với buồng xoắn cấp B1 Hàn đắp liên kết đối xứng giữa vành đỡ với buồng xoắn phải đạt cấp BI Đối với những điểm nghi ngờ nên kiểm tra chất lượng mối hàn bằng phương pháp Xray

c) Vành thép buồng xoắn trên móng bê tông kiểm tra thử nghiệm bằng thẩm thấu dầu hoả, không được sót mối hàn

5.1.10 Kiểm tra áp lực ngập nước buồng xoắn và móng đỡ bê tông phải tiến hành theo yêu cầu thiết kế

5.1.11 Trước khi đổ bê tông, bề mặt buồng xoắn phải làm sạch, mài sạch các các cạnh sắc, mài nhẵn chỗ lồi lõm và kiểm tra bằng bột phấn từ

5.1.12 Khi hàn buồng xoắn và đổ bê tông phải có phương án đề phòng biến dạng, tốc độ đổ bê tông không vượt quá 300mm/h, mỗi lớp bê tông thông thường

độ dầy 1m-2m Độ lỏng của bê tông thường khống chế ở mức 0.6m Trong quá trình đổ bê tông phải luôn giám sát độ biến dạng, đồng thời căn cứ vào tình hình thi công thực tế để điều chỉnh thứ tự và tốc độ đổ bê tông

5.1.13 Các chi tiết đặt sẵn phải phù hợp tiêu chuẩn GB/T10969 Ống hút, buồng xoắn (tấm thép đỡ buồng xoắn) hàn nối song phải mài nhẵn, các chi tiết chôn cùng với móng bê tông phải bằng phẳng

5.1.14 Dung sai lắp đặt lớp lót hố máy: theo biểu 6

Biểu 6 Đơn vị: mm

STT Hạng mục D<3 3≤Đường kính bánh xe công tác (m)D<6 6≤D<8 8≤D<10 D≥10 Ghi chú

Ngày đăng: 29/11/2015, 00:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w