Giáo trình luyện thi đại học môn Vật lý tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...
Mục lục Trang CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC Đại cương dao động Câu hỏi trắc nghiệm .5 Chu kì lắc lò xo - cắt ghép lò xo 10 Câu hỏi trắc nghiệm 12 Chiều dài lò xo - lực đàn hồi - điều kiện vật khơng rời 14 Câu hỏi trắc nghiệm 15 Năng lượng dao động điều hòa lắc lò xo 18 Câu hỏi trắc nghiệm 21 Viết phương trình dao động 24 Câu hỏi trắc nghiệm 25 Qng đường - thời gian dao động điều hòa .27 Câu hỏi trắc nghiệm 29 Chu kì dao động lắc đơn 33 Câu hỏi trắc nghiệm 33 Con lắc đơn hệ quy chiếu khơng qn tính, lắc đơn điện trường 35 Câu hỏi trắc nghiệm 36 Chu kì lắc đơn biến thiên thay đổi độ sâu, độ cao, nhiệt độ .38 Câu hỏi trắc nghiệm 40 Năng lượng - vận tốc - lực căng dây 41 Câu hỏi trắc nghiệm 43 Tổng hợp dao động .47 Câu hỏi trắc nghiệm 48 CHƯƠNG II: SĨNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SĨNG CƠ 51 Đại cương sóng học 51 Câu hỏi trắc nghiệm 53 Sóng âm 56 Câu hỏi trắc nghiệm 56 Phương trình sóng - Giao thoa sóng 59 Câu hỏi trắc nghiệm 62 Sóng dừng .70 Câu hỏi trắc nghiệm 72 CHƯƠNG III: ĐIỆN XOAY CHIỀU- SĨNG ĐIỆN TỪ 76 Đại cương dòng điện xoay chiều 76 Câu hỏi trắc nghiệm 78 Cơng suất - Cộng hưởng .88 Câu hỏi trắc nghiệm 90 Bài tốn cực trị 98 Câu hỏi trắc nghiệm 100 Độ lệch pha 104 Câu hỏi trắc nghiệm 104 Ngun tắc tạo dòng điện xoay chiều - Máy phát điện xoay chiều pha 109 Câu hỏi trắc nghiệm 109 Động khơng đồng ba pha - máy phát điện ba pha 112 Câu hỏi trắc nghiệm 113 Máy biến áp - Truyền tải điện 116 Câu hỏi trắc nghiệm 117 CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ VÀ SĨNG ĐIỆN TỪ 123 Câu hỏi trắc nghiệm 125 CHƯƠNG V: SĨNG ÁNH SÁNG 133 Tán sắc ánh sáng 133 Câu hỏi trắc nghiệm 134 Giao thoa ánh sáng 137 Câu hỏi trắc nghiệm 141 Máy quang phổ - Các loại quang phổ - Tia hồng ngoại - Tia tử ngoại - Tia X 148 Câu hỏi trắc nghiệm 149 CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 156 Hiện tượng quang điện 156 Câu hỏi trắc nghiệm 158 Bài tốn tia X 165 Câu hỏi trắc nghiệm 165 Sự phát quang 166 Câu hỏi trắc nghiệm 167 Quang phổ ngun tử Hidro 168 Câu hỏi trắc nghiệm 169 Sơ lược laser 173 Câu hỏi trắc nghiệm 173 CHƯƠNG VII: HẠT NHÂN NGUN TỬ 175 Cấu tạo hạt nhân 175 Câu hỏi trắc nghiệm 176 Phản ứng hạt nhân 177 Câu hỏi trắc nghiệm 179 Hiện tượng phóng xạ 185 Câu hỏi trắc nghiệm 187 Phụ lục: Cơng thức tốn học 195 CHƯƠN G I : DAO ĐỘN G CƠ HỌC ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG Dao động: Là chuyển động qua lại quanh vị trí cân (Vị trí cân vị trí tự nhiên vật chưa dao động, hợp lực tác dụng lên vật 0) Dao động tuần hồn: Là dao động mà trạng thái chuyển động vật lặp lại cũ sau khoảng thời gian (Trạng thái chuyển động bao gồm tọa độ, vận tốc v gia tốc… hướng độ lớn) Dao động điều hòa: dao động mơ tả theo định luật hình sin (hoặc cosin) theo thời gian, phương trình có dạng: x = Asin(t + ) x = Acos(t + ) Đồ thị dao động điều hòa đường sin (hình vẽ): Trong đó: x: tọa độ (hay vị trí ) vật Acos(t + ): li độ (độ lệch vật so với vị trí cân bằng) A: Biên độ dao động, li độ cực đại, ln số dương : Tần số góc (đo rad/s), ln số dương (t + ): Pha dao động (đo rad), cho phép ta xác định trạng thái dao động vật thời điểm t : Pha ban đầu, số dương âm phụ thuộc vào cách ta chọn mốc thời gian (t = t0) Chu kì, tần số dao động: * Chu kì T (đo giây (s)) khoảng thời gian ngắn sau trạng thái dao động lập lại cũ T = t = 2 N (t thời gian vật thực N dao động) * Tần số ƒ (đo héc: Hz) số chu kì (hay số dao động) vật thực đơn vị thời gian: thời gian để vật thực dao động =N=1= t T 2 (1Hz = dao động/giây) * Gọi TX, fX chu kì tần số vật X Gọi TY, fY chu kì tần số vật Y Khi khoảng thời gian t vật X thực NX dao động vật Y thực NY dao động và: NY TX f N X Y N X TY fX Vận tốc gia tốc dao động điều hòa: Xét vật dao động điều hồ có phương trình: x = Acos(t +) a Vận tốc: v = x’ = -Asin(t +) v = Acos(t + + ) vmax = A, vật qua VTCB b Gia tốc: a = v’ = x’’ = -2Acos(t + ) = - 2x a = -2x =2Acos(t+ +) amax = A2, vật vị trí biên a v2 * Cho amax vmax Tìm chu kì T, tần số ƒ , biên độ A ta dùng cơng thức: = max A = max vmax amax c Hợp lực F tác dụng lên vật dao động điều hòa, gọi lực hồi phục hay lực kéo lực gây dao động điều hòa, có biểu thức: F = ma = -m 2x = m. 2Acos(t + + ) lực biến thiên điều hòa với tần số ƒ , có chiều ln hướng vị trí cân bằng, trái dấu (-), tỷ lệ ( 2) ngược pha với li độ x (như gia tốc a) Ta nhận thấy: * Vận tốc gia tốc biến thiên điều hồ tần số với li độ * Vận tốc sớm pha /2 so với li độ, gia tốc ngược pha với li độ * Gia tốc a = - 2x tỷ lệ trái dấu với li độ (hệ số tỉ lệ -2) ln hướng vị trí cân 6) Tính nhanh chậm chiều chuyển động dao động điều hòa: - Nếu v > vật chuyển động chiều dương; v < vật chuyển động theo chiều m - Nếu a.v > vật chuyển động nhanh dần; a.v < vật chuyển động chậm dần Chú ý: Dao động loại chuyển động có gia tốc a biến thiên điều hòa nên ta khơng thể nói dao động nhanh dần hay chậm dần chuyển động nhanh dần hay chậm dần phải có gia tốc a số, ta nói dao động nhanh dần (từ biên cân bằng) hay chậm dần (từ cân biên) 7) Qng đường tốc độ trung bình chu kì: * Qng đường chu kỳ ln 4A; 1/2 chu kỳ ln 2A * Qng đường l/4 chu kỳ A vật xuất phát từ VTCB vị trí biên (tức = 0; /2; ) 2v * Tốc độ trung bình v = qng_đường= S chu kì (hay nửa chu kì): v = 4A =2A = max thời_gian t T x x * Vận tốc trung bình v độ biến thiên li độ đơn vị thời gian: v = =x t t1 t vận tốc trung bình chu kì (khơng nên nhầm khái niệm tốc độ trung bình vận tốc trung bình!) * Tốc độ tức thời độ lớn vận tốc tức thời thời điểm * Thời gian vật từ VTCB biên từ biên VTCB ln T/4 Trường hợp dao động có phương trình đặc biệt: * Nếu phương trình dao động có dạng: x = Acos(t + ) + c với c = const thì: - x toạ độ, x0 = Acos(t + ) li độ li độ cực đại x0max = A biên độ - Biên độ A, tần số góc , pha ban đầu - Toạ độ vị trí cân x = c, toạ độ vị trí biên x = A + c - Vận tốc v = x’ = x0’, gia tốc a = v’ = x” = x0” vmax = A.ω amax = A.ω2 v - Hệ thức độc lập: a = - x0; A x 2 2 * Nếu phương trình dao động có dạng: x = Acos2(t + ) + c x = c + A + Acos(2ωt + 2) 2 Biên độ A/2, tần số góc 2, pha ban đầu 2, tọa độ vị trí cân x = c + A/2; tọa độ biên x = c + A x=c * Nếu phương trình dao động có dạng: x = Asin2(t + ) + c x = c + A- Acos(2ωt + 2) x = c + A + Acos(2t + 2 ) 2 2 Biên độ A/2, tần số góc 2, pha ban đầu 2 , tọa độ vị trí cân x = c + A/2; tọa độ biên x = c + A x = c * Nếu phương trình dao động có dạng: x = a.cos(t + ) + b.sin(t + ) a b Đặt cosα = sinα = x = a b {cos.cos(t+)+sin.sin(t+)} 2 2 a b a b x = a b cos(t+ - ) Có biên độ A = a b , pha ban đầu ’ = - α Các hệ thức độc lập với thời gian – đồ thị phụ thuộc: Từ phương trình dao động ta có: x = Acos(t +) cos(t + ) = x (1) A Và: v = x’ = -Asin (t + ) sin(t +) = - v (2) A 2 x v Bình phương vế (1) (2) cộng lại: sin2(t + ) + cos2(t + ) = 1 A A Vậy tương tự ta có hệ thức độc lập với thời gian: 2 v v2 a2 v2 x v 2 * A = x2 = 1 v = A x = 4 2 A A A2 x 2 x v * A vmax ; 2 a v ; amax vmax F Fmax v vmax * Tìm biên độ A tần số góc biết (x1, v1); (x2, v2): = v22 v12 A = x12 x22 * a = -2x; F = ma = -m2x Từ biểu thức độc lập ta suy đồ thị phụ thuộc đại lượng: * x, v, a, F phụ thuộc thời gian theo đồ thị hình sin v12 x22 v22 x12 v12 v22 * Các cặp giá trị {x v}; {a v}; {F v} vng pha nên phụ thuộc theo đồ thị hình elip * Các cặp giá trị {x a}; {a F}; {x F} phụ thuộc theo đồ thị đoạn thẳng qua gốc tọa độ xOy 10 Tóm tắt loại dao động: a Dao động tắt dần: Là dao động có biên độ giảm dần (hay giảm dần) theo thời gian (ngun nhân tác dụng cản lực ma sát) Lực ma sát lớn q trình tắt dần nhanh ngược lại Ứng dụng hệ thống giảm xóc ơtơ, xe máy, chống rung, cách âm… b Dao động tự do: Là dao động có tần số (hay chu kì) phụ vào đặc tính cấu tạo (k,m) hệ mà khơng phụ thuộc vào yếu tố ngồi (ngoại lực) Dao động tự tắt dần ma sát c Dao động trì: Là dao động tự mà người ta bổ sung lượng cho vật sau chu kì dao động, lượng bổ sung lượng Q trình bổ sung lượng để trì dao động khơng làm thay đổi đặc tính cấu tạo, khơng làm thay đổi bin độ chu kì hay tần số dao động hệ d Dao động cưỡng bức: Là dao động chịu tác dụng ngoại lực biến thiên tuần hồn theo thời gian F = F0cos(t + ) với F0 biên độ ngoại lực + Ban đầu dao động dao động phức tạp tổng hợp dao động riêng dao động cưỡng sau dao động riêng tắt dần vật dao động ổn định với tần số ngoại lực + Biên độ dao động cưỡng tăng biên độ ngoại lực (cường độ lực) tăng ngược lại + Biên độ dao động cưỡng giảm lực cản mơi trường tăng ngược lại + Biên độ dao động cưỡng tăng độ chênh lệch tần số ngoại lực tần số dao động riêng giảm VD: Một vật m có tần số dao động riêng 0, vật chịu tác dụng ngoại lực cưỡng có biểu thức F = F0cos(ωt + ) vật dao động với biên độ A tốc độ cực đại vật vmax = A.; gia tốc cực đại amax = A.2 F= m.2.x F0 = m.A.2 e Hiện tượng cộng hưởng: Là tượng biên độ dao động cưỡng tăng cách đột ngột tần số dao động cưỡng xấp xỉ tần số dao động riêng hệ Khi đó: = 0 hay = 0 hay T = T0 Với , , T 0, 0, T0 tần số, tần số góc, chu kỳ lực cưỡng hệ dao động Biên độ cộng hưởng phụ thuộc vào lực ma sát, biên độ cộng hưởng lớn lực ma sát nhỏ ngược lại + Gọi tần số dao động riêng, tần số ngoại lực cưỡng bức, biên độ dao động cưỡng tăng dần gần với 0 Với cường độ ngoại lực 2 > 1 > 0 A2 < A1 1 gần 0 + Một vật có chu kì dao động riêng T treo vào trần xe ơtơ, hay tàu hỏa, hay gánh vai người… chuyển động đường điều kiện để vật có biên độ dao động lớn (cộng hưởng) vận tốc chuyển động ơtơ hay tàu hỏa, hay người gánh v = d với d khoảng cách bước chân người gánh, T hay đầu nối ray tàu hỏa hay khoảng cách “ổ gà” hay gờ giảm tốc đường ơtơ… ) So sánh dao động tuần hồn dao động điều hòa: * Giống nhau: Đều có trạng thái dao động lặp lại cũ sau chu kì Đều phải có điều kiện khơng có lực cản mơi trường Một vật dao động điều hòa dao động tuần hồn * Khác nhau: Trong dao động điều hòa quỹ đạo dao động phải đường thẳng, gốc tọa độ O phải trùng vị trí cân dao động tuần hồn khơng cần điều Một vật dao động tuần hồn chưa dao động điều hòa Chẳng hạn lắc đơn dao động với biên độ góc lớn (lớn 100) khơng có ma sát dao động tuần hồn khơng dao động điều hòa quỹ đạo dao động lắc khơng phải đường thẳng CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu Chọn câu trả lời Trong phương trình dao động điều hồ: x = Acos(t + ) A Biên độ A, tần số góc , pha ban đầu số dương B Biên độ A, tần số góc , pha ban đầu số âm C Biên độ A, tần số góc , số dương, pha ban đầu số phụ thuộc cách chọn gốc thời gian D Biên độ A, tần số góc , pha ban đầu số phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian t = Câu Chọn câu sai Chu kì dao động là: A Thời gian để vật qng lần biên độ B Thời gian ngắn để li độ dao động lặp lại cũ C Thời gian ngắn để trạng thái dao động lặp lại cũ D Thời gian để vật thực dao động Câu T chu kỳ vật dao động tuần hoàn Thời điểm t thời điểm t + mT với m N vật: A Chỉ có vận tốc C Chỉ có li độ Câu B Chỉ có gia tốc D Có trạng thái dao động Chọn câu sai Tần số dao động tuần hồn là: A Số chu giây B Số lần trạng thái dao động lặp lại đơn vị thời gian C Số dao động thực phút D Số lần li độ dao động lặp lại cũ đơn vị thời gian Đại lượng sau khơng cho biết dao động điều hồ nhanh hay chậm? A Chu kỳ B Tần số C Biên độ D Tốc độ góc Câu Phát biểu sau nói dao động điều hồ chất điểm? A Khi qua VTCB, chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại B Khi tới vị trí biên chất điểm có gia tốc cực đại Khi qua VTCB chất điểm có vận tốc cực đại C Khi qua VTCB, chất điểm có vận tốc cực tiểu, gia tốc cực đại D Khi tới vị trí biên, chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại Câu Chọn câu trả lời dao động điều hồ vận tốc gia tốc vật: A Qua cân vận tốc cực đại, gia tốc triệt tiêu B Tới vị trí biên vận tốc đạt cực đại, gia tốc triệt tiêu C Tới vị trí biên vận tốc triệt tiêu, gia tốc cực đại D A B Câu Khi vật dao động điều hòa thì: A Vectơ vận tốc vectơ gia tốc ln hướng chiều chuyển động B Vectơ vận tốc ln hướng chiều chuyển động, vectơ gia tốc ln hướng vị trí cân C Vectơ vận tốc vectơ gia tốc ln đổi chiều qua vị trí cân D Vectơ vận tốc vectơ gia tốc ln vectơ Câu Nhận xét biến thiên vận tốc dao động điều hòa A Vận tốc vật dao động điều hòa giảm dần vật từ vị trí cân vị trí biên B Vận tốc vật dao động điều hòa tăng dần vật từ vị trí biên vị trí cân C Vận tốc vật dao động điều hòa biến thiên tuần hòan tần số góc với li độ vật D Vận tốc vật dao động điều hòa biến thiên lượng sau khoảng thời gian Câu 10 Chọn đáp án sai Trong dao động điều hồ li độ, vận tốc gia tốc đại lượng biến đổi theo hàm sin cosin theo t và: A Có biên độ B Cùng tần số C Có chu kỳ D Khơng pha dao động Câu 11 Hai vật A B bắt đầu dao động điều hòa, chu kì dao động vật A TA, chu kì dao động vật B TB Biết TA = 0,125TB Hỏi vật A thực 16 dao động vật B thực dao động? A B C 128 D Câu 12 Một vật dao động điều hòa với li độ x = Acos(t + ) vận tốc dao động v = -Asin(t + ) A Li độ sớm pha so với vận tốc B Vận tốc sớm pha li độ góc C Vận tốc v dao động pha với li độ D Vận tốc dao động lệch pha /2 so với li dộ Câu 13 Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi A Cùng pha với li độ B Lệch pha góc so với li độ C Sớm pha /2 so với li độ D Trễ pha /2 so với li độ Câu 14 Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi A Cùng pha với vận tốc B Ngược pha với vận tốc C Lệch pha /2 so với vận tốc D Trễ pha /2 so với vận tốc Câu 15 Trong dao động điều hòa vật biểu thức sau sai? Câu x v A A vmax 2 2 a v B amax vmax 2 F v x a C D 1 A amax Fmax vmax Câu 16 Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + ) Gọi v vận tốc tức thời vật Trong hệ thức liên hệ sau, hệ thức sai? 2 v v2 x v 2 2 x B v = (A x ) C = D A = 2 A A A2 x Câu 17 Vật dao động với phương trình: x = Acos(t + ) Khi tốc độ trung bình vật chu kì là: 2vmax A v = B v =A C v =A D v =A 2 Câu 18 Nếu biết vmax amax vận tốc cực đại gia tốc cực đại vật dao động điều hòa chu kì T là: v a amax 2vmax A max B max C D amax vmax 2vmax amax Câu 19 Gia tốc dao động điều hòa có biểu thức: A a = 2x B a = - x2 C a = - 2x D a = 2x2 Câu 20 Gia tốc dao động điều hòa có độ lớn xác định bởi: A a = 2x2 B a = - x2 C a = - 2x D a = 2x2 Câu 21 Nếu biết vmax amax vận tốc cực đại gia tốc cực đại vật dao động điều hòa biên độ A là: v2 a2 a a2 A max B max C max D max vmax amax vmax vmax Câu 22 Đồ thị mơ tả phụ thuộc gia tốc a li độ v là: A Đoạn thẳng đồng biến qua gốc tọa độ B Đoạn thẳng nghịch biến qua gốc tọa độ C Là dạng hình sin D Dạng elip Câu 23 Đồ thị mơ tả phụ thuộc gia tốc a li độ x là: A Đoạn thẳng đồng biến qua gốc tọa độ B Đoạn thẳng nghịch biến qua gốc tọa độ C Là dạng hình sin D Có dạng đường thẳng khơng qua gốc tọa độ Câu 24 Đồ thị mơ tả phụ thuộc gia tốc a lực kéo F là: A Đoạn thẳng đồng biến qua gốc tọa độ B Đường thẳng qua gốc tọa độ C Là dạng hình sin D Dạng elip Câu 25 Hãy chọn phát biểu đúng? Trong dao động điều hồ vật: A Đồ thị biểu diễn gia tốc theo li độ đường thẳng khơng qua gốc tọa độ B Khi vật chuyển động theo chiều dương gia tốc giảm C Đồ thị biểu diễn gia tốc theo li độ đường thẳng qua gốc tọa độ D Đồ thị biểu diễn mối quan hệ vận tốc gia tốc đường elíp Câu 26 Một chất điểm chuyển động theo phương trình sau: x = Acost +B Trong A, B, số Phát biểu đng? A Chuyển động chất điểm dao động tuần hồn vị trí biên có tọa độ x = B – A x = B + A B Chuyển động chất điểm dao động tuần hồn biên độ A + B C Chuyển động chất điểm dao động tuần hồn vị trí cân có tọa độ x = D Chuyển động chất điểm dao động tuần hồn vị trí cân có tọa độ x = B/A Câu 27 Một chất điểm chuyển động theo phương trình sau: x = Acos2( t + /4) Tìm phát biểu đúng? A Chuyển động chất điểm dao động tuần hồn vị trí cân có tọa độ x = B Chuyển động chất điểm dao động tuần hồn pha ban đầu /2 C Chuyển động chất điểm dao động tuần hồn vị trí biên có tọa độ x = -A x = A D Chuyển động chất điểm dao động tuần hồn tần số góc Câu 28 Phương trình dao động vật có dạng x = asint + acost Biên độ dao động vật là: A a/2 B a C a D a Câu 29 Chất điểm dao động theo phương trình x = 3cos(2πt + /3) + 2sin(2πt + /3) Hãy xác định biên độ A pha ban đầu chất điểm A A = 4cm, = /3 B A = 8cm, = /6 C A = 4cm, = /6 D A = 16cm, = /2 Câu 30 Vận tốc vật dao động điều hòa theo phương trình x = Asin(t + ) với pha /3 2π(m/s) Tần số dao động 8Hz Vật dao động với biên độ: A 50cm B 25 cm C 12,5 cm D 50 cm A Câu 31 Vật dao động điều hồ có tốc độ cực đại 10 (cm/s) Tốc độ trung bình vật chu kì dao động là: A 10cm/s B 20 cm/s C 5 cm/s D cm/s Câu 32 Vật dao động điều hồ Khi qua vị trí cân vật có tốc độ 16 (cm/s), biên gia tốc vật 642 (cm/s2) Tính biên độ chu kì dao động A A = 4cm, T = 0,5s B A = 8cm, T = 1s C A = 16cm, T = 2s D A = 8pcm, T = 2s Câu 33 Một vật dao động điều hồ x = 4sin(t + /4)cm Lúc t = 0,5s vật có li độ vận tốc là: A x = -2 cm; v = 4 cm/s B x = 2 cm; v = 2 cm/s C x = 2 cm; v = -2 cm/s D x = -2 cm; v = -4 cm/s Câu 34 Một vật dao động điều hồ x = 10cos(2t + /4)cm Lúc t = 0,5s vật: A Chuyển động nhanh dần theo chiều dương B Chuyển động nhanh dần theo chiều âm C Chuyển động chậm dần theo chiều dương D Chuyển động chậm dần theo chiều âm Câu 35 Một vật dao động điều hòa với biên độ 5cm, vật có li độ x = -3cm có vận tốc 4(cm/s) Tần số dao động là: A 5Hz B 2Hz C 0,2 Hz D 0,5Hz Câu 36 Vật dao động điều hòa, biên độ 10cm, tần số 2Hz, vật có li độ x = -8cm vận tốc dao động theo chiều âm là: A 24(cm/s) B -24(cm/s) C 24 (cm/s) D -12 (cm/s) Câu 37 Tại thời điểm vật thực dao động điều hòa có vận tốc 1/2 vận tốc cực đại vật có li độ bao nhiêu? A A B A C A D A 2 Câu 38 Một vật dao động điều hòa vật có li độ x1 = 3cm vận tốc vật v1 = 40cm/s, vật qua vị trí cân vận tốc vật v2 = 50cm/s Tần số dao động điều hòa là: A 10 (Hz) B (Hz) C (Hz) D 10(Hz) Câu 39 Một vật dao động điều hồ vật có li độ x1 = 3cm vận tốc v1 = 40cm/s, vật qua vị trí cân vật có vận tốc v2 = 50cm Li độ vật có vận tốc v3 = 30cm/s là: A 4cm B 4cm C 16cm D 2cm Câu 40 Một chất điểm dao động điều hồ Tại thời điểm t1 li độ chất điểm x1 = 3cm v1 = -60 cm/s thời điểm t2 có li độ x2 = cm v2 = 60 cm/s Biên độ tần số góc dao động chất điểm bằng: A 6cm; 20rad/s B 6cm; 12rad/s C 12cm; 20rad/s D 12cm; 10rad/s Câu 41 Một chất điểm dao động điều hòa Tại thời điểm t1 li độ vật x1 tốc độ v1 Tại thời điểm t2 có li độ x2 tốc độ v2 Biết x1 ≠ x2 Hỏi biểu thức sau dùng xác định tần số dao động? v12 v12 v22 v21 x22 x12 x12 x22 f f f B C D 2 x12 x22 2 x12 x22 2 v12 v22 2 v22 v12 Câu 42 Một vật dao động điều hòa đoạn thẳng dài 10cm thực 50 dao động thời gian 78,5 giây Tìm vận tốc gia tốc vật qua vị trí có li độ x = 3cm theo chiều hướng vị trí cân bằng: A v = -0,16 m/s; a = -48 cm/s2 B v = 0,16m/s; a = -0,48cm/s2 C v = -16 m/s; a = -48 cm/s D v = 0,16cm/s; a = 48cm/s2 Câu 43 Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox Khi chất điểm qua vị trí cân tóc độ 20 cm/s Khi chất điểm có tốc độ 10 cm/s gia tốc 40 cm/s2 Biên độ dao động chất điểm là: A 4cm B 5cm C cm D 10 cm Câu 44 Phương trình vận tốc vật dao động điều hồ v = 120cos20t(cm/s), với t đo giây Vào thời điểm t = T/6 (T chu kì dao động), vật có li độ là: A 3cm B -3cm C 3 cm D -3 cm Câu 45 Hai chất điểm dao động điều hòa phương, tần số, có phương trình dao động là: x1 = A1cos(t+1); x2 = A2cos(t+2) Cho biết 4x21 + x22 = 13 cm2 Khi chất điểm thứ có li độ x1 = cm tốc độ cm/s, tốc độ chất điểm thứ bằng: A cm/s B cm/s C 10 cm/s D 12 cm/s Câu 46 Một vật có khối lượng 500g dao động điều hòa tác dụng lực kéo có biểu thức F = - A f 0,8cos4t (N) Dao động vật có biên độ là: A cm B 12 cm C cm D 10 cm Câu 47 Lực kéo tác dụng lên chất điểm dao động điều hòa có độ lớn: A Tỉ lệ với bình phương biên độ B Tỉ lệ với độ lớn x ln hướng vị trí cân C Khơng đổi hướng thay đổi D Và hướng khơng đổi Câu 48 Sự đong đưa có gió thổi qua là: A Dao động tắt dần B Dao động trì C Dao động cưỡng D Dao động tuần hồn Câu 49 Dao động trì dao động tắt dần mà người ta đã: A Kích thích lại dao động sau dao động bị tắt hẳn B Tác dụng vào vật ngoại lực biến đổi điều hồ theo thời gian C Cung cấp cho vật lượng lượng vật sau chu kỳ D Làm lực cản mơi trường chuyển động Câu 50 Dao động tắt dần dao động có: A Cơ giảm dần ma sát B Chu kỳ giảm dần theo thời gian C Tần số tăng dần theo thời gian D Biên độ không đổi Câu 51 Phát biểu sau sai? A Dao động cưỡng dao động tác dụng ngoại lực biến đổi tuần hồn B Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào mối quan hệ tần số lực cưỡng tần số dao động riêng hệ C Sự cộng hưởng thể rõ nét lực ma sát mơi trường ngồi nhỏ D Biên độ cộng hưởng khơng phụ thuộc vào ma sát Câu 52 Trong dao động tắt dần sau đây, trường hợp tắt dần nhanh có lợi? A Quả lắc đồng hồ B Khung xe máy sau qua chỗ đường gập ghềnh C Con lắc lò xo phòng thí nghiệm D Chiếc võng Câu 53 Chọn đáp án sai Dao động tắt dần dao động: A Có biên độ giảm dần B Khơng có tính điều hòa C Có thể có lợi có hại D Có tính tuần hồn Câu 54 Sự cộng hưởng xảy dao động cưỡng khi: A Hệ dao động với tần số dao động lớn B Ngoại lực tác dụng lên vật biến thiên tuần hồn C Dao động khơng có ma sát D Tần số cưỡng tần số riêng Câu 55 Phát biểu sai? A Dao động tắt dần dao động có biên độ giảm dần theo thời gian B Dao động cưỡng có tần số tần số ngoại lực C Dao động trì có tần số tỉ lệ với lượng cung cấp cho hệ dao động D Cộng hưởng có biên độ phụ thuộc vào lực cản mơi trường Câu 56 Trong trường hợp sau dao động vật có tần số khác tần số riêng vật? A Dao động trì B Dao động cưỡng C Dao động cộng hưởng D Dao động tự tắt dần Câu 57 Dao động lắc đồng hồ thuộc loại: A Dao động tắt dần B Cộng hưởng C Cưỡng D Duy trì Câu 58 Một vật có tần số dao động tự f0, chịu tác dụng liên tục ngoại lực tuần hồn có tần số biến thiên ( ≠ 0) Khi vật dao ổn định với tần số bao nhiêu? A B 0 C + 0 D | - 0| Câu 59 Một vật dao động với tần số riêng f0 = 5Hz, dùng ngoại lực cưỡng có cường độ khơng đổi, tần số ngoại lực f1 = 6Hz f2 = 7Hz biên độ dao động tương ứng A1 A2 So sánh A1 A2 A A1 > A2 1 gần 0 B A1 < A2 1 < 2 C A1 = A2 cường độ ngoại lực D Khơng thể so sánh Câu 60 Một lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 100N/m điều kiện lực cản mơi trường, biểu thức ngoại lực điều hồ sau làm cho lắc đơn dao động cưỡng với biên độ lớn nhất? (Cho g = 2 m/s2) A F = F0cos(2t + /4) B F = F0cos(8t) C F = F0cos(10t) D F = F0cos(20t + /2) cm Một lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 100N/m Trong điều kiện lực cản mơi trường, biểu thức ngoại lực điều hồ sau làm cho lắc dao động cưỡng với biên độ lớn nhất? (Cho g = 2 m/s2) A F = F0cos(20t + /4) B F = 2F0cos(20t) C F = F0cos(10t) D F = 2.F0cos(10t + /2)cm Câu 62 Một vật có tần số dao động riêng = 5Hz, dùng ngoại lực cưỡng có cường độ F0 tần số ngoại lực = 6Hz tác dụng lên vật Kết làm vật dao động ổn định với biên độ A = 10 cm Hỏi tốc độ dao động cực đại vật bao nhiêu? A 100(cm/s) B 120 (cm/s) C 50 (cm/s) D 60(cm/s) Câu 63 Một chất điểm có khối lượng m có tần số góc riêng = 4(rad/s) thực dao động cưỡng ổn định tác dụng lực cưỡng F = F0cos(5t) (N) Biên độ dao động trường hợp 4cm, tìm tốc độ chất điểm qua vị trí cân bằng: A 18cm/s B 10 cm/s C 20cm/s D 16cm/s Câu 64 Mơt chất điểm có khối lượng 200g có tần số góc riêng = 2,5(rad/s) thực dao động cưỡng ổn định tác dụng lực cưỡng F = 0,2cos(5t) (N) Biên độ dao đơng trường hợp bằng: A cm B 16 cm C cm D 2cm Câu 65 Vật có khối lượng kg có tần số góc dao động riêng 10 rad/s Vật nặng đứng vị trí cân bằng, ta tác dụng lên lắc ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian với phương trình F = F0cos(10t) Sau thời gian ta thấy vật dao động ổn định với biên độ A = 6cm, coi = 10 Ngoại lực cực đại tác dụng vào vật có giá trị bằng: A 6 N B 60 N C N D 60 N Câu 66 Một người xách xơ nước đường, bước 0,5m Chu kỳ dao động riêng nước xơ 0,5s Người với vận tốc v bao nhiu nước xơ bị sóng sánh mạnh nhất? A 36km/h B 3,6km/h C 18 km/h D 1,8 km/h Câu 67 Một lắc đơn dài 50 cm treo trần toa xe lửa chuyển động thẳng với vận tốc v Con lắc bị tác động xe lửa qua điểm nối đường ray, biết khoảng cách điểm nối 12m Hỏi xe lửa có vận tốc biên độ dao động lắc lớn nhất? (Cho g = 2 m/s2) A 8,5m/s B 4,25m/s C 12m/s D 6m/s Câu 61 CHU KÌ CON LẮC LỊ XO – CẮT GHÉP LỊ XO I Bài tốn liên quan chu kì dao động: - Chu kì dao động lắc lò xo: T = t = = 2 = 2 m T k - Với lắc lò xo treo thẳng đứng, vị trí cân lò xo ta có mg = k.l g = k l m g k= =2 = 2 = m T l Với k độ cứng lò xo (N/m); m: khối lượng vật nặng (kg); Δℓ: độ biến dạng lò xo (m) m = 2 l= t (t khoảng thời gian vật thực N dao động) T = 1= 2 = 2 k g N m ta rút nhận xét: Chú ý: Từ cơng thức: T = 2 k * Chu kì dao động phụ thuộc vào đặc tính cấu tạo hệ (k m) khơng phụ thuộc vào kích thích ban đầu (Tức khơng phụ thuộc vào A) Còn biên độ dao động phụ thuộc vào cường độ kích ban đầu * Trong hệ quy chiếu chu kì dao động lắc lò xo khơng thay đổi.Tức có mang lắc lò xo vào thang máy, lên mặt trăng, điện-từ trường hay ngồi khơng gian khơng có trọng lượng lắc lò xo có chu kì khơng thay đổi, ngun lý ‘cân” phi hành gia Câu 460 Hạt nhân hêli 24 He có lượng liên kết 28,4MeV; hạt nhân liti 37 Li có lượng liên kết 39,2 MeV; hạt nhân đơtêri 12 D có lượng liên kết 2,24MeV Hăy theo thứ tự tăng dần tính bền vững ba hạt nhân A liti, hêli, đơtêri B đơtêri, hêli, liti C hêli, liti, đơtêri D đơtêri, liti, hêli Câu 461 Năng lượng liên kết hạt nhân đơteri 2,2MeV He 28 MeV Nếu hai hạt nhân đơteri tổng hợp thành 24 He lượng toả là: A 30,2 MeV B 25,8 MeV C 23,6 MeV D 19,2 MeV Câu 462 Độ hụt khối tạo thành hạt nhân D ; 1T ; He là: mD = 0,0024u; mT= 0,0087u; mHe = 0,0305u Hãy cho biết phản ứng: 12 D 31T 24 He 01n toả hay thu lượng? Cho u = 931 MeV/c2 Chọn kết kết sau: A Thu lượng: E = 18,06 eV B Toả lượng: E = 18,06 eV C Thu lượng: E = 18,06 MeV D Toả lượng: E = 18,06 MeV 14 14 Câu 463 Hạt có động K đến đập vào hạt nhân N đứng n gây phản ứng: N 1 p X Cho khối lượng hạt nhân: m = 4,0015u; mp = 1,0073u; m(N14) = 13,9992u; m(X) = 16,9947u; 1u = 931,5 MeV/c2; 1eV = 1,6.10-19J Phản ứng toả hay thu lượng? A E = 12,1 MeV B E = 1,21 MeV C E = 0,121 MeV D E = 121 MeV 210 Câu 464 Ngun tử pơlơni P0 có tính phóng xạ Nó phóng hạt biến đổi thành ngun tố Pb Tính lượng toả phản ứng hạt nhân theo đơn vị J MeV Cho biết khối lượng hạt nhân: m(210Pb) = 209,937303u; m = 4,001506u; m(206Pb) = 205,929442u 1u = 1,66055.10-27 Kg = 931 MeV/c2 A 94,975.10-13J; 59,36 MeV B 9,4975.10-13J; 5,936 MeV C 949,75.10-13J; 593,6 MeV D 9497,5.10-13J; 5936 MeV Câu 465 Cho khối lượng hạt nhân: mAL = 26,974u; m = 4,0015u; mp = 29,970u; mn = 1,0087u 1u = 27 30 931,5MeV/c2 Phản ứng: 13 Al 15 P n toả hay thu lượng? A Phản ứng tỏa lượng 2,98MeV B Phản ứng tỏa lượng 2,98J C Phản ứng thu lượng 2,98MeV D Phản ứng thu lượng 2,98J Câu 466 Cho phản ứng hạt nhân Be1 H X Li Biết mBe= 9,01219u; mp = 1,00783u; mLi = 6,01513u; mX = 4,00260u Cho u = 931 MeV/c2 Phản ứng toả hay thu lượng? A E = 2,13199 MeV B E = 2,13199 eV C E = 21,3199 MeV D E = 21,3199 J 2 Câu 467 Cho phản ứng hạt nhân sau: H H He 3,25 MeV Biết độ hụt khối H mD = 0,0024u 1u = 931 MeV/c2 Năng lượng liên kết hạt nhân 24 He A 7,7188 MeV B 77,188 MeV C 771,88 MeV D 7,7188 eV Câu 468 Hạt nhân triti (T) đơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh hạt hạt nơtrơn Cho biết độ hụt khối hạt nhân triti mT = 0,0087u, hạt nhân đơteri mD = 0,0024u, hạt nhân mα = 0,0305u; 1u = 931MeV/c2 Năng lượng toả từ phản ứng bao nhiêu? A ΔE = 18,0614MeV B ΔE = 38,7296MeV C ΔE = 18,0614J D ΔE = 38,7296J Câu 469 Cho phản ứng tổng hợp hạt nhân D + D n + X Biết độ hụt khối hạt nhân D X 0,0024 u 0,0083 u Cho 1u = 931 MeV/c2 Phản ứng toả hay thu lượng A Toả 3,49 MeV B Toả 3,26 MeV C Thu 3,49 MeV D Thu 3,26 MeV Câu 470 Cho khối lượng hạt nhân: mC12 = 11,9967u; m = 3,015u Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân 12C thành hạt có giá trị bằng: A 0,0078 MeV/c2 B 0,0078 (uc2) C 0,0078 MeV D 7,2618 (uc2) 27 30 Câu 471 Xét phản ứng bắn phá nhơm hạt : 13 Al 15 P n Biết khối lượng hạt: m = 4,0015u; mn = 1,0087u; mAL = 26,974u; mP = 29,97u Tính động tối thiểu hạt để phản ứng xãy (bỏ qua động hạt sinh ra) A E = 0,298016 MeV B E’ = 0,928016 MeV C E = 2,98016 MeV D E’ = 29,8016 MeV 20 Câu 472 Tính lượng cần thiết để tách hạt 10 Ne thành hạt hạt C12 Biết lượng liên kết riêng hạt 1020 Ne , , C12 8,03 MeV; 7,07 MeV; 7,68 MeV A 10,8 MeV B 11,9 MeV C 15,5 MeV D 7,2 MeV Câu 473 Chất phóng xạ Po phát tia α biến đổi thành Pb Biết khối lượng hạt mPb = 205,9744u, mPo = 209,9828u, mα = 4,0026u Năng lượng toả 10g Po phân rã hết là: A 2,2.1010J B 2,5.1010J C 2,7.1010J D 2,8.1010J Hạt có khối lượng 4,0015u Tính lượng toả nuclon tạo thành moℓ Hêli Cho biết: 1u = 931,3 MeV/c2, mp = 1,0073u; mn = 1,0087u; NA = 6,022.1023/mol A E’ = 17,1.1025 MeV B E’ = 0,46.1025 MeV C E’ = 1,71.1025 MeV D E’= 7,11.1025 MeV 23 -1 Câu 475 Biết hạt α có khối lượng 4,0015u, số Avơgađrơ NA = 6,02.10 mol , 1u = 931MeV/c2, mp = 1,00728u, mn = 1,00866u Năng lượng toả nuclơn kết hợp với tạo thành tạo thành 1moℓ khí hêli là: A 2,7.1012J B 3,5 1012J C 2,7.1010J D 3,5.1010J Câu 476 Tổng hợp hạt nhân heli He He từ phản ứng hạt nhân H Li He X Mỗi phản ứng tỏa lượng 17,3 MeV Năng lượng tỏa tổng hợp 0,5 moℓ heli là: A 1,3.1024 MeV B 2,6.1024 MeV C 5,2.1024 MeV D 2,4.1024 MeV Câu 477 Cơng suất xạ tồn phần mặt trời P = 3,9.1026W Biết phản ứng hạt nhân lòng mặt trời phản ứng tổng hợp hydro thành heli lượng heli tạo thành năm 1,945.1019kg Tính khối lượng hidro tiêu thụ hàng năm là: A mH = 1,945.1019kg B mH = 0,9725.1019kg C mH = 3,89.1019kg D mH = 1,958.1019kg Câu 478 Hạt triti (T) hạt đơtriti (D) tham gia phản ứng kết hợp tạo thành hạt nhân X notron toả lượng 18,06 MeV Biết lượng liên kết riêng T, X 2,7 MeV/nuclon 7,1 MeV/nuclon lượng liên kết riêng hạt D là: A 4,12 MeV B 2,14 MeV C 1,12 MeV D 4, 21 MeV 235 Câu 479 Một nhà máy điện hạt nhân dùng nhiên liệu 92 U trung bình phản ứng tỏa 200 MeV Câu 474 Cơng suất 1000MW, hiệu suất 25% Tính khối lượng nhiêu liệu làm giàu 235 92 U đến 35% cần dùng năm 365 ngày? A 5,4 B 4,8 C 4,4 D 5,8 Câu 480 Cho phản ứng hạt nhân: A B + C Biết hạt nhân mẹ A ban đầu đứng n Kết luận sau hướng trị số tốc độ hạt sau phản ứng đúng? A Cùng phương, chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng B Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng C Cùng phương, chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng D Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng Câu 481 Một hạt nhân mẹ có số khối A, đứng n phân rã phóng xạ tạo hạt nhân B C có vận tốc vB vC động KB KC (bỏ qua xạ ) Biểu thức sau đúng: A mB.KB = mC.KC mB.vB = mC.vC B vB.KB = vC.KC mB.vB = mC.vC C mB.KC = mC.KB vB.KB = vC.KC D vB.KB = vC.KC mB.vC = mC.vB Câu 482 Một hạt nhân mẹ có số khối A, đứng n phân rã phóng xạ (bỏ qua xạ ) Vận tốc hạt nhân B có độ lớn v Vậy độ lớn vận tốc hạt là: A A A v = 1v B v = 1 v C v = D v = v v 4 4 A 4 A 4 Câu 483 Hạt nhận mẹ X đứng n phóng xạ hạt sinh hạt nhân Y Gọi m mY khối lượng hạt hạt nhân Y; E lượng phản ứng toả ra, K động hạt Tính K theo E, m mY m m m mY E E A K = E B K = C K = Y E D K = mY mY m m mY m Câu 484 Một hạt nhân phóng xạ bị phân rã phát hạt Sau phân rã, động hạt : A Ln nhỏ động hạt nhân sau phân rã B Bằng động hạt nhân sau phân rã C Ln lớn động hạt nhân sau phân rã D Chỉ nhỏ động hạt nhân sau phân rã Câu 485 Hạt Đơteri đứng n hấp thụ phơtơn xạ gamma có bước sóng = 4,7.10-13 m phân hủy thành nơtrơn prơtơn Tính tổng động hạt tạo thành Cho h = 6,625.10-34J.s, c = 3.108 m/s khối lượng m(p) = 1,00783u, m(n) = 1,0087u, m(D) = 2,0141 u A 2,26MeV B 2,64MeV C 0,38 MeV D 0,34MeV 210 206 Câu 486 Chất phóng xạ 84 Po phát tia α biến đổi thành 82 Pb Biết khối lượng hạt mPb= 205,9744u, mPo = 209,9828u, mα = 4,0026u Coi hạt nhân mẹ ban đầu đứng n phân rã khơng có tia γ động hạt α là: A 5,3 MeV B 4,7 MeV C 5,8 MeV D 6,0 MeV Câu 487 Dùng hạt proton có động Kp = 1,6 MeV bắn phá hạt nhân Li đứng n Sau phản ứng, ta thu hai hạt giống có động phản ứng tỏa lượng Q = 17,4 (MeV) Động hạt sau phản ứng có giá trị là: A K = 8,7 (MeV) B K = 9,5 (MeV) C K = 3,2 (MeV) D K = 35,8 (MeV) Câu 488 Cho phản ứng hạt nhân xảy sau: n + Li T + Năng lượng toả từ phản ứng Q = 4,8MeV Giả sử động hạt ban đầu khơng đáng kể Động nặng hạt thu sau phản ứng là: A K = 2,74 (MeV) B K = 2,4 (MeV) C K = 2,06 (MeV) D K = 1,2 (MeV) 14 Câu 489 Dùng hạt có động 7,7 MeV bắn vào hạt nhân N đứng n gây phản ứng 147N 11p 178 O Hạt proton bay theo phương vng góc với phương bay tới hạt Cho khối lượng hạt nhân m = 4,0015u,mp = 1,0073u, mN = 13,9992u, mO = 16,9947u, cho 1u = 931,5 MeV/c2 Động hạt 178 O là: A 6,145 MeV B 2,214MeV C 1,345MeV D 2,075MeV 14 14 17 Câu 490 Bắn hạt vào hạt nhân N đứng n ta có phản ứng: N p O Biết hạt sinh có vectơ vận tốc Cho m = 4,0015u; mN = 13,9992u; mp = 1,0072u; mO = 16,9947u; u = 931MeV/c2 Động hạt sinh tính theo động W hạt biểu thức sau đây? 17 17 A Wp = B Wp = W ; WO = W W ; WO = W 60 81 81 81 17 16 C Wp = D Wp = W ; WO = W W ; WO = W 81 81 81 81 238 Câu 491 Hạt nhân urani 92 U đứng n, phân rã biến thành hạt nhân thơri (Th) Động hạt bay chiếm khoảng phần trăm lượng phân rã? A 1,68% B 98,3% C 16,8% D 96,7% 234 Câu 492 Hạt nhân 92 U phóng xạ thành hạt X Ban đầu urani đứng n, động hạt X chiếm % lượng toả phản ứng Cho khối lượng hạt gần với số khối phóng xạ khơng có tia kèm theo A 7,91% B 1,71% C 98,29% D 82,9% 12 Câu 493 Dưới tác dụng xạ gamma (), hạt nhân cacbon C tách thành hạt nhân hạt He Tần số tia 4.1021Hz Các hạt Hêli sinh có động Tính động hạt hêli Cho mC = 12,0000u mHe = 4,0015u; u = 1,66.10-27 kg; c = 3.108 m/s; h = 6,6.10-34J.s A 7,56.10-13J B 6,56.10-13J C 5,56.10-13J D 4,56.10-13J 23 Câu 494 Dùng hạt proton có động 5,48 MeV bắn phá vào hạt nhân 11 Na đứng n sinh hạt hạt X Phản ứng khơng xạ Biết động hạt 6,66 MeV Tính động hạt X Cho mp = 1,0073u, mNa = 22,98503u, mX = 19,9869u, m = 4,0015u; 1u = 931,5 MeV/c2 A 2,64 MeV B 4,68 MeV C 8,52 MeV D 3,43 MeV Câu 495 Cho phản ứng hạt nhân: p Be X Hạt Be đứng n Hạt p có động Kp= 5,45 (MeV) Hạt có động K = 4,00 (MeV) v v p Động hạt X thu là: A Kx = 2,575 (MeV) B Kx = 3,575 (MeV) C Kx = 4,575 (MeV) D Kx = 1,575 (MeV) Dùng hạt proton có động K1 bắn vào hạt nhân Be đứng n gây phản ứng p Be 36Li Phản ứng toả lượng Q = 2,125MeV Hạt nhân hạt Li bay với cácđộng Câu 496 bằng:K2 = 4MeV K3 = 3,575MeV Tính góc hướng chuyển động hạt hạt p (biết khối lượng hạt nhân xấp xỉ số khối nó) Cho 1u = 931,6MeV A 450 B 900 C 750 D 1200 Câu 497 Hạt proton có động 4,5MeV bắn vào hạt 1T đứng n tạo hạt He nơtron Hạt nơtron sinh có véctơ vận tốc hợp với véctơ vận tốc proton góc 600 Tính động hạt nơtron Cho mT = mHe = 3,016u, mn = 1,009u, mp = 1,007u A 1,26MeV C 2,583MeV D 3,873MeV Câu 498 Dùng hạt proton có vận tốc v p bắn phá hạt nhân Li đứng n Sau phản ứng, ta thu hai hạt có động vận tốc hạt v , góc hợp v p v 600 Biểu thức liên hệ sau đúng: 2m p v p A v m B 1,51MeV B v mpv p m C v mpv p 2.m D v 3m p v p 2.m Hạt proton có động 5,862MeV bắn vào hạt T đứng n tạo hạt He nơtron Hạt nơtron sinh có véctơ vận tốc hợp với véctơ vận tốc proton góc 600 Tính động hạt nơtron Cho biết mT = mHe = 3,016u, mn = 1,009u, mp = 1,007u, 1u = 931MeV/c2 A 1,514MeV B 2,48MeV C 1,01MeV D 1,02MeV Câu 500 Một hạt nhân D ( H ) có động 4MeV bắn vào hạt nhân Li đứng n tạo phản ứng: H Li 2.2 He Biết vận tốc hai hạt sinh hợp với góc 157 Lấy tỉ số hai khối lượng tỉ số hai số khối Năng lượng toả phản ứng là: A 22,4MeV B 21,2MeV C 24,3MeV D 18,6MeV Câu 501 Cho hạt prơtơn có động Kp = 1,8 MeV bắn phá hạt nhân Li đứng n sinh hai hạt nhân X có độ lớn vận tốc Cho biết khối lượng hạt: mp = 1,0073u, mX = 4,0015u, mLi = 7,0144u, u = 931 MeV/c2 = 1,66.10-27 kg Độ lớn vận tốc hạt sinh sau phản ứng là: A 6,96.107 m/s B 8,75.106 m/s C 5,9.106 m/s D 2,15.107 m/s Câu 502 Người ta dùng prơtơn có động Kp = 5,45 MeV bắn phá vào hạt nhân Be đứng n sinh hạt hạt nhân Li Biết hạt sinh có động 4MeV chuyển động theo phương vng góc với phương chuyển động prơtơn ban đầu Động hạt nhân Li sinh là: A 3,575 MeV B 3,375 MeV C 6,775 MeV D 4,565 MeV Câu 499 HIỆN TƯỢNG PHĨNG XẠ Hiện tượng phóng xạ: Phóng xạ tượng hạt nhân ngun tử số ngun tố (kém bền vững) tự phóng xạ biến đổi thành hạt nhân ngun tử ngun tố khác (bền vững hơn) Các ngun tố phóng xạ có sẵn tự nhiên gọi phóng xạ tự nhiên Các ngun tố phóng xạ người tạo gọi phóng xạ nhân tạo (phóng xạ nhân tạo có nhiều phóng xạ tự nhiên) Các loại tia phóng xạ (phóng từ hạt nhân): a Tia alpha (): thực chất hạt nhân ngun tử 24 He - Bị lệch phía (-) tụ điện mang q = +2e - Phóng với vận tốc 107m/s - Có khả ion hố chất khí - Đâm xun Trong khơng khí 8cm b Tia Bêta (): Gồm + - : lệch (+) tụ điện, thực chất chùm electron, có điện tích -e - Do biến đổi: n p + e + v ( v phản hạt notrino) - + lệch phía (-) tụ điện (lệch nhiều tia đối xứng với ); - + thực chất electron dương hay pơzitrơn có điện tích +e - Do biến đổi: p n + + + ( hạt notrino) - Phóng với vận tốc gần vận tốc ánh sáng - Ion hố chất khí yếu - Khả đâm xun mạnh, vài trăm mét khơng khí - Trong từ trường tia , +, bị lệch theo phương vng góc với đường sức từ , lực Lorentz tia có điện tích trái dấu với tia +, nên có xu hướng lệch ngược hướng với tia +, c Tia gammar () - Có chất sóng điện từ bước sóng ngắn (λ < 0,01nm), chùm phơtơn lượng cao - Khơng bị lệch điện trường, từ trường - Có tính chất Tia X - Khả đâm xun lớn, qua lớp chì vài cm nguy hiểm - Phóng xạ khơng làm biến đổi hạt nhân phóng xạ ln kèm với phóng xạ , 3) Quy tắc dịch chuyển phóng xạ: * Phóng xạ ( 24 He ): ZA X 24 He ZA42Y So với hạt nhân mẹ, hạt nhân lùi bảng tuần hồn có số khối giảm đơn vị * Phóng xạ ( 10 e ): ZA X 10 e Z A1Y So với hạt nhân mẹ, hạt nhân tiến bảng tuần hồn có số khối Thực chất phóng xạ là: 01 n11p 10 e p (p phản hạt nơtrinơ) * Phóng xạ + ( 10 e ): ZA X 10 e Z A1Y So với hạt nhân mẹ, hạt nhân lùi bảng tuần hồn vàcó số khối Thực chất phóng xạ + hạt prơtơn biến thành hạt nơtrơn, hạt pơzitrơn hạt nơtrinơ: 11 p 01n 10 e chất tia phóng xạ + dòng hạt pơzitrơn (e+) (hạt phản hạt nơtrinơ phải xuất phóng xạ +, bảo tồn mơmen động lượng) * Phóng xạ (hạt phơtơn) Hạt nhân sinh trạng thái kích thích có mức lượng E1 chuyểnxuống mức lượng E2 đồng thời phóng phơtơn có lượng: = h.ƒ = hc =E1 - E2 Trong phóng xạ khơng có biến đổi hạt nhân phóng xạ thường kèm theo phóng xạ * Hạt phơtơn: Khơng có khối lượng nghỉ m0 = 0, khơng có kích thước, khơng có điện tích, khơng tồn trạng thái đứng n Nhưng có lượng, có động lượng p = h/c, có khối lượng tương đối tính m = /c2, có phản hạt tồn chuyển động với vận tốc vận tốc ánh sáng! Hạt nơtrinơ có khối lượng nghỉ 0, khơng mang điện, có lượng, động lượng mơmen động lượng Ứng dụng đồng vị phóng xạ: Ngồi đồng vị có sẵn thiên nhiên gọi đồng vị phóng xạ tự nhiên, người ta chế tạo nhiều đồng vị phóng xạ, gọi đồng vị phóng xạ nhân tạo Các đồng vị phóng xạ nhân tạo có nhiều ứng dụng Y học chẳng hạn xạ trị Người ta đưa đồng vị khác vào thể để theo dõi xâm nhập di chuyển ngun tố định thể người Gọi ngun tử đánh dấu, qua theo dõi tình trạng bệnh lí Trong ngành khảo cổ học, sử dụng phương pháp xác định tuổi theo lượng cacbon C14 để xác định niên đại cổ vật hữu Trong qn chất phóng xạ ứng dụng để tạo bom ngun tử có tính hủy diệt lớn, cơng nghiệp ứng dụng sản xuất điện ngun tử Định luật phóng xạ: Mỗi chất phóng xạ có chu kì phân rã đặc trưng, khoảng thời gian sau lượng chất phóng xạ giảm nửa Chú ý: - Định luật phóng xạ có tính thống kê, với lượng lớn số hạt chất phóng xạ - Với hạt nhân phóng xạ q trình phân rã xảy ngẫu nhiên khơng biết trước tức khơng thể áp dụng định luật phóng xạ cho hạt hay lượng hạt chất phóng xạ Xét q trình phóng xạ: ZA X ZA11 X ZA22 Y t T * Số ngun tử chất phóng xạ lại sau thời gian t: N N N e t * Số hạt ngun tử bị phân rã số hạt nhân tạo thành: N = N0 - N =N0(1 - e-t) t * Khối lượng chất phóng xạ lại sau thời gian t: m m0 T m0 e t * Khối lượng chất bị phóng xạ sau thời gian t: m = m0 - m =m0(1 - e-t) m * Phần trăm chất phóng xạ bị phân rã: 100% e t 100% m0 t * Phần trăm chất phóng xạ lại: m 100% T 100% e t 100% m0 * Khối lượng chất tạo thành sau thời gian t: m1 A N (1 e t ) A1m0 (1 e t ) N A1 NA NA A Trong đó: N0, m0 số ngun tử khối lượng chất phóng xạ ban đầu, T chu kỳ bán rã với = ln2 = T 0,693 số phóng xạ Còn A, A1 số khối chất phóng xạ ban đầu chất tạo thành, T NA số Avơgađrơ NA = 6,023.1023 mol-1 Trường hợp phóng xạ + A = A1 m1 = m Chú ý: T đặc trưng cho chất phóng xạ, khơng phụ thuộc vào tác động bên ngồi (nhiệt độ, áp suất, độ ẩm lượng chất phóng xạ nhiều hay ít) mà phụ thuộc loại chất phóng xạ (nhưng dùng xạ mạnh gamma hay tia X chiếu vào chất phóng xạ phóng xạ thay đổi mà thường làm tăng tốc độ phóng xạ) Độ phóng xạ: (H = λ.N) Là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu lượng - chất phóng xạ, phụ thuộc vào loại chất phóng xạ (λ) lượng chất phóng xạ (N), đo bằng: số phân t T rã/1s: H H H e t N (H0 = .N0 độ phóng xạ ban đầu) Đơn vị: Becơren (Bq); 1Bq = phân rã/giây; 1Curi (Ci) , 1Ci = 3,7.1010 Bq (1Ci độ phóng xạ 1g Ra) * Lưu ý: - Khi tính độ phóng xạ H, H0 (Bq) chu kỳ phóng xạ T phải đổi đơn vị giây(s) - Với chất phóng xạ có chu kì phân rã T lớn so với thời gian phân rã t suốt thời gian t độ phóng xạ H coi khơng đổi số hạt bị phân rã thời gian N = H.t - Một mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ C14 k lần độ phóng xạ mẫu gỗ loại lượng chặt (k[...]... dây nối 2 vật và vật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa Hỏi lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa 2 vật bằng bao nhiêu? A 20cm B 80cm C 70cm D 50cm Câu 135 Một vật khối lượng M được treo trên trần nhà bằng sợi dây nhẹ không dãn Phía dưới vật M có gắn một lò xo nhẹ độ cứng k, đầu còn lại của lò xo gắn vật m, khối lượng m = 0,5M, tại vị trí cân bằng vật m làm lò xo... (s) e Vật dừng lại tại vị trí cách vị trí cân bằng O đoạn xa nhất Δℓmax bằng: Vật dừng lại khi Fđàn hồi Fma sát k.Δℓ .mg Δℓ mg Δℓmax= mg = 2,5 mm k k f Tốc độ lớn nhất mà vật đạt được là lúc hợp lực tác dụng lên vật bằng 0 Nếu vật dao động điều hòa thì tốc độ lớn nhất mà vật đạt được là khi vật qua vị trí cân bằng, nhưng trong trường hợp này vì có lực cản nên tốc độ lớn nhất mà vật đạt... động C Năng lượng của vật dao động tuần hoàn tỉ lệ với bình phương của biên độ dao động D Năng lượng của vật dao động tuần hoàn biến thi n tuần hoàn theo thời gian Câu 143 Điều nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hoà của vật? A Cơ năng của vật được bảo toàn B Thế năng là dạng năng lượng phụ thuộc vào vị trí của vật C Động năng biến thi n tuần hoàn và luôn 0 D Động năng biến thi n tuần hoàn quanh... Một vật năng 500g dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 20cm và trong khoảng thời gian 3 phút vật thực hiện 540 dao động Cho 2 = 10 Cơ năng của vật là: A 2025J B 0,9J C 900J D 2,025J Câu 150 Một vật nặng 200g treo vào lò xo làm nó dãn ra 2cm Trong quá trình vật dao động thì chiều dài của lò xo biến thi n từ 25cm đến 35cm Lấy g = 10m/s2 Cơ năng của vật là: A 1250J B 0,125J C 12,5J D 125J Câu 151 Một vật. .. cm Câu 178 Một con lắc lò xo gồm vật M và lò xo có độ cứng k đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang, nhẵn với biên độ A1 Đúng lúc vật M đang ở vị trí biên thì một vật m có khối lượng bằng khối lượng vật M, chuyển động theo phương ngang với vận tốc v0 bằng vận tốc cực đại của vật M , đến va chạm với M Biết va chạm giữa hai vật là đàn hồi xuyên tâm, sau va chạm vật M tiếp tục dao động điều hòa... lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương, phương trình dao động của vật là: A x = -12sin2t (cm) B x = 12sin2t (cm) C x = 12sin(2t + ) (cm) D x = 12cos2t (cm) Câu 198 Một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương ở thời điểm ban đầu Khi vật có li độ 3cm thì vận tốc của vật bằng 8 cm/s và khi vật có li độ bằng 4cm thì vận tốc của vật bằng 6cm/s Phương trình dao động của vật. .. Cho con lắc lò xo có độ cứng k Khi gắn vật m1 con lắc dao động với chu kì T1, khi gắn vật m2 nó dao động với chu kì T2 Tính chu kì dao động của con lắc khi gắn cả hai vật Bài làm m1 2 m Khi gắn vật m1 ta có: T1 = 2 T12 2 1 k k Khi gắn vật m2 ta có: T2= 2 Khi gắn cả 2 vật ta có: T = 2 m2 2 m T12 2 2 k k m1 m2 T = k Trường hợp tổng quát có n vật gắn vào lò xo thì: T = T12 T22... = 3,75kg sát với vật thứ nhất rồi đẩy chậm cả hai vật cho lò xo nén lại 8 cm Khi thả nhẹ chúng ra, lò xo đẩy hai vật chuyển động về một phía Hỏi sau khi vật m2 tách khỏi m1 thì vật m1 sẽ dao động với biên độ bằng bao nhiêu? A 8(cm) B 24(cm) C 4(cm) D 2 (cm) Câu 138 Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1 Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí... của hệ) và biên độ 2 (cường độ kích thích ban đầu) mà không phụ thuộc vào khối lượng vật treo * Trong dao động điều hòa của vật Eđ và Et biến thi n tuần hoàn nhưng ngược pha nhau với chu kì bằng nửa chu kì dao động của vật và tần số bằng 2 lần tần số dao động của vật * Trong dao động điều hòa của vật Eđ và Et biến thi n tuần hoàn quanh giá trị trung bình 1 2 kA và luôn có 4 1 2 kA ) 2 * Thời gian... vật m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là = 0,02 Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là: A s = 50m B s = 25m C s = 50cm D s = 25cm Câu 184 Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 1000g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật ... điểm vật thực dao động điều hòa có vận tốc 1/2 vận tốc cực đại vật có li độ bao nhiêu? A A B A C A D A 2 Câu 38 Một vật dao động điều hòa vật có li độ x1 = 3cm vận tốc vật v1 = 40cm/s, vật qua... lượng vật treo * Trong dao động điều hòa vật Eđ Et biến thi n tuần hồn ngược pha với chu kì nửa chu kì dao động vật tần số lần tần số dao động vật * Trong dao động điều hòa vật Eđ Et biến thi n... Câu 11 Hai vật A B bắt đầu dao động điều hòa, chu kì dao động vật A TA, chu kì dao động vật B TB Biết TA = 0,125TB Hỏi vật A thực 16 dao động vật B thực dao động? A B C 128 D Câu 12 Một vật dao