1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhận biết và phân biệt các loại vải

27 1,6K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 3,55 MB

Nội dung

Chất liệu này có thể được đan, dệt với độ dày, mịn,trọng lượng khác nhau nên có thể sử dụng để may hầu hết các loại trang phục.. VẢI KAKI Có độ cứng và dày hơn so với các chất liệu khác

Trang 1

Nhận biết và phân biệt các loại vải

Biết được một số kiến thức về ưu điểm của các loại vải sẽ giúp bạn dễ dàng lựa chọn loại vải phùhợp khi đặt may đồng phục, quần áo bảo hộ lao động cho công ty mình Bài viết xin giới thiệu đặc điểm và cách phân biệt một số loại vải phổ biến trên thị trường

VẢI COTTON

Là chất liệu may mặc phổ biến nhất hiện nay Chất liệu này có thể được đan, dệt với độ dày, mịn,trọng lượng khác nhau nên có thể sử dụng để may hầu hết các loại trang phục Cotton là chất liệuđược ưa chuộng nhất vì phù hợp với mọi vóc dáng, thích nghi tốt trong tất cả các môi trường thờitiết

Ưu điểm: Độ bền cao, giặt nhanh khô Hút ẩm, thấm mồ hôi, giảm nhiệt, mang lại sự thoải mái cho người mặc

VẢI KAKI

Có độ cứng và dày hơn so với các chất liệu khác nên thường được dùng để may quần, đồ công

sở, đồng phục bảo hộ lao động… Kaki có hai loại chính: có thun (có độ co giãn) và không thun

Ưu điểm: ít nhăn, dễ giặt ủi, cầm màu tốt

Trang 2

VẢI KATE

Vải có nguồn gốc từ sợi TC – là sợi pha giữa Cotton và Polyester

Ưu điểm: Thấm hút ẩm tốt, mặt vải phẳng mịn, dễ dàng giặt ủi

Cách nhận biết các loại vải thun

Vải thun Cotton

Thành phần: 100% Cotton.

Vải cotton xuất phát chính từ vải sợi bông Khi người ta biết trồng cây bông, đợi cho quả bông chín nó bung ra, và họ đi thu lại những sợi bông thô ở trong quả bông đã nứt ra mang về tẩy qua, họ đem xe thành sợi và từng cuộn sợi bông để dệt quần áo

Sau này nghành công nghiệp dệt may áp dụng thành tựu khoa học vào sản xuất cho những chiếc quần vải cotton, áo thun vải cotton như hiện nay Khoa học phát triển họ cũng thu hoạch tương

tự từ cây bông, nhưng họ thu về được chế biến, tẩy trắng nhiều hơn, họ còn phải pha thêm một chút hóa chất để giảm thời gian vải mục, mốc

Vải cotton là sợi vải tổng hợp được làm từ nhiều nguyên liệu thiên nhiên và các chất hóa học mà tạo thành Chất liệu này được dùng phổ biến nhất trong may mặc Vì những tính năng vượt trội như chất liệu khá tốt, thấm mồ hôi, đa dạng, giặt nhanh khô và lâu hỏng nếu biết cách sử dụng

Tính chất: Hút ẩm, thấm mồ hôi, giảm nhiệt và làm mát cơ thể.

Nhược điểm: giá thành cao, mình vải cứng, có cảm giác khô thường là lựa chọn của các khách

hàng nam Người ta khắc phục nhược điểm này bằng cách pha sợi Spandex để tạo sự mềm mại cho những đường cong quyến rũ đối với các khách hàng nữ

Trang 3

Vải thun: 65/35

Thành phần: Sợi gồm tỉ lệ 35 % Cotton, 65 % nilon (Poliester).

Tính chất: Do có sợi pha nilon (Poli) nên mặc sẽ nóng hơn, ít hút ẩm nhưng mình vải có cảm

giác mềm mại hơn Giá thành rẻ, chất lượng tương đối, là lựa chọn của đa số khách hàng không yêu cầu cao về chất lượng Để vải có độ co dãn nhiều, người ta cũng pha thêm sợi Spandex

Vải thun PE: Poliester

Thành phần: Sợi gồm 100 % nilon (Poliester).

Tính chất: giá thành rẻ nhất, vải không hút ẩm, mặc vào rất nóng, mình vải không đẹp nhanh bị

xù lông

Cách nhận biết các loại vải sợi

Vải dệt từ loại sợi khác nhau có giá trị khác nhau nên cần biết phân biệt các loại sợi Việc này có ích cho sử dụng vải đúng tính năng của chúng, nghĩa là giữ cho vải sợi bền lâu

Trang 4

Dưới đây xin giới thiệu một cách nhận biết nhanh các loại vải sợi :

Khéo tay gỡ ra vài sợi vải cần khảo sát (cả sợi dọc cả sợi sợi ngang) đem đốt và quan sát để phânbiệt ra các loại sợi như sau:

1) Sợi bông: cháy nhanh có ngọn lửa vàng, có mùi tựa như đốt giấy, tro ra có màu xám đậm.

2) Tơ tằm: cháy chậm hơn bông, khi đốt sợi tơ co lại thành cục, cháy có mùi khét như đốt tóc,

và bị vón lại thành cục nhỏ màu nâu đen, lấy ngón tay bóp thì tan

3) Len lông cừu : bắt cháy không nhanh,bốc khói và tạo thành những bọt phồng phồng, rồi vón

cục lại, có màu sắc đen hơi óng ánh và giòn, bóp tan ngay Có mùi tóc cháy khi đốt

4) Sợi vitco : bắt cháy nhanh và có ngọn lửa vàng, có mùi giấy đốt, rất ít tro có màu xẫm.

5) Sợi axetat : khi đốt có hoa lửa, bắt cháy chậm và cháy thành giọt dẻo màu nâu đậm, không

bốc cháy, sau đó nhanh chóng kết tụ thành cục màu đen, dễ bóp nát

6) Sợi poliamit (nylon): khi đốt không cháy thành ngọn lửa mà co vón lại và cháy thành từng

giọt dẻo màu trắng, có mùi của rau cần, khi nguội biến thành cục cứng màu nâu nhạt khó bóp nát

Trang 5

Bạn chọn vải nào?

"Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân", ngoài mỹ phẩm, quần áo cũng là một trong những "phép

màu" có thể "hô biến" một cô Lọ Lem thành một nàng công chúa Dĩ nhiên, phép màu ấy chỉ

phát huy công dụng khi nó được kết hợp hài hòa giữa kiểu dáng và chất liệu.Hãy tìm hiểu về từng chất liệu vải để bạn có thể chọn cho mình một bộ cánh hoàn hảo nhất

Lụa

Là chất liệu tự nhiên lấy từ kén của loài tằm, tạo cảm giác thoải mái khi mặc

Trang phục may từ lụa thích hợp với thời tiết nắng nóng cũng như lạnh Lý do là chất liệu này cótính năng thấm hút mồ hôi tốt trong mùa nóng và giữ nhiệt tốt vào mùa lạnh

Với độ bóng, mềm, lụa còn giúp tôn thêm vẻ sang trọng và quý phái cho người mặc Lụa dùng

để may các trang phục như áo cưới, đồ lót, váy, sơmi, pi-gia-ma, đầm, áo choàng

Len

Đây là chất liệu làm từ lông động vật như cừu, lạc đà không bướu, dê Đặc điểm nổi bật của len

là khả năng giữ ẩm, không nhăn và hút ẩm tốt Len được dùng nhiều cho các trang phục như áo khoác, áo len, váy len

Voan

Do đặc tính mềm, mỏng, mát, nhẹ, voan thích hợp để may các loại đầm và áo kiểu Những người

có vóc dáng đẫy đà nên hạn chế mặc voan vì chất liệu này có độ rủ cao, sẽ làm "tròn" người hơn.Bạn cũng không nên chọn voan để may những trang phục quá ôm vì vải voan rất khó giữ dáng trang phục Tốt nhất nên tận dụng độ suôn đổ của voan để tạo các nếp bèo, nhún, phòng cho những chiếc áo kiểu nữ tính nếu bạn có dáng người gầy Với trang phục có kiểu rườm rà, bạn không nên chọn loại voan nhún với hoa văn to

Trang 6

Là chất liệu may mặc phổ biến nhất hiện nay Chất liệu này có thể được đan, dệt với độ dày, mịn,trọng lượng khác nhau nên có thể sử dụng để may hầu hết các loại trang phục Cotton là chất liệuđược ưa chuộng nhất vì phù hợp với mọi dáng người, thời tiết và mang lại sự thoải mái cho người mặc

Chiffon

Cũng là chất liệu mỏng, nhẹ được rất nhiều nhà thiết kế ưa chuộng Ngoài chất liệu chiffon làm

từ polyester, còn lại các chất liệu vải chiffon khác đều rất dễ nhuộm màu Chiffon thường được dùng để may các loại đầm dự tiệc vì nó tạo cho bạn một dáng vẻ thanh lịch, quý phái Ngoài ra, chiffon còn là chất liệu khá phổ biến để may các dạng áo cánh, khăn, đồ lót Chiffon khá "nhạy cảm" với các chất tẩy rửa mạnh, chỉ nên giặt tay với dầu gội đầu

Kaki

Có độ cứng và dày hơn so với các chất liệu khác nên thường dùng để may quần, đồ công sở Kaki có hai loại chính: có thun và không thun Tùy theo kiểu dáng của trang phục mà bạn chọn loại phù hợp Nếu bạn có đôi chân hơi thô nên chọn loại kaki không thun để may xếp li tạo cảm giác đôi chân thanh thoát hơn Với váy công sở, bạn nên chọn chất liệu kaki thun để khi mặc dễ vận động

Theo nhà thiết kế Ngô Thái Uyên, trên thực tế, việc chọn vải theo dáng người không quá phụ thuộc vào chất liệu Đó là sự chọn lựa và kết hợp hài hòa giữa màu sắc và kiểu dáng trang phục

Cách nhận biết các loại vải

Trang 7

Khi đi mua vải bạn thường lúng túng với bạt ngàn mầu sắc và chất liệu vải Các bà các cô bán hàng thì không ngớt chào mời làm bạn loạn cả đầu

BIBOSHOP.INFO xin mách bạn một vài mẹo vặt chọn các loại vải thông thường giúp cho việc mua sắm dễ dàng hơn

Cách phân biệt các loại vải thông thường:

Bạn có thể sờ tay lên bề mặt vải thấy:

- Vải gai: nhám, mịn như cát

- Vải tơ: ấm, có co giãn nhẹ

- Vải len: ấm, thun nhưng không co giãn

- Hàng Acetate: hơi nóng mịn và hơi giãn hơn cotton

- Vải rayon: mặt mịn không giãn, mặc không đứng áo như tơ

Các phân biệt bằng cách kéo giựt, bứt: Bạn bứt một sợi vải sao cho đầu sợi vải không se lại

và quan sát.

- Nếu là vải gai thì khi đứt, mút đứt nhọn, không co lại, chỉ thẳng và cứng

- Vải len: hai đầu sợi quăn lại rồi xoắn đi, mặt sợi sần sùi

- Vải tơ: hai đầu mút láng, nhuyễn vì sự đứt đột ngột khi tiếp tục kéo

- Vải cotton: khi bị kéo rất dễ đứt vì kém đàn hồi, hai đầu cong, hơi quăn, sợi chỉ cotton mềm và nhão

- Vải rayon: rất dễ bứt khi ướt còn khô thì quá chắc Hai nhánh đứt cứng đanh

Cách phân biệt vải bằng phương pháp đốt thử:

Trang 8

- Vải cotton: đốt cháy có ngọn (sợi vải) mùi giống giấy bị cháy, tro nhẹ.

- Vải linen: là vải tự nhiên, tương tự như vải bông, tuy nhiên có một vài đặc điểm riêng: cháy chậm, không đượm vì sợi linen rỗng, mùi nhu mùi giấy cháy, tro cũng mềm như tro của sợi bông

Trang 9

- Vảy rayon: cháy nhanh khi gặp lửa, lửa vàng có mùi giấy cháy.

- Vảy rayon kết hợp với Linen:

Trang 10

- Vải len: cháy chậm, lửa chập chờn, ngưng cháy nếu ra khỏi lửa, tro sậm mầu dòn, có mùi tóc cháy.

- Vải tơ tằm - Sillk: cháy chậm, khi ra khỏi lửa ngưng cháy, mùi như mùi tóc cháy, tro tạo thành cục tròn, dòn dễ bóp tan rã

- Sợi Polyester: được làm từ dầu khí

Trang 11

- Sợi tổng hợp giữa Poly và Silk:

- Vải acetate: khi cháy có ngọn, kêu xèo xèo Nếu đốt cháy một mẩu thấy nhỏ giọt như giọt dầu, tro cứng dòn khi bóp tan mùi chua

- Vải gai: cháy chậm, tro nhẹ có mùi giấy cháy

- Vải bông: cháy nhanh, lửa vàng khét

Lựa chọn chất liệu vải phù hợp với từng loại trang phục và dáng người sẽ giúp tôn thêm vẻ thanh lịch của bạn.

"Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân", ngoài mỹ phẩm, quần áo cũng là một trong những "phép màu" cóthể "hô biến" một cô Lọ Lem thành một nàng công chúa Dĩ nhiên, phép màu ấy chỉ phát huy côngdụng khi nó được kết hợp hài hòa giữa kiểu dáng và chất liệu Hãy tìm hiểu về từng chất liệu vải để bạn có thể chọn cho mình một bộ cánh hoàn hảo nhất

Lụa

Trang 12

Là chất liệu tự nhiên lấy từ kén của loài tằm, tạo cảm giác thoải mái khi mặc Trang phục may từ lụa thích hợp với thời tiết nắng nóng cũng như lạnh Lý do là chất liệu này có tínhnăng thấm hút mồ hôi tốt trong mùa nóng và giữ nhiệt tốt vào mùa lạnh

Trang 13

Với độ bóng, mềm, lụa còn giúp tôn thêm vẻ sang trọng và quý phái cho người mặc Lụa dùng đểmay các trang phục như áo cưới, đồ lót, váy, sơmi, pi-gia-ma, đầm, áo choàng

Vải lanh

Cũng là một chất liệu tự nhiên, khá phổ biến trong may mặc, thường gặp trong những trang phục sinh

Đặc tính nổi bật của lanh là nhẹ, bền, hút mồ hôi tốt nên dùng để may các trang phục mặc vào mùa

hè vì nó tạo cảm giác mát mẻ, thoải mái cho người mặc Ngoài ra, lanh còn đem lại vẻ thanh lịch, nữtính cho các kiểu váy, đầm Tuy nhiên, nhược điểm của nó là dễ nhăn vì độ đàn hồi không cao

Len

Trang 14

Đây là chất liệu làm từ lông động vật như cừu, lạc đà không bướu, dê Đặc điểm nổi bật của len làkhả năng giữ ẩm, không nhăn và hút ẩm tốt Len được dùng nhiều cho các trang phục như áo khoác,

Voan

Trang 15

Do đặc tính mềm, mỏng, mát, nhẹ, voan thích hợp để may các loại đầm và áo kiểu Những người cóvóc dáng đẫy đà nên hạn chế mặc voan vì chất liệu này có độ rủ cao, sẽ làm "tròn" người hơn Bạncũng không nên chọn voan để may những trang phục quá ôm vì vải voan rất khó giữ dáng trangphục Tốt nhất nên tận dụng độ suôn đổ của voan để tạo các nếp bèo, nhún, phòng cho những chiếc

áo kiểu nữ tính nếu bạn có dáng người gầy Với trang phục có kiểu rườm rà, bạn không nên chọn loại

Cotton

Là chất liệu may mặc phổ biến nhất hiện nay Chất liệu này có thể được đan, dệt với độ dày, mịn,trọng lượng khác nhau nên có thể sử dụng để may hầu hết các loại trang phục Cotton là chất liệuđược ưa chuộng nhất vì phù hợp với mọi dáng người, thời tiết và mang lại sự thoải mái cho ngườimặc

Chiffon

Trang 16

Cũng là chất liệu mỏng, nhẹ được rất nhiều nhà thiết kế ưa chuộng Ngoài chất liệu chiffon làm từpolyester, còn lại các chất liệu vải chiffon khác đều rất dễ nhuộm màu Chiffon thường được dùng đểmay các loại đầm dự tiệc vì nó tạo cho bạn một dáng vẻ thanh lịch, quý phái Ngoài ra, chiffon còn làchất liệu khá phổ biến để may các dạng áo cánh, khăn, đồ lót Chiffon khá "nhạy cảm" với các chấttẩy rửa mạnh, chỉ nên giặt tay với dầu gội đầu

Kaki

Có độ cứng và dày hơn so với các chất liệu khác nên thường dùng để may quần, đồ công sở Kaki cóhai loại chính: có thun và không thun Tùy theo kiểu dáng của trang phục mà bạn chọn loại phù hợp.Nếu bạn có đôi chân hơi thô nên chọn loại kaki không thun để may xếp li tạo cảm giác đôi chânthanh thoát hơn Với váy công sở, bạn nên chọn chất liệu kaki thun để khi mặc dễ vận động Theo nhà thiết kế Ngô Thái Uyên, trên thực tế, việc chọn vải theo dáng người không quá phụ thuộcvào chất liệu Đó là sự chọn lựa và kết hợp hài hòa giữa màu sắc và kiểu dáng trang phục

Khi mặc trang phục chất liệu len, bạn không nên là, tốt nhất đem hấp hoặc giặt tay để không làm

Trang 17

Nếu bị dị ứng với chất liệu len tổng hợp, bạn nên chú ý chọn chất liệu len tự nhiên cho trang phục Giặt vải lanh: Bạn nên xử lý vết bẩn trước khi giặt trang phục bằng vải lanh Bạn có thể giặt máy vớichế độ nước dưới 50 độ C để giữ màu cho vải Không phơi vải lanh trực tiếp dưới ánh nắng mặt trờihay làm khô bằng máy sấy quần áo để tránh việc vải bị rút lại Đối với chất liệu lụa mềm, dễ nhàu, khi giặt không nên vò hay vắt quá mạnh tay, là khi còn ấm, sẽgiữ cho lụa được bóng đẹp, bền màu lâu hơn.

Vải Cotton chun hoặc Tuýt si may vest

Thường chị em hay hình dung cotton dùng để may váy bó, chân váy hoặc các bộ đồ ở nhà Nhưng đó chỉ là cotton thun, có rất nhiều loại cotton: cotton chun, cotton lụa dùng để may Vest rất đứng áo

Cotton chun/Cotton lụa hơi dầy, dấy và nặng gấp đôi Gờ tô hoặc tuýt si (vải thường để may quầncho chị em) thích hợp để may Vest vì đứng dáng, màu sắc tươi trẻ như xanh, đỏ, tím, vàng, hồng v.v Vải tuýt si cũng được may Vest nhưng thường dùng may Vest nam và có mầu tối hoặc kẻ, thường các vải có kẻ hoặc hơi bóng để may Vest là vải Tuýt si

Giá vải Cotton chun khoảng 150k đến 250k cho chất vải tương đối, chuyên may Vest chị em trẻ

Vải thô - chất liệu cổ điển khi hè về

1

Sơ mi hay váy từ chất liệu vải thô là chất liệu được chị em ưa chuộng mỗi khi dịp hè đến Thời tiết hè nóng nực và ngột ngạt khi nhiệt độ lúc nào cũng từ 37 độ trở lên khiến chị em khó chịu mỗi khi chọn trang phục đến công sở

Chất liệu vải thô thấm hút mồ hôi tốt, độ dày vừa đủ sẽ là lựa chọn lý tưởng nhất cho phong cáchthời trang hè

Trang 18

Chiffon, Habutai và lụa thường dùng để tôn sự gợi cảm và điệu đà của chị em Thích hợp với thời trang dạo phố Còn thô là chất liệu cổ điển đem lại sự lịch sự không màu mè nơi công sở Tuy nhiên còn tùy thuộc mẫu, có mẫu chiffon vẫn được ưa chuộng nơi công sỏ hoặc mẫu thô nhưng quá lòe loẹt hoặc cổ khoét sâu cũng không phù hợp.

Chú ý khi chọn vải thô:

- Vò nhẹ vải để kiểm tra độ nhăn

- Kéo vải 4 chiều xem có bị lỗi không

- Có thể hỏi chủ hàng vải xem vải có bị phai không

- Sờ mặt xem có lì mặt và mát không Vải mịn và mát là vải tốt

Bạn tham khảo một số mẫu áo sơ mi thời thượng may từ chất liệu vải thô nhé!

Vải lụa là gì, giá cả và cách chọn mua

4

Lụa là loại vải tương tự vải chiffon và habutai, có độ mỏng, có độ rũ vừa phải

Điểm khác biệt với Chiffon là lụa có ít độ trong suốt, lụa thường đắt hơn Chiffon và Habutai mộtchút

Lụa thường là vải hoa, chấm bi hoặc có các họa tiết sặc sỡ vì độ bền mầu của lụa tốt hơn

Màu lụa càng bắt mắt, càng sắc nét, lại càng dễ thôi màu Những người am hiểu về lụa khẳng định "vải giặt mà không ra màu thì không phải là tơ tằm 100%" Cái hơn kém nhau giữa loại tốt

và loại thường mà sau khi dùng nhiều: "Lụa hàng hiệu được xử lý tốt ra màu dứt khoát, ra đều vàkhông lem, không bị chỗ đậm chỗ nhạt, màu bị thôi ra cũng thấm ngược trở lại vải"

Lanh giống lụa, nhiều hoa văn tươi Mặc mát hơn Tuy nhiên lanh dễ nhăn Lanh rẻ hơn lụa

Lụa hơi bóng, hoa tươi đẹp, ít nhăn nên rất được chị em ưa chuộng để may váy Thường chiffon

và habutai mang lại sự trẻ trung và gợi cảm Còn lụa đem lại sự tinh tế và lịch lãm

Cách chọn mua vải lụa:

Nếu có điều kiện chị em nên đi lùng mua lụa ở các hàng vải kiện để có được màu sắc và hoa độc,phù hợp với sở thích và màu da Giá năm 2012 dao động từ 120k-200k/m tại chợ Hôm và 100k đến 180k/m tại Ninh Hiệp

Vải lụa rất dễ mua, bạn có thể ra các chợ vải đều có, mua vải lụa bạn nên tự đi mua vì thường vảilụa là hoa hoặc họa tiết

Khi chọn vải chị em nên thử như sau:

- Xem màu sắc có tươi không Sờ xem có dầy dặn không, càng dầy nhưng lại mềm và mịn là vải tốt

- Lấy tay xé nhẹ ở viền xem có bị lỗi vải không

Ngày đăng: 28/11/2015, 00:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w