1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát khả năng hóa dẻo tinh bột của monoglyceride lỏng

75 460 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 12,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HÓA DẺO TINH BỘT CỦA MONOGLYCERIDE LỎNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN PGS.TS Hà Thúc Huy Phan Thanh Sử CNKH Trần Thảo Nguyên MSSV: 2082235 Ngành: Công Nghệ Hóa Học-Khóa 34 Tháng 05/2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ HÓA HỌC *********** Cần Thơ, ngày 01 tháng 02 năm 2012 PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN Năm học: 2011 – 2012 Họ tên sinh viên : Phan Thanh Sử ngành: Công nghệ hóa học MSSV: 2082235 Khóa: 34 Tên đề tài: Khảo sát khả hóa dẻo tinh bột monoglyceride lỏng Địa điểm, thời gian thực hiện: Địa điểm: Phòng thí nghiệm Bộ môn Hóa Lý, Khoa Hóa, trường Đại học Khoa học Tự Nhiên Thời gian: 02/2012 – 05/2012 Họ tên cán hướng dẫn: PGS.TS Hà Thúc Huy CNKH Trần Thảo Nguyên Mục tiêu đề tài: - Tổng hợp thành công monoglyceride từ dầu nành - Khảo sát điều kiện thực nghiệm qua monoglyceride hóa dẻo tinh bột - Tìm hàm lượng chất hóa dẻo tối ưu chế tạo tinh bột nhiệt dẻo Các nội dung giới hạn đề tài: - Tổng hợp monoglyceride lỏng từ dầu nành - Khảo sát khả hóa dẻo tinh bột monoglyceride lỏng - Khảo sát điều kiện tối ưu chế tạo tinh bột nhiệt dẻo  Giới hạn đề tài: Chỉ nghiên cứu phương pháp dung dịch Các yêu cầu hỗ trợ cho việc thực đề tài: Hướng dẫn cán hướng dẫn, phòng thí nghiệm, thiết bị, hóa chất, kinh phí số dụng cụ cần thiết khác Kinh phí dự trù cho việc thực đề tài: 1,000,000 đồng SINH VIÊN ĐỀ NGHỊ Phan Thanh Sử Ý KIẾN CỦA BỘ MÔN Ý kiến Cán Bộ Hướng Dẫn PGS.TS Hà Thúc Huy Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG LV VÀ TLTN LỜI CÁM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hà Thúc Huy tận tình hướng dẫn, tạo điền kiện thuận lợi giúp em hoàn thành luận văn Thầy dạy cho em nhiều điều nghiên cứu, cách phân tích vấn đề khoa học Em xin cảm ơn TS Hà Thúc Chí Nhân CNKH Trần Thảo Nguyên đóng góp ý kiến để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn TS Trương Chí Thành quý Thầy, Cô Bộ môn Công nghệ Hóa học tận tình dạy dỗ em thời gian qua Đây nhà nhỏ đáng yêu em, nơi in sâu bao kỉ niệm vui buồn suốt thời gian học tập Xin cám ơn anh Tâm, Mão, Nhân, An chị Thư, Thúy bạn phòng polymer giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành thí nghiệm Xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến gia đình tôi, người bên cạnh hỗ trợ chia với hoàn cảnh Xin chân thành cám ơn! i GIỚI THIỆU Ngày nay, vấn đề môi trường quan tâm nhiều phạm vi toàn giới Vấn đề ô nhiễm môi trường vấn đề tiếp tục né tránh thờ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tất quốc gia người dân toàn giới, có Việt Nam Ô nhiễm môi trường với phát triển xã hội tiến khoa học kỹ thuật mang lại văn minh cho người đe dọa nghiêm trọng đến tồn người trái đất Tuy nhiên, người ngừng phát triển điều đồng nghĩa với tự tụt hậu Chính thế, xu hướng phát triển hình thành ngày trở nên quan trọng phát triển bền vững, phát triển với bảo vệ môi trường Trên sở này, trường phái khoa học xanh đời phát triển nhanh chóng Các nhà khoa học triển sang nghiên cứu phát triển đồng thời với đảm bảo không làm ô nhiễm môi trường Và nhà khoa học polymer hình thành trường phái nghiên cứu polymer phân hủy sinh học thân thiện với môi trường Tham gia vào trường phái trên, luận văn tập trung vào nghiên cứu tinh bột, polymer phân hủy sinh học tự nhiên hy vọng thay polymer có nguồn gốc dầu khí Kết từ luận văn đóng góp phần không nhỏ vào lực chung toàn giới cố gắng cải thiện môi trường trái đất ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i GIỚI THIỆU ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT viii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu polymer phân hủy sinh học 1.2 Hóa dẻo polymer 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Cơ chế hóa dẻo polymer 1.2.3 Ảnh hưởng chất hóa dẻo lên tính polymer .4 1.2.3.1 Nhiệt độ thủy tinh hóa nhiệt độ nhớt 1.2.3.2 Ảnh hưởng tới tính chất lý 1.2.3.2 Ảnh hưởng tới tính chất điện 1.3 Giới thiệu tinh bột 1.2.1 Khái niệm chung 1.2.2 Hình dáng, kích thước cấu trúc tinh bột 1.2.3 Thành phần hóa học tinh bột 1.2.3.1 Amylose 1.2.3.2 Amylopectin 11 1.2.4 Các tính chất tinh bột 13 1.2.4.1 Tính chất vật lý 13 1.2.4.2 Tính chất tính hóa học tinh bột 13 1.2.4.3 Tính chất lưu biến 14 1.2.4.4 Sự trương nở tượng hồ hóa tinh bột 14 iii 1.2.4.5 Độ nhớt hồ tinh bột 15 1.2.4.6 Khả tạo gel thoái hóa gel tinh bột 16 1.2.4.7 Khả tạo hình hồ tinh bột 16 1.2.4.8 Khả phồng nở tinh bột 17 1.2.5 Tình hình sản xuất sử dụng tinh bột nước .17 1.2.5.1 Tình hình sản xuất sử dụng tinh bột giới 17 1.2.5.2 Tình hình sản xuất sử dụng tinh bột Việt Nam 18 1.2.6 Ứng dụng tinh bột .19 1.2.7 Sinh tổng hợp tinh bột 20 1.2.8 Tính phân hủy sinh học tinh bột 20 1.3 Tinh bột nhiệt dẻo 21 1.3.1 Giới thiệu tinh bột nhiệt dẻo 21 1.3.2 Các công trình nghiên cứu tinh bột nhiệt dẻo 22 1.3.3 Phương pháp phối trộn tinh bột nhiệt dẻo 24 1.4 Giới thiệu chung hợp chất monoglyceride 25 1.4.1 Giới thiệu chung 25 1.4.2 Phương pháp tổng hợp monoglyceride 26 1.4.2.1 Tổng hợp monoglyceride từ acid béo glycerol 27 1.4.2.2 Tổng hợp monoglyceride từ glycerol với ester acid béo 27 1.4.2.3 Tổng hợp monoglyceride từ triglyceride glycerol 28 1.4.2.4 Tổng hợp monoglyceride cách bảo vệ nhóm OH glycerol 28 1.5 Mục tiêu đề tài 30 CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 2.1 Phương pháp sắc ký mỏng 31 2.2 Phương pháp nhiễu xạ tia X 32 2.3 Phân tích lý động 33 2.3.1 Đo độ rão 34 2.3.2 Đo phục hồi ứng suất 34 iv 2.4 Phương pháp phân tích nhiệt vi sai 34 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM 3.1 Hóa chất thiết bị 36 3.1.1 Hóa chất 36 3.1.2 Thiết bị 36 3.2 Thực nghiệm 37 3.2.1 Phương pháp tổng hợp monoglyceride 37 3.2.1.1 Quy trình tổng hợp monoglyceride 37 3.2.1.2 Thuyết minh quy trình tổng hợp 38 3.2.1.3 Phương pháp định danh 39 3.2.2 Phương pháp dung dịch chế tạo tinh bột nhiệt dẻo 39 3.2.3 Khảo sát điều kiện tối ưu trình chế tạo tinh bột nhiệt dẻo 40 3.2.3.1 Khảo sát hàm lượng monoglyceride 40 3.2.3.2 Khảo sát hàm lượng glycerol 41 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 4.1 Tổng hợp monoglyceride 43 4.2 Chế tạo tinh bột nhiệt dẻo 45 4.3 Khảo sát hàm lượng monoglyceride 46 4.4 Khảo sát hàm lượng glycerol 49 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 51 5.2 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình dạng tinh bột sắn Hình 1.2 Hình dạng tinh bột huỳnh tinh Hình 1.3 Giãn đồ nhiễu xạ tia X tinh bột loại A, B Vh Hình 1.4 Cấu trúc amylose 10 Hình 1.5 Amylose amylopectin 11 Hình 1.6 Cấu trúc tinh thể tinh bột 12 Hình 1.7 Sơ đồ cấu trúc tinh bột trình hóa dẻo 21 Hình 1.8 Hiện tượng self-assembly monoglyceride 26 Hình 1.9 Sơ đồ quy trình chung tổng hợp dẫn xuất ester monoglyceride 26 Hình 1.10 Sơ đồ quy trình tổng hợp monoglyceride cách bảo vệ nhóm hydroxyl 28 Hình 1.11 Sơ đồ quy trình tổng hợp 1-monoglyceride 29 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình sắc ký mỏng 32 Hình 2.2 Nguyên lý nhiễm xạ tia X 32 Hình 2.3 Cấu tạo thiết bị buồng phân tích nhiệt vi sai .34 Hình 3.1 Sơ đồ khối quy trình tổng hợp monoglyceride 38 Hình 3.2 Sơ đồ khối quy trình chế tạo tinh bột nhiệt dẻo 40 Hình 4.1 Sản phẩm sau trình phản ứng .43 Hình 4.2 Kết phân tích sản phẩm monoglyceride 44 Hình 4.3 Giản đồ XRD tinh bột sắn 45 Hình 4.4 Giản đồ XRD tinh bột hóa dẻo monoglyceride 46 Hình 4.5 Giản đồ DSC 47 Hình 4.6 Mẫu cắt đo lưu biến (DMA) .48 Hình 4.7 Kết đo DMA 49 vi Hình 4.8 Kết đo DMA 50 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kích thước số loại tinh bột .7 Bảng 1.2 Thành phần phần trăm Amylose Amylopectin Bảng 3.1 Thành phần khối lượng mẫu khảo sát hàm lượng monoglyceride 31 Bảng 3.2 Thành phần khối lượng mẫu khảo sát hàm lượng glycerol…… 32 vii Chương 4: Kết bàn luận Hình 4.8 Kết đo DMA (1) 10phr monoglyceride-15phr glycerol (2) 10phr monoglyceride-20phr glycerol (3) 10monoglyceride-25phr glycerol Kết từ đồ thị cho thấy tăng hàm lượng glycerol từ 15-25phr đỉnh tan  có thay đổi dịch chuyển phía nhiệt độ âm Điều chứng tỏ tăng hàm lượng glycerol lên hiệu hóa dẻo tăng lên So sánh hiệu hóa dẻo mẫu (2) (3) ta nhận thấy tăng hàm lượng glycerol lên chênh lệch hai mẫu không đáng kể Như ta chọn hàm lượng glycerol 20phr nhằm giảm thiểu chất hóa dẻo để giảm chi phí sản xuất Phan Thanh Sử 50 CHƯƠNG 5:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Luận văn bước đầu thành công nghiên cứu sau: - Tổng hợp monoglyceride lỏng từ dầu đậu nành - Khảo sát thành công monoglyceride hóa dẻo tinh bột sắn phương pháp dung dịch - Tìm hàm lượng chất hóa dẻo tối ưu 20phr glycerol 10phr monoglyceride cho trình chế tạo tinh bột nhiệt dẻo ứng dụng vật liệu phân hủy sinh học Vật liệu có khả triển khai sản xuất vào đời sống, giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường rác thải gây lý sau: - Đây vật liệu thân thiện với môi trường - Vật liệu trộn với nhựa PVA làm vật liệu phân hủy sinh học 100% trộn với PP hay PE làm vật liệu bán phân hủy sinh học thay vật liệu chậm phân hủy - Vật liệu có giá thành thấp, tính tương đối dễ dàng gia công phương pháp thông thường Ngoài ra, thành công bước đầu luận văn mở nhiều hướng nghiên cứu phát triển sở sử dụng tinh bột nhiệt dẻo phối trộn với polymer phân hủy sinh học khác ứng dụng lĩnh vực nhựa sản xuất bao bì Những vật liệu đáp ứng yêu cầu tính thân thiện môi trường 5.2 Kiến nghị Vì thời gian nghiên cứu luận văn có hạn nên vấn đề sau cần tiếp tục nghiên cứu thêm: Chương 5: Kết luận kiến nghị - Khảo sát thêm điều kiện cho trình chế tạo tinh bột nhiệt dẻo như: thời gian khuấy, tốc độ khuấy… - Sử dụng phương pháp nóng chảy để chế tạo tinh bột nhiệt dẻo - Kết hợp monoglyride với nhiều chất hóa dẻo khác để tăng hiệu hóa dẻo tính chất vật liệu - Sử dụng thêm số nguồn tinh bột khác để tìm loại cho tính tốt - Nghiên cứu quy trình phối trộn vật liệu với vật liệu PP, PE, PVA… Phan Thanh Sử 52 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Hoàng Kim Anh, Ngô Kế Sương, Nguyễn Xích Liên Tinh bột sắn sản phẩm từ tinh bột sắn, 2005, NXB Khoa học Kỹ thuật TPHCM 2) Lê Văn Hoàng giảng tinh bột thực phẩm, 2008, Đại học Đà Nẵng 3) Mai Thanh Tâm, luận văn đại học Tổng hợp nanocomposite polyuretan nhiệt dẻo gia cường đất sét biến tính, 2010, Đại học Khoa học Tự Nhiên 4) Phan Tiến Sĩ, luận văn đại học Nghiên cứu tổng hợp dẫn xuất ester monoglyceride từ acid oleic, 2010, Đại học Cần Thơ 5) Catia Bastioli Handbook of Biodegradable Polymer, 2005, Rapra Technology Limited, United Kingdom 6) Ray Smith biodegradable Polymer for industrial applications, 2005, Woodhead Publishing Limited, England 7) Rory Hillocks, Mike Thresh, Tony Bellotti Cassava Biology Production and Utilization, 2000, Cabi Publishing, England 8) Ann-Charlotte Eliasson Starch in food: structure, function and applications, 2004, Woodhead Publishing Limited, England 9) R.F.T Stepto Thermoplastic Starch and Drug Delivery Capsules, 1997, Polymer International, 43,pp.155-158 10) R.F.T Stepto Thermoplastic Starch, 2000, Macromol Symp, 152, pp 7382 11) R.F.T Stepto The processing of Starch as a Thermoplastic, 2003, Macromol Symp, 201, pp.203-212 12) R.F.T Stepto Understanding the Processing of Thermoplastic Starch, 2006, Macromol Symp, 245-246, pp 571-577 Phan Thanh Sử 53 Tài liệu tham khảo 13) Thierry Tran, Kuakoon Piyachomkwan, Klanarong Sriroth Gelatinization and Thermal Properties of Modified Cassava Starches, 2007, Starch, 59,pp 46-55 14) David R.Lide Handbook of Chemistry and Physics 84 th Edition, 2004, CRC Press LLC, French 15) John A Dean Lange’s Handbook of Chemistry Fifteenth Edition, 1999, McGraw-Hill INC, USA 16) M.C Van dek burgt, M.E Van der woude, L.P.B.M Janssen The Influence of Plasticizer on Extruded Thermoplastic Starch, 1996, Journal of vinyl additive technology, 2, pp.170-174 17) Rui Shi, Quanyong Liu, Tao Ding, Yanming Han, Liqun Zhang, Dafu Chen, Wei Tian Ageing of Soft Thermoplastic Starch with High Glycerol Content, 2007, Journal of Applied polymer Science, 103, pp 574-586 18) Mats Thunwall, Vanda Kuthanova, Antal Boldizar, Mikael Rigdahl Film blowing of thermoplastic starch, 2008, Carbohydrate Polymer, 71, pp 83590 19) Roberta C.R Souza, Cristina T Andrade Investigation of the Gelatinization and Extrusion Processes of Corn Starch, 2002, Advances in Polymer Technology, 21, pp 17-24 20) Rui Shi, Zizheng Zhang, Quanyong Liu, Yanming Han, Liqun Zhang, Dafu Chen, Wei Tian Characterization of citric acid/glycerol coplasticized thermoplastic starch prepared by melt blending, 2007, Carbohydrate Polymer, 69, pp 748-755 21) Yu Jiugao, Wang Ning, Ma Xiaofei The Effects of Citric Acid on the Properties of Thermoplastic Starch Plasticized by Glycerol, 2005, Starch, 57,pp 494-504 Phan Thanh Sử 54 Tài liệu tham khảo 22) Annika Altskar, Roger Andersson, Antal Boldizar, Kristine Koch, Mats Stading, Mikael Rigdahl, Mats Thunwall Some effects of processing on the molecular structure and morphology of thermoplastic starch, 2008, Carbohydrate Polymer, 71,pp.591-597 23) P.V.A Bergo, R.A Carvalho, P.J.A Sobral, R.M.C dos Santos, F.B.R da Silva, J M Prison, J Solorza-Feria, A.M.Q.B Habitante Phycical Properties of Edible Films Based on Cassava Starch as Affected by the Plasticizer Concentration, 2008, Packaging Technology And Science, 21, pp 85-89 24) http://www.docs.vn/vi/cac-de-tai-khac-106/28688-nghien-cuu-bien-tinhtinh-bot-bang.html 25) http://vi.wikipedia.org/wiki/Nhi%E1%BB%85u_x%E1%BA%A1_tia_X 26) http://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BA%AFc_k%C3%AD_l%E1%BB%9 Bp_m%E1%BB%8Fng 27) http://inside-science.com/thong-tin-moi/170-quet-nhit-vi-sai.html Phan Thanh Sử 55 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết đo DMA màng tinh bột 15phr glycerol-5phr monoglyceride Phụ lục 2: Kết đo DMA màng tinh bột 15phr glycerol-10phr monoglyceride Phụ lục 3: Kết đo DMA màng tinh bột 15phr glycerol-15phr monoglyceride Phụ lục 4: Kết đo DMA màng tinh bột 15phr glycerol-10phr monoglyceride Phụ lục 5: Kết đo DMA màng tinh bột 20phr glycerol-10phr monoglyceride Phụ lục 6: Kết đo DMA màng tinh bột 25phr glycerol-10phr monoglyceride Phụ lục 7: Kết đo DSC màng tinh bột 15phr glycero Phụ lục 8: Kết đo DSC màng tinh bột 15phr glycero-10phr monoglyceride Phụ lục 9: Kết đo DSC màng tinh bột 15phr glycero-15phr monoglyceride Phụ lục 10: Kết đo DSC màng tinh bột 15phr glycero-20phr monoglyceride Phụ lục 11: Kết đo DSC màng tinh bột 15phr glycero-25phr monoglyceride TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Cần Thơ, ngày 11 tháng 01 năm 2012 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Năm học: 2011 – 2012 Tên đề tài thực hiện: Khảo sát khả hóa dẻo tinh bột monoglyceride lỏng Họ tên cán hướng dẫn: PGS.TS Hà Thúc Huy – Khoa Hóa – Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên – Tp Hồ Chí Minh CNKH Trần Thảo Nguyên – Khoa Khoa Học Vật liệu – Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên – Tp Hồ Chí Minh Họ tên sinh viên: Phan Thanh Sử – MSSV: 2082235 – Lớp Công nghệ Hóa K 34 – Trường Đại Học Cần Thơ Đặt vấn đề Ngày nay, vấn đề môi trường quan tâm nhiều phạm vi toàn giới Vấn đề ô nhiễm môi trường vấn đề tiếp tục né tránh thờ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tất quốc gia người dân toàn giới, có Việt Nam Ô nhiễm môi trường với phát triển xã hội tiến khoa học kỹ thuật mang lại văn minh cho người đe dọa nghiêm trọng đến tồn người trái đất Tuy nhiên, người ngừng phát triển điều đồng nghĩa với tự tụt hậu Chính thế, xu hướng phát triển hình thành ngày trở nên quan trọng phát triển bền vững, phát triển với bảo vệ môi trường Trên sở này, trường phái khoa học xanh đời phát triển nhanh chóng Các nhà khoa học triển sang nghiên cứu phát triển đồng thời với đảm bảo không làm ô nhiễm môi trường Và nhà khoa học polymer hình thành trường phái nghiên cứu polymer phân hủy sinh học thân thiện với môi trường Tham gia vào trường phái trên, luận văn tập trung vào nghiên cứu tinh bột, polymer phân hủy sinh học tự nhiên hy vọng thay polymer có nguồn gốc dầu khí Kết từ luận văn đóng góp phần không nhỏ vào lực chung toàn giới cố gắng cải thiện môi trường trái đất Mục đích yêu cầu - Tổng hợp monoglyceride lỏng từ dầu đậu nành - Khảo sát điều kiện thực nghiệm qua monoglyceride hóa dẻo tinh bột - Tìm hàm lượng chất hóa dẻo tối ưu chế tạo tinh bột nhiệt dẻo Địa điểm thực Khoa Hóa - Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên - Tp Hồ Chí Minh Giới thiệu thực trạng có liên quan đến đề tài Việc sử dụng loại bao bì nhựa khả tự phân hủy ảnh hưởng nhiều đến môi trường Hỗn hợp tinh bột nhiệt dẻo giản vấn đề Tuy nhiên, vấn đề phải tìm chất hóa dẻo tối ưu, tỉ lệ phối trộn, phụ gia… để thu loại nhựa vừa có tính đáp ứng yêu cầu, vừa thân thiện môi trường Các nội dung giới hạn đề tài Chương 1: Tổng quan Chương 2: Các phương pháp phân tích Chương 3: Thực nghiệm Chương 4: Kết bàn luận Chương 5: Kết luận Kiến nghị Phương pháp thực đề tài Monoglyceride tổng hợp phương pháp khấy kết hợp gia nhiệt Sau dùng phương pháp dung dịch khảo sát khả hóa dẻo tinh bột monoglyceride lỏng 10 Kế hoạch thực (ghi rõ tiến độ thực hiện) Tuần Nội dung (02/01 – 08/01) Lược khảo tài liệu Lập đề cương (09/01 – 14/01) Tổng hợp mono glyceride 3–4 (16/01 – 29/01) Nghỉ Tết 5–7 (30/01 – 19/02) Hóa dẻo tinh bột mono glyceride Viết – 10 (20/02 – 11/03) Trộn tinh bột hóa dẻo vào nhựa Viết 11 – 13 (12/03 – 01/04) Đo tính Viết 14 – 15 (02/04 – 15/04) Hoàn thiện file word Nộp 16 – 17 (16/04 – 29/04) Hoàn thiện file powerpoint Báo cáo thử SINH VIÊN THỰC HIỆN Phan Thanh Sử DUYỆT CỦA BỘ MÔN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS Hà Thúc Huy DUYỆT CỦA HĐ LV&TLTN [...]... kết tinh Các chất có thể tham gia vào quá trình gelatin hóa của tinh bột gọi là chất hóa dẻo Quá trình hóa dẻo có thể thực hiện với lượng thừa hay vừa đủ lượng chất hóa dẻo, nhiệt độ và áp suất Tinh bột nhiệt dẻo hóa dẻo bằng các chất hóa dẻo khác nhau có tính chất khác nhau Các chất hóa dẻo được hấp thu vào trong cấu trúc tinh bột và có sự tương tác với các mạch tinh bột Độ nhớt của tinh bột nhiệt dẻo. .. Ảnh hưởng của chất hóa dẻo lên cơ tính polymer 1.2.3.1 Nhiệt độ thủy tinh hóa và nhiệt độ chảy nhớt Khảo sát ảnh hưởng của chất hóa dẻo lên polymer chủ yếu khảo sát biến thiên các nhiệt độ thủy tinh hóa và nhiệt độ chảy nhớt của polymer khi có mặt chất hóa dẻo Khi ta đưa chất hóa dẻo vào ta nhận thấy nhiệt độ thủy tinh hóa của polymer giảm một cách rõ rệt Cùng lúc với sự giảm Tg, chất hóa dẻo cũng làm... nhiên, xem xét tinh bột dưới khí cạnh một polymer nhiệt dẻo chỉ được thực sự quan tâm trong thời gian gần đây Tinh bột chỉ được gọi là tinh bột nhiệt dẻo khi tinh bột đã được hóa dẻo bởi một quá trình gọi là gelatin hóa hay quá trình hóa dẻo Quá trình này chỉ xảy ra khi tinh bột được nung nóng với sự hiện diện của một hay nhiều hợp chất có khả năng hóa dẻo như nước, glycerol,… Quá trình hóa dẻo bao gồm... loại A của tinh bột ngũ cốc và loại B của tinh bột củ giàu amylose Ngoài ra, còn có giản đồ nhiễu xạ loại C đặc trưng cho thường tinh bột đậu Kết tinh loại Vh hiếm khi phát hiện ở tinh bột tự nhiên do quá trình tạo phức hình thành khi đã hồ hóa tinh bột Hình 1.3 Giản đồ nhiễu xạ tia X của tinh bột loại A, B và Vh Phan Thanh Sử 8 Chương 1: Tổng quan 1.3.3 Thành phần hóa học của tinh bột [2] Tinh bột không... đó có khả năng xuyên qua các liên kết tinh bột Đồng thời nhiệt làm cho tinh bột bị hồ hoá và chín, nhưng không khí cũng như các khí có trong khối bột không thấm qua màng tinh bột đã tẩm béo, do đó sẽ làm tinh bột giãn và phồng nở Các tinh bột giàu Amylopectin (tinh bột gạo nếp) dễ hoà tan trong nước ở 95oC hơn tinh bột giàu Amylose nên có độ nhớt lớn hơn, khả năng không thấm khí lớn do đó khả năng phồng... thể 1.3.4.4 Sự trương nở và hiện tượng hồ hóa của tinh bột Khi hoà tan tinh bột vào nước thì có sự tăng thể tích hạt do sự hấp thụ nước làm hạt tinh bột trương phồng lên Hiện tượng này gọi là hiện tượng trương nở của tinh bột Độ tăng kích thước trung bình của một số loại tinh bột khi ngâm vào nước như sau: tinh bột bắp 9,1%, tinh bột khoai tây 12,7%, tinh bột khoai mì 28,4% Một Phan Thanh Sử 14 Chương... cơ có ion lớn như xanh metylen (tích điện dương) của tinh bột, người ta nhận thấy rằng tinh bột hấp thụ xanh metylen rất tốt Đường đẳng nhiệt hấp thụ của các loại tinh bột không giống nhau Đường đẳng nhiệt hấp thụ của các loại tinh bột phụ thuộc cấu tạo bên trong của hạt và khả năng trương nở của chúng Độ hòa tan của tinh bột: Amylose mới tách từ tinh bột có độ hoà tan cao song không bền nhanh chóng... theo hàm lượng hóa dẻo thêm vào Nếu chất hóa dẻo là dung môi xấu của polymer, và chỉ có thể trộn hợp với một tỷ lệ giới hạn, phân tử của dung môi phá hủy một số cấu trúc của polymer Chất hóa dẻo này được gọi là hóa dẻo liên cấu trúc (interstructural plasticization) Đặc điểm của loại hóa dẻo này là chỉ có thể giảm Tg đến một nồng độ nhất định của hóa dẻo, sau đó dù có tăng hàm lượng hóa dẻo thì Tg vẫn... trạng thái phân tán của hòa tan Phân tử chất hóa dẻo chen vào giữa các mạch làm tăng độ mềm dẻo và linh động của mạch polymer Chất hóa dẻo loại này được gọi là hóa dẻo nội cấu trúc (intrastructural plasticization) Đặc trưng của chất hóa dẻo nội cấu trúc là làm giảm đều Tg của polymer theo hàm lượng hóa dẻo thêm vào Cơ chế hóa dẻo nội cấu trúc chủ yếu làm mềm mạch polymer, độ linh động của mạch tăng lên... Hạt tinh bột khoai tây có kích thước lớn hơn cả, của lúa mì nhỏ hơn Hạt tinh bột lúa mì, lúa mạch cấu trúc đơn giản hơn hạt tinh bột ngô Kích thước của các hạt tinh bột khác nhau cũng ảnh hưởng đến tính chất cơ lí của tinh bột như nhiệt độ hồ hoá, khả năng hấp thụ Hạt nhỏ có cấu tạo chặt, hạt lớn có cấu tạo xốp Hình 1.1 Hình dạng tinh bột sắn[2] Phan Thanh Sử 5 Chương 1: Tổng quan Hình 1.2 Hình dạng tinh ... dung giới hạn đề tài: - Tổng hợp monoglyceride lỏng từ dầu nành - Khảo sát khả hóa dẻo tinh bột monoglyceride lỏng - Khảo sát điều kiện tối ưu chế tạo tinh bột nhiệt dẻo  Giới hạn đề tài: Chỉ nghiên... xem xét tinh bột khí cạnh polymer nhiệt dẻo thực quan tâm thời gian gần Tinh bột gọi tinh bột nhiệt dẻo tinh bột hóa dẻo trình gọi gelatin hóa hay trình hóa dẻo Quá trình xảy tinh bột nung nóng... trình hóa dẻo thực với lượng thừa hay vừa đủ lượng chất hóa dẻo, nhiệt độ áp suất Tinh bột nhiệt dẻo hóa dẻo chất hóa dẻo khác có tính chất khác Các chất hóa dẻo hấp thu vào cấu trúc tinh bột có

Ngày đăng: 27/11/2015, 23:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN