Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khóa 34 (2008-2012) HOÀN THIỆN QUY TRÌNH LẬP HIẾN Giảng viên hướng dẫn ĐINH THANH PHƯƠNG Bộ môn Luật Hành Sinh viên thực DANH VŨ HẢI Lớp Luật Tư pháp – Khoá 34 MSSV:5085954 Cần Thơ, 5/2012 Lời em muốn nói em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy Đinh Thanh Phương, Bộ môn Luật Hành chính, khoa Luật - Trường Đại học Cần Thơ Trong suốt thời gian thực luận văn, bận rộn công việc thầy giành nhiều thời gian tâm huyết việc hướng dẫn em Thầy cung cấp cho em nhiều hiểu biết lĩnh vực em bắt đầu bước vào thực luận văn Trong trình thực luận văn thầy định hướng, góp ý sửa chữa chỗ sai sót giúp em không bị lạc lối biển kiến thức mênh mông Cho đến hôm nay, luận văn tốt nghiệp em hoàn thành, nhờ nhắc nhở, đôn đốc, giúp đỡ nhiệt tình thầy Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Luật, thầy cô trường giảng dạy, giúp đỡ chúng em năm học vừa qua Chính thầy cô xây dựng cho chúng em kiến thức tảng kiến thức chuyên môn để em hoàn thành luận văn công việc sau Cần Thơ, ngày 26 tháng năm 2012 Sinh viên thực Danh Vũ Hải NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Cần Thơ, ngày tháng năm 2012 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Cần Thơ, ngày tháng năm 2012 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HP Hiến pháp Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Luật BHVBQPPL 2008 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 Nước VNDCCH Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà QH Quốc hội XHCN Xã hội chủ nghĩa Luật tổ chức Quốc hội năm 2001 Luật tổ chức Quốc hội 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2007 BMNN Bộ máy nhà nước MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIẾN PHÁP VÀ QUY TRÌNH LẬP HIẾN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIẾN PHÁP 1.1.1 Sự đời Hiến pháp 1.1.2 Khái niệm Hiến pháp 1.1.3 Bản chất Hiến pháp 1.1.4 Đặc trưng Hiến pháp 1.1.5 Phân loại Hiến pháp 10 1.2 LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM 15 1.2.1 Hiến pháp năm 1946 15 1.2.2 Hiến pháp năm 1959 17 1.2.3 Hiến pháp năm 1980 17 1.2.4 Hiến pháp năm 1992 19 1.2.5 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 21 1.3 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUY TRÌNH LẬP HIẾN 23 1.3.1 Khái niệm quy trình quy trình lập hiến 23 1.3.2 Vai trò quy trình lập hiến 24 1.3.3 Đặc điểm quy trình lập hiến 25 CHƯƠNG CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUY TRÌNH LẬP HIẾN Ở VIỆT NAM 27 2.1 GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦA HIẾN PHÁP 27 2.2 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA QUY TRÌNH LẬP HIẾN 30 2.2.1 Bảo đảm lãnh đạo Đảng hoạt động lập hiến 31 2.2.2 Phát huy dân chủ hoạt động lập hiến 31 2.2.3 Tuân chủ nghiêm chỉnh trình tự, thủ tục xác lập quy trình lập hiến 31 2.3 PHÂN LOẠI QUY TRÌNH LẬP HIẾN 32 2.3.1 Quy trình ban hành Hiến pháp 32 2.3.2 Quy trình sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 33 2.4 NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN QUY TRÌNH LẬP HIẾN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 39 2.4.1 Theo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hành 39 2.4.2 Theo Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 42 2.4.3 Theo Luật tổ chức Quốc hội năm 2001 43 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH LẬP HIẾN Ở VIỆT NAM 44 3.1 KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC HOÀN THIỆN QUY TRÌNH LẬP HIẾN TRONG THỰC TIỄN 44 3.1.1 Về thẩm quyền việc ban hành, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 44 3.1.2 Về sáng kiến đề nghị định việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 45 3.1.3 Về việc soạn thảo dự án sửa đổi, bổ sung Hiến pháp soạn thảo Hiến pháp sửa đổi 46 3.1.4 Về việc lấy ý kiến dự thảo Hiến pháp 48 3.1.5 Về việc xem xét, thông qua dự thảo Hiến pháp 50 3.1.6 Về việc công bố Hiến pháp 53 3.2 KIẾN NGHỊ CHO VIỆC HOÀN THIỆN CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUY TRÌNH LẬP HIẾN Ở VIỆT NAM 53 3.2.1 Về thời điểm sửa đổi Hiến pháp 53 3.2.2 Đề nghị thành lập Hội nghị sửa đổi Hiến pháp 55 3.2.3 Đề nghị đưa dự án sửa đổi Hiến pháp phúc toàn dân 56 3.2.4 Giới hạn việc sửa đổi Hiến pháp 57 3.3 Đề nghị bổ sung quy định quy trình lập hiến Điều 147 Hiến pháp năm 1992 58 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Hoàn thiện quy trình lập hiến LỜI MỞ ĐẦU - Tính cấp thiết đề tài HP có vị trí đặc biệt quan trọng hệ thống pháp luật đời sống trị quốc gia HP coi đạo luật – luật luật, đạo luật “gốc” Nhà nước xác lập vấn đề bản, hệ trọng quốc gia, là: chế độ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại; tổ chức hoạt động máy Nhà nước; quyền nghĩa vụ công dân Các chế định HP sở pháp lý cho việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Do vậy, hoạt động lập hiến – hoạt động trị pháp lý trọng đại quốc gia – phải tuân theo trình tự hình thức thủ tục thông qua chặt chẽ Theo đó, việc soạn thảo, thông qua, công bố HP, sửa đổi HP trình tự, thủ tục giải thích HP QH quy định Theo suy luận thông thường, hợp logic quy trình cần phải đặt biệt quan tâm xây dựng hoàn thiện Kể từ Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước VNDCCH vào ngày 02 tháng năm 1945 đến nay, Việt Nam có bốn Hiến pháp, là: Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 HP năm 1992 sửa đổi, bổ sung vào năm 2001 Tuy nhiên, nay, QH chưa ban hành luật nghị quy định cụ thể trình tự, thủ tục soạn thảo, thông qua, công bố Hiến pháp sửa đổi, bổ sung Hiến pháp nên việc thực công việc lần sửa đổi Hiến pháp vừa qua dựa vào quy định mang tính nguyên tắc chung Hiến pháp, có kế thừa phát triển, đổi phù hợp với điều kiện cụ thể nhằm đề cao dân chủ, đồng thời đảm bảo chặt chẽ nguyên tắc pháp lý Thế nhưng, quy trình lập hiến quan trọng, dẫn đến “nhạy cảm” nên dường công tác xây dựng pháp luật công tác nghiên cứu khoa học nhằm hoàn chỉnh vấn đề né tránh, tạo “mảng trống” văn quy định pháp luật nghiên cứu khoa học pháp lý Việt Nam Nhận thức chưa đầy đủ quy trình lập hiến làm cho nghiên cứu khoa học pháp lý thực tiễn xây dựng thi hành pháp luật, có lẫn lộn, đồng quy trình lập hiến với quy trình lập pháp, lấy quy trình lập pháp thay GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Danh Vũ Hải Hoàn thiện quy trình lập hiến cho quy trình lập hiến Mặc dù, chất hai quy trình khác (cả chủ thể, đối tượng, thủ tục ).1 Để góp phần phục vụ QH hoạt động lập hiến, thiết nghĩ đến lúc cần tiến hành nghiên cứu tổng thể, theo đó, xây dựng văn quy định quy trình, thủ tục soạn thảo, thông qua, công bố Hiến pháp, bảo đảm cho hoạt động lập hiến vào nề nếp, góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động lập hiến, phục vụ đổi tổ chức hoạt động Quốc hội Cũng lý nêu trên, luận văn tập trung làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn quy trình lập hiến Việt Nam; đánh giá thực trạng quy trình lập hiến sở đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình lập hiến Việt Nam Với ý nghĩa đó, người viết chọn đề tài “Hoàn thiện quy trình lập hiến” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam, quy trình lập hiến chủ yếu quy định Hiến pháp Bên cạnh đó, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Luật tổ chức Quốc hội năm 2001 có đề cập đến vấn đề Tuy nhiên, văn luật nêu hầu hết giới thiệu đến tính nguyên tắc quy trình lập hiến, mà chưa có văn quy định cụ thể quy trình thực nào, trình tự, thủ tục quy trình bao gồm bước chưa có quy định hướng dẫn cụ thể Quy trình lập hiến có vai trò quan trọng đời sống trị pháp lý quốc gia Một Hiến pháp xây dựng theo quy trình, công nghệ dân chủ, khoa học, hoàn hảo bước, thủ tục quy định chặt chẽ, logíc chắn cho đời sản phẩm Hiến pháp có chất lượng tốt Nhà nước pháp quyền nhà nước xây dựng tảng chủ quyền nhân dân thông qua phương thức nhân dân giao quyền, nhân dân ủy quyền quyền lập hiến Do đó, quy trình lập hiến điểm khởi đầu bảo đảm cho tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Vì mà từ lâu có không công trình nghiên cứu vấn đề này, chẳng hạn viết : “Hoàn thiện quy trình lập hiến: Yêu cầu thực tiễn đặt ra” tác giả Nguyễn Quang Minh đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 10/2002 “Một số vấn đề quy trình lập hiến” tác giả Nguyễn Quang Minh đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 11(111)/2007 “Sửa đổi quy trình sửa Nguyễn Quang Minh: Một số vấn đề quy trình lập pháp Quốc hội, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 1, 2002, tr 3-8, tr GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Danh Vũ Hải Hoàn thiện quy trình lập hiến Hiến pháp Bồ Đào Nha năm 1976, Hiến pháp quốc gia lớn giàu có bậc khu vực Mỹ Latinh - Braxin năm 1988 quy định vòng năm năm sau Hiến pháp thông qua, không sửa đổi điều khoản Hiến pháp Một số Hiến pháp quốc gia giới như: Hiến pháp Braxin, Hiến pháp Bêlarút, Hiến pháp Mondova, Hiến pháp Êxônia, hay Hiến pháp Rumany quy định cấm sửa đổi, bổ sung Hiến pháp thời gian ban bố tình trạng khẩn cấp, tình trạng đặc biệt thiết quân lực.83 Ở nước ta quy định liên quan đến thời điểm sửa đổi Hiến pháp Nhìn chung, hầu hết Hiến pháp ban hành sửa đổi vào thời điểm lịch sử có tính bước ngoặc cách mạng Việt Nam như: Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 Tuy nhiên, có thời điểm dường chưa “chín muồi”, làm cho việc sửa đổi Hiến pháp “miễn cưỡng” Việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 vào năm 2001 vừa qua ví dụ thực tế tình trạng Hiến pháp điều chỉnh hệ thống quyền mà sửa đổi, bổ sung số điều Hãy khoan nói giá trị thực tế sau sửa đổi hiến pháp năm 2001 Chỉ đứng phương diện lý thuyết, người ta nhận thấy nội dung sửa đổi hiến pháp năm 2001 không đáp ứng mục đích việc sửa đổi Người viết xin nêu lên thực tế điển hình vấn đề là: “ Một nội dung sửa đổi khác Hiến pháp có ý nghĩa việc thúc đẩy chế độ pháp quyền việc bỏ chức kiểm sát chung Viện kiểm sát Những người thực am hiểu nhà nước pháp quyền cảm thấy lý thú đọc đến chương Viện kiểm sát thấy quan không chức kiểm sát hoạt động ban hành văn pháp luật quan từ Bộ quyền địa phương Cùng với lý thú đó, người ta mong chờ chế kiểm tra tư pháp tính hợp pháp hành vi lập quy Bộ trưởng quan chức địa phương, chế phù hợp với yêu cầu nhà nước pháp quyền; lẽ chế buộc quyền phải tuân thủ pháp luật cho phép người dân viện dẫn đến tòa án để làm điều Tuy nhiên, người ta sớm thất vọng thấy Hiến pháp im lặng trước điều khoản hệ thống tòa án Một điều lạ tưởng không đáng có Hiến pháp bỏ chức kiểm sát việc tuân thủ pháp luật Viện kiểm sát chức lại không Hiến pháp trao cho Rõ ràng bỏ chức kiểm sát văn Viện kiểm sát không đồng nghĩa với việc bỏ chức kiểm sát văn hệ thống nhà nước nói chung Đáng lẽ Hiến pháp phải xử lý điều này: bố trí thiết chế hợp lý 83 Nguyễn Quang Minh: Hoàn thiện quy trình lập hiến: Yêu cầu thực tiễn đặt ra, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10, 2002, tr 37-44, tr 38 GVHD: Đinh Thanh Phương 54 SVTH: Danh Vũ Hải Hoàn thiện quy trình lập hiến kiểm soát tính hợp hiến, hợp pháp việc lập quy Bộ quyền địa phương thay cho thiết chế Viện kiểm sát”.84 Khi xây dựng Hiến pháp cho đất nước mong muốn Hiến pháp phải giữ tính bền vững Một Hiến pháp có tính bền vững thể thông qua tính hiệu lực lâu dài, ổn định Hiến pháp Với tư cách đạo luật tối cao, sức sống Hiến pháp đóng góp vai trò quan trọng việc bảo đảm ổn định trị, kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng điều thể tôn trọng Nhà nước, nhân dân toàn xã hội Hiến pháp Từ phân tích cho thấy, việc sửa đổi Hiến pháp yêu cầu tất yếu cần thiết Nhưng để bảo đảm tính ổn định, giá trị tối cao thiêng liêng Hiến pháp cần phải tránh sửa đổi mang tính chất đối phó, cục tạm thời giống “vá xăm xe đạp” (thủng đâu vá đó), mà cần phải có cải cách mạnh dạn, mang tính chất đột phá để bảo đảm tính ổn định, lâu dài Hiến pháp Do đó, theo người viết, việc quy định thời điểm sửa đổi Hiến pháp điều cần phải quan tâm phải quy định cụ thể Hiến pháp sau: không sửa đổi Hiến pháp đất nước tình trạng khẩn cấp, tình trạng chiến tranh thời gian 15 năm kể từ Hiến pháp bắt đầu có hiệu lực 3.2.2 Đề nghị thành lập Hội nghị sửa đổi Hiến pháp Có thể thấy, muốn hướng đến đổi phù hợp với xu chung giới, mô hình tổ chức Hội nghị Hiến pháp để xây dựng dự thảo Hiến pháp coi hình thức phù hợp cho tương lai sửa đổi Hiến pháp Việt Nam Hội nghị Hiến pháp nhân dân bầu bỏ phiếu phổ thông Và thông qua đó, nhân dân ủy quyền trị trực tiếp có tính đáng mặt Hiến pháp trị – xem đỉnh cao tư Hiến pháp thời kì Khai sáng.85 Nó xem di sản Hiến pháp Cách mạng Pháp truyền thống Hiến pháp học tự do, tiếp nối kỷ XIX kỷ XX.86 Hội nghị Hiến pháp hình thức để nhân dân phản ánh tiếng nói Hiến pháp 84 85 86 Bùi Ngọc Sơn: Góp bàn Sửa đổi Hiến pháp Việt Nam, http://www.tuanvietnam.vietnamnet.vn/2011-09-21gop-ban-ve-sua-doi-hien-phap-o-viet-nam, [truy cập ngày 14-2-2012] Khai sáng (tiếng Pháp: Siècle des Lumières), gọi kỷ Ánh sáng, giai đoạn kỷ 18 triết học phương Tây, hay thời kỳ dài gồm Thời đại Lý tính (Age of Reason) Từ dùng với nghĩa hẹp để phong trào trí thức lịch sử, phong trào Khai sáng, phong trào ủng hộ lý tính với vai trò tảng quyền lực, http://www.vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%9Di_k%E1%BB%B3_Khai_s%C3%A1ng, [truy cập ngày 20-22012] Bùi Ngọc Sơn: Sửa đổi quy trình sửa đổi Hiến pháp, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 14, 2010, tr 14-tr 21 tr.25, tr 18 GVHD: Đinh Thanh Phương 55 SVTH: Danh Vũ Hải Hoàn thiện quy trình lập hiến Hội nghị Hiến pháp cho phép mở rộng không gian tham gia thảo luận nội dung Hiến pháp sửa đổi; cho phép nhân dân trực tiếp lựa chọn người giao phó nhiệm vụ xây dựng luật đất nước Hội nghị cho phép người thực có khả nhân dân thuộc giai tầng khác xã hội có đường thống để tham gia vào việc hoàn thiện Hiến pháp Sau thực sáng quyền sửa đổi Hiến pháp, Quốc hội ban hành Nghị việc bầu cử Hội nghị sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Các tỉnh tổ chức bầu đại diện tiêu biểu tham gia vào Hội nghị 3.2.3 Đề nghị đưa dự án sửa đổi Hiến pháp phúc toàn dân Trưng cầu dân ý việc ban hành Hiến pháp sửa đổi, bổ sung Hiến pháp xu hướng phổ biến chủ nghĩa hợp hiến đại Việt Nam theo xu hướng việc sửa đổi Hiến pháp tương lai Những điều Hội nghị Hiến pháp đồng ý phải đem cho nhân dân bỏ phiếu phê chuẩn trưng cầu dân ý toàn quốc Hiến pháp sửa đổi cần phải đem cho người dân tỉnh phê chuẩn Khi đó, người tham gia thảo hiến Hội nghị Hiến pháp phải tỉnh mà đại diện để giải thích điều khoản sửa đổi cho người dân hiểu rõ, làm sở cho việc phê chuẩn Trong lúc này, phương tiện truyền thông cần tích cực đăng nghiên cứu để giải thích điều khoản sửa đổi Hiến pháp Giới chuyên gia lĩnh vực Hiến pháp nhà luật học cần hoạt động tích cực thông qua hoạt động báo chí, hội thảo diễn đàn Hiến pháp Việt Nam có quy định việc trưng cầu dân ý sửa đổi Hiến pháp Tại Điều thứ 70 Hiến pháp năm 1946 quy định rằng: “Những điều thay đổi Nghị viện ưng chuẩn phải đưa toàn dân phúc quyết” Có lẽ nhà lập hiến Bác Hồ tin tưởng vào khả dân chúng sau thành công Tổng tuyển cử năm 1946, nên định tiến thêm bước dân chủ quy định rằng, sửa đổi Hiến pháp phải đem trưng cầu dân ý Nếu nhà lập hiến 60 năm trước – quyền thành lập bộn bề khó khăn, thử thách - dân chúng tuyệt đại đa số mù chữ chưa rèn luyện dân chủ mà tin tưởng vào khả thành công trưng cầu dân ý sửa đổi Hiến pháp, nhà lập hiến kỷ XXI, thời đại công nghệ thông tin toàn cầu hóa, không lý lại thiếu niềm tin vào việc phê chuẩn Hiến pháp qua hình thức phúc toàn dân GVHD: Đinh Thanh Phương 56 SVTH: Danh Vũ Hải Hoàn thiện quy trình lập hiến 3.2.4 Giới hạn việc sửa đổi Hiến pháp Sửa đổi Hiến pháp khác với làm Hiến pháp Khác với lập hiến, sửa đổi Hiến pháp quyền lực giới hạn Nếu lập hiến quyền lực nguyên thủy giới hạn, nghĩa nhà lập hiến không bị ràng buộc thủ tục pháp lý nào, tu Hiến pháp quyền lực hạn chế phải tuân thủ Hiến pháp Nói cách khác, quyền tu Hiến pháp quyền lực hiến định, nên bị giới hạn Hiến pháp Một nhà Hiến pháp học người Đức, Carl Schmitt rằng: “trong sửa đổi Hiến pháp, sắc tính chỉnh thể Hiến pháp phải giữ lại Điều có nghĩa quyền sửa đổi Hiến pháp bao gồm quyền thay đổi, bổ sung, mở rộng, loại bỏ điều khoản Hiến pháp giữ lại thân Hiến pháp Đó quyền thiết lập Hiến pháp mới, quyền thay đổi tảng quyền sửa đổi Hiến pháp”.87 Sửa đổi Hiến pháp phải giữ lại sắc Hiến pháp, tính chỉnh thể Hiến pháp có nghĩa quan sửa đổi Hiến pháp không thay đổi cấu trúc quyền hay hệ thống trị mà thân Hiến pháp xác lập Chẳng hạn, sửa đổi Hiến pháp sửa đổi thể Cộng hòa thành thể Quân chủ Thông thường, Hiến pháp sửa đổi để điều chỉnh chi tiết cụ thể cách vận hành quyền không thay đổi thể, tức mô hình tổng thể tổ chức quyền; lẽ, làm vậy, người ta làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp Quyền sửa đổi Hiến pháp quyền giới hạn nội dung mà hình thức Người ta tự ý sửa đổi Hiến pháp theo phương thức riêng mình, mà phải tuân thủ quy định Hiến pháp quy trình sửa đổi Hiến pháp Các Hiến pháp thường có xu hướng đặt giới hạn việc sửa đổi Hiến pháp Luật Đức năm 1949 cấm việc sửa đổi Hiến pháp để thay đổi đơn vị lãnh thổ hợp thành liên bang thể Nhà nước liên bang xã hội dân chủ; theo Hiến pháp Cộng hòa thứ năm Pháp (năm 1958), thể Cộng hòa sửa đổi; quốc gia Sri Lanka, quyền tự tôn giáo sửa đổi đường Hiến pháp.88 Hiến pháp Việt Nam không đặt giới hạn việc sửa đổi Hiến pháp Có lẽ vấn đề cần lưu tâm việc sửa đổi Hiến pháp lần 87 88 Bùi Ngọc Sơn: Sửa đổi quy trình sửa đổi Hiến pháp, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 14, 2010, tr 14-tr 21 tr.25, tr 19 Bùi Ngọc Sơn: Sửa đổi quy trình sửa đổi Hiến pháp, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 14, 2010, tr 14-tr 21 tr.25, tr 20 GVHD: Đinh Thanh Phương 57 SVTH: Danh Vũ Hải Hoàn thiện quy trình lập hiến tới Theo người viết, thống toàn vẹn lãnh thổ đất nước, thể Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa có lẽ giới hạn tuyệt đối sửa đổi Hiến pháp Việt Nam 3.3 ĐỀ NGHỊ BỔ SUNG QUY ĐỊNH VỀ QUY TRÌNH LẬP HIẾN TẠI ĐIỀU 147 HIẾN PHÁP NĂM 1992 Điều 147, Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 quy định sau: “Chỉ Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp Việc sửa đổi Hiến pháp phải hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành.” Căn theo quy định điều mô hình quy trình sửa đổi Hiến pháp cần phải quy định cụ thể Hiến pháp Nói cách khác, sửa đổi quy trình sửa đổi Hiến pháp nội dung Hiến pháp sửa đổi Theo đó, Điều 147 Hiến pháp hành sửa đổi, bổ sung sau: Việc sửa đổi Hiến pháp phải tiến hành theo cách thức sau đây: Do hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội yêu cầu Nhân dân bầu Hội nghị sửa đổi Hiến pháp Một nghị Quốc hội ban hành để quy định việc bầu cử Dự án sửa đổi Hiến pháp Hội nghị sửa đổi Hiến pháp thông qua phải đưa toàn dân phúc Không thể sửa Hiến pháp để thay đổi thống toàn vẹn lãnh thổ đất nước, thể Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa, thân điều khoản Một vấn đề quan trọng trước mắt đặt quy trình sửa đổi Hiến pháp đề xuất áp dụng vào lần sửa đổi Hiến pháp gần tương lai Việt Nam hay không? Nguyên tắc chung trật tự pháp quyền đòi hỏi, không tiến hành quy trình sửa đổi Hiến pháp trái với quy định Hiến pháp hành Trước tiên vấn đề sáng quyền lập hiến Quốc hội Khái niệm “việc sửa đổi Hiến pháp” đề cập Điều 147 Hiến pháp hành bao gồm việc đề nghị sửa đổi Hiến pháp việc thông qua Hiến pháp Do vấn đề Hiến pháp áp dụng quy định việc sửa đổi Hiến pháp hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội yêu cầu Khái niệm Quốc hội hiểu tất đại biểu Quốc hội phiên họp toàn thể Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Ủy ban chuyên môn Quốc hội, đại biểu Quốc hội có quyền đặt vấn đề sửa đổi Hiến pháp vấn đề trở thành thức hai phần ba tổng số đại biểu Quốc GVHD: Đinh Thanh Phương 58 SVTH: Danh Vũ Hải Hoàn thiện quy trình lập hiến hội biểu thông qua Hiến pháp không rõ Chủ tịch nước Chính phủ có quyền nêu vấn đề sửa đổi Hiến pháp hay không, nhiên, với khuôn khổ Hiến pháp hành, Chủ tịch nước Chính phủ đặt vấn đề sửa đổi Hiến pháp Nhưng quyền hiến định nên việc Quốc hội có xem xét đề nghị sửa đổi Hiến pháp Chủ tịch nước Chính phủ hay không tính chất bắt buộc Nếu Quốc hội xem xét, đề nghị sửa đổi Hiến pháp Chủ tịch nước Chính phủ trở thành thức đồng ý hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành Tiếp theo, việc thành lập Hội nghị Hiến pháp không trái với quy định Hiến pháp hành Hiến pháp quy định công đoạn thảo luận soạn thảo Hiến pháp Điều mở đường cho tính hợp hiến việc thành lập Hội nghị Hiến pháp Hội nghị nhân dân bầu quyền lực pháp lý hết Hội nghị quan phê chuẩn Hiến pháp mà diễn đàn giúp nhân dân thảo luận soạn thảo dự án sửa đổi Hiến pháp không gian cởi mở Sau thảo luận, soạn thảo thông qua dự án sửa đổi Hiến pháp, Hội nghị Hiến pháp tự giải tán Việc phê chuẩn dự án sửa đổi Hiến pháp, hành vi có giá trị pháp lý, biến nội dung sửa đổi thành có hiệu lực, thuộc chủ thể khác Xét tính khả thi, việc thành lập Hội nghị Hiến pháp không khó khăn, người dân rèn luyện 60 năm việc bỏ phiếu bầu người đại diện như: Đại biểu Quốc hội, Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Vấn đề là, thành lập Hội nghị Hiến pháp có chất lượng không Câu trả lời Nhận thức trị người dân ngày nâng cao nên có lẽ người ta không cần phải lo ngại việc họ có đủ hiểu biết Hiến pháp để phê chuẩn hay không Mặc dù khái niệm Hiến pháp xa lạ nhiều người, họ không xa lạ vấn đề mà Hiến pháp đề cập đến Qua phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt vô tuyến truyền hình mạng lưới Internet dày đặc nay, người dân nhìn chung không xa lạ với tổ chức hoạt động Quốc hội, đại biểu Quốc hội, Chủ tịch nước, Thủ tướng, Bộ trưởng, Thẩm phán, Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân… Họ lại quen thuộc với quyền họ tự kinh doanh, tài sản, thông tin, lại, nhà ở, việc làm, hôn nhân, học tập… Bên cạnh đó, nhà lãnh đạo trị giàu kinh nghiệm, chuyên gia pháp lý, nhà khoa học liên quan tham gia ứng cử để bầu vào Hội nghị Hiến pháp Cuối cùng, vấn đề khó khăn tổ chức trưng cầu dân ý để phê chuẩn sửa đổi Hiến pháp theo khuôn khổ Hiến pháp Việt Nam hành không? Điều 53 GVHD: Đinh Thanh Phương 59 SVTH: Danh Vũ Hải Hoàn thiện quy trình lập hiến Hiến pháp hành công nhận quyền công dân “biểu Nhà nước tổ chức trưng cần ý dân”, Điều 84 trao cho Quốc hội quyền định tổ chức trưng cần dân ý Điều 91 trao cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhiệm vụ tổ chức trưng cầu dân ý theo định Quốc hội Tuy nhiên, quy định “chỉ Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp” Điều 147 dẫn đến hoài nghi tính hợp hiến việc trưng cần dân ý sửa đổi HP Tuy nhiên, tham chiếu với quy định Hiến pháp trưng cầu dân ý chủ quyền nhân dân, thấy rằng, Điều 147 nguồn để sửa đổi thức Hiến pháp Một nguyên tắc việc xây dựng quyền hợp hiến Việt Nam Hiến pháp ghi nhận chủ quyền nhân dân thể qua quy định “tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân”.89 Có lẽ, cần phải gợi lại tư chất chủ quyền nhân dân Charles Howard Mcllwain (1871 – 1968), nhà Hiến pháp học danh tiếng nước Mỹ, thuộc trường Đại học Harvard.90 Ông chuyên gia hàng đầu Hiến pháp chủ nghĩa hợp hiến, nghiên cứu chủ nghĩa hợp hiến giới chuyển đổi ông khẳng định: “Chủ quyền nhân dân khác với loại quyền lực khác quyền lực pháp lý tối cao đất nước, thân đối tượng điều chỉnh pháp luật”.91 Chủ quyền nhân dân tối cao có nghĩa là, quốc gia quyền áp đặt ràng buộc pháp lý lên chủ quyền nhân dân Chủ quyền nhân dân quyền nguyên thủy, quyền nguồn gốc mà từ hình thành nên quyền quyền, nên quyền phái sinh đặt ràng buộc pháp lý lên chủ quyền nhân dân Trong đó, trưng cầu dân ý hình thức toàn vẹn chủ quyền nhân dân Bằng việc thực quyền trưng cần dân ý, nhân dân trực tiếp hành xử chủ quyền nhân dân Vì vậy, người ta đặt vấn đề tính hợp hiến trưng cầu dân ý xét theo nghĩa chất Nói cách khác, chất hành vi trưng cầu dân ý xem xét phương diện hiến tính, người ta xem xét tính hợp hiến thủ tục, quy trình, kết trưng cầu dân ý Trở lại trường hợp Việt Nam, nguyên lý chủ quyền nhân dân quyền bỏ phiếu trưng cầu dân ý chấp nhận Hiến pháp Vì trưng cầu dân ý biểu cao chủ quyền nhân dân, chủ quyền nhân dân loại 89 Xem Điều Hiến pháp năm 1992 Bùi Ngọc Sơn: Chủ nghĩa hợp hiến sửa đổi hiến pháp Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 2+3, 2011, tr 67-72 tr 78, tr 68 91 Bùi Ngọc Sơn: Sửa đổi quy trình sửa đổi Hiến pháp, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 14, 2010, tr 14-tr 21 tr.25, tr 21 90 GVHD: Đinh Thanh Phương 60 SVTH: Danh Vũ Hải Hoàn thiện quy trình lập hiến quyền tuyệt đối giới hạn pháp lý, nên quyền trưng cần dân ý tuyệt đối giới hạn pháp lý Quy định “chỉ Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp” Quốc hội, quan lập pháp nhân dân bầu ban hành, có tính ràng buộc pháp lý việc thực chủ quyền nhân dân thông qua bỏ phiếu trưng cầu dân ý Vì vậy, việc trưng cầu dân ý việc sửa đổi Hiến pháp hoàn toàn thực xét phương diện Hiến pháp GVHD: Đinh Thanh Phương 61 SVTH: Danh Vũ Hải Hoàn thiện quy trình lập hiến KẾT LUẬN Với vai trò quan trọng quy trình lập hiến nói trên, việc hoàn thiện quy trình lập hiến nước ta tất yếu khách quan điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Tính tất yếu khác quan đó, bắt nguồn từ đòi hỏi sau: Một là, quy trình lập hiến hành đơn giản, không đầy đủ, không cụ thể, chủ quyền nhân dân việc thực quy trình mang tính hình thức Theo đó, hoàn thiện quy trình phải hướng tới khắc phục khiếm khuyết Hai là, hoàn thiện quy trình lập hiến đòi hỏi tất yếu trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhằm hoàn thiện Hiến pháp thể sâu sắc dân chủ XHCN, Hiến pháp dân, dân, dân; Hiến pháp hoàn hảo nội dung lẫn hình thức; bảo đảm cho giữ vị trí tối thượng đời sống Nhà nước đời sống xã hội Ba là, Công xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nước ta đòi hỏi hoạt động nhà nước phải dựa sở pháp luật Hoạt động lập hiến hoạt động mang tính chất đặc thù – hoạt động liên quan đến văn luật có hiệu lực pháp lý cao hệ thống pháp luật, vậy, hoạt động nhà nước, hoạt động cần phải luật hoá Thứ tư, Việt Nam cần có quy trình sửa đổi Hiến pháp hoàn hảo Hiến pháp tốt Quy trình sửa đổi Hiến pháp phải thể tinh thần dân chủ hóa Điều đòi hỏi phải mở rộng không gian thảo luận vấn đề sửa đổi Hiến pháp thông qua việc thành lập Hội nghị Hiến pháp, cho phép thu hút tham gia trí tuệ nhân dân vào tiến trình phát triển Hiến pháp Quan trọng hơn, tinh thần dân chủ hóa đòi hỏi tổ chức bỏ phiếu toàn dân để phê chuẩn điều khoản Hiến pháp sửa đổi Làm góp phần thực chủ quyền nhân dân mà tăng cường sức mạnh cho Nhà nước xây dựng tảng nhân dân Do vậy, yêu cầu soạn thảo, ban hành luật thủ tục lập hiến, bao hàm quy định nguyên tắc chung hoạt động lập hiến, chủ thể có quyền yêu cầu sửa đổi Hiến pháp; thủ tục thành lập ban soạn thảo Hiến pháp; thủ tục thảo luận, thông qua Hiến pháp; thủ tục công bố Hiến pháp trở nên cần thiết Việc ban hành luật thủ tục lập hiến tạo sở pháp lý quan trọng cho hoạt động sửa đổi HP, nhằm đáp ứng yêu cầu công cải cách hành chính, cải cách tư pháp mà Đảng Nhà nước ta tiến hành, góp phần xây dựng phát triển đất nước ta theo hướng công nghiệp hoá – GVHD: Đinh Thanh Phương 62 SVTH: Danh Vũ Hải Hoàn thiện quy trình lập hiến đại hoá, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh GVHD: Đinh Thanh Phương 63 SVTH: Danh Vũ Hải Hoàn thiện quy trình lập hiến DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1959 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996, sửa đổi, bổ sung năm 2002 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Luật tổ chức Chính phủ năm 2003 Luật tổ chức Quốc hội năm 2001, sửa đổi, bổ sung năm 2007 10 Nghị Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 30 tháng năm 1989 thành lập Ủy ban sửa đổi Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 11 Nghị vấn đề sửa đổi Hiến pháp ngày 23 tháng 01 năm 1957 Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 12 Sắc lệnh số 34 ngày 20 tháng năm 1945 Chủ tịch Chính phủ lâm thời 13 Tờ trình số 311/UBTVQH10 ngày 18 tháng năm 2001 dự kiến danh sách Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992 Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa X; Tờ trình số 06/UB ngày 19 tháng 11 năm 2001 việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992 Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992 Danh mục sách, báo, tạp chí Ban công tác lập pháp: Quy trình, thủ tục hoạt động Quốc hội, Nxb Hà Nội, 2005 Bộ giáo dục đào tạo – Trung tâm ngôn ngữ văn hoá Việt Nam, Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hoá – thông tin, Hà Nội, 1999 GVHD: Đinh Thanh Phương 64 SVTH: Danh Vũ Hải Hoàn thiện quy trình lập hiến Bùi Ngọc Sơn: Chủ nghĩa hợp hiến sửa đổi Hiến pháp Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 2+3/2011, tr 67-72 tr 78 Bùi Ngọc Sơn: Một hiến pháp hoàn hảo hơn, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11/2010, tr 22-27 Bùi Ngọc Sơn: Sửa đổi quy trình sửa đổi hiến pháp, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 14/2010, tr 14-21 tr.25 Bùi Xuân Đức: Quy trình ban hành, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Việt Nam nhìn từ kinh nghiệm nước giới, Tạp chí Luật học, số 10/2010, tr 10-19 Bùi Xuân Đức: Quy trình sửa đổi, bổ sung hiến pháp lựa chọn cho Việt Nam bối cảnh nay, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17/2011, tr 5-12 Đào Trí Úc: Hiến pháp đời sống xã hội quốc gia, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17/2010, tr 5-13 Đặng Minh Tuấn: Cải cách Hiến pháp xu chuyển đổi, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 22/2011, tr 22-28 Đinh Xuân Thảo: Một số vấn đề đổi hoạt động lập pháp Quốc hội giai đoạn nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 01/2011, tr 3-7 Hoàng Văn Tú: Quan niệm Hiến pháp xu hướng phát triển Hiến pháp, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 11/2011, tr 23-26 Hoàng Văn Tú: Quy trình lập hiến Việt Nam nay: Thực trạng số kiến nghị, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 07/2011, tr 11-15 tr 24 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội: Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2006, tr 34-62 Lê Cảm: Sửa đổi Hiến pháp năm 1992, cấu chung quy định tổ chức máy quyền lực Nhà nước, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 22/2010, tr 11-19 Nguyễn Đăng Dung: Chủ nghĩa Hiến pháp yếu tố cấu thành, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 2+3/2009, tr 67-71 tr 101 Nguyễn Đức Lam: Quyền định lực định Đại biểu Quốc hội, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 9/2009, tr 14-21 tr 26 Nguyễn Ngọc Điện: Một số vấn đề lý luận phương pháp phân tích luật viết, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006, tr 15-19 GVHD: Đinh Thanh Phương 65 SVTH: Danh Vũ Hải Hoàn thiện quy trình lập hiến Nguyễn Như Phát: Sửa đổi hiến pháp bảo đảm tính thống hiến pháp, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11/2011, tr 3-8 Nguyễn Quang Minh: Hoàn thiện quy trình lập hiến: Yêu cầu thực tiễn đặt ra, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10/2002, tr 37-44 Nguyễn Quang Minh: Một số vấn đề quy trình lập pháp Quốc hội, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 1/2008, tr 2-6 Nguyễn Quang Minh: Quy trình lập hiến Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11/2007, tr 5-11 Nguyễn Văn Bông: Luật Hiến pháp trị học, Nxb Sài Gòn, Sài Gòn, 1967 Nguyễn Văn Yểu: Nhìn lại hoạt động lập hiến Quốc hội 60 năm qua, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12/2005, tr 3-9 Phạm Thị Diệu Hiền: Tập giảng Luật Hiến pháp Việt Nam, tập 1, Trường Đại học Cần Thơ, 2011, tr 14-22 Phan Trung Hiền: Để hoàn thành tốt luận văn ngành luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009, tr 57-82 Thái Vĩnh Thắng: Sửa đổi, bổ sung hiến pháp 1992 đáp ứng nhu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 9/2010, tr 3-13 Trần Ngọc Đường: Hoạt động lập pháp nhiệm kì Quốc hội khóa XII, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 01/2011, tr 19-29 Trần Ngọc Đường: Quy trình lập hiến vai trò quy trình lập hiến xây dựng Nhà nước pháp quyền, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 22/2010, tr 14-19 Trường Đại học luật Hà Nội: Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2004, tr 21-tr 60 Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam – Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1988 Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý – Bộ Tư pháp: Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2001 Vũ Hồng Anh: Quyền lập hiến thủ tục lập hiến, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10/2008, tr 5-10 GVHD: Đinh Thanh Phương 66 SVTH: Danh Vũ Hải Hoàn thiện quy trình lập hiến Danh mục trang thông tin điện tử Bùi Ngọc Sơn: Góp bàn Sửa đổi Hiến pháp Việt Nam, http://www.tuanvietnam.vietnamnet.vn/2011-09-21-gop-ban-ve-sua-doi-hienphap-o-viet-nam, [truy cập ngày 18-2-2012] Bùi Ngọc Sơn: Hiến pháp cách nhìn chuyển đổi, http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=116&News=3965&CategoryID=4 2, [truy cập ngày 15-2-2012] Bùi Ngọc Sơn: Xác lập lại quan niệm vững hiến pháp, http://www.tuanvietnam.vietnamnet.vn/2011-10-03-xac-lap-lai-mot-quan-niemvung-chac-ve-hien-phap, [truy cập ngày 22-2-2012] Đinh Thanh Phương: Vấn đề vi hiến chế bảo hiến luật Việt Nam, http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc_va_phap_luat/van-111e-vi-hien-va-co-che-baohien-trong-luat-viet-nam, [truy cập ngày 19-1-2012] Nghĩa Nhân: Huy động chuyên gia nhiều lĩnh vực vào sửa hiến pháp, http://www.news.hnsv.com/viet-nam/huy-dong-chuyen-gia-trong-nhieu-linh-vucvao-sua-hien-phap-476563/, [truy cập ngày 5-1-2012] Nguyễn Phương Thảo: Quy trình lập pháp quy trình lập hiến Việt Nam – số điểm khác biệt, http://www.ttbd.gov.vn/default.aspx?tabid=581&ItemID=4160, [truy cập ngày 20-1-2012] Phan Xuân Sơn: Bản hiến pháp xứng tầm vóc dân tộc, http://www.tuanvietnam.vietnamnet.vn/2011-09-30-ban-hien-phap-xung-tam-vocdan-toc, [truy cập ngày 21-2-2012] Trần Ngọc Đường: Hiến pháp 1946 – Nghĩ quyền phúc Hiến pháp dân, http://www.vietbao.vn/Chinh-Tri/Hien-phap-1946-Nghi-ve-quyen-phuc-quyethien-phap-cua-dan/20655734/96/, [truy cập ngày 15-2-2012] Trần Ngọc Đường: Hiến pháp phải xuyên suốt tư tưởng: Quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân, http://www.daidoanket.vn/index.aspx?Menu=1434&Chitiet=43410&Style=1, [truy cập ngày 5-1-2012] Trần Ngọc Đường: Quy trình lập hiến vai trò quy trình lập hiến xây dựng Nhà GVHD: Đinh Thanh Phương nước 67 pháp quyền, SVTH: Danh Vũ Hải Hoàn thiện quy trình lập hiến http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=67&ForumId=230269, [truy cập ngày 13-2-2012] Trọng Mạnh: Sửa đổi Hiến pháp, lấy ý kiến nhân dân quy trình bắt buộc, http://www.phaply.net.vn/dien-dan-phap-luat/sua-doi-hien-phap-lay-y-kien-nhandan-la-quy-trinh-bat-buoc.html, [truy cập ngày 16-2-2012] Võ Trí Hảo: Sửa hiến pháp: Cởi nút thắt cho cải cách, http://wwwz.vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/39989/coi-nut-that-cho-cai-cach.html, [truy cập ngày 10-2-2012] GVHD: Đinh Thanh Phương 68 SVTH: Danh Vũ Hải [...]... điểm của quy trình lập hiến, dẫn đến chưa tôn trọng đúng mức quy trình lập hiến, thậm chí còn phủ nhận tính độc lập của quy trình lập hiến, đồng nhất quy trình lập hiến với quy trình lập pháp hoặc coi quy trình này là một nội dung thuộc về quy trình lập pháp thông thường, thậm chí là sử dụng quy trình lập pháp để lập hiến Quy trình lập hiến mặc dù có những điểm tương đồng nhất định với quy trình lập pháp... luận chung về Hiến pháp và quy trình lập hiến - Chương 2: Cơ sở pháp lý về quy trình lập hiến ở Việt Nam - Chương 3: Kiến nghị hoàn thiện quy trình lập hiến ở Việt Nam GVHD: Đinh Thanh Phương 4 SVTH: Danh Vũ Hải Hoàn thiện quy trình lập hiến CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIẾN PHÁP VÀ QUY TRÌNH LẬP HIẾN Trong chương này người viết tập trung làm rõ những vấn đề lý luận chung về hiến pháp như:... 30 Hoàng Văn Tú: Quy trình lập hiến ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và một số kiến nghị, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 7, 2011, tr 11-15 và tr 24, tr 11 GVHD: Đinh Thanh Phương 23 SVTH: Danh Vũ Hải Hoàn thiện quy trình lập hiến 1.3.1.2 Khái niệm về quy trình lập hiến Cho đến nay, trong các văn bản pháp luật chưa xác định rõ quy trình lập hiến của Quốc hội Dưới góc độ pháp luật, quy trình lập hiến ... hoặc lẫn lộn quy trình lập hiến với quy trình lập pháp hay với một quy trình nào khác, xuất phát từ những đặc điểm cơ bản sau đây: Thứ nhất, nếu các quy trình hoạt động khác của Quốc hội được quy định chủ yếu trong các văn bản luật, dưới luật, thì quy trình soạn thảo, thông qua, công bố Hiến pháp cho đến nay về cơ bản chỉ được quy định trong các Hiến pháp.34 Thứ hai, quy trình lập hiến là quy trình hoạt... tế, cần phải đổi mới để hoàn thiện quy trình lập hiến và sửa đổi Hiến pháp của nước ta hiện nay 1.3.3 Đặc điểm của quy trình lập hiến Việc xác định rõ các đặc điểm của quy trình lập hiến có ý nghĩa quan trọng nhằm bảo đảm cho việc xác lập và thực hiện quy trình này một cách đúng đắn, qua đó bảo đảm được chất lượng và hiệu quả của hoạt động lập hiến Thực tế quá trình lập hiến ở nước ta hơn 60 năm qua... ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUY TRÌNH LẬP HIẾN 1.3.1 Khái niệm về quy trình và quy trình lập hiến 1.3.1.1 Khái niệm về quy trình Theo Trung tâm Từ điển, hiểu theo nghĩa thông thường, quy trình là trình tự phải tuân theo để tiến hành một công việc nào đó.28 Theo Đại từ điển tiếng Việt, quy trình được hiểu là các bước phải tuân theo khi tiến hành công việc nào đó, chẳng hạn, quy trình sản xuất, quy trình xử lý kỹ... các quy định của pháp luật liên quan đến quy trình lập hiến hiện hành Thông qua thực tiễn áp dụng các quy định này trong suốt quá trình soạn thảo, thông qua, công bố Hiến pháp trong suốt thời gian qua ở nước ta người viết muốn làm rõ bản chất của quy trình lập hiến, cũng như làm rõ về trình tự, thủ tục của quy trình lập hiến Từ đó luận giải những cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng và hoàn thiện. .. quá trình ban hành mới hoặc sửa đổi Hiến pháp nhằm chuyển hoá ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam thành những quy phạm hiến định và thể hiện chúng dưới hình thức một bản văn Hiến pháp”.32 1.3.2 Vai trò của quy trình lập hiến Quy trình lập hiến có vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động lập hiến Một bản Hiến pháp được xây dựng theo một quy trình, ... luật, gồm những quy định về chủ thể, quy n và nghĩa vụ, trách nhiệm của các chủ thể trong việc xây dựng và ban hành Hiến pháp, trình tự, thủ tục tiến hành các hoạt động xây dựng, ban hành Hiến pháp.31 Qua thực tiễn lập hiến ở nước ta, có thể quan niệm về quy trình lập hiến như sau: Quy trình lập hiến là trình tự, thủ tục mà những cơ quan, tổ chức có trách nhiệm thực hiện hoạt động lập hiến phải tuân... trên, có thể nhận thấy rằng, quy trình lập hiến là một quy trình độc lập Việc xác định rõ các đặc điểm của quy trình lập hiến có ý nghĩa quan trọng nhằm bảo đảm cho việc xác lập và thực hiện quy trình này một cách đúng đắn, qua đó bảo đảm được chất lượng và hiệu quả của hoạt động lập hiến 35 Nguyễn Quang Minh: Một số vấn đề về quy trình lập hiến, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11, 2007, tr 5-11, tr.6 GVHD: