1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MẠNH Tử Toàn Tập Trọn Bộ

171 386 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mạnh Kha người huyện Trâu nước Lỗ , thụ nghiệp ở học trò của Tử Tư . Khi đã thông Đạo Lý , Mạnh Kha sang thờ Tề Tuyên Vương , Tuyên Vương không biết trọng dụng , Mạnh Kha chu du tới nước Lương , Lương Huệ Vương cũng do dự … Vì thế ông lui về cùng bọn Vạn Chương , xếp đặt thứ tự trong Kinh Thi , Kinh Thư , thuật cái ý của Khổng Trọng Ni , làm ra bảy thiên sách Mạnh Tử ” . Mạnh Kha mất năm 288 tr CN , hưởng thọ 85 tuổi , 23 năm sau nhà Châu mất dòng ( 256 tr CN ) . Trong vòng mười năm kế tiếp , Tần Doanh Chính xóa sổ Chiến Quốc ( 246 – tr CN ) Nhất Thống Thiên Hạ Đế hiệu Thủy Hoàng . Bảy thiên sách của Mạnh tử chia làm trước sau , tổng cộng 14 chương cả thảy. Có người nói : Sách đã có người dịch rồi còn dịch làm chi nữa ? Thưa rằng : Nhân thân là tiểu vũ trụ , chớp được cái Thần của nguyên tác không dễ , cho nên nói : “ Còn Thần thì sống , mất Thần thì chết ” .

MẠNH TỬ TOÀN TẬP CỔ HỌC TINH HOA Dịch giả: Tiến Đức TIỂU DẪN Sách Mạnh Tử bốn sách giáo khoa mà Nho sinh phải học Chu Tử nói : “ Luận – Mạnh công phu mà hiệu nhiều , Sáu Kinh công phu nhiều mà hiệu ít” ! Mạnh phu tử thuộc dòng Công Tộc Mạnh Tôn , tên gọi Kha , tên chữ gọi Tử Dư , sinh năm 372 tr CN , ấp Trâu nước Lỗ Nghĩa ông sinh sau Khổng Trọng Ni mất( 479 – tr CN) ngót trăm năm , theo ghi chép thiên Mạnh Tử - Tuân Khanh liệt truyện Sử Ký - Tư Mã Thiên sau : “ – Thái sử công nói : Tôi đọc sách Mạnh Tử đến chỗ Huệ Vương nước Lương hỏi : “ Lấy làm lợi cho nước ?” , không lúc không bỏ sách mà than : Than ôi ! Lợi thực đầu mối Loạn ! Khổng Tử nói “ Lợi” thường đề phòng gốc “ Loạn” , nói : “ Theo Lợi mà làm nhiều Oán” Cái tệ tham Lợi từ Thiên Tử đến Dân thường có khác ! - Mạnh Kha người huyện Trâu nước Lỗ , thụ nghiệp học trò Tử Tư Khi thông Đạo Lý , Mạnh Kha sang thờ Tề Tuyên Vương , Tuyên Vương trọng dụng , Mạnh Kha chu du tới nước Lương , Lương Huệ Vương dự … Vì ông lui bọn Vạn Chương , xếp đặt thứ tự Kinh Thi , Kinh Thư , thuật ý Khổng Trọng Ni , làm bảy thiên sách Mạnh Tử ” Mạnh Kha năm 288 tr CN , hưởng thọ 85 tuổi , 23 năm sau nhà Châu dòng ( 256 tr CN ) Trong vòng mười năm , Tần Doanh Chính xóa sổ Chiến Quốc ( 246 – tr CN ) - Nhất Thống Thiên Hạ - Đế hiệu Thủy Hoàng Bảy thiên sách Mạnh tử chia làm trước sau , tổng cộng 14 chương thảy Có người nói : Sách có người dịch dịch làm chi ? Thưa : Nhân thân tiểu vũ trụ , chớp Thần nguyên tác không dễ , nói : “ Còn Thần sống , Thần chết ” Một đơn lẻ chẳng làm nên rừng ! Thánh Thán ngoại thư nói : “ Không có Đức Thánh Nhân mà làm sách , sách phá Đạo , không vào địa vị bậc Quốc Chủ mà làm sách , sách phá Trị” Đạo đường phải noi theo mà rõ đâu , Trị thứ tối yếu cần cho phát triển , tầm quan trọng bạn đọc suy nghiệm rõ Không có đáng sợ binh lửa loạn lạc Mạnh Xuân Ất Mùi – 2015 – Dịch giả : Tiến Đức kính bút PHỤ ĐỀ Ở vào thập niên ba mươi kỉ hai mươi , văn đàn Việt Nam xảy trận bút chiến kịch liệt , hai trường phái : Nghệ thuật vị nghệ thuật Nghệ thuật vị nhân sinh Sự sôi động Văn đàn lôi kéo nhà Ái Quốc – Phan Bội Châu bút hiệu Sào Nam Tử vào Cụ Phan lúc bị người Pháp giam lỏng , quản thúc Bến Ngự - thuộc Kinh thành Huế Trong báo “ So sánh văn học Đông phương với Tây phương” đăng tải tờ Văn Học Tuần San số , viện dẫn cắt nghĩa cụm từ “ Văn Học” , liền bị nhà phê bình văn học Hải Triều , phang cho đòn trí mạng Chuyện sai thuộc khứ , giá trị đích thực đáng quan tâm Trong báo “ Quan niệm Văn Chương” đăng tải báo Đông phương , số ngày 28 tháng 10 năm 1931 , cụ Phan viện dẫn sau : “ Tôi xin mượn nhà Tả Truyện làm thầy biện hộ Tả truyện nói : Người đời cao thứ hạng người lập nên đạo đức , lại thứ hai hạng người lập nên công nghiệp lớn , lại thứ xuống hạng người lập ngôn Lập đức hạng người gây dựng nên đạo đức , tỷ Đức Phật Thích Ca , đức Thánh Giê Su Mỗi người có lập thành khuôn đạo đức , thân người đáng làm gương đạo đức cho đời Đức Thích Ca cốt chủ nghĩa Phật với chúng sinh lớp “ Phật Sinh bình đẳng ” Đức Giê Su cốt chủ nghĩa yêu người yêu “ Ái nhân kỉ ” Thật rõ ràng người Lập Đức , mà loài người , không ưu việt Lập công ? Đụng đời có đại tai , đại nạn , mà nhờ người cứu vớt xong , có đại lợi , đại phúc , mà nhờ người gây dựng nên Tức nước Tàu nhờ có ông Hạ Vũ mà trừ họa hồng thủy Nước Tây nhờ có ông Kha Luân Bố mà phát Mỹ châu Nước ta nhờ có Quang Trung mà đuổi giặc Mãn Thanh Những người hạng người lập công , so với người lập đức không in , mà hạng người có công lớn với đời , người ta nhận có giá trị nặng Còn thứ xuống hạng người : Kể phần đức , đức thông thường , kể phần công , công trác việt , mà lòng đau đời xót tục , đôi tay chữa cháy vớt chìm , chẳng Lập đức - Lập công đâu Nhưng thời gay go , chủ nghĩa trái tục , lực , địa vị thua , mà làm việc hạng người , vạn bất đắc dĩ phải mượn ba tấc lưỡi làm máy xoay đời , cậy ngòi lông làm khuôn lò nấu tục , mà nhà Lập Ngôn nẩy Khổng Tử , có Lục Kinh ? Mạnh Kha có Thất Thiên ?” “ Nói trái lại , Thánh Khổng tử người đương thời tín ngưỡng mà , mà lúc người nước Âu Châu , nhiều kẻ dốc lòng hâm mộ , mà xét đến nghiệp Ngài có sáu Kinh Sáu Kinh có đâu , Văn chương mà Hiền thầy Mạnh Kha , người đời phải khuynh phục , mà người nước Đông - Tây , vô số người nhắc nhở thầy , tìm nghiệp thầy có thiên sách Bản thiên sách có đâu , có bảy thiên Văn chương mà ” Phan Bội Châu tiên sinh thủ lĩnh Kách Mệnh giai đoạn 1905 – 1925 , sống nhiều năm Nhật Bản , trải sống nước Tàu ( Trung Hoa ) , nước Xiêm ( Thái Lan ) Trong trình hoạt động tìm phương cứu nước , trải nghiệm nhân tình thái , mà lòng kính mộ đạo nghĩa Khổng - Mạnh “ Đạo nghĩa ơn thầy Khổng Mạnh / Văn chương bạn Hàn – Âu ” Đến Chủ Tịch Hồ Chí Minh , vào tuổi 75 ( bảy mươi nhăm ) năm 1965 , nhân chuyến thăm Trung Hoa Nhân Dân Cộng Hòa Quốc , Người tới viếng đền thờ Khổng Tử Khúc Phụ , nhận học trò tự nguyện Ngài Việc đến viếng thăm đền thờ Khổng Tử Chủ Tịch Hồ Chí Minh , có thông điệp nhắn gửi cho hậu không ? Chủ Tịch Hồ Chí Minh lúc nhỏ giáo lý Khổng – Mạnh khai tâm , lớn lên tiếp thu Pháp ngữ , bôn tẩu khắp năm châu bốn biển tìm đường cứu nước Từng năm trời bôn ba , trải nghiệm tình người , tình đời , Đông học , Tây học , truyền bá tư tưởng Mác – Lê Rồi năm nắm giữ đỉnh cao quyền lực nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa , đưa đất nước tới Võ đài vinh quang , từ dân tộc nhỏ yếu thuộc địa , vươn lên sánh vai với nước siêu cường năm châu , lòng người mến phục đức độ bao dung Nhân Nghĩa Người Hồ Chí Minh thật đạt tới chỗ “ Nhân giả vô địch” mà Mạnh Tử nêu ? Với cặp mắt tinh đời tầm nhìn xa rộng , với kiểm chứng lý tưởng Trung Dung lấy Dân làm gốc truyền Hiền Khổng Tử , giúp Người thành công khứ , giúp cho dân tộc Việt Nam vững mạnh tương lai ! Đó có phải thông điệp mà Người gởi lại cho lũ hậu lai hay không ? Dịch giả Tiến Đức kính bút MẠNH TỬ TOÀN TẬP *****@****** Thiên sách thứ : LƯƠNG HUỆ VƯƠNG A – Lương Huệ Vương chương cú thượng : ( Gồm 07 tiết ) 1- Thầy Mạnh Kha vào yết kiến vua Huệ Vương nước Lương , nhà vua hỏi : Cụ chẳng quản đường xá xa xôi nghìn dặm mà tới , chừng có kế thuật chi , để làm Lợi cho nước ? Thầy Mạnh thưa : Nhà vua hà tất phải nói đến Lợi ? Vua nên nói tới Nhân Nghĩa ! Nếu nhà vua xướng lên mà nói : Làm lợi cho nước ta ? Kế Quan đại phu nói : Làm lợi cho nhà ta ? Tiếp theo kẻ sĩ , người thứ dân nói : Làm lợi cho ta ? Như : Kẻ người đua tranh giành lấy mối Lợi , nước phải lâm nguy ! Rồi xảy thảm cảnh : Kẻ giết vua nước có vạn cỗ chiến xa , nhà có nghìn cỗ chiến xa , kẻ giết vua nước có nghìn cỗ chiến xa , nhà có trăm cỗ chiến xa ! Khi xưa đấng Tiên Vương chia đất , phần vạn quan công khanh có phần nghìn , phần nghìn quan đại phu phần trăm , nhiều Nếu lại cho Nghĩa trì hoãn mà bỏ lại sau , cho Lợi cần kíp mà xướng lên trước , lòng tham lợi , chưa tước đoạt hết , chưa vừa lòng ! Từ xưa tới chưa có chuyện : Người Nhân bỏ rơi cha mẹ , người Nghĩa ruồng bỏ chủ Vì nhà vua nói Nhân Nghĩa , đâu cần nói Lợi ! *** Lời bình : Giàu có sang trọng đích mà loài người ta , ai mong đạt tới ! Nhà cầm quyền không phát động tự thân khốc liệt Vì nhà cầm quyền phát động , bứt phá kinh tế , tạo cân cấu trúc xã hội , hình thành mâu thuẫn đối kháng ! – Thầy Mạnh Kha vào yết kiến vua Huệ Vương nước Lương Bấy Huệ vương đứng chơi bờ ao , dõi trông Hồng , Nhạn , Nai , Hươu , nhân hỏi Mạnh Kha : Bậc Quốc Chủ hiền đức vui hưởng cảnh ? Mạnh Kha thưa : Cố nhiên ! Người Hiền Đức vui hưởng cảnh , người Hiền Đức có cảnh đẹp , chẳng thể vui hưởng đâu ! Kinh Thi thiên Đại Nhã chép : Vua Văn xây dựng Đài thiêng Dân lại mở giềng đống lương Hết lòng khẩn trương Tùy tài , tùy lực , đảm đương việc Cùng gắng sức bình sinh Chẳng hoàn thành Đài thiêng ! Ngày khởi ân cần vua nhủ : Dân ! Đừng cố nhọc thân ! Hãy nới rộng cho sức mạnh mẽ Hãy ta mà giữ gìn sức trẻ ! Trăm họ vui , cha mẹ gắng công Vua dạo chơi vườn cỏ biếc Nhìn đàn Hươu với tiệc cỏ non tơ Mình mập mạp mắt nhắm hờ nhai lại , Cảnh vật yên bình tự Trên cành cao , bãi , Hạc đậu trắng phau phau , Dưới mặt ao đàn cá giỡn Vua Văn dùng sức Dân để dựng đài , đào ao , mà Dân lấy làm vui sướng , gọi Đài Vua Linh Đài , gọi Ao vua Linh Chiểu , gọi Vườn vua Linh Hữu Lại lấy làm vui sướng thấy vườn vua có Hươu , Nai , Chim Chóc , ao vua có Cá , Rùa Sở dĩ có điều người xưa biết chia sẻ niềm vui sướng với muôn dân , niềm vui hanh thông Thiên Thang thệ sách Thượng Thư chép : Mặt Trời bị khuất lấp ? Ta với Mày chết cam ! Dân căm giận , oán ghét , mà muốn nhà cầm quyền phải chết , cho dù có phải hy sinh mạng sống , kẻ làm Chúa trùm , có Lâu Đài , có Ao Hồ , có Chim chóc , có Thú vật , há riêng hưởng vui ? ( Vua Kiệt nhà Hạ tự phụ nói : Ta có Thiên hạ Trời có mặt Nhật , chừng mặt Nhật , quyền lực ta ! Dân chúng oán ghét vua Kiệt, nhân lời nói mà lập lời thề , không lâu sau vương triều nhà Hạ bị diệt vong , vương triều nhà Thương hưng khởi , vua Thành Thang diệt Kiệt , giúp cho Dân chúng thỏa lòng ) – Lương Huệ Vương nói với Mạnh phu tử : Quả Nhân đối sử với Dân - Nước thực hết lòng hết , gặp xứ Hà Nội mùa , di dời bớt dân số xứ Hà Nội sang xứ Hà Đông , vận chuyển lương thực từ Hà Đông Hà Nội , xứ Hà Đông mùa nương theo phép mà làm Xét kỹ cai trị nước láng giềng , chẳng có nước sách có dụng tâm Qủa Nhân , mà dân nước láng giềng chẳng thấy , dân Qủa Nhân chẳng thấy nhiều , cớ ? Mạnh Kha thưa : Nhà vua ưa thích chiến trận , xin lấy việc chiến trận làm thí dụ Khi hai quân giao tranh , tiếng trống trận lên rầm rầm , đồ binh khí va sủng soảng , bên thua trận , cởi bỏ áo giáp kéo lê binh khí mà chạy , đứa chạy trăm bước dừng lại , đứa chạy năm mươi bước dừng lại Cái đứa chạy năm mươi bước , lại cười chê đứa chạy trăm bước nhát , vua cho ? Huệ Vương nói : Không nên cười nhạo , đứa chẳng qua không chạy trăm bước , bọn thua chạy ! Mạnh Kha nói : Nhà vua hiểu điều , đừng mong dân số nước nhiều dân số nước láng giềng ! Nếu nhà cầm quyền không làm phương hại , khiến lỡ thời vụ dân canh nông , lương thực dư ăn , không cho thả lưới mau xuống ao chuôm , (không đánh bắt cách tuyệt diệt ) cá , ba ba , ăn chẳng hết không để búa rìu đốn hạ núi rừng trái vụ , gỗ củi dùng không hết Lương thực , thực phẩm , dùng không hết , củi gỗ lại dư sài , người sống no cơm , ấm áo , mà người chết chôn cất ,cũng mát thỏa lòng Người sống no cơm , ấm áo , người chết chôn cất mát , thỏa lòng , khởi đầu cai trị đắn ( Vương Đạo ) Một khu đất năm mẫu giao cho người Nông phu , bảo họ trồng lấy Dâu bao quanh nhà để nuôi Tằm lấy Tơ , người 50 tuổi có lụa mà mặc Những giống vật nuôi : Lợn , gà , chó nái , bảo dân làm hại mùa sinh sản , người 70 tuổi có thịt mà ăn Khu ruộng trăm mẫu đất canh tác , làm thiệt hại mùa gieo trồng , thu hoạch dân , số nhân ấp không đói khổ Lại cẩn thận việc giáo dục cấp Tiểu học , Trung học , dẫn bảo dân cho biết : Nghĩa - Hiếu - Đễ người già mang vác nặng đường xá Người già ăn ngon mặc đẹp , người trẻ tuổi đói rét , thất học , mà đất nước không hưng vượng chưa có Nay vua chó lợn ăn thức ăn người , mà kiềm chế , đường có xác người chết đói , mà phát thóc chẩn bần Người dân chết đói rét mà vua nói : Không phải ta đâu ! Tại năm mùa ! Như có khác cầm dáo đâm người cho chết , lại bảo : Không phải ta đâu ! Tại dáo sắc nhọn ! Nếu nhà vua biết lỗi , không đổ tội thừa cho năm đói , Thiên hạ kéo với vua – Vua Huệ Vương nước Lương nói với thầy Mạnh : Quả Nhân xin an lòng theo lời dạy Phu Tử ! Mạnh phu tử nói : Giết người gậy với giết người dao có khác ? Huệ Vương nói : Không lấy làm khác ! Mạnh Phu tử lại hỏi : Giết người dao với giết người phép cai trị tàn bạo có khác ? Huệ Vương đáp : Không lấy làm khác ! Mạnh phu tử lại nói : Nay bếp vua có thịt béo , tàu ngựa vua có ngựa mập , mà dân vua đói , đồng có xác người chết đói , khác thả đàn thú cho ăn thịt người ? Loài thú vật ăn thịt lẫn , người ta căm ghét , chi kẻ làm cha mẹ dân ? Làm cha mẹ dân , mà thi hành sách bạo tàn , buông thả đàn thú cho ăn thịt người , gọi cha mẹ dân ! Đức Trọng Ni có nói : “ Cái người bày tượng gỗ làm đồ tùy táng , cháu sau không đâu !” Làm tượng gỗ giống hệt người thật , để dùng chôn cất theo người chết , mà Đức Khổng ghét , nỡ lòng đặt pháp chế , khiến cho dân , thực phải chịu đói rét mà chết ? – Lương Huệ Vương nói với Mạnh phu tử : Khi xưa nước Tấn nước cường thịnh , Thiên hạ không nước sánh , cụ hẳn biết ! Từ buổi Qủa Nhân lên cầm quyền , phía Đông thảm bại tay nước Tề , người trưởng chết trận , phía Tây bị nước Tần cắt chiếm 700 dặm đất , phía Nam bị nước Sở làm nhục , Qủa nhân lấy làm hổ thẹn lắm ! Nay Qủa Nhân muốn người chết , mà rửa mối sỉ nhục , làm mà ? Mạnh phu tử nói : Một cõi đất vuông trăm dặm , dùng Vương Đạo gồm thâu Thiên Hạ Nhà vua muốn rửa nhục , trước tiên phải thi hành Nhân Chính cho Dân , giảm bớt hình phạt , nhẹ thu thuế khóa , khuyến khích thâm canh , khai khẩn hoang hóa , người khỏe mạnh nhân lúc vô , rèn luyện cho họ đức Hiếu , Đễ , Trung , Tín , họ lúc trở làng xã hay gia đình , biết cách phụng cha anh , khỏi làng xã biết cách phụng người lớn hay bề nước Khi dân chúng có niềm tin đức độ cần thiết , lại dạy cho họ thông thạo chiến khí tự vệ , dùng thô sơ để đánh bại tối tân , với gậy tre hay tầm vông vạc nhọn , đánh tan quân giáp bền , gươm sắc , nước Tần , nước Sở Nhà cầm quyền nước hiếu chiến , họ đoạt dân nước họ , khiến lực lượng sản xuất bị sút giảm , lương thực , thực phẩm không đủ nuôi cha mẹ , họ bị bắt lính , khiến họ cha mẹ mà phải chịu đói rét , anh , em , vợ , , họ bị chia lìa tan tác Nhà cầm quyền nước , họ tự kìm hãm đánh đắm dân Bấy nhà vua dùng quân tinh nhuệ xuất chinh hỏi tội , cứu vớt chúng dân họ , họ dám chống cự với nhà vua ? Cho nên từ xa xưa có câu : “ Nhân giả vô địch” Nghĩa Nhân Đức không đối sánh , xin vua nghi ngờ điều ! – Thầy Mạnh Kha vào gặp Tương Vương nước Lương , trở Thầy nói với người : “ Trông xa người khí tượng người làm vua chúa , lại gần chẳng có uy nghiêm đáng nể sợ ! Lại nhiên hỏi : Thiên hạ yên định cho ? Ta nói : Gom mối yên định ! Nhà vua nói : Ai thống ? Ta thưa : Người thống người không ưa giết người ! Nhà vua lại hỏi : Ai chịu theo với ? Ta đáp : Thiên hạ không không theo với ! Nhà vua có hiểu biết mạ lúc cấy xuống đồng không ? Mùa Hạ lúc mạ xuống đồng , gặp phải nắng khô hạn lúa héo , tháng bảy , tháng tám , Trời kéo mây làm mưa , sau trận mưa lớn , lúa non lên mơn mởn , ngăn cản lớn mạnh lúa đương gái ? Nay xem bậc quốc chủ chăm nuôi người , chưa có không nghiện giết người ! Nếu có bậc quốc trưởng không nghiện giết người , bàn dân Thiên hạ dẫn dắt , trông ngóng mà theo ! Lòng Thành Tín , dân chúng theo nước chảy tụ chỗ trũng , thác nước đổ ầm ầm , ngăn lại ? ” *** Bình giải : Nước Ngụy sau dời đô từ Trường Bình tới thành Biện Lương , có tên gọi nước Lương , nước Ngụy xưa có tên gọi Tam Tấn , thời Tấn Văn Công cường thịnh làm bá chủ Đến đời Huệ vương , Tương vương , chiến tranh liên miên nên nước Ngụy suy kiệt Những cải cách để đưa nước Ngụy trở lại cường thịnh , mà Mạnh Kha đề thực khó thi hành Bởi giảm nhẹ thuế khóa , nới lỏng pháp chế , lúc quốc khố thâm hụt bội chi , vua quan quyen sống xa hoa trụy lạc , dân chúng lầm than oán thán , phải dùng hình phạt hà khắc để ngăn loạn Việc nước Lương binh bại đất bị cắt chiếm , cho thấy dân chúng nước Lương , chán ghét nhà cầm quyền nước , nên thuận theo nước địch Nước Lương có dư sức để gây dựng Nhân Chính , song nhà vua phải đổi Tư Duy , để làm gương cho bá quan dân chúng noi theo , chí hướng Văn Vương , Chu Công không làm - Tề Tuyên Vương hỏi Mạnh phu tử : Phu tử giảng cho Quả nhân nghe nghiệp Tề Hoàn công , với Tấn Văn công không ? Thầy Mạnh đáp : Khi xưa Đức Trọng Ni , bàn giảng cho môn sinh , nghe nghiệp vua Hoàn , vua Văn Cho nên kinh truyện truyền lại cho đời sau ! Tôi chưa nghe , lấy để giảng rõ cho nhà Vua nghe tỏ Nhưng nói phép tắc cai trị , làm Vượng Thiên hạ , cho Vua nghe không ? Tề Tuyên Vương nói : Đấng quân vương phải có đức độ ? Vượng Thiên hạ ? 10 Mạnh tử nói : Người thợ không người thợ bạn vụng mà sửa bỏ đường dây nét mực Người Nghệ dạy bắn cung không kẻ bắn tồi mà biến đổi phép giương cung Người quân tử truyền dạy đạo pháp , dùng dẫn dụ noi theo dây mực , giương cung mà chẳng phát tên , có thực lực vượt qua Lập nên Trung Đạo ( Con đường bắt buộc phải qua ) mà giữ nguyên tắc không cho sai lệch , có khả theo , không mời gọi bắt buộc ! 42 – Mạnh tử nói : Gặp nước nhà ổn trị , đạo pháp tôn trọng , dùng đạo pháp tuẫn thân ( Đạo hy sinh theo ) Gặp nước nhà loạn lạc , đạo pháp không tôn trọng , dùng thân tuẫn đạo (mình hy sinh theo đạo ) Ta chưa nghe chuyện người quân tử giữ đạo lí , lại hy sinh đạo lí chỗ ham muốn kẻ khác 43 – Công Đô tử nói : Đằng Canh vốn môn đệ Thầy , ông ta thi lễ , mà Thầy chẳng đáp ? Mạnh tử đáp : Những kẻ cậy quyền quí xử tệ với người mà hỏi ta , kẻ cậy tài giỏi xử tệ với người mà hỏi ta , kẻ cậy bậc trưởng thượng xử tệ với người mà hỏi ta , kẻ cậy có công huân xử tệ với người mà hỏi ta , kẻ cậy người quyen biết cũ xử tệ với người mà hỏi ta , người ta chẳng đáp Đằng Canh có hai ! 44 – Mạnh tử nói : Đối với việc bỏ , mà dám bỏ , chẳng có chẳng dám bỏ Đối với chỗ hậu mà lại bạc , chỗ không bạc kẻ tiến lên hăng hái kẻ thoái chạy mau lẹ 45 – Mạnh tử nói : Người Quân tử vạn vật , yêu mến chẳng Nhân Đối với dân chúng Nhân mà chẳng thân Sao thân cha mẹ , mà nhân từ với chúng dân , nhân từ với chúng dân mà yêu quí vạn vật ! 46 – Mạnh tử nói : Người Trí không , phải trú trọng chỗ cần kíp Người Nhân không không yêu thương , việc cần kíp yêu thương người thân tộc với người Hiền tài Người ta có Trí ông Nghiêu , ông Thuấn , mà chẳng thể biết khắp tất vật lúc , phải tập chung vào chỗ cần kíp trước Người ta có đức Nhân ông Nghiêu , ông Thuấn , yêu thương chẳng thể khắp người 157 gian , việc cần yêu thương người thân tộc người Hiền đức Người ta mà để tang cho cha mẹ ba năm , lại xét tỷ mỉ việc mặc đồ trở ba tháng , hay năm tháng , dẹp bỏ việc dâng cơm nước , mà không hỏi ý kiến người già , chỗ gọi chăm lo gốc ***********@************* B – Tận Tâm Chương Cú Hạ ( Gồm 38 tiết ) 01 – Mạnh Tử nói : Bất nhân thay Lương Huệ Vương ! Người Nhân đức yêu thương người từ chỗ gần ( người thân )tới chỗ xa ( kẻ sơ ) Kẻ bất Nhân ghét bỏ từ kẻ xa lạ đến người thân thích Công Tôn Sửu nói : Thầy nói ? Mạnh tử đáp : Vua Huệ vương nước Lương muốn chiếm đoạt đất đai nước khác , sai khiến dân chiến trận , nhúng họ vào nước sôi , lửa bỏng Vì thua trận lớn nên muốn phục thù , sợ không giành thắng lợi chung Cho nên phải huy động hết em yêu quí trận , khiến họ phải hy sinh mặt trận Đó chỗ nói kẻ bất nhân làm hại từ người xa lạ đến người thân thích ! – Mạnh tử nói : Các chiến tranh thời Xuân Thu , chiến tranh vô nghĩa lí Chẳng qua nước mạnh giỏi nước , có quyền lôi kéo ! Nguyên nghĩa chinh phạt : Chỉ vua nước Thiên tử , đem quân hỏi tội vua nước chư hầu , gọi quân Chinh Còn vua nước Chư hầu ngang , mà đem quân đánh lẫn , họp số nước Chư hầu phe nhóm , để dánh nước chư hầu khác , không gọi Chinh , Phạt ( Vua Thiên tử xuất chinh , bắt tên bạo chúa nước Chư hầu , lập người có Đức lên làm vua , mà không cắt chiếm đất đai nhân dân Vua nước Chư hầu quân đánh nước Chư hầu khác , lại nhằm mục đích cắt chiếm đất đai nhân dân nước , nên gọi Phạt ) 158 – Mạnh tử nói : Đặt hết niềm tin vào kinh Thư , chẳng kinh Thư ! Ta tin vào vài đoạn sách thiên Võ thành kinh Thư : “ Người Nhân vô địch Thiên hạ ” Nhưng lấy chí Nhân phạt bất Nhân , máu người dân chảy ngập sào ? – Mạnh tử nói : Như có người khoe : “ Tôi giỏi bày trận , người thiện chiến !” Đó kẻ có tội lớn Bậc quốc chủ người háo Nhân , vô địch Thiên hạ Nếu phải Nam chinh dân chúng Bắc Địch trông đợi , mà Đông chinh Tây Di mong đợi Họ nói với : “ Sao vua ta chẳng đến trước để cứu vớt !” Trong buổi Võ vương phạt Trụ , Ngài có ba trăm cỗ xe hạng nhẹ , ba nghìn quân Hổ bôn Ngài phủ dụ dân chúng vua Trụ : “ Đừng sợ ! Ta nhân dân mà đem lại yên vui cho trăm họ Ta cừu thù trăm họ ” Dân chúng nghe an ủi , cúi phục sát đất giống thú gục sừng Nói mục đích xuất Chinh , sửa cho quốc quân dân trăm họ Muốn sửa , trước tiên phải sửa nơi Trên từ bậc quốc chủ , đến dân , lòng đáng , có cớ để phát động chiến tranh ? – Mạnh tử nói : Các nghề thợ dạy cho người ta biết dùng Qui - Củ ( thước nhíp , thước nách ) , để làm đồ tròn đồ vuông theo ý muốn Nhưng Qui Củ chẳng thể làm cho người ta trở lên tinh khéo – Mạnh tử nói : Ông Thuấn thủa hàn vi thường ăn lương khô , với rau cỏ hái rừng , tưởng sống trọn đời mà Đến Ngài làm vua Thiên tử , mặc áo trùm đen , gảy đàn Cầm , bên cạnh có hai nàng công chúa làm vợ Thế mà Ngài tự nhiên an hưởng vật cố hữu – Mạnh tử nói : Ta hiểu : “ Giết chết người thân kẻ khác , tai hại thật nghiêm trọng ! Mình giết chết cha mẹ người ta , người ta giết chết cha mẹ ! Mình giết anh người ta , người ta giết anh !” Như : Dẫu tự trực tiếp giết chết cha anh , mà mượn tay kẻ khác giết chết cha anh ! Đó cách giết gián tiếp! 159 – Mạnh tử nói : Người đời xưa lập cửa ải , để ngăn chặn ác Người đời lập cửa ải để thi hành bạo ngược – Mạnh tử nói : Bản thân sống không theo đạo lí , bắt vợ sống theo đạo lí Mình sai khiến kẻ khác mà không đạo nghĩa , đến vợ phản đối 10 – Mạnh tử nói : Mình nhạy bén khắp , đến đâu tốt , năm hiểm gặp phải cảnh ngộ xấu , bị giết chết ! Mình người đạo toàn đức đủ , đời trái ngang làm cho rối loạn 11 – Mạnh tử nói : Người ta sống đời , yêu chuộng danh dự , từ bỏ vị làm vua nước thiên Thặng Ví lòng người cao thượng , việc phải từ bỏ giỏ cơm , tô canh , sắc giận lên ! 12 - Mạnh tử nói : Bậc quốc chủ không tín nhiệm người Nhân đức , người Hiền tài , nội lực nước hư rỗng Nếp sống vô lễ nghĩa , rối bời Nền cai trị vô , tài dụng bất túc ! 13 – Mạnh tử nói : Ở đời có kẻ bất nhân mà chiếm nước , mà làm vua ! Nhưng chưa có chuyện kẻ bất nhân mà Thiên hạ 14 – Mạnh tử nói : Dân địa vị tôn quí , thứ đến Xã Tắc ( Xã Tắc – hiểu theo Tổ Quốc ) , thứ xuống đến vua Vua nhẹ Nhân Dân Tổ Quốc Vì lòng chúng dân làm Thiên tử , lòng Thiên tử làm chủ Chư hầu , lòng vua Chư hầu , làm chủ Đại phu Vua nước Chư hầu thất đức làm nguy hại Xã Tắc Xã Tắc lâm nguy biến cố xảy đến Biến cố xảy đến Dân phải hoạn nạn , dù có vật hy sinh , có gạo nếp cấy ruộng công , có Tế tự thời , Thần núi , Thần sông không hưởng Vì mà Thiên tai địch họa xảy đến với Xã Tắc 15 – Mạnh tử nói : Thánh nhân bậc Thầy trăm đời ! Bá Di , Liễu Hạ Huệ người Vì mà nghe phong thái ông Bá Di , kẻ cứng đầu trở lên liêm khiết , kẻ lười biếng biết lập chí Nghe phong cách sống ông Huệ xứ Liễu Hạ , kẻ bạc bẽo trở lên đôn hậu , kẻ hẹp hòi trở lên rộng lượng Phong cách 160 sống ông làm phấn chấn trăm đời qua , há chẳng hưng khởi trăm đời tới ? Không phải Thánh nhân mà ? Huống chi người thân ông hun đúc , gây dựng ? 16 – Mạnh tử nói : Chữ Nhân Nhân đức vốn chữ Nhân người ta ,( biểu đạt quan hệ khăng khít người với người ) Làm người phải Người ! Hợp lại mà nói cho , yêu thương người không lợi riêng Nhân Nhân tức đạo làm Người ! 17 – Mạnh tử nói : Đức Khổng tử bỏ nước Lỗ chu du , Ngài nói với chư môn đệ : “ Chúng ta chậm chậm !” Đó đạo lí phải buộc lòng từ giã cha mẹ đất nước Thái độ khác với Ngài dời khỏi nước Tề , gạo vừa vo xong vội Đó đạo lí phải dời xa khỏi nước người ! 18 – Mạnh tử nói : Thầy trò Đức Khổng gặp ách nạn biên giới nước Trần với nước Thái , Ngài chẳng kết giao với vua quan hai nước 19 – Mạch Kê than phiền : Miệng người đồn thổi đáng Kê ! Mạnh tử an ủi : Không hại ! Kẻ Sĩ có bị ghét mà nhiều lời gièm chê Kinh Thi có câu : “ Lòng sầu lặng lặng đá đè / Hận Quân tử , bốn bề Tiểu nhân ” Đấy cảnh ngộ Đức Khổng Tử Kinh Thi lại có câu : “ Hận lòng chẳng dứt phơi bày / Niềm tin chẳng giảm theo ngày tháng tăng ” Đó cảnh ngộ Văn vương 20 – Mạnh tử nói : Nhà Hiền triết đời xưa lấy sáng mà soi dọi khiến cho người sáng tỏ Đời người ta lấy tối tăm , soi mói khiến người sáng tỏ ! 21 – Mạnh tử bảo Cao tử : “ Người ta ban đầu vạch lối xuyên qua núi , thường ngày qua lại , sử dụng lâu ngày thành đường lớn Nhưng đường lớn , người ta không sử dụng đến , cỏ gai mọc đầy tắc nghẽn lối mà !” Hiện lòng người ta bị cỏ rác lấp bít hết ! 22 – Cao tử nói : “ Tiếng nhạc Hạ Vũ chuộng tiếng nhạc Văn Vương ” Mạnh tử nói : Nhà vào đâu mà nói ? 161 Cao tử đáp : Truy nguyên chứng khuy treo chuông ! Mạnh tử nói : Khuy treo chuông mòn đủ chứng minh ? Những vết lõm bánh xe cửa thành , sức hai ngựa ? 23 – Nước Tề lâm vào cảnh thiếu đói , Trần Trăn nói : Người nước cho Thầy mở kho dự trữ đất Đường , mà cứu giúp chúng dân lần Nhưng nghĩ Thầy làm ! Mạnh tử nói : Đúng ! Nếu ta làm thành Phùng Phụ Chuyện kể : Có người nước Tấn , tên Phùng Phụ , giỏi tay không bắt hổ Có người lính chịu tu học trở thành trang Thiện Sĩ , ngày qua cánh đồng , thấy có đám đông người rượt đuổi Hổ Con hổ náu góc núi , chẳng dám vào bắt Họ trông thấy Phùng Phụ , đổ xô tới nghênh đón Phùng Phụ xắn tay áo , bước xuống xe Đám đông thỏa , riêng trang Thiện Sĩ mỉm cười cử Phùng Phụ 24 – Mạnh tử nói : Cái Tính tự nhiên người , miệng ưa thích vị ngon , mắt ưa thích sắc đẹp , tai ưa thích tiếng hay , mũi ưa thích mùi thơm , tay chân ưa thích yên nhàn Yêu thích mà sở hữu thứ có Mệnh Tuy nhiên ưa thích đến đam mê , cám dỗ không cưỡng lại , hủy diệt người ! Cho nên bậc đứng trụ , người làm thầy , không gọi Tính Nhân biểu lộ rõ tình cha , Nghĩa biểu lộ rõ lẽ vua , Lễ biểu lộ rõ việc phân chủ khách , Trí biểu lộ rõ nhà Hiền triết , Đạo Trời biểu lộ rõ Thánh nhân Người ta sở hữu thứ Mệnh Tuy nhiên tu thân dưỡng học , sở hữu thứ , nhờ tài bồi Tính mà có Cho nên người Quân tử không gọi Mệnh 25 – Hạo Sinh Bất Hại hỏi : Nhạc Chính Tử người ? Mạnh tử đáp : Anh ta người Thiện – người Tín ! Hạo Sinh Bất Hại hỏi tiếp : Sao gọi Thiện ? Sao gọi Tín ? Mạnh tử giải : Người làm việc theo ý muốn có đạo lí , gọi Thiện Người làm việc Thiện theo tính Trời , không miễn cưỡng , không giả trá , thực tin theo lương tâm , gọi Tín Người mà lòng Thiện chân thực đầy đủ phát lộ khắp thân thể , cử hành động hợp đạo lí gọi Mĩ Người ta mà hội đủ Mĩ 162 Đức , lại có ánh sáng từ đức tốt phát lộ soi dọi nghiệp bảo Đại Đem đức lớn ( Đại ) mà cảm hóa , khiến chúng dân Thiên hạ hướng tới Chân - Thiện - Mĩ bảo Thánh Việc làm bậc Thánh , người phàm hiểu bảo Thần Nhạc Chính tử dự vào hai đức người Quân tử : Thiện Tín , bốn đức bậc cao người Quân tử : Mĩ – Đại – Thánh – Thần , người chưa có dự vào 26 – Mạnh tử nói : Các học giả bỏ thuyết Kiêm Ái họ Mặc , tất theo thuyết Vị Ngã họ Dương Nếu họ bỏ thuyết Vị Ngã họ Dương , theo thuyết Trung Dung đạo Nho Họ theo với đạo Nho , học giả Nho học nên đón nhận họ phải Đời học giả Nho học , tranh luận với học giả theo phái họ Dương , họ Mặc , dùng tài biện luận mà truy đuổi , sập bẫy , trói buộc , thật đáng tiếc 27 – Mạnh tử nói : “ Nhà cầm quyền đánh thuế vải vóc , thuế lúa thóc , thuế thân Người Quân tử cầm quyền nên thu dùng thứ thuế , mà nới lỏng hai thứ thuế lại Nếu nhà cầm quyền trưng thu hai thứ thuế dân phải đói Nếu thu ba thứ thuế tình thân cha chia lìa !” 28 – Manh tử nói : “ Đồ quí giá nước Chư hầu có ba thứ : Đất đai , nhân dân , Bậc quốc chủ coi cải - châu ngọc thứ quí , tai ương tất vạ đến thân !” 29 – Bồn Thành Quát làm quan nước Tề , Mạnh tử nói : “ Thành Quát chết đến nơi !” Chẳng Bồn Thành Quát bị giết chết Học trò Mạnh tử hỏi Thầy : “ Làm Thầy đoán Bồn Thành Quát bị giết chết ? Mạnh tử đáp : Bồn Thành Quát người có tài vặt , lại chưa nghe đạo lớn người làm Chủ , làm Thầy , riêng việc kiêu ngạo đủ để giết chết thân ! 30 – Mạnh tử đến kinh đô nước Đằng , trọ Thượng cung Trên ô cửa sổ có để đôi dép bện xong Người quán trọ tìm chẳng thấy đôi dép bện , nên hỏi Mạnh tử : Hay có cậu học trò Ngài giấu ? Mạnh tử đáp : Ông cho lũ môn đệ ta đến để trộm dép ? 163 Người trông cung quán nói : Hình ! Nhưng Phu tử lập giáo , kẻ bỏ không truy hỏi , kẻ cầu học không từ chối , cốt tâm chí họ mà , Ngài thu nhận tất người 31 – Mạnh tử nói : Người ta có chỗ bất nhẫn , tức có lòng thương xót , chẳng nỡ tay với người , hay việc việc khác Nếu ta đem phổ cập điều xót thương , đến chỗ ta chẳng xót thương , Đạt giúp ta mở rộng lòng Nhân Người ta có chỗ chẳng nên làm , ta biết dùng cân nhắc chỗ ta làm , chỗ Đạt việc chẳng nên làm , điều Nghĩa ! Người ta làm cho lòng không muốn hại người , ngày sung túc lên , điều Nhân lấy dùng hết Người ta làm cho lòng không khoét vách nhà người , không vượt tường rào người , ngày sung túc lên , điều Nghĩa lấy dùng không hết Người ta làm cho đức tính chân thật , ngày sung túc lên , lòng tự trọng không khiến phải nhận tiếng : Ngươi , mày , thằng , dù đến đâu , nơi , làm điều hợp Nghĩa Đối với kẻ Sĩ điều chưa thể nói mà nói , dùng chỗ nói để nhử câu lòng người Cũng điều đáng nói mà chẳng nói , dùng chỗ chẳng nói để nhử câu lòng người , Những kẻ Sĩ phạm vào hai điều kể , xem thuộc loại khoét vách , trèo tường mà ! 32 – Mạnh tử nói : “ Nói chỗ gần mà ý hướng xa xăm , Thiện ngôn Thủ ước nơi mà thi triển rộng khắp nơi người , Thiện đạo Ngôn luận người quân tử , không trói buộc , đạo lí đầy đủ Điều khiến người Quân tử phải giữ gìn : Mình tự tu lấy , mà Thiên hạ bình ổn Người ta hay mắc phải tật : “ Bỏ ruộng , mà làm cỏ ruộng người ! Mình cầu mong nhận lấy trách nhiệm nhẹ nhàng , khiến người gánh vác chỗ nặng nhọc !” 33 – Mạnh tử nói : Ông Nghiêu , ông Thuấn , thuận theo tính Thiện tự nhiên , mà làm Nhân Nghĩa Thành Thang , Võ Vương , nhờ tu thân mà tính Thiện trở lại làm Nhân Nghĩa Mọi hành động , nội dung trúng lễ tiết , người có Thịnh Đức Khóc người chết lòng thương xót người chết , kẻ sống Mình rèn luyện cho đức hạnh , không chút 164 quanh co khuất tất , để mưu cầu làm quan chức lấy bổng lộc , tránh xa chỗ sỉ nhục Người Quân tử nói tín thật , để sửa nết Người Quân tử hành động theo pháp , để đợi Mệnh mà ! 34 – Mạnh tử nói : Nếu phải thuyết trình trước mặt vị quan chức cao cấp , nên xem họ người bình thường , để ý đến chỗ cao sang vòi vọi họ Nếu ta đắc chí địa vị cao sang , ta chẳng làm tòa nhà cao nhận , đòn tay lớn thước Nếu ta đắc chí địa vị cao sang , ta chẳng làm bàn ăn rộng đến trượng , chẳng dùng tới vợ thiếp nàng hầu trăm người Nếu ta đắc chí địa vị cao sang , ta chẳng miệt mài say sưa trà rượu , chẳng ham mê săm bắn , chẳng đem theo sau nghìn cỗ binh xa Những việc làm xa hoa phóng lãng bậc , chỗ làm ta Trong ta toàn phép tắc mẫu mực thường trực , đắc ý ta địa vị cao sang Ta phải sợ nhà quyền quí ? 35 – Mạnh tử nói : Dưỡng Tâm có tốt dục Quả dục lòng ham muốn Làm người mà lòng điều ham muốn , có chỗ chẳng xét tới , mà điều Làm người mà lòng chất chứa nhiều ham muốn , có chỗ để gửi , mà điều ( Người ta muốn nuôi dưỡng Tâm , phải bỏ bớt dần ham muốn , phải giản tới mức giản Người ham muốn lòng xao động , mắc điều lầm lỗi , phải họa nạn Cho nên sống vui , sống khỏe , gần với đạo Trời ) 36 – Tăng Tích thích ăn Táo đen , mà Tăng Tử chẳng nỡ ăn Táo đen Công Tôn Sửu hỏi : Gỏi - Chả Táo đen thứ ngon ? Mạnh tử đáp : Gỏi Chả ngon ! Công Tôn Sửu hỏi tiếp : Vậy Tăng tử ăn gỏi chả mà chẳng ăn Táo đen ? Mạnh tử giải : Gỏi chả người ưa thích , Táo đen có Tăng Tích thích ăn mà Tỷ việc kiêng húy , người ta giấu tên mà chẳng giấu họ Bởi họ chỗ người ta giống , chung người , có tên gọi riêng mà ( Tăng tử Hiếu thảo trông thấy Táo đen , liền nhớ đến cha , mà chẳng nỡ ăn Táo đen – thứ cha ưa thích ) 165 37 – Vạn Chương hỏi : Đức Khổng Tử lúc nước Trần , Ngài nói : “ Sao ta chẳng trở với Tổ quốc ta ? Bọn học trò ta , chúng có chí khí cao mà giản dị , bước tới mà không quyên thận trọng thủa ban đầu !” Đương lúc nước Trần , Đức Khổng lại nhớ cuồng Sĩ nước Lỗ ? Mạnh tử đáp : Khổng Tử không tìm người đạt mức Trung Đạo , để người mưu việc Cho nên Ngài nhớ tới hạng Cuồng , Quyến , lẽ tất nhiên ! Cuồng Sĩ hạng có chí tiến thủ Quyến Sĩ hạng có chỗ không làm Khổng Tử há chẳng muốn có học trò đạt tới Trung Đạo hay ? Một chẳng mong muốn , phải nghĩ tới hạng thấp lẽ đương nhiên Vạn Chương nói : Dám hỏi Thầy người , gọi Cuồng sĩ ? Mạnh Tử đáp : Phải người có chí khí cao thượng : Cầm Trương , Tăng Tích , Mục Bì Sinh thời Đức Khổng gọi ba ông Cuồng ! Vạn Chương hỏi tiếp : Tại Đức Khổng gọi ông Cuồng ? Mạnh tử đáp : Vì ông chí nói to Vậy gọi ông : “ Người không xu phụ thói đời ! Người không xu phụ thói đời !” Hãy khảo xét làm rõ đức hạnh ông , giải đáp chỗ để ngỏ Nếu hạng Cuồng sĩ lại chẳng thể đáp ứng , phải tìm tới hạng thấp Hạng người không câu chấp điều vụn vặt , không làm chuyện phi Nghĩa , gọi Quyến sĩ Vạn Chương nói : Đức Khổng tử bảo : “ Những kẻ qua cửa ta , mà chẳng vào nhà riêng ta , ta chẳng giận kẻ ! Những người , phường đạo đức giả tạo mà thôi” Nơi thôn quê nhà lực tai mắt làng , khen thật đứng đắn , kẻ làm bại hoại đạo đức , hương nguyện Nhưng nói : Hương nguyện cụ thể người ? Mạnh tử nói : Hương nguyện phường đạo đức giả dối , người phường lưu tục người làng , mà làm cao thượng danh giá Đối với hạng Cuồng sĩ họ chê : Chí lớn nói to để làm ? Lời nói chẳng xứng với việc làm , việc làm chẳng xứng với lời nói , lại kêu : Ôi ! Người xưa ! Người xưa ! 166 Đối với hạng Quyến sĩ họ trách : Sao phải , đơn lạnh để làm ? Đã sinh đời , làm theo đời , khéo ! Thiến giả làm gái lòe đời lũ hương nguyện ! Vạn Chương hỏi tiếp : Cả làng khen người thực trung hậu , mà đến đâu người thực trung hậu Thế Đức Khổng lại bảo người kẻ bại hoại đạo đức ? Mạnh tử đáp : Đó người cực khéo , muốn chê trách điều họ , chỗ để chê trách Họ hòa phường lưu tục , họ hợp với đời ô trược Họ khéo người Trung Tín , hành động giống người Liêm Khiết Mọi người hoan nghênh họ , mà họ tự cho phải Vì họ không tiếp nhận đường lối xã hội Nghiêu Thuấn Cũng lí , mà Đức Khổng bảo họ kẻ phá hoại đạo đức Người Quân tử trở với kinh điển , tự sửa theo lẽ thường Một sửa trị cho thật , đáng , việc làm đạo nghĩa , khiến cho nhân dân hưng thịnh Một việc tốt lành thịnh hành dân chúng , thói ngang trái , ác ngầm , dân gian dần bị triệt tiêu 38 – Mạnh tử nói : Kể từ đời Nghiêu - Thuấn đến Thành Thang năm trăm năm ( 2357 Tr CN – 1783 Tr CN = 574 năm ) Hạ Vũ , Cao Dao , trực tiếp chứng kiến đạo lí trị quốc yên dân ông Nghiêu , ông Thuấn , mà hiểu rõ thâm ý Đến Thành Thang nghe truyền lại mà biết đạo lí Kể từ Thành Thang Văn Vương , trải qua năm trăm năm ( 1782 Tr CN – 1231Tr CN = 551 năm ) Ông Y Doãn , ông Lai Châu , trực tiếp chứng kiến , mà biết rõ đạo lí trị quốc yên dân vua Thang Đến Văn Vương nghe truyền tụng mà biết Kể từ Văn Vương Khổng Tử , trải qua năm trăm năm ( Văn Vương băng năm 1135 Tr CN – Khổng Tử sinh năm 551 Tr CN = 584 năm ) Ông Thái Công Vọng , ông Tán Nghi Sinh , trực tiếp chứng kiến , mà hiểu rõ đạo lí trị quốc yên dân vua Văn Đến Khổng Tử nghe truyền tụng mà biết Từ Khổng Tử , trải qua trăm năm , truyền bá tư tưởng Thánh nhân khắp dân gian Mà cách đời Thánh nhân chưa xa Vả lại nước Lỗ nơi 167 Thánh nhân , với ấp Trâu lại gần Vậy mà tận mắt , chứng kiến sở truyền đạo lí trị quốc yên dân Thánh nhân ? Cũng nghe truyền tụng mà biết đạo lí trị quốc yên dân Thánh nhân ? Mạnh Tử Toàn Tập Chung Tất Ngày Vọng tháng Mạnh Đông năm Ất Mùi hoàn thành Dịch giả : Tiến Đức kính bút 168 MỤC LỤC Số TT 10 Tên Đề Mục Trang Tiểu Dẫn Phụ Đề Thiên Sách Thứ Nhất : Lương Huệ Vương Thiên Sách Thứ Hai : Công Tôn Sửu Thiên Sách Thứ Ba : Đằng Văn Công Thiên Sách Thứ Tư : Ly Lâu Thiên Sách Thứ Năm : Vạn Chương Thiên Sách Thứ Sáu : Cáo Tử Thiên Sách Thứ Bảy : Tận Tâm Mục Lục 169 30 51 76 99 124 149 171 170 171 [...]... Tôn Sửu hỏi Mạnh tử rằng : Ví như Phu tử được vua Tề trọng dụng , trên con đường trị quốc yên dân , Thầy có thể làm sống dậy công nghiệp của Quản Trọng , Án Anh , với nước Tề không ? Mạnh tử nói : Con vốn là người nước Tề , cho nên chỉ biết có Quản Trọng và Án Anh mà thôi ! Có người hỏi Tăng Tây rằng : Nhà Thầy với Tử Lộ ai hiền hơn ? Tăng Tây nhíu mày nói rằng : Nội tổ của tôi ( Tăng Tử ) còn phải... với Mạnh phu tử ! Nhạc Chính tử nói : Nhà vua nói Mạnh tử vượt Lễ là nói vượt ở chỗ nào ? Khi xưa còn là kẻ Sĩ cho nên Mạnh phu tử , làm lễ chôn cất cho cha theo nghi lễ kẻ Sĩ Về sau làm lễ chôn cất cho mẹ , thì phu tử ở vào hàng quan Đại phu , cho nên tổ chức nghi lễ theo như quan Đại phu Việc đám tế trước dùng ba vạc , đám tế sau dùng năm vạc là sai ư ? Bình Công nói : Không sai ! Nhạc Chính tử. .. hỏi Mạnh phu tử rằng : Mọi người đều bảo với Quả nhân hãy hủy đi tòa Minh Đường ! Theo ý phu tử thì có nên phá hủy không ? Mạnh phu tử đáp rằng : Minh Đường là chỗ Thiên tử hội họp chư , ban bố Chính - Lệnh Nhà vua muốn thi hành chính sách vượng Thiên hạ , thì chớ có hủy hoại đi tòa Minh Đường ấy ! Vương nói : Phu tử có thể nói rõ cho Quả nhân nghe về phép cai trị vượng Thiên hạ được không ? Mạnh tử. .. Sửu nói : Hồi xưa đệ tử trộm nghe rằng : Tử Hạ , Tử Du , Tử Trương , đều có được một phần trong toàn thể của Thánh nhân Còn Nhiễm Ngưu , Mẫn Tử , Nhan Uyên , thì có đầy đủ hạnh của Thánh nhân nhưng tầm thước nhỏ hơn Dám hỏi Thầy trong hai hạng đó Thầy ở về hạng nào ? Mạnh phu tử nói : Hãy gác chuyện đó lại ! Sửu nói : Bá Di , Y Doãn , là người thế nào ? Mạnh tử nói : Bất đồng đạo ! ( Hai ông ấy không... 1- Trang Bạo tới gặp Mạnh Tử nói rằng : Bạo tôi vào yết kiến nhà vua , nhà vua nói với Bạo là vua háo nhạc , nhưng Bạo không có lời nào để đáp lại Xin hỏi phu tử rằng : Bậc quốc chủ háo nhạc thì thế nào ? Mạnh phu tử nói : “ Nếu vua ta hiểu sâu được âm luật , thì vận mệnh nước Tề có cơ hưng vượng ! ” Ngày khác Mạnh tử vào gặp vua , nhân đó hỏi rằng : Nhà vua từng nói với Trang tử rằng vua chuộng nhạc... Vương nghiệp thành công 2 – Tề Tuyên Vương hỏi Mạnh tử rằng : Vườn của Văn Vương rộng 70 dặm vuông , điều đó có thật không ? Mạnh tử thưa rằng : Chuyện có chép như vậy ! Tuyên vương nói : Như vậy thì quá lớn chăng ? Mạnh tử nói : Dân chúng còn cho là nhỏ đó ! Tuyên vương nói : Vườn của Quả Nhân có 40 dặm vuông , dân đã cho là quá lớn Tại sao vậy ? Mạnh tử thưa rằng : Vườn của Văn vương vuông vức 70... Trọng ai hiền hơn ? Tăng Tây nét mặt không vui , nói rằng : Sao anh lại đem ta so sánh với Quản Trọng ? Quản Trọng được vua tin dùng , cầm quyền chuyên nhất , giữ quốc chính lâu như thế , mà công nghiệp như thế là tầm thường ! Sao anh lại đem ta so sánh ở đấy ? Mạnh phu tử nói tiếp rằng : Thầy Tăng Tây còn chẳng muốn làm Quản Trọng , thì sao anh lại muốn ta là Quản Trọng ? Công Tôn Sửu nói : Quản Trọng... dựng dậy bá nghiệp của Hoàn Công , mà Mạnh phu tử không đáp ứng được , cho nên chỉ có thể cho chức Khách Khanh , lưu lại ở triều đình để tỏ ý tôn kính , mà không ủy thác cho trọng quyền cai quản đất nước ! Vương cũng là bậc Chủ minh xét Ta có thể thấy điều Nhân của Mạnh Tử nêu ra ở trên đây , đã khác xa với điều Nhân của Khổng Tử đề xướng Kế thuật làm Nhân của Mạnh Tử , muốn đưa đến thiên thắng , mà... lẹ thì mau lẹ , người ấy là Khổng Tử Ba vị ấy đều là Thánh nhân đời xưa , ta chưa thể đi trên con đường của các vị ấy , nhưng sở nguyện của ta là học theo Khổng Tử Sửu hỏi rằng : Bá Di , Y Doãn với Khổng Tử , họ có ngang hàng không ? Mạnh tử đáp : Không! Từ có Dân sinh đến giờ chưa có ai bằng Khổng Tử! Sửu lại hỏi : Vậy thì họ có điểm gì giống nhau không ? Mạnh tử nói : Có ! Nếu họ có được mảnh đất... Đúng như nhà ngươi nói , chẳng phải Phu tử vượt Lễ , chỉ là trước nghèo khó , sau giàu có nên khác nhau mà thôi ! Nhạc Chính tử trở về tìm gặp Mạnh phu tử , thưa rằng : Khắc này đã tiến cử Thầy lên nhà vua , nhà vua cũng đã định đến gặp Thầy Nhưng người hầu cận của vua tên là Tang Thảng nói gièm , cho nên nhà vua đã hủy cuộc hẹn! Mạnh phu tử an ủi Nhạc Chính tử rằng : Việc đời không như ý muốn của ... thuyết phục Mạnh phu tử giúp ta ! Thời Tử nhờ Trần Tử chuyển ý nguyện vua Tề đến Mạnh phu tử Trần Tử đem lời Thời Tử trình lên với Mạnh tử 46 Nghe xong Mạnh tử nói : Ừ ! Nhưng mà Thời tử : Đó việc... đáng ? Mạnh tử nói : Hôm qua ta bệnh , hôm khỏi , không phúng điếu ? Nghe Mạnh phu tử cáo bệnh , vua Tề Tuyên vương phái ngự y tới hỏi thăm bệnh Mạnh tử nhà , ngự y tới nơi , Mạnh Trọng Tử nói... cho nhà vua Người Tề nói : Điều Mạnh phu tử khuyên bảo Trì Oa tốt lành Nhưng vào địa vị Trì Oa , Phu tử xử trí ? Công Đô Tử đem lời nói với Mạnh Tử Mạnh phu tử giải : Ta nghe nói chỗ : Người

Ngày đăng: 26/11/2015, 12:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w