1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu làm giảm đạm amôn trong hệ thống thí nghiệm có sử dụng vật liệu tự chế

42 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN NGUYỄN HOÀNG MINH HỮU Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Khoa học Môi trường NGHIÊN CỨU LÀM GIẢM ĐẠM AMÔN TRONG HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM CÓ SỬ DỤNG VẬT LIỆU TỰ CHẾ Cán bộ hướng dẫn LÊ ANH KHA Cần Thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN NGUYỄN HOÀNG MINH HỮU Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Khoa học Môi trường NGHIÊN CỨU LÀM GIẢM ĐẠM AMÔN TRONG HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM CÓ SỬ DỤNG VẬT LIỆU TỰ CHẾ Cán bộ hướng dẫn LÊ ANH KHA Cần Thơ, 2014 i PHÊ DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn kèm theo đây, với tựa đề là “Nghiên cứu làm giảm đạm amôn hệ thống thí nghiệm có sử dụng vật liệu tự chế”, sinh viên Nguyễn Hoàng Minh Hữu thực hiện và báo cáo hội đồng chấm luận văn thông qua Cán bộ phản biện Cán bộ phản biện PGs.TS.Bùi Thị Nga Ths Nguyễn Thị Như Ngọc Cán bộ hướng dẫn Ths Lê Anh Kha ii LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Bộ môn Khoa học Môi trường tạo điều kiện thuận lợi truyền đạt kiến thức quý báu giúp em hoàn thành tốt luận văn Em xin cảm ơn Cô Bùi Thị Nga cho em góp ý quan trọng đề cương và luận văn để làm tốt hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho em thực hiện đề tài Em xin cảm ơn Thầy Lê Anh Kha quan tâm, dạy, hướng dẫn tận tình suốt trình thực hiện đề tài để em thực hiện tốt đề tài Cảm ơn Cô cố vấn Nguyễn Thị Như Ngọc quan tâm, chia sẻ, động viên đóng góp ý kiến tạo mọi điều kiên thuận lợi suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn Quách Yến Phương giúp đỡ trình thực hiện đề tài Tôi xin cảm ơn các bạn lớp Khoa học Môi trường khóa 37 giúp đỡ, đóng góp ý kiến suốt trình thực hiện đề tài Con xin cảm ơn ba mẹ động viên, quan tâm chia sẻ với suốt trình thực hiện đề tài Cần Thơ, ngày 10 tháng 12 năm 2014 Sinh viên thực hiện Nguyễn Hoàng Minh Hữu iii TÓM LƯỢC Đề tài nghiên cứu làm giảm đạm amôn hệ thống thí nghiệm có sử dụng vật liệu tự chế thực hiện từ tháng đến tháng 12 năm 2014 với mục tiêu làm giảm nồng độ đạm amôn hệ thống thí nghiệm Kết nghiên cứu cho thấy nồng độ amôn hệ thống giảm 99% Kiến nghị cần tiến hành thí nghiệm với nước thải nhà máy chế biến thuỷ sản, lò giết mổ gia súc Từ khóa: ammonium, hiếu khí, biofilm iv MỤC LỤC BÌA TRONG i PHÊ DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG ii TÓM LƯỢC iii LỜI CẢM TẠ iv MỤC LỤC v DANG SÁCH TỪ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH BẢNG viii DANH SÁCH HÌNH ix CHƯƠNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Sơ lượt hợp chất nitơ nước 2.2 Thành phần nước thải thải thủy sản 2.3 Màng sinh học (biofilm) 2.4 Vòng tuần hoàn nitơ 2.5 Quá trình Amonium hóa 2.5.1 Quá trình amonium hóa urê 2.5.2 Amonium hóa protid 2.6 Quá trình nitrate hóa 2.7 Quá trình khử nitrate 2.8 Một số yếu tố ảnh hưởng đến vi sinh vật 2.8.1 Độ ẩm môi trường 2.8.2 Nhiệt độ 2.8.3 Ảnh hưởng pH 2.9 Một số nghiên cứu xử lý đạm biện pháp sinh học CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Thời gian nghiên cứu 11 3.2 Địa điểm nghiên cứu 11 3.3 Phương pháp nghiên cứu 11 3.3.1 Phương tiện nghiên cứu 11 3.3.2 Chuẩn bị vật liệu lớp màng biofilm 11 3.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm 12 3.5 Phương pháp thu mẫu 13 3.6 Phương pháp phân tích 14 3.7 Phương pháp xử lý số liệu 14 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15 4.1 Kết lựa chọn vật liệu 15 4.2 Kết tạo màng 15 v 4.3 Kết thí nghiệm với dung dịch nước pha từ hoá chất có nồng độ tương đương nước thải nhà máy chế biến thuỷ sản 16 4.3.1 Nhiệt độ 16 4.3.2 pH 17 4.3.3 EC 18 4.3.4 DO 18 4.3.5 COD 19 4.3.6 TP, TDP, P_PO43- 21 4.3.7 N-NH4+ 23 4.3.8 N-NO2- 24 4.3.9 N-NO3- 24 4.3.10 TN 26 4.3.11 Tổng vi sinh vật hiếu khí 27 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 5.1 Kết luận 29 5.2 Kiến Nghị 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT BOD: Nhu cầu oxy sinh học BTNMT: Bộ tài nguyên môi trường COD: Nhu cầu oxy hoá học DO: Nồng độ oxy bảo hoà EC: Độ dẫn điện LVTN: Luận văn tốt nghiệp MSH: Màng sinh học NT2: Nghiệm thức có màng biofilm NTĐC: Nghiệm thức đối chứng QCVN: Qui chuẩn Việt Nam TDP: Tổng lân hoà tan TN: Tổng đạm TP: Tổng lân vii DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Kết phân tích chất lượng nước thải chế biến thủy sản Bảng 3.1 Thành phần hóa chất sử dụng pha nước thải 12 Bảng 3.2 Phương pháp phân tích các tiêu 13 Bảng 4.1 Giá trị nồng độ tiêu phân tích nước máy 16 viii DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Chu trình nitơ tự nhiên Hình 3.1 Sơ đồ bể phản ứng 12 Hình 4.1 Sự biến động nhiệt độ tại thời điểm thu mẫu 17 Hình 4.2 Sự biến động pH tại thời điểm thu mẫu 18 Hình 4.3 Sự biến động EC tại thời điểm thu mẫu 19 Hình 4.4 Sự biến động DO tại thời điểm thu mẫu 20 Hình 4.5 Sự biến động COD tại thời điểm thu mẫu 21 Hình 4.6 Biến động photphorus hệ thống vật liệu màng 22 Hình 4.7 Biến động photphorus hệ thống vật liệu có màng 23 Hình 4.8 Biến động N-NH4+ tại thời điểm thu mẫu 24 Hình 4.9 Biến động N-NO3- tại thời điểm thu mẫu 25 Hình 4.10 Biến động N-NH4+ N-NO3- lần lặp lại hệ thông thí nghiệm có màng Biofilm 26 Hình 4.11 Biến động TN tại thời điểm thu mẫu 27 Hinh 4.12 Sự cân nitrogen nghiệm thức có màng biofilm 28 ix 4.3.3 EC Từ kết hình 4.3 cho thấy EC có chênh lệch nghiệm thức đối chứng màng Biofilm nghiệm thức có màng Nghiệm thức màng EC chênh lệch đầu vào và đầu Ở nghiệm thức có màng biofilm EC đầu thấp EC đầu vào Hình 4.3 Sự biến động Ec tại thời điểm thu mẫu Ghi chú: ĐV: Đầu vào; ĐR: Đầu ĐC: Nghiệm thức đối chứng; NT2: Nghiệm thức có màng Độ dẫn điện tại thời điểm thu mẫu tương đối ổn định và không thay đổi nhiều Độ dẫn điện nằm khoảng từ 330 đến 365 µS/cm Trong trình chuyển hóa ion NH4+ thành ion NO3- nên lượng ion bể thay đổi nhiều Vì vậy EC thí nghiệm dao động biên độ hẹp Trong thí nghiệm nghiệm thức có màng EC có xu hướng giảm nguyên nhân trình chuyển hóa amonium sang nitrate một phần ion bị vi sinh vật tiêu thụ để tổng hợp tế bào 4.3.4 DO Theo kết hình 4.4 DO nghiệm thức đối chứng màng sinh học tăng dần dao dộng khoảng từ 5.90 đến 6.42 mg/L Nguyên dân trình sục khí cung cấp oxy hòa tan vào môi trường nước làm nồng độ DO tăng Ở nghiệm thức có màng biofilm DO tăng và dao động khoảng 6.12 đến 6.34 mg/L So sánh với nghiệm thức màng Biofilm nồng độ DO tăng Nguyên nhân là nghiệm thức có màng biofilm trình chuyển hóa NH4+ 18 sang NO3- vi sinh vật nitrate hóa không ngừng sử dụng oxy để cung cấp cho hoạt động sống Hình 4.4 Sự biến động DO tại thời điểm thu mẫu Ghi chú: ĐV: Đầu vào; ĐR: Đầu ĐC: Nghiệm thức đối chứng; NT2: Nghiệm thức có màng Theo Nguyễn Đức Lượng Nguyễn Thị Thùy Dương (2003), đối với vi sinh vật nhu cầu oxy hòa tan không giống Có loài cần oxy, có loài cần nhiều oxy có loài không cần oxy để sống Người ta chia vi sinh vật thành nhiều nhóm khác tùy theo nhu cầu oxy trình phát triển chúng: nhóm hiếu khí bắt buộc, nhóm hiếu khí không bắt buộc, nhóm kỵ khí Oxy có nước chủ yếu trình quang hợp thủy sinh khuếch tán từ không khí vào nước Hàm lượng DO nước phù hợp với phát triển vi sinh vật nước vi khuẩn nitrate hóa nhóm vi khuẩn hiếu khí 4.3.5 COD Chỉ số COD đặc trưng cho hàm lượng chất hữu nước thải ô nhiễm nước tự nhiên COD thể hiện nhu cầu oxy cần thiết để oxy hóa toàn bộ chất hữu có mẫu nước thành CO2 H2O (Đặng Kim Chi, 1996) 19 Hình 4.5 Sự biến động COD tại thời điểm thu mẫu Ghi chú: ĐV: Đầu vào; ĐR: Đầu ĐC: Nghiệm thức đối chứng; NTM: Nghiệm thức có màng Qua kết hình 4.5, nghiệm thức đối chứng màng sinh học nên nồng độ COD chênh lệch nhiều đầu vào và đầu COD đầu vào khoảng 31.7 mg/L và COD đầu khoảng 29.0 mg/L Nghiệm thức có màng biofilm COD giảm đầu sau ngày thu mẫu COD đầu vào khoảng 28.8 mg/L COD đầu khoảng 16.9 mg/L COD bể giảm vi sinh vật phân hủy chất hữu nước Tuy nhiên COD đầu vẫn tế bào vi sinh vật phân hủy hữu vào nước làm lượng COD vẫn 20 4.3.6 TP, TDP, P-PO43- Hình 4.6 Biến động photphorus hệ thống với vật liệu màng Biofilm Ghi chú: ĐV: Đầu vào; ĐR: Đầu Kết tại hình 4.6 cho thấy thí nghiệm với vật liệu màng biofilm nồng độ phospho dạng lân TP, TDP, P-PO43- thí nghiệm tương đối ổn định Trong nồng độ TP đầu vào là 2.57 mg/L và TP đầu 2.55 mg/L TDP đầu vào khoảng 2.52 mg/L và đầu khoảng 2.54 mg/L P-PO43- đầu vào khoảng 2.39 mg/L và đầu vào khoảng 2.38 mg/L Trong hệ thống màng biofilm vi sinh vật nên không sử dụng lân để tổng hợp thành phần tế bào 21 Hình 4.7 Biến động photphorus hệ thống với vật liệu có màng biofilm Ghi chú: ĐV: Đầu vào; ĐR: Đầu Theo Trần Cẩm Vân (2002), phospho nguồn dinh dưỡng khoáng quan trọng đối với vi sinh vật thành phần tế bào chiếm tỉ lệ 50% tổng số chất khoáng Nó có nhiều thành phần quan trọng tế bào axit nucleic, ADP, ATP… Dựa kết hình 4.7 nồng độ phospho dạng lân giảm tại thời điểm thu mẫu Nguyên nhân vi sinh vật sử dụng lân làm nguồn dinh dưỡng để vi sinh vật hoạt động tổng hợp tế bào TP đầu vào khoảng 2.46 mg/L nộng độ TP đầu khoảng 1.77 mg/L TDP đầu vào khoảng 2.33 mg/L và đầu khoảng 1.71 mg/L P-PO43- đầu vào khoảng 2.3 mg/L và đầu vào khoảng 1.54 mg/L Nhìn chung lân nguồn cung cấp khoáng quan trọng cho vi sinh vật sử dụng tổng hợp chất Kết thí nghiệm phù hợp với kết Nguyễn Thị Thu An (2013) Tuy nhiên nồng lân photphorus hệ thống bị loại bỏ hoàn toàn Điều chứng tỏ vi sinh vật không xử lý lân nước thải 22 4.3.7 N-NH4+ Hình 4.8 Biến động N-NH4+ tại thời điểm thumẫu Ghi chú: ĐV: Đầu vào; ĐR: Đầu ĐC: Nghiệm thức đối chứng; NT2: Nghiệm thức có màng Theo Trần Cẩm Vân (2002), vi sinh vật thuộc nhóm amin có khả tự tổng hợp axit amin thể từ nguồn nitơ vô nitơ hữu Thuốc nhóm tự dưỡng amin bao gồm một số nhóm vi khuẩn cố định nitơ, nhóm vi khuẩn amonium hóa, nitrate hóa… Ở thí nghiệm màng biofilm nồng độ N-NH4+ chênh lệch đầu vào và đầu N-NH4+ đầu vào khoảng 31.44 mg/L sau ngày N-NH4+ đầu 30.62 mg/L Giảm lượng nhỏ khoảng 0.82 mg/L Như vậy thí nghiệm màng biofilm khả chuyển hóa amonium thành nitrate Nồng độ NH4+ đầu vào cung cấp từ NH4HCO3 có nồng độ tương đương với nồng độ nước thải thủy sản sau giai đoạn amonium hóa Nồng độ N-NH4+ hệ thống có màng biofilm có chệnh lệch đầu vào và đầu N-NH4+ có nồng độ 35.07 mg/L, nồng độ N-NH4+ đầu sau ba ngày 0.28 mg/L Nồng độ N-NH4+ giảm mạnh sau ngày hoạt động mạnh vi sinh vật nitrate chuyển hóa amonium thành nitrate Nồng độ N-NH4+ giảm hàm lượng N-NH4+ lại bể Nồng độ N-NH4+ đầu đạt cột A QCVN 40:2011/BTNMT, Quy Chuẩn Kỹ thuật Quốc gia nước thải công ngiệp 23 Thí nghiệm vật liệu có màng vi sinh vật sục khí liên tục đạt hiệu cao nên amonium chuyển hóa thành nitrate 4.3.8 N-NO2Nồng độ nitrite không phát hiện đầu hai nghiệm thức có màng biofilm màng biofilm Theo Lương Đức Phẩm (2002), nhóm vi sinh vật tiến hành trình nitrate hóa gọi chung nhóm vi khuẩn nitrate hóa bao gồm nhóm tiến hành giai đoạn quá trình Giai đoạn oxi hóa NH4+ thành NO2- gọi giai đoạn nitrite hóa (nhờ vi khuẩn Nitrosomonas), giai đoạn oxi hóa NO2- thành NO3gọi là giai đoạn nitrate hóa (nhờ vi khuẩn Nitrobacter) Hệ thống có màng biofilm vi sinh chuyển hóa NH4+ chuyển hóa hoàn toàn NH4+ sang NO3- nên không phát hiện dạng trung gian NO2- đầu sau ngày Trong hệ thống màng biofilm, vi sinh vật thực hiện trình nitrate hóa Quá trình chuyển hóa NH4+ thành NO3- không thực hiện Giai đoạn nitrite hóa không xảy nên không phát hiện NO2- 4.3.9 N-NO3Bảng 4.2: Sự biến động nitrate tại thời điểm thu mẫu NO3- (mg/L) NTĐC NTM Đầu vào 0.0 0.0 Đầu 0.0 28.5 ±6 Theo kết bảng 4.2 không phát hiện NO3- đầu vào và đầu nghiệm thức đối chứng Trong nghiệm thức đối chứng đầu vào cấp NH4HCO3 nên không phát hiện NO3- đầu không phát hiện NO3- Đây là nghiệm thức màng biofilm, vi khuẩn nitrate hóa nên khả chuyển hóa NH4+ thành NO3- Trong thí nghiệm có màng biofilm N-NO3- không xuất hiện vị trí đầu vào, nguồn nước cấp vào nguồn nước máy không cung cấp thêm N-NO3- Tuy nhiên, nồng độ N-NO3- tăng sau ngày thu mẫu Nồng độ N-NO3- đầu sau ngày thu mẫu vào khoảng 29.0 mg/L Vi sinh sật màng biofilm hoạt động tốt chuyển hóa N-NH4+ thành N-NO3- với hiệu suất chuyển hóa 85.51% 24 Sự biến động N-NH4+ N-NO3- qua lần lặp lại Hình 4.9 Biến động N-NH4+ N-NO3- lần lặp lại hệ thông thí nghiệm có màng Biofilm Ghi chú: ĐV: Đầu vào; ĐR1: Đầu lần lặp lại lần thứ nhất; ĐR2: Đầu lần thứ 2; ĐR3: Đầu lần thứ 3; ĐR4: Đầu lần thứ tư; ĐR5: Đầu lần thứ Kết hình 4.9 cho thấy nồng độ N-NH4+ giảm qua lần lập lại N-NO3đều tăng qua các lần lặp lại Nồng độ N-NH4+ dao động khoảng 34.5-35.60 mg/L, nồng độ N-NO3- đầu vào không phát hiện Sau ngày thu mẫu nồng độ NNH4+ dao động khoảng 0-0.55 mg/L, N-NO3- tăng lên khoảng 23.39-33.28 mg/L Nhìn chung vi sinh vật hoạt động mạnh, chuyển hóa N-NH4+ thành N-NO3- Đầu tại lần lập lại thứ nhất, thứ 2, thứ vẫn N-NH4+ với nồng độ vào khoảng 0.39-0.55 mg/L Nguyên nhân sau ngày khả hoạt động màng biofilm yếu dần nồng độ N-NH4+ bể thấp Trong trình thí nghiệm có chênh lệch N-NH4+ đầu vào N-NO3nguyên nhân vi sinh vật sử dụng một phần N-NH4+ để tổng hợp màng tế bào làm dày màng biofilm 25 4.3.10 TN Hình 4.10 Biến động TN tại các thời điểm thu mẫu Ghi chú: ĐV: Đầu vào; ĐR: Đầu ĐC: Nghiệm thức đối chứng; NT2: Nghiệm thức có màng Theo kết hình 4.10, nồng độ TN thí nghiệm màng biofilm chênh lệch đầu vào và đầu Nguồn TN đầu vào cung cấp từ hóa chất NH4HCO3 TN nghiệm thức đối chứng dao động khoảng 34.18–35.04 mg/L Hệ thống sục khí cung cấp ánh sáng liên tục nên có hiện tượng bốc nước dẫn đến chênh lệch TN đầu vào và đầu Nồng độ TN hệ thống có màng biofilm có chênh lệch đầu vào đầu Nồng độ TN đầu vào khoảng 33.96 mg/L và đầu khoảng 35.78 mg/L Hệ thống thí nghiệm chuyển hóa N-NH4+ sang N-NO3+ nên hàm lượng TN bể tương đối ổn định Trong hệ thống thí nghiệm sục khí, nhận ánh sáng liên tục làm cho lượng nước nên nồng độ TN đầu vào cao TN đầu sau ngày thu mẫu 26 Kết TN trình chuyển hóa cân theo sinh khối sau: Hình 4.12 Sự cân nitrogen nghiệm thức có màng biofilm Kết Hình 4.12 cho thấy lượng TN đầu vào gần tổng TN màng biofilm sau phản ứng và TN đầu TN đầu vào chủ yếu N-NH4+ cấp vào từ hóa chất sau trình chuyển hóa N-NH4+ chuyển hóa thành N-NO3- nên lượng TN thay đổi Tuy nhiên kết TN đầu giảm so với đầu vào hàm lượng TN màng biofilm điều cho thấy một lượng N-NH4+ vi sinh vật sử dụng để tổng hợp sinh khối 4.3.11 Tổng vi sinh vật hiếu khí Vi sinh vật hiếu khí hệ thống lớn và dao động khoảng 105 đến 107 (CFU/ml) Kết cho thấy số lượng vi sinh vật hiếu khí tăng lên qua các ngày thu mẫu Đây là vi sinh vật sử dụng nguồn dinh dưỡng, oxy, ánh sánh để tổng hợp tế bào mới Hệ thống cung cấp đầy đủ các điều kiện để vi sinh vật hiếu khí sinh trưởng phát triển Số lượng vi sinh vật hiếu khí có vai trò quan trọng trình nitrate hóa Số lượng vi sinh vật hiếu khí tăng làm cho quá trình chuyển hóa nitrate mạnh có hiệu 27 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Khi bố trí thí nghiệm nước máy pha có nồng độ N-NH4+ tương đương nồng độ N-NH4+ với nước thải nhà chế biến thủy sản điều kiện vật liệu khối bê tông màng biofilm Kết cho thấy vật liệu trơ màng khả chuyển hóa N-NH4+ thành N-NO3- Khi bố trí hệ thống thí nghiệm điều kiện khối bê tông có màng vi sinh vật cung cấp các điều kiện ánh sáng, oxy và dinh dưỡng vi sinh vật nitrate hóa phát triển tốt hoạt động mạnh Quá trình chuyển hóa N-NH4+ thành N-NO3- đạt hiệu suất 85.51% 5.2 Kiến Nghị Tiến hành thử nghiệm với nguồn nước thải thật từ nhà máy chế biến thủy sản, lò giết mổ gia súc 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hồng Lan Chi Lâm Minh Triết, 2005 Vi sinh vật môi trường Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Đoàn Thị Ngọc Minh, 2007 Sử dụng vật liệu tự chế để loại nitrate nước thải Luận văn tốt nghiệp đại học trường Đại học Cần Thơ Đoàn Thị Thúy Oanh, 2005 Loại một số hợp chất nitơ nước vật liệu tự chế và nhựa Luận văn tốt nghiệp đại học trường Đại học Cần Thơ Lâm Minh Triết, 2008 Xử lý nước thải đô thị công nghiệp NXB Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Lê Anh Kha Masayuki Seto, 2003 Sử dụng hạt đất nung khối bê tông để loại đạm và lân nước thải Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ Lê Anh Kha, Phạm Thị Nữ Cô Thị Kính, 2013 Sử dụng vật liệu địa phương để loại đạm và lân nước thải chế biến thủy sản Kỷ yếu hội nghị khoa học 2013 Trường Đại Học Cần thơ Lê Gia Huy, 2010 Giáo trình công nghệ vi sinh vật xử lý chất thải Nhà xuất giáo dục Việt Nam Lê Hoàng Việt, 2003 Giáo trình kỹ thuật xử lý nước thải Đại học Cần Thơ Lê Văn Cát, 2007 Xử lý nước thải giàu Nito và Photpho Nhà xuất khoa học tự nhiên và công nghệ Hà Nội Lê Xuân Phương, 2001 Vi sinh vật công nghiệp Nhà xuất Xây dựng Lương Đức Phẩm, 2002 Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học Nhà xuất giáo dụ Hà Nội Nguyễn Đức Lượng Nguyễn Thị Thùy Dương, 2003 Công nghệ sinh học môi trường Nhà xuất Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Lượng, 2000 Công nghệ vi sinh vật tập Nhà xuất Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Trí, 2013 Màng sinh học Biofilm Đại học Nha Trang Nguyễn Thị Thu An, 2013 Nghiên cứu nitrate hóa đạm amonium nước điều kiện phòng thí nghiệm Luận văn tốt nghiệp Đại học Cần Thơ Phạm Khắc Liệu, 2008 Phát triển trình xử lý sinh học mới loại nitơ nước thải sở biện pháp anamox Tạp chí khoa học Đại học huế Số 48 Sổ tay công nghệ xữ lý nước thải, 2009 Dự án WEP-JICA Nhật Bản 29 Trần Cẩm Vân, 2002 Giáo trình Vi sinh vật học môi trường NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Trần Đức Hạ, 2002 Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô nhỏ vừa Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Trần Liên Hà, 2007 Phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn nitrate hóa để ứng dụng xử lý nước hồ ô nhiễm Tạp chí khoa học công nghệ Võ Văn Nhân và Trương Quang Bình, 2011 Thử nghiệm xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản vi sinh vật Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM 30 PHỤ LỤC ĐC NTM ĐV ĐR ĐV Nhiệt độ 28.5 ± 0.12 28.8 ± 0.18 28.4 ± 0.25 28.5 ± 0.2 pH 7.6 ± 0.15 7.5 ± 0.3 7.5 ± 0.1 6.8 ± 0.1 Ec 359 ± 18 365 ± 20 336 ± 28 312 ± 38 DO 5.9 ± 0.4 6.4 ± 0.22 6.1 ± 0.2 6.3 ± 0.16 TP 2.5 ± 0.2 2.5 ± 0.1 2.5 ± 0.1 1.8 ± 0.4 TDP 2.5 ± 0.1 2.5 ± 0.1 2.3 ± 0.04 1.7 ± 0.2 Photphate 2.3 ± 0.1 2.3 ± 0.2 2.3 ± 0.1 1.5 ± 0.2 Amonium 31.4 ± 30.6 ± 35.0 ± 0.2 ± 0.1 Nitrate 0.0 0.0 0.0 28.5 ± 31 ĐR PHỤ LỤC Hình Khối bê tông màng biofilm Hình Khối bê tông có màng biofilm Hình Hệ thống thí nghiệm 32 [...]... sinh học sử dụng hệ vi sinh vật bám dính có ưu thế hơn các phương pháp khác Theo Nguyễn Thị Thu An (2013) nghiên cứu quá trình nitrate hóa đạm amonium trong nước ở điều kiện phòng thí nghiệm sử dụng bể composite 35 lít để thực hiện thí nghiệm, hiệu quả quá trình làm giảm 94.5% đạm amôn trong nước Đề tài “ Nghiên cứu quá trình giảm đạm amôn trong hệ thống thí nghiệm có sử dụng vật... liệu tự chế được thực hiện nhằm kế thừa kết quả nghiên cứu trước bên cạnh đó cải tiến hệ thống xử lí nhằm khắc phục những yếu điểm của hệ thống lớn như các tác nhân thời tiết, nhưng hiệu suất xử lí không đổi Mục tiêu đề tài Làm giảm đạm amôn trong dung dịch nước pha từ hoá chất có nồng độ tương đương nước thải trong hệ thống thí nghiệm có sử dụng vật liệu tự chế Nội dung nghiên cứu. .. Các vi khuẩn thích hợp ở môi trường trung tính có pH từ 7 – 7.5, các loài nấm thích hợp ở môi trường axit có pH thích hợp là 4 – 5 2.9 Một số nghiên cứu xử lý đạm bằng biện pháp sinh học Nghiên cứu của Lê Anh Kha và Masayuki Seto (2003) cho thấy các khối bê tông rỗng và đất nung là các vật liệu hiệu quả để loại bỏ đạm và lân trong nước thải đạt hiệu suất 85% Đề tài nghiên cứu của Đoàn... và đất phèn nung có khả năng xử lý nitơ trong nước thải thủy sản với hiệu suất 89.7% Công trình nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu An (2013) khi sử dụng bể composite có thể tích 35 lít để làm bể phản ứng Bố trí thí nghiệm với nước thải pha bằng hóa chất có nồng độ amonium tương đương với nồng độ amonium của nước thải nhà máy chế biến thủy sản trong điều kiện khối bê tông có màng biofilm thì... ứng nitrate hóa trong nước, hiệu suất xử lý đạt 87.86% 9 Công trình nghiên cứu của Bùi Phương Thảo ở trường Đại học Khoa học Tự nhiên khi sử dụng đá Sulfua canxi cacbonat combostie trong hệ thống xử lý đạm hòa tan trong nước bằng biện pháp sinh học cho thấy hiệu suất xử lý đạt 89% Công trình nghiên cứu của Phạm Khắc Liệu Đại học Huế (2008) nghiên cứu xử lý nitơ trong nước thải... vật trong xử lý nước thải chế biến thủy sản là có ý nghĩa thực tế Các chỉ tiêu khảo sát đều có hiệu suất tương đối cao trong thời gian ngắn, nhiều chỉ tiêu khảo sát đều nằm trong giới hạn cho phép thải ra nguồn tiếp nhận loại B 10 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian nghiên cứu Đề tài được thực hiện từ tháng 8 năm 2014 đến tháng 12 năm 2014 3.2 Địa điểm nghiên cứu Phòng thí nghiệm... thí nghiệm có sự chênh lệch N-NH4+ đầu vào và N-NO3nguyên nhân là do vi sinh vật sử dụng một phần N-NH4+ để tổng hợp màng tế bào làm dày màng biofilm 25 4.3.10 TN Hình 4.10 Biến động TN tại các thời điểm thu mẫu Ghi chú: ĐV: Đầu vào; ĐR: Đầu ra ĐC: Nghiệm thức đối chứng; NT2: Nghiệm thức có màng Theo kết quả hình 4.10, nồng độ TN trong thí nghiệm không có màng biofilm không có sự chênh... thời điểm thu mẫu tương đối ổn định và không thay đổi nhiều Độ dẫn điện nằm trong khoảng từ 330 đến 365 µS/cm Trong quá trình chuyển hóa ion NH4+ thành ion NO3- nên lượng ion trong bể không có sự thay đổi nhiều Vì vậy EC của thí nghiệm dao động ở biên độ hẹp Trong thí nghiệm ở nghiệm thức có màng EC có xu hướng giảm nguyên nhân là do quá trình chuyển hóa amonium sang nitrate một phần ion... khí 3.7 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu được xử lý bằng phần mềm Excel 14 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 4.1 Kết quả lựa chọn vật liệu Theo kết quả nghiên cứu trước đây khối bê tông được chọn có đặc điểm: có kích thước 10x10x10 cm, bề mặt nhám, có độ rỗng cao 4.2 Kết quả tạo màng Sau khi chọn khối bê tông, đem ngâm khối bê tông vào nguồn nước máy pha hóa chất có thành phần tương đương với... thải, tiến hành cung cấp sục khí và ánh sáng mặt trời, sử dụng máy bơm để tạo dòng nước chảy Sau một thời gian trên bề mặt vật liệu có lớp màng nhớt màu xanh đen, tiến hành đưa vật liệu vào hệ thống Theo Nguyễn Thị Thu An (2013), nước máy có thể sử dụng trong hệ thống thí nghiệm vì nồng độ nước máy thấp không ảnh hưởng đến thí nghiệm Giá trị nồng độ các chỉ tiêu phân tích nước ... trường NGHIÊN CỨU LÀM GIẢM ĐẠM AMÔN TRONG HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM CÓ SỬ DỤNG VẬT LIỆU TỰ CHẾ Cán bộ hướng dẫn LÊ ANH KHA Cần Thơ, 2014 i PHÊ DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn kèm theo đây, với tựa... hiện thí nghiệm, hiệu trình làm giảm 94.5% đạm amôn nước Đề tài “ Nghiên cứu trình giảm đạm amôn hệ thống thí nghiệm có sử dụng vật liệu tự chế thực hiện nhằm kế thừa kết nghiên cứu. .. Đề tài nghiên cứu làm giảm đạm amôn hệ thống thí nghiệm có sử dụng vật liệu tự chế thực hiện từ tháng đến tháng 12 năm 2014 với mục tiêu làm giảm nồng độ đạm amôn hệ thống thí nghiệm

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w