1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế hoạch vốn đầu tư

39 523 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 374 KB

Nội dung

Kế hoạch vốn đầu tư

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phần mở đầu. 1. Thực trạng của Việt Nam Sau khi hoà bình lập lại, dòng vốn đầu nước ngoài chảy vào dồi dào và bền vững. Nhờ đó, chúng ta đã có thể tái thiết đất nước với những công nghệ hiện đại. Những nhà máy điện của ta có hiệu suất rất cao và tuân thủ những chỉ tiêu khắt khe về bảo vệ môi trường. Những nhà máy may mặc, giày dép, đồ nhựa, điện tử… ở nước ta là những nhà máy tối tân nhất trong vùng. Hiện nay, theo hãng cung cấp thông tin kinh tế EIU ở Anh thì hai lý do cản trở đầu trực tiếp nước ngoài là: hạ tầng cơ sở nghèo nàn và trở ngại hành chính. Những xí nghiệp nước ngoài chủ yếu đầu vào nước ta ở những ngành công nghệ thấp. Dù là những ngành công nghệ thấp nhưng kỹ sư Việt Nam vẫn không có đủ kỹ năng nghiệp vụ để điều hành sản xuất. Còn những ngành công nghệ cao thì những thiết bị phức tạp được sản xuất ở nước ngoài sau đó mang vào nước ta để lắp ráp nhằm lợi dụng mức lương thấp của nguồn nhân lực thiếu kỹ năng nghiệp vụ. 2. Sự cần thiết của kế hoạch vốn đầu . Hoạt động đầu là các hoạt động làm tăng thêm quy mô của tài sản quốc gia. Tài sản quốc gia thường được phân chia thành hai nhóm là tài sản quốc gia sản xuất và tài sản quốc gia phi sản xuất. Việc nghiên cứu vấn đề đầu với cách là yếu tố nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế chỉ đặt ra khuôn khổ các hoạt động đầu vốn sản xuất và dịch vụ của nền kinh tế. Vốn đầu sản xuất là toàn bộ giá trị các liệu sản xuất được hình thành từ các hoạt động đầu tư, nhằm bảo đảm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng tài sản sản xuất của quốc gia. Vốn đầu sản xuất được chia thành vốn đầu vào tài sản cố định và vốn đầu vào tài sản lưu động. Vốn đầu vào tài sản cố định ngoài việc đáp ứng nhu cầu bù đắp hao mòn trong quá trình hoạt động của tài sản cố 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 định nó còn đảm bảo các yêu cầu của quá trình mở rộng quy mô, dung lượng của nền kinh tế và yêu cầu cải tiến, hiện đại hoá phù hợp với yêu cầu của sự phát triển. Vốn đầu vào tài sản lưu động một mặt đảm bảo các yêu cầu thường xuyên, ổn định các yếu tố gần như là nhu cầu hàng ngày của các ngành kinh tế, đó là nhu cầu dự trữ nguyên, nhiên liệu v.v… Mặt khác, nó giúp cho các nhà đầu tăng, giảm mức dự trữ hàng hoá tồn kho theo sự biến động của giá cả, một hiện tượng đặc trưng trong nền kinh tế thị trường. Tổng vốn đầu xã hội chính là đối tượng chủ yếu nhất của kế hoạch hoá vốn đầu kỳ kế hoạch của các quốc gia. Kế hoạch khối lượng vốn đầu là một bộ phận trong hệ thống kế hoạch phát triển, nó xác định quy mô, cơ cấu tổng nhu cầu vốn đầu xã hội cần có và cân đối với các nguồn bảo đảm nhằm thực hiện mục tiêu tăng trưởng và phát triển kinh tế trong thời kỳ kế hoạch. Trong hệ thống kế hoạch phát triển, kế hoạch khối lượng vốn đầu có vai trò quan trọng không những xuất phát từ vị trí của chính bộ phận kế hoạch này mà còn xuất phát từ mối quan hệ trực tiếp của kế hoạch vốn đầu với các kế hoạch khác. Kế hoạch khối lượng vốn đầu kế hoạch một yếu tố nguồn lực có liên quan trực tiếp và là tiền đề quan trọng nhất để thực hiện kế hoạch tăng trưởng kinh tế. Kế hoạch khối lượng vốn đầu kế hoạch khối lượng tài chính cần thiết để thực hiện kế hoạch tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng tài sản quốc gia, tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật của nền kinh tế và hiện đại hoá đất nước. Nhận thức vấn đề này chính là gắn chặt được ba khâu quan trọng trong quy trình tạo ra sự gia tăng của vốn đẩu sản xuất. đó là: Các ngành sản xuất, các yếu tố vật chất của vốn đẩu – nguồn vốn đầu – các ngành xây dựng cơ bản. Bảo đảm nguồn tiền vốn đầu thành vốn sản xuất 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 vật liệu xây dựng, ngành sản xuất liệu sản xuất sẽ trực tiếp góp phần thực hiện được kế hoạch khối lượng vốn đầu tư. Như vâỵ, trong hệ thống kế hoạch phát triển, kế hoạch khối lượng vốn đầu là bộ phận kế hoạch biện pháp quan trọng. Nó có liên quan trực tiếp đến việc thực hiện kế hoạch tăng trưởng kinh tế, kế hoạch xây dựng cơ bản. 3. Vai trò vốn đầu FDI ở Việt Nam. Với mục tiêu thoát khỏi nước kém phát triển trước năm 2010 và cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 của nước ta đòi hỏi phải có một lượng vốn đầu khổng lồ. Bên cạnh việc đẩy mạnh khai thác vốn trong nước, còn phải thu hút mạnh vốn đầu nước ngoài. Vốn đầu nước ngoài có nhiều nguồn: nguồn đầu trực tiếp(FDI), nguồn vốn đầu hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), nguồn đầu gián tiếp thông qua thị trường chứng khoán . Trong các nguồn vốn đầu nước ngoài, nguồn ODA tuy có lãi suất thấp, thời gian vay dài, lại có mười năm ân hạn, nhưng thực chất là nguồn vốn đi vay, mà có vay có trả, nếu sử dụng không hiệu quả thì nợ nần để lại cho con cháu cho tương lai sẽ lớn và trên thực tế từ năm 2003 đã phải trả lãi của những món vay từ cách đó mười năm. Nguồn vốn đầu gián tiếp trên thị trường chứng khoán thời gian qua đã góp phần làm cho chỉ số chứng khoán tăng mạnh, đồng thời kiềm chế sự đao xuống của chỉ số này, nhưng lại có đặc điểm là nguồn tài chính ngắn hạn, đưa vào nhanh và rút ra cũng nhanh, đã từng gây bất ổn nếu nó rút ra ồ ạt. Nguồn FDI là nguồn đầu dài hạn, nhà đầu tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi, đóng góp đối với nền kinh tế về vốn, về thu hút lao động làm việc, đóng góp ngân sách, chuyển nhượng công nghệ . nên nguồn vốn nay mang tính phổ biến và được nhiều nước ưa chuộng. Dòng vốn đầu trực tiếp từ nước ngoài (FDI) có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nó không những giúp chúng ta giải quyết được vấn đề thiếu vốn đầu mà còn có tác dụng nhiều mặt như: Giải quyết việc làm, lao động; mở 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 rộng các mặt hàng trên thị trường và đây còn là một kênh có hiệu quả để thực hiện chiến lược chuyển giao công nghệ ở Việt Nam. 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chương I. Cơ sở lý lụân và thực tiễn về kế hoạch vốn FDI. 1.Các khái niệm. Vốn đầu là các chi phí bỏ ra để làm gia tăng quy mô của vốn sản xuất. Vốn đầu sản xuất là toàn bộ giá trị các liệu sản xuất được hình thành từ các hoạt động đầu tư, nhằm bảo đảm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng tài sản sản xuất của quốc gia. Kế hoạch vốn đầu là một bộ phận trong hệ thống kế hoạch phát triển, nó xác định quy mô cơ cấu, tổng nhu cầu vốn đầu xã hội cần có và cân đối với các nguồn bảo đảm nhằm thực hiện mục tiêu tăng trưởng và phát triển kinh tế trong thời kỳ kế hoạch. Vốn đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) là hình thức đầu dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hoặc công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quả lý cơ sở sản xuất kinh doanh này. Các hình thức của vốn FDI phân theo tính chất dòng vốn: Vốn chứng khoán: Nhà đầu nước ngoài có thể mua cổ phần hoặc trái phiếu doanh nghiệp do một công ty trong nước phát hành. Vốn tái đầu tư: Doanh nghiệp có vốn FDI có thể dùng lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh trong quá khứ để đầu thêm. Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ: Giữa các chi nhánh hay công ty con trong cùng một công ty đa quốc gia có thể cho nhau vay để đầu hay mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp. 2. Các lợi ích của vốn FDI. 2.1. FDI bổ sung nguồn vốn trong nước. Cũng như các nước đang phát triển và có nền kinh tế chuyển đổi, Việt Nam đang đứng trước hai vấn đề quan trọng có liên quan đến có liên quan đến vốn đầu để đảm bảo tốc độ tăng trưởng. Tỷ lệ huy động vốn trong nước thong qua kênh tiết kiệm và các khoản thu của Nhà nước không đáp ứng được 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nhu cầu vốn đầu tư. Hàng chục năm qua, tỷ lệ huy động của Việt Nam dưới mức 20%GDP, trong khi đó, tỷ lệ huy động phải từ 30%GDP trở lên. Khoản chênh lệch ít nhất 10% này nếu không tìm được nguồn thì sẽ tác động tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng. Tình trạng nhập siêu không thể tránh khỏi trong giai đoạn đầu của CNH đất nước, dẫn đến thiếu hụt ngoại tệ trong nhiều năm. Có thể giải quyết các vấn đề trên bằng cách thu hút vốn đầu nước ngoài, trong đó có vốn FDI. Nhiều công trình nghiên cứu của thế giới đã chỉ ra rằng, FDI nói chung và nhất là FDI từ các công ty xuyên quốc gia có tác động: Kích thích các công ty khác tham gia đầu vào nước chủ nhà; Là một tác nhân để thu hút vốn viện trợ phát triển (ODA) từ các nước và các tổ chức quốc tế; Gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế và do đó tăng tỷ lệ huy động vốn trong nước. So với đầu gián tiếp và vay thương mại thì FDI là dòng vốn ổn định hơn lại được các nhà đầu cam kết lâu dài, mà vịêc trả các khoản tiền vay quốc tế cũng thuận lợi hơn đối với nước chủ nhà. Hoạt động FDi cũng có quan hệ với thị trường vốn trong nứơc. FDI cung cấp phương tiện để kích thích thị trường vốn hoạt động, đồng thời hoạt động của các doanh nghiệp FDI thúc đẩy thương mại quốc tế, tạo ra các nguồn ngoại tệ thặng dư cho thị trường vốn trong nước; hơn nữa, nếu có chính sách đúng đắn, cho các doanh nghiệp FDI tham gia vào thị trường chứng khoán sẽ tạo diều kiện cho thị trường này mở rộng nhanh chóng. 2.2. FDI với việc nâng cao năng lực sản xuất và công nghệ. Một trong định hướng quan trọng cho nền kinh tế thị trường cho nền kinh tế ở Việt Nam hịên nay là tăng nhanh tiềm lực kinh tế bằng cả chiều rộng và chiều sâu, vừa tăng them sản lượng của các năng lực sản xuất hiện có, xây dựng mới nhiều xí nghiệp với quy mô thích hợp, mở thêm nhiều ngành nghề mới vừa đổi mới nhanh chóng công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng năng suất lao động, hạ thấp chi phí sản xuất. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 FDI có thể tác động đến cả chiều rộng và chiều sâu của quá trình tăng trưởng, nếu Việt Nam hình thành được chính sách kinh tế vĩ mô thích hợp tạo được môi trưòng đầu và kinh doanh đủ sức thu hút vốn FDI, nhất là từ các công ty xuyên quốc gia. Theo nghiên cứu của một số chuyên gia kinh tế vào năm 1995, đã đánh giá tác động của FDI đối với tăng trưởng kinh tế trên cơ sở dữ liệu của các dòng chảy FDI từ các nước công nghiệp phát triển sang 69 nước đang phát triển trong vòng hai thập niên, đã đưa ra ba kết luận: - FDI là một phương tiện để chuyển giao công nghệ, đóng góp cho tăng trưởng tương đối nhiều hơn so với đầu trong nước. - FDI có tác dụng làm tăng tổng mức đầu trong một nền kinh tế hơn là tăng từng phần; điều đó nói lên địa vị ưu thế của tính bổ sung đối với các công ty trong nước. - FDI có thể tạo ra năng suất cao hơn đầu trong nước nếu nước chủ nhà có nguồn nhân lực đáp ứng được nhu cầu. Những kết luận naỳ rất phù hợp với thực tế Việt Nam trong 15 năm qua. FDI không chỉ góp phần cải tạo mốt số năng lực sản xuất hiện có thông qua việc thiết lập các liên doanh giữ nhà đầu nước ngoài với doanh nghiệp trong nước, chủ yếu là thuộc quốc doanh; những doanh nghiệp này vốn có công nghệ lạc hậu, sản xúât không hiệu quả; từ khi đưa vào liên doanh hầu như đã đổi mới cơ bản hoặc toàn bộ công nghệ, tạo ra năng suất cao hơn và sản phẩm có chất lượng hơn. Trong thời gian khoảng một thập kỷ, Việt Nam đã hình thành đựơc một số ngành kinh tế quan trọng có công nghệ hiện đại như thăm dò, khai thác dầu khí, bưu chính viễn thông, cơ khí điện tử, công nghệ phần mềm … nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã có đủ năng lực tham gia nhiều công trình đòi hỏi công nghệ cao của nước ngoài. 2.3. FDI với việc gia tăng kim ngạch xuất khẩu. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trong thập kỷ 90 của thế kỷ trước, mức tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam hàng năm bình quân khoảng 25%, thuộc vào loại cao nhất trong khu vực. Chỉ tính riêng lĩnh vực xuất khẩu hàng công nghiệp chế tạo, nếu năm 1991 chỉ có 158 triệu USD, năm 1995 là 2.864 triệu USD và năm 2000 là 5.850 triệu USD, bằng 37 lần năm 1991. Các doanh nghiệp có vốn đầu nứơc ngoài đã góp phần quan trọng gia tăng nhanh chóng kim ngạch xuất khẩu. Trong những năm đầu thời kỳ đổi mới và mở cửa, phần lớn các doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực chế tạo có khuynh hướng sản xuất cho thị trường trong nước. Thời kỳ 1988-1990, chỉ có khoảng 20% dự án được phê chuẩn có tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu trên 50%; Thời kỳ 1991-1997, tỷ lệ này tăng dần và sau năm 1997 đã đạt đến trên 70% dự án FDI có sản phẩm xuất khẩu từ 50% trở lên. 2.4. FDI với việc làm và nguồn nhân lực. Việt Nam đã có trên 45 vạn người lao động có việc làm trực tiếp trong các doanh nghiệp FDI với mức thu nhập trung bình cao hơn 2 lần so với các doanh nghiệp khác cùng nghành nghề. Đó là chưa kể hàng triệu việc làm được tạo ra trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, dịch vụ cung ứng hàng hoá, phân phối sản phẩm, tiếp thị… Vấn đề việc làm cần được nghiên cứu trong tổng thể mục tiêu thu hút FDI, bao gồm cả việc chuyển giao công nghệ, hình thành một cơ cấu kinh tế hiện đại. Không thể đạt được nhiều mục tiêu trong cùng một dự án đầu tư, mà phải tuỳ thuộc vào lĩnh vực, ngành nghề để điều chỉnh các mục tiêu, tạo ra sự hài hoà giữa các mục tiêu của dự án đầu tư. Vấn đề có liên quan đến việc làm là tạo nguồn nhân lực cho đất nước trong quá trình công nghiệp hoá. Con số trên 45 vạn người chưa phải là nhiều so với nhu cầu cần có việc làm mỗi năm từ 1.2 -1.3 triệu người ở Việt Nam. Nhưng quan trọng hơn là só lao động này được tiếp cận với công nghệ hiện đại, đáp ứng được tiếp cận với công nghệ hiện đại, đáp ứng được yêu cầu của 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 phương thức sản xúất tiên tiến, có kỷ luật lao động cao, một số chuyên gia trong nước đã có thể thay thế dần và có hiệu quả trong quản trị doanh nghiệp, trong tiếp thị, làm chủ các quy trình công nghệ … 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.5. FDI với hiệu quả kinh tế - xã hội tổng quát Ngoài những tác động đối với các vấn đề cụ thể trên đây, FDI còn có liên quan đến những chỉ tiêu tổng quát về kinh tế - xã hội, như tăng năng suất lao động xã hội, cán cân thanh toán quốc tế, các định chế tiền tệ, tín dụng, đóng góp vào nguồn thu của ngân sách, góp phần làm thay đổi phương thức làm việc, cải thiện môi trường sống của xã hội. FDI có tác động tăng năng suất lao động xã hội trong trường hợp: Các doanh nghiệp FDI được xây dựng nhà máy có quy mô thích hợp nhằm đạt được hiệu quả tối đa. Các sản phẩm được xuất khẩu trên thị trường rộng lớn của thế giới.Cũng có trường hợp sản phẩm chỉ được tiêu thụ trên thị trường nội địa, nhưng quy mô của sản xuất bảo đảm suất đầu có hiệu qủa, có nghĩa là dung lượng thị trường nội địa về loại sản phẩm đó không quá ít. Đối với các nước đang phát triển như nước ta thì FDI có tác động đến cán cân thanh toán quốc tế lớn hơn nhiều so với các nước công nghiệp phát triển. Là nước nhận đầu tư, một lượng vốn hàng năm 2-3 tỷ USD đã được đưa vào nước ta, một phần bằng máy móc, nguyên vật liệu nhập khẩu để hình thành doanh nghiệp, một phần không dưới 30% bằng ngoại lệ mạnh để trang trải các chi phí ban đầu ở trong nước. Quá trình kinh doanh nhờ vào gia tăng kim ngạch xuất khẩu vượt quá kim ngạch nhập khẩu, các doanh nghiệp FDI đã tạo một nguồn ngoại tệ tham gia vào việc cân bằng cán cân thanh toán. FDI đóng vai trò kích thích việc cải cách và hoàn thiện thể chế tiền tệ, tín dụng, ngoại hối ở nước ta. FDI đóng góp ngày càng quan trọng vào nguồn thu ngân sách từ các khoản thuế trực tiếp do doanh nghiệp nộp, cho đến các khoản gián tiếp do FDI tạo ra cho các hoạt động dịch vụ, thương mại, thuế thu nhập của người lao động. 10 [...]... thực hiện kế hoạch vốn đầu hai năm 2006, 2007 và nhiệm vụ cho các năm còn lại 1 Kết quả thực hiện kế hoạch thu hút vốn FDI trong năm 2006 Năm 2006 đã khép lại với nhiều thành công lớn trong hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam Vượt xa kế hoạch và cả con số dự báo, nguồn vốn FDI vào Việt Nam đã đạt con số kỷ lục 10.2 tỷ USD Con số thu hút FDI này, bao gồm cả dự án cấp mới và tăng vốn, đã... hoá nước ta vào các thị trường lớn tiếp tục tăng cao, vào EU tăng 28.5%, vào Mỹ tăng 25% Nguồn vốn đầu phát triển từ các nguồn đều tăng, của doanh nghiệp nhà nước là 44.4 nghìn tỷ đồng, bằng 72 %kế hoạch năm; số liệu ng ứng vốn đầu của dân cư và nhân là 118.3 tỷ đồng và bằng 78.5 %kế hoạch; vốn đầu trực tiếp nước ngoài cấp phép mới và tăng thêm là 9.607 triệu USD, tăng 38% so với cùng kỳ... xã hội, năm 2003 đã thu hút được 37.8 tỷ đồng chiếm 16.3% tổng vốn đầu xã hội, năm 2004 đã thu hút được 44.2 tỷ đồng chiếm 16.1% tổng vốn đầu xã hội, năm 2005 đã thu hút được 53 tỷ đồng chiếm 16.3% tổng vốn đầu xã hội Bảng1 kết quả thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài giai đoạn 2001-2005 Giá hiện hành chỉ tiêu tổng vdtxh vốn FDI %tỏng vdt xh đơn vị nghin đồng nghin đồng % 2001 2002 2003... vượt 31.7 %kế 29 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 hoạch ban đầu đề ra cho cả năm là 6.5 tỷ USD Đây là mức cao nhất kể từ khi có Luật Đầu nước ngoài tại Việt Nam từ năm 1987 đến nay Năm 2006, cả nước đã có 797 dự án được cấp giấy phép với tổng vốn đầu đăng ký hơn 7.6 tỷ USD, tăng 60.8% về vốn đầu đăng ký so với cùng kỳ năm trước Quy mô vốn đầu trung bình... đoàn xuyên quốc gia đầu tư, trong đó Công ty thép Posco là dự án có vốn đầu lớn nhất 1.126 tỷ USD, tiếp theo là công ty TNHH Intel Products Việt Nam vốn đầu trên 1tỷ USD, công ty TNHH thép Tycoon Steel VN 556 triệu USD… Điều này cho thấy, nhiều nhà đầu lớn đã và đang đặc biệt quan tâm đến Việt Nam Trong năm 2006 có 439 lượt dự án tăng vốn đầu mở rộng sản xuất với tổng vốn tăng hơn 2.1 tỷ... thấy kết quả thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài năm 2005 là 57.6 tỷ đồng đạt 15.3% so với tổng vốn đầu xã hội Mục tiêu năm 2006 sẽ thu hút đữợc 355.7 tỷ đồng trong đó vốn FDI chiếm 54.3 tỷ đồng chiếm 15.3% Năm 2007 sẽ thu hút được 391.2 tỷ đồng, FDI đạt 59.7 tỷ đồng chiếm 15.3% Trong hai năm đầu của giai đoạn này ta thấy tổng vốn đầu xã hội và vốn FDI tăng nhưng tỷ lệ %của FDI trong tổng vốn. .. gây khó khăn cho việc tiếp nhận vốn đầu từ nước ngoài vào 27 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chương II Các giải pháp thực hiện kế hoạch thu hút vốn FDI của Việt Nam giai đoạn 2006-2010 I Kế hoạch thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài giai đoạn 20062010 Trong giai đoạn 2006-2010 Việt nam sẽ tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, khắc phục các mặt hạn chế nhằm... 2005, các nhà đầu nước ngoài được phép đầu vào 2 hình thức mới là công ty cổ phần FDI và công ty quản lý vốn (thí điểm) Tính chung đến hết ngày 31/12 năm 2005, cơ cấu FDI vào Việt Nam theo hình thức được phân bổ như sau: Bảng: Đầu trực tiếp nứớc ngoài theo hình thức đầu 1988-2005 stt hình thức đầu Dự án tổng DA số tỷ trọng (%) 22 vốn đầu tổng vốn tỷ trọng (%) Website: http://www.docs.vn... các nhà đầu nước ngoài đến lập nghiệp - Theo hình thức đầu Sau khi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực nổ ra thì ngay càng các dự án doanh nghiệp liên doanh xin chuyển sang hình thưc 100% vôn nước ngoài Tính cho đến hết năm 2004, các dự án đầu trực tiếp vào nước ta mới chỉ được phép đầu trong 4 hình thức được quy định trong luật đầu nước ngoài Đến năm 2005, các nhà đầu nước... tỷ vốn thực hiện thì vốn từ bên ngoài là khoảng 3.3 tỷ USD Tăng cường công tác quản lý dự án FDI sau khi được cấp giấy phép, đối thoại thường xuyên với các cộng đồng doanh nghiệp nhằm nhanh chóng tháo gỡ vướng mắc cho các nhà đầu nước ngoài Mở rộng các kênh đầu mới gắn mở cửa thị trường phù hợp với các cam kết quốc tế Thành lập quỹ xúc tiến đầu tư, đổi mới và tăng cường công tác xúc tiến đầu . cao n ng lực s n xu t v công nghệ. M t trong định hướng quan trọng cho n n kinh t thị trường cho n n kinh t ở Vi t Nam hị n nay là t ng nhanh tiềm. đảm nhằm thực hi n mục ti u t ng trưởng v ph t tri n kinh t trong thời k k ho ch. Trong hệ thống k ho ch ph t tri n, k ho ch khối lượng v n đ u t

Ngày đăng: 23/04/2013, 09:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng ta thấy: tính đến hết năm2005, hình thức100%VNN chiếm tới gần 75% số dự án và 51%VDK - Kế hoạch vốn đầu tư
ua bảng ta thấy: tính đến hết năm2005, hình thức100%VNN chiếm tới gần 75% số dự án và 51%VDK (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w