Sau hơn 2 tháng thực tập tại công ty, cùng với những kiến thức, em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần mí
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA INH T QUẢN TR INH DO NH
ƯU TH NGỌC TU N
TO N CHI PH SẢN UẤT T NH GI THÀNH VÀ PHÂN T CH BI N ĐỘNG CHI
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
HO INH T QUẢN TR INH DO NH
ƯU TH NGỌC TU N MSSV: 4118633
TO N CHI PH SẢN UẤT T NH GI THÀNH VÀ PHÂN T CH BI N ĐỘNG CHI
Trang 3ỜI CẢM TẠ
Được sự giới thiệu của Trường Đại Học Cần Thơ cùng sự chấp nhận của Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ Sau hơn 2 tháng thực tập tại công ty, cùng với những kiến thức, em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài:
“Kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ và phân tích biến động chi phí” Để hoàn thành đề tài, ngoài
sự cố gắng của bản thân, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình từ phía nhà trường và cơ quan thực tập đã giúp em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, quý thầy cô Trường Đại Học Cần Thơ đã giảng dạy và truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em trong suốt những năm qua Đó là hành trang rất hữu ích giúp em trong công việc cũng như cuộc sống sau này
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Phan Thị Ánh Nguyệt đã tận tình hướng dẫn, chỉ dạy kiến thức và giúp đỡ em hoàn thành đề tài này
Em xin chân thành cảm ơn đến phía Ban Giám Đốc, các anh, chị trong phòng kế toán Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ, đặc biệt là chị Trần Mộng Ngọc, chị Phan Thị Hồng Yến đã giúp đỡ về mặt nghiệp vụ và cung cấp
số liệu và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt đề tài này
Do còn thiếu kinh nghiệm thực tiễn, kiến thức chuyên môn và thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi những sai sót
Em rất mong nhận được sự góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn để đề tài hoàn chỉnh hơn
Cuối cùng, em xin chúc Ban Giám Hiệu, quý Thầy Cô, cùng Ban Giám Đốc, các cô chú, anh chị trong Công ty dồi dào sức khoẻ và ngày càng thành công trong công việc Kính chúc quý Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ ngày càng phát triển hơn nữa trong hiện tại và tương lai
Trang 4TR NG C M T
Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác
Cần Thơ, ngày tháng năm
N ƣời t ực iện
ƣu T ị N ọc Tuyền
Trang 5NHẬN ÉT CỦ CƠ QU N THỰC TẬP
Hậu Giang, ngày….tháng năm
Trang 6MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Error! Bookmark not defined.
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined
1.2.1 Mục tiêu chung Error! Bookmark not defined
1.2.2 Mục tiêu cụ thể Error! Bookmark not defined
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined
1.3.1 Không gian Error! Bookmark not defined
1.3.2 Thời gian Error! Bookmark not defined
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Error! Bookmark not defined
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PH P NGHIÊN CỨU Error!
Bookmark not defined
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN Error! Bookmark not defined
2.1.1 Khái niệm, vai trò, nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm của doanh nghiệp sản xuất Error! Bookmark not defined
2.1.2 Phân loại chi phí và giá thành sản phẩm Error! Bookmark not defined
2.1.3 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành và kỳ
tính giá thành Error! Bookmark not defined
2.1.4 Quy trình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí
thực tế Error! Bookmark not defined
2.1.5 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất Error! Bookmark not defined
2.1.6 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường
xuyên Error! Bookmark not defined
2.1.7 Tính giá thành sản phẩm Error! Bookmark not defined
2.1.8 Phân tích biến động chi phí Error! Bookmark not defined
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu Error! Bookmark not defined
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu Error! Bookmark not defined
CHƯƠNG 3 : GIỚI THIỆU V CÔNG TY CỔ PHẦN M ĐƯỜNG CẦN
THƠ Error! Bookmark not defined.
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Error! Bookmark not defined
3.1.1 Giới thiệu chung Error! Bookmark not defined
3.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Error! Bookmark not defined
3.2 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Error! Bookmark
not defined
3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC Error! Bookmark not defined
3.3.1 Cơ cấu tổ chức quản lý, chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận tại Cty
cổ phần mía đường Cần Thơ Error! Bookmark not defined
3.4 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY Error! Bookmark not
defined
3.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán Error! Bookmark not defined
Trang 73.4.2 Tổ chức hình thức kế toán và chế độ kế toán Error! Bookmark not
defined
3.4.3 Các chính sách kế toán áp dụng tại Công ty Error! Bookmark not
defined
3.5 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ KINH DOANH QUA 3 NĂM VÀ 6 THÁNG ĐÀU
NĂM 2014 Error! Bookmark not defined 3.5.1 Kết quả kinh doanh công ty qua 3 năm Error! Bookmark not defined
3.5.2 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 6 tháng đầu năm
2014 Error! Bookmark not defined
3.6 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG
TY TRONG TƯƠNG LAI Error! Bookmark not defined 3.6.1 Thuận lợi Error! Bookmark not defined 3.6.2 Khó khăn Error! Bookmark not defined 3.6.3 Phương hướng phát triển của Công Ty trong tương lai Error! Bookmark
not defined
CHƯƠNG 4 : THỰC TRẠNG K TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT, TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM & PHÂN TÍCH BI N ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT Đ N GIÁ THÀNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN M ĐƯỜNG CẦN THƠ Error!
Bookmark not defined
4.1 QUY TRÌNH SẢN XUẤT ĐƯỜNG Error! Bookmark not defined
4.2 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT, TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG CẦN THƠ
Error! Bookmark not defined
4.2.1 Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm tại
công ty Error! Bookmark not defined
4.2.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Công ty
Error! Bookmark not defined
4.2.3 Đánh giá sản phẩm dở dang 79 4.2.4 Tính giá thành sản phẩm 79
4.3 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ ĐẾN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Error!
Bookmark not defined
4.3.1 Biến động giá thành đơn vị Error! Bookmark not defined 4.3.2 Phân tích biến động chi phí theo từng khoản mục chi phí Error!
Bookmark not defined
CHƯƠNG 5 : Đ NH GI GIẢI PHÁP TI T KIỆM CHI PHÍ GIẢM GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Error! Bookmark not defined.
5.1 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT & TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY Error! Bookmark not defined 5.1.1 Ưu điểm Error! Bookmark not defined 5.1.2 Những vấn đề tồn tại Error! Bookmark not defined 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM CHI PHÍ SẢN XUẤT Error! Bookmark not
defined
CHƯƠNG 6 : K T LUẬN VÀ KI N NGH Error! Bookmark not defined.
6.1 KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined 6.2 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC Error! Bookmark not defined
TÀI IỆU TH M HẢO 98
Trang 8trực tiếp quý II qua các năm 2011, 2012, 2013, 2014 89 Bảng 4.4: Biến động giá, biến động lƣợng chi phí nhân công trực tiếp quý II
qua các năm 2011, 2012, 2013, 2014 91 Bảng 4.5: Biến động giá, biến động lƣợng chi phí sản xuất chung quý II qua
các năm 2011, 2012, 2013, 2014 92
Trang 9DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 2.1: Tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên 12
Hình 2.2: Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 13
Hình 2.3: Hạch toán chi phí sản xuất chung 14
Hình 2.4: Sơ đồ kế toán CPSX theo phương pháp kê khai thường xuyên 16
Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty cổ phần Mía Đường Cần Thơ 22
Hình 3.2 Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công ty 25
Hình 3.3 Sơ đồ hình thức chứng từ ghi sổ 27
Hình 4.1: Quy trình sản xuất đường 33
Hình 4.2: Lưu đồ luân chuyển chứng từ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 35
Hình 4.3: Lưu đồ luân chuyển chứng từ chi phí nhân công trực tiếp 51
Hình 4.4: Lưu đồ luân chuyển chứng từ chi phí sản xuất chung 58
Trang 10DANH MỤC TỪ VI T TẮT
BHYT : Bảo hiểm y tế
CASUCO : Cantho sugar Joint stock Company
CB-CNV : Cán bộ - công nhân viên
GTGT : Giá trị gia tăng
GTSPDDCK : Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
GTSPDDĐK : Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ
Trang 12CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN Đ NGHIÊN CỨU
Trong tình hình kinh tế ở nước ta hiện nay các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tiếp tục đối mặt với những khó khăn, áp lực Sức mua trên thị trường thấp, hàng hóa trong nước tiêu thụ chậm và chịu sự chi phối của quy luật cạnh tranh Để đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng đồng thời cạnh tranh với các đối thủ kinh tế để phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải cách nâng cao hiệu quả sản xuất, chất lượng sản phẩm cũng như xây dựng một thương hiệu vững mạnh Do đó việc chú ý đến chất lượng sản phẩm
và giá thành là hai yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp
Để có được một sản phẩm chất lượng với giá thành hợp lí đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng chi phí đầu vào sao cho hợp lý, hiệu quả nhất, đồng thời tìm ra các biện pháp giảm chi phí không cần thiết, tránh lãng phí Có thể nói, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý doanh nghiệp bởi vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến giá bán sản phẩm, khi
đó sẽ ảnh hưởng đến sản lượng tiêu thụ và lợi nhuận mang về cho doanh nghiệp Chính vì thế việc tổ chức thực hiện tốt kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp là hết sức cần thiết
Với chức năng giám sát và phản ánh trung thực, kịp thời các thông tin
về chi phí sản xuất phát sinh trong một thời kì nhất định, kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm luôn được xác định là khâu trọng tâm của công tác kế toán trong doanh nghiệp sản xuất Tính đúng, đủ chi phí vào giá thành sản phẩm sẽ giúp cho công ty đưa ra các phương án thích hợp trong sản xuất, xác định được giá bán sản phẩm và giúp cho doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh để có được một chỗ đứng vững chắc trên thị trường
Vì vậy kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là hai quá trình mật thiết và liên tục với nhau, thông qua chi tiêu chi phí và giá thành sản phẩm các nhà quản trị sẽ biết được nguyên nhân biến động chi phí và giá thành sản phẩm để tìm ra biện pháp khắc phục
Với những lý do trên cùng với sự biến động giá cả của các chi phí sản xuất ngày càng diễn biến phức tạp của ngành mía đường nên em quyết dịnh
chọn đề tài “K to n c i p í sản xuất tín i t n sản p ẩm tại Công ty
cổ p ần mía đườn Cần T ơ v p ân tíc bi n độn c i p í” để làm đề tài
nghiên cứu nhằm quan sát, đánh giá về công tác tập hợp chi phí sản xuất và
Trang 13tính giá thành sản phẩm, đồng thời đề xuất một số giải pháp nâng cao công tác
kế toán sản xuất tại công ty
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu c un
Đề tài tập trung nghiên cứu về công tác kế toán tập hợp chi phí tính giá thành tại Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ và đi sâu phân tích biến động chi phí để từ đó đề xuất các giải pháp nhằm giảm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
1.2.2 Mục tiêu cụ t ể
- Đánh giá thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm đường cát của Công ty tại thời điểm hiện nay
- Phân tích biến động chi phí theo từng khoản mục chi phí đến giá thành
sản phẩm trong quý II năm 2014 so với quý 2 các năm 2013, 2012, 2011
- Đưa ra giải pháp phù hợp và một số kiến nghị nhằm quản lý chi phí tốt nhất, tối thiểu hóa chi phí và nâng cao lợi nhuận cho Công ty trong thời gian
1.3.2 T ời ian
- Số liệu về kết quả kinh doanh: Số liệu được thu thập trong giai đoạn từ
năm 2011 đến năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014
- Thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu được thực hiện trong khoảng thời gian từ ngày 11 tháng 08 năm 2014 đến ngày 17 tháng
11 năm 2014
- Số liệu về chi phí và tính giá thành quý II năm 2014
1.3.3 Đối tượn n iên cứu
Kế toán tập hợp chi phí (bao gồm: chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) tính giá thành sản phẩm đường cát tại Công
ty cổ phần mía đường Cần Thơ Đồng thời phân tích biến động chi phí của các đối tượng tập hợp chi phí trong các kỳ
Trang 14đã chi ra để tiến hành sản xuất trong một kỳ kế toán
Kế toán chi phí sản xuất là việc quản lý, hạch toán khoản chi phí sản xuất
và tình hình phân bổ, kết chuyển các khoản chi phí này vào các đối tượng tính giá thành sản phẩm trong kỳ kế toán của doanh nghiệp
2.1.1.2 Giá thành
a) Khái niệm:
- "Giá thành sản phẩm là toàn bộ chi phí sản xuất chi ra để sản xuất một
đơn vị sản phẩm hoặc thực hiện công việc dịch vụ" (Nghiêm Văn Lợi, 2002)
- Giá thành là thước đo mức chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, là căn cứ để doanh nghiệp xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh và đề ra các quyết định kinh doanh phù hợp Để quyết định sản xuất một loại sản phẩm nào đó doanh nghiệp cần phải nắm bắt được nhu cầu thị trường, giá cả thị trường và điều tất yếu là phải biết được chi phí sản xuất và
chi phí tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp phải bỏ ra Trên cơ sở đó xác định
hiệu quả kinh doanh của các loại sản phẩm Qua đó, doanh nghiệp lựa chọn loại sản phẩm để sản xuất và quyết định khối lượng sản phẩm sản xuất nhằm đạt lợi nhuận tối đa
- Giá thành là một công cụ quan trọng để kiểm soát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, xem xét hiệu quả của các biện pháp tổ chức kỹ thuật Ý nghĩa này dược thực hiện thông qua phân tích sự biến động cơ cấu giá thành
giữa các kỳ Giá thành là một căn cứ quan trọng để doanh nghiệp xây dựng
chính sách giá cả của doanh nghiệp đối với từng loại sản phẩm
2.1.1.3 Vai trò kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Hạch toán kinh tế thúc đẩy tiết kiệm thời gian lao động, động viên các
Trang 15nguồn dự trữ nội bộ của doanh nghiệp và đảm bảo tích lũy tạo điều kiện mở
rộng không ngừng sản xuất trên cơ sở áp dụng kỹ thuật tiên tiến nhằm thỏa
mãn nhu cầu ngày càng tăng và nâng cao phúc lợi của quần chúng lao động
- Hạch toán kinh tế đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải chấp hành nghiêm chỉnh các kế hoạch sản xuất sản phẩm về mặt hiện vật cũng như về mặt giá trị, chấp hành nghiêm túc các tiêu chuẩn đã quy định về tài chính
- Đối với doanh nghiệp sản xuất việc hạch toán sẽ cung cấp các số liệu một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ phục vụ cho việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Từ đó đề ra các biện pháp quản lý và tổ chức sản xuất phù hợp với yêu cầu hạch toán
- Hạch toán kế toán là vấn đề trung tâm của công tác hạch toán Tập hợp chi phí sản xuất giúp doanh nghiệp nắm bắt được tình hình thực tế so với kế hoạch là bao nhiêu, từ đó xác định được mức tiết kiệm hay tăng phí để có giải pháp khắc phục Việc tính giá thành thể hiện toàn bộ chất lượng hoạt động kinh doanh và quản lý kinh tế tài chính của đơn vị
2.1.1.4 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng phản ánh chất lượng sản xuất của doanh nghiệp Các nhà quản lý các cấp luôn quan tâm đến thông tin chi chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm để đưa ra các quyết định quản trị chi phí Để có được những thông tin về chi phí sản xuất và giá thành đầy đủ, chính xác đòi hỏi phải tổ chức tốt hạch toán chi phí sản xuất từ khâu chứng từ ban đầu và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành trong từng doanh nghiệp cụ thể
- Lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí đúng đối tượng và phương pháp xác định chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ, phương pháp tính giá thành thích hợp
- Tập hợp và phân bổ chi phí đúng đối tượng, phản ánh chính xác giá thành sản xuất của đơn vị
- Thường xuyên phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm để có các biện pháp hạ giá thành sản phẩm
2.1.2 Phân loại chi phí và giá thành sản phẩm
Tại các DN, chi phí kinh doanh bao gồm nhiều loại có tính chất kinh tế, công dụng và yêu cầu quản lý khác nhau Do vậy để phục vụ cho công tác quản lý cũng như kế toán cần thiết phải phân loại chi phí kinh doanh
Trang 162.1.2.1 Phân loại chi phí
a) Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động
Cách phân loại này căn cứ vào vai trò của chi phí với từng chức năng hoạt động của DN Phân loại chi phí theo chức năng là cơ sở để tập hợp chi phí và xác định giá thành sản phẩm, đồng thời cung cấp thông tin cho việc lập
BCTC của kế toán tài chính DN
Theo tiêu thức này chi phí kinh doanh của DN được chia thành các loại sau:
1 Chi phí sản xuất:
CPSX là những chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và cung ứng dịch vụ CPSX bao gồm: Chi phí NVL trực tiếp, chi phí NCTT và CPSX chung
- Chi phí NVL trực tiếp: Là giá trị của các loại NVL chính, phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp trong quá trình sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ
- Chi phí NCTT: Là tiền lương chính, lương phụ, các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN, và các khoản phải trả khác cho công nhân trực tiếp sản xuất
- CPSX chung: Là các CPSX còn lại phát sinh tại nơi sản xuất không thuộc hai khoản chi phí NVL trực tiếp và nhân công trực tiếp CPSX chung bao gồm:
Chi phí nhân viên phân xưởng
Chi phí vật liệu
Chi phí dụng cụ sản xuất
Chi phí khấu hao máy móc thiết bị, TSCĐ dùng trong sản xuất
Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ sản xuất,
2 Chi phí ngoài sản xuất:
Chi phí ngoài sản xuất là các khoản chi phí phát sinh ngoài phạm vi quá trình sản xuất như chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN, chi phí tài chính
- Chi phí bán hàng:
Chi phí bán hàng là những chi phí cần thiết nhằm thực hiện quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa Chi phí bán hàng gồm các chi phí cơ bản sau: Chi phí lương và khoản trích theo lương của nhân viên bán hàng, chi phí vận chuyển hàng hóa tiêu thụ, chi phí về NVL, nhiên liệu dùng trong việc bán hàng, chi
Trang 17phí quảng cáo, hội chợ, bảo trì, bảo hành, khuyến mãi ở bộ phận bán hàng,
- Chi phí quản lý DN:
Chi phí quản lý DN là những chi phí cần thiết để tổ chức, điều hành, thực hiện quá trình quản lý hành chính, quản lý kinh doanh và các hoạt động chung khác trong DN Chi phí quản lý doanh nghiệp gồm các chi phí cơ bản sau: Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của bộ phận quản lý; chi phí vật liệu, dụng cụ văn phòng; chi phí dịch vụ mua ngoài như điện, nước, điện thoại, bảo hiểm, phục vụ chung toàn DN; các khoản thuế, lệ phí chưa tính vào giá trị tài sản; các khoản dự phòng như dự phòng nợ phải thu khó đòi, dự phòng nợ phải trả,
- Chi phí tài chính:
Chi phí tài chính là những chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh, lỗ cho chuyển nhượng các khoản đầu tư,
b) Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế của chi phí
Cách phân loại này nhằm quản lý chi phí theo nội dung kinh tế mà không xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phát sinh chi phí Phân loại chi phí theo tiêu thức này cho biết kết cấu, tỷ trọng của từng loại chi phí mà DN đã chi ra phục vụ cho lập dự toán và phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí
Theo nội dung kinh tế, chi phí hoạt động kinh doanh của DN được chia thành các yếu tố sau:
- Chi phí NVL: Gồm toàn bộ chi phí về các NVL chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế dùng cho hoạt động kinh doanh
- Chi phí nhân công: Toàn bộ số tiền lương, tiền công phải trả cho nguời lao động, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo quy định hiện hành
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Là toàn bộ số trích khấu hao của những TSCĐ dùng cho hoạt động kinh doanh của DN
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là số tiền trả cho các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động kinh doanh như tiền điện, nước, điện thoại,
- Chi phí khác bằng tiền: Là toàn bộ các chi phí khác dùng cho hoạt động kinh doanh ngoài các yếu tố chi phí trên
c) Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động
Cách phân loại này dựa trên mối quan hệ có tính tương quan giữa sự thay đổi của mức độ hoạt động của DN với các yếu tố chi phí Phân loại chi phí
Trang 18theo mối quan hệ với mức độ hoạt động giúp DN có thể biết được cách ứng xử của từng loại chi phí khi thay đổi mức độ hoạt động trong DN Phương pháp này giúp DN xây dựng được định mức chi phí, xây dựng các dự toán chi phí, lợi nhuận
Theo cách này chi phí hoạt động kinh doanh được chia thành 3 loại:
- Chi phí biến đổi (biến phí): là những khoản chi phí có sự thay đổi về tổng số khi mức độ hoạt động trong kỳ của DN thay đổi
Chi phí biến đổi thường là các khoản chi phí trực tiếp như: Chi phí NVL trực tiếp chi phí NCTT nếu DN trả lương theo sản phẩm,
- Chi phí cố định (định phí): Là những khoản chi phí không thay đổi về tổng số khi mức độ hoạt động thay đổi trong phạm vi phù hợp
Chi phí cố định trong các DN thường bao gồm: Chi phí khấu hao TSCĐ theo phương pháp tuyến tính, chi phí CCDC,
- Chi phí hỗn hợp: Là những khoản chi phí mang tính chất của cả định phí và biến phí Ở mức độ hoạt động căn bản, chi phí hỗn hợp thể hiện các đặc điểm của định phí, nếu quá mức đó nó thể hiện đặc tính của biến phí Thuộc loại chi phí hỗn hợp thường là chi phí dịch vụ mua ngoài, chi bảo dưỡng thiết bị,
d) Theo khả năng quy nạp chi phí vào đối tượng chịu chi phí
Cách phân loại này căn cứ vào mối quan hệ giữa các khoản chi phí với đối tượng chịu, nhằm mục đích phục vụ cho kế toán tập hợp và phân bổ chi phí theo đúng đối tượng liên quan chịu chi phí
Theo cách phân loại này, chi phí hoạt động kinh doanh này được chia thành 2 loại:
- Chi phí trực tiếp: Là những chi phí liên quan trực tiếp đến từng đối tượng chịu chi phí nhất định (như từng loại sản phẩm, công việc, hoạt động, đơn đặt hàng, ) Do đó kế toán có thể căn cứ số liệu từ chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí
- Chi phí gián tiếp: Là những chi phí có liên quan đồng thời đến nhiều đối tượng chịu chi phí khác nhau (như CPSX chung, chi phí dịch vụ mua ngoài dùng chung cho phân xưởng sản xuất, ) Chi phí gián tiếp không thể quy nạp trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí, do đó kế toán phải tập hợp lại cuối kỳ tiến hành phân bổ cho các đối tượng liên quan theo những tiêu chuẩn nhất định
Trang 19
2.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
a Phân loại dựa vào thời điểm và cách xác định giá thành
Giá thành sản phẩm được chia làm ba loại giá thành kế hoạch, giá thành thực tế, giá thành định mức
- Giá thành kế hoạch: Là loại giá thành được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch Việc tính toán giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện và được xây dựng trước khi bắt đầu quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm Giá thành kế hoạch của sản phẩm là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch giá thành của doanh nghiệp
- Giá thành định mức: Là loại giá thành được tính toán dựa trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và tính cho đơn vị sản phẩm Việc tính giá thành định mức cũng được thực hiện trước khi tiến hành quá trình sản xuất Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là thước đo chính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật tư, lao động trong sản xuất, giúp cho đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kĩ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình hoạt dộng sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
- Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp được trong kỳ và sản lượng sản phẩm thực tế đã xuất ra trong kỳ Giá thành sản phẩm thực tế chỉ có thể tính toán được sau khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm Giá thành thực tế sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấu của
DN trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế - tổ chức - kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
b Căn cứ theo các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh và phạm
vi chi phí phát sinh
Giá thành được phân làm hai loại:
- Giá thành sản xuất: Bao gồm những chi phí phát sinh cho việc sản xuất sản phẩm ở phân xưởng như:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là các khoản chi phí về nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu sử dụng trực tiếp tạo ra sản phẩm dịch vụ
Trang 20+ Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm các khoản chi về tiền lương, tiền công, các khoản trích nộp của công nhân trực tiếp tạo ra sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp phải nộp theo quy định
+ Chi phí sản xuất chung: Chi phí sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ví dụ như: Chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí nguyên vật liệu, công cụ lao động nhỏ, chi phí dịch vụ mua ngoài
- Giá thành toàn bộ: Bao gồm toàn bộ chi phí cho phát sinh cho quá trình sản xuất và tiêu thụ thành phẩm, cụ thể như sau:
+ Giá thành sản xuất của toàn bộ sản phẩm tiêu thụ
+ Chi phí bán hàng: chi phí liên qua đến việc tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ như chi phí tiền lương, các khoản phụ cấp của nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, bốc vác, vận chuyển, chi phí nguyên vât liệu, dụng cụ phục vụ cho việc bán hàng
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi phí sử dụng cho bộ máy quản lý và điều hành doanh nghiệp
2.1.3 Đối tượng k toán tập hợp chi phí sản xuất đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành
2.1.3.1 Đối tượng tập hợp chi phí
- CPSX của DN luôn gắn liền với nơi diễn ra hoạt động sản xuất ( phân xưởng, tổ, đội sản xuất, ) và với sản phẩm được sản xuất Vì vậy, kế toán cần xác định được đối tượng tính giá thành để tập hợp được CPSX, trên cơ sở đó thục hiện việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
- Đối tượng tập hợp CPSX là phạm vi, giới hạn mà các khoản CPSX cần được tập hợp
- Xác định tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên, cần thiết cho công tác kế toán tập hợp CPSX DN chỉ có thể tổ chức tốt công tác kế toán chi phí nếu xác định đối tượng tập hợp CPSX phù hợp với đặc điểm sản xuất phù hợp với đặc điểm sản xuất, yêu cầu quản lý CPSX của DN
- Để xác định đúng đối tượng tập hợp CPSX, cần căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất của DN, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, địa điểm phát sinh chi phí, mục đích, công dụng của chi phí, yêu cầu và trình độ quản lý của
DN
- Từ những căn cứ trên, đối tượng tạp hợp CPSX có thể là: Từng phân xưởng, bộ phận, tổ đội sản xuất hoặc toàn DN, từng giai đoạn công nghệ hoặc toàn bộ quy trình công nghệ, từng sản phẩm, đơn đặt hàng, từng nhóm sản phẩm hoặc bộ phận, chi tiết sản phẩm
Trang 21- Tập hợp CPSX theo đúng đối tượng có tác dụng tăng hiệu quả của công tác quản lý sản xuất và là cơ sở tin cậy để tính giá thành sản phẩm kịp thời, chính xác
2.1.3.2 Đối tượng tính giá thành
"Đối tượng tính giá thành là những sản phẩm, chi phí sản phẩm là lao vụ
mà các chi phí sản xuất được tập hợp và phân bổ vào các đối tượng chịu chi phí Xác định các phương pháp tập hợp chi phí sản xuất để phục vụ cho việc hạch toán giá thành sản phẩm Tập hợp chi phí phải gắn liền với các loại chi phí khác nhau và được phân loại như sau:
- Tập hợp chi phí cơ bản
- Phân bổ chi phí theo dự toán
- Tính giá thành và phân bổ chi phí sản xuất phụ trợ
- Phân bổ chi phí sản xuất chung
- Phân bổ thiệt hại trong quá trình sản xuất
Xây dựng các loại sổ sách kế toán chi phí sản xuất bao gồm các sổ tổng hợp và các sổ chi tiết phù hợp với yêu cầu phân loại và tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành của các loại sản phẩm khác nhau" (Phan Đức Dũng, 2006)
kế hoạch giá thành sản phẩm của kế toán" (Trần Quốc Dũng và cộng sự, 2009)
"Mỗi đối tượng tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm và chu kỳ sản xuất của chúng để xác định cho thích hợp Trường hợp tổ chức sản xuất nhiều (khối lượng lớn) chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục, thì kỳ tính giá thành thích hợp là hàng tháng vào thời điểm cuối mỗi tháng, trong trường hợp này kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo" (Trần Quốc Dũng và cộng sự, 2009)
Trang 22"Trường hợp sản xuất theo từng đơn đặt hàng của khách hàng thì kỳ tính giá thành thích hợp là thời điểm kết thúc công việc sản xuất sau khi hoàn thành đủ khối lượng của đơn đặt hàng Một số sản phẩm nông nghiệp do tính chất thời vụ và chu kỳ sản xuất dài, kỳ tính giá thành là hàng năm, trong trường hợp này khi có sản phẩm nhập kho có thể tạm tính theo giá thành thực
tế sẽ điều chỉnh" (Trần Quốc Dũng và cộng sự, 2009)
"Đối với các sản phẩm được sản xuất hoàn thành theo chu kỳ nhất định, tức là thành phẩm thu được vào cuối mỗi chu kỳ thì tính giá thành phù hợp là vào cuối mỗi chu kỳ Nếu trương hợp trong mỗi chu kỳ sản xuất phải qua nhiều công đoạn sản xuất mà có tính giá thành cho bán thành phẩm thì kỳ tính giá thành phù hợp là cuối mỗi công đoạn sản xuất" (Trần Quốc Dũng và cộng
- Bước 2: Tập hợp chi phí sản xuất theo từng đối tượng tập hợp chi phí
- Bước 3: Tổng hợp chi phí sản xuất
- Bước 4: Tính tổng giá thành, giá thành đơn vị của từng sản phẩm
2.1.5 K toán tập hợp chi phí sản xuất
"Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình sản xuất cùng một thời kỳ nhất định Quá trình sản xuất sản phẩm là quá trình phát sinh thường xuyên, liên tục của các khoản chi phí sản xuất với mục đích tạo ra một hay nhiều loại sản phẩm khác nhau" (Phan Đức Dũng, 2006)
2.1.5.1 Kế toán nguyên vật liệu trực tiếp
Trang 23từng đối tượng tập hợp chi phí như chi phí NVL chính, hoặc có thể liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí như NVL phụ, nhiên liệu
b) Tài khoản sử dụng
Tài khoản sử dụng: TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
c) Tập hợp chi phí theo phương pháp kê khai thường xuyên
Nguồn: Kế toán doanh nghiệp (NXBGD)
Hình 2.1: Tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên
(1) Tập hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp xuất từ kho
(2) Tập hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp mua ngoài xuất dùng trực tiếp không nhập kho
(3) Nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho
(4) Cuối tháng kết hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp kê khai thường xuyên
(5) Cuối tháng kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp kiểm kê định kỳ
(6) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp kiểm kê thường xuyên
2.1.5.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
(2)
TK 133
TK 111, 112, 331
(3)
Trang 24Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương vào chi phí sản xuất như BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm
b) Tài khoản hạch toán
Tài khoản hạch toán: TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
TK 622 được mở chi tiết theo từng đối tượng hạch toán chi phí và không
có số dư cuối kỳ
c) Trình tự hạch toán
Nguồn: Kế toán doanh nghiệp (NXBGD)
Hình 2.2: Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
(1) Tập hợp chi phí tiền lương nhân công trực tiếp sản xuất
(2) Trích các khoản KPCĐ, BHYT, BHXH tính vào chi phí
(3) Trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất
(4) Nếu doanh nghiệp không có kế hoạch trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất, thì khi phát sinh tiền lương nghỉ phép ghi NỢ TK 142/CÓ TK 334 và sau đó định kỳ phân bổ chi phí tiền lương nghỉ phép vào chi phí nhân công trực tiếp NỢ TK 622/CÓ TK 142
(5) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp theo phương pháp kiểm kê định kỳ (6) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp theo phương pháp kê khai thường xuyên
Trang 252.1.5.3 Kế toán chi phí sản xuất chung
a) Khái niệm
Chi phí sản xuất chung là những chi phí để sản xuất ra sản phẩm nhưng
không kể chi phí NVL trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp
Các khoản mục chi phí thuộc chi phí sản xuất chung:
- Chi phí lao động gián tiếp, phục vụ, tổ chức quản lý sản xuất tại phân xưởng
- Chi phí NVL dùng cho máy móc, thiết bị
- Chi phí công cụ, dụng cụ dùng trong sản xuất
- Chi phí khấu hao máy móc, thiết bị, tài sản cố định khác dùng trong sản xuất
- Chi phí dịch vụ thuê ngoài phục vụ cho sản xuất
b)Tài khoản hạch toán
TK 627 - Chi phí sản xuất chung
c) Trình tự hạch toán
Nguồn: Kế toán doanh nghiệp (NXBGD)
Hình 2.3: Hạch toán chi phí sản xuất chung
(1) Chi phí nhân viên phân xưởng
(2) Chi phí vật liệu, chi phí CCDC
(3) Chi phí khấu hao
(2)
TK 152, 153
TK 111, 112 (6)
TK 154, 631 (7)
TK 632
(4)
TK 133 (5)
Trang 26(4) Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền
(5) Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (nếu có)
(6) Các khoản làm giảm chi phí sản xuất chung
(7) Kết chuyển (phân bổ) CPSXC cho đối tượng tính giá thành
(8) CPSXC không được phân bổ vào giá thành trong kỳ
2.1.6 Hạc to n tổng hợp chi phí sản xuất t eo p ươn p p kê k ai
t ường xuyên
2.1.6.1 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất thực tế
Để hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất thực tế cần thực hiện 2 bước sau:
- Điều chỉnh chi phí đã tập hợp cho phù hợp với chi phí sản xuất thực tế
- Tổng hợp chi phí thực tế theo từng đối tượng tính giá thành sản phẩm
a Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp
Tiến hành kết chuyển hoặc phân bổ cho từng đối tượng liên quan để tính giá thành theo chi phí thực tế đã phát sinh sau khi trừ phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường
b Chi phí sản xuất chung
- Biến phí sản xuất chung: được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh sau khi trừ phần biến phí vượt trên mức bình thường
- Định phí sản xuất chung: được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm dựa trên mức công suất bình thường của máy móc sản xuất + Nếu mức sản phẩm thực tế sản xuất cao hơn công suấ bình thường, thì định phí sản xuất chung được phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh
+ Nếu mức sản phẩm thực tế sản xuất thấp hơn công suất bình thường, thì định phí sản xuất chung được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường Phần định phí sản xuất chung không phân bổ được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ và được hạch toán vào TK 632 Phần định phí sản xuất chung phân bổ vào chi phí chế biến được tính như sau:
Định phí SXC
tính vào chi phí
Định phí SXC thực tế Mức sản xuất bình thường
x
Mức sản xuất
Trang 27c Tài khoản hạch toán
- Tài khoản hạch toán: TK 154: chi phí sản xuất dở dang (hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên)
d Trình tự hạch toán
Nguồn: Kế toán doanh nghiệp (NXBGD)
Hình 2.4: Sơ đồ kế toán CPSX theo phương pháp kê khai thường xuyên
(1) Cuối tháng kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(2) Cuối tháng kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
(3) Cuối tháng kết chuyển chi phí sản xuất chung
(4) Phế liệu thu hồi do sản phẩm hỏng nhập kho
(5) Bồi thường phải thu do sản xuất hỏng
(6) Giá thành sản xuất thành phẩm nhập kho
(7) Giá thành sản xuất thành phẩm lao vụ bán không qua nhập kho
(8) Giá thành phẩm lao vụ gửi bán
Trang 282.1.6.2 Đánh giá và điều chỉnh các khoản giảm giá thành
Các khoản giảm giá thành là những khoản chi phí phát sinh gắn liền với chi phí sản xuất nhưng không được tính vào giá thành hoặc những khoản chi phí phát sinh nhưng không tạo ra giá trị sản phẩm chính (chi phí thiệt hại sản xuất, chi phí sản phẩm hỏng ) Tùy thuộc vào tính chất trọng yếu của các khoản giảm giá thành, kế toán có thể đánh giá và điều chỉnh giảm giá thành theo những nguyên tắc nhất định Nếu phát sinh nhỏ, không thường xuyên và không ảnh hưởng trọng yếu đến thông tin giá thành thực tế, có thể điều chỉnh giảm giá thành theo nguyên tắc doanh thu Kế toán điều chỉnh giảm giá thành sản phẩm trực tiếp trên tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang theo giá bán ở kỳ bán
Nếu phát sinh giá trị lớn, thường xuyên và ảnh hưởng trọng yếu đến thông tin giá thành, thì kế toán sẽ đánh giá và điều chỉnh giảm giá thành theo nguyên tắc giá vốn Theo nguyên tắc này, kế toán điều chỉnh giảm giá thành trực tiếp trên tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang theo giá vốn hoặc tách biệt chi phí khỏi các tài khoản chi phí ở kỳ phát sinh
2.1.6.3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
- Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí NVL trực tiếp
- Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn thành tương đương
- Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức
Việc đánh giá sản phẩm dở dang có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc tính toán chính xác giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành Nhưng do quy trình sản xuất đường của Công ty Casuco đơn giản các nhà máy cuối mỗi quý
sẽ kiểm tra lượng đường đã sản xuất và tính toán lượng đường đang sản xuất trên dây chuyền quy ra thành kí đồng thời chuyển các sổ sách lên Tổng công
ty nên đối với Tổng công ty thì không có sản phẩm dở dang
2.1.7 Tín i t n sản p ẩm
- Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp trực tiếp
- Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tỷ lệ
- Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp hệ số
- Tính giá thành theo phương pháp đơn đặt hàng
2.1.7.1 Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp trực tiếp
a Đối tượng áp dụng và đặc điểm của phương pháp
Đây là phương pháp hạch toán giá thành sản phẩm áp dụng cho những doanh nghiệp có quy trình giản đơn như các doanh nghiệp khai thác và sản
Trang 29xuất động lực Đặc điểm của các doanh nghiệp có quy trình giản đơn là chỉ sản xuất một hoặc một số ít mặt hàng với số lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, có thể có hoặc không có sản phẩm dở dang
b Công thức
2.1.8 Phân tích bi n động chi phí
2.1.8.1 Phân tích biến động của giá thành
Phân tích tình hình biến động giá thành đơn vị qua các kỳ nhằm khái
quát tình hình giá thành của toàn doanh nghiệp
2.1.8.2 Phân tích biến động các khoản mục chi phí qua các kỳ
So sánh các khoản mục chi phí để đánh giá doanh nghiệp có thực hiện được các biện pháp giảm thiểu chi phí trong quá trình sản xuất Nếu biến động các khoản mục là một chênh lệch âm là một biến động tốt thể hiện sự tiết kiệm chi phí, kiểm soát được
Nếu biến động các khoản mục chi phí là một chênh lệch dương thì đó là một biến động không tốt thể hiện sự lãng phí, không kiểm soát được Cần điều chỉnh ngay để giảm được thiệt hại
2.2 PHƯƠNG PH P NGHIÊN CỨU
2.2.1 P ươn p p t u t ập số liệu
Thu thập các thông tin số liệu thứ cấp có liên quan đến chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Mía Đường Cần Thơ
- Tham khảo, thu thập các số liệu, tài liệu, những tin tức sự kiện của
Công ty trên sách, báo, tạp chí kinh tế, qua mạng Internet…
- Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, các phương pháp kế toán được áp dụng tại Công ty
Bên cạnh đó, còn tiến hành phỏng vấn trực tiếp nhân viên kế toán trong Công ty
Tổng giá thành
sản phẩm hoàn
thành trong kỳ =
Chi phí sản xuất
dở dang đầu kỳ
+
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
-
Chi phí sản xuất
dở dang cuối kỳ
-
Phế liệu thu hồi (nếu có)
Trang 302.2.2 P ươn p p p ân tíc số liệu
- Đối với mục tiêu 1:
Phương pháp hạch toán: Là phương pháp phổ biến trong việc tập hợp chi phí sản xuất và kết chuyển chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm
Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, để mô tả thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty
- Đối với mục tiêu 2:
Dùng phương pháp so sánh số liệu tuyệt đối và tương đối Đây là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu gốc
Điều kiện so sánh: Các chỉ tiêu so sánh phải được phù hợp về yếu tố không gian, thời gian, cùng nội dung kinh tế, cùng đơn vị đo lường, phương pháp tính toán, quy mô
Phương pháp thống kê: Tổng hợp số liệu giữa các năm
Phương pháp so sánh: So sánh các chỉ tiêu, các loại chi phí và giá thành của công ty qua các năm
Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, đối chiếu, phân tích để tìm ra những nguyên nhân ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm
- Đối với mục tiêu 3:
Trên cơ sở số liệu mô tả thực trạng, phương pháp phân tích so sánh, dùng phương pháp suy luận để đưa ra giải pháp, kiến nghị giúp công ty hoàn thiện công tác kế toán
Trang 31CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU V CÔNG T CỔ PHẦN M ĐƯỜNG CẦN THƠ 3.1 CH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PH T TRIỂN
3.1.1 Giới t iệu c un
- Tên công ty: Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ
- Tên thương mại: Casuco
- Địa chỉ: Số 1284 Trần Hưng Đạo, Khu Vực 1, Phường VII, Thành phố
Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang
- Điện thoại /Fax: 07113.879.607
- Wesite: www.casuco.com.vn; Email: Casuco@vnn.vn
- Công ty hiện có các đơn vị trực thuộc gồm:
- Nhà máy đường Phụng Hiệp với công suất ép : 3000 tấn mía cây /ngày
- Xí nghiệp đường Vị Thanh với công suất ép : 3.500 tấn mía cây /ngày
- Chí nhánh và VP ĐD tại thành phố Hồ Chí Minh
- Chí nhánh và VP ĐD tại thành phố Cần Thơ
- Trung tâm mía giống Long Mỹ
- Trại thực nghiệm giống Hiệp Hưng
- Vốn điều lệ hiện tại là: 130,805 Tỷ VNĐ và là công ty đại chúng, hiện đang thực hiện các thủ tục cần thiết để niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch chứng khoán TP HCM (HOSE)
- Công ty là chủ sở hữu Công ty TNHH 1 Thành viên Thương mại Du lịch Mía Đường Cần Thơ (CASUCOTOUR) chuyên kinh doanh về du lịch lữ hành, nhà hàng khách sạn, khu du lịch sinh thái và cho thuê xe du lịch
- Công ty là cổ đông lớn của các Công ty trong và ngoài ngành mía đường tại Đồng Bằng Sông Cửu Long như :
Công ty CP Cơ khí điện máy Cần Thơ
Công ty CP Mía đường Sóc Trăng
Công ty CP Mía đường Tây Nam
Công ty CP Mía đường Bến Tre
3.1.2 Quá trình hình thành và phát triển
- Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ (Casuco) tiền thân là Công ty mía đường Cần Thơ được thành lập theo Quyết định số 2232/QĐ.Ct.HC.95 ngày 15/11/1995 của UBND tỉnh Cần Thơ (cũ) để thực hiện đầu tư xây dựng 2 Nhà máy đường Vị Thanh (công suất thiết kế 1000 tấn mía/ngày) và Phụng Hiệp (công suất thiết kế: 1250 tấn mía/ngày)
Trang 32- Năm 2004, thực hiện Quyết định số 28/2004/QĐ-TTg ngày 04/03/2004 của Thủ tướng Chính Phủ về việc tổ chức lại sản xuất và thực hiện một số giải pháp xử lý khó khăn về tài chính đối với các nhà máy và công ty đường UBND tỉnh Hậu Giang đã có Quyết định số 1927/QĐ-CT-UB ngày 03/12/2004 V/v chuyển đổi Công ty mía đường Cần Thơ thành Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ Giấy chứng nhận kinh doanh số 6403000018 do Sở
Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hậu Giang cấp lần đầu ngày 29/04/2005
- Tổng số vốn điều lệ tại thời điểm 29/04/2005 là 18,753 tỉ đồng Cổ đông phần lớn là người lao động trong doanh nghiệp chiếm tỷ lệ 57,20%, vốn nhà nước chiếm 30%, nhà đầu tư bên ngoài chiếm 12,8% Qua thời gian hoạt động Casuco đã không ngừng lớn mạnh, chất lượng sản phẩm luôn ổn định,
thu nhập CB-CNV năm sau cao hơn năm trước
3.2 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN UẤT INH DO NH
- Sản xuất kinh doanh các sản phẩm của ngành mía đường
Dịch vụ vật tư kỹ thuật nông nghiệp
Kinh doanh vật tư thiết bị ngành mía đường
Dịch vụ cho thuê tài sản
Đầu tư và kinh doanh dịch vụ du lịch
Đầu tư và kinh doanh bất động sản
Trang 33Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty cổ phần Mía Đường Cần Thơ
Nguồn: Phòng TC - KH
PHÒNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
PHÒNG CHỨNG KHOÁN
VÀ ĐÁNH GIÁ NỘI
BỘ
TRƯỞNG BAN ĐOÀN THỂ
BỘ PHẬN KINH DOANH- TIẾP THỊ
BỘ PHẬN KHUYẾN NÔNG
PHÒNG
TỔ CHỨC HÀNH CHÁNH
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC KIÊM GIÁM ĐỐC NHÀ MÁY ĐƯỜNG PHỤNG HIỆP
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC KIÊM GIÁM ĐỐC XÍ NGHIỆP ĐƯỜNG VỊ THANH
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC NÔNG NGHIỆP
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
TỔNG GIÁM ĐỐC
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
BAN KIỂM SOÁT
PHÒNG
KĨ THUẬT ĐẦU TƯ
PHÒNG TÀI CHÍNH –
KẾ HOẠCH
Trang 343.3.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận
- Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty, chủ tịch hội đồng quản trị là người đại diện trước pháp luật của Công ty
- Tổng Giám Đốc: Là người được hội đồng quản trị bổ nhiệm, giao quyền điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo điều lệ và các qui chế của Công ty, đồng thời là người chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trước Hội đồng quản trị và cổ đông của Công ty
- Phó tổng giám đốc: Giúp việc cho Giám đốc trong quản lý điều hành các hoạt động của công ty theo sự phân công của Giám đốc Chủ động và tích cực triển khai, thực hiện nhiệm vụ được phân công và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về hiệu quả các hoạt động
Tổ chức đào tạo cho CB - CNV trong Công ty
- Bộ phận kinh doanh – tiếp thị:
Phân khúc thị trường, xác định mục tiêu, định vị thương hiệu Phát triển sản phẩm, đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng Xây dựng và thực hiện kế hoạch chiến lược marketing
- Bộ phận khuyến nông:
Tham mưu cho Ban Giám Đốc về xây dựng ổn định và phát triển các vùng nguyên liệu cho hai Nhà máy Chủ động phối hợp với trung tâm nghiên cứu để nghiên cứu sâu về cây mía Thực hiện tốt các chế độ báo cáo, cung cấp thông tin cho cấp trên theo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu Tổng Giám Đốc
- Phòng công nghệ thông tin:
Trang 35Thực hiện việc thu thập, lưu trữ, xử lý và đảm bảo an toàn thông tin phục
vụ sự chỉ đạo, điều hành của Công ty
Quản lý, đảm bảo cơ sở hạ tầng về kỹ thuật công nghệ thông tin cho các hoạt động trong Công ty
Quản lý và duy trì hoạt động, cập nhật kịp thời thông tin trên trang thông tin điện tử (website) của Công ty
- Phòng chứng khoán và đánh giá nội bộ:
Lập sổ đăng ký cổ đông, sổ chứng nhận sở hữu cổ phần, trình cho chủ tịch hội đồng quản trị ký và cấp phát cho cổ đông
Tiếp nhận và tham mưu cho hội đồng quản trị về chuyển nhượng thế chấp, thừa kế cổ phần theo điều lệ của Công ty quy định
Lập danh sách chia cổ tức cho cổ đông hàng năm theo nghị quyết của đại hội đồng cổ đông
Xây dựng phương án kế hoạch và nội dung kiểm tra, kiểm soát nội bộ cho từng lĩnh vực, từng thời gian, trình Tổng Giám Đốc Công ty phê duyệt và triển khai thực hiện
- Trưởng ban đoàn thể:
Phụ trách công tác đoàn thể của Công ty
Tuyên truyền phổ biến chế độ chính sách pháp luật của Nhà nước và những chính sách, quy định của Công ty, chống tiêu cực lãng phí và các tệ nạn
xã hội khác trong cán bộ nhân viên của toàn Công ty
Giúp đỡ người lao động giao kết hợp đồng lao động với người sử dụng lao động
Đại diện cho người lao động xây dựng và ký kết các thỏa thuận lao động thông qua các quy chế Công ty
- Phòng kỹ thuật đầu tư:
Tham mưu cho Ban Giám Đốc Công ty trong việc đầu tư và kỹ thuật của toàn Công ty, cải tạo công nghệ cho 2 nhà máy, nghiên cứu tổng hợp các nguồn thông tin, cải tiến không ngừng hệ thống quản lý chất lượng, lãnh đạo điều hành tổ chức mời thầu để thực hiện các dự án
Quản lý hệ thống chất lượng của Công ty theo hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001–2000, ISO 14000, nghiên cứu các nguồn thông tin để tham mưu kịp thời cho Tổng Giám Đốc, đáp ứng nhu cầu phát triển của Công ty một cách có hiệu quả bền vững phù hợp với xu thế phát triển chung của thị trường trong và ngoài nước
- Phòng tài chính – kế hoạch:
Quản lý toàn bộ các lĩnh vực có liên quan đến tài chính kế toán, thống kê
kế hoạch của Công ty
Trang 36Tổ chức toàn bộ công tác tài chính kế toán theo đúng quy định của pháp luật hiện hành
Giúp Tổng Giám Đốc quản lý toàn bộ vốn và tài sản của Công ty về mặt giá trị trên sổ sách Tổ chức phổ biến và hướng dẫn thi hành kịp thời các quy định, chế độ kế toán, thể lệ tài chính kế toán nhà nước, thông tin kinh tế cho các bộ phận có liên quan trong Công ty
Lập kế hoạch về tài chính, kế hoạch sản xuất, kế hoạch sửa chữa định kỳ của Công ty, kiểm tra việc vay và sử dụng nguồn vốn hợp lý, đáp ứng đủ vốn cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, theo dõi tình hình thu chi của Công ty, nộp ngân sách nhà nước, thanh toán cho khách hàng…và không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
3.4 TỔ CHỨC CÔNG T C TO N TẠI CÔNG T
3.4.1 Tổ c ức bộ m y k to n
3.4.1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Nguồn: Phòng TC - KH
Hình 3.2 Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công ty
3.4.1.2 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban
a) Kế toán trưởng
- Là người chịu trách nhiệm tổ chức toàn bộ hệ thống kế toán tại đơn vị
- Hướng dẫn và kiểm tra kế toán viên phản ánh nghiệp vụ kinh tế chính xác và kịp thời
- Tham mưu cho Giám Đốc về mặt tài chính, chịu trách nhiệm về mặt công tác kế toán tại đơn vị
- Kiểm tra, phản ánh tình hình sử dụng tài chính của công ty
Chuyên viên phụ trách kế toán
Thủ quỹ
Trang 37Kế toán tổng hơp chịu trách nhiệm tổng hợp các số liệu từ các kế toán khác để hoạch toán tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tập hợp chi phí
để tính giá thành sản phẩm, xác định kết quả kinh doanh và lập báo cáo tài chính
c) Kế toán thanh toán
Đảm nhận công tác thu chi hằng ngày, lập các phiếu thu, phiếu chi, … theo dõi tình hình thanh toán với người mua, người bán và trong nội bộ Công
ty
d) Kế toán vật tư – TSCĐ
Chịu trách nhiệm hạch toán nhập – xuất – tồn vật tư, phản ánh đúng tình hình nhập – xuất các loại nguyên – nhiên – vật liệu, tính toán và phản ánh chính xác chi phí vật liệu vào đối tượng sử dụng, kiểm tra định mức tiêu hao nhiên liệu
e) Kế toán tiêu thụ Ngân hàng – Tiền lương
Chịu trách nhiệm lập phiếu nhập xuất thành phẩm, theo dõi tình hình tiêu thụ Đảm nhận thêm việc giao dịch với Ngân hàng, quản lý theo dõi hoạt động gửi vào, rút ra các khoản tiền tại ngân hàng
d) Chuyên viên phụ trách kế toán tài chính
Chịu trách nhiệm lập báo cáo biểu sơ bộ về tình hình hoạt động của Công ty trong kỳ kế toán tổng hợp làm cơ sở lập báo cáo tài chính cho Công
ty, đồng thời lập ra kế hoạch cho Công ty
Trang 38Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng
từ kế toán cùng loại đã đƣợc kiểm tra, đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ, sau đó đƣợc dùng để ghi vào sổ cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ đƣợc dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết
có liên quan Cuối tháng, khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh
tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng
số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số dƣ của từng tài khoản trên Sổ Cái Căn cứ Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh
Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết lập Báo cáo tài chính Đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh
nợ và tổng số phát sinh có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Tổng số dƣ nợ và tổng số dƣ có của các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và số dƣ của từng tài khoản trên bảng cân đối số phát
CHỨNG TỪ GHI SỔ
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sổ Cái
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
Trang 39sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết
3.4.2.2 Chế độ kế toán
Công ty áp dụng chế độ kế toán Doanh nghiệp Việt Nam ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của bộ trưởng bộ tài chính cũng như các thông tư hướng dẫn thực hiện Chuẩn mực và Chế độ kế toán của Bộ tài chính trong việc lập báo cáo tài chính tổng hợp
3.4.3 C c c ín s c k to n p dụn tại Côn ty
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho theo giá gốc
- Phương pháp giá trị hàng tồn kho: Bình quân gia quyền theo phương
pháp kê khai thường xuyên
- Đánh giá tài sản: Theo phương nguyên giá trừ hao mòn lũy kế
- Khấu hao TSCĐ theo đường thẳng
- Công ty nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
- Hình thức kế toán: Chứng từ ghi sổ
- Phương pháp tính giá thành: Phương pháp giản đơn
- Niên độ kế toán bắt đầu từ 1/1 đến 31/12 hàng năm
- Kỳ kế toán của công ty tính theo quý
3.5 H I QU T T QUẢ INH DO NH QU 3 NĂM VÀ 6 THÁNG ĐÀU NĂM 2014
3.5.1 t quả kin doan côn ty qua 3 năm
Bảng 3.1 Khái quát kết quả kinh doanh qua 3 năm: 2011, 2012, 2013
Đơn vị tính: triệu đồng
Nguồn: Phòng kế toán – công ty cổ phần Mía Đường Cần Thơ
Nhận xét: Qua bảng phân tích ta thấy:
Lợi nhuận có sự tăng giảm đáng kể qua các năm Cụ thể như vào năm
2011 lợi nhuận là 134.858 triệu đồng, năm 2012 thì lợi nhuận đã giảm mạnh chỉ còn 37.160 triệu đồng, như vậy lợi nhuận đã giảm một lượng khá lớn là 97.698 triệu đồng, tương đương 72.44% Lợi nhuận giảm do: Doanh thu giảm
từ 1.716.175 triệu đồng xuống 1.621.842 triệu đồng tương đương 5.49% trong
C ên lệc 2012/2011
C ên lệc 2013/2012
2011 2012 2013 Gi trị Tỉ lệ Gi trị Tỉ lệ
1 Doanh thu 1.716.175 1.621.842 1.501.592 (94.333) (5.49) (120.250) (7.41)
2 Chi phí 1.581.317 1.584.682 1.454.121 3.365 0.21 (130.561) (8.24)
3 Lợi nhuận 134.858 37.160 47.471 (97.698) (72.44) 10.311 27.75
Trang 40khi đó chi phí lại tăng lên một khoảng là 3.365 triệu đồng cụ thể từ 1.581.317 triệu đồng lên 1.584.682 triệu đồng tương đương 0.21% nguyên nhân của sự tăng chi phí nhưng doanh thu không cao là do chất lượng mía kém, chi phí nguyên vật liệu đầu vụ cao do công ty phải vào vụ ép sớm thu mua mía chạy
lũ dẫn đến tổn thất trong sản xuất làm giá thành càng cao Sản lượng đường dư thừa cộng thêm giá bán cao chênh lệch khá lớn so với đường thế giới và gần nhất là đường Thái Lan nhập lậu đường qua biên giới ngày càng lớn và tinh vi Đường trong nước không cạn tranh lại, khó tiêu thụ nên doanh thu giảm, lượng hàng tồn kho ngày càng nhiều cộng thêm lãi suất ngân hàng cao Vì vậy lợi nhuận mang lại cũng giảm đáng kể
Tình hình lợi nhuận năm 2013 đã có chút tiến triển hơn Lợi nhuận năm
2013 tuy không cao đạt 47.471 triệu đồng nhưng có phần tăng lên so với năm
2012 là 37.160 triệu đồng Như vậy lợi nhuận đã tăng 10.311 triệu đồng tương đương 27.75% Lợi nhuận tăng phần lớn do chi phí đã giảm từ 1.584.682 xuống còn 1.454.121 triệu đồng tương đương 8.24% Chi phí năm 2013 giảm
do giá mía nguyên liệu liên tục giảm vì các doanh nghiệp trong nước đang tồn kho đường với số lượng lớn, cung vượt cầu và phải nhập thêm một lượng đường cam kết với WTO Tình hình xuất khẩu đường cũng gặp khó khăn do
Bộ Công Thương chỉ cho phép xuất đường RS mà không cho xuất đường RE thì càng gây thêm tình trạng ế ẩm, tồn kho lớn của đường RE, buộc các DN phải tung đường RE ra bán trên thị trường nội địa với giá thấp Việc này sẽ đẩy giá đường RS tụt xuống và như vậy sẽ gây thiệt hại lớn cho nhà máy sản xuất đường RE lẫn RS Hơn nữa vấn đề đường nhập lậu đã chiếm lĩnh thì trường ĐBSCL, ngoài ra còn phải cạnh tranh với đường Lào do doanh nghiệp khác tạm nhập tái xuất Vì vậy doanh thu đã giảm từ 1.621.842 triệu đồng (2012) xuống 1.501.592 triệu đồng (2013), giảm 120.250 triệu đồng tương đương 7.4%
3.5.2 K i qu t k t quả oạt độn kin doan của côn ty 6 t n đầu năm 2014
Bảng 3.2: Khái quát kết quả kinh doanh của công ty 6 tháng đầu năm
545.491 535.740 9.751
Giá trị (265.593) (261.404) (4.189)
Tỷ lệ (%) (32.7) (32.8) (30.1)
Nguồn: Phòng kế toán – công ty cổ phần Mía Đường Cần Thơ