Bài giảng ngữ văn 6 bài 2 từ mượn5

17 399 0
Bài giảng ngữ văn 6 bài 2 từ mượn5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN NGỮ VĂN BÀI 2: TỪ MƯỢN TaiLieu.VN Mục tiêu cần đạt  Hiểu từ mượn  Biết sử dụng từ mượn cách hợp lý nói viết TaiLieu.VN Kiểm tra cũ  Tiếng gì? Từ tiếng có điểm khác nhau?  Thế từ đơn? Cho ví dụ  Thế từ phức? Phân biệt điểm khác từ ghép từ láy? TaiLieu.VN Giới thiệu Bác Hồ dạy: “Tiếng nói thứ cải vô lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho phổ biến ngày rộng khắp” Một cách làm giàu thêm cho ngôn ngữ tiếng Việt mượn từ nước khác biến thành ta Vậy, từ mượn? Từ mượn có nguồn gốc từ đâu? Nên dùng từ mượn để không làm sáng tiếng Việt? TaiLieu.VN TỪ MƯỢN I TaiLieu.VN Từ Việt từ mượn Dựa vào thích “Tháng Gióng”, em giải thích từ trượng, tráng sĩ câu sau: Chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ cao trượng  Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn Trượng: đơn vị đo 10 thước Trung Quốc cổ (khỏang 3.33m) Ở hiểu cao TaiLieu.VN TỪ MƯỢN I Từ Việt từ mượn - Từ Việt: bé, vươn vai, cái… - Từ mượn: trượng, tráng sĩ (gốc Hán) TaiLieu.VN Trong từ đây, từ mượn từ gốc Hán, từ mượn từ ngôn ngữ khác? Sứ giả, ti vi, xà phòng, buồm, mít tinh, ra-đi-ô, gan, điện, ga, bơm, xô viết, giang sơn, in-tơ-nét  TaiLieu.VN Mượn tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan… Mượn từ gốc Âu: ti vi, mít tinh, xà phòng, ga… TỪ MƯỢN I Từ Việt từ mượn - Từ Việt: bé, vươn vai, cái… - Từ mượn: trượng, tráng sĩ (gốc Hán) - Nguồn gốc:  Mượn tiếng Hán  Mượn ngôn ngữ khác TaiLieu.VN Thảo luận: Em có nhận xét cách viết từ mượn trên? Từ theo em từ mượn có cách viết?  Đối với từ mượn Việt hóa hòan tòan: ta viết từ Việt, vd: ti vi, xà phòng… Đối với từ chưa Việt hóa: ta dùng gạch nối để nối tiếng với nhau, vd: ra-đi-ô, in-tơnét… TaiLieu.VN TỪ MƯỢN I Từ Việt từ mượn - Từ Việt: bé, vươn vai, cái… - Từ mượn: trượng, tráng sĩ (gốc Hán) - Nguồn gốc:  Mượn tiếng Hán  Mượn ngôn ngữ khác - Cách viết:  Viết từ Việt  Có sử dụng dấu gạch nối TaiLieu.VN TỪ MƯỢN II TaiLieu.VN Nguyên tắc mượn từ Em hiểu ý kiến Bác Hồ việc sử dụng từ mượn? (Sgk trang 25)  Mặt tích cực: mượn từ làm giàu ngôn ngữ dân tộc Mặt hạn chế: làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp mượn cách tùy tiện TaiLieu.VN TỪ MƯỢN II Nguyên tắc mượn từ Không nên mượn từ cách tùy tiện III Ghi nhớ Sgk trang 25 TaiLieu.VN Củng cố     TaiLieu.VN Từ mượn gì? Nêu vắn tắt nguồn gốc cách viết từ mượn Khi sử dụng từ mượn phải lưu ý điều gì? Bài tập  Sgk trang 26 Dặn dò    TaiLieu.VN Học Làm tập Sọan “Tìm hiểu chung văn tự sự” Thay lời kết Các em thân mến! Trên giới, giao lưu văn hóa kể giao lưu mặt ngôn ngữ tượng phổ biến Nó thúc đẩy phát triển xã hội lòai người Do vậy, cân nhắc sử dụng từ mượn để không làm niềm tự hào giàu đẹp, sáng tiếng mẹ đẻ, em nhé! Chúc em thành công! [...]... giàu ngôn ngữ dân tộc Mặt hạn chế: làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp nếu mượn một cách tùy tiện TaiLieu.VN TỪ MƯỢN II Nguyên tắc mượn từ Không nên mượn từ một cách tùy tiện III Ghi nhớ Sgk trang 25 TaiLieu.VN Củng cố     TaiLieu.VN Từ mượn là gì? Nêu vắn tắt nguồn gốc và cách viết từ mượn Khi sử dụng từ mượn phải lưu ý điều gì? Bài tập 1  6 Sgk trang 26 Dặn dò    TaiLieu.VN Học bài Làm bài tập...TỪ MƯỢN I Từ thuần Việt và từ mượn - Từ thuần Việt: chú bé, vươn vai, một cái… - Từ mượn: trượng, tráng sĩ (gốc Hán) - Nguồn gốc:  Mượn tiếng Hán  Mượn các ngôn ngữ khác - Cách viết:  Viết như từ thuần Việt  Có sử dụng dấu gạch nối TaiLieu.VN TỪ MƯỢN II TaiLieu.VN Nguyên tắc mượn từ Em hiểu thế nào về ý kiến của Bác Hồ về việc sử dụng từ mượn? (Sgk trang 25 )  Mặt tích cực: mượn từ làm giàu... Bài tập 1  6 Sgk trang 26 Dặn dò    TaiLieu.VN Học bài Làm bài tập Sọan bài “Tìm hiểu chung về văn tự sự” Thay lời kết Các em thân mến! Trên thế giới, sự giao lưu văn hóa trong đó kể cả sự giao lưu về mặt ngôn ngữ là một hiện tượng rất phổ biến Nó thúc đẩy sự phát triển của xã hội lòai người Do vậy, hãy cân nhắc khi sử dụng từ mượn để không làm mất đi niềm tự hào về sự giàu đẹp, trong sáng của tiếng ... hiểu cao TaiLieu.VN TỪ MƯỢN I Từ Việt từ mượn - Từ Việt: bé, vươn vai, cái… - Từ mượn: trượng, tráng sĩ (gốc Hán) TaiLieu.VN Trong từ đây, từ mượn từ gốc Hán, từ mượn từ ngôn ngữ khác? Sứ giả,... cho ngôn ngữ tiếng Việt mượn từ nước khác biến thành ta Vậy, từ mượn? Từ mượn có nguồn gốc từ đâu? Nên dùng từ mượn để không làm sáng tiếng Việt? TaiLieu.VN TỪ MƯỢN I TaiLieu.VN Từ Việt từ mượn... Hiểu từ mượn  Biết sử dụng từ mượn cách hợp lý nói viết TaiLieu.VN Kiểm tra cũ  Tiếng gì? Từ tiếng có điểm khác nhau?  Thế từ đơn? Cho ví dụ  Thế từ phức? Phân biệt điểm khác từ ghép từ láy?

Ngày đăng: 23/11/2015, 18:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Mục tiêu cần đạt

  • Kiểm tra bài cũ

  • Giới thiệu bài mới

  • TỪ MƯỢN

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Củng cố

  • Dặn dò

  • Thay lời kết

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan