1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hiện trạng suy giảm số lượng chất lượng rừng tại VIỆT NAM

29 1,8K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

Năm 1930, Moov : rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển. Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất và là một bộ phận của cảnh quan địa lý. Năm 1952, M.E.Tcachenco : Rừng là một bộ phận của cảnh quan đại lý, trong đó bao gồm một tổng thể các cây gỗ, cậy bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật. Trong quá trình phát triển của mình chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau và với hoàn cảnh bên ngoài Theo quy định khoản 1 Điều 3 Luật BV&PTR năm 1991 (sửa đổi bổ sung năm 2004): Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên. Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng II. Vai trò của tài nguyên rừng III. Hiện trạng ở Việt Nam i/ Mất rừng xảy ra phổ biến ở nhiều nơi. Mặc dù tổng diện tích rừng toàn quốc tăng trong những năm qua, nhưng diện tích rừng bị mất còn ở mức cao. Thống kê từ năm 1991 đến tháng 10/2008, tổng diện tích rừng bị mất là 399.118ha, bình quân 57.019ha/năm Diện tích mất chủ yếu do được phép chuyển đổi mục đích sử dụng và khai thác theo kế hoạch chiếm 76%; diện tích rừng bị thiệt hại do các hành vi vi phạm các quy định của Nhà nước về quản lý bảo vệ rừng tuy có giảm, nhưng vẫn ở mức cao làm mất 94.055ha rừng, chiếm 23,5% trong tổng diện tích rừng mất trong 7 năm qua, bình quân thiệt hại 13.436ha/năm Trong thời gian 1990_1995, chất lượng rừng giảm đi đáng kể : Theo bộ lâm nghiệp ( nay là bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn), tổn thất hàng năm về diện tích rừng khoảng 1110000 ha, trong khi diện tích rừng trồng được khoảng 130.000 – 150.000 ha/năm. Tuy nhiên, chất lượng các rừng trồng không cao chủ yếu là cây nhập nội như bạch đàn và keo, chiếm khoảng 50 %. Các loài cây bản địa chủ yếu là các loại thông, bồ đề, mỡ, trâu và một số loài cây họ dầu. Hiện nay các loài cây bản địa được trồng nhiều trong dự án trồng rừng phòng hộ các vùng đệm rừng đặc dụng và các vườn quốc gia Trong 10 năm qua, đất nông nghiệp tại Tây Nguyên tăng lên rất nhanh, từ 8,0% năm 1991 lên đến 22,6% năm 2000 (454.300ha so với 1.233.600ha, gấp 2,7 lần), trong lúc đó đất lâm nghiệp giảm từ 59,2% xuống còn 54,9% đất tự nhiên (3,329 triệu ha so với 2,993 triệu ha). So sánh trong cả nước thì trong vòng 10 năm qua, Tây Nguyên là vùng mà rừng bị giảm sút với mức độ đáng lo ngại nhất, đặc biệt là ở Đắk Lắk. iii. Tình hình cháy rừng gia tăngiiii, Tình hình phòng trừ sinh vật hại rừng. Ở một số địa phương như: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng trị, Thừa Thiên Huế có xảy ra hiện tượng dịch sâu róm hại rừng trồng loài cây thông, có năm diện tích rừng thông bị nhiễm bệnh lên đến hàng chục ngàn hécta, đã ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển và năng xuất nhựa. Ngành lâm nghiệp đã sử dụng nhiều biện pháp kỹ thuật phòng, trừ, như phun thuốc sâu, biện pháp sinh học... Tuy nhiên, công tác nghiên cứu, ứng dụng công nghệ, kỹ thuật về phòng trừ sinh vật hại rừng còn rất hạn chế, chủ yếu mới thực hiện các giải pháp ứng phó khi dịch xảy ra, các biện pháp phòng sinh vật hại rừng chưa được quan tâm đúng mức Hiện nay hệ thống các cơ quan bảo vệ thực vật mới chủ yếu tập trung vào việc bảo vệ cây trồng nông nghiệp, chưa có đầy đủ năng lực để thực hiện các biện pháp phòng trừ sinh vật hại rừng. Các ngành chức năng phải làm tốt công tác truyền thông, cung cấp cho người dân những hiểu biết, thông tin thiết thực phục vụ quá trình sản xuất, hướng dẫn để người dân áp dụng có hiệu quả các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Giải pháp về chính sáchV. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SỰ GIẢM SÚT DIỆN TÍCH VÀ CHẤT LƯỢNG RỪNG TẠI VIỆT NAM

Trang 1

PHẦN 1: SỰ GIẢM SÚT DIỆN TÍCH VÀ CHẤT LƯỢNG RỪNG TẠI VIỆT

NAM

Trang 2

• Nhưng ngày nay, nguồn tài nguyên quý giá đó đang dần bị suy thoái Những năm qua, nạn phá rừng, mất rừng ngày càng nghiêm trọng, hàng ngàn diện tích ha rừng càng bị thu hẹp lại Mất rừng và suy thoái rừng gây nên hiện tượng sa mạc hoá và làm nghèo đất tại nhiều địa phương

• Tình trạng đó đã tạo ra hàng loạt các tác động tiêu cực và thách thức sự phát triển kinh tế, xã hội và môi trường như gây lũ lụt, hạn hán gây khó khăn trong việc cung ứng lâm sản, làm giảm diện tích đất trồng khiến tình trạng nghèo đói và thất nghiệp ở nhiều khu vực càng đáng lo ngại hơn, đặc biệt suy thoái rừng làm phá vỡ các

hệ sinh thái quan trọng

Trang 3

và với hoàn cảnh bên ngoài

Theo quy định khoản 1 Điều 3 Luật BV&PTR năm 1991 (sửa đổi bổ sung năm 2004): Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng

Trang 4

Suy giảm tài nguyên rừng

Suy giảm tài nguyên rừng

Khai thác lấy gỗ

Khai thác khoáng sản ngoài gỗ

Khái niệm về suy thoái rừng : Suy thoái rừng là sự làm thay đổi chất lượng và số lượng của thành phần môi trường rừng, gây ảnh

hưởng xấu cho đời sống của con người và thiên nhiên

Trang 5

Cung cấp lâm sản, đặc sản phục vụ cho nhu cầu

tiêu dùng xã hội, trước hết là gỗ và lâm sản ngoài

gỗ

Cung cấp lâm sản, đặc sản phục vụ cho nhu cầu

tiêu dùng xã hội, trước hết là gỗ và lâm sản ngoài

cầu tiêu dùng của các tầng lớp dân cư

Là hệ sinh thái đa dạng và giàu có nhất trên cạn, đặc biệt là rừng ẩm nhiệt đới.

Là hệ sinh thái đa dạng và giàu có nhất trên cạn, đặc biệt là rừng ẩm nhiệt đới.

Cung cấp lương thực, nguyên liệu chế biến thực

phẩm, dược liệu quý phục vụ nhu cầu đời sống xã

hội

Cung cấp lương thực, nguyên liệu chế biến thực

phẩm, dược liệu quý phục vụ nhu cầu đời sống xã

Trang 6

cân bằng sinh thái

cân bằng sinh thái

, rừng có ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm không khí, thành phần khí quyển và có

ý nghĩa điều hòa khí hậu.

, rừng có ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm không khí, thành phần khí quyển và có

ý nghĩa điều hòa khí hậu.

Rừng là vật cản trên đường

di chuyển của gió và có ảnh hưởng đến tốc độ cũng như hướng gió

Rừng là vật cản trên đường

di chuyển của gió và có ảnh hưởng đến tốc độ cũng như hướng gió

Rừng không chỉ chắn gió mà còn làm sạch không khí và có ảnh hưởng đến vòng tuần hoàn trong tự nhiên.

Rừng không chỉ chắn gió mà còn làm sạch không khí và có ảnh hưởng đến vòng tuần hoàn trong tự nhiên.

bảo vệ đất chống xói mòn.

bảo vệ đất chống xói mòn.

Thảm thực vật có chức năng quan trọng trong việc ngăn cản một phần nước mưa rơi xuống đất và có vai trò phân phối lại lượng nước này.

Thảm thực vật có chức năng quan trọng trong việc ngăn cản một phần nước mưa rơi xuống đất và có vai trò phân phối lại lượng nước này.

Thảm mục rừng là kho chứa các chất dinh dưỡng khoáng, mùn và ảnh hưởng lớn đến độ phì nhiêu của đất.

Thảm mục rừng là kho chứa các chất dinh dưỡng khoáng, mùn và ảnh hưởng lớn đến độ phì nhiêu của đất.

Là nơi cư trú của hàng triệu loài động vật và vi sinh vật, rừng được xem là ngân hàng gen khổng lồ, lưu trữ các loại

gen quý.

Là nơi cư trú của hàng triệu loài động vật và vi sinh vật, rừng được xem là ngân hàng gen khổng lồ, lưu trữ các loại

gen quý.

i, Về vai trò cân bằng sinh thái, rừng có vai trò vô cùng quan trong:

Trang 7

Phòng hộ đầu nguồn, giữ đất, giữ nước, điều hòa dòng chảy, chống xói mòn rửa trôi thoái hóa đất, chống bồi đắp sông ngòi,

hồ đập, giảm thiểu lũ lụt, hạn chế hạn hán, giữ gìn được nguồn thủy năng lớn cho các nhà máy thủy điện

Phòng hộ đầu nguồn, giữ đất, giữ nước, điều hòa dòng chảy, chống xói mòn rửa trôi thoái hóa đất, chống bồi đắp sông ngòi,

hồ đập, giảm thiểu lũ lụt, hạn chế hạn hán, giữ gìn được nguồn thủy năng lớn cho các nhà máy thủy điện

Phòng hộ ven biển, chắn sóng, chắn gió, chống cát bay, chống sự xâm nhập của nước mặn, bảo vệ đồng ruộng và khu dân cư ven biển

Phòng hộ ven biển, chắn sóng, chắn gió, chống cát bay, chống sự xâm nhập của nước mặn, bảo vệ đồng ruộng và khu dân cư ven biển

Phòng hộ khu công nghiệp và khu đô thị, làm sạch không khí, tăng dưỡng khí, giảm thiểu tiếng ồn, điều hòa khí hậu tạo điều kiện cho công nghiệp phát triển

Phòng hộ khu công nghiệp và khu đô thị, làm sạch không khí, tăng dưỡng khí, giảm thiểu tiếng ồn, điều hòa khí hậu tạo điều kiện cho công nghiệp phát triển

Phòng hộ đồng ruộng và khu dân cư : giữ nước, cố định phù sa, hạn chế lũ lụt và hạn hán, tăng độ ẩm cho đất

ii,về vai trò phòng hộ

Trang 8

III Hiện trạng ở Việt Nam

Trang 9

i/ Mất rừng xảy ra phổ biến ở nhiều nơi.

• Mặc dù tổng diện tích rừng toàn quốc tăng trong những năm qua, nhưng diện tích rừng bị mất còn ở mức cao Thống kê từ năm 1991 đến tháng 10/2008, tổng diện tích rừng bị mất là 399.118ha, bình quân 57.019ha/năm

theo kế hoạch chiếm 76%; diện tích rừng bị thiệt hại do các hành vi vi phạm các quy định của Nhà nước về quản lý bảo vệ rừng tuy có giảm, nhưng vẫn ở mức cao làm mất 94.055ha rừng, chiếm 23,5% trong tổng diện tích rừng mất trong 7 năm qua, bình quân thiệt hại 13.436ha/năm

Trang 10

• Khoảng giữa thế kỷ XX (giai đoạn từ năm 1943 và những năm 1970) ở nước ta độ che phủ của rừng còn lại 43% diện tích đất tự nhiên, phần lớn do chiến tranh.

• Sau 30 năm chiến tranh tiếp theo (giai đoạn từ những năm 1980 và 1990) là giai đoạn mà rừng Việt Nam bị thu hẹp lại khá nhanh, diện tích rừng chỉ còn khoảng 9,5 triệu ha, chiếm 29% diện tích cả nước

Trang 11

Năm 1943: có 14,3 triệu ha, độ che phủ chiếm 43%

Năm 1976: có 11 triệu ha, độ che phủ chiếm 34%

Năm 1985: có 9,3 triệu ha, độ che phủ chiếm 30%

Năm 1995: có 8 triệu ha, độ che phủ chiếm 28% (Cục kiểm

lâm 2010)

Cụ thể qua các thời kỳ

như sau:

Trang 12

Diện tích rừng giàu ( >150m3/gỗ/ha) và trung bình (80-150 m3/ha) giảm từ 2485,7 nghìn ha xuống còn 2165,3 nghìn ha

Trong khi rừng nghèo ( <80m3/ha) và rừng phục hồi tăng từ 4389,8 nghìn ha lên 4621,7 nghìn ha

Cũng trong thời gian trên ( Viện điều tra quy hoạch rừng, 1975), trữ lượng gỗ 1993 ước tính vào khoảng 525 triệu m3 (trung bình 76 m3/ha) Tốc độ tăng trưởng trung bình của rừng Việt Nam hiện nay là 1-3 m3/ha/năm Đối với rừng trồng có thể đạt tới 5- 10 m3/ha/năm

Trong thời gian 1990_1995, chất lượng rừng giảm đi đáng kể :

Trang 13

Diễn biến diện tích rừng qua các năm

Trang 14

• Theo bộ lâm nghiệp ( nay là bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn), tổn thất hàng năm về diện tích rừng khoảng 1110000 ha, trong khi diện tích rừng trồng được khoảng 130.000 – 150.000 ha/năm Tuy nhiên, chất lượng các rừng trồng không cao chủ yếu

là cây nhập nội như bạch đàn và keo, chiếm khoảng 50 %

• Các loài cây bản địa chủ yếu là các loại thông, bồ đề, mỡ, trâu và một số loài cây họ dầu Hiện nay các loài cây bản địa được trồng nhiều trong dự án trồng rừng phòng hộ các vùng đệm rừng đặc dụng và các vườn quốc gia

• Trong 10 năm qua, đất nông nghiệp tại Tây Nguyên tăng lên rất nhanh, từ 8,0% năm 1991 lên đến 22,6% năm 2000 (454.300ha so với 1.233.600ha, gấp 2,7 lần), trong lúc đó đất lâm nghiệp giảm từ 59,2% xuống còn 54,9% đất tự nhiên (3,329 triệu ha so với 2,993 triệu ha) So sánh trong cả nước thì trong vòng 10 năm qua, Tây Nguyên là vùng mà rừng bị giảm sút với mức độ đáng lo ngại

nhất, đặc biệt là ở Đắk Lắk.

Trang 15

Thống kê về hiện trạng rừng của Việt Nam vào thời điểm cuối năm 1999

Trang 16

• Tính đến năm 2010 nước ta có tổng diện tích rừng là

13.797.000 ha chiếm 44% tổng diện tích đất cả nước (FAO 2010) trong đó rừng tự nhiên là 10.304.816 ha và rừng trồng là 3.492.184 ha.

• Độ che phủ rừng toàn quốc là 39,5% (Theo Quyết định số 1828/QĐ-BNN-TCLN ngày 11 tháng 8 năm 2011) Việt Nam là một trong số ít quốc gia Châu Á có mức tịnh tiến rừng, do đó Việt Nam được đánh giá là đang ở giai đoạn thứ tư trong đường cong diễn biến rừng (de Jong và các cộng sự 2006, Bộ NN&PTNN 2007, Meyfroidt và Lambin 2008) tức là diện tích rừng đang tăng

Trang 17

ii Tình hình phá rừng, khai thác lâm sản trái phép

• Từ năm 1999 đến tháng 10 năm 2008, cả nước đã phát hiện, xử lý 494.875 vụ vi phạm các quy định của Nhà nước về quản lý, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản

• Dù số vụ phá rừng và khai thác gỗ trái phép giảm 12% kể từ năm 2000, tình trạng phá rừng vẫn diễn ra nghiêm trọng tại một số địa phương

• Đáng lo ngại là vẫn còn tới 14/56 tỉnh có rừng tồn tại tình trạng phá rừng, thậm chí, tình trạng này còn gia tang trong năm qua (20-25%), mà điển hình là Thừa Thiên – Huế, Phú Thọ, Thái Nguyên, Kiên Giang với gần 40% Thanh Hóa 26% Các vụ phá rừng trọng điểm tập trung tại các tỉnh Tây Nguyên, Bình Thuận, Bình Phước…

Trang 19

Từ năm 1995 đến tháng10/2008, cả nước xảy ra 10.444 vụ cháy rừng, gây thiệt hại 75.318 ha rừng, bình quân mỗi năm bị cháy 5.380 ha.

Từ năm 1995 đến tháng10/2008, cả nước xảy ra 10.444 vụ cháy rừng, gây thiệt hại 75.318 ha rừng, bình quân mỗi năm bị cháy 5.380 ha

Cả năm 2009, rừng cháy gần 1.500 ha thì chỉ trong 2 tháng đầu năm 2010 cháy rừng đã gây thiệt hại vượt qua con số này

Thống kê từ hệ thống ảnh vệ tinh địa tĩnh của Cục Kiểm lâm, tổng số điểm cháy trong tháng 1/2010 là 961 điểm; tháng 2/2010 là 2.760 điểm

Thống kê từ hệ thống ảnh vệ tinh địa tĩnh của Cục Kiểm lâm, tổng số điểm cháy trong tháng 1/2010 là 961 điểm; tháng 2/2010 là 2.760 điểm

Rừng bị cháy trong những năm gần đây chủ yếu là rừng trồng, với các loài cây chính là thông, tràm, bạch đàn, keo; đối với rừng tự nhiên, chủ yếu là cháy rừng nghèo kiệt, rừng khoanh nuôi tái sinh mới được phục hồi

Rừng bị cháy trong những năm gần đây chủ yếu là rừng trồng, với các loài cây chính là thông, tràm, bạch đàn, keo; đối với rừng tự nhiên, chủ yếu là cháy rừng nghèo kiệt, rừng khoanh nuôi tái sinh mới được phục hồi

iii Tình hình cháy rừng gia tăng

Trang 20

Trong đó, thống kê hiện trạng cháy do các nguyên nhân như sau :

đốt dọn đồng ruộng gây cháy

người vào rừng dùng lửa để săn bắt chim thú, đốt đìa bắt

cá, ,hun khói lấy mật ong đốt dọn thực bì tìm phế liệu cháy lân tinh

hút thuốc đốt nhang

cố ý nguyên nhân khác

Trang 21

iiii, Tình hình phòng trừ sinh vật hại rừng.

• Ở một số địa phương như: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng trị, Thừa Thiên Huế có xảy ra hiện tượng dịch sâu róm hại rừng trồng loài cây thông, có năm diện tích rừng thông bị nhiễm bệnh lên đến hàng chục ngàn hécta,

đã ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển và năng xuất nhựa.

• Ngành lâm nghiệp đã sử dụng nhiều biện pháp kỹ thuật phòng, trừ, như phun

thuốc sâu, biện pháp sinh học Tuy nhiên, công tác nghiên cứu, ứng dụng công nghệ, kỹ thuật về phòng trừ sinh vật hại rừng còn rất hạn chế, chủ yếu mới thực hiện các giải pháp ứng phó khi dịch xảy ra, các biện pháp phòng sinh vật hại rừng chưa được quan tâm đúng mức

• Hiện nay hệ thống các cơ quan bảo vệ thực vật mới chủ yếu tập trung vào việc bảo vệ cây trồng nông nghiệp, chưa có đầy đủ năng lực để thực hiện các biện

pháp phòng trừ sinh vật hại rừng.

Trang 24

Giải pháp về chính sách

Giải pháp về mặt chính quyền

Giải pháp về tổ chức thực hiện

Giải pháp về công nghệ

V BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SỰ GIẢM SÚT DIỆN TÍCH VÀ CHẤT

LƯỢNG RỪNG TẠI VIỆT NAM

Trang 25

Thực hiện một số chính sách về xây dựng cơ sở hạ tầng, khuyến lâm, giao đất giao rừng và thực hiện các chính sách hưởng lợi từ rừng cho người dân miền núi.

Tạo công ăn, việc làm, đào tạo nghề, nâng cao năng lực quản lý kinh tế hộ gia đình cho đồng bào dân tộc, tạo đầu ra cho các sản phẩm nông lâm kết hợp, chế biến và bảo quản nông sản…

Tiếp tục đổi mới hệ thống quản lý ngành lâm nghiệp để đáp ứng nhu cầu cho công tác quản

lý và bảo vệ tài nguyên rừng

Quản lí chặt chẽ các đồng bào dân tộc chuyên sống du canh du mục từ trước đến nay tại các địa phương

Giải pháp về chính sách

Trang 26

Giải pháp về mặt chính quyền

Các ngành chức năng phải làm tốt công tác truyền thông, cung cấp cho người dân những hiểu biết, thông tin thiết thực phục vụ quá trình sản xuất, hướng dẫn để người dân áp dụng có hiệu quả các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản

xuất.

Thường xuyên kiểm tra, rà soát lại những công trình phát triển liên quan đến diện tích rừng hiện có; thúc đẩy

mạnh hơn việc bảo vệ rừng và trồng rừng

Trang 27

Một số hình ảnh về việc tổ chức trồng rừng

Trang 28

Giải pháp về tổ chức

thực hiện

Giải pháp về tổ chức

thực hiện

Các cấp chính quyền, các chủ rừng phải xây dựng và tổ chức thực hiện có hiệu quả các kế hoạch hoạt động và

phương án bảo vệ rừng từng năm, từng giai đoạn trên phạm vi địa phương mình quản lý

Các cấp chính quyền, các chủ rừng phải xây dựng và tổ chức thực hiện có hiệu quả các kế hoạch hoạt động và

phương án bảo vệ rừng từng năm, từng giai đoạn trên phạm vi địa phương mình quản lý

Chú trọng tăng cường lực lượng và trang thiết bị đủ mạnh để bảo vệ rừng, đồng thời có biện pháp quản lý hiệu quả

đối với diện tích rừng đã được giao

Chú trọng tăng cường lực lượng và trang thiết bị đủ mạnh để bảo vệ rừng, đồng thời có biện pháp quản lý hiệu quả

đối với diện tích rừng đã được giao

Duy trì và tổ chức hoạt động các tổ đội quần chúng bảo vệ rừng có hiệu quả Các biện pháp bảo vệ rừng phải được xây

dựng trên cơ sở gắn với hoạt động phát triển rừng và hướng tới cộng đồng

Duy trì và tổ chức hoạt động các tổ đội quần chúng bảo vệ rừng có hiệu quả Các biện pháp bảo vệ rừng phải được xây

dựng trên cơ sở gắn với hoạt động phát triển rừng và hướng tới cộng đồng

Các công trình phục vụ công tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng cũng cần được đầu tư xây dựng sao cho

phù hợp với chiến lược thực hiện công tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng

Các công trình phục vụ công tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng cũng cần được đầu tư xây dựng sao cho

phù hợp với chiến lược thực hiện công tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng

Nâng cao trách nhiệm của chủ rừng, chính quyền các cấp và sự tham gia của các ngành, các tổ chức xã hội vào bảo

vệ rừng

Nâng cao trách nhiệm của chủ rừng, chính quyền các cấp và sự tham gia của các ngành, các tổ chức xã hội vào bảo

vệ rừng

Trang 29

Giải pháp về công nghệ

thám vào công tác quản lý bảo vệ rừng, theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp

máy tính chuyên ngành, xây dựng phần mềm quản lý, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng và các vụ vi phạm pháp luật để kịp thời bảo vệ và phát triển rừng

Ngày đăng: 23/11/2015, 09:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w