trình bày về báo cáo môi trường dự án xây dựng và kinh doanh vật liệu xây dựng
Trang 1DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Trang 2Thực hiện nghiêm Luật bảo vệ môi trường năm 2005, Nghị định 80/NĐ-CP ngày09/08/2006 của Chính phủ về hướng dẫn chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trườngvà Thông tư 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/09/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường vềviệc đánh gái môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và Cam kết bảo vệ môitrường, Xí nghiệp Xây dựng và Kinh doanh Vật liệu Xây dựng lập Báo cáo đánh giá tácđộng môi trường (ĐTM) cho “Dự án đầu tư khai thác chế biến đá xây dựng” nhằm phântích, dự báo các tác động tiềm tàng, tích cực và tiêu cực của quá trình xây dựng và hoạtđộng của dự án tới môi trường Trên cơ sở đó, Xí nghiệp sẽ đề xuất các phương án cụ thểnhằm phát huy những tác động tích cực và giảm những tác động tiêu cực đến môi trường tựnhiên và kinh tế xã hội của khu vực.
2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)
Cơ sở pháp lý để tiến hành đánh giá tác động môi trường:
– Luật bảo vệ môi trường được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thông quangày 29/11/2005 và Chủ tịch nước ký Lệnh công bố ngày 01/07/2006
– Nghị định 80/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thihành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường
– Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/09/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trườngvề Hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kếtbảo vệ môi trường
– Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ xử phạt vi phạm hànhchính trong lĩnh vực Bảo vệ Môi trường
– Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/07/1999 của Thủ tướng Chính phủ về việcban hành Quy chế Quản lý Chất thải Nguy hại
– Luật khoáng sản ngày 20 tháng 3 năm 1996 và luật khoáng sản sửa đổi
– Nghị định số 68/1998 ngày 3/9/1998 của Chính phủ quy định chi tiết về thi hành Pháplệnh thuế tài nguyên (sửa đổi)
– Thông tư Liên tịch số 126/1999/TTLT-BTC-BCN-BKHCNMT ngày 22/10/1999 củaliên bộ Tài chính-Công nghiệp- Khoa học Công nghệ và Môi trường hướng dẫn việc kýquỹ để phục hồi môi trường trong khai thác khoáng sản
– Thông tư số 05/1998/TT-BTC ngày 9/1/1998 của Bộ Tài Chính hướng dẫn thủ tục nộp,quản lý tiền đặt cọc hoặc ký quỹ đối với giấy phép thăm dò khoáng sản
Trang 3– Thông tư số 153/1998/TT-BTC ngày 26/11/1998 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hànhNghị định số 68/1998 ngày 3/9/1998 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnhthuế tài nguyên.
Các văn bản liên quan đến dự án:
Nguồn gốc của tài liệu sử dụng:
Tài liệu thăm dò địa chất do CÔNG TY ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN thực hiện đã
được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt
Thông tư số 01/1997/TT-BCN ngày 31/12/1997 của Bộ Khoa Học và Công Nghệ hướngdẫn về nội dung báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế mỏ và thủ tục thẩm định, phê duyệtthiết kế mỏ
Phân tích thị trường và sự cần thiết đầu tư:
Sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước đòi hỏi sự phát triển mạnh mẽvà toàn diện của các ngành kinh tế quốc dân từ Trung ương đến địa phương Trong đóngành khai thác khoáng sản cũng đang giữ một vị trí quan trọng Nghiên cứu thị trường chothấy, ……… và các khu vực lân cận nhu cầu xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng, sảnxuất công nghiệp, dịch vụ, du lịch, giao thông vận tải, bệnh viện, trường học, công trìnhdân dụng, hàng năm lên tới một vài triệu m3 đá Qua công tác thăm dò, nghiên cứu địachất cho thấy: chất lượng của đá (khu vực khai thác) hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu xâydựng
Nắm bắt được tình hình đó, sau khi được Uỷ ban nhân dân tỉnh ………… “V/v Phêduyệt Báo cáo kết quả thăm dò mỏ đá ………… Xí nghiệp Xây dựng và Kinh doanh Vật liệuXây dựng đã tiến hành lập Báo cáo nghiên cứu khả thi để chuẩn bị cho việc đầu tư máymóc, thiết bị …khai thác đá tại khu vực mỏ với công suất dự kiến khoảng trên 100.000
Các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam áp dụng.
- Tiêu chuẩn Việt Nam về Môi trường năm 1995, 1998, 2000, 2005 của Bộ Khoahọc và Công nghệ và Môi trường;
- Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25/6/2002 của Bộ Khoa học Côngnghệ và Môi trường bắt buộc áp dụng 31 Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường;
- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ tài nguyên và Môitrường bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn về môi trường;
- TCVN 5937-2005: Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn chất lượng không khí xungquanh
Trang 4- TCVN 5938-2005: Chất lượng không khí - Nồng độ tối đa cho phép của một sốchất độc hại trong không khí xung quanh.
- TCVN 5939-2005: Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đốivới bụi và các chất vô cơ
- TCVN 5940-2005: Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đốivới một số chất hữu cơ
- TCVN 5948-1995: Mức ồn tối đa cho phép
- Tiêu chuẩn các chất ô nhiễm trong không khí tại nơi sản xuất, Tiêu chuẩn của Bộ
Y tế
- TCVN 5949-1998: Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng và dâncư
- TCVN 5945-2005: Nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải
- TCVN 5942-1995: Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt
- TCVN 5944-1995: Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm
- TCVN 6772-2000: Tiêu chuẩn chất lượng nước thải sinh hoạt
( Các văn bản liên quan đến dự án được đính kèm trong Phụ lục ).
3 TỔ CHỨC BIÊN SOẠN BÁO CÁO
Trang 5CHƯƠNG 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1 TÊN DỰ ÁN: DỰ ÁN KHAI THÁC ĐÁ XÂY DỰNG
1.2 CHỦ ĐẦU TƯ: XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH VẬT LIỆU XÂY
1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
1.4.1 Công suất khai thác mỏ
Các thông số kỹ thuật của dự án:
Cao độ đáy moong khi kết thúc : 9.4 m
Góc nghiêng sườn tầng khai thác : 700
Góc nghiêng sườn tầng đất phủ : 350
Góc nghiêng sườn tầng kết thúc : 750
Trang 6o Tuyến khoan : 50 m
Chiều rộng mặt tầng công tác tối thiểu : 32,8 m
Khoảng cách an toàn khi đá văng : 300m (đối với người)
: 200m (đối với thiết bị)
Tổng trữ lượng đá khai thác : 1.832.738 m3
Công suất khai thác đá thành phẩm : 95.000 m3/năm
Công suất khai thác nguyên khai : 103.450m3/năm
Do đặc điểm của việc khai thác và chế biến đá, Dự án này xác định 2 loại công suất : côngsuất đá thương phẩm và công suất đá nguyên khai
1 Công suất đá thương phẩm :
95.000m3/năm; trong đó :
- Đá 4x6 : 25.000 m3/năm; - Đá 2x4 : 25.000 m3/năm;
- Đá 1x2 : 20.000 m3/năm; - Đá hộc : 15.000 m3/năm
- Đá mi : 11.000m3/năm Loại đá < 1cm là sản phẩm đồng hành của đá 1x2, 2x4và 4x6 qua chế biến bằng máy
2 Công suất khai thác :
Khối lượng đá nguyên liệu cần khai thác trong 1 năm được tính như sau :
Theo chỉ tiêu đã được tổng kết ở nhiều mỏ đá thì khi chế biến đá 1x2; 2x4; 4x6 sẽ tạo ra 1 số đá mi và sẽ bị tổn thất do bụi bay đi như sau :
1m3 đá 1x2 đi kèm 0,22m3đá mi, cần 1,43m3 đá nguyên liệu ( đá hộc )
1m3 đá 2x4 đi kèm 0,16m3đá mi, cần 1,34m3 đá nguyên liệu
1m3 đá 4x6 đi kèm 0,1m3đá mi, cần 1,25m3 đá nguyên liệu
Dựa vào khối lượng đá thương phẩm nêu trên, khối lượng đá cần khai thác trong 1năm được tính toán như sau :
- Đá 4 x 6 : 25.000 m3 x 1,25 = 31.250m3 đá nguyên liệu
- Đá 2 x 4 : 25.000 m3 x 1,34 = 33.500m3 đá nguyên liệu
- Đá 1 x 2 : 20.000 m3 x 1,43 = 28.600m3 đá nguyên liệu
Ngoài ra còn có : 25.000m3 đá hộc theo dự kiến nhu cầu trong cơ cấu sản phẩm.Như vậy : Khối lượng đá (sản lượng) cần khai thác trong 1 năm để có khối lượng đá sảnphẩm như trên là :
A = ( 25.000m3 + 25.000m3 m3 + 20.000m3 + 15.000m3) = 103.450m3 đá nguyênliệu/năm
Khối lượng đá mi ( đá < 1cm ) đi kèm với đá 1 x 2; đá 2 x 4 và đá 4 x 6 là:
20.000 m3 ( đá 1x2 ) x 0,22 = 4.400m3
25.000 m3 ( đá 2x4 ) x 0,16 = 4.000m3
25.000 m3 ( đá 4x6 ) x 0,1 = 2.500m3
THỜI GIAN TỒN TẠI CỦA MỎ:
Thời gian tồn tại của mỏ được xác định theo công thức sau :
Trang 7T = Qkt / A = 1.832.738 m3/ 103.450 m3/năm = 17,72 ( làm tròn 18 năm ).
Tuy nhiên, do công suất khai thác hàng năm phụ thuộc rất lớn vào nhu cầu của thịtrường, nên hoạt động khai thác trong 05 năm đầu chỉ đạt 70-80% công suất thiết kế(khoảng 82.760m3nguyên khai/năm) Do vậy, thời gian tồn tại của mỏ sẽ kéo dài thêm 02năm
Như vậy, thời gian tồn tại của mỏ sẽ là 20 năm (bao gồm cả 01 năm xây dựng cơbản mỏ)
Ở đây chỉ nêu tóm tắt các thông số kỹ thuật của dự án Các số liệu thành phần đểtính ra các thông số trên được tính toán cụ thể trong Đề án khai thác đá xây dựng mỏ đá
1.4.2 Tóm tắt công nghệ
1.4.2.1 Công nghệ khai thác đá
Với đặc điểm địa chất khoáng sản đá phân bố trên diện rộng toàn bộ phạm vi mỏ, theosuốt chiều sâu khai thác, do vậy lựa chọn: hệ thống khai thác (HTKT) khấu theo lớp bằngmột bờ công tác, vận tải trực tiếp bằng ô tô tự đổ
Đây là HTKT duy nhất phù hợp với điều kiện tự nhiên của mỏ đá mỏ Thực tế sản xuất đãchứng minh rằng, HTKT này có những ưu điểm cơ bản sau:
Có khả năng cơ giới hóa cao, đáp ứng được yêu cầu sản lượng lớn
Khối lượng công tác mở vỉa và chuẩn bị nhỏ
Điều kiện làm việc tốt, an toàn trong lao động
Tổ chức điều hành công tác trên khai trường đơn giản
Với HTKT này, dự án đã áp dụng một số công nghệ trong khai thác như sau:
1) Công nghệ khoan: Sử dụng máy khoan thủy lực BMK-5 với đường kính lỗ khoan
105mm
2) Công nghệ nổ mìn: Loại thuốc nổ được sử dụng hiện nay là Anfo và Nhũ tương Đây làcác loại thuốc nổ được đánh giá là an toàn, không hoặc rất ít độc hại Kíp nổ là loại kíp visai nhiều số theo từng lỗ khoan
3) Công nghệ xúc bốc: Sử dụng máy xúc thủy lực gàu ngược và máy đào Solar 280 đàođất phát quang khu vực khai thác và để xúc tầng đất phủ và đá khai thác
4) Công nghệ vận chuyển: Sử dụng xe ôtô tải Ben hiệu Huyndai dung tích thùng xe 10m3
để vận chuyển đất đá
5) Thoát nước mỏ: Sử dụng máy bơm để bơm thoát lượng nước chảy vào mỏ
Tóm tắt trình tự khai thác đá: để đảm bảo năng suất, giảm công tác xây dựng cơ bản, lợidụng điều kiện sẵn có của mỏ ta tiến hành theo trình tự như sau:
- Dùng máy ủi lên tầng 1 công tác, làm các công việc như: bóc đất phủ, làm đường chomáy khoan lên tầng 1 và dọn bãi khoan Trên phạm vi mỏ hình thành 1 khai trường, 1 bờcông tác ngang từ phía Nam phát triển sang biên giới phía Bắc của khu mỏ Vị trí gươngcông tác đầu tiên nằm ở phía Nam khai trường
Trang 8- Tiến hành khai thác theo giải khấu song song với trục ngắn khai trường cho đến khaithác hết diện tích khai thác mỏ Đá được vận chuyển theo hào dốc về khu chế biến ở phíaTây khai trường, cách khai trường khoảng 200m (nằm trong diện tích đất dự kiến đượcphép khai thác là 19,05ha) Với trình tự khai thác như trên, nước trong khai trường được tậptrung tại hố thu nước và được bơm ra ngoài khai trường.
Trang 9Sơ đồ quy trình khai thác đá được đưa ra trong hình I.1.
Hình I.1 : Sơ đồ quy trình khai thác đá và chế biến đá
Bóc tầng đất + đá phong hóa bằng máy đào 1,2m3
Khoan khai thác bằng khoan lớn 105mm
Nổ mìn làm tơi bằng phương pháp nổ vi sai
Xúc bốc bằng máy đào 1,2 m3
Vận tải từ gương khai thác lên khu chế biến bằng ôtô tự đổ 10-12 T
Trang 101.4.2.2 Công nghệ chế biến đá
Một số công nghệ áp dụng trong công nghệ chế biến đá:
1) Công nghệ xử lý đá lớn sau nổ mìn: Dùng búa hiệu Furukawa – HB30G do Nhật sảnxuất, vận hành bằng hệ thống thủy lực tương ứng của máy đào Hitachi –EX-300, công suất
Sơ đồ quy trình công nghệ chế biến đá được đưa ra trong hình I.2
Hình I.2 : Sơ đồ công nghệ chế biến đá
Nguyên lý hoạt động: Đá nguyên khai được chế biến ra các loại đá 1x2, 2x4, 0x2.5, 0x4,
4x6 … cho nhu cầu khác nhau bằng cơ giới theo nguyên lý: đá qua máy đập hàm được băngtải đưa lên sàng phân loại Đá dưới lưới sàng là đá sản phẩm, đá trên lưới sàng được băngtải đưa trở vào máy nghiền côn Qua máy nghiền côn, đá được băng tải đưa lên sàng phânloại Đá lọt sàng là đá sản phẩm, đá trên sàng được đưa lại máy nghiền côn - tạo thànhmột chu kỳ khép kín ở công đoạn này Công nghệ này cho sản phẩm chất lượng cao, kíchthước đều, tổn thất ít
Đá nguyên liệu
Nghiền sơ cấp bằng máy đập hàm
Sàng cấp 1
Nghiền côn thứ cấp
Trang 111.4.3 Các hạng mục công trình
Tổng hợp trang thiết bị đầu tư cho dự án được đưa ra trong bảng I.2
Bảng I.2 Danh mục các thiết bị của Dự án
1.4.4 Nhu cầu nguyên, nhiên liệu
1.4.4.1 Nhu cầu điện, nước
(1) Mức tiêu hao điện
Với công suất dự kiến khai thác Xí nghi p dự kiến sử dụng 4 máy phát điện (máy có côngệp dự kiến sử dụng 4 máy phát điện (máy có côngsuất từ 125 - 175 KVA chạy dầu DO) Từ máy phát điện dùng dây dẫn trên không và cápbọc cao su dẫn đến các thiết bị dùng điện
(2) Mức tiêu hao nước
Nước cấp cho sản xuất và sinh hoạt được lấy từ 01 giếng khoan sâu khoảng 10 m tại khuvực Văn phòng Xí nghiệp khai thác đá Nước cấp cho sản xuất (phun nước lúc xe ôtô dỡtải vào máy nghiền, phun sương trong hệ thống nghiền sàng, tưới đường vận chuyển) đượclấy từ hố thu nước ở đáy moong khai thác hoặc nước từ giếng khoan bơm lên dự trữ vàocác điểm sử dụng nước Theo tính toán, lượng nước sử dụng cho sản xuất là 10 m3/ngàyđêm và nước sử dụng cho sinh hoạt là 15 m3/ngày đêm
1.4.4.2 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu
Dầu DO để dùng cho máy phát điện và chạy các phương tiện vận chuyển đựng trong cácbồn dầu và định kỳ được chở đến cung cấp tại công trường theo yêu cầu của đơn vị khaithác
Khí nén dùng cho máy khoan được cung cấp nhờ vào máy nén khí di động chạy dầuDiesel Máy có công suất 10 m3/phút và áp suất khí nén là 8 kg/cm2
1.4.5 Thị trường và phương án tiêu thụ
Khai thác khoáng sản đá xây dựng trong mỏ đá xây dựng tại mỏ đá chủ yếu nhằm phục vụcho dự án công trình nhà máy thủy điện và nhu cầu cho xây dựng cơ sở hạ tầng trong địabàn tỉnh
Trang 121.4.6 Nhu cầu lao động và chế độ lao động của Xí nghiệp
Nhu cầu lao động của Xí nghiệp khi dự án hoạt động khoảng 76 lao động, bao gồm:Bộ phận quản lý gián tiếp và phụ trợ : 27 người
Bộ phận lao động trực tiếp : 39 người
1.5 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN
Tiến độ đầu tư dự án được thực hiện như sau :
Vốn xây dựng c bơ bả ản : 3.380.400.000 đồng
Mua sắm máy móc thiết bị : 6.484.500.000 đồng
Trang 13CHƯƠNG 2
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG
VÀ KINH TẾ – XÃ HỘI
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG.
2.1.2 Đặc điểm địa chất mỏ.
Kết quả khoan thăm dò cho thấy cột địa tầng chung trên diện tích thăm dò từ trênxuống như sau:
- Tầng phủ : Bao gồm hai thành phần các trầm tích Đệ tứ và phần phong hóa trên
mặt của các phun trào bazan Tầng phủ là các trầm tích đệ tứ chỉ gặp tại các khu vực sìnhlầy dọc theo các thung lũng suối Thành phần trầm tích gồm: sét, bột cát, lẫn sạn sỏi, chiềudày mỏng 0,6m và tối đa 2,6m Tầng phủ là bazan phong hóa gặp nhiều tại các lỗ khoanven sườn phía đông khu mỏ chiều dày tầng phủ phong hóa khá biến đổi trung bình 4.8m.Thành phần thạch học trên mặt là bazan phong hóa hoàn toàn thành sét bột; ở độ sâu 1,5mgặp bazan phong hóa dở dang dạng tróc vỏ phần nhân của các hòn tảng phong hóa làbazan còn tươi, phần vỏ hầu như đã bị phong hóa hoàn toàn nhưng vẫn còn giữ nguyêndạng cấu trúc của đá mẹ
- Tầng đá bazan đặc sít: Tầng này có chiều dày thay đổi từ 3,0m đến 15m trung
bình 7,6m Diện phân bố của tầng đá bazan đặc sít khá ổn định phân bố khắp trên diện tíchmỏ Qua các kết quả mẫu thạch học, cơ lý, hoá silicát cho thấy đá bazan đặc sít có chấtlượng như sau:
+ Thành phần Thạch học gồm: bazan, bazan olivin cấu tạo đặc sít, màu xám đen,
kiến trúc nổi ban trên nền gian phiến hoặc kiến trúc ofit Thành phần khoáng vật của đánhư sau:
Các ban tinh chiếm 6,2%, chủ yếu là olivin: chiếm từ 0-19% trung bình 6,0% và rất
ít plagiocla chiếm 0-1% và trung bình 0,2%
Nền chiếm từ 81,00 đến 100% trung bình 93,8% bao gồm : Plagiocla bazơ từ 34,00đến 58%, trung bình 47,1%; Pyroxen từ 15-37,5%, trung bình 29,40%; thủy tinh bazơ vàquặng chiếm từ 4,5% đến 30%, trung bình 15,10%; Olivin từ 0 - 5% trung bình 2,40%
+ Thành phần hóa học :
Al2O3 = 14,53;K2O = 1,18; Fe2O3 = 1,86; P2O5 = 0,19;
Trang 14MnO = 0,21; SO3 = 0,00;
+ Tính chất cơ lý:
Cường độ kháng nén bão hòa trung bình : 962 KG/cm2
Nhìn chung đá bazan đặc sít tại đây có thành phần thạch học, thành hóa và các tínhchất cơ lý đều đảm bảo đạt chỉ tiêu cho đá xây dựng theo tiêu chuẩn Việt Nam TC 1771-VN
- Tầng đá bazan lỗ hổng: Tầng này có chiều dày và sự phân bố trong không gian
không ổn định trung bình toàn mỏ 2,9m Qua các kết quả mẫu thạch học, cơ lý, hoá silicátcho thấy đá bazan đặc sít có chất lượng như sau:
+ Thành phần Thạch học gồm: bazan lổ hổng, cấu tạo lỗ hổng, màu xám sậm,
kiến trúc ofit hoặc vi ban tinh trên nền ofit Thành phần khoáng vật của đá như sau:
Các ban tinh chiếm 2,10%, chủ yếu là olivin: chiếm từ 0-3,50% trung bình 2,10%;plagiocla không có
Nền chiếm từ 96,50 đến 100% trung bình 97,90% bao gồm: Plagiocla bazơ từ 55,5đến 58%, trung bình 56,5%; Pyroxen từ 35,5-37,5%, trung bình 36,30%; thủy tinh bazơ vàquặng chiếm từ 4,1% đến 5,5%, trung bình 5,1%.;
+ Thành phần hóa học :
Al2O3 = 14,53; K2O = 1,18; Fe2O3 = 1,86; P2O5 = 0,19;
+ Tính chất cơ lý:
Cường độ kháng nén khô trung bình : 790 kg/cm2;
Cường độ kháng nén bão hòa trung bình : 519 kg/cm2
Nhìn chung đá bazan lỗ hổng tại đây có thành phần thạch học, thành hóa tươngđồng với bazan đặc sít nhưng các tính chất cơ lý không đạt chỉ tiêu cho đá xây dựng theotiêu chuẩn Việt Nam TC 1771-VN
- Tầng sét bột phong hóa từ đá bazan: Tầng này nằm ờ độ sâu từ 10 đến 13m,
thông thường thì tầng này nằm dưới lớp đá bazan lổ hổng nhưng cũng có thể nằm ngaydưới lớp đá bazan đặc sít thành phần thạch học của tầng này là bazan phong hóa thành sétbột đa phần còn giữ nguyên dạng cấu trúc của đá mẹ
- Dưới lớp sét bột lại là một tầng đá bazan đặc sít : Tầng này ở độ sâu từ 15 đến
17,5m qua quan sát bằng mắt thường và mẫu thạch học thấy đá chủ yếu là bazan olivinđặc sít
Qua cột địa tầng các lỗ khoan và thành phần thạch học cho thấy trong diện tích
Trang 15thăm dò có hai nhịp phun trào: nhịp phun trào 1 (nhịp dưới) phân bố ở độ sâu 15m Giữahai nhịp phun trào có thời gian ngưng phun trào khá lâu, biểu hiện bằng lớp kẹp phong hóacủa tầng dưới là tầng sét bột phong hóa triệt để từ phần trên của nhịp phun trào dưới Sauđó là nhịp phun trào kế tiếp phủ lên trên tầng phong hóa của nhịp dưới bằøng
Hiện tượng xói ngầm cơ học: thường xảy ra trong quá trình thi công, khai thác mỏ
Do đó, cần có biện pháp khắc phục
2.1.3 Điều kiện địa chất thủy văn.
Điều kiện địa chất thủy văn của mỏ là đơn giản Nguồn cung cấp nước chủ yếu lànước mưa, nước thấm từ trên xuống và thoát nước theo dòng chảy của suối cạn Trong thựctế chỉ có 1 tầng chứa nước phân bố trong đất hoặc đá nứt nẻ Toàn bộ khu mỏ nằm trongđới bão hòa nước, đất đá có tính thấm nhỏ đến trung bình nên nước có thể chảy vào moongkhai thác Kết quả thăm dò khu vực mỏ cho thấy có các nguồn nước sau có khả năng chảyvào mỏ:
2.1.3.1 Nước mặt.
Thời gian khảo sát vào đầu mùa mưa cho thấy, tại các khu vực sình lầy, và ven rìathung lũng tại các ao đào chứa nước tưới cà phê của dân cho thấy nước mặt khá phongphú Kết quả lộ trình kết hợp kết quả khoan đã khoanh định được nước mặt nằm trong trầmtích đệ tứ tại các khu sình lầy và tại suối
Nước mặt có đặc điểm như sau: Nước trong, nhạt, độ tổng khoáng hóa M = 0,027 g/
l Tên nước thuộc loại Bicarbonate-natri, kali và công thức Kurlov của các mẫu nước lấytại suối như sau:
79 , 7 93
12 3 18 69 3 027
, 0
)
CO Cl HCO M
Vi khuẩn hiếu khí: 600/ml
Chỉ số MPN Coliform: 1100/100ml
Chỉ số MPN Ecoli: Không phát hiện
Steptococcus Foecalis: Âm tính
Vi khuẩn kỵ khí: 24/10ml
Các chỉ tiêu này cho thấy chất lượng nước xấu không đạt yêu cầu vi sinh, không sửdụng được cho sinh hoạt, chỉ sử dụng được cho tưới tiêu và sử dụng được trong hệ thống xửlý môi trường
2.1.3.2 Nước dưới đất.
Căn cứ vào cấu trúc địa chất mỏ, đặc điểm thành phần thạch học, và khả năng chứanước của các tầng đất đá kết hợp kết quả khảo sát tại các lộ trình địa chất thủy văn, kếtquả khảo sát địa chất thủy văn tại các công trình khoan thăm dò Các tầng địa chất thủyvăn được phân chia như sau:
a Tầng chứa nước trong đới phong hoá của đá gốc và trong trầm tích đệ tứ phủtrên mặt đá gốc Chiều dày tầng này thay đổi từ 1,5m và đến 6,1m và chiều dày trung bình3,6m Khả năng chứa nước của tầng khá tốt Thành phần đất đá của tầng bao gồm: sét cát
Trang 16chứa sạn sỏi Miền cung cấp nước cho tầng này là nước mưa rơi trực tiếp và nước suối Đăkrtil
b Tầng chứa nước lỗ hổng trong đá bazan, phân bố ở độ sâu trung bình từ 3,6m đến9,4m Tầng này là tầng bazan đặc sít khả năng chứa nước kém Miền cung cấp nước chotầng này là nước mặt, nước mưa và nước trong các đới phong hóa bazan từ các khu vựccao
Kết quả lấy và phân tích 01 mẫu hóa nước cho thấy chất lượng nước như sau:
21 35
42
89 3 650
, 0
)
Mg Ca
HCO M
Tên nước : Bicarbonat - calci - magie - natri - kali
Nước nhạt, trong, không mùi Độ pH 7,65
Tổng khoáng hoá từ 0,650g/lít
Các chỉ tiêu trên cho thấy nước đạt tiêu chuẩn sử dụng cho sinh hoạt
2.1.3.3 Dự báo nguồn nước chảy vào mỏ trong quá trình khai thác.
Mỏ đá sẽ khai thác lộ thiên, diện tích moong khai thác trùng diện tích trữ lượng(19,05ha) Chiều sâu khai thác nơi sâu nhất đến 16,5m Theo kết quả điều tra khảo sát địachất thuỷ văn trên diện tích nghiên cứu cho thấy Nước mặt là nước suối Đak rtil sẽ được xửlý bằng cách bóc tầng phủ be bờ dọc theo hai bờ suối ở giai thác đầu và nắn dòng tronggiai đoạn sau Cách mỏ về hạ nguồn khoảng 50m có thác đá chênh cao với địa hình tại mỏ25m Khai thông lòng suối thì nước suối có thể tự chảy Loại trừ lượng nước tháo khô dosuối chảy vào moong khai thác trong mùa mưa như vậy lượng nước chảy vào moong khaithác gồm hai nguồn chính: Nước mưa rơi trực tiếp vào moong khai thác (Qmưa) và nướcngầm trong tầng chứa nước lỗ hổng
- Nước mưa rơi trực tiếp
Lượng nước mưa chảy vào moong khai thác được tính theo công thức:
Qmưa = S.ZTrong đó: S là diện tích moong khai thác (m2); Z lượng mua ngày lớn nhất bằng0,103m (số liệu tại trạm ngày 20 tháng 8 năm 2005)
Diện tích hứng nước (diện tích moong khai thác) là: 190.301 m2
Thay số vào ta có lượng mưa rơi trực tiếp vào moong ngày lớn nhất là:
Qmưa = S.Z = 190.301 x 0,103 = 19.601m3/ngày
- Nước ngầm
Lượng nước ngầm chảy vào mỏ được xác định bằng phương pháp thủy động lực.Bản chất của phương pháp thủy động lực đánh giá lượng nước chảy vào mỏ là áp dụngnhững công thức động lực học nước dưới đất để dự báo dòng chảy vào công trường khaithác Phương pháp áp dụng là phương pháp "giếng lớn", nghĩa là công trường khai thácđược sơ đồ hoá thành một "giếng lớn", như một giếng khoan có đường kính lớn Diện tíchkhai thác 190.301m2, chiều sâu khai thác trung bình là 13,67m, kể từ mặt đất
Trang 17Để có thể lựa chọn được công thức phù hợp với điều kiện thực tế, chúng tôi phântích đặc điểm chiều sâu phân bố tầng đá bazan, lớp phủ, chiều sâu mực nước dưới đất.Theo tài liệu điều tra, trên mặt cắt thẳng đứng của mỏ có lớp phủ dày trung bình 3,6m.Chiều sâu mực nước tĩnh từ 2,70m (LK4) đến 4,50m (LK7) và 5,06m (LK6) Tầng chứanước được xem là không áp, bề dày tầng chứa nước được tính từ mực nước tĩnh trung bình(4,07m) đến chiều sâu trung bình là 13,67m như vậy chiều cao cột nước cần tháo khô là: S
= 9,6m
Tính toán dự báo dòng chảy vào mỏ áp dụng theo công thức Duypuy, tầng nướckhông áp, tháo khô đến mức khai thác khác nhau:
Trong đó:
Qd - Trữ lượng của nước dưới đất chảy vào mỏ (m3/ngày)
K - Hệ số thấm trung bình của tầng chứa nước (K= 0,8), (m/ngày)
R - Bán kính ảnh hưởng ( m)
H – Chiều dày trung bình của tầng chứa nước (H = 13,67m)
S – Chiều cao cột nước tháo khô (S = 9,6m)
ro – Bán kính quy đổi (m)
F – Diện tích moong khai thác, m2
Thực tế tại khu mỏ chiều dày trung bình tầng đá chỉ có 9,4m Trong khai thác đáxây dựng chiều dày tầng khai thác có thể từ 10 đến 12m Như vậy tại mỏ khấu suốt từ trênxuống chỉ là 01 tầng khai thác ta có: S = 9,6m
Đối với mỏ đá Đăk’ Rmoon theo thời gian, yếu tố (S) chiều dày tầng khai tháckhông thay đổi, nhưng diện tích khai thác (F) tăng dần Muốn tính toán cụ thề hơn vềlượng nước ngầm cần tháo khô theo từng giai đoạn phải trên cơ sở công suất khai thác vàdiện tích moong khai thác mở rộng sau mỗi năm
Trong báo cáo này chúng tôi tính toán cho toàn bộ diện tích trữ lượng là diện tíchmoong khai thác ở những năm khai thác sau cùng
Lượng nước ngầm cần tháo khô:
B¸án kính ảnh hưởng:
)2
(366,1
0
r r
R
S S H K Qd
R 2
67 , 13
* 8 , 0
* 6 , 9
* 2
R
14 , 3 / 190301 /
1
r o
Trang 18ro = 246,18m
Lượng nước chảy vào mỏ:
18 , 246 lg ) 18 , 246 38 , 63 lg(
6 , 9
* ) 6 , 9 67 , 13
* 2 (
* ,8 0
* 366 ,
2.1.4 Điều kiện địa chất công trình.
Đặc điểm địa chất công trình của khu mỏ bao gồm: cấu trúc địa chất, đặc điểm địahình địa mạo, địa chất thủy văn, các quá trình địa chất động lực và các tính chất cơ lý củađất đá Các đặc điểm này đã mô tả chi tiết ở trên, phần này chỉ trình bày các quá trình địachất động lực và các tính chất cơ lý của đất đá
2.1.4.1 Các quá trình địa chất động lực.
Hiện tượng phong hóa
Hiện tượng phong hóa vật lý, hóa học đang xẩy ra khá mạnh mẽ trên bề mặt của đáphun trào Hệ tầng Túc Trưng Ngoài những vị trí có đá lộ tự nhiên, bề mặt của các đá phuntrào càng dịch lên sườn đồi qúa trình phong hóa càng xẩy ra mạnh mẽ sản phẩm của qúatrình phong hóa tại chỗ dày 1,1-7,4m
2.1.4.2 Đặc trưng cơ lý các lớp đất
- Các quá trình địa chất động lực
Hiện tượng phong hóa: Hiện tượng phong hóa vật lý, hóa học đang xẩy ra khá
mạnh mẽ trên bề mặt của đá phun trào Hệ tầng Túc Trưng Ngoài những vị trí có đá lộ tựnhiên, bề mặt của các đá phun trào càng dịch lên sườn đồi quá trình phong hóa càng xẩy
ra mạnh mẽ sản phẩm của quá trình phong hóa tại chỗ dày 1,5-6,1m
- Đặc trưng cơ lý các lớp đất: Dựa vào kết quả thăm dò tại hiện trường và kết quả
phân tích các mẫu đất, đá trong phòng thí nghiệm, theo chiều sâu trên mặt cắt địa chấtcông trình của khu vực thăm dò có thể chia làm 2 tầng đất đá chính có tính chất và đặcđiểm về cơ lý từ trên xuống dưới như sau:
2.1 Tầng đất mềm bở: Dựa vào thành phần thạch học và tính chất cơ lý, khả năng
chứa nước có thể tách tầng này ra làm hai lớp
a Lớp 1a- bột sét, sét pha, trạng thái dẻo mềm
Đây là các trầm tích Đệ tứ tích tụ tại các khu vực trũng sâu của thung lũng, Lớpnày phân bố dọc theo suối và ven suối tạo nên các khu vực sình lầy ngập nước trong mùamưa Bề dày thay đổi từ 0,6-1,4m
Các đặc trưng cơ lý của lớp:
Trang 19* Tỷ trọng (s 2.435 g/cm3
b Lớp 1b - Đất rời, cứng nguồn gốc phong hóa
Là sản phẩm phong hóa của đá phun trào bazan Lớp đất này có mặt chủ yếu ở tấtcả 9 lỗ khoan, chúng phủ trực tiếp trên đá gốc Bề dày biến đổi từ 1,5m đến 6,1m Thànhphần chủ yếu là sét bột màu xám lẫn sạn sỏi trúc chặt
Các đặc trưng cơ lý của lớp:
Tầng đá bazan đặc sít, các đặc trưng cơ lý của đá:
Các chỉ tiêu cơ lý
Kết qủa phân tíchĐá bazan đặc sít
2.1.5 Điều kiện về khí tượng – thủy văn.
2.1.5.1 Điều kiện về khí tượng.
a Đặc điểm khí hậu.
Khí hậu nói chung và nhiệt độ khí khí nói riêng ảnh hưởng trực tiếp đến quá trìnhchuyển hoá và phát tán các chất ô nhiễm trong khí quyển Ngoài ra nhiệt độ không khí cònlàm thay đổi quá trình bay hơi các chất ô nhiễm hữu cơ, là yếu tố quan trọng tác động lênsức khỏe công nhân trong quá trình lao động Vì vậy trong quá trình đánh giá mức độ ônhiễm không khí và đề xuất các phương án khống chế cần phân tích các yếu tố khí hậu vànhiệt độ
Vị trí mỏ nằm trong miền có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa Toàn bộ khu mỏ cóchế độ khí hậu với nền nhiệt lượng bức xạ, số giờ nắng cao, ổn định và ấm quanh năm, ítchịu ảnh hưởng của bão
Trang 20- Nhiệt độ : Khu mỏ có số giờ nắng cao (5 - 8 giờ/ngày), thường xuyên nhận được
nhiệt năng cao Tổng lượng bức xạ trong năm là 230 - 245 kCal/cm2, cực đại vào tháng 4:
24 kCal/cm2, cực tiểu vào tháng 12: 14 kCal/cm2 Nhiệt độ trung bình hàng năm là 230C,cao nhất là vào tháng 7: 31,40C và thấp nhất là vào tháng 1: 70C
- Độ ẩm không khí : Độ ẩm không khí phụ thuộc vào chế độ mưa của vùng Độ ẩm
trung bình hàng năm đạt 80 - 83%, cao nhất là vào tháng 7, 8 đạt 90-92% và thấp nhất làvào tháng 2 chỉ đạt 76%
- Gió : Khu vực mỏ chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùa, tốc độ gió và hướng gió
thay đổi theo mùa Từ tháng 5 đến tháng 10 là gió Tây Nam có tốc độ 3-4 m/s, các thángcòn lại có gió Đông Bắc với tốc độ 4 - 6m/s, lớn nhất là 10 m/s vào tháng 1 đến tháng 2
2.1.5.2 Điều kiện về thủy văn.
a Sông suối.
Trong khu vực không có sông và suối lớn Mỏ đá nằm trong thung lũng suối cạn,suối chỉ có nước về mùa mưa còn vào mùa khô thì cạn kiệt Vào thời điểm mùa mưa, vùngnày cũng bị ngập nước cục bộ nhưng do mỏ nằm tiếp giáp với thung lũng phía Đông Nam(có độ chênh cao so với bề mặt địa hình của mỏ > 20m) nên việc thoát nước cho mỏ rấtthuận lợi
b Chế độ mưa, lượng mưa và bốc hơi :
………mang những nét đặc trưng của khí hậu…………, nhiệt độ điều hòa quanh năm,trong năm chia ra làm hai mùa rõ rệt Vị trí dự án nằm trong õ nên chịu ảnh hưởng chungcủa thời tiết khu vực
- Lượng mưa trung bình năm khu vực dự án thường dao động từ 1900 – 2500mmchia hai mùa:
- Mùa khô: Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, khô nhất là từ tháng 12 đến tháng 3(Chiếm 20% lượng mưa cả năm)
- Mùa mưa : Bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 (Chiếm 80- 85% lượng mưa cả năm)
- Lượng mưa hàng năm : 2.507.7mm, tập trung vào các tháng 7 - 9 tháng mưa caonhất đạt 360- 453mm
Mưa có tác dụng thanh lọc các chất ô nhiễm không khí và pha loãng các chất ônhiễm nước Đồng thời nước mưa cũng có thể kéo theo chất ô nhiễm phát tán ra môitrường Do đó chế độ mưa là một trong những cơ sở để tính toán thiết kế hệ thống thoátnước, vừa đảm bảo thoát nước tốt vừa hạn chế tối đa khả năng phát tán chất thải ra môitrường
- Ngược với quy luật phân bố lượng mưa theo thời gian, lượng bốc hơi tăng trongcác tháng mùa khô (từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau) và giảm vào mùa mưa (tháng 4 đếntháng 11)
+ Thời kỳ bốc hơi mạnh nhất : Tháng 12 – tháng 3
+ Thời kỳ bốc hơi thấp nhất : Tháng 4 – tháng 11
2.2 HIỆN TRẠNG CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG TẠI KHU VỰC MỎ.
Trang 212.2.1 Chất lượng không khí và tiếng ồn.
Để đánh giá hiện trạng chất lượng không khí tại khu vực dự án, chúng tôi đã tiếnhành lấy 3 mẫu không khí tại khu vực dự án Kết quả phân tích được trình bày trong bảng2.1
Bảng 2.1 : Kết quả phân tích mẫu không khí tại khu vực dự án.
STT lấy mẫu Vị trí Độ ồn Nồng độ chất ô nhiễm (mg/m
Bảng 2.2 : Vị trí lấy mẫu không khí.
KK1 Tại khu vực khai thác đá hiện nay của Công ty
So sánh các kết quả phân tích với các Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam TCVN5937-2005, TCVN 5938-2005, TCVN 5949-1998 cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm trongkhông khí và tiếng ồn tại khu vực dự án đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép
2.2.2 Chất lượng nước mặt.
Tại khu vực dự án có suối ……… và hệ thống các suối nhỏ chảy qua
Để đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt, chúng tôi đã tiến hành lấy 3 mẫu nướcmặt tại khu vực dự án Kết quả phân tích được trình bày trong bảng 2.3
Bảng 2.3 : Kết quả phân tích mẫu nước mặt tại khu vực Dự án
Trang 22STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả 1995 (loại B) TCVN
Ghi chú : TCVN 5942 – 1995, Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng
độ các chất ô nhiễm trong nước mặt.
Phương pháp lấy mẫu, phân tích, tính toán xác định từng thông số cụ thể được quyđịnh trong các Tiêu chuẩn Việt Nam tương ứng
Vị trí lấy mẫu nước mặt được đưa ra trên bản đồ vị trí lấy mẫu trong phụ lục II vàmô tả trong bảng 2.4
Bảng 2.4 : Vị trí lấy mẫu nước mặt.
NM2 Mẫu nước mặt hạ nguồn suối cạn chảy qua khu vực dự ánNM3 Mẫu nước mặt suối cạn chảy qua mỏ(khu vực dự án)
So sánh kết quả phân tích với tiêu chuẩn chất lượng nước mặt (TCVN 5942- 1995)cho thấy: Chất lượng nước mặt khu vực dự án tại thời điểm lấy mẫu tương đối tốt Hầu hếtcác chỉ tiêu đều đạt tiêu chuẩn nước mặt, ngoại trừ chỉ tiêu Coliform tại mẫu NM3 xấp xỉtiêu chuẩn, điều này chứng tỏ nguồn nước mặt trong khu vực đã chịu ảnh hưởng do hoạtđộng sinh hoạt
2.2.3 Chất lượng nước ngầm.
Nhằm đánh giá được hiện trạng chất lượng nước ngầm tại khu vực dự án, chúng tôiđã tiến hành lấy 02 mẫu nước ngầm tại khu vực dự án Kết quả phân tích được trình bàytrong bảng 2.5
Bảng 2.5 : Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm tại khu vực dự án
Trang 23Ghi Chú : TCVN 5944-1995 - Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ
các chất ô nhiễm trong nước ngầm.
Vị trí lấy mẫu nước ngầm được đưa ra trên bản đồ vị trí lấy mẫu khu vực dự ántrong phụ lục II và mô tả trong bảng 2.6
Bảng 2.6 : Vị trí lấy mẫu nước ngầm.
NN1 Giếng đào tại khu vực khai thác của mỏ đá của Xí nghiệp hiện nay
NN2 Giếng đào tại nhà dân gần khu vực dự án
So sánh kết quả phân tích với tiêu chuẩn TCVN 5944-1995 về giới hạn các thôngsố và nồng độ cho phép của các chất ô nhiễm trong nước ngầm cho thấy hầu hết tất cả cácchỉ tiêu đều đạt tiêu chuẩn cho phép Ngoại trừ chỉ tiêu vi sinh vượt tiêu chuẩn cho phép
do thành giếng hơi thấp
2.2.4 Hiện trạng tài nguyên sinh học.
- Hệ sinh thái trên cạn.
+ Nguồn tài nguyên thực vật : Tại khu vực dự án, hệ thực vật lớn tự nhiên chủ yếu
đã không còn nữa, thay vào đó là các loại cây mang giá trị kinh tế cao như cà phê, tiêu, càri,
+ Nguồn tài nguyên động vật : Trên cạn chủ yếu các loại bò sát như thằn lằn, rắn
mối, một số loài chim và các loại gia cầm do những hộ dân lân cận nuôi như heo, gà, vịt,ngan
- Hệ sinh thái dưới nước.
+ Nguồn tài nguyên thực vật : chủ yếu các loại tảo, rong và một số cây cỏ Nhìn
Trang 24chung nguồn tài nguyên thực vật dưới nước tại khu vực dự án khá phong phú.
+ Nguồn tài nguyên động vật : chủ yếu là các loài ốc và ấu trùng chiếm ưu thế ở
các sông suối Ở ao và hồ chứa nước nhỏ ấu trùng chuồn chuồn, ấu trùng bộ phù duCloeon sp và giun ít tơ chiếm ưu thế Ngoài ra còn có một số loài cá và các loài thủy sinhkhác
2.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI.
Trang 25CHƯƠNG 3
DỰ BÁO TÁC ĐỘNG XẤU ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
CÓ THỂ XẢY RA KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN
3.1 NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG.
3.1.1 Hoạt động bóc bỏ lớp đất phủ bề mặt.
Hoạt động bóc bỏ lớp đất phủ bề mặt gây nên một số tác động đến môi trường tựnhiên như sau :
- Thay đổi mục đích sử dụng đất
- Làm mất hệ động thực vật tại khu vực đất khai thác
- Ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt
- Ảnh hưởng đến môi trường không khí tại khu vực
- Ảnh hưởng đến dân cư sinh sống quanh vùng
- Tăng lượng nước mưa chảy tràn và có thể gây nên các hiện tượng xói mòn đất,đá
3.1.2 Hoạt động khai thác đá.
Khai thác đá là hoạt động lấy và mang đi một khối lượng đá từ lòng đất, điều nàycó thể gây tác động:
- Làm thay đổi địa hình khu vực (hạ thấp)
- Ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không khí khu vực
- Ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước ngầm
- Ảnh hưởng đến môi trường sinh thái khu vực
- Ảnh hưởng đến việc lưu thông của các phương tiện vận tải đường bộ (do tănglượng xe vận tải lưu thông trong khu vực)
- Ảnh hưởng đến dân cư sinh sống trong vùng
- Tiềm ẩn sự cố cháy nổ và các vấn đề về an toàn lao động
3.1.3 Hoạt động chế biến đá.
Hoạt động chế biến đá có thể gây ra những tác động sau :
- Ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không khí khu vực
- Ảnh hưởng đến môi trường sinh thái khu vực
- Aûnh hưởng tới dân cư khu vực xung quanh dự án
Trên đây là dự báo các hoạt động chính của dự án có thể gây tác động đến môitrường
Trang 263.2 ĐỐI TƯỢNG, QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG.
3.2.1 Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn bóc bỏ lớp đất bề mặt.
- Người dân bị mất đất sản xuất, đất ở, di chuyển nơi sống
- Môi trường không khí, nước, đất vùng dự án và các vùng xung quanh bị ảnhhưởng;
- Sức khoẻ của công nhân và nười dân quanh vùng dự án
Đối tượng, quy mô, mức độ bị tác động trong giai đoạn bóc bỏ lớp đất bề mặt đượctrình bày trong bảng 3.1
Bảng 3.1 : Tóm tắt mức độ tác động đến môi trường của hoạt động bóc bỏ lớp đấtbề mặt
04 Sinh hoạt của côngnhân và nười dân
quanh vùng dự án
Ghi chú:
+ Ít tác động++ Tác động trung bình
+++ Tác động mạnh
3.2.2 Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn khai thác, chế biến đá.
Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn khai thác và chế biến đá được trìnhbày trong bảng 3.2
Trang 27Bảng 3.2 : Tóm tắt mức độ tác động đến môi trường của các hoạt động khi dự án đi vào hoạt động.
Tác động
03 Hoạt động vậnchuyểân đá và sản
phẩm đá
Ghi chú:
Chúng tôi liệt kê các đối tượng bị tác động và quy mô cụ thể trong bảng 3.3
Bảng 3.3 : Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động.
STT Đối tượng bị tác động Quy mô bị tác động
01 Cư dân địa phương
Một số lượng người dân gần khu vực dự án, khoảng
150 người Tuy nhiên, sau khi Dự án đi vào hoạtđộng ổn định thì số lượng người dân bị tác động sẽgiảm xuống
02 Đường giao thông Tuyến đường nội bộ trong khu vực và các tuyếnđường vành đai õ, đường liên thôn, quốc lộ.
03 Bầu khí quyển xungquanh khu vực dự án Khu vực xung quanh dự án, bán kính ảnh hưởng từ300 – 500 m.
04 Suối Cạn Tiếp nhận nước thải sinh hoạt và tăng lượng nướcmưa chảy tràn do việc khai thác gây ra.
05 Kinh tế - xã hội Làm lợi cho ngân sách địa phương và góp phần thúcđẩy kinh tế - xã hội của vùng
Trang 283.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KINH TẾ - XÃ HỘI
3.3.1 Tác động đến môi trường tự nhiên.
3.3.1.1 Tác động đến môi trường nước
Hoạt động khai thác sẽ gây tác động đến môi trường nước mặt và nước ngầm domột số nguyên nhân sau đây:
- Nước thải sinh hoạt của các cán bộ công nhân viên lao động tại mỏ thải vàonguồn nước mặt;
- Các nguyên tố kim loại nặng phân tán cùng đất đá, cũng như các ion Ca2+, Mg2+
làm thay đổi thành phần hóa học và độ cứng của nước;
- Sự gia tăng những hạt lơ lửng trong hệ thống nước mặt do hiện tượng rửa trôi và đitheo nước thải;
- Nếu trong quá trình khai thác mà cần tháo khô mỏ thì có thể làm hạ thấp mựcnước ngầm dẫn đến tình trạng khô cạn nguồn nước của những vùng xung quanh mỏ
+ Môi trường nước mặt.
Theo dự án Khai thác, chế biến đá xây dựng do Xí nghiệp Xây dựng và Kinh doanhVật liệu Xây dựng cung cấp thì nước thải sinh hoạt khoảng 10 m3/ngày đêm chứa nhiềuchất cặn bã, chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng và vi sinh vật cùng các loạirác thải là vấn đề cần quan tâm
Ngoài ra, còn có một lượng nước thải sản xuất phát sinh từ hoạt động lau rửa máymóc thiết bị (theo chế độ bảo dưỡng định kỳ) và sàn công tác, có thể làm nhiễm dầu mỡvào nguồn nước mặt Tuy nhiên, lượng nước thải này thì rất ít
Tác động đến nguồn nước mặt chủ yếu do việc bơm thoát nước mỏ vào nguồn tiếpnhận Tuy nhiên, ảnh hưởng này không lớn, có thể thấy được qua kết quả phân tích 01 mẫunước lấy tại đáy moong khai thác của mỏ đá Xí nghiệp (Xí nghiệp đã và đang hoạt độngkhai thác và chế biến đá xây dựng tại khu vực của dự án) So sánh với Tiêu chuẩn ViệtNam TCVN 5942- 1995 cho thấy các chỉ tiêu phân tích đều thấp hơn tiêu chuẩn cho phép
Kết quả phân tích mẫu nước tại đáy moong khai thác của mỏ đá Xí nghiệp đượcđưa ra trong bảng 3.4
Bảng 3.4 : Kết quả phân tích mẫu nước tại đáy moong khai thác của mỏ đá
Trang 29Ghi Chú : TCVN 5942-1995 - Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ
các chất ô nhiễm trong nước mặt.
+ Môi trường nước ngầm.
Trong quá trình khai thác khi đạt tới độ sâu nhất định có thể làm cho nước ngầmchảy vào moong, Xí nghiệp phải bơm cưỡng bức khi c n thi t ần thiết ết thoát nước ra ngoài tronggiai đoạn một năm đầu sau đó khi thi công xong mương thì nước moong sẽ tự chảy thoát.Điều này có thể làm giảm mực nước ngầm khu vực xung quanh
Theo tính toán của Xí nghiệp thì độ sâu khai thác là 12 m Kết quả khảo sát địachất thủy văn mỏ cho thấy nước ngầm được cung cấp bởi nước mưa tích tụ trong các kherỗng của đá từ trên các núi, đồi của vùng chảy xuống, nên tác động làm hạ thấp mực nướcngầm xung quanh là không đáng kể
+Ảnh hưởng của các nhân tố trong môi trường nước đến môi trường và con người.
Các tác động có hại của các chất ô nhiễm trong môi trường nước gây ra được liệtkê trong bảng 3.5
Bảng 3.5 : Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải
01 Nhiệt độ
- Ảnh hưởng đến chất lượng nước, nồng độ ôxy hoà tantrong nước (DO)
- Ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học
- Ảnh hưởng tốc độ và dạng phân hủy các hợp chất hữu
cơ trong nước
02 Các chất hữu cơ - Giảm nồng độ ôxy hoà tan trong nước.- Ảnh hưởng đến tài nguyên thủy sinh.
03 Chất rắn lơ lửng - Ảnh hưởng đến chất lượng nước, tài nguyên thủy sinh
04 Các chất dinh dưỡng(N,P) - Gây hiện tượng phú dưỡng, ảnh hưởng tới chất lượngnước, sự sống thủy sinh.
05 Các vi khuẩn
- Nước có lẫn vi khuẩn gây bệnh là nguyên nhân củacác dịch bệnh thương hàn, phó thương hàn, lỵ, tả
- Coliform là nhóm vi khuẩn gây bệnh đường ruột
- E Coli (Escherichia Coli) là vi khuẩn thuộc nhómColiform, chỉ thị ô nhiễm do phân người
Trang 303.3.1.2 Tác động đến môi trường không khí
a Tác động do hoạt động khoan nổ mìn.
Trong quá trình khai thác mỏ công đoạn khoan, nổ mìn sẽ tạo ra tiếng ồn, bụi, đávăng, sóng rung (địa chấn) và khí độc hại (khi nổ mìn) Các yếu tố ô nhiễm này sẽ lan tỏavào môi trường không khí, khuyếch tán ra xung quanh và di chuyển đi xa theo chiều gió.Tuy nhiên dạng tác động này có tính chất tức thời, vì môi trường rộng lớn khí độc dễ dàngpha loãng với không khí trên cao, còn bụi sẽ sa lắng xung quanh tâm nổ
Các yếu tố ô nhiễm trong quá trình khai thác được diễn giải chi tiết như sau:
a.1 Tiếng ồn.
Trên công trường khai thác, tiếng ồn sẽ phát sinh từ các hoạt động, như khoan lỗmìn, bắn mìn và hoạt động của các thiết bị xúc bốc, vận chuyển, san gạt Trong lúc khảosát hiện trạng môi trường của mỏ, chúng tôi đã tiến hành đo tiếng ồn tại vị trí sau: moongkhai thác đá - gần nơi đặt máy khoan đá (75 dBA) Tiếng ồn phát sinh khi nổ mìn có cườngđộ âm thanh có thể tới 85dBA (cách bãi mìn khoảng 150m)
Mặc dù, tiếng ồn do nổ mìn có cường độ âm thanh lớn, nhưng xảy ra tức thời vàđược dự báo trước nên không ảnh hưởng lớn đến môi trường sống của nhân dân xungquanh khu mỏ
a.2 Bụi.
Bụi được sản sinh ra từ công đoạn khoan, nổ mìn là đáng kể Tải lượng ô nhiễm bụitại khu mỏ phụ thuộc vào công suất khai thác của mỏ Với công suất khai thác của mỏ, tảilượng bụi sản sinh trong từng công đoạn mỏ được tính toán như sau:
a.2.1 Tải lượng bụi phát sinh khi khoan tạo lỗ mìn (Q K ):
Tải lượng bụi phát sinh khi khoan lỗ mìn được tính toán theo đường kính và chiềusâu các lỗ khoan
- Khối lượng khai thác trong 1 năm là 103.450 m3 đá nguyên khai
- Khối lượng khoan hàng năm là Lnăm = 15.840 m/năm
- Số mét khoan sẽ khoan trong 1 ngày (ca) là Lca = 66 m
- Đường kính lỗ khoan là 105mm
+ Tải lượng bụi sinh ra trong 1 ca sản xuất là:
QK = R2Lca = 2,7kg/m3 x 3,14 x (0,0525m)2 x 66m/ca = 1.542 kg bụi/ca
+ Lượng bụi sẽ sinh ra trong 1 năm sản xuất là:
QKnăm = R2Lnăm = 2,7kg/m3 x 3,14 x (0,0525m)2 x 15.840m/năm = 370.100kg bụi/năm = 370,100tấn/năm
Thiết bị khoan lỗ mìn là máy khoan BMK-9 do Liên Xô sản xuất, không có túi hútbụi, nên hiện tại để giảm lượng bụi phát tán vào môi trường trong quá trình khoan sử dụnghệ thống phun nước
a.2.2 Tải lượng bụi phát sinh khi phá đá (Q PĐ ):
Trang 31Khi phá đá khối bằng phương pháp nổ mìn sẽ sản sinh bụi Theo kết quả khảo sáttại một số mỏ đá, công đoạn nổ mìn phá đá lượng bụi sinh ra khoảng 0,4 kg bụi/tấn đá Khiphá đá quá cỡ bằng búa đập cũng sẽ phát sinh một lượng bụi tương ứng với khối lượng đáphải phá Tải lượng bụi phát sinh trong từng công đoạn như sau:
Phá đá lần 1: Sản lượng khai thác 103.450m3/năm đá nguyên khai, tương ứng với279.315 tấn/năm Khối lượng đá khối phải dùng mìn để phá 1.164 tấn/ngày (ca) Lượngbụi phát sinh ra trong ngày là 2.644tấn/ngày x 0,4kg/tấn = 465 tấn/ngày
Phá đá quá cỡ: Lượng đá quá cỡ chiếm khoảng 10% đá nguyên khai và bằng103.450m3/năm (đá nguyên khai 103.450m3/năm hay 279.315 tấn/năm) Khối lượng đá quácỡ phải dùng mìn để phá 1.164tấn/ngày (ca) Lượng bụi phát sinh ra khoảng là2644tấn/ngày x 0,4kg/tấn = 465 tấn/ngày
Tổng lượng bụi đá phát sinh khi phá đá: QPĐ = 465 + 465 = 930 kg/ngày Một nămlàm việc 240 ngày thì lượng bụi phát sinh là: 930 x 240 ngày = 223.200 kg/năm
Lượng vật chất phát sinh ra khi phá đá bằng nổ mìn bao gồm nhiều loại bụi có kíchcỡ rất khác nhau, trong đó loại đá tảng, đá dăm sẽ bắn ra xung quanh tâm nổ ở cự lykhoảng 200 m, còn bụi kích cỡ nhỏ (<0,05mm) sẽ tung lên cao khoảng 10 - 15m Bụi nàythuộc loại hạt rất mịn (0,1-0,05mm) cùng với khói thuốc mìn sẽ lan tỏa đi xa và bay theochiều gió Tuy nhiên, lượng bụi này phát sinh tức thời, dễ dàng pha loãng với không khítrên cao, không gây ảnh hưởng thường xuyên đến sức khỏe con người
Ngoài hoạt động của máy khoan, hoạt động xúc bốc, vận chuyển cũng phát sinh ramột lượng bụi lớn Số hiệu đo bụi tại khu vực khoan lỗ mìn cho thấy hàm lượng bụi lên tới0,3 mg/m3, bằng tiêu chuẩn TCVN 5937-2005 Do đó, để bảo vệ sức khỏe cho công nhân,Công ty sẽ trang bị các loại bảo hộ lao động cá nhân cho công nhân viên làm việc theođúng quy định tại khu vực khai trường
b Tác động do hoạt động chế biến đá và vận chuyển đá nguyên liệu, đất phủ.
Đá nguyên liệu và đất phủ sau khi được máy ủi, máy đào xúc lên xe sẽ đượcchuyển đến bãi chứa và bãi thải Đá nguyên khối sau khi bắn mìn xong sẽ tạo ra đá hộc(đá nguyên liệu) được ô tô vận chuyển đến tổ hợp đập - nghiền - sàng để chế biến ra đá 4
x 6 cm, 2 x4 cm, 1 x 2 cm và đá mi Hoạt động chế biến đá và vận chuyển sẽ tác động đếnmôi trường không khí như sau:
b.1 Tiếng ồn.
Hoạt động của tổ hợp đập-nghiền-sàng sẽ làm phát sinh tiếng ồn (do va đập giữahàm nhai, hàm côn với đá nguyên liệu) và tiếng nổ của động cơ Theo kết quả đo đạc vềâm lượng tiếng ồn ở một số mỏ đang hoạt động cuối hướng gió khu vực chế biến đá (cáchkhoảng 15m) đạt 72,5 dBA, tại nhà điều hành tiếng ồn chỉ còn 67 dBA Như vậy có thểnhận thấy tiếng ồn từ hoạt động khai thác không ảnh hưởng tới môi trường xung quanh.Tuy nhiên, ở khu vực gần máy nghiền tiếng ồn có thể đạt 85dBA Vì vậy, Công ty trang bịbảo hộ lao động (nút chống ồn, khẩu trang chống bụi) cho công nhân trực tiếp vận hànhmáy
b.2 Bụi.
Quá trình chế biến và vận chuyển sẽ đưa vào môi trường không khí một lượng bụikhá lớn Lượng bụi này có cỡ hạt 0,1 - 0,05 mm Kết quả khảo sát thực tế khi mỏ đang
Trang 32hoạt động lượng bụi này lan tỏa ra xung quanh khu vực tổ hợp đập - nghiền - sàng trongbán kính khoảng 50m và bốc lên cao khoảng 5-7m, chúng có ảnh hưởng trực tiếp đến sứckhỏe của cán bộ công nhân viên làm việc tại mỏ Số liệu đo đạc thực tế cho thấy lượng bụităng cao xung quanh các tổ hợp chế biến đá (trong phạm vi bán kính từ 10 - 50m và dọchai bên đường vận chuyển Bụi đá có thành phần silicat có thể đi vào phổi qua đường hôhấp, gây nên bệnh bụi phổi (Silicosis) Bụi do xe tải gây nên có lẫn Khí có hại NO2, SO2,
CO2 , do đốt dầu diesel
b.3 Tính toán tải lượng ô nhiễm bụi trong hoạt động chế biến và vận chuyển.
- Bụi trong khâu chế biến đá và vận chuyển đá, đất phủ.
Theo số liệu thu thập từ báo cáo đánh giá tác động môi trường các dự án khai thác,chế biến đá tại các mỏ ở các tỉnh và một số mỏ trên địa bàn tỉnh đang hoạt động và sốliệu thống kê của nước ngoài cho thấy lượng bụi phát sinh trong hoạt động nghiền sàng là0,14 kg/tấn (nếu không được xử lý bằng nước), trong vận chuyển là 0,17 kg/tấn đối với đávà 0,11 kg/tấn đối với đất
- Bụi trong chế biến đá.
Với công suất 95.000m3đá thành phẩm/năm, trong đó có 9.048m3đá hộc thươngphẩm/năm, do đó công suất chế biến qua nghiền sàng là 95.000m3đá thành phẩm/năm vàcần 103.450m3/năm đá nguyên liệu Như vậy, tải lượng bụi sản sinh khi chế biến(QCB)103.450m3/năm đá nguyên liệu hay 279.315 tấn đá/năm (2,7 tấn/m3 ) được tính là :
QCB = 279.315 tấn/năm x 0,14kg/tấn = 39.104kg/năm = 39,104tấn/năm, hay 163 kg/ngày, hay 42 kg/giờ
- Bụi trong khâu vận chuyển.
Với công suất 95.000m3đá thành phẩm/năm, trong đó có 9.048m3đá hộc thươngphẩm/năm Như vậy, Khối lượng vận chuyển đá được xác định bằng công suất mỏ103.450m3/năm đá nguyên liệu hay 279.315 tấn đá/năm (2,7 tấn/m3 )
Lượng bụi sản sinh hàng năm trong khâu vận chuyển (QVC) là:
QVCđ = 279.315tấn/năm x 0,17kg/tấn = 74.484 kg/năm
Khối lượng đất phủ của mỏ 471.776m3 được ủi bóc, xúc bốc vận chuyển chia ragiai đoạn Như vậy, khối lượng đất phủ phải vận chuyển mỗi năm 23.588m3 Dung trọng tựnhiên của đất nguyên khối với dung trọng tự nhiên của đất bóc là 1,95 tấn/m3 Tải lượngbụi do vận chuyển đất phủ hàng năm là:
QVCp = 23.588m3/năm x 1,95 tấn/m3 x 0,11kg/tấn = 5.060kg/năm
Tổng khối lượng bụi phát sinh do quá trình vận chuyển là:
QVC = QVCđ + QVCp = 74.484 + 5.060 = 79.544 kg/năm = 79,544tấn/năm hay 331kg/ngày hoặc 47 kg/giờ dọc đường vận chuyển
Trang 33c Tải lượng bụi do sử dụng nhiên liệu của các thiết bị chạy bằng dầu.
Theo số liệu của Dự án khai thác và chế biến đá xây dựng c a Xí nghiệp số lượng,ủa Xí nghiệp số lượng,chủng loại thiết bị máy móc chạy bằng dầu sẽ được sử dụng trong mỏ với định mức nhiênliệu được đưa ra trong bảng 3.6
Bảng 3.6 Tiêu hao nhiên liệu trong 1 ca sản xuất.
STT Tên thiết bị ĐVT lượng Số Định mức Nhiên liệu sử dụng (kg/ca)
Bảng 3.7 Tải lượng các chất ô nhiễm do đốt nhiên liệu.
Loại thiết bị Tải lượng chất ô nhiễm (kg/tấn dầu)
Ghi chú : S là hàm lượng lưu huỳnh có trong dầu (%).
Theo số liệu của Trung tâm nghiên cứu và phát triển chế biến dầu tại TPHCM, thìhàm lượng lưu huỳnh (S) có trong dầu diesel tại Việt Nam được khống chế < 0,5 % (theoTCVN 5689 – 2002)
Nếu hoạt động hết công suất và đủ thời gian trong quá trình sản xuất, tải lượng chất
ô nhiễm do các hoạt động của máy móc trong 01 ca được đưa ra trong bảng 3.8
Bảng 3.8 Tải lượng chất ô nhiễm do các hoạt động của máy móc trong 01 ca Thiết bị
Tiêu hao nhiên liệu
Tải lượng chất ô nhiễm (kg)
Trang 34Ôtô vận chuyển,
-Các máy đào,
Lượng ô nhiễm nêu trên phát tán chủ yếu trong khu vực khai trường, khu vực chếbiến và dọc cung đường vận chuyển Vì diện phân bố của khai trường rộng, cự ly dichuyển của thiết bị vận tải trên đoạn đường dài, tần suất vận chuyển không tập trung nêncác chất ô nhiễm dễ dàng pha loãng với không khí, ít gây độc hại cho công nhân trực tiếpsản xuất và môi trường xung quanh khu mỏ
Thực tế khi đo hàm lượng các chất độc hại trong mỏ cho thấy hàm lượng của chúngtrong không khí nhỏ hơn rất nhiều so với tiêu chuẩn cho phép Chỉ có hàm lượng bụi lớnhơn tiêu chuẩn cho phép
* Tải lượng bụi tổng cộng hàng năm.
Theo các số liệu đã tính toán ở trên, tải lượng bụi sản sinh trong khu mỏ theo cáchoạt động khai thác (khoan và nổ mìn), chế biến và vận chuyển hằng năm sẽ là:
Q1 = QK+QPĐ+QCB+QVC = 370.100 + 223.200 + 39.104 + 79.544 = 711.948(kg/năm)hoặc 2966,4 kg/ngày hoặc 423,7 kg/giờ
d Tính toán khuếch tán của bụi và khí thải.
Mô hình phát tán ô nhiễm không khí có khả năng mô phỏng gần đúng quá trình lantruyền ô nhiễm Các yếu tố để xây dựng mô hình phát tán ô nhiễm không khí bao gồm:loại nguồn thải, thời gian phát tán trung bình, các phản ứng hóa học trong khí quyển và cácyếu tố khí tượng Trong thực tế, các nhà khoa học đã phân biệt ba dạng nguồn thải chất ônhiễm như sau:
- Nguồn điểm: Chất ô nhiễm thoát ra từ một điểm là miệng ống khói, miệng xả khí
- Nguồn đường: Chất ô nhiễm bốc vào khí quyển thành vệt dài: ô tô chạy trênđường
- Nguồn mặt: Chất ô nhiễm bốc vào khí quyển từ một bề mặt có diện tích rộng.Nguồn mặt là một loại nguồn tổng cộng của tất cả các nguồn thải riêng lẻ (nguồn điểm.nguồn đường) trong khu vực
Các mô hình này đều sử dụng bảng phân loại về độ bền khí quyển bao gồm 6 mứctừ A đến F Trong đó, loại F cho thấy lượng bức xạ kém nhất và điều kiện khí quyển ổnđịnh nhất Khi tính toán cần tính cho điều kiện phân tán bất lợùi nhất (loại A)
Đối với bụi phát sinh do quá trình bóc tầng phủ, nổ mìn, vận chuyển và chế biến cócỡ hạt chủ yếu là 0,05 - 0,1mm nên vận tốc rơi của các hạt bụi này là đáng kể, do đóchúng sẽ lắng đọng nhanh xuống mặt đất ở vùng gần nguồn thải theo chiều gió
Trang 35Cường độ lắng đọng trung bình của bụi trên mặt đất với chiều cao nguồn thải bằng
0 dọc theo trục gió được xác định như sau :
z y
r b x
b
u
v M G
- Gb(x): Cường độ lắng đọng trung bình của bụi
- Mb: Lượng phát thải bụi (g/s) Ở đây, khối lượng bụi bao gồm bụi phát sinh từkhâu nổ mìn và phá đá quá cỡ, chế biến và vận chuyển Theo các số liệu đã trình bàytrong mục trên thì tải lượng bụi tại mỏ bằng 440 kg/h tương đương 112,2 g/s
- vr: Vận tốc rơi giới hạn trung bình của nhóm cỡ hạt bụi Đối với khu mỏ ., có cỡhạt chủ yếu 0,05-0,1 mm nên ta có vr = 0,385 m/s
- x: Khoảng cách dọc theo trục gió kể từ nguồn
- u: Vận tốc gió (m/s) : gió mùa Tây Nam, 3m/s
- y: Hệ số phát tán theo chiều ngang thể hiện lượng bụi phát tán theo hướng gióngang ở khoảng cách x về phía cuối gió và ở điều kiện độ bền khí quyển đã cho
- z: Hệ số phát tán theo chiều đứng thể hiện lượng bụi phát tán theo chiều đừng ởkhoảng cách x về phía cuối gió và ở điều kiện độ bền khí quyển đã cho
Ở đây y vàz tại khoảng cách x được tính toán theo công thức của D.O Martin:
Trang 36Từ kết quả tính toán cho thấy cường độ lắng đọng max xảy ra ở khoảng cách 50 –
400 m Do vậy, bán kính ảnh hưởng tối đa của bụi phát sinh tại mỏ là 400 m Khu vực nàynằm trong chu vi của mỏ nên không ảnh hưởng đến dân cư xung quanh
e Tổng quan về tác động của bụi đến môi trường.
Lượng bụi phát sinh khi khoan lỗ mìn: lượng bụi này sẽ sa lắng xung quanh miệnglỗ khoan trong phạm vi có đường kính từ 1-2m
Lượng bụi phát sinh do hoạt động nổ mìn: Lượng bụi này sẽ tung lên cao, phát tántheo diện rộng và di chuyển theo chiều gió (bụi hạt cực mịn < 0,05mm) Đi kèm theolượng bụi này còn có khói thuốc mìn, chứa các chất SOx, NOx, COx,
Theo tài liệu khí tượng đã thu thập được khu vực khai thác, lượng bụi này sẽ dichuyển theo các chiều gió vào những tháng trọng điểm trong năm như sau:
- Gió Đông Bắc sẽ đưa bụi về phía Tây Nam vào các tháng 11 và tháng 5 năm sauvới tốc độ gió là 4 – 6 m/s, mạnh nhất là vào tháng 2, tháng 3 với tốc độ gió là 10 m/s
- Gió Tây Nam sẽ đưa bụi chủ yếu phát tán về phía Đông, Đông Bắc vào tháng 6 -
11 trong năm với tốc độ gió là 3 – 4 m/s
- Lượng bụi phát sinh trong hoạt động nổ mìn có tính chất tức thời, diễn ra trong thời gian ngắn vào một thời điểm cố định được báo trước (khoảng 11 - 11h30’ trong một sốngày) nên ít ảnh hưởng đến môi trường
f Lượng bụi sinh ra từ hoạt động chế biến đá sản phẩm.
Lượng bụi này sẽ phát tán chung quanh các máy chế biến đá và phát tán xungquanh khu đập - nghiền - sàng Chúng có mặt thường xuyên trong suốt thời gian tổ hợphoạt động Do bụi có cỡ hạt chủ yếu từ 0,5-0,05mm (hạt trung đến nhỏ), nên không bay xa,chỉ tập trung tại phễu nhận đá, máy đập, máy nghiền và đầu các băng chuyền Nếu khôngcó gió, bụi có thể tập trung dày đặc xung quanh tổ hợp đập - nghiền - sàng (trong bán kính
50 m) và bốc lên cao 5 - 7 m; nếu có gió bụi có cỡ hạt < 0,05mm có thể lan tỏa theo chiềugió đến 300m
Để giảm thiểu sự phát sinh bụi tại các tổ hợp nghiền sàng chế biến đá, Xí nghiệpđã trang bị máy phun nước để làm ướt đá nguyên liệu đầu vào và phun sương chống bụi tạicác hàm đập, nghiền col, phễu rót đá và đầu các băng tải thành phẩm Bụi ẩm sẽ được salắng ngay tại chỗ mà không bị phát tán xa
* Tác động của các chất ô nhiễm không khí
Tác động của các chất gây ô nhiễm không khí được thể hiện qua bảng 3.10
Bảng 3.10 Tác động của các chất gây ô nhiễm không khí
- Gây tổn thương da, giác mạc mắt, bệnh ở đường tiêu hoá
02 Khí axít (SOx, - Gây ảnh hưởng hệ hô hấp, phân tán vào máu
Trang 37- Ảnh hưởng xấu đến khí hậu, hệ sinh thái và tầng ôzôn.
03 Oxyt cacbon (CO)
- Giảm khả năng vận chuyển ôxy của máu đến các tổ chức, tế bào do CO kết hợp với Hemoglobin thành
cacboxyhemoglobin
04 Khí cacbonic (CO
2)
- Gây rối loạn hô hấp phổi
- Gây hiệu ứng nhà kính
- Tác hại đến hệ sinh thái
05 Hydrocarbons - Gây nhiễm độc cấp tính: suy nhược, chóng mặt, nhức đầu,rối loạn giác quan có khi gây tử vong.
06 Khí (CH3)SH
- Là chất khí không màu, mùi khó chịu gống mùi tỏi hoặc bắpcải thối Khí (CH3)SH ở nồng độ 150 ppm sẽ gây nguy hạingay lập tức cho sức khoẻ con người như gây sưng mắt, làmrát da
- H2S ở nồng độ 5 ppm gây nhức đầu khó chịu, ở nồng độ 500ppm có thể gây tử vong
3.3.1.3 Tác động đến môi trường đất.
Theo kết quả thăm dò địa chất, cấu tạo của các lớp đá tại đây gồm các lớp á sétxám, xám nâu, đá bazan là đất sét màu nâu đỏ chặt vừa và các đới phong hóa gồm các đáchuyển tiếp thành đất Các lớp đất này thuộc lớp bóc bỏ
Đất phủ trên bề mặt của khu khá dày, trung bình 1 - 2 m, lớp phủ thường bở rời nênrất thuận lợi cho việc bóc bỏ Tác động của các hoạt động khai thác đá đến môi trường đấtcụ thể như sau:
- Tác động trong công đoạn bóc tầng phủ.
Công đoạn bóc tầng phủ chính là bóc toàn bộ lớp đất đá phong hóa cũng như thảmthực vật trên đó Lượng đất bóc phủ khoảng 31.452 m3/năm, công đoạn này phục vụ cho
Trang 38việc làm lộ ra đá cứng để tiến hành khai thác đá khối bên dưới Đất phủ được bóc bằngmáy ủi, máy xúc, xúc trực tiếp lên xe tải chở đi san lấp, làm đê bao Như vậy hoạt độngkhai thác phải dọn sạch thảm thực vật và bóc tầng phủ nằm bên trên bề mặt đá cứng, làmthay đổi hoàn toàn cảnh quan trong phạm vi mỏ.
- Tác động do hoạt động khoan bắn mìn, phá đá cứng trong lòng đất đến các công trình xây dựng.
Các hoạt động khai thác đá sẽ thực hiện từ bề mặt địa hình hiện tại đến độ sâu lớnnhất -15m Theo thiết kế khai thác chỉ có khai thác 1 tầng, chiều cao tầng này trung bình là9,4m Hoạt động này sẽ tạo nên bề mặt địa hình mới và khi khai thác hết trữ lượng khoángsản sẽ tạo nên một hồ nước có cao độ đáy hồ là -9,4 m
- Các tác động khác đến môi trường đất.
+ Lượng nước chảy tràn sẽ cuốn theo đất, đá, … làm xói mòn, giảm màu mỡ củađất Tuy nhiên, dự án sẽ hạn chế đến mức thấp nhất các tác động này bằng các rải sỏi, đá2x3 trên bề mặt đất trống và đường giao thông nội bộ trong khu vực dự án
+ Ảnh hưởng đến môi trường đất còn có nguyên nhân từ các chất thải rắn từ sảnxuất như đất, đá phế phẩm, …, chất thải rắn sinh hoạt Giẻ lau dầu mỡ vào môi trường rấtkhó phân huỷ, làm huỷ hoại môi trường đất, …
+ Các nguyên, nhiên liệu dư thừa, rò rỉ sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng đất củakhu vực Tuy nhiên, ảnh hưởng này không nhiều vì lượng dầu mỡ sẽ được bảo quản tốt
3.3.1.4 Tác động của chất thải rắn.
Chất thải rắn phát sinh trong quá trình khai thác đá chủ yếu là thực vật tầng phủ,lớp đất mặt Ngoài ra, còn có một lượng rác sinh hoạt (thực phẩm dư thừa, giấy gói, nylon,
…) và chất thải sản xuất (các loại giẻ lau thấm hút dầu mỡ, phụ tùng thay thế như săm lốp,bình điện, hàm côn, hàm má, lưới sàng và băng tải, …) Nếu không có biện pháp thu gom,xử lý thì các loại chất thải rắn này sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất, nước,không khí và làm ảnh hưởng cảnh quan khu vực Riêng đối với rác thải có chứa dầu mỡ:dầu mỡ rơi vãi, giẻ lau có dính dầu mỡ sẽ được thu gom và xử lý theo đúng quy định hiệnhành (Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quychế quản lý chất thải nguy hại)
3.3.1.5 Tác động đến môi trường sinh thái.
Đối với hệ sinh thái dưới nước: Trong khu vực khai thác có suối cạn chảy qua,chiều rộng suối không lớn, khoảng 3-5 m Nước trong quá trình tháo mỏ và nước thải sinhhoạt sẽ cho ra suối, đồng thời công ty sẽ dùng nước suối để tưới đường hoặc phun chốngbụi Do đó, tác động của nước thải trong quá trình khai thác có thể ảnh hưởng đến hệ sinhthái của suối Cạn
Phân tích mẫu nước thải sinh hoạt và mẫu nước lấy ở mương thoát nước mỏ tại vị trícách miệng xả máy bơm 50m về phía hạ lưu và so sánh với TCVN 5942 - 1995 - Chất
Trang 39lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt, cho thấy tất cả các chỉ tiêu cơ bản về môitrường của nước trong mỏ đều nằm trong phạm vi cho phép của nguồn nước loại A Chonên, có thể nói rằng, lượng nước thoát ra từ mỏ sẽ không gây ảnh hưởng đến hệ sinh tháidưới nước của dòng suối cạn.
Đối với hệ sinh thái trên cạn: Trong quá trình khai thác do đã bóc bỏ một khốilượng lớn đất bề mặt Đồng thời, lượng đá khai thác và lấy đi sẽ tạo nên những hố khá sâu.Trước mắt sẽ làm giảm một số lượng cây xanh, mặt khác hệ sinh thái sẽ thay đổi do cácđộng vật sống trong vùng bị giảm về số lượng và chủng loại Sau khi khai thác, nếu côngtác hoàn nguyên không tốt bằng các biện pháp hoàn thổ, trồng các loại cây rừng như: Dầu,Bạch đàn, Tràm, … thì sẽ không có thảm thực vật và sẽ tạo nên một vùng đất khô cằn, thayđổi hệ sinh thái khu vực
3.3.2 Tác động đến môi trường kinh tế – xã hội.
3.3.2.1.Tác động đến đền bù tái định cư và sức khoẻ cộng đồng
- Sức khoẻ cộng đồng:
Do khu vực mỏ nằm cách tương đối xa khu dân cư và xí nghiệp khai thác sẽ ápdụng một số biện pháp giảm thiểu tác động của hoạt động khai thác, chế biến ở mỏ đếnmôi trường khu vực như trồng vành đai cây xanh xung quanh khu khai trường, khu chếbiến, khu nhà hành chính và luôn tưới nước ướt đường vận chuyển, … Cho nên, các tácđộng đến sức khỏe cộng đồng chủ yếu là ảnh hưởng đến người công nhân lao động trựctiếp tại mỏ Xí nghi p chúng tơi s chú trọng đến khâu đảm bảo an toàn lao động cho côngệp dự kiến sử dụng 4 máy phát điện (máy có công ẽ chú trọng đến khâu đảm bảo an toàn lao động cho côngnhân, phát trang phục bảo hộ lao động và kết hợp với trung tâm y tế địa phương tỗ chứckhám sức khoẻ định kỳ
Bụi phát sinh từ các khâu nổ mìn, xúc bóc, vận chuyển và nghiền - sàng có thể gâyảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động như gây các bệnh về đường hô hấp, gây bụiphổi, gây dị ứng, gây tổn thương mắt, …
Tiếng ồn phát sinh từ khâu nổ mìn phá đá Tuy nhiên, tác động này chỉ có tính chấttức thời Ảnh hưởng trực tiếp và nhiều nhất đến sức khỏe người công nhân và những ngườilàm việc tại công trường chủ yếu là tiếng ồn phát ra từ các máy nghiền - sàng Tiếp xúcvới tiếng ồn ở cường độ cao trong thời gian dài sẽ làm giảm thính lực, dẫn đến bệnh điếcnghề nghiệp Ngoài ra, tiếng ồn còn ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương, gây ra các rốiloạn về chức năng thần kinh
Khí thải sinh từ động cơ của thiết bị thi công cũng có thể gây ảnh hưởng đến sứckhỏe của người lao động như gây các bệnh về đường hô hấp, gây dị ứng,…
- Kinh tế xã hội.
Hoạt động của mỏ sẽ mang lại một số lợi ích sau :
- Tạo công ăn việc làm cho khoảng 76 lao động trực tiếp tại công trường và một sốlao động phụ trợ