trình bày về ứng dụng GIS trong quản lý chất lượng nguồn nước mặt thành phố Cần Thơ
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn, chúng tôi đã nhận được sự hỗ trợ và động viên rất nhiều từ gia đình, thầy cô và các bạn Nay những khó khăn đã qua, luận văn đã
được hoàn thành Với lòng biết ơn sâu sắc chúng tôi xin chân thành gửi lời cám ơn đến:
Cha mẹ - những người đã không quản khó khăn, gian khổ nuôi dưỡng chúng con trong suốt thời gian dài học tập Là chỗ dựa tinh thần cũng như vật chất cho chúng con trong những lúc khó khăn nhất
Thầy Nguyễn Hiếu Trung đã tận tình hướng dẫn, định hướng giúp chúng em giải quyết khó khăn trong suốt quá trình thực hiện luận văn
Quý thầy cô Khoa Môi Trường & Tài Nguyên Thiên Nhiên, trường Đại học Cần Thơ đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt những dạy dỗ và truyền đạt cho chúng em những kiến thức quý báo trong suốt thời gian dài học
Anh Đoàn Thanh Tâm, Sở Khoa học và Công nghệ TP.Cần Thơ Ban lãnh đạo cùng với anh em công ty Cấp Thoát nước TP Cần Thơ đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp
số liệu giúp chúng em có thêm nhiều thông tin bổ ích cho luận văn
Tập thể lớp Kỹ Thuật Môi Trường K32 – những người bạn đã đồng hành và chia
sẻ những khó khăn với chúng tôi trong suốt bốn năm dài trên giảng đường đại học
Dù đã có rất nhiều cố gắng, song trong quá trình thực hiện luận văn không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế Kính mong nhận được sự thông cảm và những ý kiến đóng góp quý báo của quý Thầy cô và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn
Cần Thơ, tháng 04 năm 2010
Sinh viên thực hiện
Cao Ngọc Tuyết Trinh
Nguyễn Thị Kim Xuyến
Trang 2TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây, môi trường nước phải đối mặt với nhiều tác nhân gây ô nhiễm nghiêm trọng do nhiều nguyên nhân khách quan (thiên tai, lũ lụt ), lẫn chủ quan (hoạt động của con người: nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải ) Thiếu nước sạch gây ra nhiều bệnh tật đe dọa tính mạng hàng tỷ người trên Trái Đất Do đó, việc kiểm soát, quản lý và xử lý chất lượng môi trường nước là điều cần thiết
Hệ thống thông tin địa lý (GIS) đã được công nhận là một hệ thống với nhiều lợi ích không chỉ trong các công tác thu thập đo đạc địa lý mà còn trong các công tác điều tra tài nguyên thiên nhiên, phân tích hiện trạng và dự báo xu hướng diễn biến môi trường Chính nhờ những khả năng này mà công nghệ GIS đã được đón nhận và áp dụng trong các cơ quan nghiên cứu cũng như quản lý ở nước ta
Để hỗ trợ phần nào công việc quản lý chất lượng nguồn nước mặt ở thành phố Cần Thơ chúng tôi đã chọn thực hiện đề tài: “Ứng dụng GIS trong quản lý chất lượng nguồn nước mặt thành phố Cần Thơ”
Nội dung thực hiện bao gồm:
9 Thu thập thông tin, dữ liệu liên quan đến chất lượng nguồn nước mặt thành phố Cần Thơ
9 Xây dựng các lớp cơ sở dữ liệu
9 Số hóa bản đồ nền thành phố Cần Thơ
9 Tạo tập tin Mapfile, liên kết đưa những dữ liệu về chất lượng nguồn nước mặt thành phố Cần Thơ lên WebGIS
Kết quả đạt được:
9 Tạo cơ sở dữ liệu về chất lượng nguồn nước mặt
9 Xây dựng các công cụ hỗ trợ người dùng như: tìm kiếm, tạo bản đồ chuyên
đề, thống kê dữ liệu, vẽ đồ thị
9 Xây dựng trang WebGIS “ Thông tin chất lượng nguồn nước mặt thành phố Cần Thơ” với những công cụ hỗ trợ việc tìm kiếm thông tin
Đề tài được thực hiện tại khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên, thành phố Cần Thơ
Trang 3MỤC LỤC
Lời cảm ơn i
Tóm tắt đề tài ii
Mục lục iii
Danh sách bảng vii
Danh sách hình viii
Danh sách phụ lục xii
Danh mục từ viết tắt xiv
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu của đề tài 1
1.2.1 Mục tiêu trước mắt 1
1.2.2 Mục tiêu lâu dài 2
1.3 Địa điểm và thời gian thực hiện 2
1.3 Nội dung chính của đề tài 2
CHƯƠNG 2 : LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 4
2.1 Tổng quan về GIS 4
2.1.1 Khái niệm về GIS 4
2.1.2 Các thành phần của GIS 5
2.1.3 GIS làm việc như thế nào? 6
2.1.4 Các nhiệm vụ của GIS 6
2.1.5 Ứng dụng GIS trong các lĩnh vực quản lý tài nguyên môi trường 9
2.1.5.1 Quản lý tài nguyên thiên nhiên 10
2.1.5.2 Quản lý và quy hoạch môi trường 11
2.1.5.3 Ứng dụng của GIS trong đánh giá tác động môi trường 12
2.1.5.4 Giám sát và dự báo các sự cố môi trường 13
2.2 Sơ lược về WebGIS 15
2.2.1 Khái niệm WebGIS 15
2.2.2 Mô hình hoạt động WebGIS 15
Trang 42.2.3 Kiến trúc WebGIS 15
2.2.4 Chức năng WebGIS 16
2.2.4.1 Chức năng hiển thị 16
2.2.4.2 Chức năng phân tích và thiết kế 16
2.2.5 Một số WebGIS minh họa 16
2.2.6 Tiềm năng của WebGIS 17
CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THÀNH PHỐ CẦN THƠ 19
3.1 Tổng quan thành phố Cần Thơ 19
3.1.1 Điều kiện tự nhiên 19
3.1.1.1 Vị trí địa lý 19
3.1.1.2 Địa hình, sông rạch 19
3.1.1.3 Khí tượng 20
3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23
3.2 Hiện trạng chất lượng nguồn nước mặt tại thành phố Cần Thơ 24
3.2.1 Các nguyên nhân ô nhiễm nước mặt ở thành phố Cần Thơ 24
3.2.2 Diễn biến chất lượng nguồn nước theo các chỉ tiêu ô nhiễm 24
3.2.2.1 pH 24
3.2.2.2 Chất hữu cơ (COD) 25
3.2.2.3 Chất rắn lơ lửng (SS) 26
3.2.3.4 Sắt (Fetc) 26
3.2.2.5 Nitrit (NO2-N) 27
3.2.2.6 Amoni (NH4+-N) 27
3.2.2.7 Vi sinh (Coliform) 28
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 29
4.1 Phương tiện thực hiện 29
4.2 Phương pháp thực hiện 29
4.2.1 Thiết kế sơ bộ hệ thống quản lý chất lượng nguồn nước mặt 29
4.2.1.1 Thiết kế sơ đồ tổng quan 30
4.2.1.2 Thiết kế sơ đồ chi tiết 32
Trang 54.2.2 Thiết lập mối quan hệ giữa các phần tử dữ liệu 48
4.2.3 Thiết kế cấu trúc dữ liệu các lớp 50
4.2.4 Số hóa bản đồ 54
4.2.4.1 Đăng ký bản đồ 54
4.2.4.2 Số hóa bản đồ từ ảnh quét 57
4.2.5 Nhập dữ liệu vào bản đồ 59
4.2.5.1 Nạp qua cửa sổ Browser 59
4.2.5.2 Nạp dữ liệu bằng Info Tool: 60
4.2.5.3 Nạp dữ liệu bằng lệnh Update Column: 60
4.2.6 Truy xuất dữ liệu, thông tin liên quan đến chất lượng nước mặt 61
4.2.6.1 Truy vấn dữ liệu đơn giản 61
4.2.6.2 Truy xuất dữ liệu dạng phức tạp (SQL) 61
4.2.6.3 Tìm kiếm dữ liệu thuộc tính 62
4.2.7 Tạo bản đồ chuyên đề 62
4.2.8 Vẽ biểu đồ, đồ thị 65
4.2.9 Liên kết dữ liệu lên Web 66
4.2.9.1 Chuyển đổi dữ liệu 68
4.2.9.2 Tạo tập tin Map 69
4.2.9.3 Tạo biểu đồ trên Web 72
4.2.9.4 Thiết kế giao diện Web 73
CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 75
5.1 Xem thông tin trên bản đồ 75
5.2 Tìm kiếm vị trí ô nhiễm 76
5.2.1 Theo chỉ tiêu ô nhiễm 76
5.2.2 Theo chỉ tiêu ô nhiễm thuộc vùng 78
5.3 Tìm kiếm vị trí lấy mẫu 78
5.4 Vẽ biểu đồ 79
5.5 Thống kê dữ liệu 81
5.6 Tìm kiếm vị trí cống 82
5.6.1 Theo đường kính 82
Trang 65.6.2 Theo khu vực 82
5.6.3 Theo tuyến đường giao thông 83
5.7 Tạo bản đồ chuyên đề 83
5.8 WebGIS “Thông tin chất lượng nguồn nước mặt thành phố Cần Thơ” 95
5.8.1 Xem bản đồ 97
5.8.2 Xem thông tin trên bản đồ 99
5.8.3 Tìm kiếm vị trí trên bản đồ 100
5.8.4 Phóng to, thu nhỏ bản đồ 101
5.8.5 Bản đồ chuyên đề theo các chỉ tiêu 102
5.8.6 Xem chú giải 104
5.8.7 Thêm lớp bản đồ 104
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106
6.1 Kết luận 106
6.1.1 Kết quả đạt được 106
6.1.2 Những tồn tại 107
6.2 Kiến nghị 107
TÀI LIỆU THAM KHẢO 108
PHỤ LỤC 110
Trang 7DANH SÁCH BẢNG
Bảng 3.1: Diễn biến nhiệt độ không khí 10 năm 20
Bảng 3.2: Diễn biến độ ẩm không khí 10 năm 21
Bảng 3.3: Diễn biến số giờ nắng trong 10 năm 21
Bảng 3.3: Diễn biến lượng mưa 10 năm 22
Bảng 3.5: Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá trị hiện hành 23
Bảng 4.1: Các thành trong sơ đồ hệ thống 30
Bảng 4.2: Cấu trúc dữ liệu lớp phường 50
Bảng 4.3: Cấu trúc dữ liệu lớp quận, huyện 50
Bảng 4.4: Cấu trúc dữ liệu lớp sông, rạch 51
Bảng 4.5: Cấu trúc dữ liệu lớp đường giao thông 51
Bảng 4.6: Cấu trúc dữ liệu lớp cống thoát nước 51
Bảng 4.7: Cấu trúc dữ liệu lớp nguồn thải 52
Bảng 4.8: Cấu trúc dữ liệu lớp miệng xả 52
Bảng 4.9: Cấu trúc dữ liệu lớp trạm bơm 53
Bảng 4.10: Cấu trúc dữ liệu lớp trạm xử lý 53
Bảng 4.11: Cấu trúc dữ liệu lớp trạm thu gom nước thải 53
Bảng 4.12: Cấu trúc dữ liệu lớp cao trình 54
Bảng 4.13: Cấu trúc dữ liệu lớp vị trí đo đạc 54
Trang 8DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1 Mô hình lưu trữ dữ liệu không gian 5
Hình 2.2: Vùng đệm kiểu điểm 7
Hình 2.3: Vùng đệm kiểu đường 7
Hình 2.4: Phân tích chồng xếp 8
Hình 2.5: Quan hệ giữa những nhiệm vụ của GIS 8
Hình 2.6: Mô hình hoạt động WebGIS 15
Hình 2.7: Cấu trúc hệ thống Webmapping 16
Hình 2.8: WebGIS Bất động sản trực tuyến 16
Hình 2.9: WebGIS NSW Natural Resource ATLAS 17
Hình 2.10: Website Thành phố Hồ Chí Minh 17
Hình 3.1: Biểu đồ diễn biến nhiệt độ không khí 10 năm 20
Hình 3.4: Diễn biến độ ẩm không khí 10 năm 21
Hình 3.3: Biểu đồ diễn biến số giờ nắng trong năm 22
Hình 3.4: Biểu đồ diễn biến lượng mưa 10 năm 22
Hình 3.5: Biểu đồ diễn biến pH của nước mặt 1999-2008 25
Hình 3.6: Biểu đồ diễn biến COD trong nước mặt 1999-2008 25
Hình 3.7: Biểu đồ diễn biến chất rắn lơ lửng trong nước mặt 1999-2008 26
Hình 3.8: Biểu đồ diễn biến hàm lượng sắt tổng trong nước mặt 1999-2008 26
Hình 3.9: Biểu đồ diễn biến nitrit trong nước mặt 1999-2008 27
Hình 3.10: Biểu đồ diễn biến Amoni trong nước mặt 1999-2008 27
Hình 3.11: Biểu đồ diễn biến Coliform trong nước mặt 1999-2008 28
Hình 4.1: Sơ đồ tổng quan hệ thống quản lý chất lượng nước mặt TP Cần Thơ 31
Hình 4.2: Sơ đồ cấp 1 hệ thống quản lý chất lượng nước mặt TP Cần Thơ 33
Hình 4.3: Sơ đồ cấp 2 bộ phận 1 34
Hình 4.4: Sơ đồ cấp 2 bộ phận 2 35
Hình 4.5: Sơ đồ cấp 2 bộ phận 3 36
Hình 4.6: Sơ đồ cấp 3 “Đánh giá chất lượng nguồn nước” 37
Hình 4.7: Sơ đồ cấp 3 “Quản lý nguồn phát thải” 39
Trang 9Hình 4.8: Sơ đồ cấp 3 “Theo dõi hệ thống trạm quan trắc” 41
Hình 4.9: Sơ đồ cấp 3 “Theo dõi hệ thống cống thoát nước” 43
Hình 4.10 : Sơ đồ cấp 3 “Quản lý miệng cống xả” 45
Hình 4.11: Sơ đồ cấp 3 “Theo dõi hệ thống trạm xử lý nước thải” 47
Hình 4.12: Sơ đồ liên kết các phần tử dữ liệu 49
Hình 4.13: Hộp thoại Open Table 55
Hình 4.14: Thông báo hỏi đăng ký tập tin ảnh 55
Hình 4.15: Hộp thoại Image Registration 55
Hình 4.16: Hộp thoại Choose Projection 56
Hình 4.17: Hộp thoại Units 56
Hình 4.18: Hộp thoại Edit Control Point 57
Hình 4.19: Thanh công cụ Drawing hỗ trợ số hóa bản đồ 57
Hình 4.20: Hộp thoại Layer Control 58
Hình 4.21: Cửa sổ Browser Table 59
Hình 4.22: Cửa sổ lớp dữ liệu 59
Hình 4.23: Hộp thoại Info Tool 60
Hình 4.24: Hộp thoại Update Column 60
Hình 4.25: Hộp thoại Select 61
Hình 4.26: Hộp thoại SQL Select 62
Hình 4.27: Hộp thoại Find 62
Hình 4.28: Hộp thoại Create Thematic Map – Sep 1 of 3 63
Hình 4.29: Hộp thoại Create Thematic Map – Sep 2 of 3 64
Hình 4.30: Hộp thoại Create Thematic Map – Sep 3 of 3 64
Hình 4.31: Hộp thoại Create Graph – step 1 of 2 65
Hình 4.32: Hộp thoại Create Graph – step 2 of 2 66
Hình 4.33: Sơ đồ tổng quan quá trình làm việc WebGIS 67
Hình 4.34: Các dạng yêu cầu từ phía Client 68
Hình 4.35: Công cụ chuyển tập tin MapInfo sang ArcView 68
Hình 4.36 : Hộp thoại Universal Translator 69
Hình 4.37: Thứ tự ưu tiên các lớp dữ liệu 71
Trang 10Hình 5.1: Kết quả xem thông tin các chỉ tiêu ô nhiễm 75
Hình 5.2: Kết quả tìm kiếm vị trí ô nhiễm theo chỉ tiêu Coliform 76
Hình 5.3: Kết quả tìm kiếm vị trí ô nhiễm theo nhiều chỉ tiêu ô nhiễm 77
Hình 5.4: Kết quả tìm kiếm vị trí ô nhiễm theo chỉ tiêu COD của quận Thốt Nốt 78
Hình 5.5: Kết quả tìm kiếm vị trí lấy mẫu 79
Hình 5.6: Diễn biến SS ở một số kênh, rạch 1999-2008 79
Hình 5.7: Diễn biến DO lúc 7h30 qua các lần đo năm 2008, quận Ô Môn 80
Hình 5.8: Diễn biến DO lúc 12h30 qua các lần đo năm 2008, quận Ô Môn 80
Hình 5.9 : Hộp thoại thống kê độ đục và kết quả 81
Hình 5.10 : Kết quả tìm kiếm cống theo đường kính 82
Hình 5.11 : Kết quả tìm kiếm cống theo khu vực 83
Hình 5.12: Kết quả tìm kiếm cống theo tuyến đường giao thông 83
Hình 5.13: Bản đồ chuyên đề COD qua các lần đo năm 2008 84
Hình 5.14 : Bản đồ chuyên đề BOD5 qua các lần đo năm 2008 85
Hình 5.15: Bản đồ chuyên đề DO qua 4 năm 2005 – 2008 86
Hình 5.16 : Bản đồ chuyên đề hàm lượng Amoni tại các vị trí đo đạc 86
Hình 5.17: Bản đồ chuyên đề cống thoát nước theo đường kính 87
Hình 5.18: Bản đồ chuyên đề cống thoát nước theo phường 88
Hình 5.19: Bản đồ chuyên đề COD ở một số sông, rạch 89
Hình 5.20: Bản đồ cống thoát nước Quận Ninh Kiều 90
Hình 5.21: Bản đồ giao thông Quận Ninh Kiều 91
Hình 5.22: Bản đồ thành phố Cần Thơ 92
Hình 5.23: Bản đồ sông ngòi thành phố Cần Thơ 93
Hình 5.24: Bản đồ vị trí đo đạc của thành phố Cần Thơ 94
Hình 5.25: Trang chủ Web “Thông tin chất lượng nước mặt thành phố Cần Thơ” 95
Hình 5.26: Các công cụ trên giao diện Web “Thông tin chất lượng nguồn nước mặt thành phố Cần Thơ 96
Hình 5.27: Bản đồ hành chính Cần Thơ 97
Hình 5.28: Bản đồ hành chính quận Ninh Kiều 97
Trang 11Hình 5.29: Bản đồ sông ngòi thành phố Cần Thơ 98
Hình 5.30: Bản đồ vị trí đo đạc các chỉ tiêu ô nhiễm thành phố cần Thơ 98
Hình 5.31: Kết quả xem thông tin vàm Mỹ Khánh 99
Hình 5.32: Kết quả xem thông tin nhiều vị trí được chọn 99
Hình 5.33: Kết quả xem thông tin nhiều sông rạch được chọn 100
Hình 5.34: Kết quả tìm kiếm cống thoát nước D800 của quận Ninh Kiều 100
Hình 5.35: Kết quả tìm kiếm kênh Cái Sắn 101
Hình 5.36: Kết quả tìm kiếm phường An Phú, quận Ninh Kiều 102
Hình 5.37: Bản đồ chuyên đề hàm lượng SS theo phường 102
Hình 5.38: Bản đồ chuyên đề độ đục qua các vị trí đo đạc 103
Hình 5.39: Bản đồ chuyên đề hàm lượng DO năm 2008 ở vị trí UBND xã Giai Xuân 103
Hình 5.40: Kết quả xem chú giải lớp bản đồ thành phố Cần Thơ 104
Hình 5.41: Màn hình thêm lớp bản đồ từ máy khách 105
Trang 12DANH SÁCH PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Quận, huyện thành phố Cần Thơ 110
Phụ lục 2: pH của nước mặt trong 10 năm (1999-2008) 119
Phụ lục 3: Hàm lượng chất hữu cơ COD (mg/l) của nước mặt trong 10 năm 111
Phụ lục 4: Hàm lượng chất rắn lơ lửng (mg/l) của nước mặt trong 10 năm 111
Phụ lục 5: Hàm lượng sắt tổng (mg/l) của nước mặt trong 10 năm 112
Phụ lục 6: Hàm lượng Nitrit (mg/l) của nước mặt trong 10 năm 112
Phụ lục 7: Hàm lượng Amoni (mg/l) của nước mặt trong 10 năm 113
Phụ lục 8: Hàm lượng Coliform (1000 MPN/100ml) của nước mặt trong 10 năm 113 Phụ lục 9: Tuyến cống trên địa bàn quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ 114
Phụ lục 10: Tuyến đường giao thông trên địa bàn thành phố Cần Thơ 117
Phụ lục 11: Sông ngòi thành phố Cần Thơ 118
Phụ lục 12: QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt 119
Phụ lục 13: Kết quả kiểm nghiệm giám sát nước mặt TP.Cần Thơ năm 2008 đợt 1 lúc 7h30 ngày 15/3/2008 122
Phụ lục 14: Kết quả kiểm nghiệm giám sát nước mặt TP Cần Thơ đợt 1 lúc 12h30 ngày 15/3/2008 123
Phụ lục 15: Kết quả kiểm nghiệm giám sát nước mặt TP Cần Thơ đợt 2 lúc 7h30 ngày 11/6/2008 125
Phụ lục 16: Kết quả kiểm nghiệm giám sát nước mặt TP Cần Thơ đợt 2 lúc 12h30 ngày 11/6/2008 127
Phụ lục 17: Kết quả kiểm nghiệm giám sát nước mặt TP Cần Thơ đợt 3 lúc 7h30 ngày 7/9/2008 129
Phụ lục 18: Kết quả kiểm nghiệm giám sát nước mặt TP Cần Thơ đợt 3 lúc 12h30 ngày 7/9/2008 131
Phụ lục 19: Kết quả kiểm nghiệm giám sát nước mặt TP Cần Thơ đợt 4 lúc 7h30 ngày 4/12/2008 132