1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

mô hình công ty đầu tư tài chính lý luận và thực tiễn ở việt nam

110 244 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 5,22 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

CHUYÊN ĐỀ 2004

Mơ HÌNH CơNG TY ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH

LÝ LUẬN VÀ THỤC TIEN 6 VIET NAM

NGUOI THUC HIEN: NGO VAN KHOA

Trang 2

À XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ‘O_/KHTC Hà Nội, ngày? tháng 03 năm 2005

QUYẾT ĐỊNH CỦA VIỆN 'TRƯỞNG VIÊN KHOA HỌC TÀI CHÍNH

Thành lập HĐKH chuyên ngành đánh giá để tai nghiên cứu cấp Viên năm 2004

VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHOA HỌC TÀI CHÍNH

- Căn cứ Quyết định số 130/2001/QĐ-BTC ngày 11/12/2001 của Bộ trường Bộ Tài chính về việc thành lập Viện Khoa học Tài chính;

- Căn cứ Quyết định số 127/2003/QĐ-BTC ngày 13/08/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc phê duyệt quy chế tổ chức và hoạt động của Viện KHTC trực thuộc Học viện “Tài chính;

- Căn cứ Quyết định số 89/QĐ-KHTC ngày 12/11/2003 của Viện trưởng Viện KHTC vẻ việc ban hành quy định về tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học của Viện KHTC;

Căn cứ Quyết định số 21 QĐ/KHTC ngày 29/03/2004 của Viện trưởng Viện KHTC về việc giao nhiệm vụ nghiên cứu KHTC năm 2004;

- Theo để nghị của Trưởng phòng Quản lý khoa học và Thông tin khoa học;

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1: Thành lập Hội đồng Khoa học chuyên ngành để đánh giá để tài nghiên cứu cấp Viện: “M6 hinh cong ty đầu tư tài chính nhà mước - những vấn đê lý luận và thực Hiến ở Việt nam" do ong Ngo Van Khoa - Phong NC tai chính doanh nghiệp, Viện Khoa học tài chính làm chủ nhiệm

Điều 2: Hội dông đánh giá để tài gồm 5 thành viên:

Tr] Ho ten, học hàm, học vị Cơ quan công tác Nhiệm ty trong

hi [Pp Vien Khoa hoc Taichinh | — Chủtjch

2 Cục TCDN - BIC _ : _ Phản biện I

3 [Vien QUKTTW | Phánbin2 -

4 s Thái Bá Cẩn [ee Khoa học Tài chính | é

[5 [as vapinn Anh | Vien Khoa hoc T chính

Điều 3: Phòng HCTV, Phòng QLKH&TTKH và các Ơng, Bà có tên ở Điều 1, Điều 2 chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ af

Nơi nhân:

- Bộ KH&CN (để be)

- Các phịng, cá nhân có tên ở Điều 3

Trang 3

Ý KIÊN NHẬN XÉT - Sa

CỨU MƠ HÌNH CƠNG TY ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH, LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN Ở VIỆT NAM

Nguyễn Đức Tặng

Cục Tài chính doanh nghiệp

1 Sự cần thiết:

Cài cách đoanh nghiệp nhà nước là một trong những giải pháp cải cách nền

kinh tế Việt Nam từ nền kinh tế bao cấp kế hoạch hoá tập trung sang nên kinh tế

thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa

Cải cách doanh nghiệp nhà nước đã đang và sẽ tiếp tục thực hiện theo các hình thức sắp xếp: Cỏ phần hoá, giao, bán, tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước; sau sắp xếp có thê khơng hoặc còn vốn Nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp

Sang nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp hoạt động bình đăng trong

mơi trường pháp luật chung, Nha nước không thê can thiệp trực tiệp vào công

việc điều hành hoạt động của doanh nghiệp nhà nước như trước đây; Nhà nước

có vốn đầu tư tại doanh nghiệp cũng chỉ thực hiện các chức năng của người góp

vốn như những cỏ đông khác Bên cạnh việc tiếp tục đẩy mạnh việc sắp xếp doanh nghiệp nhà nước, hoàn thiện cơ chế chính sách tạo khung khổ pháp lý

đồng bộ để các doanh nghiệp hoạt động theo nguyên tắc thương mại, việc nghiên

cứu đổi mới phương thức quản lý vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, đồng

thời quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp nói chung là cần thiết và cập bách

nhằm nâng cao hiệu quả vốn Nhà nước đầu tư vào đoanh nghiệp

2 Nội dung của chuyên đề:

Chuyên đẻ đã nghiên cứu đưa ra lý luận, thực tiễn về sự hình thành và mơ hình Công ty đầu tư tài chính ở Việt Nam trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm mơ hình nảy ở một số nước như Singapore, Hungari

Từ sự hình thành và phát triển tổ chức kinh doanh vốn gắn liễn với sự phát

triển sản xuất hàng hoá, chuyên đề đã nghiên cứu và đưa ra các loại hình của tơ chức kinh doanh vốn như: tơ chức tín dụng, bảo hiểm, cơng ty tải chính cũng như Quỹ đầu tư hoặc tô chức kinh doanh yon trong nên kinh tế thị trường Trong dó, Quỹ đầu tư và kinh doanh vốn hoạt động theo hình thức đầu tư trực tiếp: góp vốn

thành lập doanh nghiệp hoặc đầu tư gián tiếp: như thông qua đầu tư trên thị

trường, chứng khoán Quỹ đầu tư có cơ cầu tô chức dưới dang Céng ty bao gom

Hội đông quản trị, Ban kiểm soát, ban điều hành và các bộ phận giúp việc

Trong nền kỉnh tế thị trường, Nhà nước quản lý nên kinh tế bằng thẻ chế

pháp luật: tạo ra thê chế cho các hoạt động kinh tế, dùng cá ng cụ vĩ

Trang 4

ủthể kinh tế tham gia hoạt động trên thị trường bằng

doanh nghiệp để thực hiện được lợi ích kinh tế, xã hội từ việc - Tuy nhiên, trong nên kinh tế thị trường, vai trò của Nhà nưới đối với

doanh nghiệp cũng cần được tách bạch rõ: Chức năng của người đầu tư vốn vào dơanh nghiệp và chức năng quản lý nền kinh tế

Mặc dù doanh nghiệp có 100% vốn thuộc sở hữu Nhà nước, nhưng trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp này phải có quyền độc lập vẻ tài sản,

hoạt động theo nguyên tắc thương mại; Nhà nước quản lý gián tiếp doanh nghiệp

của mình thơng qua thể chế quản lý vốn Nhà nước đầu tư vào kinh doanh Cơ chế quản lý đầu tư vốn theo phương thức kinh doanh thay thế cho cơ chế cấp phát

theo phương thức hành chính của Nhà nước được áp dụng chung cho các doanh nghiệp có vơn Nhà nước đầu tư, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh

về cơ chế Từ cơ sở lý luận, tác giả đã phân tích và đánh giá thực tr

quản lý vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp hiện nay còn nhiều bất cập, chưa phù hợp với nền kinh tế thị trường Các doanh nghiệp có vốn Nhà nước hiện nay đang hoạt động theo 2 Luật khác nhau, đó là Luật Doanh nghiệp nhà nước vả

Luật Doanh nghiệp Trong đó, vốn Nhà nước trong các doanh nghiệp nhà nước

sau chuyển đổi còn quá nhiều chủ sở hữu khác nhau, vẫn tiếp tục theo cơ chế chủ quan, cán bộ đại diện phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp còn kiêm nhiệm

Quản lý doanh nghiệp nhà nước vẫn mang tính chủ quan hành chính, doanh

nghiệp thiếu vốn vẫn trông chờ vào nguồn ngân sách nhà nước cấp, hiệu quả sử

dụng vốn kinh doanh thấp trong đó có nguyên nhân không nhỏ từ việc phân định

mối quan hệ giữa Nhà nước và doanh nghiệp sử dụng vốn chưa rõ ràng,

Để khắc phục tỉnh trạng trên, tác giả đã đề ra giải pháp thành lập tô chức

quản lý vốn Nhà nước đầu tư vào kinh doanh, tổ chức này thay mặt Nhà nước

quản lý, đảm bảo có hiệu quả vốn Nhà nước đầu tư vào kinh doanh

Tổ chức quản lý vốn được hình thành theo mơ hình Cơng ty đầu tư vả kinh doanh vốn Nhà nước ở Việt Nam Công ty hoạt động với chức năng thực hiện quản lý tập trung vốn đầu tư của Nhà nước và kinh doanh có hiệu quả Việc kinh

doanh vón thực hiện theo hình thức đầu tư trực tiếp hoặc gián tiếp; cung cấp các

dịch vụ tài chính về đầu tư tải chính hoặc tư vấn trong quá trình sắp xép doanh

nghiệp nhà nước; ngoài ra còn thực hiện việc huy động vón trung và dài hạn của

cá nhân và các tổ chức để quản lý sử dụng có hiệu quả Với chức năng của Công ty được đề xuất, Công ty sẽ thực hiện các mục tiêu như:

Nhà nước không can thiệp vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp có quyền chủ động trong kinh doanh; thống nhất quản lý vốn Nhà nước đầu tư vào kinh doanh nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Nhà nước; Nhà nước xoá bỏ được cơ chế bao cấp, đầu tư vốn theo phương thức hành chính được thay

Trang 5

anh vốn, đồng thời thông qua Công ty đầu tư và

nước thực hiện đầu tư vốn vào nền kinh tế

nghiền

3 Bên cạnh đề xuất của chuyên đề có ý nghĩa về lý l trên, chuyên để cần làm sáng tỏ thêm 2 vấn đề cơ bản sau đây:

n và thực tiễn nêu

Một là: Doanh nghiệp nhà nước được bao cấp về chỉ phí sử dụng vốn là vỉ

phạm cạnh tranh lành mạnh

Thực tế ở Việt Nam chỉ phí sử dụng vốn được Nhà nước thu bằng tỷ lệ % trên số vén Nhà nước đầu tư Giai đoạn trước khi có Luật Doanh nghiệp nhả nước năm 1995, chỉ phí sử dụng vốn được tính vào chi phí hoạt động, kinh doanh của doanh: nghiệp Quy định này được cho là khơng bình đẳng, với các doanh: nghiệp khác vì chủ sở hữu các doanh nghiệp khác này cũng bỏ vốn đầu từ vào kinh doanh nhưng khơng, được tính vao chỉ phí kinh doanh tiên sử dụng, vốn; thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp khác sẽ cao hơn doanh nghiệp nhà nước Đề khắc phục sự khơng, bình đẳng nảy, sau khi có Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 1995, tiên sử dụng, vốn Nhà nước được lấy từ lợi nhuận sau thuê đề nộp cho Nha

nước Đến năm 2002, Nhà nước giảm mức nộp về tiền stt dung von Nha nước

nhằm để doanh nghiệp giành phần lớn lợi nhuận sau thuế để bổ sung vốn điều lệ, khắc phục tỉnh trạng thiếu vốn điều lệ

Từ 1/7/2004, Doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước (năm 2003) không phải nộp tiền thu sử dụng, vốn mà Nhà nước đề lại toàn bộ lợi nhuận được chia theo vỗn Nhà nước để doanh nghiệp bố sung von kinh doanh; tuy nhiên đối với doanh nghiệp đã đủ vốn hoặc không cân đầu tư thêm thi Nhà nước có thể điều động số lợi nhuận này để bổ sung cho công ty Nhà

nước khác

Việc Nhà nước không thu tiền sử dụng, vốn từ lợi nhuận sau thuế dé lấy nguồn bộ sung vốn cho công ty nhà nước, vốn được đầu tư từ lợi nhuận sau thuế nảy cũng thuộc sở hữu của Nhà nước Đi ều nảy cũng không khác gì với doanh nghiệp đã dành I phần lợi nhuận sau thuê giữ lại (không chia cho cô đông hoặc người góp vốn) để bố sung von điều lệ Khi doanh nghiệp có vốn điều lệ tăng, thêm, có thể sẽ giảm nhu cau vay von, chi phi vay vn góp phần nâng cao kha năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Hai là: Nhà nước đầu tư vốn cho doanh nghiệp từ ngân sách nhả nước

hoặc dé lai tiên thu sử dụng von của Nhà nước cho doanh nghiệp Tác giả da cho

rằng việc làm này đã vi phạm quyền cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp

trong nên kinh tế

Với tư cách Nhà nước là chủ sở hữu vốn đầu tư vào doanh nghiệp nói

chung va doanh nghiệp nhà nước nói riêng thì không thẻ coi là việc làm thê hiện

Trang 6

so với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác ‘Nha nước đang vi phạm quyền cạnh tranh bình đăng giữa

` “§p _ đg nền kinh tế

Mey -

~— Mặc dù vẫn còn những vấn đề cần tiếp tục làm sáng tỏ thêm nhưng những ` đề xuất đóng góp của chuyên đề đã góp phần làm rõ hơn các vấn đề về lý luận và thực tế cũng như mơ hình hoạt động của Công ty đầu tư và kinh doanh vốn là tiền đề cơ sở để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định thành lập Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước Những đóng góp của chuyên đề đạt yêu

Trang 7

Nhận xét

về để tài nghiên cứu khoa học cấp Viện:

Mơ hình cơng ty đầu tư tài chính - Lý luận và thực tiên ở Việt

Nam

Người thực hiện: Ngô Văn Khoa

Học viện Tài chính - Bộ tài chính

Đề tài có 102 trang, gồm phân mở đâu, kết luận và 2 chương:

Chương 1: “Lý luận và thực tiễn hình thành mơ hình cơng ty đâu tư tài chính ở Việt Nam”

Tại chương này tác giả đã nghiên cứu các nhóm vấn đề lý luận bao

gồm:

- Nhóm lý luận vẻ vốn tài chính, đặc trưng của vốn, tổ chức kinh

doanh vốn trong nền kinh tế thị trường; quỹ đầu tư và vai trò củ:

đối với việc kinh doanh vốn; đã có cơng tổng hợp và phân loại các quỹ đầu

tư, cơ cấu tổ chức của quỹ đầu tư

~ Nhóm lý luận về vai trò và chức năng kinh tế của nhà nước trong nền

kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta; su ca yếu phải chuyển từ giao vốn sang đầu tư vốn của nhà nước chuyển từ cấp vốn sang

kinh doanh vốn; ý nghĩa của việc xoá bao cấi n để chuyển sang kinh

doanh vốn theo cơ chế thị trường nhằm tạo điều kiện cạnh tranh lành mạnh,

bình đẳng giữa DNNN và doanh nghiệp khác Từ nghiên cứu lý luận như trên, tác giả

cứu, phát hiện các vấn đề, bất cập trong thực dụng vốn đầu tư của nhà nước tại các doanh nghiệp trong quá trình sắp xếp, chuyển đổi sở

hữu DNNN Đó là, việc quản lý vốn bị phân tán dẫn đến vốn bị phân tán; cơ

chế quản lý theo kiểu hành chính mà không phải là đâu tư và kinh doanh

vốn; bao cấp về vốn; sp nữ bình đẳng với các thành phần kính tế Một số phát hiện sát với chủ đề và phục vụ cho cá

luận cứ n nghị tại chương 2 của để tài

dụng lý luận để nghiên

Cũng từ lý luận này, đề tài đã có phần nghiên cứu so sánh với một số

i ý kinh doanh vốn, xét

trên giác độ lý luận và thực tiễn Từ đó giúp tác giả cũng như người đọc dúc

Trang 8

có ý nghĩa của chương này là tổng thuật lý luận và

về đầu tư, kinh doanh vốn và khía cạnh tổ chức thực hiện đầu

doanh vốn và phát hiện một sô bất cập luận giải cho sự cân thiết

chuyển sang đâu tư, kinh doanh vốn nhà nước và tập trung đầu tư, kinh

doanh vén nhà nước vào một tổ chức tách bạch với các cơ quan nhà nước

Nhược điểm

trải, thiếu lơ gích vi

đó làm cho người đọc khó thấy được ý chủ đạo của đề

thật thuyết phục

của chương này là cách thể hiện và diễn đạt tản mạn, dan lập luận cần thiết, mức độ phân tích chưa đủ độ sâu ; từ

ài, nên kết luận chưa

Chương 2: “Mô hình cơng ty đâu tư và kinh doanh vốn nhà nước ở

Việt Nam”

Chương này có ưu điểm là nêu được một số nội dung thiết thực tạo cơ

sở cho việc đề xuất mơ hình công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước Đó

khái quát được ấu thành của vốn nhà nước; quan

điểm xác định mơ hình tổ chức thực hiện đầu tư kinh doanh vốn; đề xuất các mơ hình (2 mơ hình), luận cứ cho việc lựa chọn mơ hình (chọn mơ hình 2)

Với cách tiếp cận như vậy, đẻ tài đi sâu vào để xuất nội dung của tổ chức của mơ hình; nội dung hoạt động của công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước; lộ trình thực hiện; các vấn đề cần xử lý đi kèm với thực hiện mơ hình công ty đâu tư và kinh doanh vốn nhà nước

Hạn chế của các giải pháp để xuất của chương này là chưa gắn nhiều với các lý luận ở chương 1, chưa dủ lập luận cho các giải pháp chỉ tiết Điêù

đó cũng có nguyên do từ hạn chế của chương 1 như đã nêu trên, do lý luận

còn hơi chung, tản mạn và khá xa với những vấn đề cụ thể của một tổ chức đầu tư và kinh doanh vốn

Kết luận

Dé tai đã có những đóng góp về r tiễn giúp các cơ quan hoạch định chính

đề cần lưu ý nêu t

góp tích cực Đề nghị

t lý luận, đưa ra các giải pháp thực ch tham khảo Tuy còn một số vấn nhưng nội dung và kết luận của đề tài là những đóng

lẻ tài được nghiệm thu và được đánh giá tốt

Hà Nội, ngày 6 tháng 7 năm 2005 Người nhận xét 2

eM

TS Trần Tiến Cường

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

Nền kinh tế kế hoạch hoá, với đặc điểm chủ yếu là độc tôn thành phần kinh tế; các xí nghiệp, các tổ chức kinh tế là những cơ quan Nhà nước và thực

hiện nhiệm vụ Nhà nước giao Trong cơ chế đó, Nhà nước lãnh đạo thống nhất toàn bộ nền kinh tế quốc dân; đồng thời cũng là người điều hành, người tổ chức các hoạt động kinh tế Do vậy, Nhà nước đã hồ lẫn trong mình với hai tư cách chủ thể: Chủ thể quản lý nền kinh tế quốc dân; và chủ thể thực

hiện điều hành trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh Sang nền kinh tế thị

trường, với đặc điểm cơ bản là nền kinh tế nhiều thành phần, các chủ thể kinh doanh độc lập về tài sản; và trên nguyên tắc tự do kinh doanh, các chủ thể hoạt động theo nguyên tắc bình đảng, tự định đoạt dưới sự điều tiết của các quy luật kinh tế, nên vai trò và chức năng, kinh tế của Nhà nước ta trong nền

kinh tế phải dược chuyển đổi căn bản Nhà nước không thể trực tiếp điều

hành các hoạt động sản xuất kinh doanh như trước đây nữa, mà thực hiện quản lý vĩ mô nền kinh tế thông qua những công cụ vĩ mô

Doanh nghiệp nhà nước trong nên kinh tế thị trường tuy thuộc thành

phần kinh tế Nhà nước, nhưng là chủ thể kinh doanh trong cơ cấu đa chủ thể

của nên kinh tế Do vậy, hoạt động sản xuất kinh doanh của đoanh nghiệp nhà

nước không thể nằm ngoài cơ chế kinh tế thị trường Doanh nghiệp nhà nước

phải có đầy dù tư cách pháp nhân độc lập và tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong

hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy luật kinh tế như mọi doanh nghiệp

thuộc các thành phần kinh tế khác

Xuất phát từ những yêu cầu trên đây, vấn đề chuyển đổi từ nền kinh tế

kế hoạch hoá sang nền kinh tế thị trường định hướng XHƠN ở Việt Nam đòi

hỏi Nhà nước phải thay đổi căn bản vẻ vai trò, chức năng quản lý kinh tế của

Nhà nước; thay đổi căn bản cơ chế hoạt động của doanh nghiệp nhà nước Do

Trang 10

“van dé đổi mới cơ chế quản lý của Nhà nước và chuyển đổi

sản xuất kinh doanh đối với doanh nghiệp nhà nước theo cơ chế thị

NưỜng được Đảng, Nhà nước xác định là một trọng tâm Q trình đó đã được

_ tiến hành thông qua sắp xếp, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước Quá trình sắp xếp, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước đến nay

đã được tiến hành gần 20 năm Bên cạnh nhiều thành tựu thu được, cịn khơng ít hạn chế bắt nguồn từ cơ chế quản lý của Nhà nước; bắt nguồn từ thể chế kinh tế chưa đồng bộ Để tiếp tục phát huy những thành tựu, khác phục những hạn chế, Nghị quyết Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương Đảng

khoá IX đã đặt ra nhiệm vụ: “Thúc đẩy việc xây dựng đồng bộ các thể chế

kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; kiên quyết tháo gỡ các vướng,

mắc vẻ cơ chế, chính sách để tiếp tục giải phóng sức sản xuất Đẩy mạnh sap

xếp, đổi mới, nhất là cổ phân hoá mạnh hơn nữa doanh nghiệp nhà nước, phát triển và nâng cao hiệu quả của kinh tế Nhà nước ”

Nhằm hoàn chỉnh đồng bộ thể chế kinh tế thị trường và nâng cao hiệu quả của nguồn vốn của Nhà nước có tại các doanh nghiệp, một trong những

giải pháp được Chính phủ dự kiến triển khai trong năm 2004 là thành lập

Công ty Đầu tư Tài chính Nhà nước nhằm tiếp tục đổi mới quan hệ của Nhà

nước đối với doanh nghiệp nhà nước, đồng thời cũng để quản lý vốn Nhà

nước có tại các doanh nghiệp khi Nhà nước chuyển đổi sở hữu

Việc dự kiến thành lập Công ty Đâu tư Tài chính Nhà nước với nhiệm

vụ kinh doanh toàn bộ nguồn vốn của Nhà nước có tại các doanh nghiệp theo cơ chế kinh tế thị trường Theo đó, Cơng ty Đầu tư Tài chính Nhà nước tuy là

một doanh nghiệp, song có ý nghĩa và vai trò vai trò khá lớn đối với các

doanh nghiệp có sử dụng nguồn vốn của Nhà nước trong nên kinh tế của nước ta Với ý nghĩa đó, chuyên đề nghiên cứu về lý luận cũng như thực tiên ở Việt

Nam vẻ mơ hình Cơng ty Đâu tư Tài chính Nhà nước sẽ là nên tảng, định

Trang 11

của chuyên để nghiên cứu ngoài phần mở đầu và kết luận, làm 2 chương:

Chương I: Lý luận và thực tiễn hình thành mơ hình Cơng ty Đầu tư Tài chính Nhà nước ở Việt Nam

Chương II: Mô hình Cơng ty Đầu tư Tài chính Nhà nước ở Việt

Trang 12

CHƯƠNG I

HÌNH THÀNH MƠ HÌNH LY LUAN VA THUC TI

CÔNG TY ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM

1 QUY BAU TƯ HAY CÔNG TY ĐẦU TƯ - TỔ CHỨC KINH DOANH VỐN

TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

L1 DAC TRUNG CUA VON

Theo lý thuyết kinh tế vi mô của Rober S.Pindyck va Daniel

L.Rubinfel

(đất đai, tài nguyên, lao động) Vốn bao gồm các sản phẩm lâu bền được chế yếu tố đầu vào để sản xuất kinh doanh

“Vốn là một trong cá

tạo để phục vụ sản xuất kinh doanh (máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu )”

(Rober S.Pindyck & Daniel L.Rubinfeld, kinh tế vi mô, Nhà XB khoa học kỹ

thuật, Hà Nội 1994) Theo quan điểm này, vốn được nhìn dưới góc độ hiện

vật là chủ yếu Hạn chế lớn nhất của quan điểm này là chưa nhắc tới vốn tài

chính (tiền, chứng khốn, tín phiếu)

Theo Paul A.Smucl Son và Wilam D.Nordhaus: “Vốn là khái niệm

ác hàng hoá làm vốn nói chung, một nhân tố của sản

thường dùng để chỉ

xuất Một hàng hoá làm vốn khác với nhân tố sơ yếu (đất đai, lao động) ở

chỗ: nó là một đầu vào mà bản thân là một đầu ra của nên kinh tế gồm: vốn

vật chất (nhà máy, thiết bị, kho tài ), vốn tài chính” (Paul A.Smuel Son và

Wilam D.Nordhaus, Kinh tế học, Viện Quan hệ Quốc tế, 1989) Theo quan

điểm này, vốn gồm: vốn vật chất và vốn tài chính Từ đó cho ta biết rõ nguồn gốc hình thành của vốn và trạng thái biểu hiện của vốn, nhưng hạn chế cơ bản

Trang 13

cứu quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư dưới chủ nghĩa tư Mác đã khái quát phạm trù vốn qua phạm trù tư bản: Tư bản là giá trị mang lai giá trị trặng dư

Từ các cách khái niệm dưới góc độ khác nhau vẻ vốn trên đây, cho phép chúng ta có những nhận xét chủ yếu sau:

1 Để tiến hành bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào cũng cần phải có một lượng vốn nhất định Đã là vốn thì chúng có đặc trưng chủ yếu sau:

Một là: Vốn phải đại diện cho một lượng giá trị tài sản dưới dang hoạt

động Vốn được biểu hiện bằng tiền, trong quá trình vận động chúng có thể

thay đổi hình thái biểu hiện, nhưng điểm xuất phát và điểm cuối cùng của

vòng tuần hoàn phải là giá trị - tiền

Hai Vốn phải vận động sinh lời Vốn được biểu hiện thành tiền,

nhưng tiền chỉ mới chỉ là dạng tiềm năng của vốn Nếu để tiền biến thành vốn

thì tiền phải vận động Sau vịng tuần hồn, vốn trở lại hình thái giá trị là tiền

và mang giá trị lớn hơn

Ba là: Vốn phải được tích tụ, tập trung đến một lượng nhất định mới có

thể phát huy tác dụng Để tiến hành sản xuất kinh doanh, chủ doanh nghiệp

không nhất thiết phải tự có đủ vốn, mà có thể gom vốn từ các nguồn khác

Bốn là: Quyền sở hữu vốn và quyền sử dụng vốn có thể tách rời nhau Nhưng vốn luôn luôn gắn với chủ sở hữu vốn Mỗi đồng vốn phải gắn với chủ

sở hữu

Năm và giá cả

Von là một thứ hàng hoá và cũng tuân theo quy luật cung, cầu 2 Mỗi đặc trưng của vốn trên đây phản ánh một mặt bản chất của vốn

Trang 14

káở định cơ chế quản lý, sử dụng vốn phù hợp với quá trình

đổi cơ chế kinh tế thị trường và nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả nguồn vốn nhà nước ở nước ta hiện nay

L.2 HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỀN TỔ CHÚC KINH DOANH VỐN GẦN LIÊN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT HÀNG HOÁ

# Lịch sử đã chứng minh vào trước thời kỳ Cận - hiện đại, dọc theo

thời gian, do sản xuất và thương mại phát triển, phân công lao động xã hội

bắt đầu xuất hiện, tiền tệ ra đời đã thúc đẩy sự ra đời của tổ chức kinh doanh

vốn Ban đầu là sự ra đời của tổ chức ngân hàng với các tên như Banco

direalto (Venise 1587), Bank Amsterdam (Ha Lan, 1609).v.v Nhưng chỉ

sang thời kỳ Cận - hiện đại, cùng với cuộc cách mạng kỹ thuật, kinh tế hàng

hoá được phát triển ngày càng mạnh mé va cho tới ngày nay, khi nền kinh tế hàng hoá đã phát triển tới mức độ cao (nền kinh tế thị trường), bên cạnh việc từng bước phát triển ngành ngân hàng hiện đại, còn xuất hiện nhiều tổ chức

Kinh doanh vốn - tiền tệ khác Các tổ chức này người ta thường gọi là các tổ

chức tài chính trung gian phi ngân hàng, tức là các tổ chức làm chức nang thực hiện cầu nối giữa người có vốn và người cần vốn Trên thị trường tài chính thế giới ngày nay, người ta dùng thuật ngữ “định chế” tài chính trung

gian để gọi tổ chức tài chính đóng vai trị trung gian nối kết cung và cầu vốn

Các tổ chức tài chính trung gian đó có mối quan hệ chặt chẽ với các thị

trường, các đơn vị sản xuất tiêu thụ hàng hoá và cùng là một thể thống nhất,

đầy sinh động của nền kinh tế Những tổ chức này là các doanh nghiệp thực

hiện chức năng kinh doanh vốn, bao gồm ngân hàng trung gian, các dịnh chế

tài chính trung gian phi ngân hàng Chúng trực tiếp “hút” các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi và “bơm” nó vào tất cả các ngõ ngách của các hoạt động kinh tế Tính đa dạng của các tổ chức tài chính trung gian phi ngân hàng là một

đặc điểm quan trọng trong nên kinh tế thị trường Tuy rằng ở mỗi nước đều

Trang 15

có thể quy nạp vẻ một số loại hình tổ chức nhất định, chẳng 1 Tổ chức tín đụng Tổ chức tía dụng được tổ chức như một công ty kinh doanh Ban đầu, tổ chức tín dụng mang tỉnh thần tương trợ rất cao Theo

cách hoạt động của những tổ chức tín dụng đầu tiên tại Đức vào khoảng 1848,

các thành viên của tổ chức tự đóng góp tiền vào để hình thành một quỹ và được nhận một loại hình như cổ phần ngày nay Những người có cổ phiếu

trong tay sẽ được quyền vay tiền khi cần Số tiền được vay tuỳ thuộc vào số

cổ phiếu mà người vay sở hữu Khi cần thêm vốn, tổ chức tín dụng phát hành

thêm cổ phiếu và chấp nhận thêm thành viên mới

Thông thường tổ chức tín dụng khơng cho người ngoài vay tiền và

trước thập niên 70 (thế kỷ XX) chỉ cho vay ngắn hạn Sang thập niên 80 (thế kỷ XX) tổ chức tín dụng ở nhiều nước (Đức, Pháp, Nhật ) đã bắt đầu cho vay dài hạn và cho vay câm cố, thế chấp

2 Công ty bảo hiểm Thoạt đầu các công ty bảo hiểm ra đời do nhủ

cầu ổn định sản xuất, kinh doanh và đời sống với chức năng chủ yếu và là "lá

chắn” phòng ngừa sự mất ổn định trong đời sống kinh tế xã hội, khắc phục những rủi ro hay tai nạn bất ngờ Ngày nay, công ty bảo hiểm là hình thức điển hình của đạng công ty kinh doanh vốn ở hầu khấp các nước công nghiệp

trên thế giới Ở những nước phát triển, hầu như mọi tài sản và hoạt động đều

được bảo hiểm; và họ sử dụng tiền bảo hiểm đó thực hiện đầu tư vào hiểu lĩnh

vực của nền kinh tế

Trang 16

dựng sản xuất: Công ty cung cấp tín dụng cho nhà cơng nghiệp móc thiết bị, nhà xưởng và dùng tài sản đó như là vật cầm thế Số tiễn vay, được trả lãi đều đặn theo kỳ hạn

Về tín dụng tiêu thụ: Công ty thực hiện cho vay trả góp để mua hàng lâu bên Nhiều cơng ty cịn tạo điều kiện cho tập đoàn thực hiện bán hàng

thuận lợi bằng cách cho các dại lý vay vốn với lãi suất vừa phải

Ở các nước phất triển, các công ty tài chính phát triển nhanh chóng,

đặc biệt là trong 2-3 thập niên gần dây

L3 QUỸ ĐẦU TƯ - TỔ CHỨC KINH DOANH VỐN TRONG NÊN KINH TẾ THỊ

TRƯỜNG

1.3.1 KHÁI NIỆM QUỸ ĐẦU TƯ

Như trên đây đã gới thiệu, sự ra đời và phát triển của các tổ chức tài chính trung gian phi ngân hàng là do yêu cầu khách quan, gắn liền với sự phát

triển của sản xuất lưu thông hàng hoá Để làm cầu nối giữa bên cần vốn và

bên có vốn nhàn rỗi, một trong những tổ chức (định chế) đó có ảnh hưởng nhiều tới hoạt động đầu tư phát triển nền kinh tế cần quan tâm (liên quan tới vấn để nghiên cứu) là loại hình "quỹ đầu tư” hay còn gọi "công ty đầu tư” (sau đây gọi chung là quỹ đầu tư) Quỹ đầu tư được người ta quan tâm vào

đầu những năm thập niên 70 (thế ky XX), được phát triển mạnh từ đó tới nay Trong nên kinh tế thị trường, quỹ đầu tư là một doanh nghiệp kinh

doanh trong lĩnh vực vốn Quỹ dùng vốn không phải để mua máy móc thiết bị và nhà xưởng tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh mà để đầu tư dài hạn thơng qua góp vốn liên doanh, mua cổ phần hoặc các loại chứng khốn với

mục đích là thu lợi nhuận Nguồn vốn hình thành quỹ đầu tư rat da dang,

Trang 17

tư thường có quan niệm rằng việc đầu tư thông qua quỹ đầu tư như mua một dịch vụ quản lý, các chuyên gia nhận địch vụ quản lý và

_ kinh doanh số vốn đó để nhận tiền lương

Mục đích của quỹ đầu tư là thu được lợi nhuận cao nhất có thể và giảm thiểu rủi ro thông qua đầu tư theo danh mục Các nhà quản lý đầu tư chuyên

nghiệp căn cứ vào chiến lược đầu tư được hình thành trước khi thành lập quỹ sẽ tìm ra bài tốn đầu tư, tìm ra đanh mục đầu tư nhằm đạt được mục đích của

quỹ

Hoạt động kinh doanh của quỹ đầu tư gồm đầu tư gián tiếp và dầu tư trực tiếp

- Đầu tư trực tiếp là việc quỹ dùng vốn của mình thâm nhập trực tiếp

vào các công ty khác bằng cách góp vốn cổ phần, hoặc mua cổ phiếu phát

hành lần đầu với tư cách là cổ đông sáng lập ra công ty như các cổ đông sáng

lập khác

- Đầu tư gián tiếp là việc các quỹ đầu tư dùng vốn của mình tham gia vào thị trường chứng khoán với tư cách là người đầu tư chứng khoán, hoặc mua đi bán lại các chứng khoán nhằm hưởng chênh lệch giá

Như vậy ta có thể hiểu: Quỹ đấu tư là một định chế, một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực vốn Quỹ dùng vốn không phải để mua máy móc

thiết bị và nhà xưởng tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh mà để đâu tư

đài hạn thông qua góp vốn liên doanh, mua cổ phần hoặc các loại chứng

khoán khác với mục đích là thu lợi nhuận Quỹ gồm một hoặc một số lượng

các nhà đâu tr cùng góp vốn hình thành nên một quỹ chung và giao cho nhà

quản lý kinh doanh chuyên nghiệp điều hành số vốn đó để tiển hành đầu tư

Trang 18

ĐẠI QUỸ ĐẦU TƯ et

Loại hình quỹ đầu tu được các nước sử dụng rất đa dạng, phong phú

nhằm phù hợp với đặc điểm của từng nền kinh tế Tuy nhiên, có thể được

phân thành một số mô hình cơ bản như sau:

1 Căn cứ theo hình thức tổ chức, quỹ đầu tư thường phân làm 2 loại: công ty đầu tư và quỹ đầu tư theo dạng hợp đồng

a Quỹ đầu tư dạng công ty đầu tư:

Quỹ đầu tư dạng công ty đầu tư là loại quỹ đầu tư được thành lập theo

Luật Công ty, và tuỳ theo pháp luật của từng nước mà công ty còn phải đăng

ký với cơ quan quản lý nhà nước về thị trường chứng khoán để thực hiện đầu

tư, Đây là một mô hình có từ nửa cuối thế kỷ 19 tại Anh Quốc và là hình thức

tồn tại đầu tiền của quỹ đầu tư

Công ty đầu tư tạo vốn để tiến hành đầu tư bằng cách phát hành cổ

phiếu của công ty và bán chúng cho công chúng Cổ phiếu của công ty được phát hành có thể được niêm yết trên sở giao dịch chứng, khốn hay được bn bán trên thị trường chứng khoán phi tập trung (OTC), nên người đầu tư có thể

mua hay bán cổ phiếu của công ty đầu tư tự do trên thị trường chứng khốn

Ngồi ra, vì cơng ty đầu tư hình thành theo luật cơng ty, vì vậy, ngoài việc

phát hành cổ phiếu thường, cơng ty cịn được phép phát hành cổ phiếu ưu đãi,

trái phiếu; nghĩa là giống như một công ty thông thường khác Những người

sở hữu cổ phiếu của công ty là cổ đông của công ty Họ có quyền hạn của

một cổ đông thông thường, nghĩa là họ có quyền nhận cổ tức và quyền bầu

cử :

Như vậy, ta có thể hiểu: Công ty đầu tư là một định chế tài chính trung

gian phí ngân hàng, được thành lập và hoạt dộng theo luật công ty Công ty

Trang 19

vốn liền doanh, mua cổ phần hoặc kinh doanh các loại chứng

'khác với mục dich là thu lợi nhuận b Quỹ đầu tư dạng hợp đồng:

Khác với công ty đầu tư, quỹ đầu tư dạng hợp đồng không thành lập theo Luật Công ty mà được thành lập theo Luật đầu tư tín thác Theo luật này, một quỹ đầu tư được thành lập trên cơ sở một bản hợp đồng tín thác giữa người quản lý quỹ và người lưu giữ tài sản và người đầu tư Bản hợp đồng này xác định quyên hạn và nghĩa vụ của mỗi bên Nội dung của bản hợp đồng tín thác phải phù hợp với những quy định trong Bộ Luật đầu tư tín thác

Quỹ đầu tư đạng hợp đồng tạo vốn để thực hiện đầu tư bằng cách phát hành chứng chỉ nhận hoa lợi của quỹ cho công chúng Chứng chỉ hoa lợi không phải là cổ phiếu, nó được định nghĩa trong Luật đầu tư tín thác Người có chứng chỉ nhận hoa lợi khơng có quyền bầu cử, cũng khơng có quyền thay đổi chính sách đầu tư của quỹ, song họ có quyền được nhận lợi nhuận từ kết quả đầu tư của quỹ

2 Can cứ vào quyền sở hữu, quỹ đâu tư gồm có quỹ đầu tư cổ phản, quỹ đầu tư nhà nước

a Quỹ đầu tư cổ phan

Quỹ đầu tư cổ phần là một quỹ đầu tư được hình thành trên cơ sở góp

vốn của nhiều thành viên trong xã hội Thực chất là một công ty cổ phân

chuyên môn kinh doanh trong trong lĩnh vực đầu tư vốn

Những người nắm cổ phân của quỹ cũng có thể hồn tồn là cơng

chúng, và cũng có thể có cả nhà nước Nhà nước tham gia với tư cách là cổ

đông, nắm cổ phân chỉ phối nhằm điều chỉnh hoạt động của quỹ theo những

định hướng nhất định

b Quỹ đầu tư nhà nước

Trang 20

tư nhà nước là quỹ đầu tư mà nhà nước bỏ toàn bộ vốn ra để và cử người quản lý quỹ Thông thường quỹ hoạt động theo mục

tiêu, nhiệm vụ của nhà nước Khi có nhu cầu vốn, quỹ đầu tư chỉ phát hành

trái phiếu hoặc vay tín dụng của các thành phần kinh tế khác

năng bổ sung vốn sau khi thành lập, quỹ đầu tư phân

3 Căn cứ vào kì

thành quỹ đầu tư dạng đóng và quỹ đầu tư dạng mở

a Quỹ đầu tư dạng đóng Đây là loại quỹ đầu tư mà theo điều lệ của

quỹ quy định chỉ tạo vốn để tiến hành đầu tư một lần bằng việc bán cổ phiếu

cho công chúng Quỹ không phát hành thêm bất kỳ một lần cổ phiếu nào nữa để huy động vốn thêm và cũng cũng không mua lại cổ phiếu của mình đã

phát hành

ÿ đầu tư dạng đór lầu tư

b Quỹ đầu tư dạng mở Khác với q

dạng mở luôn phát hành thêm những cổ phiếu mới khi có nhà quy d tu sẵn

sàng mua và đồng thời quỹ cũng sẩn sàng mua lại những cổ phiếu của mình đã phát hành

4

đầu tư nội địa, quỹ đầu tư quốc Căn cứ vào phạm vi hoạt động, quỹ đầu tư thường phân thành quỹ và qu§

a, Quỹ đầu tư toàn cầu Quỹ đầu tư toàn cầu là các quỹ đầu tư thực hiện đầu tư trên cả thị trường nội địa và thị trường nước nước ngoài Các nhà quản lý sẽ điều chuyển nguuồn vốn của quỹ vòng quanh thế giới tuỳ thuộc

vào thị trường nào có lợi n

b Quỹ đầu tư nội địa Một quỹ đầu tư được coi là quỹ đầu tư nội địa khi cổ phiếu hay chứng chỉ nhận hoa lợi (nguồn vốn) của quỹ được phát hành

à vốn của quỹ phải được đầu tư chủ yếu vào các tài sản có nguồn

trong nước

Trang 21

`, một nhận biết quan trọng nhất về một quỹ đâu tư nội địa đó là

ứng giữa nơi huy động vốn và địa điểm đầu tư; nơi huy động vốn và

địa điểm đầu tư phải cùng trong một nước

e Quỹ đầu tư quốc gia Quỹ đâu tư quốc gia được thành lập nhằm thoả

mãn nhu cầu đầu tư ra nước ngoài của các nhà đầu tư để thu lợi nhuận Quỹ đầu tư quốc gia khác với quỹ đầu tư nội địa chủ yếu ở chỗ: quỹ đầu tư quốc gia không nhất thiết phải có sự tương ứng giữa nơi huy động vốn và địa điểm

đầu tư Nghĩa là nơi huy động vốn và địa điểm đầu tư không nhất thiết phải

cùng trong nước Thông thường các quỹ đầu tư quốc gia được thành lập, tạo nguồn vốn ở một nước rồi tiến hành đầu tư ở nước khác và tên của quỹ thường mang tên nước mà quỹ đem vốn đến đầu tư

5 Căn cứ theo mức độ tự do trong quần lý, quỹ đầu tư được phân thành quỹ đầu tư cố định và quỹ đầu tư linh hoạt

a Quỹ đầu tư cố định Loại quỹ này không cho phép người quản lý

được quyền thay đổi các chứng khoán trong danh mục đầu tư

Danh mục đầu tư là những dự kiến về phần vốn của quỹ đầu tư sẽ sử

dung dau tư Thông thường, danh mục đâu tư đã được xác định lúc thành lập

quỹ và không thay đổi trong suốt quá trình tồn tại của quỹ Do vậy, quỹ đầu tư cố định sẽ rất bất lợi trong trường hợp có sự sụt giảm giá cả lớn của các chứng khoán trong quỹ đầu tư Vì khi đó người quản lý quỹ sẽ bị bất lực do những điều đã được ghi trong điều lệ quỹ Tuy nhiên, quỹ đầu tư cố định cũng

có những thuận lợi nhất định cho người đầu tư, chẳng hạn: người đầu tư lúc

nào cũng có thể xác định được bản chất của các chứng khoán mà mình nắm

giữ trong danh mục đầu tư của quỹ

b Quỹ dầu tư linh hoạt Trái lại với quỹ đâu tư cố định, quỹ dầu tư

linh hoạt cho phép người quản lý quỹ có thể thay đổi chứng khoán trong danh

mục đầu tư theo tính tốn cá nhân trong những trường hợp cần thiết, nhằm

tránh tổn thất cho quỹ Tất nhiên, người quản lý quỹ vẫn phải tuân theo những

Trang 22

địñhnhư: họ không thể thay đổi chiến lược đầu tư của quỹ; hay

nào thì người quản lý quỹ được phép linh hoạt

Do có sự tự do nhất định trong công tác quản lý quỹ, cho phép người quản lý kiểm soát tốt hơn giá trị tài sản thuần trên cổ phiếu (chứng chỉ nhân

hoa lợi), làm cho quỹ trở lên linh hoạt hơn quỹ đầu tư cố định

6 Ngoài ra, còn căn cứ vào nhiều chỉ tiêu khác để phân loại quỹ đầu tư Chẳng hạn như, dựa vào mục tiêu đầu tư, quỹ đầu tư thường phân thành quỹ

đâu tư trái phiếu, quỹ đầu tư cổ phiếu.v.v

Việc tiến hành phân loại các quỳ như trên chỉ nhằm mục đích nghiên

cứu, mang tính tương đối giúp chúng ta nhận thức được một cách chung nhất

và có sự nhìn nhận tổng quan về loại hình quỹ đâu tư Trong thực tế, các quỹ

đầu tư thường được tổ chức một cách linh hoại, mỗi cách phân loại thì giữa

chúng có sự đan xen, kết hợp trong một quỹ với mức độ tuỳ thuộc mỗi loi quỹ dâu tự nhằm đáp ứng yêu cẩu, muc dich hinh thành mỗi quỹ và rại mỗi quốc gia

13 3 CƠ CẤU TỔ CHÚC QUỸ ĐẦU TƯ

Thông thường, mỗi quỹ đầu tư có cơ cấu tổ chức như sau:

1 Bộ phận quản lý quỹ Cũng giống như mọi doanh nghiệp khác, một quỹ đầu tư phải có ban quản lý Đối với quỹ đầu tư hình thành đạng cơng ty

thì ban quản lý đó là Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị Cơ quan quyết định cao nhất của một công ty đầu

tư là đại hội cổ đông Cổ đông là những người nám giữ cổ phiếu của công ty

đầu tư Họ là những người sở hữu công ty và là người có quyển cao nhất trong,

Trang 23

te

- ổ đông thường niên được nhóm họp để thảo luận thông qua

` hoạt động của công ty và giải quyết các công việc thuộc hoạt động kinh doanh của công ty như: Bầu hoặc bãi miễn các thành viên hội đồng quản trị, quyết định mục đích và phương hướng tập trung đầu tư của công ty; thảo

luận, thông qua bảng tổng kết năm tài chính và quyết định về số lợi nhuận

phan chia cho cổ đông.v,v Ngoài ra đại hội cổ đơng có thể tiến hành họp bất

thường để giải quyết những vấn đề lớn cấp bách của công ty

Hội đồng quản trị được các cổ đông uỷ quyền thay mật quản lý các

hoạt động của công ty đầu tư Hội đồng quản trị có trách nhiệm: - Phát triển và thực hiện các chính sách đầu tư của công ty

- Bổ nhiệm hay bãi nhiệm các viên chức điều hành công ty đầu tư để

thực hiện các chính sách và hoạt động của hội đồng Các chức danh viên chức

hội đồng quản trị có thể bổ nhiệm điều hành công ty đầu tư là: Ban giám đốc điều hành; thư ký ban giám đốc; và kế toán trưởng Những viên chức này có nhiệm vụ điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn được giao Trách nhiệm và quyền hạn của ban giám đốc và các viên chức đó được quy

định cụ thể trong điều lệ công ty

- Giám sát các hoạt động của quỹ và các viên chức điều hành công ty 2 Bộ phận quản lý quỹ Hội đồng quản trị (Ban quan lý quỹ) không

trực tiếp quản lý, điều hành quỹ mà họ có thể bổ nhiệm các viên chức lãnh

đạo quản lý công ty (Ban giám đốc điều hành) khi thuê một công ty chuyên nghiệp điều hành Bộ phận này thường được gọi là công ty quản lý

Công ty quản lý thay mặt hội đồng quản trị thực hiện các chức năng, quản lý, điều hành và sử dụng vốn của quỹ theo đúng chính sách đầu tư của

quỹ Hội đồng quản trị thường xuyên giám sát, kiểm tra công việc quản lý,

điều hành của công ty nhằm xử lý các vấn đẻ phát sinh

Trang 24

đốc điêu hành: Ban giám đốc điều hành là viên chức do hội

- ˆ trị bổ nhiệm Ban Giám đốc có trách nhiệm trước hội đồng quản trị

_ vẻ thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn được giao “Trách nhiệm, nghĩa vụ

của ban giám đốc và các viên chức khác của công ty được quy định trong điều lệ công ty

3 Bộ phận kiểm soát, là bộ phận thực hiện vai trò giám sát các hoạt

động về công tác quản lý, điều hành quỹ đầu tư

4 Bộ phận tư vấn Bộ phận tư vấn có trách nhiệm lập các dự án đầu tư

hoặc chun phân tích các thơng tin có liên quan tới vấn đề vẻ đầu tư để giúp hội đồng quản trị nhằm đưa ra các chính sách đầu tư đúng dan Dong thời, bộ phận này cùng với công ty quản lý điều hành thực hiện các dự án đầu tư

5 Bộ phận tài chính của quỹ Bộ phận này thực hiện nhiệm vụ phát

hành các cổ phiếu mới và thanh toán cổ phiếu cũ (hay chứng chỉ hoa lợi)

Đồng thời bộ phận này còn lập báo cáo kế toán và đánh giá tình hình hoạt động tài chính của quỹ

6 Bộ phận giữ tài sản của quỹ Bộ phận này đảm nhận việc lưu giữ

tiên, các giấy tờ có giá của quỹ Thơng thường là ngân hàng hay một tổ chức

đủ tiêu chuẩn khác mà quỹ đứng ra thuê Bộ phận giữ tài sản quỹ khơng có liên quan đến bất cứ nhiệm vụ kinh doanh nào của quỹ

Trang 25

Sơ đồ tổng hợp

cơ cấu tổ chức quỹ đầu tư

HOI BONG QUAN TRI

(BAN QUAN QUẦN LÝ)

BOPHANKIEMSOAT |»! cONGTYQUANLY |») BỘPHANTƯVẤN

BỘ PHÁN LƯU GIỮ 80 PHAN TÀI CHÍNH

Trang 26

ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC LÀ YEU CAU

XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN

IL1 MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA TRONG KINH TẾ THỊ TRUONG; VAI TRÒ, CHỨC

NÂNG KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRONG NÊN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG

XHCN

ILI 1 MOT SO BINH NGHIA TRONG KINH TE THI TRUONG

*Thị trường là nơi điễn ra quan hệ kinh tế tổng hợp từ các yếu tố kinh tế là hàng hoá: cung, cầu, giá cả, phương thức giao địch thanh toán Thị trường được hình thành từ hệ thống cung - cầu; sự tương tác giữa cung và cầu về một loại hàng hoá sẽ dẫn tới hình thành giá cả và việc quyết định số lượng hàng hoá được trao đổi

Cung được thực hiện bởi các nhà sản xuất (hay nhà cung ứng), hoạt động một cách độc lập và mang tính cạnh tranh cao Cầu xuất phát từ khách

hàng có mục đích thoả mãn nhu cầu của mình Cung được quyết định bắt

nguồn từ sự khám phá ra nhu cầu trên thị trường, sau đó tự tiến hành sản xuất ra hàng hoá hoặc dịch vụ thoả mãn nhu cầu đó, và bán sản phẩm đó cho khách hàng Khách hàng tự tiếp xúc và tự lựa chọn người bán hàng nào phù hợp nhất với mình về chất lượng, giá cả Giữa những, người bán hàng và giữa người mua hàng đều cạnh tranh nhau nhằm bán được nhiều hàng, hay chọn

người cung ứng nào phù hợp với điều kiện của mình nhất Ngồi giá cả, giữa

người bán và nguời mua còn phải thương luợng để đi tới nhiều thoả thuận khác, như: chất lượng, điều kiện chỉ trả Đó là phương thức giao địch

* Các loại thị trường: Trong hệ thống kinh tế quốc gia cũng như hệ

thống kinh tế thế giới có nhiều loại thị trường hoạt động Tuỳ vào từng giác

độ nghiên cứu mà có thể phân định ra các thị trường khác nhau Chẳng hạn

như căn cứ vào đối tượng về quan hệ mua và bán trên trên thị trường, người ta

Trang 27

ñua bán là sản phẩm vật chất và dịch vụ được sản xuất ra,

ối những hàng hố này hình thành thị trường sản phẩm vật chất

hay dịch vụ

- Tương tự như vậy, trong nẻn kinh tế thị trường còn có thị trường ruộng đất; thị trường lao động; thị trường vốn; thị trường tiền tệ

Von duoc coi Ia hang hố và hình thành thị trường, vốn Trên thị trường,

vốn điễn ra theo quan hệ cung - cầu vẻ quyền sử dụng vốn, không làm thay

đổi quyền sở hữu vốn Những người (thành phần kinh tế) có vốn có thể đưa

vốn đó vào thị trường, những người cẩn vốn tới thị trường nhận quyền sử dụng vốn; nghĩa là bên có vốn sẵn sàng chuyển nhượng quyền sử dụng vốn cho người có nhu cầu sử dụng vốn để nhận được một tỷ lệ lãi, còn người nhận quyền sử dụng vốn trả giá (trả một tỷ lệ lãi) cho người đã nhường quyên sử

dụng vốn cho mình Đối với vấn đề chuyển nhượng quyền sử dụng, vốn có hai

hình thức:

Hình thức thứ nhất: người có nhu cầu đầu tư nhưng thiếu vốn, nên họ

phải tiến vay vốn trên thị trường và trả lãi theo lãi suất thị trường Hình thức này gọi là hình thức vay vốn

Hình thức thứ hai: là người có vốn và có nhu cầu sử dụng vốn đó để đầu tư nhưng thiếu người thực hiện đầu tư, bên cạnh đó lại có người muốn tiến hành đầu tư nhưng khơng có vốn Nhu cầu hai người gặp nhau, người có vốn giao quyền sử dụng vốn cho người đầu tư, tương tự như việc người có vốn thuê mua địch vụ quản lý đầu tư Do đó, lãi của vốn này gắn liền kết quả hoạt

động đầu tư Hình thức này gọi là hình thức đầu tư

*Trong nền kinh tế thị trường có một loạt các quy luật kinh tế vốn có của nó vận động (Quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh

trạnh.v.v.) Các quy luật đó đều biểu hiện mình thơng qua hoạt động sản xuất

kinh doanh của các doanh nghiệp, và được giá cả thị trường là tín hiệu biểu

hiện Nhờ sự vận động của giá cả thị trường mà diễn ra những thích ứng tự

Trang 28

tổng cung, tổng câu Vậy, Cơ chế kính tế thị trường là cơ

ˆ` tiết của bản thân nền kinh tế do sự tác động vốn có của các quy

luật kinh tế đặc thù của nó; Cụ thể hơn, cơ chế kinh tế thị trường là tổng thể của sự thích ứng lẫn nhau, tự điều tiết lẫn nhau của các yếu tố giá cả, cung

cẩu, cạnh tranh Điều đó đồi hỏi các doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất

kinh doanh luôn luôn nghĩ rằng sản xuất ra cái gì, sản xuất như thế nào, hàng hoá sản xuất ra ai mua? Và phải tính ra lượng vốn cần cho sản xuất là bao

nhiêu, chỉ phí sản xuất như thế nào? Đồng thời cũng phải tính đến khả năng

thanh toán của khách hàng thơng qua tín hiệu của thị trường là giá cả thị

trường Điều này cũng đồng nghĩa với việc đồi hỏi doanh nghiệp tính tốn tới

hiệu quả của đồng vốn trong quá trình sản xuất kinh đoanh

'Vốn là một trong các yếu tố đầu vào và cũng là yếu tố đầu ra của quá trình sản xuất kinh doanh và đồng thời là hàng hoá Do vậy, quá trình hình thành và vận động của vốn trong nền kinh tế cũng đều chịu sự điều tiết của cơ: chế thị trường; và hình thành, vận động của vốn phải nằm trong quan hệ hữu cơ, tổng hoà cùng với những thị trường khác trong quan hệ thị trường thống

nhất của nên kinh tế,

*Thông thường, tại các thị trường đều có người làm trung gian môi giới giữa người bán và mua Trên thị trường hàng hoá và dịch vụ, người làm trung, gian môi giới là ngành thương nghiệp Trên thị trường vốn tiền tệ, người trung gian môi giới là tổ chức ngân hàng và tổ chức tài chính phi ngân hàng

Trang 29

t

yên nào Điêu đó được gọi là tự do kinh doanh Tự do là một nên tảng của kinh tế thị trường

- Tuy nhiên, tự do kinh doanh trong nền kinh tế thị trường và kinh tế tự

do không phải là một hệ thống Nhưng tự do trong nền kinh tế thị trường luôn luôn bị giới hạn, bởi sự tự do của người này phải nằm trong khuôn khổ tự do của người khác và trên lợi ích tập thể Do đó, trên thực tế ở những nước khác

nhau giới hạn về quyền tự do có thể khơng giống nhau, vì sự lựa chọn về thể

chế chính trị, kinh tế và tập quán dạo đức của mỗi nước khác nhau

* Hoạt động của nền kinh tế được bát nguồn từ các hoạt động, của các

chủ thể kinh tế Theo dòng lịch sử phát triển đã chứng minh: Kinh tế hàng

hoá ra đời và phát triển thì thị trường cũng ra đời và phát triển, nhưng không

phải hễ có thị trường là có kinh tế thị trường Kinh tế thị trường chỉ xuất hiện

Khi thị trường phát triển hoàn chỉnh, đồng bộ và hài hoà tạo thành một thể thống nhất

Trong nền kinh tế thị trường thường được nhắc tới 3 chủ thể kinh tế là

hộ gia đình, nhà nước và doanh nghiệp Mỗi chủ thể kinh tế có mối quan hệ hữu cơ qua lại với nhau theo cơ chế kinh tế thị thị trường, được thể hiện qua lại trên cơ sở quan hệ cung cầu, hình thành các dịng chu chuyển thông qua

các thị trường

Riêng nhà nước, trong nền kinh tế thị trường vừa với vai trò là chủ thể

kinh tế, vừa với vai trò là người điều hành nền kinh tế Với vai trò là chủ thể

kinh tế, nhà nước quan hệ với các thành phần kinh kinh tế khác theo cơ chế kinh tế thị trường; với vai trò là người điều hành nền kinh tế, nhà nước điều

hành và đảm bảo cho các quan hệ kinh tế giữa các thành phần kinh tế diễn

được bình thường, an toàn Như vậy, kinh tế thị trường là nên kinh tế hàng

hoá phát triển ở mức độ cao Ở đó, các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể kinh

tế đêu phải theo qua cơ chế thị trường, nhà nước có trách nhiệm và bdo dam cho cơ chế đó diễn ra bình thường và an toàn

Trang 30

` NĂNG KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NEN KINH TẾ

ĐỊNH HƯỚNG XHCN

¬ Lịch sử đã chứng minh, các nhà nước trên thế giới đã đóng vai trị

nhất định trong lĩnh vực kinh tế phù hợp với mỗi mơ hình kinh tế - xã hội

tương ứng Và vai trò kinh tế của nhà nước được thể hiện đặc biệt rõ nét cả về lý luận cũng như thực tiễn ở các nền kinh tế, kể cả Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa trong lịch sử cận - hiện đại

Sự chuyển đổi nên kinh tế Việt Nam từ nẻn kinh tế kế hoạch hoá tập

trung sang nên kinh tế thị trường định hướng XHCN cũng là quá trình đổi

mới về thể chế trong nên kinh tế, thể hiện sự thay đổi căn bản về vai trò kinh tế của Nhà nước Nên kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện

nay đã xác định là nên sản xuất hàng hoá nhiều thành phần tham gia theo cơ chế thị trường; trong đó kinh tế Nhà nước đóng vai trị chủ đạo, lấy phát triển

và tăng trưởng kinh tế làm cơ để phát triển hài hoà những vấn đẻ kinh tế - xã

hội, bảo đảm hạnh phúc và phát triển toàn diện cho con người, bảo tồn các giá trị truyền thống văn hoá dân tộc Việt Nam Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, trên cơ sở thừa nhận và tơn trọng vai trị của thị trường; xác định hoạt động kinh tế và quản lý sản xuất kinh doanh là quyền của các chủ

thể kinh tế, Nhà nước chỉ tác động và điều chỉnh các hoạt động kinh tế với tư

cách là cơ quan công quyên, không can thiệp trực tiếp vào các quan hệ thị

trường mà để thị trường tự điều tiết theo quy luật vốn có của nó

Từ đặc điểm, bản bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng

XHCN trên đây đã quyết định thay đổi vai trò, và quy định vai trò kinh tế của Nhà nước Việt Nam Vai trò của kinh tế của Nhà nước được xác định thể hiện

ở những điểm cơ bản sau:

Trang 31

dđục.v,v.} cho xã hội, tham gia thi trường vốn; đồng thời

ững chính sách Nhà nước có thể tác động mạnh mế tới mức thu nhập (quan hệ phân phối) của các thành phần kinh tế, chẳng hạn: mức thu ˆ thuế của nhà nước có liên quan trực tiếp tới thu nhập của các chủ thể trong

nền kinh tế

2- Nhà nước bằng pháp luật tạo ra thể chế cho các hoạt động kinh

tế Luật pháp quy định quyền, nghĩa vụ của các tác nhân (chủ doanh nghiệp,

người làm công, người mua hàng.v.v.) nhằm bảo đảm sự an toàn và sự ổn

định cần thiết cho nên kinh tế Chẳng hạn:

- Nhà nước bằng pháp luật ngăn ngừa và chống các mặt trái của nền

kinh tế thị trường, duy trì trật tự kinh tế, giữ gìn nền văn hoá và bản sắc dân tộc trong phát triển nền kinh tế - xã hội;

- Nhà nước đưa ra pháp luật thực hiện giải quyết những tranh chấp

trong hoạt động kinh tế và thực thi sứ mạng đảm bảo trật tự kinh tế;

- Nhà nước bằng pháp luật quản lý việc sử dụng và khai thác hợp lý các

nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái;

- Thông qua các công cụ kinh tế như: chính sách tài chính tiền tệ, tín dụng Nhà nước tác động tới nền kinh tế nhằm kiểm soát và hạn chế những biến động bất lợi của thị trường, bảo đảm sự phat triển hài hoà giữa kinh tế và xã hội; bảo đảm phúc lợi chung cho toàn xã hội

3 Nhà nước chịu trách nhiệm về tình hình kinh tế vĩ mô, bảo vệ

quyền lợi chung và đài hạn Để đảm nhận việc này, Nhà nước dùng các

phương thức riêng của mình như: dùng các chính sách để điều tiết hoạt động kinh tế; quyền lập pháp để định hướng cho hoạt dong của các tác nhân trong

nên kinh tế; tạo ra môi trường thuận lợi vẻ quốc phòng, an ninh, chính trị, xã

hội, ngoại giao cho các hoạt động kinh tế

Trang 32

ng vai trò là người mở đường và bảo trợ cho nên kinh

hội nhập vào nên kinh tế thế giới và khu vực Đây là bồn phận

ˆ của Nhà nước trong điều kiện nên kinh tế thị trường cạnh tranh Chẳng hạn: Ñhà nước bảo vệ những lao động thất nghiệp, tài trợ những ngành sản xuất

khơng có lãi nhưng lại rất hữu ích cho sản xuất và đời sống.v.V

Vai trò kinh tế của Nhà nước được thể hiện ở chức năng kinh tế của Nhà nước đối với sự phát triển kinh tế Chức năng kinh tế của Nhà nước là hoạt động cơ bản tương ứng với vai trò kinh tế của Nhà nước trong mỗi mơ hình kinh tế cụ thể Chức năng kinh tế được biểu hiện ở những nội dung và phương thức thực hiện nhất định của Nhà nước Nội dung chức năng kinh tế của Nhà nước gồm toàn bộ các hoạt động của Nhà nước trên lĩnh vực kinh tế, thể hiện những việc mà Nhà nước có trách nhiệm thực hiện theo những phạm vi và giới hạn nhất định; còn phương thức thực hiện là tổng hợp các hình thức, phương pháp mà Nhà nước tiến hành các hoạt động đó

Trong nền kinh tế thị trường, chức năng kinh tế của Nhà nước được xác định là quản lý vĩ mơ tồn bộ nền kinh tế quốc dân bằng pháp luật và các công cụ quản lý vĩ mô khác Chức năng quản lý vĩ mô nền kinh tế bằng pháp

luật của Nhà nước đã chỉ rõ phạm vi hoạt động của Nhà nước ở tầm tổng thể

các hành vi của các chủ thể kinh tế Từ điểu đó quy định Nhà nước phải sử

dụng phương thức là pháp luật và những công cụ quản lý vĩ mó khác có khả năng định hướng, kiểm soát, diều chỉnh, phối hợp các hành vi ấy sao cho

chúng diễn ra theo một trật tự chung nhằm bảo đảm môi trường tự do kinh doanh và cùng hướng tới mục tiêu tăng trưởng, phát triển bền vững

1 Nhà nước điều chỉnh các hoạt động kinh tế bằng pháp luật

Với tư cách là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bát buộc chung do

Nhà nước ban hành hay thừa nhận và được bảo đảm thực hiện, pháp luật có khả nang điều chỉnh các hành vi kinh tế đa dang trong đời sống, kinh tế, xã

Trang 33

“an

'kinh tế thị trường có cơ cấu chủ thể kinh tế đa dạng, nguyên

nhất trong quan hệ kinh tế là nguyên tắc tự do kinh doanh, bình

đẳng, cùng có lợi giữa các chủ thể kinh tế Điều đó cũng là đặc điểm quan

trọng nhất chỉ phối mối quan hệ giữa Nhà nước và các chủ thể kinh tế Trong

điều kiện đó, Nhà nước khơng thể can thiệp trực tiếp, can thiệp sâu vào các

hoạt động của các chủ thể kinh tế; đồng thời cũng đòi hỏi nhà nước, không,

thể ai khác, phải là người có trách nhiệm phải bảo đảm các nguyên tắc can

bản của nên kinh tế thị trường được vận hành Từ đó đặt ra yêu cầu khách quan là Nhà nước không thể không dùng pháp luật, một công cụ hữu hiệu

nhất để quản lý nền kinh tế thị trường

“Trong nền kinh tế thị trường XHCN, xuất phát từ bản chất của nền kinh tế thị trường mà trong đó diễn ra hệ thống những quan hệ phức tạp, đầy biến

động; các hoạt động đều hướng tới lợi ích cục bộ dẫn tới sự bất ổn, rủi ro, và

xâm phạm lợi ích lẫn nhau có thể diễn ra bất kỳ lúc nào Từ đó dịi hỏi phải

có những quy tắc nhằm điều chỉnh Với vai trò và khả năng vốn có của pháp luật, pháp luật đã trở thành một công cụ không thé thay thế nhằm đảm bảo cho các quan hệ kinh tế điễn ra theo một trật tự chung; trở thành công cụ độc lập và cũng là công cụ quan trọng nhất trong hệ thống công cụ quản lý vĩ mô

của Nhà nước

Để pháp luật thực hiện được những điều trên đây, hệ thống pháp luật

được quy định phải đảm bảo vẻ mặt pháp lý cho các nguyên tắc cơ bản của

nên kinh tế thị trường được vận hành; đồng thời cũng phải đảm bảo vai trò

quản lý của Nhà nước đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dan Nham thực hiện

chuyển đổi từ nẻn kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường,

định hướng XHCN ở nước ta, hệ thống pháp luật quy định chế độ sở hữu mới

nhằm tạo điều kiện xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN; quy

định cơ cấu chủ thể của nên kinh tế; quy định cơ sở pháp lý cho các loại thị trường; quy định các quy tắc hành vì của các chủ thể kinh tế; quy định các điều kiện cạnh tranh nhằm trật tự hoá thị trường:.v.v

Trang 34

bằng pháp luật, Nhà nước có thể thừa nhận, ngăn cấm, cho

khích, hạn chế, hướng dẫn các hoạt động kinh tế nhằm đảm bảo

cho các quan hệ kinh tế - xã hội trong nền kinh tế thị trường phát triển theo

đúng mục tiêu đã định Trên cơ sở luật pháp, mối quan hệ giữa Nhà nước và các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế được phân định; quy định vẻ trách nhiệm và quyền hạn của Nhà nước, quyền lợi và nghĩa vụ của các chủ hể kinh Nhà nước thực hiện quản lý theo những quy định đó, các chủ thể trong chịu sự điều chỉnh theo những

tế.V.V

nền kinh tế đều hoạt động trong khung khổ điều của pháp luật đã quy định

2 Ngoài hệ thống pháp luật, Nhà nước còn sử dụng các công cụ vĩ mô

khác để quản lý và điều hành nền kinh tế

Để điều hành vĩ mơ nên kinh tế, ngồi pháp luật Nhà nước có thể sử

dụng nhiều công cụ vĩ mô khác, như:

a Nhà nước ban hành và thực thi các chính sách kinh tế vĩ mơ

Chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước là tổng thể các chủ chương, quan điểm chính thức của Nhà nước và những hoạt động tổ chức thực thi những

chủ trương, quan điểm đó tác động tới tổng thể nền kinh tế quốc dân nhằm đạt tới mục tiêu tăng trưởng và phát triển bền vững của đất nước

Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, những chính sách

nước có thể được xem xét cụ thể ở một số chính sách

kinh tế vĩ mơ của NI

trưởng

din kinh tế; chính sách tã

cơ bản sau: Chính sách đối với các thành pi

và phát triển kinh tế; chính sách thu hút vốn đầu tư vào nên kinh tế.v.v

Đến nay, quan điểm và chủ trương của Đảng, Nhà nước vẻ xây dựng và phát triển nên kính tế thị trường nhiều thành phần đã được khẳng định trong, công cuộc đổi mới đất nước ta Đó là nền tảng, là cơ sở cho Nhà nước hoạch

Trang 35

tồn thì u cầu các chính sách đó phải nhất quán và phải

ật hoá để các chủ thể kinh tế cùng thực hiện

` b Cơng cụ tài chính tiền tệ: Tài chính, tién tệ là phạm trù đặc trưng

của nền kinh tế thị trường Quan hệ tài chính tiền tệ phản ánh về mặt giá trị và

phân phối dưới hình thức giá trị trong các quan hệ kinh tế trong xã hội Vì thế

chúng mang tính nhạy cảm cao, thể hiện động thái phát triển của cơ chế kinh

tế - xã hội Các công cụ tài chính tiền tệ có vai trị là yếu tố kích thích hay

hạn chế sự phát triển của các các quan hệ kinh tế theo chiều hướng nhất định

Do vay, dé quan lý nền kinh tế thị trường nhà nước không thể không nắm

trong tay và sử dụng có hiệu quả các công cụ tài chính tiền tệ Các cơng cụ tài chính tiên tệ chủ yếu mà nhà nước thường sử dụng là: ngân sách, chính sách tài chính tiền tệ quốc gia, thuế Thông qua các công cụ có tính địn bẩy này, Nhà nước có thể can thiệp gián tiếp vào các quan hệ kinh tế trên thị trường nhằm kích thích hay hạn chế các quan hệ kinh tế đó

“Trong nền kinh tế thị trường, chính sách tài chính tiền tệ quốc gia (tuy nhiên chính sách này phải được thể hiện bằng pháp luật) là công cụ quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước; là những đòn bẩy kinh tế hữu hiệu trong tay Nhà nước nhằm mục tiêu động viên mọi nguồn vốn và mọi tiềm lực của đất nước

để phát triển kinh tế, xã hội Chính sách tài chính doanh nghiệp là một nội

dung cơ bản của chính sách tài chính quốc gia Chính sách tài chính doanh nghiệp phân định quyền của các chủ thể trong nền kinh tế; phân định rõ quan hệ kinh tế tài chính giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế; phân định rõ quyền quản lý vĩ mô của nhà nước về tài chính đối với các

doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế; phân định rõ vẻ quyền sở hữu Nhà nước với quyền sử dụng tài sản đối với doanh nghiệp nhà nước, v.v

3 Nhà nước tổ chức bộ máy Nhà nước phù hợp với chức năng kinh tế của

Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

Trang 36

tế của Nhà nước được thực hiện thông qua tổ chức và

đủa bộ máy Nhà nước Với tư cách là “Vật tải” chức năng của Nhà

ˆ nước, cho nên trong lý luận cũng như thực tiễn đã chứng mình rằng vấn đề tổ

chức bộ máy Nhà nước phù hợp với mỗi cơ chế kinh tế là vấn đề có tính quy luật và có tính rộng lớn Hơn nữa, không chỉ đơn thuần trong phạm vi các yêu cầu trong phát triển kinh tế mà còn trên cơ sở các yêu cầu chính trị - xã hội Trong xây dựng nên kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam, trên cơ sở xác định chức năng kinh tế của Nhà nước là quản lý vĩ mơ tồn bộ nền

kinh tế quốc dân đòi hỏi tổ chức bộ máy Nhà nước phải được đổi mới, trọng

tâm là cải cách bộ máy hành chính với các công việc như chấn chỉnh cơ cấu tổ chức, biên chế, quy chế hoạt động của bộ máy hành chính các cấp cho phù

hợp với nên kinh tế thị trường định hướng XHCN

Cải cách hành chính Nhà nước là vấn đề có nội dung rộng và sâu SẮC;

trong đó, việc xác định nguyên tác tổ chức và phạm vi thẩm quyền của các cơ quan hành chính cùng đồng thời với đổi mới thẩm quyền của cán bộ, công,

chức Nhà nước phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường định hướng XHCN là

nội dung cốt lõi Từ đó mới có thể làm thay đổi phương thức tổ chức và hoạt

động của bộ máy Nhà nước trong quản lý kinh tế; làm thay đổi phương pháp tác động của các cơ quan, cán bộ, công chức Nhà nước trong quá trình quản

lý nền kinh tế quốc dân

Trong cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bộ máy hành chính nhà nước không những được tổ chức theo cơ cấu lãnh thổ mà còn được triển khai mạnh theo cơ cấu ngành kinh tế - kỹ thuật, và với các quan hệ kinh tế được

tiến hành theo hình thái hiện vật địi hỏi hệ thống quản lý có bộ máy đồ sộ

Trang 37

# chức Nhà nước trong thực thi công vụ đã trực tiếp điều

động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp

` Nguợc lại, trong nến kinh tế thị trường với cơ cấu chủ thể kinh kinh tế

đa dạng hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm; các quan hệ kinh tế trực tiếp

dưới hình thái hiện vật của cơ chế kế hoạch hoá tập trung trước đây phải

nhường chỗ cho quan hệ kinh tế gián tiếp dưới hình thái giá trị của nên kinh

tế thị trường Từ đó đã quy định tính chất chung, của bộ máy Nhà nước trong nên kinh tế thị trường là gián tiếp, khơng mang tính chất trực tiếp so với bộ máy nhà nước trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung Do vậy, yêu cầu bộ máy Nhà nước trong nền kinh tế thị trường là:

- Tách bạch rõ với hệ thống các tổ chức kinh tế, xã hội theo nguyên tắc: tình gọn, hiệu lực, hiệu quả;

- Đổi mới thẩm quyền các cơ quan nhà nước trong quản lý nên kinh

tế thị trường định hướng XHCN trên các khía cạnh sau:

+ Tiến hành phân công, phân cấp và sự phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước trong thực thi các quyền lập pháp hành pháp và tư pháp trên cơ sở thống

nhất quyền lực Nhà nước; xác định tổ chức bộ máy và thẩm quyền của các cơ

quan hành chính Nhà nước; và xác định thẩm quyền của cán bộ, công chức

Nhà nước trong nên kinh tế thị trường rõ ràng, rành mạch

+ Chức năng quản trị doanh nghiệp tách ra khỏi chức năng quản lý

kinh tế của Nhà nước Chính phủ, các Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ chuyển

sang phương thức quản lý kinh tế nhà nước ở tầm vĩ mơ (xây dựng chính

sách, chiến lược quy hoạch và tăng cường chỉ đạo tổng thể; thanh tra, kiểm

tra việc tổ chức thực hiện ), không can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất

kinh doanh của các doanh nghiệp;

- Đổi mới phương thức hoạt động của bộ máy Nhà nước Trong nên

kinh tế thị trường, phương thức hoạt động của bộ máy Nhà nước thể hiện sự

Trang 38

giữa vai trò, chức năng của Nhà nước với thị trường,

` quan Nhà nước trong bộ máy Nhà nước; giữa các cơ quan Nhà nước ở trung ương với chính quyền địa phương theo yêu cầu hội nhập kinh tế

quốc tế và phát triển nên kinh tế bên vững, Trong nên kinh tế thị trường, dù

rằng phương thức hoạt động thực tiễn của Nhà nước có năng động, sáng tạo đến đâu đi chăng nữa cũng đều phải bảo đảm nguyên tắc tôn trọng quyền tự do sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nên kinh tế

“Từ những phân tích mục II.1 trên đây, có thể rút ra một số kết luận sau

đây:

1 Quá trình chuyển đổi nên kinh tế nước ta từ cơ chế kính tế kế hoạch

hoá tập trung sang cơ chế kinh tế thị trường định hướng XHƠN, cũng là quá

trình đổi mới vai trò và chức năng kinh tế của nhà nước Nhà nước Việt Nam

trong nên kinh tế thị trường thực hiện quản lý vĩ mô nên kinh tế bằng pháp

luật và những công cụ kinh tế vĩ mô khác Trong hệ thống công cụ kinh tế vĩ mô mà Nhà nước sử dụng quản lý kinh tế, pháp luật được coi là cơng cự có

tâm quan trọng số một để môi trường sản xuất kinh doanh vận hành và để

Nhà nước thực hiện chức năng quản lý kinh tế của mình Các cơng cụ gián

tiếp mang tính định hướng nhưc chính sách, kế hoạch vĩ mơ, các địn bảy kinh

tế (thuế, ngân sách, ) được tăng cường sử dụng nhưng đòi hỏi phải thông qua

pháp luật để thể hiện

2 Trong quá trình đổi mới vai trò và chức năng kinh tế, trên cơ sở

thống nhất quyền lực, thực hiện phản công và phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước, bộ máy Nhà nước trong nên kinh tế thị trường phải được tách bach ro

giữa chức năng quản lý kinh tế với chức năng sản xuất kinh doanh Nhà nước

thực hiện quản Ìý vĩ mơ nền kinh tế không can thiệp trực tiếp vào hoạt động

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bộ máy Nhà nước phải tạo điều kiện

đảm bảo cho nên kinh tế thị trường định hướng XHCN vận hành tự do, an

Trang 39

trồ là chủ thể kinh tế, Nhà nước có thể tham gia hoạt động - trường bằng việc lập tổ chức kinh tế Nhà nước, hay góp vốn vào các tổ chức kinh tế thuộc các thành phân kinh tế khác Nhà nước là người

thực hiện quản lý đối với kinh tế nhà nước

4 Doanh nghiệp nhà nước trợ thuộc kinh tế Nhà nước, nhưng nên kinh

tế thị trường yêu câu là hoạt động theo cơ chế kinh tế của nên kinh tế thị - trường Do đó, doanh nghiệp nhà nước cũng phải được “tự do” trong hoạt

động sản xuất kinh doanh; và đồng thời phải chịu quản lý của Nhà nước theo

chuẩn mực pháp luật chung như các doanh nghiệp thuộc các thành phân kinh

tế khác

Il 2 NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN CƠ CHẾ ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ

NƯỚC LÀ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU NÊN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Từ sau Dai hội Đảng lần thứ VI đến nay, Nhà nước Việt Nam luôn luôn khẳng dinh: “ Thuc hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nên kinh

tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX, trang 86, Nhà XB Chính trị Quốc gia) Nền kinh tế thị trường định

hướng XHCN được hiểu là nền kinh tế không phải bao cấp, quản lý theo kiểu

tập trung nhưng cũng không phải là nền kinh tế thị trường như ở các nước Tư

bản Chủ nghĩa và cũng chưa phải là hoàn toàn nên kinh tế thị trường XHCN

Bởi vì, như Đảng và Nhà nước ta đã xác định:”Sản xuất hàng hoá không đối lập với CNXH, mà là thành tựu phát triển của nên văn mình nhân loại, tổn tại

khách quan, cân thiết cho công cuộc xây dung CNXH và cả khi CNXH dã

được xây dựng.” "Thị trường vừa là căn cứ, vừa là đối tượng xây dựng kế

hoạch Kế hoạch mang tính định hướng và đặc biệt quan trọng trên bình điện

vĩ mơ, thị trường có vai trị trực tiếp hướng dan cdc don vi kinh té lua chon

lĩnh vực hoạt động và phương án tổ chức sản xuất kinh doanh” (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII, trang 97, Nhà XB Chính trị Quốc gia) Vì

vậy, nhiệm vụ xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng

Trang 40

đảm bảo tính chất chung của nền kinh tế thị trường vừa riêng theo định hướng XHCN

Nét đặc trưng của nền kinh tế thị trường là: “Tự do kinh doanh” của

Nhà nước quản lý vĩ mô nền kinh tế” Đặc trưng đó

moi chủ thể kinh tế v:

khác biệt nhiều cả vẻ lý luận, nhận thức cũng như thực tế quản lý, điều hành

độc tôn thành phân kinh tế XHCN trong nền kinh tế nước ta trước lúc chuyển

đổi Do đó, quá trình xây dựng, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng

XHCN ở nước ta bảo đảm tính chất chung của nền kinh tế thị trường thì một trong những nhiệm vụ trọng tâm được xác định: đổi mới doanh nghiệp nhà nước và thay đổi phương thức quản lý của Nhà nước đối với doanh nghiệp nhà

nước cho phù hợp với cơ chế thị trường được đặt ra là tất y

1*, Để tự do tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp nhà nước phải có quyển độc lập về tài sản Đây là yêu cầu của nền kinh tế thị trường với

doanh nghiệp nhà nước, cũng là đòi hỏi về sự thay đổi mối quan hệ giữa Nhà nước và doanh nghiệp nhà nước phù hợp với nền kinh tế thị trường

Tự do tiến hành sản xuất kinh doanh là một nên tảng của nên kinh

éu cầu các chủ thể kinh tế trong nên

tế thị trường Nền kinh tế thị trười

kinh tế là độc lập; tự ấn định các mục tiêu và tự xác định các phương tiện được sử dụng để đạt mục tiêu Thông qua cơ chế thị trường, các doanh nghiệp trong nền kinh tế tự khám phá ra nhu cầu, tự tiếp xúc với thị trường để tìm

phương tiện như đất đai, nhà xưởng, thiết bị nhằm tiến hành sản xuất với số

lượng là bao nhiêu, tự cung ứng các mặt hàng sản xuất để thoả mãn nhù cầu

khách hàng

Nếu nhìn quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp dưới góc độ tài chính, tự do sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện

qu

nhằm thực hiện các mục tiêu của hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh

n định đoạt trong việc tạo lập, sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp

Ngày đăng: 19/11/2015, 15:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w