Đồ án tốt nghiệp thiết kế và chế tạo khuôn dập lá tôn stato động cơ 3k90 công ty cổ phần cơ điện

346 7.8K 57
Đồ án tốt nghiệp thiết kế và chế tạo khuôn dập lá tôn stato động cơ 3k90 công ty cổ phần cơ điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHẬN XÉT CỦA THẦY HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA THẦY PHẢN BIỆN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… LỜI NÓI ĐẦU T rong sự phát triển lớn mạnh không ngừng của xã hội thì cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp, ngành khí có vai trò quan trọng nền công nghiệp Các sản phẩm khí ngày càng nhiều và có ứng dụng quan trọng và đặc biệt là các sản phẩm được tạo từ công nghệ tạo hình và khuôn mẫu chiếm tỉ lệ rất lớn Các sản phẩm của công nghệ khuôn mẫu vừa đảm bảo độ chính xác vừa có thể sản xuất hàng loạt nên giúp giảm đáng kể giá thành sản phẩm Sau thời gian thực tập tốt nghiệp tại “Công ty chế tạo Điện Cơ Hà Nội” chúng em đã quyết định chọn đề tài “Thiết kế chế tạo khuôn dập tôn stato động 3k90” làm đề tài tốt nghiệp của mình Các công việc chúng em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp bao gồm: - Nghiên cứu tổng quan về dập nguội và khuôn dập nguội - Tính toán thiết kế khuôn dập cho sản phẩm lá tôn stato - Thiết kế quy trình công nghệ gia công các chi tiết chính - Thiết kế qui trình công nghệ gia công các tấm khuôn Chúng em xin chân trọng cảm ơn các thầy hội đồng bảo vệ, các thầy tổ bộ môn công nghệ chế tạo máy Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội đã góp ý và tạo điều kiện thuận lợi để chúng em hoàn thành đồ án với chất lượng tốt nhất Đặc biệt chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.s Trần Hữu Thể đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ chúng em suốt quá trình thực hiện đồ án Mặc dù đã có nhiều cố gắng thời gian và kiến thức có hạn nên đồ án không thể tránh khỏi sai xót, chúng em mong nhận được sự góp ý, phê bình của các thầy cô giáo để chúng em có thể hoàn thiện đồ án Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…… tháng… năm 2011 Sinh viên thực hiên: KIỀU ĐÌNH CÔNG LÊ MẠNH CƯỜNG NGUYỄN HỮU CƯỜNG MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ DẬP NGUỘI 10 1.1 Dập nguội 10 1.1.1 Khái niệm công nghệ tạo hình kim loại tấm .10 1.1.2 Đặc điểm dập nguội 11 1.1.3 Ưu điểm về mặt kinh tế và xã hội của dập nguội 12 1.3 Phương hướng phát triển dập nguội .17 1.3.1 Phương hướng hiện đại: 17 1.3.2 Dập nguội tăng độ bền và độ cứng 20 1.3.3 Biện pháp cho sản xuất hàng khối .20 1.4 Vật liệu làm khuôn dập nguội .20 1.5 Phân loại công nghệ dập nguội .23 1.5.1 Nhóm biến dạng cắt: 23 1.5.2 Nhóm biến dạng dẻo: .23 1.5.2.1 Thay đổi hình dạng của chi tiết rỗng và chi tiết uốn cong, chủ yếu là thay đổi hình dạng hình học của phôi tấm 23 1.5.2.2 Thay đổi hình dạng cục bộ của chi tiết cách phân bố lại và dịch chuyển thể tích kim loại đã cho 23 Chương 2: KHUÔN DẬP NGUỘI 28 2.1 Khái niệm .28 2.2 Cấu tạo phận khuôn dập 30 2.3 Các phận công nghệ điển hình chi tiết khuôn dập 43 2.3.1 Các chi tiết làm việc của khuôn dập 43 2.3.1.1 Chày: .43 2.3.1.2 Cối 45 2.3.2 Các chi tiết định vị của khuôn dập: 47 2.3.2.1 Chốt định cữ: 47 2.3.2.2 Chày phụ định tâm 49 2.3.2.3 Chốt định vị (đường định vị): 50 2.3.2.4 Các dẫn hướng và các tấm chặn bên .50 2.4 Một số phận tự động khuôn dập .51 Chương 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT THIẾT KẾ KHUÔN DẬP 56 3.1 Cơ sở thiết kế trình công nghệ dập nguội .56 3.2 Quá trình cắt dập đột lỗ: 58 3.3 Khe hở chày cối : .59 3.4 Phương pháp xác định kích thứơc chày cối khuôn: 63 3.5 Bộ khuôn dập tôn stato động 3k90 .65 3.5.1 Phân tích yêu cầu kỹ thuật đối với chi tiết lá tôn stato .68 3.5 Xác định quá trình công nghệ để chế tạo 69 Chương 4: TÍNH TOÁN KHUÔN DẬP LÁ TÔN ĐỘNG CƠ 3K90 69 4.1 Quá trình cắt 69 4.1.1 Đột rãnh mép ngoài 70 4.1.2 Đột 36 rãnh 71 4.2 Xác định thông số khuôn .72 4.2.1 Tính toán cối 72 4.2.2 Tính toán kích thước của đế khuôn dưới và đế khuôn .73 4.2.3 Tính toán trục dẫn hướng cho đế khuôn dưới 74 4.3 Tính toán chày 76 4.3.1 Chày đột lỗ 4mm .76 4.3.2 Chày đột rãnh mép ngoài 79 4.3.3 Chày đột 36 rãnh bên .82 Chương 5: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CÁC CHI TIẾT CƠ BẢN 85 5.1 Quy trình công nghệ gia công đế khuôn 85 5.1.1 Phân tích chi tiết : .85 5.1.2 Phân tích yêu cầu kĩ thuật của chi tiết 86 5.1.3 Phương pháp chế tạo phôi 86 5.1.4 Quy trình công nghệ gia công 86 5.4.1 Phương pháp gia công các bề mặt : 87 5.1.4.1 Nguyên công 1: Chuẩn bị phôi 88 5.1.4.2 Ngyên công 2: Phay các mặt đạt kích thước 350x200 .89 5.1.4.3 Nguyên công 3: Khoan – Khoét – Doa lỗ Φ36 .94 5.1.4.4 Nguyên công IV: Khoan lỗ Φ11, Khoan – doa Lỗ Φ30 102 5.1.4.5 Nguyên công V:Khoan – taro lỗ M10, Khoan – doa lỗ Φ10, Khoan – doa lỗ Φ4 109 5.1.4.6 Nguyên công VI: Phay 36 rãnh bên .119 5.1.4.7 Nguyên công VII: Cắt dây rãnh 123 5.1.4.8 Nguyên công VIII: Nhiệt luyện .125 5.1.4.9 Nguyên công mài 126 5.1.4.10 Nguyên công 10: Kiểm tra 129 5.1.5 Thiết kế đồ gá nguyên công khoan – khoét doa lỗ Φ36 129 5.1.5.1 Nguyên lý làm việc : Bản vẽ đồ gá: .129 5.1.5.2 Lập sơ đồ gá đặt và tính lực kẹp cần thiết .130 5.1.5.3 Tính cấu kẹp 131 5.1.5.4 Xác định các sai số chế tạo cho phép và điều kiện kỹ thuật của đồ gá: 132 5.2 Quy trình công nghệ gia công chi tiết cối: 134 5.2.1 Phân tích chi tiết: 134 5.2.2 Phân tích yêu cầu kĩ thuật của chi tiết 135 5.2.3 Xác định phương án chế tạo phôi .136 5.2.4 Quy trình công nghệ gia công cối: 136 5.2.4.1 Nguyên công 1: Chuẩn bị phôi 136 5.2.4.2 Nguyên công 2: tiện mặt đầu và trụ ngoài .136 5.4.2.3 Nguyên công 3: khoan - taro lỗ M10, khoan - doa lỗ 10, Khoan – doa lỗ 4 .142 5.4.2.4 Nguyên công 4: phay 36 rãnh luồn dây 153 5.2.4.5 Nguyên công 5:Cắt dây rãnh 157 5.2.4.6 Nguyên công 6: nhiệt luyện chi tiết .159 5.2.4.7 Nguyên công 7: mài phẳng bề mặt sau gia công nhiệt 160 5.2.4.8 nguyên công : kiểm tra độ song song của mặt đối diện 163 5.3 Quy trình công nghệ gia công chi tiết đệm chày: .163 5.3.1 phân tích chi tiết: 164 5.3.2 Quy trình công nghệ gia công chi tiết đệm chày: .164 5.3.2.1 nguyên công 1: tiện mặt đầu và trụ ngoài 164 5.3.2.2 nguyên công 2; phay 36 rãnh luồn dây 169 5.3.2.3 Nguyên công 3: phay nón cụt khớp với cối 173 5.3.2.4 Nguyên công 4: khoan và taro các lỗ M10, khoan và doa lỗ φ4 176 5.3.2.5 nguyên công 5: cắt dây rãnh gông 183 5.3.2.6 nguyên công 6: nhiệt luyện chi tiết 185 5.3.2.7 Nguyên công 7: mài phẳng bề mặt sau gia công nhiệt 186 5.3.2.8 nguyên công : kiểm tra độ song song của mặt đối diện 189 5.4 Quy trình công nghệ gia công chi tiết áo chày: 190 5.4.1 phân tích chi tiết: 190 5.4.2 Quy trình công nghệ gia công chi tiết đệm chày: .191 5.4.2.1 nguyên công 1: tiện mặt đầu và trụ ngoài 191 5.4.2.2 nguyên công 2; phay 36 rãnh luồn dây 197 5.4.2.3 Nguyên công 3: khoan và taro các lỗ M10 và khoan các lỗ φ10, φ11 201 5.4.2.4 Nguyên công 4:: khoan lỗ φ11, φ30 và khoét lỗ φ30 .208 5.4.2.5 nguyên công 5: cắt dây rãnh gông 215 5.3.2.6 nguyên công 6: nhiệt luyện chi tiết 216 5.4.2.7 Nguyên công 7: mài phẳng bề mặt sau gia công nhiệt 217 5.4.2.8 nguyên công : kiểm tra độ song song của mặt đối diện 220 5.5 Quy trình công nghệ gia công trục dẫn hướng 220 5.5.1 Phân tích chi tiết .220 5.5.2 Phân tích yêu cầu kĩ thuật của chi tiết 221 5.5.3 Xác định phương án chế tạo phôi .221 5.5.4 Quy trình công nghệ gia công: 221 5.5.4.1 Nguyên công 1:Chuẩn bị phôi .221 5.5.4.2 Phay mặt đầu và khoan lỗ tâm 222 5.5.4.3 Nguyên công 3: Tiện ngoài đạt kích thước Φ36, vát mép đầu 225 5.5.4.4 Nguyên công 4: Cắt rãnh .229 5.5.4.5 Nhiệt luyện .231 5.5.4.6 Mài trục 231 5.5.4.7 Nguyên công : Kiểm tra 233 5.6 Quy trình công nghệ gia công bạc đẫn hướng 234 5.6.1 Phân tích chi tiết: .234 5.6.2.1 nguyên công 1: tiện mặt đầu và trụ ngoài 237 5.6.2.2 nguyên công 2: đảo dầu phôi tiện trụ ngoài và mặt đầu 242 5.6.2.3 Nguyên công 3: tiện trụ thông suốt 248 5.6.2.4 Nguyên công 4: doa lỗ trụ 252 5.6.2.5 Nguyên công kiểm tra độ đồng tâm của hai bề mặt trụ: 255 5.7 Quy trình công nghệ gia công đế khuôn 256 5.7.1 Phân tích chi tiết : 256 5.7.2 Phân tích yêu cầu kĩ thuật của chi tiết 257 5.7.3 Phương pháp chế tạo phôi .257 5.7.4 Phương pháp gia công các bề mặt 258 5.7.5 Quy trình công nghệ 259 5.7.5.1 Nguyên công 1: Chọn phôi 259 5.7.5.2 Ngyên công 2: Phay đạt kích thước mặt 259 5.7.5.3 Nguyên công 3: Khoan – Khoét – Doa lỗ Φ60 263 5.7.5.4 Nguyên công 4: Khoan lỗ Φ11, Khoan – doa Lỗ Φ30 269 5.7.5.5 Nguyên công 5:Khoan – taro lỗ M10 275 5.7.5.6 Khoan, khoét, doa lỗ Ф40; khoét, doa lỗ Ф50 .278 5.7.5.7 nguyên công 7: nhiệt luyện chi tiết 288 5.7.5.8 Nguyên công 8: mài phẳng bề mặt sau gia công nhiệt 288 5.7.5.9 Nguyên công 9: kiểm tra độ song song của mặt A và B .291 5.8 Quy trình công nghệ gia công chi tiết Tấm Chịu Lực: .293 5.8.1 Phân tích chi tiết: 293 5.8.2 Quy trình công nghệ gia công chi tiết Tấm Chịu Lực: .294 5.8.2.1 Nguyên công : Chọn phôi 294 5.8.2.2 Nguyên công 2: tiện mặt đầu và trụ ngoài .294 5.8.2.3 Nguyên công 3: khoan và taro các lỗ M10 299 5.8.2.4 Nguyên công 4: Khoan các lỗ φ10 và φ11 .303 5.8.2.5 Nguyên công 5:khoét, doa lỗ φ30 306 5.8.5.6 nguyên công 6: nhiệt luyện chi tiết .309 5.8.5.7 Nguyên công 7: mài phẳng bề mặt sau gia công nhiệt 310 5.8.5.8 Nguyên công : kiểm tra độ song song của mặt A và B 313 5.9 Quy trình công nghệ gia công chi tiết chày 314 5.9.1 phân tích chi tiết: 314 5.9.2 Quy trình công nghệ gia công chày 315 5.9.2.1 Nguyên công : Chọn phôi 315 5.9.2.2 Nguyên công I: Phay mặt đầu đạt kích thước 63mm 315 5.9.2.3 Nguyên công 3: cắt dây đạt biên dạng của chi tiết 319 5.9.2.4 Nguyên công 4: nhiệt luyện chi tiết 321 Chương 6: THIẾT BỊ DẬP 322 6.1 Thiết bị dập 322 6.1.1 Nhóm I: nhóm máy búa 323 6.1.2 Nhóm II: nhóm máy ép 323 6.1.3 Nhóm III: nhóm máy dập 324 6.1.4 Nhóm IV: nhóm có kết cấu và hình dạng phức tạp 324 6.2 Các loại máy búa 324 6.2.1 Máy búa .324 6.2.2 Máy búa lò xo 326 6.2.3 Máy búa kiểu ván gỗ .327 6.3 Các loại máy ép 328 6.3.1 Máy ép ma sát trục vít .328 6.3.2 Máy ép thủy lực .330 6.4 Máy rèn dập kiểu trục khuỷu bánh lệch tâm .332 6.5 Tải trọng công máy dập .335 Chương 7: LẮP ĐẶT VÀ BẢO TRÌ 336 7.1 Lắp khuôn lên máy 336 7.2 Vận hành máy dập .336 7.3 Sửa chữa máy .336 7.4 Khuôn máy 338 TÀI LIỆU THAM KHẢO 340 PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MÁY DẬP VÀ MÁY CẮT DÂY 341 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ DẬP NGUỘI 1.1 Dập nguội 1.1.1 Khái niệm công nghệ tạo hình kim loại tấm Công nghệ dập tạo hình kim loại tấm là gì ?.Đó là phương pháp gia công để tạo các chi tiết hoặc các sản phẩm (bao gồm nhiều chi tiết ghép lại) từ kim loại tấm cách làm cho phôi kim loại bị biến dạng (có thể là biến dạng dẻo hoặc biến dạng phá huỷ) nhờ các dụng cụ đặc biệt gọi là khuôn dập Công nghệ dập tạo hình kim loại tấm có nhiều ưu điểm mà phương pháp công nghệ khác không thể có được, vì loại hình công nghệ này được ứng dụng rất rộng rãi mọi lĩnh vực, mọi ngành kinh tế, từ công nghiệp quốc phòng, y tế, hoá chất, xây dựng, giao thông vận tải, khí chính xác, cho đến các ngành công nghiệp dệt may, chế biến thực phẩm, khí tiêu dùng và đặc biệt là công nghiệp điện-điện tử, công nghệ thông tin v.v… Một ưu điểm bật của công nghệ dập tạo hình kim loại tấm là có thể tạo một số lượng lớn ( hàng triệu triệu sản phẩm ) với độ chính xác cao, lắp lẫn tốt các thiết bị hoặc các dây chuyền hoàn toàn tự động với suất rất cao ( có thể từ 1200 đến 2000 sản phẩm một phút ) giá thành của sản phẩm thấp rất nhiều so với các phương pháp công nghệ khác Công nghệ dập tạo hình kim loại tấm có thể tạo được các chi tiết mà phương pháp công nghệ khác không thể tạo hoặc vô cùng khó khăn với suất thấp, ví dụ chiếc kim của đồng hồ , ống xiphông có thành mỏng công nghệ nhiệt lạnh, các chi tiết, linh kiện của máy tính, điện thoại di động v.v… Công nghệ dập tạo hình kim loại tấm có thể tạo chi tiết cứng 10 6.4 Máy rèn dập kiểu trục khuỷu bánh lệch tâm Đặc điểm: + Lực ép lớn 200-10000 tấn + Độ chính xác cao, suất lao động tốt + Đòi hỏi phải tính toán phôi khắt khe, phải làm sạch phôi trước dập động dây đai bánh nhỏ bánh lớn lồng không ly hợp tay biên đầu ép bể đỡ (bàn máy) 9.má phanh 10 trục khuỷu Hình 6.12 Sơ đồ máy rèn dập trục khuỷu 332 Hình 6.13 Sơ đồ máy trượt - trục khuỷu Ta có các công thức tính toán sau: Với: P: phản lực đầu búa lên truyền T: lực theo phương tiếp tuyến Và M = r.T Với: M: mô men T: lực theo phương tiếp tuyến r: bán kính bánh đà Thường hệ số λ , bán kính bánh đà chiều dài truyền nhỏ, khoảng: Với: r: bán kính bánh đà 333 l: chiều dài truyền Hoặc Từ công thức (1), và thế tổng hành trình ép S=2.r Ta có: tải trọng máy LM , tác dụng lên đầu búa theo phương ép Khi mà các góc α , β gần 0, đó lực LM là cực đại và momen quán tính không đổi Với h là chiều cao của đầu búa, ta có quan hệ h và hành trình ép sau: Hoặc Công thức có thể rút gọn sau: Giá trị góc α càng nhỏ càng gần BDC, công thức (*) đượcviết thành: Vận tốc đầu búa được tính sau: Với: 334 Ta có: 6.5 Tải trọng công máy dập Tải trọng của máy, LMđượctính sau: Công cần thiết cho quá trình tạo hình chu trình được cung cấp bánh đà, được tính sau Tổng công sử dụng một hành trình, ES được tính sau: Trong đó: ω0 : vận tốc góc ban đầu ω1 : vận tốc góc sau biến dạng n0 : số vòng quay ban đầu n1 : số vòng quay sau biến dạng 335 Chương 7: LẮP ĐẶT VÀ BẢO TRÌ 7.1 Lắp khuôn lên máy Khoảng cách từ bàn máy phụ đến đầu trượt của máy ép vị trí làm việc dưới của nó hành trình cực đại và chiều dài của tay biên được rút ngắn nhất gọi là chiều cao kín của máy Chiều cao khuôn vị trí làm việc dưới được gọi là chiều cao kín của khuôn.Khuôn dập có chiều cao kín lớn chiều cao kín của máy thì không được đặt vào máy ép đó Lắp ráp khuôn dưới lên bàn máy, khuôn lên đầu trượt máy ép Kiểm tra trụ dẫn hướng và bạc dẫn hướng có tiếp xúc chính xác không đưa phôi tấm vào máy, kiểm tra xem phôi có phù hợp với khuôn về hình dáng, chiều dày Có thể đưa thêm vào khuôn một số bộ phận tiếp nhận và hãm đặc biệt để đặt phôi chính xác 7.2 Vận hành máy dập Kiểm tra xem có người hay bộ phận khác nằm vùng nguy hiểm vận hành máy hay không Đọc kỹ hướng dẫn vận hành máy và khuôn Người vận hành máy phải là người có tay nghề, được đào tạo bài bản Phải biết các nút Stop, nút dừng khẩn cấp , để phòng xảy sự cố xử lý kịp thời 7.3 Sửa chữa máy Tiếng ồn lớn có thể các chốt bị mòn, không bôi trơn hợp lý các chốt, các trục quay Ta cần phải sửa chữa, khắc phục kịp thời Nhiệt tỏa nhiều có thể các chốt bị kẹt, ổ bi bị hỏng, dẫn đến ma sát sin nhiệt Cũng có thể độ không đồng tâm của trục, các bộ phận trượt bị kẹt vật thể lại, hoặc lắp ráp sai, ta cần khắc phục Chuyển động không đồng đều sai lệch vị trí lắp ráp các cụm máy hoặc các bộ phận bên từng cụm 336 Thứ tự Hiện tượng hư hỏng Mép cắt nhanh cùn Nguyên nhân Nhiệt luyện không chế độ Phôi bị bẩn, khe hở quá bé Chày cối bị mòn Dung sai kích thước sản Khe hở chày cối không phẩm, sản phẩm có bavia Chày và cối không đồng tâm Chày phụ định tâm bị mòn Cơ cấu cấp phôi không hoạt động chính xác Rạn nứt vùng uốn Mép cắt chày cối bị mẻ Bán kính uốn quá bé, cần tăng bán kính uốn Con lăn bị trượt Khoảng cách từ cuộn chứa phôi đến máy Phôi cấp bị lệch hoặc cấp không hợp lí không kịp Phôi quấn cuộn chứa phôi bị kẹt Do biến dạng đàn hồi, tính lại góc đàn hồi Sai lệch hình dạng và2 Do dịch chuyển quá trình uốn, tăng kích thước dập cường chặn phôi cho tốt 337 Bulong nên bị rơ máy rung Các vít lắp ráp các cụm máy bị rơ Do suất máy không hợp lí Bề mặt nền để lắp ráp máy không phẳng Lắp ráp máy,khuôn không chính xác 7.4 Khuôn máy Công việc dẫn Kiểm đẩy sản Kiểm tra phẩm hướng, dẫn Ki tra cấp chày và cối hành trình chày cối phôi uốn băng tự cụm cắt làm hướng, động Hàng X X Hàng X X Hàng tháng máy đầu máy hướng tuần Đại tu việc của bạc dẫn ngày tra X Hàng qúy X Hàng năm 338 X Ba năm X Năm X năm 339 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] V.L MARTRENCO – L.I Rudman (2005) – Sổ tay thiết kế khuôn dập tấm - Nhà xuất bản Hải Phòng [2] NGUYỄN GIẢNG & LÊ NHƯỜNG (1974) – Sổ tay dập nguội tập I, II – Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật Hà Nội [3] LÊ NHƯỜNG (1981) – Kỹ thuật dập nguội – Nhà xuất bản Công Nhân Kỹ Thuật Hà Nội [4] Metal Stamping design tips [5] LÊ HOÀNG TUẤN & BÙI CÔNG THÀNH (2001) -Sức bền vật liệu tập 1,2 – Nhà Xuất Bản Khoa Học và Kỹ Thuật [6] McGRAW-HILL (2006) – Handbooks of die design (Second Edition) [7] GS.TS NGUYỄN ĐẮC LỘC - Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1,2,3 [8] GS.TS TRẦN VĂN ĐỊCH – Hướng dẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy [9] Các tài liệu khác 340 PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MÁY DẬP VÀ MÁY CẮT DÂY Máy dập trục khuỷu 341 Máy dập JKP-650 Thông số kỹ thuật Capacity Stroke of ram Adjustment of ram Number of stroke Work number of stroke Shut height Rated tonnage point Ram dimension Table dimension Side window Main motor Ram of adjustment motor Motor of lubricating Unit Tons mm mm JKP-400M 400 180 15 JKP-400L 400 180 15 JKP-650L 650 200 15 JKP-800L 800 220 15 JKP-1000L 1000 250 15 Spm 40 40 35 35 30 Spm 12 12 12 12 12 mm mm 480 500 607.5 650 757.5 mm 400x500 600x600 750x700 800x800 1020x1000 mm 580x700 700x700 900x840 840x900 1200x1000 mm HPxP KwxP 420x410 50hpx4p / 40hpx6p 2.2kwx6p 460x430 50hpx4p / 40hpx6p 2.2kwx6p 600x500 75hpx4p / 60hpx6p 0.75kwx4p 650x600 100hpx4p / 75hpx6p 0.75kwx4p 850x650 100hpx4p / 75hpx6p 0.75kwx4p KwxP 0.1kwx4p 0.1kwx4p 0.1kwx4p 0.1kwx4p 0.1kwx4p 342 Ejector in the ram Ejector in the table Air pressure Press weight Press dimension (LxWxH) Tons-mm 6x30 2x38 8x30 8x30 10x30 Tons-mm 30x80 30x80 40x80 40x80 40x80 Kg/mm2 kg 35000 mm 2450x1960 x4290 38000 2470x2160 x4310 48000 2920x2480 x4430 68000 3480x2785 x5565 92000 3830x3038 x5880 Máy dập thủy lực 343 Máy cắt dây 344 Bàn máy cắt dây 345 346 [...]... nay có rất nhiều kiểu khuôn, nhưng đều là hai dạng sau: khuôn đơn giản và khuôn dập liên hơp Khuôn đơn giản thường được biết là khuôn một tầng, khuôn một tầng được sử dụng trong sản xuất nhỏ, đòi hỏi công nhân cấp phôi và lấy sản phẩm ra 28 Hình 2.1: Một bộ khuôn đơn và bộ khuôn liên hợp - Khuôn liên hợp hay còn có tên tương tự là khuôn đa tầng Khuôn liên hợp đòi hỏi... liệu được cắt từ khuôn liên hợp 2.2 Cấu tạo các bộ phận cơ bản của khuôn dập - Một bộ khuôn lắp trên máy dập là một cơ cấu phức tạp chúng tạo ra sản phẩm theo một trình tự đã định trước Phân nửa dưới của khuôn gắn trên đế dưới và tấm này lắp chặt vào bàn máy Trong khi phần phía trên được gá vào đầu khuôn trên máy ép - Mỗi một phần của đế khuôn hoặc của khuôn bao gồm... phẩm Khi dập phối hợp liên tục, một số nguyên công khác nhau được thực hiện bằng cách kết hợp dập phối hợp và liên tục trong một bộ khuôn 25 Hình 1.8: Sơ đồ tạo thành chi tiết trên khuôn liên hợp 26 Hình 1.9: Các công đoạn tạo ra sản phẩm Do khả năng kết hợp các nguyên công riêng biệt khác nhau là rất lớn, cho nên trong thực tế có rất nhiều kiểu khuôn dập và khuôn liên... khác nhau, chúng có tác dụng giữ hoặc kết hợp với chày, cối, bạc dẫn hướng… 30 Hình 2.3 Khuôn dập liên hợp số 1 31 Hình 2.4 Khuôn dập liên hợp số 2 32 Hình 2.5 Khuôn dập liên hợp số 3 33 Hình 2.6 Khuôn dập liên hợp chi tiết bế con lăn trong cụm líp sau xe máy 34 Hình 2.7: Bộ khuôn dập lá tôn stato 35 36 ... tính gia công , mài và wire cut tốt Chuyên dụng : Khuôn dập nguội, khuôn die cast sản xuất hàng loạt, khuôn đòi hỏi độ chính xác cao 2 Vật liệu :DC11 (tức tên gọi mới của SKD11) Đặc trong: Tính chịu mài mòn tốt, độ giãm kích thước sau khi tôi thấm thấp Chuyên dụng : Khuôn dập nguội sản xuất hàng loạt 3 Vật liệu: DCX Đặc trong : Tính gia công, hàn sửa khuôn tốt Chuyên... phôi và quá trình dập - Khuôn dập liên hợp là sự kết hợp của nhiều khuôn trên một khuôn hay nói cách khác là tất cả các nguyên công: cắt, đột, uốn, dập vuốt… đều được thực hiện trên một khuôn Cho nên đối với khuôn liên hợp sau khi ra khỏi khuôn ta sẽ được thành phẩm với chất lượng về độ chính xác cao - Người ta sẽ bố trí các khuôn trên một khuôn theo một trình... nguyên công cắt và nguyên công thay đổi hình dạng VD: kết hợp một số nguyên công cắt hình và dập vuốt, tạo hình và cắt đột 24 Hình 1.7: Băng vật liệu tạo từ khuôn liên hợp Theo phương pháp kết hợp nguyên công, dập liên hợp được chia ra làm ba nhóm: a Phối hợp b Liên tục (dập đuổi) c Phối hợp – liên tục Khi dập phối hợp, trong một số hành trình của máy ép, nhiều nguyên công. .. biến dạng và nguyên công riêng biệt Ngoài ra trong sản xuất còn ứng dụng nguyên công dập ghép vừa sử dụng biến dạng uốn và tạo hình hoặc dập thể tích Theo đặc điểm công nghệ, dập liên hợp có thể chia ra làm ba nhóm: a Liên hợp những nguyên công cắt (cắt hình, đột lỗ, cắt rời) b Liên hợp những nguyên công thay đổi hình dạng (dập vuốt, dập nổi, uốn, dập lên vành…) c Liên... Sau đây ta nghiên cứu những nguyên công liên hợp phổ biến nhất Ngoài nguyên công dập, trong dập nguội còn có nguyên công chuẩn bị, nguyên công lăn miết, nguyên công phụ, nguyên công nhiệt luyện, trang trí - Nguyên công chuẩn bị gồm có: nắn thẳng tấm và dải trên máy nắn tấm và trục nắn, cắt thép tấm thành phôi dải, phôi chiếc - Những nguyên công phụ bao gồm: bôi trơn phôi,... của khuôn tăng thêm 30% Nghiên cứu chất lượng khuôn cho thấy rằng, tuổi thọ của khuôn thấp có 22 thể do các nguyên nhân: - Khả năng chống mài mòn kém có thể do độ cứng thấp (55-57 HRC); - Hiện tượng sứt và vỡ khuôn do nhiệt luyện không đúng (độ cứng không phù hợp với chức năng khuôn, chẳng hạn khuôn đột dập độ cứng nên thấp hơn khuôn dập vuốt); - Vật liệu làm khuôn ... tập tốt nghiệp tại Công ty chế tạo Điện Cơ Hà Nội” chúng em đã quyết định chọn đề tài Thiết kế chế tạo khuôn dập tôn stato động 3k90 làm đề tài tốt nghiệp của mình Các công. .. .50 2.4 Một số phận tự động khuôn dập .51 Chương 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT THIẾT KẾ KHUÔN DẬP 56 3.1 Cơ sở thiết kế trình công nghệ dập nguội .56 3.2 Quá trình cắt dập đột lỗ: 58 3.3... 2.3 Khuôn dập liên hợp số 31 Hình 2.4 Khuôn dập liên hợp số 32 Hình 2.5 Khuôn dập liên hợp số 33 Hình 2.6 Khuôn dập liên hợp chi tiết bế lăn cụm líp sau xe máy 34 Hình 2.7: Bộ khuôn dập tôn stato

Ngày đăng: 18/11/2015, 17:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Chương 1: TỔNG QUAN VỀ DẬP NGUỘI

    • 1.1. Dập nguội.

      • 1.1.1. Khái niệm công nghệ tạo hình kim loại tấm.

      • 1.1.2. Đặc điểm dập nguội.

      • 1.1.3. Ưu điểm về mặt kinh tế và xã hội của dập nguội.

      • 1.3. Phương hướng phát triển của dập nguội.

        • 1.3.1. Phương hướng hiện đại:

        • 1.3.2. Dập nguội tăng độ bền và độ cứng.

        • 1.3.3. Biện pháp cho sản xuất hàng khối.

        • 1.4. Vật liệu làm khuôn dập nguội.

        • 1.5. Phân loại công nghệ dập nguội.

          • 1.5.1. Nhóm biến dạng cắt:

          • 1.5.2 . Nhóm biến dạng dẻo:

            • 1.5.2.1. Thay đổi hình dạng của chi tiết rỗng và chi tiết uốn cong, chủ yếu là thay đổi hình dạng hình học của phôi tấm.

            • 1.5.2.2. Thay đổi hình dạng cục bộ của chi tiết bằng cách phân bố lại và dịch chuyển thể tích kim loại đã cho.

            • Chương 2: KHUÔN DẬP NGUỘI

              • 2.1. Khái niệm.

              • 2.2. Cấu tạo các bộ phận cơ bản của khuôn dập.

              • 2.3. Các bộ phận công nghệ điển hình và các chi tiết của khuôn dập.

                • 2.3.1. Các chi tiết làm việc của khuôn dập.

                  • 2.3.1.1. Chày:

                  • 2.3.1.2. Cối.

                  • 2.3.2. Các chi tiết định vị của khuôn dập:.

                    • 2.3.2.1. Chốt định cữ:

                    • 2.3.2.2. Chày phụ định tâm.

                    • 2.3.2.3. Chốt định vị (đường định vị):

                    • 2.3.2.4. Các thanh dẫn hướng và các tấm chặn bên.

                    • 2.4. Một số bộ phận tự động trên các khuôn dập.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan