tác động của kiều hối lên tăng trưởng việt nam phân tích KTL

7 380 2
tác động của kiều hối lên tăng trưởng việt nam phân tích KTL

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây, mở rộng xuất khẩu lao động cùng với chính sách quản lý kiều hối được điều chỉnh theo hướng thông thoáng làm cho dòng kiều hối chảy về mỗi nước gia tăng đáng kể. Nó trở thành mộttrong những nguồn cung ngoại tệ quan trọng và ảnh hưởng nhất định đến cán cân tài khoản vãng lai và nền kinh tế. Chính vì thế, nghiên cứu thực nghiệm về tác động của kiều hối đến tăng trưởng kinh tế ở những nước đang phát triển là điều rất cần thiết. Để thực hiện mục tiêu đó, chúng tôi sử dụng dữ liệu bảng và phương pháp ước lượng GMM cho 29 quốc gia đang phát triển từ 20002011. Kết quả nghiên cứu cho thấy tác động của biến kiều hối đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia trong mẫu có dạng hình chữ U ngược. Khi tỷ lệ kiều hối trên GDP tương đối thấp sẽ có tác động kích thích tăng trưởng kinh tế nhưng khi vượt qua ngưỡng thì tác động của kiều hối trở nên tiêu cực.

Nghiên Cứu & Trao Đổi Tác động kiều hối đến tăng trưởng kinh tế nước phát triển TS Lê ĐạT chí Trường Đại học Kinh tế TP.HCM ThS Phan Thị Thanh Thúy Ngân hàng Phương Đông T rong năm gần đây, mở rộng xuất lao động với sách quản lý kiều hối điều chỉnh theo hướng thông thoáng làm cho dòng kiều hối chảy nước gia tăng đáng kể Nó trở thành nguồn cung ngoại tệ quan trọng ảnh hưởng định đến cán cân tài khoản vãng lai kinh tế Chính thế, nghiên cứu thực nghiệm tác động kiều hối đến tăng trưởng kinh tế nước phát triển điều cần thiết Để thực mục tiêu đó, sử dụng liệu bảng phương pháp ước lượng GMM cho 29 quốc gia phát triển từ 2000-2011 Kết nghiên cứu cho thấy tác động biến kiều hối đến tăng trưởng kinh tế quốc gia mẫu có dạng hình chữ U ngược Khi tỷ lệ kiều hối GDP tương đối thấp có tác động kích thích tăng trưởng kinh tế vượt qua ngưỡng tác động kiều hối trở nên tiêu cực Từ khóa: Kiều hối, tăng trưởng kinh tế Giới thiệu Những năm gần đây, xu hướng quốc tế hóa kinh tế, mở rộng xuất lao động với sách quản lý kiều hối điều chỉnh theo hướng thông thoáng làm cho quy mô lượng kiều hối gửi nước phát triển tăng đáng kể Số liệu thống kê từ World Bank UNCTAD cho thấy, kiều hối nguồn tài trợ ổn định vượt viện trợ phát triển thức (ODA) đầu tư trực tiếp nước (FDI) Dòng kiều hối trở thành nguồn cung ngoại tệ lớn cán cân toán góp phần cải thiện cán cân tài khoản vãng lai nước phát triển nói 52 riêng tác động đến kinh tế nói chung Một câu hỏi đặt liệu dòng kiều hối có tác động đến tăng trưởng kinh tế quốc gia tiếp nhận hay không? Nếu câu trả lời có dòng kiều hối thúc đẩy hay kìm hãm tăng trưởng kinh tế? Nghiên cứu tác động dòng kiều hối đến tăng trưởng kinh tế nước tiếp nhận có ý nghĩa quan trọng Hiểu rõ tác động dòng kiều hối đến tăng trưởng kinh tế giúp nâng cao nhận thức ý nghĩa tích cực tiêu cực dòng tiền từ có sách hợp lý để thu hút nguồn lực cách hiệu góp phần thúc đẩy kinh tế đất nước Tuy nhiên, công trình nghiên cứu PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 16 (26) - Tháng 05-06/2014 trước vấn đề hạn chế cho nhiều kết khác Bài nghiên cứu xem xét tác động kiều hối thúc đẩy hay kìm hãm tăng trưởng kinh tế quốc gia tiếp nhận liệu có hay không quan hệ phi tuyến hai yếu tố Tổng quan các nghiên cứu trước 2.1 Tác động kiều hối đến tăng trưởng kinh tế mặt lý thuyết Hầu hết lập luận lý thuyết IMF (2005), World bank (2005), De Bruyn, T and Wets, J (2006) Chami, R et al (2008) cho kiều hối có tác động tích cực lẫn tác động tiêu cực đến Nghiên Cứu & Trao Đổi tăng trưởng kinh tế Tác động tích cực kiều hối đến tăng trưởng kinh tế chủ yếu thông qua ba kênh: - Gia tăng đầu tư vốn vật chất: Kiều hối làm gia tăng đầu tư với điều kiện hộ gia đình bị hạn chế tín dụng có hội đầu tư vào sản xuất sử dụng kiều hối vào đầu tư tiêu dùng Mặt khác, kiều hối ẩn dạng dòng vốn – người nhận kiều hối đầu tư thay cho người gửi – hiệu đầu tư nâng cao mức độ mà hộ gia đình nhận kiều hối có thuận lợi mặt thông tin có kiến thức chuyên môn trung gian tài thông thường - Tạo điều kiện thuận lợi cho nguồn vốn người: Mặc dù ưu tiên kiều hối đóng góp cho tiêu dùng đầu tư, sản xuất, phần lại cải thiện dinh dưỡng nhà cho người nhận, với giả định họ tham gia vào thị trường lao động Thêm vào đó, kiều hối sử dụng cho giáo dục, với giả định người nhận đầu tư giáo dục không di cư Vì kiều hối làm tăng tổng suất yếu tố (TFP) - Góp phần phát triển thị trường tài quốc gia tiếp nhận: Bằng cách gia tăng cầu tiền, kiều hối mở rộng cung nguồn tài trợ cho hệ thống ngân hàng Điều dẫn đến nâng cao phát triển thị trường tài giảm chi phí tài trợ bên mà tăng trưởng kinh tế cao thông qua hai kênh (1) kinh tế theo quy mô, (2) ảnh hưởng kinh tế trị, với quy mô lớn tạo áp lực để phủ thực cải cách tài Bên cạnh tác động tích cực, kiều hối gây tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế làm gia tăng ảnh hưởng “căn bệnh Hà Lan” tạo nên vấn đề rủi ro đạo đức - Góp phần gia tăng ảnh hưởng “căn bệnh Hà Lan”: Dòng kiều hối đổ vào làm cho đồng nội tệ quốc gia tiếp nhận bị đánh giá cao dẫn đến tính cạnh tranh khu vực thương mại giảm Khi tác động “căn bệnh Hà Lan” làm cho khu vực thương mại giảm làm giảm trình độ công nghệ kinh tế kết kìm hãm tăng trưởng - Hệ rủi ro đạo đức: người nhận giảm nỗ lực làm việc thực đầu tư rủi ro hơn: Theo ý tưởng thức ghi nhận Chami, R et al (2003) bổ sung nghiên cứu Chami, R et al (2008), lượng kiều hối đáng kể chuyển đến quốc gia tiếp nhận có động từ lòng vị tha, khoản bù đắp cho thiếu hụt thu nhập gia đình người di cư điều kiện kinh tế khó khăn quê nhà Kiều hối chuyển giao thu nhập phi thị trường xảy điều kiện thông tin bất cân xứng việc giám sát bắt buộc khó khoảng cách người gửi người nhận kiều hối Điều tạo vấn đề rủi ro đạo đức người di cư liệu thiếu hụt thu nhập có phải điều kiện kinh tế khó khăn thật hay không Vấn đề rủi ro đạo đức biểu theo hai dạng: người nhận giảm nỗ lực làm việc thực đầu tư rủi ro Cả hai dạng dẫn đến giảm tăng trưởng kinh tế Lượng kiều hối chuyển khiến cho người lao động quê nhà làm việc hơn, nghỉ ngơi nhiều làm giảm tổng cung lao động gây tác động tiêu cực đến kinh tế Mặt khác, theo World Bank (2005), kiều hối có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế dòng kiều hối chuyển đến quốc gia tiếp nhận sản phẩm lực lượng lao động có kỹ làm việc tốt đào tạo có tay nghề 2.2 Tác động kiều hối đến tăng trưởng kinh tế mặt thực nghiệm Về thực nghiệm, thông qua nghiên cứu khác liệu nghiên cứu, phương pháp ước lượng, kết nghiên cứu có nhiều khác biệt Nghiên cứu IMF (2005) sử dụng kỹ thuật biến công cụ với mẫu liệu chéo 110 quốc gia giai đoạn 19702003 cho thấy mối liên hệ có ý nghĩa thống kê “tăng trưởng kinh tế - kiều hối” Một vài nghiên cứu cho kiều hối làm hạn chế tăng trưởng kinh tế Chami, R et al (2003) với phương pháp IV-2SLS cho liệu bảng 83 quốc gia giai đoạn 1970-1998 Trong đó, phần lớn nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng kiều hối việc thúc đẩy kinh tế tăng trưởng tác động yếu Tác động tích cực kiều hối đến tăng trưởng kinh tế tìm thấy kết nghiên cứu Catrinescu, N et al (2006), Giuliano, P and Ruiz-Arranz, M (2006), Word Bank (2006), Nyamongo, E et al (2012) với phương pháp ước lượng khác Dynamic Panel Data, OLS, SGMM, 2SLS Chami, R et al (2003) Chami, R et al (2008) tìm hiểu liệu có hay không tác động phi tuyến kiều hối đến tăng trưởng liệu bảng với phương pháp OLS kỹ thuật biến công cụ cho kết ý nghĩa Số 16 (26) - Tháng 05-06/2014 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP 53 Nghiên Cứu & Trao Đổi thống kê Riêng trường hợp Bangladesh nghiên cứu Hassan, G et al (2012) cho thấy có tác động phi tuyến kiều hối đến tăng trưởng kinh tế giai đoạn nghiên cứu 1974-2006 dấu biến tỷ lệ kiều hối GDP dạng bậc hai dấu dương Với kết thực nghiệm có nhiều khác biệt trên, nghiên cứu thực để lần kiểm định mối quan hệ “tăng trưởng kinh tế – kiều hối” với mục đích trả lời câu hỏi liệu kiều hối có tác động đến kinh tế quốc gia phát triển có Việt Nam Phương pháp nghiên cứu 3.1 Mô hình Mô hình phân tích kiều hối có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế có dạng: Δyit = β0 + β1LREMit + βzZit + εit (1) Trong đó: Δyit : tăng trưởng GDP bình quân đầu người LREMit : log tỷ lệ kiều hối GDP Zit: biến kiểm soát thường sử dụng hồi quy “tăng trưởng kinh tế – kiều hối”, bao gồm: - Log tỷ lệ nguồn vốn GDP (LGCF): biến đại diện cho tỷ lệ đầu tư nội địa Nghiên cứu thực nghiệm World Bank (2006) Chami, R et al (2008) cho thấy có mặt đầu tư làm cho tác động kiều hối trở nên ý nghĩa kênh kiều hối tác động đến tăng trưởng kinh tế thông qua gia tăng đầu tư nội địa - Log tỷ lệ tăng trưởng dân số (LPOP): Giuliano, P and Ruiz-Arranz, M (2005), Chami, R et al (2008) Hassan, G et 54 al (2012) sử dụng biến biến kiểm soát mô hình hồi quy tăng trưởng kinh tế kiều hối đại diện cho nguồn nhân lực - Log tỷ lệ chi tiêu phủ GDP (LGOV) kỳ vọng có tương quan đến tăng trưởng kinh tế Chi tiêu Chính phủ tác động tích cực tiêu cực đến tăng trưởng Tác động tiêu cực xảy chi tiêu phủ chèn lấn khu vực tư nhân (Nyamongo, E et al (2012)) tác động tích cực tìm thấy gia tăng chi tiêu phủ tạo môi trường giúp thúc đẩy kinh tế (Giuliano, P and Ruiz-Arranz, M (2005)) - Log tỷ lệ M2 GDP (LM2) Các nghiên cứu gần thường sử dụng mức độ phát triển tài mô hình hồi quy tăng trưởng kinh tế Giuliano, P and Ruiz-Arranz, M (2005) sử dụng bốn số đo lường phát triển tài chính: mức độ khoản hệ thống tài (M2/GDP), tổng tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn tiền gửi không kỳ hạn GDP (DEP/GDP), tỷ lệ nợ khu vực tư nhân GDP (LOAN/ GDP), tỷ lệ tín dụng ngân hàng GDP (CREDIT/GDP) Kết Giuliano, P and RuizArranz, M (2005) cho thấy kiều hối đóng góp vào tăng trưởng quốc gia có hệ thống tài chưa phát triển Nghiên cứu Nyamongo, E et al (2012) sử dụng tỷ lệ M2/ GDP LOAN/GDP để kiểm định tác động phát triển tài Trong này, dựa theo nghiên cứu kể Chami, R et al (2008), Hassan, G et al PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 16 (26) - Tháng 05-06/2014 (2012), sử dụng số log tỷ lệ M2 GDP đại diện phát triển tài - Tỷ lệ lạm phát (INF) Để kiểm soát mức độ ổn định kinh tế vĩ mô, tỷ lệ lạm phát sử dụng mô hình với kỳ vọng có tương quan trái chiều với tăng trưởng kinh tế theo kết nghiên cứu World Bank (2006), Giuliano, P and RuizArranz, M (2006) Nyamongo, E et al (2012) Trong biến kiểm soát, ngoại trừ biến lạm phát, tất biến lại thể dạng log Điều đồng với đa số nghiên cứu trước kiều hối tăng trưởng kinh tế, điển World Bank (2006), Giuliano, P and Ruiz-Arranz, M (2006) Nyamongo, E et al (2012) Tuy nhiên, nghiên cứu không giải thích nguyên nhân biến kiểm soát mô hình nghiên cứu thể dạng log biến lạm phát không Theo tài liệu từ Kenneth, B (2011), biến mô hình lấy log để giải mối quan hệ phi tuyến có biến phụ thuộc biến độc lập mô hình tuyến tính đồng thời làm giảm độ lệch biến Tuy nhiên, khác với biến lại, tỷ lệ lạm phát đo lường phần trăm thay đổi hàng năm số giá tiêu dùng biến biến đổi log Tóm lại, mô hình nghiên cứu tác động kiều hối đến tăng trưởng kinh tế viết dạng cụ thể sau: Δyit = β0 + β1LREMit + β2LGCFit + β3LPOPit + β4LGOVit + β5LM2it + β6INFit + εit (2) Tiếp theo, để kiểm định liệu có hay không quan hệ phi tuyến Nghiên Cứu & Trao Đổi kiều hối tăng trưởng kinh tế, dạng bậc hai biến LREM đưa vào mô hình: Δyit = β0 + β1LREMit + β2(LREMit)2 + β3LGCFit + β4LPOPit + β5LGOVit + β6LM2it + β7INFit + εit (3) Cuối cùng, theo nghiên cứu thực nghiệm Giuliano, P and Ruiz-Arranz, M (2005), Chami, R et al (2008), Hassan, G et al (2012) Esman Nyamongo, E et al (2012), kiều hối tác động đến tăng trưởng kinh tế thông qua tương tác với mức độ phát triển thị trường tài (LREMxLM2) Kết hệ số biến cho thấy mối quan hệ kiều hối phát triển tài thay bổ sung cho Giuliano, P and Ruiz-Arranz, M (2005) cho hệ số biến tương tác âm, kiều hối phát triển tài thay cho việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ngược lại, dấu hệ số dương có quan hệ bổ sung hệ thống tài hoạt động tốt chức nâng cao tác động kiều hối Còn nghiên cứu Nyamongo, E et al (2012), giả thuyết thay cho kiều hối làm dịu tình trạng thiếu điều kiện phát triển tài quốc gia phát triển, cách giúp cho người nghèo đầu tư vào dự án có tỷ suất sinh lợi cao Trái lại, giả thuyết bổ sung xây dựng dựa quan điểm kiều hối phát triển tài hỗ trợ Một thị trường tài phát triển cho phép người di cư gửi tiền với chi phí rẻ hơn, nhanh an toàn Nếu số lượng kiều hối chuyển lớn, chúng tích lũy mang lại lợi ích cho định chế tài tổ chức công, điều dẫn đến cạnh tranh định chế cải cách sách để hướng dòng kiều hối vào kênh đầu tư sản xuất Để thể mối liên kết kiều hối phát triển tài chính, biến tương tác LREMxLM2 log tỷ lệ kiều hối GDP nhân với log tỷ lệ M2 GDP đưa vào phương trình hồi quy: Δyit = β0 + β1LREMit + β2(LREMit)2 + β3(LREMxLM2) + β4LGCFit + β5LPOPit + β6LGOVit + β7LM2it + β8INFit + εit (4) 3.2 Phương pháp nghiên cứu Để kiểm định tác động kiều hối đến tăng trưởng kinh tế theo mô hình trình bày phần trên, tác giả sử dụng phương pháp Instrumental Variables – Generalized Method of Moments (IV-GMM) với liệu bảng gồm 29 quốc gia giai đoạn từ năm 2000-2011 Mặc dù nghiên cứu trước tác động kiều hối đến tăng trưởng kinh tế thường sử dụng phương pháp OLS kết bị chệch biến tỷ lệ kiều hối GDP mô hình biến nội sinh Bằng chứng thực nghiệm Chami, R et al (2003), IMF (2005), Catrinescu, N et al (2006), Chami, R et al (2008), Hassan, G (2012) Nyamongo, E et al (2012) cho khả có mối quan hệ nhân kiều hối tăng trưởng ảnh hưởng đến độ tin cậy hệ số ước lượng Quan hệ nhân với chiều ngược lại bị nghi ngờ bắt nguồn từ thực tế kiều hối tác động đến tăng trưởng quốc gia tiếp nhận ảnh hưởng đến số lượng kiều hối tương lai Baum, C (2009) cho có ba trường hợp giả định phương pháp OLS “yếu tố ngẫu nhiên biến giải thích không tương quan với nhau” bị vi phạm nghiên cứu kinh tế là: nội sinh, bỏ sót biến sai số đo lường hồi quy Vì vậy, sử dụng phương pháp OLS để ước lượng mô hình hồi quy tỷ lệ tăng trưởng kiều hối dẫn đến kết bị chệch vấn đề nội sinh Cũng theo Baum, C (2009), phương pháp biến công cụ giải pháp cho nhân tố hồi quy nội sinh Phương pháp IVGMM có ưu điểm so với phương pháp sử dụng biến công cụ khác, đặc biệt có phương sai thay đổi Mặt khác, phương pháp IV-2SLS trường hợp đặc biệt IV-GMM Vì vậy, để giải vấn đề nội sinh mô hình, tác giả sử dụng phương pháp GMM với biến công cụ cố gắng tìm biến công cụ có tương quan cao với biến nội sinh không tương quan với yếu tố ngẫu nhiên Tuy nhiên, việc tìm biến công cụ “tốt” điều dễ thực thử thách nhà nghiên cứu Chami, R et al (2008) cho rằng, biến sử dụng công cụ cho kiều hối hồi quy nguyên nhân quan trọng dẫn đến kết ước lượng khác Theo nhóm tác giả này, hai đặc điểm để chọn biến công cụ cho kiều hối: (1) biến công cụ phải có tương quan với kiều hối, (2) tác động biến công cụ đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phải thông qua tác động lên kiều hối Mặc dù có hai lựa chọn nghĩ đến trước tiên – GDP bình quân đầu người, tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển nơi cư trú người di cư từ quốc gia nhận kiều hối – hai tiêu kỳ vọng có tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, GDP bình quân Số 16 (26) - Tháng 05-06/2014 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP 55 Nghiên Cứu & Trao Đổi đầu người, có tương quan âm với kiều hối, biến ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế Biến thứ hai, tăng trưởng GDP quốc gia phát triển mà người gửi kiều hối cư trú có tương quan đến thương mại có tác động độc lập đến tăng trưởng Nhìn chung, thách thức việc tìm biến công cụ đánh giá cao hầu hết biến giải thích kiều hối – cụ thể biến vĩ mô nước nước – có xu hướng tác động đến tăng trưởng kinh tế Vì nguyên nhân này, biến công cụ nội (độ trễ biến bên phải phương trình hồi quy) không đánh giá cao công cụ liên quan đến di cư khoảng cách địa lý đề nghị Tuy nhiên công cụ không cải thiện so với công cụ nội Khoảng cách quốc gia nhập cư quốc gia di cư ngoại sinh không đổi theo thời gian, phải nhân với GDP nước nhập cư để có công cụ biến đổi theo thời gian Vì công cụ khoảng cách có tương quan mạnh với tăng trưởng kinh tế quốc gia nhận kiều hối Công cụ di cư lập luận tương tự, tỷ lệ di cư báo cáo mang tính thời kỳ, cố định phải nhân với GDP quốc gia nhập cư để tạo biến công cụ thay đổi theo thời gian Vì lý trên, Chami, R et al (2008) cho yếu tố tác động khác đến kiều hối, ví dụ chi phí giao dịch kiều hối, đề cử biến công cụ Trong điều kiện liệu quan sát trực tiếp biến chi phí, biến (có thể quan sát) khác chi phối xu hướng chung kiều hối toàn giới, bao gồm thay đổi chi phí giao dịch: tỷ lệ 56 kiều hối GDP tất quốc gia nhận kiều hối khác (INS) biến công cụ Biến công cụ không loại bỏ hoàn toàn vấn đế nội sinh, biểu kết cải thiện có ý nghĩa so với công cụ nội sử dụng biến trễ biến giải thích công cụ bên nỗ lực tìm kiếm công cụ phù hợp nghiên cứu trước Bằng cách loại trừ tỷ lệ kiều hối GDP quốc gia quan sát, biến công cụ INS quan hệ nhân trực tiếp với biến kinh tế vĩ mô khác nước Hơn nữa, biến INS tác động đến tăng trưởng thu nhập giới toàn cầu hóa, mối tương quan thông qua tác động thương mại bị pha loãng, ví dụ quốc gia i, biến INSit tương quan với biến động thu nhập quốc gia có giao dịch thương mại với i Nói cách khác, đa dạng hóa làm giảm mối tương quan công cụ tốc độ tăng trưởng quốc gia tiếp nhận kiều hối Tóm lại, sau tìm hiểu lập luận nghiên cứu trước đây, sử dụng phương pháp ước lượng IV-GMM với biến công cụ tỷ lệ kiều hối GDP quốc gia lại mẫu nghiên cứu để xử lý vấn đề nội sinh Kết nghiên cứu 4.1 Kết thực nghiệm Kết hồi quy tác động kiều hối đến tăng trưởng kinh tế với mẫu gồm 29 quốc gia phát triển trình bày bảng 4.1 sử dụng phương pháp ước lượng IV-GMM Vấn đề nội sinh giải thông qua biến công cụ tỷ lệ kiều hối GDP quốc gia lại mẫu Các cột phương trình (2), phương trình (3) phương trình (4) bảng 4.1 trình bày kết phương trình hồi quy (2), (3) (4) mô hình tương ứng với trường hợp (2) phương trình hồi quy có biến tỷ lệ kiều hối GDP đứng mình, (3) thêm dạng bình phương tỷ lệ kiều hối GDP (4) thêm biến tương tác tỷ lệ kiều hối GDP với mức độ phát triển thị trường tài mà đại diện biến tỷ lệ M2 GDP Các giá trị ngoặc giá trị thống kê t * có ý nghĩa mức 10%, ** có ý nghĩa mức 5%, *** có ý nghĩa mức 1% Kết cột phương trình (2), (3) (4) cho thấy, hệ số ước lượng biến log tỷ lệ kiều hối GDP ba trường hợp dương (6,7422), (6,0330) (53,7474) Tuy nhiên có hai trường hợp đầu hệ số ước lượng biến Bảng 1: Các biến mô hình và nguồn dữ liệu Ký hiệu Tên biến Nguồn dữ liệu Δy Tăng trưởng GDP bình quân đầu người World Bank Indicator LREM Log tỷ lệ kiều hối GDP UNCTAD LGCF Log tỷ lệ nguồn vốn GDP World Bank Indicator LPOP Log tỷ lệ tăng trưởng dân số World Bank Indicator LGOV Log tỷ lệ chi tiêu phủ GDP World Bank Indicator LM2 Log tỷ lệ M2 GDP World Bank Indicator INF Tỷ lệ lạm phát International Monetary Fund PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 16 (26) - Tháng 05-06/2014 Nghiên Cứu & Trao Đổi Bảng 4.1: Kiều hối và tăng trưởng kinh tế Biến giải thích Ký hiệu Log tỷ lệ nguồn vốn GDP LGCF Log tỷ lệ tăng trưởng dân số LPOP Log tỷ lệ chi tiêu phủ GDP LGOV Log tỷ lệ M2 GDP LM2 Tỷ lệ lạm phát Log tỷ lệ kiều hối GDP Bình phương log tỷ lệ kiều hối GDP Log tỷ lệ kiều hối GDP nhân tỷ lệ M2 GDP Phương trình (2) INF LREM log tỷ lệ kiều hối GDP có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% 10% Khi thêm biến tương tác kiều hối phát triển tài tác động tích cực biến tỷ lệ kiều hối GDP trở nên ý nghĩa Tiếp theo đó, hệ số ước lượng biến log tỷ lệ kiều hối GDP bình phương hai phương trình (3) (4) âm (-1,8414), (-2,8108) có ý nghĩa thống kê cao mức 1% 5% Kết ủng hộ quan điểm kiều hối tác động đến tăng trưởng kinh tế dạng phi tuyến Trong đó, Chami, R et al (2003) Chami, R et al (2008) nghi ngờ tác động phi tuyến kiều hối đến tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người, kết nhóm tác giả cho thấy dạng bậc hai biến có hệ số ước lượng âm ý nghĩa Hệ số biến kiều hối dạng bậc hai âm cho thấy đồ thị tác động biến kiều hối 6,6526 7,6098 8,7290 (2,72)*** (2,71)*** -0,4907 -0,6177 -0,7631 (-0,28) (-0,36) (-0,34) -18,9497 -20,9659 -18,8528 (-4,80)*** (-5,29)*** (-3,07)*** -5,1730 -3,5449 1,2141 (-2,30)** (-1,54) (0,20) -0,0390 -0,0476 -0,0559 (-3,05)*** (-3,75)*** (-2,37)** 6,7422 6,0330 53,7474 (1,92)* (0,88) -1,8414 -2,8108 (-2,66)*** LREMxLM2 Phương trình (4) (2,37)** (2,14)** LREM2 Phương trình (3) (-2,12)** -27,2084 (-0,83) đến tăng trưởng kinh tế quốc gia mẫu có dạng hình chữ U ngược Khi tỷ lệ kiều hối GDP tương đối thấp có tác động kích thích tăng trưởng kinh tế vượt qua ngưỡng tác động kiều hối trở nên tiêu cực Tác động phi tuyến kiều hối đến tăng trưởng kinh tế phù hợp với lập luận mặt lý thuyết nghiên cứu trước cho kiều hối có tác động tích cực lẫn tiêu cực đến kinh tế Nếu dòng kiều hối chuyển vào quốc gia phát triển mức độ vừa đủ kích thích kinh tế tăng trưởng thông qua gia tăng đầu tư vốn vật chất, tích lũy vốn người, phát triển hệ thống tài chính, giảm gánh nặng ngân sách quốc gia tiếp nhận gia tăng tiêu dùng, lúc kiều hối có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Trái lại, dòng kiều hối đổ vào nước phát triển nhiều, gây tâm lý ỷ lại gia đình có nhận kiều hối làm giảm cung lao động Một tác động khác tỷ lệ kiều hối GDP cao làm giảm trình độ công nghệ kinh tế thông qua đánh giá cao tỷ giá hối đoái thực Thông thường, trình độ công nghệ kinh tế phụ thuộc vào quy mô lĩnh vực thương mại Sản xuất khu vực hàng hóa thương mại sản phẩm phi truyền thống hướng tới xuất khuyến khích nâng cao kỹ thuật gia tăng trình độ công nghệ công ty kinh tế Tuy nhiên, tỷ giá hối đoái thực bị đánh giá cao dòng kiều hối đổ vào lĩnh vực thương mại cạnh tranh Khi tác động “căn bệnh Hà Lan” làm cho khu vực thương mại giảm làm giảm trình độ công nghệ kinh tế kết làm giảm tăng trưởng kinh tế Khi đưa thêm biến tương tác vào phương trình hồi quy, hệ số biến tương tác âm (27,2084) ý nghĩa thống kê Kết tương đồng với nghiên cứu Chami, R et al (2008) sử dụng đầy đủ biến kiểm soát hai phương pháp OLS fixed - effects Nyamongo, E et al (2012) nghiên cứu nước châu Phi cho kết ý nghĩa thống kê Điều cho thấy vai trò phát triển tài mối liên kết với kiều hối đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển mẫu yếu Tuy nhiên, xét tác động riêng yếu tố phát triển tài với đại diện log tỷ lệ M2 GDP đến tăng trưởng kinh tế, trường hợp phương Số 16 (26) - Tháng 05-06/2014 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP 57 Nghiên Cứu & Trao Đổi trình hồi quy có biến log tỷ lệ kiều hối GDP, hệ số ước lượng biến log tỷ lệ M2 GDP âm có ý nghĩa thống kê mức 5% Khi thêm dạng bậc hai biến kiều hối, phương trình (3), hệ số biến log tỷ lệ M2 GDP âm ý nghĩa Còn biến tương tác kiều hối phát triển tài đưa vào mô hình, hệ số biến log tỷ lệ M2 GDP trở nên dương ý nghĩa thống kê Đối với biến kiểm soát lại, đại diện tỷ lệ đầu tư nội địa: log tỷ lệ nguồn vốn GDP, ba phương trình hồi quy cho thấy hệ số ước lượng dương có ý nghĩa thống kê cao Catrinescu, N et al (2006) cho kết tương tự đưa biến vào mô hình hồi quy Biến kiểm soát thứ hai, log tốc độ tăng trưởng dân số đại diện cho nguồn vốn người cho thấy kết ý nghĩa ba trường hợp hệ số ước lượng âm Kết tương tự với nghiên cứu Giuliano, P and Ruiz-Arranz, M (2005) sử dụng phương pháp ước lượng fixed-effects Thứ ba, biến log tỷ lệ chi tiêu Chính phủ GDP, đại diện cho quy mô Chính phủ ba phương trình cho thấy có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa thống kê cao mức 1% Nyamongo, E et al (2012) tìm thấy kết tương tự nhóm tác giả cho can thiệp sâu Chính phủ kinh tế dẫn đến kết tiêu cực tăng trưởng 58 Cuối cùng, biến kiểm soát đại diện cho mức độ ổn định kinh tế, tỷ lệ lạm phát cho kết giống với kỳ vọng nghiên cứu trước Theo Nyamongo, E et al (2012) tác động trái chiều có ý nghĩa thống kê biến tăng trưởng kinh tế ủng hộ quan điểm truyền thống tăng trưởng kinh tế cao đạt môi trường lạm phát thấp ổn định Bởi lạm phát thấp tạo môi trường dễ dự báo tương lai Trong đó, nhà đầu tư thường lo lắng nhiều tương lai họ có xu hướng thực định đầu tư dài hạn Kết luận Bài nghiên cứu kiểm định vai trò kiều hối tăng trưởng kinh tế quốc gia tiếp nhận với liệu bảng bao gồm 29 quốc gia phát triển giai đoạn 2000-2011 Kết thực nghiệm cho thấy vai trò quan trọng kiều hối quốc gia phát triển, quốc gia mẫu có hai điểm quan trọng sau: Thứ nhất, nghiên cứu sử dụng phương pháp IV-GMM cho liệu bảng với biến công cụ tỷ lệ kiều hối quốc gia lại mẫu Biến công cụ đánh giá xử lý vấn đề nội sinh tốt sử dụng liệu bảng so với công cụ nội công cụ bên khác Thứ hai, nghiên cứu phát mối quan hệ phi tuyến bậc hai có ý nghĩa thống kê biến tỷ lệ kiều hối GDP tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển hệ số biến âm Kết phù hợp với lập luận lý thuyết cho PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 16 (26) - Tháng 05-06/2014 kiều hối có tác động tích cực lẫn tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Tác động tích cực xảy dòng kiều hối chuyển vào quốc gia phát triển mức độ vừa đủ kích thích kinh tế tăng trưởng thông qua gia tăng đầu tư vốn vật chất, tích lũy vốn người, phát triển hệ thống tài chính, giảm gánh nặng ngân sách quốc gia tiếp nhận gia tăng tiêu dùng Tác động tiêu cực xảy dòng kiều hối đổ vào nhiều gây tâm lý ỷ lại, gián tiếp làm giảm cung lao động đồng thời đánh giá cao tỷ giá hối đoái làm gia tăng “căn bệnh Hà Lan”.l TÀI LIỆU THAM KHẢO Baltagi, B., 2005 Econometric Analysi of Panel Data 3rd edition Hoboken, NJ: Wiley Catrinescu, N et al., 2006 Remittances, Institution and Growth Bonn: IZA Discussion Paper No 2139 Baum, C., 2009 Instrumental variables and panel data methods in economics and finance Boston College and DIW Berlin Baum, C., 2008 Using Instrumental variables in economics and finance Boston College and DIW Berlin Baum, C et al., 2003 Instrumental variables and GMM: Estimation and testing The Stata Journal Chami, R et al., 2008 Macroeconomic Consequences of Remittances Occasional Paper No 259, International Monetary Fund Chami, R et al., 2003 Are Immigrant Remittance Flows a Source of Capital for Development? Washington DC: IMF Working Paper 03/189 De Bruyn, T and Wets, J., 2006 Remittances and Development Brussels: Conference Report on Migration and Development, International Organization for Migration Giuliano, P and Ruiz-Arranz, M., 2005 Remittances, Financial Development, and Growth IMF Working Paper No 05/234 ... tăng trưởng kinh tế – kiều hối với mục đích trả lời câu hỏi liệu kiều hối có tác động đến kinh tế quốc gia phát triển có Việt Nam Phương pháp nghiên cứu 3.1 Mô hình Mô hình phân tích kiều hối. .. (2005), kiều hối có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế dòng kiều hối chuyển đến quốc gia tiếp nhận sản phẩm lực lượng lao động có kỹ làm việc tốt đào tạo có tay nghề 2.2 Tác động kiều hối. .. Trong đó, phần lớn nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng kiều hối việc thúc đẩy kinh tế tăng trưởng tác động yếu Tác động tích cực kiều hối đến tăng trưởng kinh tế tìm thấy kết nghiên cứu Catrinescu,

Ngày đăng: 18/11/2015, 17:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan