1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo cơ sở ngành kinh tế công ty TNHH panasonic industrial devices việt nam

31 951 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 87,86 KB

Nội dung

Đồng thời với bộ máy quản trị chuyên nghiệp và được sự đào tạoqua các lớp quản lý, Hội đồng quản trị và ban điều hành hoạt động, Công ty luôn lắngnghe và thấu hiểu tâm lý khách hàng, phụ

Trang 1

Lời Mở Đầu

Trước những tiến bộ của khoa học và công nghệ, sự phát triển của nền Kinh tế thếgiới, nhất là sau khi Việt Nam gia nhập WTO, mỗi sinh viên cần được trang bị lượng kiếnthức dồi dào và phong phú, không chỉ kiến thức trên giảng đường Đại học, trên sách vở

mà còn cần cả kiến thức thực tế xã hội

Để đáp ứng nhu cầu trên, Trường Đại học Công nghiệp Hà nội đã tổ chức cho sinhviên nói chung và sinh viên khoa Quản lý kinh doanh nói riêng một đợt kiến tập thật bổích, nhằm ứng dụng những kiến thức và kỹ năng có được từ các học phần đã học vào thực

tế của các hoạt động của đơn vị kiến tập nhằm củng cố kiến thức và kỹ năng đã học, đồngthời giúp cho việc nghiên cứu phần kiến thức chuyên sau của ngành Quản lý kinh doanhđược tốt hơn

Trong suốt quá trình thực tập cơ sở ngành em đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn nhiệttình của thầy giáo Nguyễn Phương Tú cùng sự chỉ bảo hướng dẫn của các cô chú, anh chịcác trong công ty TNHH Panasonic Industrial Devices Việt Nam đặc biệt là chị NguyễnThị Thuý, là nhân viên hướng dẫn trực tiếp của em tại công ty TNHH PanasonicIndustrial Devices Việt Nam

Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo và toàn bộ nhân viêntrong công ty TNHH Panasonic Industrial Devices Việt Nam đã tạo điều kiện cho emđược thực tập tại công ty Cũng cho em gửi lời cảm ơn đến các thầy cô và bạn bè đã giúp

đỡ em hoàn thành đợt báo cáo cơ sở ngành này

Quá tình thực tập cơ sở ngành và thực hiện báo cáo thực tập đã giúp em tích lũyđược nhiều kiến thức về công tác quản lý tại công ty và trau dồi kinh nghiệm cho công tácsau này Tuy nhiên do kiến thức chuyên môn còn hạn chế và kinh nghiệm thực tiễn chưanhiều Báo cáo khó tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót nhất định,em rất mong nhậnđược sự góp ý chỉ bảo của thầy cô và các bạn để báo cáo thực tập được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn

Hà Nội, tháng 6/2013

Sinh viênNguyễn Thị Cúc

Trang 2

Phần 1 Công tác tổ chức quản lý của Công ty TNHH Panasonic Industrial

Devices Việt Nam

1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Panasonic Industrial Devices Việt Nam.

1.1.1.Tên, địa chỉ và quy mô hiện tại của công ty TNHH Panasonic Industrial Devices Việt Nam.

Tên công ty: TNHH Panasonic Industrial Devices Việt Nam

Tên viết tắt: PIDVN

Địa chỉ trụ sở chính: Lô J1-J2, khu công nghiệp Thăng Long, huyện Đông Anh, thành phố

Công ty TNHH Panasonic Industrial Devices Việt Nam là được thành lập năm

2007 với giấy chứng nhận đầu tư số 012043000101 lần đầu ngày 04/04/2008, thay đổi lầnthứ 3 ngày 07/03/2012 do Ban quản lý các khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội cấp

Công ty TNHH Panasonic Industrial Devices Việt Nam phát triển như hiện nay lànhờ chính sách quan tâm đầu tư chất lượng nguồn nhân lực Công ty luôn coi vấn đề conngười làm yếu tố cốt lõi cho sự phát triển bền vững Với đội ngũ kỹ sư được đào tạochuyên nghiệp và chất lượng từ các trường công nghệ cao kết hợp với lòng nhiệt tình, sứctrẻ, sự cống hiến, ham học hỏi và chất sáng tạo đã giúp Công ty tạo ra chất lượng kỹ thuậttốt nhất cho khách hàng Đồng thời với bộ máy quản trị chuyên nghiệp và được sự đào tạoqua các lớp quản lý, Hội đồng quản trị và ban điều hành hoạt động, Công ty luôn lắngnghe và thấu hiểu tâm lý khách hàng, phục vụ tốt nhất cho chất lượng sản xuất sản phẩm.Qua gần 6 năm phát triển và trưởng thành, Công ty đã liên tục khẳng định vị thế và uy tíntrên thị trường Đặc biệt trên thị trường sản xuất linh kiện điện tử

Đại diện bởi:

- Ông Shinichi Wakita

- Sinh ngày: 18 tháng 09 năm 1958

- Quốc tịch: Nhật Bản

- Hộ chiếu số: MZ0493028 do Tổng lãnh sự quán Nhật Bản tại thành phố Hồ ChíMinh cấp ngày 08/02/2008

- Chức vụ tổng giám đốc

Trang 3

- Địa chỉ thường trú: Saidera 4-22-1-109 Suita-city, Osaka, Nhật Bản.

- Chỗ ở hiện nay: phòng 1405, tầng 14, Farser Suites Hà Nội, 51 Xuân Diệu, quậnTây Hồ, thành phố Hà Nội, Việt Nam

1.1.2 Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản.

Bảng 1.1 Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của Công ty.

1 Doanh thu các hoạt

88,861,184,3234,470,679,50684,390,504,817

116,912,236,2866,468,159,980110,444,076,306

91,957,606,1238,528,415,90183,429,190,222

4 Số công nhân viên:

108

522036

135

872226

145

764524

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)

Qua bảng trên ta có thể thấy Công ty TNHH Panasonic Industrial Devies Việt Nam tăng lợi nhuận theo hàng năm, các năm sau đều có lợi nhuận cao hơn năm trước Tổng vốn đầu

tư lại không chênh lệch lớn Riêng năm 2008 tổng vốn tăng đột biến lên 116,912,236,286đồng

Số lượng công nhân viên trình độ cao cũng được công ty củng cố qua hàng năm, Công ty TNHH Panasonic Industrial Devies Việt Nam luôn chú trọng tuyển dụng nhân viên có trình độ cao, có nhiều kinh nghiệp trong lĩnh vực quản lý cũng như sản xuất giúp gia tăng chất lượng của sản phẩm và dịch vụ của công ty

Trang 4

1.2.Các nhiệm vụ chính của Công ty TNHH Panasonic Industrial Devices Việt Nam.

- Nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh của doanh nghiệp: phát triển và gia công (baogồm cả các công đoạn hoàn thiện sản phẩm như phân loại sản phẩm, kiểm tra chấtlượng lần cuối, đóng gói, dán nhãn) linh kiện điện tử

- Nhóm hàng hóa chính:

 Thiết bị thu sóng của tivi

 Thiết bị thu sóng trong ô tô

 Loa trong điện thoại di động

1.2.1 Các thành tựu quan trọng trong quá trình phát triển

Với đội ngũ quản lý được đào tạo bài bản, có nhiều năm kinh nghiệm trong công tác quản lý, đội ngũ công nhân viên lành nghề, tận tâm, nhiều năm kinh nghiệm trong công việc sản xuất các thiết bị linh kiện điện tử, dịch vụ hậu mãi, chăm sóc khách hàng tốt, sản phẩm của công ty đã tạo dựng được uy tín trên thị trường Công ty tự hào đã tham gia rất nhiều các dự án lớn như

 Sản xuất linh kiện cho dự án Tv Plasma Panasonic

 Cung cấp thiết bị thu sóng cao cấp cho các hãng xe ô tô Kia, Toyota…

 Linh kiện phát thanh cho điện thoại di động của SamSung, Motorola

Công ty là đối tác thường xuyên và có uy tín của các nhà đầu tư cũng như cáchãng thu mua linh kiện điện tử Công ty đã và đang khẳng định uy tín của mìnhtrên thị trường linh kiện điện tử Liên tục trong các năm qua công ty đã đónggóp không nhỏ cho các sản phẩm điện tử chính của Panasonic và các công tylớn như Toyota, KIA, Honda

Trang 5

1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Công ty TNHH Panasonic Industrial Devices Việt Nam.

1.3.1 Sơ đồ khối về cơ cấu vộ máy tổ chức quản lý và mối quan hệ giũa các bộ phận.

Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức công ty TNHH Panasonic Industrial Devices Việt Nam.

1.3.2 Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận.

Bộ phận quản lý của công ty có kết cấu tương đối chặt chẽ và rõ ràng nhằm quản

lý một cách tối ưu mọi hoạt động của công ty

Chức năng và nhiệm vụ chính của các phòng ban được miêu tả như sau:

Tổng Giám đốc: Tổng giám đốc của côn công ty là người đại diện tư cách pháp

nhân, chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư, nội dung cam kết trong đơn dự thầu và hợp đồng

Giám đốc nhà máy Giám đốc tài chính

Phòng Marketing

Phòng kiểm tra chất lượng phòng mua hàng

Trang 6

kinh tế Tổng Giám đốc công ty phân giao quyền hạn, trách nhiệm cụ thể cho các cán bộquản lý hiện trường cùng với các phòng ban chức năng, thường xuyên tổ chức, kiểm trađôn đốc thực hiện mọi hoạt động Đồng thời phải chịu trách nhiệm trước hội đồng quảntrị về việc quản lý và điều hành công ty

Giám đốc tài chính: Công việc của giám đốc tài chính là quản lý tài chính như

nghiên cứu, phân tích và xử lý các mối quan hệ tài chính trong doanh nghiệp; xây dựngcác kế hoạch tài chính; khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, cảnh báo cácnguy cơ đối với doanh nghiệp thông qua phân tích tài chính và đưa ra những dự báo đángtin cậy trong tương lai

Giám đốc nhà máy: Quản lý điều hành các hoạt động sản xuất tại Nhà máy, đảm

bảo các sản phẩm làm ra đạt chất lượng tốt nhất, hoàn thành kế hoạch sản xuất đảm bảo

đủ hàng hóa Tổ chức lập kế hoạch và triển khai sản xuất, sử dụng nguyên vật liệu, vật tưđảm bảo sản xuất đáp ứng tiến độ giao hàng và chất lượng sản phẩm Tuyền dung, quản

Quản lý tài sản, vật tư, máy móc, trang thiết bị của Nhà máy Thực hiện hệ thống kiểm trachất lượng và đảm bảo chất lượng các khâu kiểm định nguyên vật liệu đầu vào, tiến trìnhsản xuất và khâu kiểm định cuối cùng cho các thành phẩm

Phòng kế toán: Đây là một nhóm người làm việc trực tiếp dưới sự hướng dẫn của

giám đốc, bộ phận này có trách nhiệm quản lý tất cả về nguồn vốn và tài chính của công

ty để đảm bảo cho sự sản xuất và quá trình thương mại được diễn ra một cách thuận lợi.Tuy nhiên, phòng tài chính phải thiết lập và thực hiện các kế hoạch tài chính bằng việcphân tích và thu thập các số liệu tài chính và thông tin từ cả trong nội bộ cũng như môitrường kinh doanh bên ngoài

Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm: Hỗ trợ ban giám đốc xây dựng, quản lý và

phát triển hệ thống quản lý chất lượng Hướng các hoạt động tuân theo mọi tiêu chuẩn antoàn Phối hợp với các phòng kỹ thuật, sản xuất để: Kiểm tra cải tiến và phê duyệt cáccông đoạn cản xuất Khi cần thiết, tổ chức dự án để xử lý các vấn đề phát sinh trong sảnxuất Tiếm hành kiểm tra lại các công đoạn sản xuất

Phòng hành chính: thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến quản lý, sắp xếp nhân sự

tiền lương, chủ trì xây dựng các phương án về chế độ, chính sách lao động, đào tạo,hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện các phương án tổ chức bộ máy quản lý trong các đơn

vị trực thuộc Công ty Theo dõi công tác pháp chế, tham mưu cho giam đốc tài chínhcông ty trong các hoạt động của Công ty và các đơn vị trực thuộc ký hợp đồng liên doanh,liên kết đúng pháp luật…theo dõi khen thưởng kỉ luật…

Phòng mua hàng: phụ trách các vấn đề liên quan đến nhập các nguyên vật kiệu đầu

vào Xây dựng và phát hành giá bán trên cơ sở chủ trương của Giám đốc phê duyệt, theoquy định giá bán của công ty Phụ trách các vấn đề giao dịch với các đối tác liên quan đếncác mặt hàng/hợp đồng do phòng mua hàng mua vào.Thực hiện công việc từ khi tìm đốitác mua hàng đến lúc hàng về đến kho, các vấn đề liên quan đến hợp đồng mua và dịch vụsau bán hàng của các hợp đồng mua

Trang 7

Phòng bán hàng: Thực hiện triển khai bán hàng để đạt doanh thu theo mục tiêu ban

giám đốc đưa ra Quản trị hàng hóa Nhập xuất hàng hóa, điều phối hàng hóa cho các cửa

hàng Đặt hàng sản xuất Thực hiện ra chỉ tiêu doanh thu hằng tháng, phân bổ chỉ tiêu

cho các kênh bán hàng Theo dõi thực tế bán hàng so với chỉ tiêu thực tế.Theo dõi hànghóa xuất nhập, điều phối hàng trong tuần, tháng Lập sổ sách theo dõi số lượng tồn hằngngày.So sánh đối chiếu doanh thu thực tế với doanh thu theo chỉ tiêu Tìm ra nguyên nhântăng giảm doanh thu so với kế họach đưa ra hướng khắc phục kịp thời

Phòng kỹ thuật: Phòng Kỹ thuật là đơn vị thuộc bộ máy quản lý của công ty, có

chức năng tham mưu cho Tổng giám đốc về công tác kỹ thuật, công nghệ, định mức vàchất lượng sản phẩm Thiết kế, triển khai giám sát về kỹ thuật các sản phẩm làm cơ sở đểhạch toán, đấu thầu và ký kết các hợp đồng kinh tế Tham gia vào việc kiểm tra xác địnhđịnh mức lao động trong các công việc, các công đoạn sản xuất và xác nhận lệnh sản xuất.Trực tiếp làm các công việc về đăng ký, đăng kiểm chất lượng hàng hóa, sản phẩm thicông tại Công ty Quản lý chỉ đạo về an toàn kỹ thuật trong sản xuất

Phòng chất lượng: Quản lý bộ phận quản lý chất lượng tốt Lập các kế hoạch, báo

cáo kiểm tra chất lượng sản phẩm Tư vấn cho Ban giám đốc những giải pháp kiểm soátđược hiệu quả chất lượng sản phẩm làm ra

Phòng nhân sự: Thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự đảm bảo chất lượng theo yêu

cầu, chiến lược của công ty Tổ chức và phối hợp với các đơn vị khác thực hiện quản lýnhân sự, đào tạo và tái đào tạo Xây dựng quy chế lương thưởng, các hiện pháp khuyếnkhích- kích thích người lao động làm việc, thực hiện các chế độ cho người lao động

Phòng kế hoạch sản xuất: Hoạch định chiến lược phát triển sản xuất dài hạn, trung

hạn và kế hoạch SXKD hàng năm, bảo đảm Công ty phát triển ổn định.Quản lý công tác

kế hoạch SXKD hàng năm đảm bảo Công ty luôn hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh tếtheo chỉ tiêu trên giao Xây dựng, phân tích, đánh giá giải pháp phát triển, kế hoạch dàihạn và kế hoạch hàng năm Chỉ huy điều hành các cơ quan, đơn vị tổ chức sản xuất trêncác sản phẩm của Công ty bảo đảm đạt và vượt các chi tiêu kế hoạch hàng tháng, quí,năm, SXKD có hiệu quả, an toàn, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng về tiến độ, chấtlượng sản phẩm

Phòng marketing: Nghiên cứu tiếp thị thông tin, tìm hiểu thị hiếu của khách hàng.

Lập hồ sơ thị trường và dự báo doanh thu Khảo sát hành vi ứng sử của khách hàng tiềmnăng Phân khúc thị trường, xác định mục tiêu, định vị thương hiệu Phát triển sản phẩm,hoàn thiện sản phẩm với các thuộc tính mà thị trường mong muốn (thực hiện trước khisản xuất sản phẩm, xây dựng nhà hàng,….) Xây dựng và thực hiện kế hoạch chiến lượcmarketing như 4P: sản phẩm, giá cả, phân phối, chiêu thị; 4 C: Nhu cầu, mong muốn, tiệnlợi và thông tin Đây là kỹ năng tổng hợp của toàn bộ quá trình trên nhằm kết hợp 4P và4C

Trang 8

1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.4.1 Nhóm sản phẩm chính

Nhóm sản phẩm chính là linh kiện điện tử:

- Nhà máy HFC: sảm phẩm chính là thiết bị thi sóng của tivi

- Nhà máy SP: sản phẩm chính là loa tring điện thoại di động

- Nhà máy EMC: sản phảm chính là thiết bị thu sóng trong ô tô

1.4.2 Quy trình sản xuất của thiết bị thu sóng nhà máy HFC

Bao Gồm 5 bước :

Bước 1: mua và xử lý nguyên vật liệu bao gồm ( bảng mạch điện tử, chip, tụ điện,điện trở, dây dẫn điện, vỏ ngoài, bao bì )

Bước 2: công đoạn SMT

bảng mạch P.C.B mua về là 1 bảng mạch to có 8 tấm bảng bản mạch nhỏ bên trong Đầutiên phải cắt bảng mạch to này thành các bảnh mạch nhỏ khác, sau đó gắn 1 số con chipcần thiết ( tên chip là gì thì chị ko biết ) và bước cuối cùng là đưa vào máy kiểm tra

Bước 3: Công đoạn E4

Các bảng mạch sau khi đã được xử lý tại công đoạn SMT thì sang công đoạn E4được gắn thêm chip, tụ điện, dây dân và được dập 1 vỏ ( cover ) bằng nhôm ở bênngòai

Bước 4: Công đoạn E5:

- Bảng mạch có 2 mặt trái phải, ở công đoạn E4 bên trên gắn 1 số Chip, tụ điện vàdập 1 vỏ rồi, thì sang công đoạn E5 gắn nốt chip, tụ điện, dây dẫn cho mặt còn lại

và dập thêm 1 vỏ Cover nữa

- Sau đó đưa vào máy kiểm tra tín hiệu thu phát sóng, kiểm tra bằng máy

Bước 5: Công đoạn packing:

Sau khi hòan thành xong các bước trên thì cho vào đóng gói bao bì

Trang 9

Phần 2: Thực tập theo chuyên đề

2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing của công ty

2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm

Hiện nay nhiều nhà sản xuất điện tử nổi tiếng như Canon, Samsung… có nhu cầu sử dụngcác loại chi tiết, linh kiện điện do doanh nghiệp Việt Nam sản xuất Vì vậy đã tạo ra rất nhiều cơ hội cũng như một thị trường lớn cho công ty phát triển Toàn thể lãnh đạo cũng như công nhân viên của công ty đã cố gắng phát huy hết năng lực của mình để xây dựng chiến lược và kế hoạch để phát triển công ty Nhìn chung mức doanh thu hàng năm của công ty năm sau luôn tăng hơn so với năm trước, tình hình kinh doanh trong những năm qua của doanh nghiệp được thể hiện qua biểu đồ về doanh thu thuần thể hiện qua các năm

và bảng “Số liệu về tình hình doanh thu và tình hình tiêu thụ theo mặt hàng” sau đây:

Bảng 2.1: Số liệu về tình hình doanh thu tại công ty TNHH Panasonic Industrial Devices Việt

Nam.

Doanh thu thuần Triệu đồng 143,472 152,580 95,894 126,111

Tổng lợi nhuận

Lợi nhuận ròng sau

Trang 10

Quan sát bảng số liệu ta thấy, các chỉ tiêu năm sau tăng trưởng lớn hơn so với nămtrước Mức lợi nhuận hàng năm của công ty đều tăng, từ năm 2008 đến năm 2009 lợinhuận tăng 56.44% và từ năm 2009 đến năm 2010 tuy doanh thu có giảm 37.2% nhưnglợi nhuận vẫn tăng lên đến 51.09% tỷ lệ tăng có giảm 1 chút so nhưng tốc độ tăng nhưvậy vẫn là cao Điều này phản ánh sự quyết tâm cố gắng của các cán bộ và toàn thể nhânviên của công ty Nhưng từ năm 2010 đến năm 2011 mức lợi nhuận có tăng nhưng chậmhơn so với thời kỳ trước 47.92% Nguyên nhân là do tình hình nền kinh tế không ổn định,cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra đã ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh, tìnhtrạng lạm phát xảy ra

Bảng 2.3: Tình hình tiêu thụ theo mặt hàng

(Đơn vị: chiếc)

Tổng 38.539.474 38.558.469 41.370.833 46.386.843

Thiết bị thu sóng ô tô 4.956.212 5.673.124 3.567.325 4.562.340

Thiết bị thu sóng tivi 13.235.370 12.342.675 13.457.230 14.456.247

Loa điện thoại 20.347.892 20.542.670 24.346.278 27.368.256

(Nguồn: Phòng kinh doanh)

Qua bảng số liệu trên ta thấy, tình hình tiêu thụ sản phảm của năm trước luôn thấp hơn so với năm sau tính trong tổng số các loại linh kiện được bán cho khách hàng

Ta có thể nhận thấy sản phẩm loa điện thoại tăng dần qua từng năm, do việc sử dụng điện thoại ngày càng trở lên phổ biến, nên sản lượng tiêu thụ sản phẩm loa điện thoại ngày càng tăng

2.1.2 Công tác marketing của công ty TNHH Panasonic Industrial

Devies Việt Nam

Marketing là quá trình hỗ trợ và xúc tiến bán hàng, tiêu thụ sản phẩm Đối với 1 công ty

về lĩnh vực kinh doanh linh kiện điện tử như công ty Panasonic Industrial Devies ViệtNam, thì công tác marketing mang yếu tố chủ chốt

a Chính sách sản phẩm – thị trường: Trong bộ máy tổ chức của công ty, công ty

có riêng 1 bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm, có nhiệm vụ kiểm tra chất lượngcủa thành phẩm trước khi cho nhập kho hay xuất bán Chính vì vậy mà sản phẩmcủa công ty khi đến tay khách hàng đều là những sản phẩm đạt yêu cầu, từ nguyênvật liệu sử dụng đến đường kính, kích thước, các thông số kĩ thuật và cả ngoại

Trang 11

quan Bất kì 1 sản phẩm nào không đạt yêu cầu, dù là nhỏ nhất đều không đượcphép nhập kho để xuất bán Đây là lý do mà công ty TNHH Panasonic IndustrialDevies Việt Nam luôn có được sự tin tưởng tuyệt đối từ phía khách hàng Hiểuđược điều này, những khách hàng đã từng làm việc với công ty đều muốn tiếp tuchợp tác lâu dài vì công ty là điểm đến lý tưởng của chất lượng và tiến độ.

Không dừng lại ở những khách hàng quen thuộc, những đơn hàng cũ, bằng mối quan hệ của mình và các chiến lược marketing, công ty Panasonic Industrial

Devies Việt Nam cố gắng tìm thêm hững khách hàng, những đơn hàng mới để ngày càng mở rộng quy mô của mình

b) Chính sách giá:

Chính sách giá bán quyết định khá lớn trong thành công về doanh thu của sảnphẩm đối với bất kỳ công ty nào Một chính sách giá bán linh hoạt luôn đem lại chocông ty sự dung hòa lợi nhuận cao và sự hài lòng của khách hàng nhất có thể

Vì thế, căn cứ vào chi phí đầu vào và mức độ cạnh tranh trên thì trường, công tyluôn áp dụng những chính sách giá bán linh hoạt nhất để đáp ứng việc triển khai bánsản phẩm

Đối với các khách hàng đã có thời gian gắn bó lâu dài với công ty PanasonicIndustrial Devies Việt Nam không chỉ giữ chân họ bằng chất lượng sản phẩm, màthêm vào đó là giá cả hợp lý, luôn có chiết khấu cho những đơn hàng với số lượnglớn Kể cả lợi nhuận cho 1 số đơn hàng không cao, nhưng công ty luôn sẵn sàng hợptác, để có thể giữ được mối quan hệ lâu dài, cho những lần hợp tác sau này

Dựa vào các tính toán chi phí chi tiết cho từng hạng mục, từng công đoạn của mỗisản phẩm, doanh nghiệp sẽ đưa ra giá cả hợp lý cho các sản phẩm gia công củamình Đây là điều cần thiết trong công tác quản lý sản xuất, từ đó, có thể đưa ranhững kế hoạch, biện pháp cụ thể, hợp lý để tiết kiệm, giảm thiểu các chi phí khôngthực sự cần thiết, từ đó hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh cho các sảnphẩm của công ty Panasonic Industrial Devies Việt Nam với các đối thủ cùng ngànhkhác trên thị trường

Ngoài ra công ty Panasonic Industrial Devies Việt Nam luôn cố gắng hạ giá thànhthấp nhất có thể để có thể đưa sản phẩm của mình phân phối rộng rãi tới tất cả cácđối tác có nhu cầu

c Chính sách phân phối.

Công ty TNHH Panasonic Industrial Devies Việt Nam trực tiếp giao hàng đến tận taykhách hàng mà không qua bất cứ nhà trung gian nào, điều này giúp công ty giảm đượccác chi phí trung gian không cần thiết, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp , giúp tạolòng tin với các đối tác, tạo cơ hội làm việc lâu dài

Ngày nay, nền kinh tế đang phát triển khá mạnh cùng với đó là trên thị trường xuấthiện nhiều đối thủ cạnh tranh (các nhà cung cấp linh kiện điện tử mạnh), cạnh tranh có

vị trí tương xứng, do đó tính cạnh tranh trên thương trường ngày càng khốc liệt hơn.Bên cạnh đó khách hàng ngày càng khó tính và nghiêm khắc hơn cho việc lựa chọndịch vụ cho mình do nhu cầu và thái độ của con người ngày càng đổi mới Do vậy việcbán hàng ngày càng gặp khó khăn, đòi hỏi người bán hàng trước hết phải hiểu rõ dịch

Trang 12

vụ của mình cung cấp, liên tục học hỏi và không ngừng trau dồi chuyên môn nghiệp vụ

và đặc biệt là kỹ năng bán hàng Muốn làm được điều đó, người bán hàng phải ý thứcđược trách nhiệm của mình, qua đó làm thế nào để đưa sản phẩm của mình đến vớikhách hàng bằng các chiến lược marketing khác nhau, cụ thể: Tiếp cận và trực tiếp gặp

gỡ khách hàng, qua đó có điều kiện giới thiệu sản phẩm, dịch vụ mình cung cấp đếnvới khách hàng, thực hiện các chương trình quảng cáo hay dán áp phích

d Chính sách xúc tiến bán hàng.

Công ty TNHH Panasonic Industrial Devies Việt Nam áp dụng phương pháp bán hàngtrực tiếp Trực tiếp nhận đơn hàng, kí hợp đồng và giao hàng cho khách Thực hiệnchiết khấu cho các đơn hàng với số lượng lớn, có những chương trình tri ân đặc biệtcho những khách hàng quen thuộc, như tặng quà cho các khách hàng mỗi dịp Tết, haycác ngày đặc biệt của đối tác như kỉ niệm thành lập

Ngoài ra công ty TNHH Panasonic Industrial Devies Việt Nam luôn có những ưu đãiđặc biệt đối với những đối tác lâu dài hoặc có đơn hang lớn Thể hiện thiện ý của công

ty, để ngày càng có nhiều đối tác vững chắc và giảm thiểu các đối thủ cạnh tranh đốivới công ty

Trang 13

2.2 Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ trong công ty TNHH Panasonic Industrial Devices Việt Nam.

2.2.1 Nhu cầu nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ cần dùng năm kế hoạch

Nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ là yếu tố đầu vào quan trọng trong các doanhnghiệp sản xuất Nó ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình sản xuất kinh doanh của công ty

Bảng 2.4: ĐỊNH MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU

Sản xuất sản phẩm thiết bị thu sóng tivi

(Nguồn: Phòng kỹ thuật)

STT Loại nguyên vật liệu Đơn vị

Trang 14

2.2.2 Kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu dụng cụ

Nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ được lên kế hoạch thu mua khi có hợp đồng mới,nguyên vật liệu chính được nhập khẩu từ nước ngoài Các nguyên liệu phụ thì đặt muatrong nước Nếu thiếu hoặc hỏng thì nhập bổ sung thêm

Nguyên vật liệu công cụ dụng cụ trước khi được nhập vào kho sẽ phải kiểm nghiệmtrước có đạt yêu cầu sản xuất hay không, xuất ra khỏi kho, nhập lại vào kho… được kếtoán kho và các nhân viên quản lý kho sắp xếp, quản lý trực tiếp theo đúng nguyên tắcquản lý của công ty

Số lượng nhập, tồn kho, xuất kho được kế toán tổng hợp theo các tài khoản kế toántương ứng một cách hợp lý, đúng đắn

2.2.3 Quản lý kế hoạch cung ứng vật liệu, dụng cụ

Nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ được nhập xuất theo hình thức fifo, được kế toántổng hợp và báo cáo sau các đợt Khi cấp phát nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ tùy theotình hình và nhu cầu thực tế sản xuất để cấp phát

Để đảm bảo nguyên liệu,công cụ, dụng cụ cho quá trình sản xuất, kế toán kho tậphợp báo cáo tồn kho mỗi ngày, nếu tồn kho quá ít mà chưa tới kỳ nhập thì doanh nghiệp

sẽ nhập bổ sung để đảm bảo sản xuất được liên tục, không bị ngắt quãng

2.3 Công tác quản lý tài sản cố định

2.3.1 Khả năng sản xuất, phục vụ của tài sản cố định

Tài sản cố định của Doanh nghiệp là những tài sản chủ yếu có giá trị lớn tham giavào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào giátrị sản phẩm trong các chu kỳ sản xuất

Thống kế về số lượng tài sản cố định và tình trạng tài sản cố định tính tới31/12/2011 của Công ty TNHH Panasonic Industrial Devices Việt Nam được cho trongbảng dưới đây:

Bảng 2.7 Bảng cân đối tài sản cố định năm 2011.

Đơn vị: Đồng Việt Nam.

Loại TSCĐ Có đầu năm Tăng trongkỳ Giảm trongkỳ Có cuối năm

Trang 15

513,802,857959,179,119

52,203,636

23,750,000

-263,612,2251,697,541,07

51,302,458,92

537,552,857959,179,119

tế cao cho công ty

Thống kê hiệu quả sử dụng tài sản cố định:

+/ Nghiên cứu kết cấu tài sản cố định

Chỉ tiêu kết cấu giá trị của một loại tài sản cố định

Tài sản cố định = giá trị toàn bộ tài sản cố định

Ngày đăng: 18/11/2015, 15:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w