1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích nước thải nước sinh hoạt

62 445 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

Luận văn về phân tích nước thải nước sinh hoạt

Tiểu luận tốt nghiệp GVHD:Th.Só VÕ THỊ KIM LOAN MỤC LỤC Lời cảm ơn Nhận xét của giáo viên Trang Mục lục .1 Phần A: Phần chung .3 Chương I: Mở đầu4 I: Sự cần thiết của đề tài 4 II: Mục tiêu của đề tài .4 III: Nhiệm vụ của đề tài .5 IV: Ý nghóa khoa học – thực tiễn .5 V: Khối lượng công việc – Các phương pháp nghiên cứu 5 Chương II: Khái quát vùng nghiên cứu. .7 I: Vò trí đòa lý 7 II: Khí hậu, đặc điểm thuỷ văn .7 III: Đòa hình, đòa mạo .10 IV: Đặc điểm kinh tế nhân văn . 11 Chương III: Lòch sử nghiên cứu đòa chất – đòa chất thuỷ văn . 24 I. Lòch sử nghiên cứu đòa chất .24 1. Trước 30-4-1975 .24 2. Sau 30-4-1975 .25 II. Lòch sử nghiên cứu đòa chất thuỷ văn 25 1. Trước 30-4-1975 . 25 2. Sau 30-4-1975 .26 SVTH: ĐOÀN MINH NHÂN Trang 1 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD:Th.Só VÕ THỊ KIM LOAN Chương IV. Đặc điểm đòa chất 27 I. Đòa tầng 27 II. Kiến tạo và các hệ thống đứt gãy 36 III. Lòch sử phát triển phát triển đòa chất khu vực. .38 Chương V. Đặc điểm đòa chất thuỷ văn . 44 I. Nước trong các trầm tích Holocen . 44 II. Nước trong các trầm tích Pleistocen. 45 III. Nước trong các trầm tích Pliocen trên . 46 IV. Nước trong các trầm tích Pliocen dưới. .47 Phần B: Phần Chuyên Đề 50 Chương I: Hiện trạng chất lượng nước dưới đất . 51 I. Kết quả 51 II. Hiện trạng 61 Chương II. Đánh giá chất lượng nước dưới đất . 65 I. Đánh giá hiện trạng 65 II. Nguồn gốc . 69 III. Diễn biến chất lượng theo không gian và thời gian 73 Kết luận và kiến nghò 84 Tài liệu tham khảo 90 Phụ lục 92 SVTH: ĐOÀN MINH NHÂN Trang 2 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD:Th.Só VÕ THỊ KIM LOAN PHẦN A PHẦN CHUNG SVTH: ĐOÀN MINH NHÂN Trang 3 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD:Th.Só VÕ THỊ KIM LOAN Chương I: MỞ ĐẦU I. Sự cần thiết của đề tài : Việc sử dụng nước cho sinh hoạt, sản xuất và ăn uống tăng lên đáng kể ở các thành phố lớn trong những năm gần đây. Tại các thành phố lớn, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh nơi có tốc độ phát triển kinh tế nhanh cùng với sự tập trung dân cư cao thì việc đáp ứng nhu cầu này đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Tuy nhiên cho đến nay, tại một số vùng trong thành phố cụ thể quận Bình Tân (tách ra từ huyện Bình Chánh) nước máy chỉ đáp ứng cho một bộ phận nhỏ dân cư sống trong khu vực này, do đó việc khai thác và sử dụng nước dưới đất là điều rất cần thiết và tất yếu của người dân. Hiện nay các giếng khoan khai thác tập trung chủ yếu ở hai tầng: tầng Pleistocen (QI-III) và tầng Pliocen trên(N b 2 ). Việc khai thác nước dưới đất với lưu lượng quá mức, không theo quy hoạch đã làm cho khả năng bò ô nhiễm của các tầng nước dưới đất trong khu vực có thể xảy ra. Nhất là tầng Pleistocen. Với đề tài này sẽ góp phần làm sáng tỏ hiện trạng nước dưới đất trong khu vực, cũng như làm sáng tỏ chất lượng nước dưới đất theo thời gian và không gian tại khu vực này II. Mục tiêu của đề tài. Nghiên cứu các thành phần hoá học và sự thay đổi của chúng trong nước dưới đất, để từ đó có biện pháp bảo vệ và khai thác một cách hợp lý nguồn tài nguyên này. SVTH: ĐOÀN MINH NHÂN Trang 4 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD:Th.Só VÕ THỊ KIM LOAN III. Nhiệm vụ của đề tài. Làm sáng tỏ điều kiện đòa chất thuỷ văn khu vực. Nghiên cứu và hiện trạng chất lượng nước dưới đất đang khai thác. Đồng thời nêu lên nguyên nhân gây ra sự biến đổi chất lượng nước và đề xuất hướng sử dụng. IV. Ý nghóa khoa học – thực tiễn. 1. Ý nghóa khoa học. Qua kết quả nghiên cứu phân tích thành phần hoá học nước dưới đất đã góp phần làm sáng tỏ về hiện trạng chất lượng nước dưới đất tại khu vực quận Bình Tân. 2. Ý nghóa thực tiễn. Những kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở cho công tác khai thác và quản lý nguồn nước dưới đất tại khu vực. V. Khối lượng công việc – các phương pháp nghiên cứu. 1. Khối lượng công việc. * Thu thập tài liệu - Các tài liệu về đặc điểm đòa chất, đòa chất thuỷ văn của thành phố Hồ Chí Minh. - Các tài liệu về đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội ở quận Bình Tân. - Các báo cáo khoa học về nước dưới đất ở thành phố Hồ Chí Minh. SVTH: ĐOÀN MINH NHÂN Trang 5 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD:Th.Só VÕ THỊ KIM LOAN * Khối lượng đề tài thực hiện. - Tiến hành khảo sát: đi đến từng hộ dân. - Lấy mẫu: 9 mẫu trong ngày 22-04-2004 - Ngoài ra đề tài còn sử dụng kết quả phân tích mẫu nước từ các đơn vò khác. - Các mẫu được phân tích với các chỉ tiêu: pH, DO, Eh, EC, nhiệt độ, màu, mùi vò, độ axit, độ kiềm, sắt tổng cộng, sắt hai, độ cứng tổng cộng, độ cứng canxi, độ cứng magiê, chất rắn tổng cộng, , cation (NH 4 + , Ca 2+ , Mg 2+ ) anion (SO 4 2- , PO 4 3- , NO 3 - , HCO 3 - , Cl - ). 2. Phương pháp nghiên cứu. * Thu thập và tổng hợp các tài liệu theo phương pháp tập hợp và chọn lọc. * Phân tích thành phần hoá học của mẫu nước. - pH; DO đo bằng máy WTW 396 - Chất rắn: xác đònh bằng phương pháp sấy khô ở 105 0 C. - Độ kiềm, độ axit, độ cứng tổng cộng, độ cứng canxi, Cl - , xác đònh bằng phương pháp chuẩn độ, sắt tổng cộng, sắt hai, sunfat, photphat, NO 3 - , NH 4 + đo bằng máy spectrophotometor hiệu secoman với các bước sóng khác nhau. - Các chỉ tiêu còn lại xác đònh trên cơ sở tính toán. - Tổng hợp phân tích kết quả bằng các phần mềm tin học chuyên môn (mapinfor 6.0 ) SVTH: ĐOÀN MINH NHÂN Trang 6 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD:Th.Só VÕ THỊ KIM LOAN Chương II KHÁI QUÁT VÙNG NGHIÊN CỨU Quận Bình Tân là đô thò mới được thành lập bao gồm 10 phường, theo nghò đònh số 130/NĐ ngày 5/11/2003 của chính phủ từ thò trấn An Lc, xã Bình Hưng Hoà, xã Bình Trò Đông và xã Tân Tạo của huyện Bình Chánh trước đây. Trong những năm gần đây, tốc độ đô thò hoá diễn ra khá nhanh, có phường hầu như không còn đất nông nghiệp (phường An Lạc A năm 2003 còn 3.5 ha, phường Bình Hưng Hoà A còn 39.5 ha). I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ: Quận Bình Tân là đô thò mới phát triển, gồm 3 xã và 1 thò trấn được tách ra từ huyện Bình Chánh. Quận nằm trong toạ độ đòa lí từ 10 0 27’38” đến 10 0 45’30” vó độ Bắc và từ 106 0 27’51” đến 106 0 42’00” kinh độ Đông, tiếp giáp với: Phía Bắc: quận 12, huyện Hóc Môn. Phía Nam: quận 8, xã Tân Kiên, xã Tân Nhựt. Phía Đông:quận Tân Bình, quận 6, quận 8. Phía Tây: xã Vónh Lộc A, xã Vónh Lộc B, xã Lê Minh Xuân. II. KHÍ HẬU, ĐẶC ĐIỂM THUỶ VĂN: Bình Tân nằm trong khu vưcï nhiệt đới gió mùa cận xích đạo với hai mùa mưa nắng, mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. SVTH: ĐOÀN MINH NHÂN Trang 7 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD:Th.Só VÕ THỊ KIM LOAN 1. Nhiệt độ không khí − Nhiệt độ cao nhất: 30 0 C (tháng 4). − Nhiệt độ thấp nhất: 26,8 0 C (tháng 11). − Nhiệt độ trung bình năm: 27.9 0 c. (Theo báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội quận Bình Tân đến năm 2010). 2. Độ ẩm không khí: − Độ ẩm cao nhất:82% (tháng 8). − Độ ẩm thấp nhất: 70% (tháng 2). − Độ ẩm trung bình:76%. (Theo báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội quận Bình Tân đến năm 2010). 3. Lượng mưa: Lượng mưa trung bình năm là 1983 mm, tập trung chủ yếu vào các tháng 6, 7, 8, 9, 10 chiếm trên 90% lượng mưa cả năm. Trong tháng 7 có số ngày mưa nhiều nhất là 23 ngày và tháng 2 có số ngày mưa ít nhất là 1 ngày. (Theo báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội quận Bình Tân đến năm 2010). 4. Lượng bốc hơi: Lượng bốc hơi trong năm khá lớn, tổng lượng là 1399 mm/năm, chiếm 51.3% lượng mưa trung bình năm. Trong đó các tháng nắng lượng bốc hơi là 5-6 mm/ngày, các tháng mưa là 2-3 mm/ngày. Do lượng bốc hơi khá cao vào mùa khô đã làm giảm lượng nước mặt nên phèn và độ mặn tăng ở các vùng trũng. (Theo báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội quận Bình Tân đến năm 2010). SVTH: ĐOÀN MINH NHÂN Trang 8 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD:Th.Só VÕ THỊ KIM LOAN 5. Các yếu tố khác: Nắng: số giờ nắng cả năm là 1829.3 giờ, tháng 5 có số giờ nắng nhiều nhất 204 giơ ø(6-7 giờ/ngày), tháng 11 có số giớ nắng ít nhất là 136.3 giờ(4-5 giờ/ngày). Gió:gió thònh hành trong mùa khô là hướng gió đông nam và gió thònh hành trong mùa mưa là hướng gió Tây Nam. Tốc độ gió trung bình khoảng 2-3 m/s. Nhìn chung, khí hậu quận Bình Tân có tính ổn đònh cao, không xảy ra thời tiết bất thường như bão lụt, nhiệt độ quá nóng hoặc quá lạnh. (Theo báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội quận Bình Tân đến năm 2010). 6. Nguồn nước và thuỷ văn: Nguồn nước mặt :quận Bình Tân có hệ thống sông, rạch từ chi lưu của các sông Sài Gòn, Nhà Bè-Xoài Rập, Vàm Cỏ Đông tạo nên, có chế độ bán nhật triều không đều dễ gây ngập vào mùa mưa và mặn xâm nhập sâu nội đồng vào mùa khô. Chất lượng nước ở hệ thống sông rạch của quận rất kém do nằm ở hạ lưu của hệ thống sông nên mức độ ô nhiễm nặng, chủ yếu là các chất thảy từ thành phố theo hệ thống kênh Tàu Hủ, Tân Hoá-Lò Gốm, Kênh Đôi, rạch Nước Lên đổ về. Bên cạnh đó còn có nguồn nước thải từ các khu công nghiệp và khu dân cư của quận thải ra làm cho chất lượng nước càng kém hơn. Do chất lượng nguồn nước kém nên ảnh hưởng đến phát triển kinh tế-xã hội của quận đặc biệt là ô nhiễm môi trường tác động đến đời sống của dân cư rất nhiều. Nguồn nước ngầm :nguồn nước phần lớn đều bò nhiễm phèn trong các tháng mùa khô nên ảnh hưởng đến việc khai thác sử dụng. SVTH: ĐOÀN MINH NHÂN Trang 9 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD:Th.Só VÕ THỊ KIM LOAN III. ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO: 1. Đòa hình: Đòa hình quận Bình Tân thấp dần theo hướng Đông Bắc-Tây Nam, cao trình biến dạng từ 0.5-4m so với mực nước biển, được chia làm 2 vùng: -Vùng 1: vùng cao dạng đòa hình bào mòn bồi tụ, cao độ từ 3-4m, tập trung ở các phường Bình Trò Đông, Bình Hưng Hoà. -Vùng 2: vùng thấp, dạng đòa hình tích tụ bao gồm phường Tân Tạo và An Lạc. 2. Đòa mạo: Vùng nghiên cứu nằm ở phía Tây của thành phố Hồ Chí Minh – thuộc đới đòa hình chuyển tiếp giữa vùng đồi núi nâng cao ở phía Bắc -Đông Bắc và vùng đồng bằng tích tụ rộng lớn Tây Nam bộ – đòa hình có dạng bậc thềm và đồng bằng đầm lầy, sông-biển. Đòa hình đồng bằng thềm bậc II cao 3m – 3,5m phân bố ở phía Tây nội thành là chủ yếu. Thềm được cấu tạo từ trầm tích sét, bột có nguồn gốc hỗn hợp sông – biển tuổi Holocen sớm. Đòa hình tích tụ đồng bằng thềm bậc I phân bố rộng rãi ở Bình Chánh, đông Hóc Môn, nam Củ Chi,…Độ cao trung bình là 1m. Cấu tạo nên thềm này là các trầm tích hổn hợp sông – biển tuổi Holocen giữa muộn (Q IV 2-3 ). Ngoài ra còn có các trũng lòng sông cổ trong khu vực. 3. Thổ nhưỡng: Quận Bình Tân có 3 loại đất chính: -Đất xám: nằm ở phía Bắc thuộc các phường Bình Hưng Hoà, Bình Trò Đông khoảng 2516 ha, thành phần cơ học là đất pha, kết cấu rời rạc. SVTH: ĐOÀN MINH NHÂN Trang 10 [...]... trầm tích khác cho thấy trầm tích chọn lọc kém, lệch về phía cấp hạt nhỏ Trong trầm tích có chứa di tích tảo nước mặn khá phong phú Tập trên: Bột, sét, bột-sét pha cát màu xám đen, xám nhạt chứa thực vật phân hủy yếu, dày 4m Trong tập này chứa tảo nước ngọt, nước lợ và thân mềm nước lợ và nước mặn ven bờ SVTH: ĐOÀN MINH NHÂN Trang 35 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD:Th.Só VÕ THỊ KIM LOAN Trong các trầm tích. .. ôtô chuyên dùng 5 Cấp thoát nước: - Hầu hết trên đòa bàn quận Bình Tân đều sử dụng nước giếng khoan để phục vụ sinh hoạt và sản xuất, riêng các khu công nghiệp Tân Tạo, Pouchen có hệ thống xử lí nước riêng để phục vụ sản xuất, một phần quận giáp với Quận 6 và Quận 8 có một số dân cư sử dụng nước do sông Sài Gòn- Đồng Nai cung cấp - Theo quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước bẩn thành phố Hồ Chí Minh... kém, phân bố lệch về phía cấp hạt lớn Trầm tích thuộc cụm tướng tiền châu thổ, có chế độ thủy động lực trung bình, biến động phức tạp, đồ thò đường cong phân bố hạt có 2-3 đỉnh Tập 4: Bột sét pha cát màu xanh, sét bột phân lớp mỏng màu vàng nghệ, loang lổ nâu đỏ, bề dày khoảng 2,6 - 7m Thành phần cấp hạt cát sạn =20%, bột=47%, sét =33% Các thông số độ hạt khác cho thấy trầm tích chọn lọc kém, phân. .. “Lòch sử cấp nước thành phố Sài Gòn” Cùng thời gian này có các tác giả Richard, Viclard, Godon, Brashears với những bài viết : “Tiềm năng cung cấp nước Sài Gòn – Chợ Lớn”, “Vấn đề nước uống, sự kiểm tra các hệ thống phân phối của nước mưa Sài Gòn” SVTH: ĐOÀN MINH NHÂN Trang 25 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD:Th.Só VÕ THỊ KIM LOAN Năm 1969 – 1975 Nguyễn Đình Viễn, Trònh Thanh Phúc đã phát hiện nước ngọt vùng... sát và bơm hút nước thí nghiệm tại trung tâm huấn luyện Quang Trung – Gò Vấp Năm 1970 -1973 cuộc khảo sát nước ngầm ở Hóc Môn để cung cấp nước cho toàn thành phố Sài Gòn, do công ty của Nhật tiến hành dưới sự hướng dẫn của tiến só Hyromn Tana 2 Sau năm 1975: Tiến hành triển khai kế hoạch điều tra thăm dò nguồn nước dưới đất để khai thác và sử dụng hợp lý Năm 1979 Võ Ngọc Tùng gợi năm vỉa nước ngọt trong... GVHD:Th.Só VÕ THỊ KIM LOAN -Đất phù sa có diện tích khoảng 1491 ha thuộc các phường Tân Tạo và một phần của phường Bình Trò Đông -Đất phèn có diện tích khoảng 1094 ha phân bố ở An Lạc và một phần phường Tân Tạo IV ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ NHÂN VĂN: 1 Đặc điểm đất đai: Tổng diện tích tự nhiên quận Bình Tân là 5188.7 ha Tình hình sử dụng đất các ngành năm 2003 được phân theo mục dích sử dụng như sau: -Đất nông... Trầm tích chuyển dần từ cụm tướng đồng bằng tam giác châu sang cụm tướng tiền tam giác châu và biển nông, tương ứng với kỳ biển tiến thời này c) Thống Pliocen – bậc trên Hệ tầng Bà Miêu (N22bm): Phân bố rộng rãi ở các khu vực miền Đông và miền Tây Nam Bộ Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, hệ tầøng thường bắt đầu bằng các trầm tích hạt thô cát sạn pha bột, và kết thúc bằng các trầm tích hạt mòn sét bột phân. .. sét bột pha cát màu xám đen chứa di tích thực vật và vỏ thân mềm, dày 7m Thành phần cấp hạt cát=11-17%, bột=28-30%, sét=53-61% Đường kính trung bình 0,01-0,014mm Các thông số độ hạt khác cho thấy trầm tích chọn lọc kém, phân bố lệch về phía cấp hạt nhỏ Trầm tích hình thành trong môi trường vũng vònh hở với chế độ thủy động lực yếu nhưng xáo động, đồ thò đường cong phân bố hạt có 3 đỉnh Tập trên: Gồm... phía trên Đường kính trung bình 0,005-0,026mm Các thông số độ hạt khác cho thấy trầm tích chọn lọc kém, phân bố lệch về phía cấp hạt lớn Trầm tích hình thành trong môi trường vũng vònh nửa hở - đầm lầy ngập mặn, chế độ thủy động lực yếu, đồ thò đườøng cong phân bố có 2 đỉnh Cả hai tập đều xuất hiện phong phú tập hợp tảo nước mặn, thuộc môi trường biển nông được Đào Thò Miên xác đònh như Cyclotella striata,... (triệu đồng) 1 Nhà nước 2.Ngoài nhà nước 3.Có vốn đầu tư nước ngoài 2001 2002 2003 2.131.378 3.438.020 4.560.452 Chia theo cấp quản lí 70.000 90.000 549.378 716.020 1.512.000 2.632.000 Bình quân GĐ 20012003(%) 133.110 966.552 3.460.800 Chia theo thành phần kinh tế 1.Doanh nghiệp nhà nước 2.Công ty cổ phần 3.Công ty trách nhiệm hữu hạn 4.Doanh nghiệp tư nhân 5.Hộ cá thể 6.Có vốn đầu tư nước ngoài II.Tốc

Ngày đăng: 22/04/2013, 22:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG 1: CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT - Phân tích nước thải nước sinh hoạt
BẢNG 1 CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT (Trang 13)
BẢNG 1: CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT - Phân tích nước thải nước sinh hoạt
BẢNG 1 CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT (Trang 13)
 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp: - Phân tích nước thải nước sinh hoạt
nh hình sử dụng đất nông nghiệp: (Trang 14)
BẢNG 2: MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ DÂN SỐ QUẬN BÌNH TÂN 1999-2003 - Phân tích nước thải nước sinh hoạt
BẢNG 2 MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ DÂN SỐ QUẬN BÌNH TÂN 1999-2003 (Trang 16)
BẢNG 2: MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ DÂN SỐ QUẬN BÌNH TÂN 1999-2003 - Phân tích nước thải nước sinh hoạt
BẢNG 2 MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ DÂN SỐ QUẬN BÌNH TÂN 1999-2003 (Trang 16)
BẢNG 3: DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN, DÂN SỐ, MẬT ĐỘ DÂN SỐ NĂM 2003 - Phân tích nước thải nước sinh hoạt
BẢNG 3 DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN, DÂN SỐ, MẬT ĐỘ DÂN SỐ NĂM 2003 (Trang 17)
BẢNG 3: DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN, DÂN SỐ, MẬT ĐỘ DÂN SỐ NĂM 2003 - Phân tích nước thải nước sinh hoạt
BẢNG 3 DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN, DÂN SỐ, MẬT ĐỘ DÂN SỐ NĂM 2003 (Trang 17)
BẢNG 4: TỔNG GIÁ TRỊ SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH TÂN (giá so sánh 1994) - Phân tích nước thải nước sinh hoạt
BẢNG 4 TỔNG GIÁ TRỊ SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH TÂN (giá so sánh 1994) (Trang 18)
BẢNG 4: TỔNG GIÁ TRỊ SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH TÂN (giá so sánh 1994) - Phân tích nước thải nước sinh hoạt
BẢNG 4 TỔNG GIÁ TRỊ SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH TÂN (giá so sánh 1994) (Trang 18)
BẢNG 5: GÍA TRỊ SẢN XUẤT CN-TTCN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH TÂN ( giá cố định 1994) - Phân tích nước thải nước sinh hoạt
BẢNG 5 GÍA TRỊ SẢN XUẤT CN-TTCN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH TÂN ( giá cố định 1994) (Trang 19)
Loại hình nước: Clorua – (Natri+Kali) - Phân tích nước thải nước sinh hoạt
o ại hình nước: Clorua – (Natri+Kali) (Trang 52)
Loại hình nước: Clorua – Bicacbonat – (Natri+Kali) - Phân tích nước thải nước sinh hoạt
o ại hình nước: Clorua – Bicacbonat – (Natri+Kali) (Trang 53)
KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM LÝ HOÁ NƯỚC - Phân tích nước thải nước sinh hoạt
KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM LÝ HOÁ NƯỚC (Trang 54)
KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM LÝ HOÁ NƯỚC - Phân tích nước thải nước sinh hoạt
KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM LÝ HOÁ NƯỚC (Trang 55)
Loại hình nước: Clorua – (Natri+Kali) – Magiê - Phân tích nước thải nước sinh hoạt
o ại hình nước: Clorua – (Natri+Kali) – Magiê (Trang 55)
KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM LÝ HOÁ NƯỚC - Phân tích nước thải nước sinh hoạt
KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM LÝ HOÁ NƯỚC (Trang 58)
Loại hình nước: Clorua – (Natri+Kali) – Canxi – Sắt - Phân tích nước thải nước sinh hoạt
o ại hình nước: Clorua – (Natri+Kali) – Canxi – Sắt (Trang 59)
Loại hình nước: Clorua – Sunfat – (Natri+Kali) - Phân tích nước thải nước sinh hoạt
o ại hình nước: Clorua – Sunfat – (Natri+Kali) (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w