Lịch sử nghiên cứu địa chất

Một phần của tài liệu Phân tích nước thải nước sinh hoạt (Trang 25)

1. Trước năm 1975:

Năm 1936 Brenil và Molleret cho xuất bản “Lịch sử cấp nước thành phố Sài Gịn”. Cùng thời gian này cĩ các tác giả Richard, Viclard, Godon, Brashears với những bài viết : “Tiềm năng cung cấp nước Sài Gịn – Chợ Lớn”, “Vấn đề nước uống, sự kiểm tra các hệ thống phân phối của nước mưa Sài Gịn”.

Năm 1969 – 1975 Nguyễn Đình Viễn, Trịnh Thanh Phúc đã phát hiện nước ngọt vùng rừng sác –duyên hải.

Năm 1970, J.A.Burgh, Đào Duy, Rassan viết về kết quả khảo sát và bơm hút nước thí nghiệm tại trung tâm huấn luyện Quang Trung – Gị Vấp.

Năm 1970 -1973 cuộc khảo sát nước ngầm ở Hĩc Mơn để cung cấp nước cho tồn thành phố Sài Gịn, do cơng ty của Nhật tiến hành dưới sự hướng dẫn của tiến sĩ Hyromn Tana.

2.. Sau năm 1975:

Tiến hành triển khai kế hoạch điều tra thăm dị nguồn nước dưới đất để khai thác và sử dụng hợp lý.

Năm 1979 Võ Ngọc Tùng gợi năm vỉa nước ngọt trong thành phố( vỉa 20m, 50m, 90m, 120m) đã được khai thác.

Năm 1983 Trần Hồng Phú, Đồn Văn Tín và các chuyên gia Liên Xơ đã lập bản đồ địa chất thủy văn tồn quốc tỷ lệ 1:500.000.

Năm 1982 Nguyễn Hồng Bỉnh và Lê Văn Tốt (Sở thủy lợi) đã báo cáo về đặc điểm nguồn nước ngầm khu vực thành phố Hồ Chí Minh, Trần Kim Thạch, Võ Ngọc Tùng và Đồn 500N tham gia nghiên cứu, đánh giá trữ lượng, chất lượng, nguồn cung cấp, hướng vận động và sự phân bố nước ngầm thành phố Hồ Chí Minh.

Chương IV: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT

Khu vực Quận Bình Tân (Thành Phố Hồ Chí Minh) nằm ở phạm vi chuyển tiếp giữa đới hoạt hố Mezozoi (MZ) Đà Lạt ở phía Bắc và đới sụt võng Kainozoi (KZ) Nam Bộ.

Tuy nhiên, vùng nghiên cứu chủ yếu nằm ở đới sụt võng Kainozoi nên cấu trúc Kainozoi được thể hiện rõ hơn, các cấu trúc Mezozoi chỉ được phát hiện ở một số cơng trình khoan đơn lẻ. Lịch sử nghiên cứu và cấu trúc địa chất khu vực đã được thể hiện ở báo cáo Bản đồ Địa chất thành phố Hồ Chí Minh tỉ lệ 1/50.000 (Ma Cơng Cọ - 1987) và Báo cáo lập bản đồ địa chất thuỷ văn – cơng trình vùng thành phố Hồ Chí Minh tỉ lệ 1/50.000 (Đồn Văn Tín – 1988).

I.

ĐỊA TẦNG KHU VỰC 1.Giới Kainozoi (KZ):

1.1 Hệ Neogen (N):

Trầm tích Neogen lộ ra rất ít ở ấp Hàm Luơng (Thủ Đức) cịn hầu như chỉ gặp trong một số lỗ khoan.

a) Thống Miocene - bậc trên.Hệ tầng Bình Trưng (N13bt)

Các thành tạo của hệ tầng này gặp tại lõi khoan 820, phường Bình Trưng, Quận 02. Mặt cắt lõi khoan từ dưới lên cĩ thể chia thành ba tập như sau:

Tập 1: cát, sạn sỏi chứa các mảnh dăm gắn kết yếu bởi bột sét màu lục, phủ bất chỉnh hợp lên đá andesitobasalt của hệ tầng Long Bình, dày 3,3 mét; phía trên là sét bột kết cĩ màu nâu, dày 0,5 mét.

Tập 2: cát bột kết màu xám, dày 7,6 mét.

Tập 3: sét bột kết màu xám, phân lớp mỏng (phân lớp từ 0,5 đến 4,0 cm) dày 8 mét, trên mặt lớp cĩ thực vật hĩa than màu đen, bị các trầm tích Pliocene

thượng hệ tầng Bà Miêu phủ bất chỉnh hợp bên trên. Tập này cĩ chứa hĩa thạch bào tử phấn hoa vơí các dạng đặc trưng như: Microlepia sp., Schizea sp., Anemia

sp., Ginkgo sp., Plicea sp., Tsuga sp., Quercus sp., Castanopsis sp., Alaria sp.,

Fragus sp., Alnus sp., Juglans sp., được Nguyễn Đức Tùng xếp vào tuổi Miocene

muộn.

b) Thống Pliocen – bậc dưới. Hệ tầng Nhà Bè (N21nb):

Chỉ xuất lộ ra một phần diện tích quận 9, phần đơng bắc quận Thủ Đức, nhưng gặp hệ tầng trong hầu hết các lỗ khoan sâu trên diện tích của Thành phố.

Khu vực nghiên cứu gặp hệ tầng này ở độ sâu từ 133,5m đến 320m (LK.808) và từ 211,9m đến 330m (LK.812). Tại lõi khoan 812, từ dưới lên cĩ các tập :

Tập 1: Cát sạn sỏi, cát pha bột sét chứa sạn, cát pha bột sét xen kẹp ít lớp mỏng sét bột màu xám, cuội sỏi xen các lớp sét cát màu xám lục chứa bào tử, phấn hoa và tảo nước mặn. Bề dày khoảng 26-50m, phủ bất chỉnh hợp lên cát kết màu đỏ của hệ tầng Long Bình. Dựa vào cấp hạt, đường kính trung bình, các thơng số độ hạt khác cho thấy trầm tích cĩ độ chọn lọc trung bình, lệch về phía cấp hạt nhỏ. Phần bên dưới cát sạn sỏi chiếm chủ yếu, phần trên trầm tích mịn hơn. Các trầm tích thuộc cụm tướng tiền châu thổ lắng đọng trong chế độ thủy động lực trung bình nhưng thay đổi nhanh, dạng đồ thị đường cong hạt cĩ 1-3 đỉnh.

Tập 2: Bột sét pha cát màu xám loang lổ nhẹ, sét bột cấu tạo khối chứa thân cây hĩa than màu xám tro, phớt tím, chứa bào tử phấn hoa và tảo nước mặn, dày khoảng 9 mét (LK812). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tập 3: Cát, cát chứa sạn-sỏi màu xám xanh, xen ít lớp mỏng bột sét pha cát chứa di tích thực vật hĩa than, bào tử phấn hoa, tảo nước mặn, trùng lỗ, dày

khoảng 80 - 90m. Thành phần cấp hạt: cát sạn sỏi chiếm 60 - 68%, bột 6 -16%, sét 25 - 31%; các thơng số độ hạt khác cho thấy trầm tích cĩ độ chọn lọc kém, phân bố lệch về phía cấp hạt lớn. Trầm tích thuộc cụm tướng tiền châu thổ, cĩ chế độ thủy động lực trung bình, biến động phức tạp, đồ thị đường cong phân bố hạt cĩ 2-3 đỉnh.

Tập 4: Bột sét pha cát màu xanh, sét bột phân lớp mỏng màu vàng nghệ, loang lổ nâu đỏ, bề dày khoảng 2,6 - 7m. Thành phần cấp hạt cát sạn =20%, bột=47%, sét =33%. Các thơng số độ hạt khác cho thấy trầm tích chọn lọc kém, phân bố lệch về phía hạt nhỏ, cĩ chế độ thủy động lực kém nhưng xáo động, đồ thị đường cong phân bố hạt cĩ 4 đỉnh. Tập này bị hệ tầng Bà Miêu tuổi Pliocen muộn phủ bất chỉnh hợp lên.

Bào tử phấn hoa thu thập được bao gồm các dạng như Polypodiacae gen. sp., Rhus sp., Phorbiaceae gen. sp., Betula sp., Cystopteris sp., Quercus sp.,

Ginkgo sp., Lygodium sp., Palmae gen. sp., Podocarpus sp. được Nguyễn Đức

Tùng xác định cĩ tuổi Pliocen sớm. Tảo nước mặn gồm cĩ các giống lồi như

Cyclotella striata, Paralia sulcata, Schuettia annulata, Coscinodiscus sp.,

Thalassiosira sp., Thalassionema nitzschioides, Nitzschia cocconeiformis,

Coscinodiscus lineatus, Actinocyclus ohrenbergii, Hantzschia amphioxys Được

Đào Thị Miên xác định tuổi Pliocen. Tập 3 chứa các bào tử phấn hoa như Picea,

Pinus, Florschuetzia meridionalis cho tuổi Pliocen (Nguyễn Đức Tùng); di tích trùng lỗ gồm các giống lồi như Lagena aff. laevis, Asterorotalia pulchella.

Theo hướng Đơng Bắc-Tây Nam (từ Thủ Đức đến Bình Chánh), bề mặt nĩc của tầng Pliocene hạ chìm dần với dạng bậc thang từ độ sâu 80-86 mét ở khu vực Bình Thạnh, Quận 9, 136-144 m ở khu vực nội thành, 140-142 mét ở khu vực Bình Chánh, với chiều dày của loạt trầm tích này cũng thay đổi một cách tương

ứng là 43-68 mét, 100-128 mét và 118-180 mét. Trầm tích chuyển dần từ cụm tướng đồng bằng tam giác châu sang cụm tướng tiền tam giác châu và biển nơng, tương ứng với kỳ biển tiến thời này.

c) Thống Pliocen – bậc trên. Hệ tầng Bà Miêu (N22bm):

Phân bố rộng rãi ở các khu vực miền Đơng và miền Tây Nam Bộ. Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, hệ tầøng thường bắt đầu bằng các trầm tích hạt thơ cát sạn pha bột, và kết thúc bằng các trầm tích hạt mịn sét bột phân lớp.

Trong vùng nghiên cứu hệ tầng này gặp ở độ sâu từ 74,5m đến 133,5m (LK.808) và từ 129 m đến 211,9 m (LK.812) được chia làm hai tập:

Tập dưới: Cát pha bột chứa sạn sỏi màu xám vàng, nâu vàng dạng bở rời , dày khoảng 35-40m.

Tập trên: Sét bột màu trắng xám bị phong hố loang lổ nâu vàng, nâu đỏ, dày khoảng 20-25m. Hệ tầng bị các trầm tích Pleistocen phủ bên trên.

Theo hướng Theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam, bề mặt nĩc của hệ tầng chìm sâu dần từ một vài mét ở khu vực tây bắc Củ Chi, 20-45 mét ở khu vực Hĩc Mơn và khu vực nội thành, 34 đến 84 mét ở khu vực Cần Giờ. Sự biến đổi theo hướng này kém rõ.

Theo hướng Đơng Bắc – Tây Nam, do ảnh hưởng của đứt gãy kiến tạo phương Tây Bắc – Đơng Nam, độ sâu bề mặt nĩc, chiều dày và tướng trầm tích thay đổi nhanh hơn. Bề mặt nĩc của tầng cĩ độ cao từ 27 mét ở Thủ Đức, đến sâu 25 mét và 37 mét ở Bình Thạnh – Tân Bình và sâu 72,5 mét ở Bình Chánh. Tướng trầm tích chuyển từ cụm tướng đồng bằng tam giác châu sang tiền tam giác châu. Cụm tướng đồng bằng tam giác châu (dày 40 đến 70 mét) ở Thủ Đức, Bình Trưng (quận 2) chuyển qua cụm tướng tiền tam giác châu cĩ chiều dày

thay đổi từ 90 đến 120 mét (khu vực nội thành) và 100 đến 136 mét ở khu vực Tây Nam Bình Chánh.

Về thành phần khống vật cũng cho thấy hoạt động biển tiến. Phần bên dưới gặp các khống vật tích tụ trong vùng đồng bằng tam giác châu như: mảnh đá, ilmenit, turmalin, andalusit, zircon; tập trên cĩ các khống vật hình thành trong điều kiện tiền tam giác châu hay biển nơng như: siderit, nhĩm carbonat.

1.2. Hệ Đệ Tứ (Q):

a) Thống Pleistocen- bậc dưới. Hệ tầng Trảng Bom (QI3tb)

Các thành tạo của hệ tầng này khơng lộ ra trên bề mặt địa hình, bề dày của hệ tầng này thay đổi từ 25 mét đến 50 mét. Trong lõi khoan 812 tại Bình Chánh, các trầm tích của hệ tầng này gặp ở độ sâu từ 72 m đến 129 m, mặt cắt lõi khoan từ dưới lên:

Tập 1:Cát hạt trung đến thơ, cĩ màu xám nâu. Dày 9 mét.

Tập 2: cát thơ, sạn sỏi màu xám cĩ tảo nước mặn ở độ sâu 98 mét, 101 mét, 109 mét và bào tử phấn ở độ sâu 90 mét, 100 mét, 114 mét. Dày 37 mét.

Tập 3: sét bột màu tím, gắn kết rắn chắc, bào từ phấn hoa được nghiên cứu ở mẫu độ sâu 81 mét. Dày 11 mét.

Trong các lõi khoan, chỉ cĩ một số lõi khoan là gặp trầm tích của hệ tầng này, nhưng cũng cho thấy được chiều dày trầm tích của hệ tầng tăng dần khi đi về hướng Đơng Nam và Tây Nam.

b) Thống Pleistocen- bậc giữa-trên. Hệ tầng Thủ Đức (QII2-3): (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thường lộ ra ở những nơi cĩ địa hình cao 20-40m ở Thủ Đức, quận 9; 10- 20m ở Củ Chi.

Khu vực Bình Chánh gặp hệ tầng ở độ sâu từ 39m đến 74,5m (LK.808) và 36,7m đến 75,5m (LK.812). Với thạch học chủ yếu là cát pha bột sét chứa sạn màu xám phớt hồng chuyển lên sét bột màu nâu vàng loang lổ trắng.

Theo hướng Đơng Bắc -Tây Nam, trầm tích thuộc hệ tầng này thay đổi về thành phần, tướng và bề dày đáng kể. Trầm tích chuyển từ cụm tướng đồng bằng tam giác châu với bề dày 27m tại Linh Xuân, Thủ Đức qua cụm tướng tiền tam giác châu với bề dày 12m ở quận Tân Bình đến cụm tướng biển nơng với bề dày 14m ở Tân Túc, Bình Chánh.

Theo hướng từ Tây Bắc xuống Đơng Nam thì độ sâu và chiều dày của trầm tích hệ tầng này cũng lớn dần. Tướng trầm tích cũng thay đổi từ cụm tướng đồng bằng tam giác châu ở Tây Bắc Củ Chi sang cụm tướng tiền tam giác châu ở Hĩc Mơn và tướng biển ven bờ – biển nơng ở Nhà Bè- Cần Giờ.

c) Thống Pleistocen- bậc trên. Hệ tầng Củ Chi (QIII3cc):

Hệ tầng lộ ra trên các thềm bậc II cĩ địa hình cao trung bình từ 5-10m. Hệ tầng gồm hai tập trầm tích: tập trên là cát bột, sạn màu xám bị phong hĩa yếu loang lổ, nâu vàng; tập dưới là cuội sỏi thạch anh cĩ kích thước từ 1cm đến 3cm.

Trong vùng nghiên cứu, hệ tầng nằm ở độ sâu từ 29 đến 39m (LK.808), độ sâu từ 27 mét đến 53 mét LK. 813). Thành phần chủ yếu của hệ tầng là cát pha bột chứa sạn màu xám vàng, nâu vàng chuyển lên sét bột màu nâu đỏ, lẫn mùn thực vật. Phủ bên trên hệ tầng này là các thành tạo trầm tích Holocen.

Mặt cắt tại lõi khoan 813 (xã An Lạc, Bình Chánh), từ dưới lên gồm 2 tập: Tập 1: từ độ sâu 42 mét đến 53 mét, gồm cát sét cĩ màu xám vàng, lớp đáy cĩ ít sạn sỏi. Dày 11 mét, phủ bất chỉnh hợp lên lớp cát vàng tím của hệ tầng Thủ Đức.

Tập 2: từ độ sâu 27 mét đến độ sâu 42 mét, gồm cát sạn sét màu xám xanh chứa tảo nước mặn và bào tử phấn hoa. Dày 15 mét.

Theo hướng từ Tây Bắc xuống Đơng Nam (từ Củ Chi đến Cần Giờ) bề mặt nĩc của hệ tầng hạ thấp dần, trầm tích chuyển từ mơi trường đồng bằng tam giác châu – tiền tam giác châu sang mơi trường biển nơng ven bờ.

Theo hướng Đơng Bắc xuống Tây Nam (từ Thủ Đức đến Bình Chánh), độ cao bề mặt nĩc của hệ tầng cũng giảm dần từ độ cao 5 – 15 mét tại vùng Thủ Đức, 4 – 10 mét ở vùng nội thành thuộc mơi trường đồng bằng tam giác châu – tiền tam giác châu, và sâu từ 22 mét đến 25 mét ở Tây Nam Bình Chánh với các trầm tích thuộc mơi trường tiền tam giác châu – sườn tam giác châu.

Bề dày trầm tích của hệ tầng thay đổi khơng ổn định, sự thay đổi này cĩ thể liên quan đến hoạt động của đứt gãy sơng Sài Gịn, sơng Đồng Nai và sơng Vàm Cỏ (Vũ Văn Vĩnh và Trịnh Nguyên Tính, 2002), điều này cũng phù hợp với sự xuất hiện các trầm tích của sơng Sài Gịn vào Holocen sớm (Phạm Thế Hiển, Mai Cơng Cọ, Lê Văn Lớn, 1995).

d) Thống Holocen- bậc dưới-giữa. Hệ tầng Bình Chánh (QIV1-2bc):

Được hình thành trong thời kì biển tiến Flandri, khu vực Thành phố Hồ Chí Minh phân bố rộng rãi ở các phần đồng bằng, thềm thấp và lộ ra trên địa hình thềm cao 2-5m chủ yếu ở huyện Bình Chánh, Nam Hĩc Mơn. Thành phần chủ yếu của hệ tầng là bột-sét, bột-sét pha cát, thỉnh thoảng cĩ cát chứa sạn pha bột-sét. Tầng bột-sét cĩ màu xám xanh chứa di tích thân mềm, trùng lỗ và bào tử phấn hoa của thực vật đầm lầy mặn. Trầm tích được thành tạo trong điều kiện biển nơng, vũng vịnh và tiền châu thổ.

Mặt cắt lõi khoan 812 trong khu vực nghiên cứu, hệ tầng Bình Chánh được chia làm hai tập:

Tập dưới: Gồm sét bột pha cát màu xám đen chứa di tích thực vật và vỏ thân mềm, dày 7m. Thành phần cấp hạt cát=11-17%, bột=28-30%, sét=53-61%. Đường kính trung bình 0,01-0,014mm. Các thơng số độ hạt khác cho thấy trầm tích chọn lọc kém, phân bố lệch về phía cấp hạt nhỏ. Trầm tích hình thành trong mơi trường vũng vịnh hở với chế độ thủy động lực yếu nhưng xáo động, đồ thị đường cong phân bố hạt cĩ 3 đỉnh.

Tập trên: Gồm bột sét màu xám đen chứa vỏ sị ốc, dày 15m. Bột-sét= 92- 98%, lượng sét tăng về phía trên. Đường kính trung bình 0,005-0,026mm. Các thơng số độ hạt khác cho thấy trầm tích chọn lọc kém, phân bố lệch về phía cấp hạt lớn. Trầm tích hình thành trong mơi trường vũng vịnh nửa hở - đầm lầy ngập mặn, chế độ thủy động lực yếu, đồ thị đườøng cong phân bố cĩ 2 đỉnh.

Cả hai tập đều xuất hiện phong phú tập hợp tảo nước mặn, thuộc mơi trường biển nơng được Đào Thị Miên xác định như Cyclotella striata, C. stylorum, Paralia sulcata, Thalassiosira decipiens, Coscinodiscus nodulifer, C.

lineatus, Actinocyclus ellipticus, Schuettia annulata, Thalassionema nitzschioides,

Aulacosira sp., Thalassiosira lineatus, Actinocyclus sp., A. ohrenbergii, Diploneis

interrupta, Planktonielea Sol. . Phức hệ trùng lỗ được Ma Văn Lạc xác định gồm

những giống lồi thuộc biển ven bờ và biển nơng Asterorotalia pulchel1a,

Ammonia japonica, Ammonia beccarii, Elphidium crispum, El.phidium adventur.

Phức hệ bào tử phấn hoa được Nguyễn Đức Tùng xác định gồm cĩ Rhizophoraceae, Sonneratiaceae, Acrostichum aureum,…v.v. thuộc mơi trường đầm lầy ven biển.

e) Thống Holocen- bậc giữa-trên.Hệ tầng Cần Giờ (QIV2-3cg):

Được hình thành trong thời kì biển lùi, tiếp theo sau kì biển tiến Flandri. Chúng lộ ra gần hồn tồn trên địa hình đồng bằng thấp với nhiều cụm tướng khác nhau.

Khu vực Bình Tân các thành tạo trầm tích của hệ tầng thuộc cụm tướng tiền châu thổ. Mặt cắt lõi khoan 813 tại thị trấn An Lạc, các trầm tích thuộc hệ tầng Cần Giờ gặp ở độ sâu 0-5m, gồm 2 tập:

Tập dưới: Sét màu xám đen chứa mùn thực vật, dày 1m. Tập này phủ trực

Một phần của tài liệu Phân tích nước thải nước sinh hoạt (Trang 25)