1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài tập môn kinh tế tài nguyên nước và môi trường

22 832 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 825 KB

Nội dung

Lợi nhuận thực trong cỏc năm của dự ỏn - NPW được xỏc định như sau: i1 CBNPW Chi phớ sản xuất + Thủy lợi phớ1-1Trong đú: Bt - là thu nhập của dự ỏn đầu năm thứ t.. Chỉ tiờu lợi nhuận thu

Trang 1

Bài tập Môn kinh tế tài nguyên nớc và môI trờng

Đề số 2 - NHóM 2

M c L c ục Lục ục Lục

Câu 1: Một dự án thủy lợi phục vụ tới có số liệu nh sau: 1

Tính lợi nhuận thực thu đợc trong các năm của dự án 2

Tính NPWk, NPWt 2

Tính B/Ck, B/Ct 2

Tính EIRRk, EIRRt 2

Tính thời gian hoàn vốn của dự án Tk, Tt 2

Tính rủi ro của dự án khi vốn xây dựng từ năm thứ 3 và năm thứ 4 tăng 20% 2

Câu 2: Các yếu tố liên quan đến phân tích kinh tế của một dự án 2

Câu 1: Một dự án thủy lợi phục vụ tới có số liệu nh sau:

a Trớc khi có dự án:

TT Loại cây

trồng

( ha ) ( T/ha ) (Triệu đồng/

tấn) Sản xuất Thủy lợi phí Thuế

b Sau dự án:

Năm thứ 2 đến năm thứ 4:

TT Loại cây

trồng

( ha ) ( T/ha ) (Triệu đồng/

Năm thứ 5 đến năm thứ 57:

TT Loại cây

trồng

( ha ) ( T/ha ) (Triệu đồng/

Trang 2

Vốn đầu t xây dựng công trình tính từ đầu các năm:

Tính thời gian hoàn vốn của dự án T k , T t

6 Tính rủi ro của dự án khi vốn xây dựng từ năm thứ 3 và năm thứ 4 tăng 20%.

Câu 2: Các yếu tố liên quan đến phân tích kinh tế của một dự án

- LNk: Lợi nhuận thực thu của dự ỏn;

- LNTDAk: Lợi nhuận trước dự ỏn;

Tổng thu nhập = Diện tớch  Năng suất  Đơn giỏ

Tổng chi phớ = Tổng thu nhập  (Chi phớ sản xuất + Thủy lợi phớ)Chi phớ sản xuất + Thủy lợi phớ)

Tổng lợi nhuận = Tổng thu nhập  Tổng chi phớ

- LNSDAk: Lợi nhuận sau dự ỏn, tớnh tương tự như trước khi cú dự ỏn

Kết quả tớnh toỏn được trỡnh bày trong Bảng 1k và 2k

Bảng 1k Bảng tớnh lợi nhuận trước và sau khi cú dự ỏn

I Lợi nhuận trớc khi có dự án:

TT trồng Cây Diện tích

(ha)

Năng suất (T/ha)

TL phí (%)

Thuế (%)

Tổng CP (Triệu

Trang 3

trồng (ha) tích (T/ha) suất đồng/T) (Triệu (Triệu đồng) xuất Sản

(%)

TL phí (%)

Thuế (%)

Tổng CP (Triệu

Năng suất (T/ha)

TL phí (%)

Thuế (%)

Tổng CP (Triệu

Bảng 2k Lợi nhuận thực trong cỏc năm của dự ỏn

- LNt: Lợi nhuận thực thu của dự ỏn;

- LNTDAt: Lợi nhuận trước dự ỏn;

Tổng thu nhập = Diện tớch  Năng suất  Đơn giỏ

Tổng chi phớ = Tổng thu nhập  (Chi phớ sản xuất + Thủy lợi phớ)Chi phớ sản xuất + Thủy lợi phớ + Thuế)

Tổng lợi nhuận = Tổng thu nhập  Tổng chi phớ

- LNSDAt: Lợi nhuận sau dự ỏn, tớnh tương tự như trước khi cú dự ỏn

Kết quả tớnh toỏn được trỡnh bày trong Bảng 1t và 2t

Bảng 1t Bảng tớnh lợi nhuận trước và sau khi cú dự ỏn

I Lợi nhuận trớc khi có dự án

TT trồng Cây Diện tích

(ha)

Năng suất (T/ha)

Trang 4

TL phí (%)

Thuế (%) (Triệu Tổng CP đồng) (Triệu đồng)

Trang 5

2.Năm thứ 5 đến năm thứ 57

TT trồng Cây Diện tích

(ha)

Năng suất (T/ha)

TL phí (%)

Thuế (%) (Triệu Tổng CP đồng) (Triệu đồng)

Bảng 2t Lợi nhuận thực trong cỏc năm của dự ỏn

- NPW được xỏc định như sau:

i1

CBNPW (Chi phớ sản xuất + Thủy lợi phớ)1-1)Trong đú:

Bt - là thu nhập của dự ỏn đầu năm thứ t

Ct - là tổng chi phớ của dự ỏn đầu năm thứ t

i - là mức lói suất tớnh toỏn hay hệ số chiết khấu, i = 12%;

C1

0C2

1C3

2C4

3C5

4Ct+1

- NPW cú thể tớnh theo cụng thức:

NPW = PB – PCVới PB và PC là thu nhập và chi phớ quy đổi về thời điểm ban đầu, được tớnh theocụng thức:

         n

n t

t 2

2 1

Bi

1

B

i1

Bi

1

Bi

1

BPB

Trang 6

       n 1

n 1

t

t 1

2 1 n

1

t t1

t 1

i1

Ci

1

C

i1

CCi

1

CC

Kết quả tính toán NPWk được trình bày trong Bảng 3k.c trình b y trong B ng 3k.ày trong Bảng 3k ảng 3k

N¨m Vèn ®Çu t Tæng chiphÝ Ct Lîi nhuËnBt Tû sè kh/hao Ct(P/F,i%,t) Bt(P/F,i%,t)

Trang 7

N¨m Vèn ®Çu t Tæng chiphÝ Ct Lîi nhuËnBt Tû sè kh/hao Ct(P/F,i%,t) Bt(P/F,i%,t)

VËy kÕt luËn lµ dù ¸n cã hiÖu qu¶

b) Phân tích tài chính:

Kết quả tính toán NPWt được trình bày trong Bảng 3k.c trình b y trong B ng 3t.ày trong Bảng 3k ảng 3k

N¨m Vèn ®Çu t Tæng chiphÝ Ct Lîi nhuËnBt kh/haoTû sè Ct(P/F,i%,t) Bt(P/F,i%,t)

Trang 8

N¨m Vèn ®Çu t Tæng chiphÝ Ct Lîi nhuËnBt kh/haoTû sè Ct(P/F,i%,t) Bt(P/F,i%,t)

VËy kÕt luËn lµ dù ¸n cã hiÖu qu¶

3 Tỷ số thu nhập/chi phí (B/C):

Trang 9

Tỷ số thu nhập/chi phớ B/C được xỏc định như sau:

PWC

PWB C

Vậy kết luận là dự ỏn cú hiệu quả

4 Hệ số nội hoàn kinh tế (EIRR)%:

Hệ số nội hoàn cú giỏ trị bằng hệ số chiết khấu trong cụng thức (Chi phớ sản xuất + Thủy lợi phớ)1-1) mà tại đú NPW

= 0, hệ số nội hoàn cú ký hiệu EIRR% Nếu NPW là chỉ tiờu tuyệt đối thỡ EIRR là chỉ tiờutương đối biểu thị đầy đủ hơn tớnh hiệu quả về mặt kinh tế của dự ỏn Để xỏc định EIRR%

ta tiến hành như sau:

- Giả thiết một vài trị số của hệ số chiết khấu, vớ dụ 13%, 20%, 30%, 40%… và tớnhgiỏ trị thu nhập rũng NPW tương ứng với cỏc hệ số chiết khấu này Bằng cỏch tớnh thử dần

ta cú:

Với i1 tớnh được NPW1 > 0

Với i2 tớnh được NPW2 < 0

Rừ ràng EIRR% sẽ nằm trong khoảng giỏ trị i1 và i2

- Nội suy giữa hai giỏ trị i1 và i2 theo quan hệ tuyến tớnh (Chi phớ sản xuất + Thủy lợi phớ)gần đỳng) ta tớnh đượcEIRR%

- Hoặc nội suy theo cụng thức sau:

)ii(Chi phớ sản xuất + Thủy lợi phớ)NPWNPW

NPWi

2 1

1 1

a) Phõn tớch kinh tế:

Giả thiết i1= 29%, tính đợc NPW1 = 458,9

Giả thiết i2 =30%, tính đợc NPW2 = -804,2

%) 29

% 30 (Chi phớ sản xuất + Thủy lợi phớ)

* 2 , 804 9

, 458

9 , 458

% 29 ) (Chi phớ sản xuất + Thủy lợi phớ)2 1

2 1

NPW i

i

= 29,36%

Thay i = 29,36% vào tính đợc NPW  0 Vậy EIRR = 29,36%

Bảng 4k.Bảng tính các chỉ tiêu kinh tế của dự án i=29%

( Tr đồng) ( Tr đồng) ( Tr đồng) ( Tr đồng)

Trang 12

% 27 (Chi phớ sản xuất + Thủy lợi phớ)

* 2 , 911 0

, 515

0 , 515

% 26 ) (Chi phớ sản xuất + Thủy lợi phớ)2 1

2 1

NPW i

i

= 26,36%

Thay i = 26,36% vào tính đợc NPW  0 Vậy EIRR = 26,36%

Bảng 4t.Bảng tính các chỉ tiêu kinh tế của dự án i=26%

Trang 15

5 Tính thời gian hoàn vốn của dự án

Thời gian hoàn vốn của dự án là khoảng thời gian để thu nhập của dự án bằng với chiphí bỏ ra, tức là B/C=1

a) Phân tích kinh tế:

Từ các thông số đã tính toán trong Bảng 3k, ta thấy:

Với n = 6 thì Bt(Chi phí sản xuất + Thủy lợi phí)1+i)-t = 36.995 và Ct(Chi phí sản xuất + Thủy lợi phí)1+i)-t = 38.811,5

Với n = 7 thì Bt(Chi phí sản xuất + Thủy lợi phí)1+i)-t = 44.334 và Ct(Chi phí sản xuất + Thủy lợi phí)1+i)-t = 38.811,5

Nội suy tuyến tính ta có n = 6,25 năm

Vậy thời gian hoàn vốn của dự án là 6,25 năm

b) Phân tích tài chính:

Từ các thông số đã tính toán trong Bảng 3t, ta thấy:

Với n = 6 thì Bt(Chi phí sản xuất + Thủy lợi phí)1+i)-t = 32.810 và Ct(Chi phí sản xuất + Thủy lợi phí)1+i)-t = 38.811,5

Với n = 7 thì Bt(Chi phí sản xuất + Thủy lợi phí)1+i)-t = 39.244 và Ct(Chi phí sản xuất + Thủy lợi phí)1+i)-t = 38.811,5

Nội suy tuyến tính ta có n = 6,93 năm

Vậy thời gian hoàn vốn của dự án là 6,93 năm

6 Kiểm tra rủi ro của dự án khi vốn đầu tư từ năm thứ 3 và năm thứ 4 tăng 20%.

Trong trường hợp này lợi nhuận thuần túy trước và sau dự án; lợi nhuận thực thutrong từng năm của dự án không thay đổi và vẫn giữ nguyên như đã tính toán ở phần trên

Muốn biết dự án có rủi ro trong trường hợp này hay không ta tính toán hiệu quả kinh

tế của dự án

a) Phân tích kinh tế:

Bảng 6k Tính toán hiệu quả kinh tế dự án ( NPW và B/C)

Trang 17

N¨m Vèn ®Çu t Tæng chi phÝ Ct Lîi nhuËn Bt kh/hao Tû sè Ct(P/F,i %,t) Bt(P/F,i%,t)

%, i , F

P (

B ) t

%, i , F

P ( PWC

PWB

C

B

1 1

Từ kết quả tính ở Bảng 6k ta có:

543 , 2 4 , 402 41

2 , 284 105

Trang 18

N¨m Vèn ®Çu t Tæng chi phÝ Ct Lîi nhuËn Bt kh/hao Tû sè Ct(P/F,i %,t) Bt(P/F,i%,t)

Trang 19

%, i , F

P (

B ) t

%, i , F

P ( PWC

PWB

C

B

1 1

Từ kết quả tớnh ở Bảng 6t ta cú:

239 , 2 4 , 402 41

1 , 681 92

Câu 2: Các yếu tố liên quan đến phân tích kinh tế của một dự án.

1 Chỉ tiờu lợi nhuận thuần và thu nhập thuần của dự ỏn:

Đõy là cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ quy mụ lói của dự ỏn Chỉ tiờu lợi nhuận thuần (Chi phớ sản xuất + Thủy lợi phớ)W-Worth) đượctớnh cho từng năm hoặc từng giai đoạn hoạt động của đời dự ỏn Lợi nhuận thuần từng năm(Chi phớ sản xuất + Thủy lợi phớ)Wi ) đuợc tớnh như sau: Wi =Oi - Ci Để đỏnh gớa đầy đủ quy mụ lói của cả đời dự ỏn trongphõn tớch tài chớnh thường sử dụng chỉ tiờu thu nhập thuần Thu nhập thuần của dự ỏn tạimột thời điểm (Chi phớ sản xuất + Thủy lợi phớ)đầu thời kỳ phõn tớch hay cuối thời kỳ phõn tớch) là chờnh lệch giữa tổng cỏckhoản thu và cỏc khoản chi phớ của cả đời dự ỏn đó được đưa về cựng một thời điểm đú Bởivậy, chỉ tiờu này bao gồm khụng chỉ tổng lợi nhuần hàng năm của cả đời dự ỏn mà cũn baogồm cỏc khoản thu khỏc khụng trực tiếp do hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại như:Giỏ trị thu hồi thanh lý tài sản cố định ở cuối đời dự ỏn, thu hồi vốn lưu động…

Cũng như chỉ tiờu lợi nhuận thuần, thu nhập thuần của dự ỏn thường được tớnh chuyển vềmặt bằng hiện tại (Chi phớ sản xuất + Thủy lợi phớ)đầu thời kỳ phõn tớch) (Chi phớ sản xuất + Thủy lợi phớ)NPV- Net Present Value):

Chỉ tiờu giỏ trị hiện tại của thu nhập thuần được xem là tiờu chuẩn quan trọng để đỏnh giỏ

2 Tỷ suất lợi nhuận thuần vốn đầu tư (RR)

Chỉ tiờu này nếu tớnh cho từng năm (Chi phớ sản xuất + Thủy lợi phớ)RRi) phản ỏnh mức lợi nhuận thu được từng năm tớnhtrờn một đơn vị vốn đầu tư hoặc phản ỏnh mức độ thu hồi vốn đầu tư ban đầu nhờ thu đượclợi nhuận hàng năm

Trang 20

Thời gian thu hồi vốn đầu tư (Chi phí sản xuất + Thủy lợi phí)ký hiệu T) là số thời gian cần thiết mà dự án cần hoạt động đểthu hồi đủ số vốn đầu tư ban đầu Nó chính là khoảng thời gian để hoàn trả số vốn đầu tưban đầu bằng các khoản lợi nhuận thuần hoặc tổng lợi nhuận thuần và khấu hao thu hồihàng năm

5 Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)

Chỉ tiêu này còn được gọi là suất thu lợi nội tại, tỷ suất nội hoàn, suất thu hồi nội bộ

Tỷ suất hoàn vốn nội bộ là mức lãi suất nếu dùng nó làm tỷ suất chiết khấu để tính cáckhoản thu, chi của dự án về cùng mặt bằng thời gian hiện tại thì tổng thu sẽ cân bằng vớitổng chi;

IRR là một chỉ tiêu cơ bản trong phân tích tài chính dự án Với bản chất của chỉ tiêu này, nóđược sử dụng để đánh giá dự án Dự án đƣợc chấp nhận khi IRR≥ r giới hạn r giới hạn cóthể là lãi suất đi vay nếu lãi suất vay vốn để đầu tư, có thể là tỷ suất lợi nhuận định mức doNhà nước cấp, có thể là chi phí cơ hội nếu dự án sử dụng vốn tự có để đầu tư

6 Điểm hòa vốn (BEP)

Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ trang trải các khoản chi phí bỏ ra Tạithời điểm hòa vốn tổng doanh thu bằng tổng chi phí do đó tại đây dự án chƣa có lãi nhưngcũng không bị lỗ Bởi vậy, chỉ tiêu này cho biết khối lượng sản phẩm hoặc mức doanh thu(Chi phí sản xuất + Thủy lợi phí)do bán sản phẩm đó) thấp nhất cần phải đạt được của dự án để đảm bảo bù đắp được chiphí bỏ ra

Điểm hòa vốn được biểu hiện bằng chỉ tiêu hiện vật (Chi phí sản xuất + Thủy lợi phí)sản lượng tại điểm hòa vốn) Nếu sảnlượng hoặc doanh thu của cả đời dự án lớn hơn sản lượng hay doanh thu tại điểm hòa vốnthì dự án có lãi, ngược lại nếu đạt thấp hơn thì dự án bị lỗ Do đó, chỉ tiêu điểm hòa vốncàng nhỏ càng tốt, mức độ an toàn của dự án càng cao, thời hạn thu hồi vốn càng ngắn

7 Đánh giá độ an toàn về mặt tài chính dự án đầu tư

Độ an toàn về tài chính của dự án là một nội dung cần xem xét trong quá trình phân tích vàthẩm định tài chính dự án đầu tư Nó là một căn cứ quan trọng để đánh giá tính khả thi về tàichính của dự án

Tính khả thi về tài chính của dự án được đánh giá không chỉ qua các chỉ tiêu phản ánh hiệuquả tài chính của dự án như: IRR, NPV…mà còn đƣợc thực hiện trên các mặt sau:

• An toàn về nguồn vốn

• An toàn về khả năng thanh toán nghĩa vụ tài chính ngắn hạn và khả năng trả nợ

• An toàn cao cho các chỉ tiêu hiệu quả tính toán (Chi phí sản xuất + Thủy lợi phí)tính chắc chắn của các chỉ tiêu hiệu quả

dự kiến của dự án) Sự phân tích này đƣợc thực hiện thông qua phân tích độ nhạy của dự

án

8 An toàn về nguồn vốn

Để xem xét độ an toàn về nguồn vốn của dự án cần phải chú ý đến các vấn đề sau:

• Các nguồn vốn huy động phải được đảm bảo không chỉ đủ về số lượng mà còn phải phùhợp về tiến độ cần bỏ vốn

• Tính đảm bảo về pháp lý và cơ sở thực tiễn của các nguồn vốn huy động

• Xem xét các điều kiện cho vay vốn, hình thức thanh toán va trả nợ vốn

Ngoài ra, trong việc huy động vốn cần đảm bảo tỷ lệ hợp lý giữa vốn tự có (Chi phí sản xuất + Thủy lợi phí)bao gồm cả vốngóp cổ phần và liên doanh) và vốn đi vay (Chi phí sản xuất + Thủy lợi phí)tỷ lệ này phải đảm bảo ≥ 1)

Trang 21

9 An toàn về khả năng thanh toán nghĩa vụ tài chính ngắn hạn và khả năng trả nợ

An toàn về khả năng thanh toán nghĩa vụ tài chính ngắn hạn được thể hiện qua việc xem xétchi tiêu: tỷ lệ giữa tài sản lưu động so với nợ ngắn hạn (Chi phí sản xuất + Thủy lợi phí)còn được gọi là tỷ lệ khả năng thanhtoán thiện hành)=Tài sản lưu động/Nợ ngắn hạn

Tỷ lệ khả năng thanh toán hiện hành phản ánh khả năng thanh toán ngắn hạn của doanhnghiệp Tỷ lệ này phải >=1 và được xem xét cụ thể cho từng ngành nghề kinh doanh

An toàn về khả năng trả nợ của dự án

Đối với các dự án vay vốn để đầu tư cần phải xem xét khả năng trả nợ Khả năng trả nợ của

dự án được đánh giá trên cơ sở nguồn thu và nợ (Chi phí sản xuất + Thủy lợi phí)nợ gốc và lãi) phải trả hàng năm của dự án.Việc xem xét này được thể hiện thông qua bảng cân đối thu chi và tỷ số khả năng trả nợ của

dự án

Nguồn trả nợ hàng năm của dự án gồm lợi nhuận (Chi phí sản xuất + Thủy lợi phí)sau khi trừ thuế thu nhập), khấu hao cơbản và lãi phải trả hàng năm

10 Phân tích khía cạnh kinh tế - xã hội dự án đầu tư:

Phân tích khía cạnh kinh tế - xã hội dự án đầu tư là sự so sánh, đánh giá một cách có hệthống giữa những chi phí và các lợi ích của dự án trên quan điểm của toàn bộ nền kinh tế vàtoàn bộ xã hội

Phân tích khía cạnh kinh tế nhằm xác định những đóng góp của dự án vào các mục tiêu pháttriển cơ bản của nền kinh tế và phúc lợi của đất nước Để nói lên hiệu quả của lợi ích kinh tế

xã hội mà dự án mang lại, cần phải tiến hành so sánh giữa lợi ích mà nền kinh tế và toàn bộ

xã hội thu được với những chi phí xã hội phải bỏ ra hay là sự đóng góp của xã hội khi thựchiện dự án

10.1 Tác động đến lao động và việc làm:

Để đánh giá tác động của dự án đến lao động và việc làm có thể xem xét cả các chỉ tiêutuyệt đối và các chỉ tiêu tương đối đó là: chỉ tiêu số lao động có việc làm do thực hiện dự án

và chỉ tiêu số lao động có việc làm tính trên 1 đơn vị giá trị vốn đầu tư

- Số lao động có việc làm: Bao gồm số lao động có việc làm trực tiếp cho dự án và số laođộng có việc làm ở các dự án liên đới (Chi phí sản xuất + Thủy lợi phí)số lao động việc làm gián tiếp)

Số lao động có việc làm trực tiếp tính trên một đơn vị giá trị vốn đầu tư trực tiếp (Chi phí sản xuất + Thủy lợi phí)Id)

Trang 22

Id = Ld/Ivd

Ld: số lao động có việc làm trực tiếp của dự án

Ivd: số vốn đầu tư trực tiếp của dự án

Tiêu chuẩn này có giá trị càng cao thì dự án càng có tác động lớn đến nền kinh tế xã hội

10.2.Tác động đến môi trường sinh thái:

Việc thực hiện một dự án thường có tác động nhất định đến môi trường sinh thái Các tácđộng này có thể là tích cực, nhưng cũng có thể là tiêu cực Tác động tích cực có thể là làmđẹp cảnh quan môi trường, cải thiện điều kiện sống, sinh hoạt cho dân cự địa phương,…Các tác động tiêu cực bao gồm việc ô nhiễm nguồn nước, không khí, đất đai, làm ảnh hưởngđến sức khỏe của con người và súc vật trong khu vực

10.3 Mức đóng góp vào ngân sách nhà nước

Đóng góp vào ngân sách nhà nước càng nhanh thì càng có lợi cho sự phát triển kinh tế xãhội của đất nước Do nguồn ngân sách chủ yếu được sử dụng để đầu tư vào các ngành sảnxuất mũi nhọn, trợ giúp các các ngành vì lợi ích chung của xã hội và cần thiết phải pháttriển Vì vậy dự án nào càng đóng góp nhiều cho Ngân sách nhà nước qua các loại thuế vàcác khoản thu khác thì hiệu quả của nó càng lớn khi xét về sự đóng góp vào lợi ích kinh tế

xã hội của dự án Để xem xét hiệu quả của sự đóng góp vào ngân sách của dự án, chúng ta

có thể sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ đóng góp vào ngân sách nhà nước trên tổng vốn đầu tư

Ngày đăng: 17/11/2015, 20:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w