Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
604 KB
Nội dung
ôn thi vào lớp 10 thpt Phần : quang học Giáo viên : Bùi Thị Tuyết ôn thi vào lớp 10 thpt Tổng thời gian ôn : 12 15 buổi Phần điện + Điện từ : 10 buổi Phần quang : buổi Cấu trúc đề cấp độ đề : Chơng Chơng I : Điện học Chơng II : Điện từ học CHơng II : Quang học Chơng IV : BT chuyển hoá NL Cấp độ 1,2 1đ 1,5đ 1,5đ Có thể ghép Cấp độ 3,4 2đ 1,5đ 1,5đ câu hỏi độc lập với chơng Tổng số câu tổng điểm câu - 3đ câu - 3đ câu - 3đ 1đ Phần Quang học A , Lí thuyết : I , Sự truyền ánh sáng : Định luật truyền thẳng a/s : Trong môi trờng suốt đồng tính a/s truyền theo đờng thẳng II, Sự phản xạ ánh sáng : 1, Định luật phản xạ a/s : + Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đờng pháp tuyến điểm tới + Góc phản xạ góc tới : i = i S N R i i I , Gơng phẳng : - ảnh 1vật tạo gơng phẳng ảnh ảo , có kích thớc vật - ảnh cách gơng khoảng khoảng cách từ vật đến gơng ( ảnh vật đối xứng qua mặt gơng ) - ảnh điểm sáng điểm gặp đờng kéo dài tia phản xạ ứng với chùm tia tới xuất phát từ điểm sáng - Muốn xác định ảnh điểm sáng qua gơng phẳng ta chon cách sau : + xác định điểm đối xứng với điểm sáng qua mặt gơng + Xác định điểm đồng quy kéo dài chùm tia phản xạ ứng với chùm tia tới xuất phát từ điểm sáng , Gơng cầu lồi : - ảnh ảo , nhỏ vật - Vùng nhìn thấy gơng cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gơng phẳng kích thớc , Gơng cầu lõm : - Vật gần sát gơng cho ảnh ảo lớn vật - Xê dịch vật xa dần , đến 1vị trí định cho ảnh thật - Vùng nhìn thấy gơng cầu lõm hẹp vùng nhìn thấy gơng phẳng kích thớc III, Sự khúc xạ a/s : + Hiện tợng tia sáng truyền từ môi trờng suốt sang môi trờng suốt khác bị gãy khúc mặt phân cách môi trờng gọi tợng khúc xạ a/s + Khi tia sáng truyền từ không khí sang môi trờng suốt rắn lỏng khác ( nớc , thuỷ tinh , nhựa ) góc khúc xạ nhỏ góc tới ( tia khúc xạ bị gãy phía pháp tuyến ) + Khi tia sáng truyền từ nớc sang không khí góc khúc xạ lớn góc tới ( tia khúc xạ bị gãy phía mặt phân cách) + Khi góc tới tăng (hay giảm ) góc khúc xạ tăng (hay giảm ) + Khi góc tới = 00 góc khúc xạ = 00 > Tia sáng không bị gãy khúc truyền qua môi trờng mà tiếp tục thẳng vào môi trờng thứ hai theo phơng tia tới + Khi tia sáng truyền từ nớc sang không khí góc tới lớn 48030 tia sáng không khỏi nớc , không bị khúc xạ mà phản xạ toàn mặt phân cách nớc không khí Hiện tợng gọi tợng phản xạ toàn phần IV , Thấu kính : ( tóm tắt kiến thức chơng III ) 1, Đờng truyền tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ : S F O F S +Tia tới qua quang tâm tiếp tục thẳng +Tia tới // với trục tia ló qua tiêu điểm +Tia tới qua tiêu điểm cho tia ló // trục 2, Đờng truyền tia sáng đặc biệt qua t.k p.kì : +Tia tới qua quang tâm tiếp tục thẳng +Tia tới // với trục tia ló kéo dài qua tiêu điểm +Tia tới có đờng kéo dài qua tiêu điểm ( phía với tia tới)cho tia ló // trục S I S F O F * Thuộc cách dựng ảnh vật qua loại thấu kính 3, Dựng ảnh vật qua t/k hội tụ : a, Dựng ảnh điểm sáng S : S F F I S Muốn dựng ảnh điểm sáng S qua t/k hội tụ ta làm nh sau : - Từ S vẽ đờng truyền tia sáng đặc biệt qua t/k - Điểm hội tụ tia ló tơng ứng ( Hoặc điểm đồng quy đờng kéo dài tia ló tơng ứng ) ảnh S điểm sáng S cần dựng b, Dựng ảnh vật sáng AB : B A I F o F K A B Muốn dựng ảnh vật sáng AB qua t/k hội tụ ( AB ; A ) ta làm nh sau : + Dựng ảnh điểm B : - Từ B vẽ đờng truyền tia sáng đặc biệt qua t/k - Điểm hội tụ tia ló tơng ứng ( Hoặc điểm đồng quy kéo dài tia ló tơng ứng ) ảnh B điểm sáng B cần dựng + Từ B hạ đờng thẳng BH trục , cắt trục A ảnh điểm A + Nối A với B ta đợc ảnh AB vật AB cần dựng 4, Dựng ảnh vật qua t/k phân kì : a, Dựng ảnh điểm sáng S : Muốn dựng ảnh điểm sáng S qua t/k phân kì ta làm nh sau : - Từ S vẽ đờng truyền tia sáng đặc biệt qua t/k - Điểm đồng quy kéo dài tia ló tơng ứng ảnh S điểm sáng S cần dựng S I S F O F b, Dựng ảnh vật sáng AB : Muốn dựng ảnh vật sáng AB qua t/k phân kì (AB ; A ) ta làm nh sau : + Dựng ảnh điểm B : - Từ B vẽ đờng truyền tia sáng đặc biệt qua t/k - Điểm đồng quy kéo dài tia ló tơng ứng ảnh B điểm sáng B cần dựng + Từ B hạ đờng thẳng BH trục , cắt trục A ảnh điểm A + Nối A với B ta đợc ảnh AB vật AB cần dựng B I B A F O F A *Thuộc đặc điểm ảnh tạo loại thấu kính 5, Đặc điểm ảnh vật tạo t/k hội tụ : k/c từ vật->t.k (d) Vật xa t.k d > 2f F < d < 2f d < f Thật Thật Thật ảo Đặc điểm ảnh Ngợc chiều với vật Ngợc chiều với vật Ngợc chiều với vật chiều với vật ( ảnh xa t/k vật ) Nhỏ vật Nhỏ vật Lớn vật Lớn vật 6, Đặc điểm ảnh vật tạo t/k phân kì : Vật đặt vị trí trớc t/k cho ảnh ảo chiều , nhỏ vật nằm khoảng tiêu cự t/k ( ảnh gần t/k vật ) * Thuộc cách nhận biết thấu kính hội tụ hay phân kì 7, Cách nhận biết 1t/k hội tụ hay phân kì : Có thể chọn cách sau : a, Kiểm tra độ dày phần phần rìa t/k : - Nếu thấy phần dày phần rìa t/k hội tụ - Nếu thấy phần rìa dày phần t/k phân kì b, Đa t/k lại gần dòng chữ trang sách , nhìn qua t/k : - thấy ảnh dòng chữ chiều nhỏ dòng chữ nhìn trực tiếp t/k phân kì - thấy ảnh dòng chữ chiều lớn dòng chữ nhìn trực tiếp t/k hội tụ c, Dùng t/k hứng a/s mặt trời thấy chùm sáng ló khỏi t/k mà hội tụ điểm t/k hội tụ ; Nếu thấy chùm sáng ló khỏi t/k không chùm hội tụ mà chùm phân kì t/k phân kì ( Trong cách cách b dễ nhận biết xavs nhất) Một số điều rút phần thấu kính 1, Thấu kính có : h d = h d 2, Thấu kính hội tụ : Khi d > f > t.k cho ảnh thật và: Khi d < f > t.k cho ảnh ảo : 1 = + f d d 1 = f d d 1 - Khi d = > d = => f = d => d = f > ảnh cách t/k khoảng = tiêu cự - Khi d > 2f > t/k cho ảnh thật nhỏ vật - Khi d = 2f > 1 1 = + => = => d = f = d => h = h > t/k cho ảnh thật f f d d f vật - Khi d < 2f > t/k cho ảnh thật lớn vật - Khi d = f = > = => d = - > ảnh không xác định ( ảnh xa vô ) d - Khi d < f t/k cho ảnh ảo lớn vật L d + d = 4 - Khi d = d( vật ảnh cách t/k ) : f = 3, Thấu kính phân kì : 1 = f d d 4, Cách nhận biết thấu kính hội tụ hay phân kì : Có thể chọn 1trong 3cách sau : a, Kiểm tra độ dày phần phần rìa t/k : - Nếu thấy phần dày phần rìa t/k hội tụ - Nếu thấy phần rìa dày phần t/k phân kì b, Đa t/k lại gần dòng chữ trang sách , nhìn qua t/k : - thấy ảnh dòng chữ chiều nhỏ dòng chữ nhìn trực tiếp t/k phân kì - thấy ảnh dòng chữ chiều lớn dòng chữ nhìn trực tiếp t/k hội tụ c, Dùng t/k hứng a/s mặt trời thấy chùm sáng ló khỏi t/k mà hội tụ điểm t/k hội tụ ; Nếu thấy chùm sáng ló khỏi t/k không chùm hội tụ mà chùm phân kì t/k phân kì ( Trong cách cách b dễ nhận biết xavs nhất) 6, Sự dịch chuyển ảnh vật dịch chuyển : + Thấu kính hội tụ cho ảnh thật : 1 = + f d d Với f không đổi , d tăng - > d giảm d giảm - > d tăng + Thấu kính hội tụ cho ảnh ảo : => ảnh dịch chuyển chiều với vật => ảnh dịch chuyển chiều với vật 1 = f d d Với f không đổi , d tăng - > d tăng d giảm - > d giảm + Thấu kính phân kì : => ảnh dịch chuyển chiều với vật 1 = f d d Với f không đổi , d tăng - > d tăng d giảm - > d giảm * Kết luận : Dù t/h hội tụ hay pfân kì , dù ảnh thật hay ảnh ảo , f không đổi ta có KL : ảnh dịch chuyển chiều với vật 7, Kích thớc ảnh tăng , giảm kích thớc vật thay đổi : Với t/k hội tụ , f không đổi d < 2f : - Nếu d = f + x - > t/k cho ảnh thật lớn vật n lần - > d = f x - > t/k cho ảnh ảo lớn vật n lần V, Mắt tật mắt : * Mắt nhìn rõ vật vật nằm khoảng từ điểm cực cận CC đến điểm cực viễn CV mắt - Mắt bình thờng có điểm cực cận CC cách mắt khoảng 25 cm * Sự điều tiết mắt : - Khi nhìn vật vàng xa tiêu cự mắt lớn (dài) - Khi nhìn vật vàng gần tiêu cự mắt nhỏ (ngắn) - Khi nhìn vật điểm cực viễn CV tiêu cự thể thuỷ tinh dài - Khi nhìn vật điểm cực cận CC tiêu cự thể thuỷ tinh ngắn * Mắt cận nhìn rõ vật gần , không nhìn rõ vật xa Mắt cận phải đeo kính cận , kà t/k phân kì - Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn CV mắt - Kính ngời bị cận nặng phải có tiêu cự ngắn * Mắt lão nhìn rõ vật xa , không nhìn rõ vật gần Khắc phục tật mắt lão cách đeo kính lão Kính lão t/k hội tụ VI , Kính lúp : - Kính lúp t/k hội tụ có tiêu cự ngắn - Độ tụ : D ( tính ốp ) D= (ở công thức f tính mét ) f - Số bội giác : G = 0,25 D G = 25 ( f tính cm ) f - Dùng kính lúp có số bội giác G lớn ta thấy ảnh vật lớn - Cách quan sát vật nhỏ qua kính lúp : Đặt vật cần q/s khoảng tiêu cự kính lúp VII , ánh sáng trắng a/s màu : Tự ôn tóm tắt kiến thức Chơng III B , Các dạng tập quang hình 1, Vẽ nêu cách cách vẽ ảnh 1vật qua t/k 2, Vẽ tia ló tơng ứng với tia tới cho ( tia tới tia đặc biệt tia đặc biệt ) 3, Nêu đặc điểm ảnh ( Thật hay ảo , lớn hay nhỏ vật ) 4, Nhận biết t/k hội tụ hay phân kì 5, Xác định vị trí quang tâm , tiêu điểm t/k 6, Tính đại lợng : d ; d ; h ; h ; f 7, Nhận biết chiều dịch chuyển ảnh , vật C , Luyện tập Trong SGK : Đọc xem lại BT sau : C3 , C4 (trang 112) ; C6 (trang 118) ; C3 , C4 (trang 122 ) ; C7 (trang 123 ) ; C8 (trang 123 ) ; C3, C4 , C6 (trang 127) ; C2 (trang129 ) ; C5 , C6 (trang130) ; C4 (trang 131) ; C6 (trang132 ) Bài : , , ( trang 135, 136 ) Nâng cao : *Chứng minh công thức t/k : Bài 16 : Cho t/k hội tụ có tiêu cự f , 1vật sáng AB có dạng mũi tên thẳng đặt vuông góc với trục , A nằm trục ; Biết AB = h ; AB = h ; OA = d ; OA = d Chứng minh công thức sau : 1, h d = h d 2, Khi d > f > t.k cho ảnh thật và: 1 = + f d d 3, Khi d = f = > d = = > ảnh không xác định ( ảnh xa vô ) 4, Khi d = = > d = f ( ảnh cách t/k khoảng tiêu cự) 5, Khi d < f > t.k cho ảnh ảo : 1 = f d d 10 - Kẻ đờng thẳng AA , BB cắt O quang tâm t/k - Vì ảnh // với vật nên = > vật vuông góc với trục - Từ O kẻ đờng thẳng AB - > trục t/k - Vì ảnh ngợc chiều với vật ; ảnh vật nằm phía t/k nên = > ảnh ảnh thật t/k t/k hội tụ - Dựng t/k vuông góc với trục quang tâm O - Từ B kẻ tia tới BI // trục cho tia ló đến ảnh B cắt truch F tiêu điểm t/k * Hình c : B I B F O A A Hình c - Kẻ đờng thẳng AA , BB cắt O quang tâm t/k - Vì ảnh // với vật nên = > vật vuông góc với trục - Từ O kẻ đờng thẳng AB - > trục t/k - Vì ảnh chiều với vật = > ảnh ảnh ảo ; ảnh nằm gần t/k vật nên = >t/k t/k phân kì - Dựng t/k vuông góc với trục quang tâm O - Từ B kẻ tia tới BI // trục cho tia ló có đờng kéo dài đến ảnh B cắt trục F tiêu điểm t/k *Hình d : C I B A O F B A 41 - Kẻ đờng thẳng AA , BB cắt O quang tâm t/k - Kẻ đờng thẳng AB ABkéo dài căt C Thấu kính nằm đờng thẳng OC với O quang tâm - Kẻ đờng thẳng qua O vuông góc với t/k = > trục t/k - Vì ảnh ngợc chiều với vật ; ảnh vật nằm phía t/k nên = > ảnh ảnh thật t/k t/k hội tụ - Dựng t/k vuông góc với trục quang tâm O - Từ B kẻ tia tới BI // trục cho tia ló đến ảnh B cắt truch F tiêu điểm t/k 5, Muốn vẽ tia ló dựng ảnh vật qua t/k mà cha biết tiêu điểm t/k tia tới cho tia đặc biệt , ta phải dựng quang trục phụ nh sau : - Quang trục phụ đờng thẳng // với tia tới qua quang tâm O - Tia tới // trục phụ cho tia ló cát trục phụ tiêu điểm phụ F1(Với t/k hội tụ ) ; Hoặc cho tia ló có đờng kéo dài cắt trục phụ tiêu điểm phụ F1 (Với t/k phân kì ) - Từ tiêu điểm phụ kẻ đờng thẳng vuông góc với trục , cắt trục F tiêu điểm t/k - Đờng thẳng FF1 gọi tiêu diện ; Trục cắt tiêu diện tiêu điểm F t/k * Ví dụ : Cho tia tới có tia ló tơng ứng cho tia tới , t/k trục nh hình vẽ Hãy vẽ tia ló tia tới cho : a, t/k hội tụ ; b, t/k phân kì a, t/k hội tụ : 1 O Hớng dẫn : S F1 O F F2 S - Điểm đồng quy tia sáng điểm nguồn sáng S 42 - Dựng trục phụ // tia tới Tia ló cắt trục phụ tiêu điểm phụ F1 - Dựng trục phụ // tia tới - Dựng tiêu diện F1F vuông góc với trục Tiêu diện cắt trục phụ tiêu điểm phụ F2 - Dựng tia ló cắt tiêu điểm phụ F2 tia ló gặp S ảnh điểm nguồn sáng S b, t/k phân kì : 1 F2 2 F O F1 - Dựng trục phụ // tia tới Tia ló có đờng kéo dài cắt trục phụ tiêu điểm phụ F1 - Dựng trục phụ // tia tới - Dựng tiêu diện F1F vuông góc với trục Tiêu diện cắt trục phụ tiêu điểm phụ F2 - Dựng tia ló có đờng kéo dài cắt tiêu điểm phụ F2 Bài 12 ( Q9 Bài 109 ) a, Trong hình vẽ dới , cho t/k L trục Biết tia tới a cho tia ló a1 Vẽ tia ló b1 ứng với tia tới b L a a1 O b 43 Hớng dẫn : L a a1 F1 F F2 O b b1 - Nhìn đờng tia ló a1 so với tia tới a ( chùm tia ló không xoè rộng ) nên ta biết t/k t/k hội tụ - Dựng trục phụ // tia tới a , cắt tia ló a1 tiêu điểm phụ F1 - Từ F1 hạ đờng vuông góc với trục chính, cắt trục tiêu điểm F đợc tiêu diện F1F - Dựng trục phụ // tia tới b , cắt tiêu diện F1F tiêu điểm phụ F2 - Vẽ tia ló b1 qua tiêu điểm phụ F2 b, Trong hình vẽ dới , cho t/k L trục Biết tia tới a cho tia ló a1 Vẽ tia ló b1 ứng với tia tới b L a1 a F2 F F1 O b b1 Hớng dẫn : - Nhìn đờng tia ló a1 so với tia tới a ( chùm tia ló xoè rộng ) nên ta biết t/k t/k phân kì - Dựng trục phụ // tia tới a , cắt tia ló a1 kéo dài tiêu điểm phụ F1 - Từ F1 hạ đờng vuông góc với trục chính, cắt trục tiêu điểm F đợc tiêu diện F1F 44 - Dựng trục phụ // tia tới b , cắt tiêu diện F1F tiêu điểm phụ F2 - Vẽ tia ló b1 kéo dài qua tiêu điểm phụ F2 c, Trong hình vẽ dới , cho t/k L trục Biết tia tới b cho tia ló b1 Vẽ tia tới a ứng với tia ló a1 L a1 O b b1 Hớng dẫn : L a a1 O b b1 F1 F F2 - Nhìn đờng tia ló b1 so với tia tới b ( chùm tia ló không xoè rộng ) nên ta biết t/k t/k hội tụ - Dựng trục phụ // tia tới b , cắt tia ló b1 tiêu điểm phụ F2 - Từ F1 hạ đờng vuông góc với trục chính, cắt trục tiêu điểm F đợc tiêu diện F2F - Dựng trục phụ cắt tiêu diện F2F tiêu điểm phụ F1 - Vẽ tia tới a ( ứng với tia ló a1) // trục phụ d, Trong hình vẽ dới , cho t/k L trục Biết tia tới b cho tia ló b1 Vẽ tia tới a ứng với tia ló a1 L a1 b b1 45 Hớng dẫn : a L F1 a1 F2 F O b b1 - Nhìn đờng tia ló b1 so với tia tới b ( chùm tia ló xoè rộng ) nên ta biết t/k t/k phân kì - Dựng trục phụ // tia tới b , cắt tia ló b1 kéo dài tiêu điểm phụ F2 - Từ F2 hạ đờng vuông góc với trục chính, cắt trục tiêu điểm F đợc tiêu diện F2F - Dựng trục phụ cắt tiêu diện F2F tiêu điểm phụ F1 - Vẽ tia tới a ( ứng với tia ló a1) // trục phụ Bài 14 ( Q9 Bài 111 ) Trên hình vẽ sau xx trục t/k , S ảnh điểm sáng S qua t/k Hỏi t/k thuộc loại ? Dùng phép vẽ xác định vị trí đặt t/k tiêu điểm S x x S Hình a S S S S x Hình b x x Hình c x 46 Hớng dẫn : *Hình a : L I S x O x F S - Từ hình vẽ ta thấy S S nằm phía trục nên = > ảnh thật t/k t.k hội tụ - Kẻ đờng thẳng SS cắt trục xx O quang tâm t/k - Dựng t/k L vuông góc với trục O - Từ S kẻ tia tới SI // trục cho tia ló qua ảnh S cắt trục F , tiêu điểm t/k *Hình b : S L I S x F O x - Từ hình vẽ ta thấy S S nằm phía trục nên = > ảnh ảo - Vì S nẵm xa t/k S nên t/k t.k hội tụ - Kẻ đờng thẳng SS cắt trục xx O quang tâm t/k - Dựng t/k L vuông góc với trục O - Từ S kẻ tia tới SI // trục cho tia ló có đờng kéo dài qua ảnh S cắt trục F , tiêu điểm t/k 47 *Hình c L S I S x F x O - Từ hình vẽ ta thấy S S nằm phía trục nên = > ảnh ảo - Vì S nẵm gần t/k S nên t/k t.k phân kì - Kẻ đờng thẳng SS cắt trục xx O quang tâm t/k - Dựng t/k L vuông góc với trục O - Từ S kẻ tia tới SI // trục cho tia ló có đờng kéo dài qua ảnh S cắt trục F , tiêu điểm t/k Bài 15 ( Q2 Bài 39 ) a, hình a vẽ ảnh AB , cho AB // trục xx b, Hãy xác định loại t/k tiêu điểm t/k Biết AB vật sáng , AB ảnh thật A B x F O x F Hình a B A A B Hình b 48 Hớng dẫn : a, Hình a : L A B x F F O x A B - Lần lợt dựng ảnh điểm A ảnh điểm B ( theo cách dựng ảnh 1điểm qua t/k hội tụ ) - Nối A với B ta đợc ảnh AB vật AB cần dựng b, Hình b : B A O x F A x F B - Vì ABlà ảnh thật = > t/k t/k hội tụ - Nối AA , BB chúng cắt O quang tâm t/k - Kéo dài AB vầ ABchúng cắt C Nối C với O ta có CO trùng với t/k - Kẻ đờng thẳng xx vuông góc với CO ta đợc trục t/k - Từ A vẽ tia tới AI // trục , cho tia ló IA đến ảnh cắt trục F tiêu điểm t/k 49 Bài 18 ( Q10 Bài 4.26 ) (Đề thi vào lớp chuyên lí ĐHTH Hà Nội 1994) Tại đầu ống nhựa T dài L = 24 cm có lắp t/k mỏng O1 O2 , không rõ loại Chúng đợc bố trí cho trục trùng với trục ống nh hình vẽ Khi rọi chùm tia sáng 1-1 song song với trục ống đầu ló chùm 2-2 // với trục ống Độ rộng chùm vào D2 = cm Hãy xác định xem t/k thuộc loại khoảng cách từ tiêu điểm t/k đến quang tâm t/k D1 D2 Hớng dẫn : Theo tính chất t/k hội tụ t/k phân kì , có trờng hợp sau : 1, Cả O1 lẫn O2 t/k hội tụ ( Hình a ) Điều kiện chùm vào chùm // xảy tiêu điểm F1 O1 trùng với tiêu điểm F2 O2 H2 D1 H1 O1 F1 F2 O2 D2 K1 K2 Hình a O1 F1 H K1 D1 Xét F1H1K1 F2H2K2 ta có : O F = H K = D = 2 2 Mặt khác OF1 + OF2 = L = 24 cm Từ (1) (2) = > OF1 = 9,6 cm ; OF2 = 14,4 cm (1) (2) 2, Thấu kính O1 phân kì , thấu kính O2 hội tụ ( Hình b ) Khi chùm // qua O1 trở thành chùm phân kì tựa nh phát từ tiêu điểm ảo F1 tới O2 Vì sau O2 chùm sáng lại trở thành // nên tiêu điểm thực F2 phải trùng với F1 50 H2 H1 F1 F2 O1 O2 K1 K2 O1 F1 H K1 D1 Xét F1H1K1 F2H2K2 ta có : O F = H K = D = (1) 2 2 Mặt khác OF2 - OF1 = L = 24 cm (2) Từ (1) (2) = > OF1 = 48 cm ; OF2 = 72 cm Bài 19 ( Q9 Bài 118 ) ( Tơng tự HS tự giải ) Chiếu chùm sáng // tới hệ t/k có trục Phải đặt t/k nh để chùm sáng ló khỏi hệ t/k chùm // ? Xét trờng hợp sau : a, Hai t/k hội tụ b, Một t/k hội tụ môt t/k phân kì Hớng dẫn : a, Hai t/k hội tụ D1 O1 F1 F2 O2 D2 H2 H1 O1 D1 F1 F2 O2 D2 K1 K2 b, Một t/k hội tụ môt t/k phân kì H2 H1 F1 F2 O1 O2 K1 K2 51 O1 F1F2 O2 Bài 21 ( Q9 Bài 115 ) Một vật sáng đặt trớc t/k hội tụ cho ảnh rõ nét có độ cao h1 ảnh sau t/k Nếu giữ vật ảnh cố định di chuyển t/k đến gần ảnh, cách ảnh khoảng k/c từ vật đến t/k lúc đầu ta lại thu đợc ảnh rõ nét có độ cao h2 Hãy tính độ cao h vật ? Hớng dẫn : B L1 L2 A A2 A O1 O2 M A1 d1 d2 h2 d1 d2 B2 h1 B1 Từ hình vẽ ta thấy : Nếu AB vật A1B1 ảnh , A1B1là vật A2B2 ảnh , Vì vật ảnh cố định nên ta có : d1 = d2 d2 = d1 Khi : => h1 d h2 d = = h d1 h d2 h1 h2 = hay h = h1 h2 h2 52 53 Bài : ( Q - Bài trang ) : Hớng dẫn : Bài : ( Q - Bài trang ) : Hớng dẫn : Bài : ( Q - Bài trang ) : Hớng dẫn : 54 Bài : ( Q - Bài trang ) : Hớng dẫn : Bài : ( Q - Bài trang ) : Hớng dẫn : Bài : ( Q - Bài trang ) Hớng dẫn : Bài : ( Q - Bài trang )- : Hớng dẫn : Bài : ( Q - Bài trang ) : Hớng dẫn : Bài : ( Q - Bài trang ) - : Hớng dẫn : 55 [...]... I F ta nói ảnh ở xa vô cực hay ảnh không xác định b, Dịch vật ra xa 2 cm : d = 10 + 2 = 12 > f = > t/k cho ảnh thật áp dụng công thức : 1 1 1 = + f d d và A B d = AB d Với d = 12 cm , f = 10 cm ta tính đợc d = 60 cm và AB = 5 AB Vậy lúc này ta thu dợc ảnh thật lớn gấp 5 lần vật c, Dịch vật lại gần t/k 2 cm : d = 10 - 2 = 8 cm < f = > t/k cho ảnh ảo áp dụng công thức : 1 1 1 = ta tính đợc d = 40... 20 => d = = ta có : = = = 10 (cm) f d 2d 2d 2 2 b, Trờng hợp ảnh ảo lớn gấp 2 lần vật : Thay vào công thức : 1 1 1 = f d d Vậy vật đặt cách t/k 10 cm h d = = 4 hay d = 4 d h d 1 1 1 3 3 f 60 => d = = ta có : = = = 15 (cm) f d 4d 4d 4 4 c, Trờng hợp ảnh ảo lớn gấp 4 lần vật : Thay vào công thức : 1 1 1 = f d d Vậy vật đặt cách t/k 15 cm * Nhận xét : Với t/k hội tụ , f không đổi và khi d < 2f : -... cho tia ló Ox đi thẳng Ta có OAB = FOI = BIO = > BB // I F - > Hai tia ló tơng ứng với chùm tia tới từ B không có điểm đồng quy , ta nói ảnh ở xa vô cực hay ảnh không xác định *Nhận xét : Trong trờng hợp này d = f = > ảnh không xác định Bài 2 ( Q10 Bài 3.15 ) : TK PK d > f Một ngời cận thi phải đeo kính phân kì có f = 1m Một ngời bạn cao 1,6 m đứng cách anh ta khoảng 4 m a, Vẽ đờng đi của tia... d f ( đpcm ) 3, Khi d = f => 1 1 1 1 = + = 0 d = = ảnh ở xa vô cùng ( ảnh không xác định ) f d f d B FA I O F Ta có OAB = FOI = BIO = > BB // I F - > Hai tia ló tơng ứng với chùm tia tới từ B không có điểm đồng quy , ta nói ảnh ở xa vô cực hay ảnh không xác định *Nhận xét : Trong trờng hợp này d = f = > ảnh không xác định 4, Khi d = : => 1 1 1 = 0 = = > d = f ( ảnh cách t/k 1 khoảng bằng... khi f không đổi ta đều có KL : ảnh dịch chuyển cùng chiều với vật 7, Kích thớc của ảnh tăng , giảm khi kích thớc của vật thay đổi : Với t/k hội tụ , f không đổi và khi d < 2f : - Nếu d = f + x - > t/k cho ảnh thật lớn hơn vật n lần - > thì khi d = f x - > t/k cho ảnh ảo lớn hơn vật n lần ( Dễ ) *Đề thi năm 2006- 2007 Bài 3: Bài Quang (3đ): (Đề A 2006 - 2007) B A F O F 34 Vật sáng AB đặt vuông góc... d = 0,8 m d 4 5 Xét FOI FAB ta có : Thay vào (1) ta đợc : h = 0,32( m) Vậy ảnh của ngời bạn cao 0,32 m ; ảnh cách ngới cận thị 0,8 m *Đề thi năm 2009- 2 010 Bài 7 : Bài quang (4đ) (Đề D 2009 - 2 010) : TK PK d = f B F A O F Một vật sáng AB có độ cao h đợc đặt vuông góc với trục chính của 1 t/k phân kì có tiêu cự f , điểm A nằm trên trục chính và có vị trí tại tiêu điểm F của t/k ( hình vẽ ) 19 a, Dựng... cho ảnh thật : 1 1 1 = + f d d Với f không đổi , khi d tăng - > d giảm khi d giảm - > d tăng + Thấu kính hội tụ cho ảnh ảo : => ảnh dịch chuyển cùng chiều với vật => ảnh dịch chuyển cùng chiều với vật => ảnh dịch chuyển cùng chiều với vật 1 1 1 = f d d Với f không đổi , khi d tăng - > d tăng khi d giảm - > d giảm + Thấu kính phân kì : 1 1 1 = f d d Với f không đổi , khi d tăng - > d tăng khi d giảm... cần dựng b, Nhận xét : Ta thấy : d < f = > t/k cho ảnh ảo lớn hơn vật B B A F I A O F 17 Bài 24 : TK HT d = f Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vuông gócvới trục chính của1 t/k hội tụ có f = 10 cm với điểm A nằm trên trục chính , cách t/k một khoảng OA = 10 cm Hãy vẽ ảnh của vật AB qua t/k và nêu nhận xét về ảnh trong trờng hợp này ? Hớng dẫn : B FA I O F x Cách vẽ : - Từ B vẽ tia tới BI // trục chính... đó là ảnh thật = > đó là t/k hội tụ - Dựng t/k vuông góc với trục chính tại quang tâm O ( hình a; hình b ) * Khi ảnh và vật nằm cùng phía đối với t/k thì ảnh là ảnh ảo = > +Nếu ảnh ở xa thấu kính hơn vật thì đó là t/k hội tụ - Dựng t/k vuông góc với trục chính tại quang tâm O (Hình b) ; + Nếu ảnh ở gần t/k hơn vật thì đó là t/k phân kì - Dựng t/k vuông góc với trục chính tại quang tâm O ( hình c )... f = 20 cm Phải đặt 1 vật sáng vuông góc với trục chính của t/k và cách t/k bao nhiêu để thu đợc ảnh thật bằng 4 lần lớn hơn vật và ảnh ảo 2 lần lớn hơn vật ? ảnh ảo 4 lần lớn hơn vật ? ; Hớng dẫn : a, Trờng hợp ảnh thật lớn gấp 4 lần vật : h d = = 4 hay d = 4 d h d 1 1 1 = + f d d 1 1 1 1 1 5 1 5 f = => d = ta có : = = => = 25 (cm) d f d f 4d 4d f 4 Thay vào công thức : Vậy vật đặt cách t/k 25 .. .ôn thi vào lớp 10 thpt Tổng thời gian ôn : 12 15 buổi Phần điện + Điện từ : 10 buổi Phần quang : buổi Cấu trúc đề cấp độ đề : Chơng... không bị gãy khúc truyền qua môi trờng mà tiếp tục thẳng vào môi trờng thứ hai theo phơng tia tới + Khi tia sáng truyền từ nớc sang không khí góc tới lớn 48030 tia sáng không khỏi nớc , không... quy , ta nói ảnh xa vô cực hay ảnh không xác định *Nhận xét : Trong trờng hợp d = f = > ảnh không xác định Bài ( Q10 Bài 3.15 ) : TK PK d > f Một ngời cận thi phải đeo kính phân kì có f = 1m