1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn thi lop 10-CB

13 412 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 282 KB

Nội dung

 Trường THPT An Phú  Đề cương ôn thi HKI – Lý 10 – Ban cơ bản  Tổ Lý – Công Nghệ    • CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM TÓM TẮT LÍ THYẾT Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ.CHẤT ĐIỂM 1) Chuyển động cơ Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyeån động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. 2) Chất điểm Một vật chuyển động được coi là chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến). 3) Quỹ đạo Là tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó gọi là quỹ đạo của chuyển động II. CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA VẬT TRONG KHÔNG GIAN 1) Vật làm mốc và thước đo -Vật mốc được coi là đứng yên. -Nếu có vật mốc ta dùng thước đo chiều dài từ vật làm mốc đến vật . 2) Hệ toạ độ Để xác vị trí của một vật trong không gian ta chọn hệ toạ độ. + Chọn trục tọa độ Oxy. + Chiếu vuông góc vật xuống Ox,Oy. * CHÚ Ý: Để xác định vị trí của một vật ta cần chọn một vật làm mốc ,hệ trục toạ độ gắn với vật làm mốc đó để xác định các toạ độ của vật .Trong trường hợp đã biết rõ quỹ đạo thì chỉ cần chọn một vật làm mốc và một chiều dương trên quỹ đạo đó. III. CÁCH XÁC ĐỊNH THỜI GAIN TRONG CHUYỂN ĐỘNG 1) Mốc thời gian và đồng hồ Mốc thời gian là thời điểm bắt đầu tính thời gian và ta dùng đồng hồ để đo khoảng thời gian trôi đi kể từ mốc thời gian. 2) Thời điểm và thời gian Thời điểm là số chỉ của kim đồng hồ. IV. HỆ QUY CHIẾU Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc ,hệ toạ độ ,mốc thời gian và đồng hồ Bài 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU: 1) Tốc độ trung bình: t s v tb = (2.1) 2) Chuyển động thẳng đều: Chuyển động thẳng đều là CĐ có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường. 3) Quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều. vttvs tb == (2.2)  Giáo viên:Võ Thanh Tâm 1  Trường THPT An Phú  Đề cương ôn thi HKI – Lý 10 – Ban cơ bản  Tổ Lý – Công Nghệ II. PHƯƠNG TRÌNH CĐ VÀ ĐỒ THỊ TOẠ ĐỘ -THỜI GIAN CỦA CĐ THẲNG ĐỀU: 1) Phương trình cđ thẳng đều: vtxsxx ==+= 00 (2.3) Pt (2.3) gọi là pt chuyển động thẳng đều 2) Đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ hoặc đi qua điểm x o. Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I. VẬN TỐC TỨC THỜI.CĐ THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU: 1) Độ lớn của vận tốc tức thời : t s v ∆ ∆ = 2) Vectơ vận tốc tức thời : Vectơ vận tốc tức thời của một vật tại một điểm là một vectơ có góc tại vật CĐ,có hướng của CĐ và có độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc tức thời theo một tỉ lệ xích nào đó. 3) Chuyển động thẳng biến đổi đều: Chuyển động thẳng nhanh(chậm) dần đều là CĐ thẳng có độ lớn của vận tốc tăng (giảm) đều theo thời gian. II. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG NHANH DẦN ĐỀU: 1) Gia tốc trong CĐ thẳng nhanh dần đều : a) Khái niệm gia tốc: t v a ∆ ∆ = (3.1a) − Gia tốc của CĐ là đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc và khoảng thời gian vận tốc biến thiên . − Gia tốc của CĐ cho ta biết vậntốc biến thiên nhanh hay chậm theo thời gian. − Đơn vị gia tốc là:m/s 2 − a = không đổi. b) Vectơ gia tốc 0 o v v v a t t t − ∆ = = − ∆ r r r r (3.1b) Khi vật CĐ thẳng nhanh dần đều ,vectơ gia tốc có gốc ở vật CĐ ,có phương và chiều trùng với phương và chiều của vectơ vận tốc và có độ dài tỉ lệ với độ lớn của gia tốc theo một tỉ xích nào đó. 2) Vận tốc của CĐ thẳng nhanh dần đều: a) Công thức tính vận tốc: v = v o + at (3.2) chọn t o = 0  Giáo viên:Võ Thanh Tâm 2 x(km) t(h) o x(km) t(h) x o o  Trường THPT An Phú  Đề cương ôn thi HKI – Lý 10 – Ban cơ bản  Tổ Lý – Công Nghệ b) Đồ thị vận tốc -thời gian: Có dạng một đoạn thẳng đi qua O hoặc v o . 3) Công thức tính quãng đường đi được của CĐ thẳng nhanh dần đều: 2 0 2 1 attvs += (3.3) 4) Công thức liên hệ giữa gia tốc ,vận tốc và quãng đường đi được của CĐ thẳng nhanh dần đều: savv .2 2 0 2 =− (3.4) 5) Phương trình CĐ của CĐ thẳng nhanh dần đều. 2 00 . 2 1 tatvxx ++= (3.5) III. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CHẬM DẦN ĐỀU: (tương tự như chuyển động thẳng nhanh dần đều nhưng chú ý sau) -CĐTND ĐỀU : a cùng dấu với 0 v - CĐTCD ĐỀU : a ngược dấu với 0 v Bài 4 : SỰ RƠI TỰ DO I. SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. II. NGHIÊN CỨU SỰ RƠI TỰ DO CỦA CÁC VẬT: 1) Những đặt điểmcủa chuyển động rơi tự do: − Phương rơi: thẳng đứng. − Chiều rơi :từ trên xuống. − Chuyển động rơi: chuyển động thẳng nhanh dần đều. − Công thức tính vận tốc : tgv . = (1) − Công thức tính quảng đường đi được của sự rơi tự do. 2 1 h= 2 s gt = (2) 2) Gia tốc rơi tự do Tại một nơi nhất định trên trái đất và ở gần mặt đất ,các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g. Lấy g 2 8,9 s m g ≈ hoặc 2 10 m g s ≈ BÀI 5 : CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU I. ĐỊNH NGHĨA : Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo tròn và có tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau . II. TỐC ĐỘ DÀI VÀ VẬN TỐC GÓC :  Giáo viên:Võ Thanh Tâm 3  Trường THPT An Phú  Đề cương ôn thi HKI – Lý 10 – Ban cơ bản  Tổ Lý – Công Nghệ 1- Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều luôn có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo và có độ lớn (tốc độ dài): v= s t ∆ ∆ 2- Tốc độ góc ,chu kỳ ,tần số : a- Đinh nghĩa : Tốc độ góc của chuyển động tròn là đại lượng đo bằng góc mà bán kính OM quét được trong 1 đơn vị thời gian .Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là đại lượng không đổi . b – Đơn vị đo tốc đọ góc là radian trên giây (rad/s) c- Chu kỳ : Chu kỳ T của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng . 2 T π ω = d- Tần số : Tần số f của chuyển động tròn đều là số vòng mà vật đi được trong 1 giây . 1 f T = e- Công thức liên hệ giữa vận tốc dài và tốc độ góc : .v r ω = III. GIA TỐC HƯỚNG TÂM Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm quỹ đạo và có độ lớn là: r v a ht 2 = Bài 6 : TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG 1- Tính tương đối của quỹ đạo . Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau.Quỹ đạo có tính tương đối . 2- Tính tương đối của vận tốc Vận tốc của một vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau,vận tốc có tính tương đối. II. CÔNGTHỨC CỘNG VẬN TỐC a- Trường hợp các vận tốc cùng phương ,cùng chiều. - Gọi tb v r :thuyền đ/v bờ ( vận tốc tuyệt đối) - Gọi tn v r :thuyền đ/v nước (vận tốc tương đối) - Gọi nb v r :nước đ/v bờ (vận tốc kéo theo) tb tn nb v v v = + r r r Độ lớn: tb tn nb v v v = + b-Trường hợp vận tốc tương đối cùng phương ,ngược chiều với vận tốc kéo theo . tb tn nb v v v = − • Vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THAM KHẢO • Câu hỏi lí thuyết  Giáo viên:Võ Thanh Tâm 4  Trường THPT An Phú  Đề cương ôn thi HKI – Lý 10 – Ban cơ bản  Tổ Lý – Công Nghệ 1. Chất điểm là gì? 2. Chuyển động thẳng đều là gì? Nêu đặc điểm của chuyển động thẳng đều? 3. Chuyển động nhanh dần đều, chậm dần đều là gì? 4. Viết công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều. Nói rõ dấu của các đại lượng tham gia vào công thức đó. Quãng đường đi được trong các chuyển động này phụ thuộc vào thời gian theo hàm số dạng gì? 5. Sự rơi tự do là gì? Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do? 6. Chuyển động tròn đều là gì? Nêu những đặc điểm của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều? 7. Chu kì, tần số của chuyển động tròn đều là gì? Viết công thức tính chu kì và tần số? 8. Trình bày công thức cộng vận tốc trong trường hợp các chuyển động cùng phương, cùng chiều (cùng phương, ngược chiều)? • Các dạng bài tập  Dạng 1: Lập phương trình chuyển động và vẽ đồ thị.  Dạng 2: Xác định thời điểm (vị trí) 2 xe gặp nhau.  Dạng 3: Tính gia tốc, quãng đường, thời gian mà vật đi được trong chuyển động biến đổi đều.  Dạng 4: Lập phương trình chuyển động của vật rơi tự do. Tính thời gian, quãng đường vật rơi tự do.  Dạng 5: Tính tốc độ dài, tốc độ góc, chu kì, tần số, gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều.  Dạng 6: Xác định vận tốc tương đối, tuyệt đối hoặc vận tốc kéo theo. Câu 1: Lúc 6h một ôtô xuất phát từ A đi về B với vận tốc 60 km/h và cùng một lúc một ôtô khác cũng xuất phát từ B về A với vận tốc 50 km/h. A và B cách nhau 220 km. a. Lấy AB làm trục tọa độ, A là gốc tọa độ, chiều dương từ A đến B và gốc thời gian là lúc 6h, lập phương trình chuyển động của mỗi xe. b. Vẽ đồ thị tọa độ và thời gian của hai xe trên cùng một trục tọa độ. c. Dựa vào đồ thị, cho biết hai xe gặp nhau lúc mấy giờ. Kiểm tra lại bằng phép tính. Câu 2: Một ôtô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn thẳng thì người lái xe hãm phanh và ôtô chuyển động chậm dần đều. Cho biết khi dừng hẳn lại thì ôtô đã chạy thêm được 100m. Gia tốc a của ôtô là bao nhiêu? Câu 3: Khi đang chạy với vận tốc 36km/huỳnh thì ôtô bắt đầu chạy xuống dốc. Nhưng do bị mất phanh nên ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc o,2 m/s 2 xuống hết đoạn dốc có độ dài 960 m. a. Tính khoảng thời gian ôtô chạy xuống hết đoạn dốc. b. Vận tốc ôtô ở cuối đoạn dốc là bao nhiêu? Câu 4: Người ta thả một vật rơi tự do từ đỉnh tháp cao. Sau đó 1s và thấp hơn chỗ thả vật trước 15m người ta thả tiếp vật thứ 2. Lấy g = 10 m/s 2 . Lập phương trình chuyển động của mỗi vật với cùng gốc tọa độ và gốc thời gian. Câu 5: Tính khoảng thời gian rơi tự do của viên đá. Cho biết trong giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật đã rơi được đoạn đường dài 24,5 m. Lấy g = 10 m/s 2 . Câu 6: Một bánh xe quay đều với vận tốc 5 vòng/giây. Bán kính bánh xe là 30 cm. Tính tốc độ dài và gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành bánh xe. Câu 7: Một vệ tinh nhân tạo bay tròn đều quanh trái đất với vận tốc V = 8 km/s và cách mặt đất huỳnh = 600km. Tính : a. Chu kỳ quay của vệ tinh. b. Gia tốc hướng tâm. Biết bán kính Trái Đất là R = 6400 km. Câu 8: Một canô chạy thẳng đều xuôi theo dòng từ bến A đến bến B cách nhau 36 km mất một khoảng thời gian là 1 giờ 30 phút. Vận tốc của dòng chảy là 6 km/h.Tính : a. Vận tốc của canô đối với dòng chảy. b. Khoảng thời gian ngắn nhất để canô chạy ngược dòng chảy từ bến B trở về đến bến A.  Giáo viên:Võ Thanh Tâm 5  Trường THPT An Phú  Đề cương ôn thi HKI – Lý 10 – Ban cơ bản  Tổ Lý – Công Nghệ • CHƯƠNG II : ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM  TÓM TẮT LÍ THUYẾT Bài 9 : TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC . I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC 1. Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho t/d của vật này lên vật khác,kết quả gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng. 2. Các lực cân bằng là các lực khi tác dung đồng thời vào một vật thì không gay ra gia tốc cho vật . Đơn vị lực :(N) II. TỔNG HỢP LỰC 1. Định nghĩa : Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có t/d giống hệt như lực ấy . 2. Tổng hợp theo qui tắc hình bình hành Quy tắc hình bình hành : Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của một hình bình hành ,thì đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diển hợp lực của chúng . III. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực t/d lên nó phải bằng không. IV. PHÂN TÍCH LỰC 1. Định nghĩa: Phân tích một lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống như lực đó . 2. Chú ý : Phân tích lực là phép làm ngược với tổng hợp lực . Tuy nhiên chỉ khi biết một lực có tác dụng cụ thể theo hai phương nào thì mới phân tích lực đó theo hai phương ấy. Bài 10 : BA ĐỊNH LUẬT NIU –TƠN I. ĐỊNH LUẬT I NIU TƠN (ĐỊNH LUẬT QUÁN TÍNH) 1.Định luật Nếu một vật không chịc tác dụng lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không , thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên ,vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. 2. Quán tính : Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn. II.ĐINH LUẬT II NIU TƠN: 1. Đinh luật Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng . Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật . Trường hợp nhiều lực tác dụng vào vật : 1 2 3 n F F F F F= + + + + ur uur uur uur r 2. Khối lượng và mức quán tính: a-Định nghĩa : Khối lượng là một đại lượng đặt trưng cho mức quán tính của vật. b-Tính chất của khối lượng : - Khối lượng là đại lượng vô hướng, không đổi đối với mọi vật - Khối lượng có tính chất cộng .  Giáo viên:Võ Thanh Tâm 6 m F a = hay amF =  Trường THPT An Phú  Đề cương ôn thi HKI – Lý 10 – Ban cơ bản  Tổ Lý – Công Nghệ 3. Trọng lượng . Trọng lực a- Trọng lực là lực hút của trái đất Kí hiêu : P - Phương : Thẳng đứng . - Chiều : Từ trên xuống . - Điểm đặt :Trọng tâm của vật . b- Độ lớn của trọng lực gọi là trọng lượng . Kí hiệu là P c- Công thức tính trọng lực gmP = III. ĐỊNH LUẬT III NIU TƠN 1. Đinh luật : Trong mọi trường hợp , khi vật A tác dụng lên vật B một lực , thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực . Hai lực này ngược chiều nhau BAAB FF →→ −= 2. Lực và phản lực - Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời - Lực và phản lực cùng gia cùng độ lớn nhưng ngược chiều. Lực và phản lực không cân bằng nhau Bài 11: LỰC HẤT HẪN . ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HÁP DẪN I. LỰC HẤP DẪN : Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN: 1. Định luật : Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. 2. Hệ thức: 2 21 r mm GF hd = G = 6.67.10 -11 N.m 2 /Kg 2 gọi là hằng số hấp dẫn o Trọng lực của một vật là lực hấp dẫn giữa trái đất và vật đó. o Trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực của vật. BÀI 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC I. LỰC ĐÀN HỒI Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện ở cả hai đầu của lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc (hay gắn) với nó làm nó biến dạng. Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng vào trong còn khi bị nén, lực đàn hồi của lò xo hướng ra ngoài. II. ĐỊNH LUẬT HÚC Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. dh F k l = ∆ K là độ cứng (hay hệ số đàn hồi), có đơn vị là N/m. o l l l∆ = − là độ biến dạng(độ dãn của lò xo). sl 0 là chiều dài ban đầu của lò xo, l là chiều dài lúc lò xo bị dãn (hay nén)  Giáo viên:Võ Thanh Tâm 7 Trng THPT An Phỳ cng ụn thi HKI Lý 10 Ban c bn T Lý Cụng Ngh Baứi 13: LệẽC MA SAT I. LC MA ST TRT Xut hin mt tip xỳc ca vt ang trt trờn mt b mt. Cú hng ngc vi hng ca vn tc. Cú ln t l vi ln ca ỏp lc. . mst t F N à = Trong ú: t à l h s ma sỏt trt. H s ma sỏt trt ph thuc vo vt liu v tỡnh trng ca hai mt tip xỳc v c dựng tớnh lc ma sỏt trt. II. LC MA ST LN Xut hin ch tip xỳc ca vt vi b mt m vt ln trờn ú cn tr chuyn ng ln. Cú ln rt nh so vi lc ma sỏt trt. III. LC MA ST NGH Xut hin mt tip xỳc ca vt vi b mt gi cho vt ng yờn trờn b mt ú khi nú b mt lc tỏc dng song song vi b mt tip xỳc. Cú ln cc i, ln cc i ln hn lc ma sỏt trt. BI 14: LC HNG TM Lc (hay hp lc ca cỏc lc) tỏc dng vo mt vt chuyn ng trũn u v gõy ra cho vt gia tc hng tõm gi l lc hng tõm. Cụng thc: 2 2 . . ht v F m m r r = = Bi 15 : BI TON V CHUYN NG NẫM NGANG I. KHO ST C NẫM NGANG Chuyn ng nộm ngang cú th phõn tớch thnh hai chuyn ng thnh phn theo hai trc ta (gc O ti v trớ nộm, trc Ox hng theo vect vn tc u o v r , trc Oy hng theo vect trng lc P r ). Chuyn ng thnh phn theo trc Ox l chuyn ng thng u vi cỏc phng trỡnh: a x = 0 v x = v o x = v o t Chuyn ng thnh phn theo trc Oy l chuyn ng ri t do vi cỏc phng trỡnh: a x = g v y = g.t y = 1 2 gt 2 II. XC NH C CA VT 1. Dng ca qu o 2 2 0 2 x v g y = (7) Pt (1) cho thy qu o ca vt l na ng parapol . 2. Thi gian ca chuyn ng g h t 2 = (8) Giỏo viờn:Vừ Thanh Tõm 8  Trường THPT An Phú  Đề cương ôn thi HKI – Lý 10 – Ban cơ bản  Tổ Lý – Công Nghệ 3. Tầm ném xa. ax 2 m o o h L x v t v g = = = (9)  CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THAM KHẢO • Câu hỏi lý thuyết 1. Phát biểu định nghĩa lực và điều kiện cân bằng của một chất điểm. 2. Tổng hợp lực là gì? Phát biểu quy tắc hình bình hành. 3. Phân tích lực là gì ? Nêu cách phân tích một lực thành hai lực thành phần đồng quy theo hai phương cho trước. 4. Phát biểu định luật I, II, III Niu tơn ? 5. Quán tính là gì ? Hãy nêu một số ví dụ trong đời sống có biểu hiện của quán tính. 6. Hai lực trực đối và hai lực cân bằng khác nhau ở chỗ nào ? 7. Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết hệ thức của lực hấp dẫn. 8. Tại sao càng lên cao gia tốc rơi tự do và trọng lượng của vật càng giảm. 9. Nêu những đặc điểm (về phương, chiều, điểm đặt) của lực đàn hồi của lò xo. 10. Phát biểu và viết hệ thức của định luật Húc. 11. Hệ số ma sát trượt là gì ? Nó phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Viết công thức của lực ma sát trượt. 12. Phát biểu và viết công thức của lực hướng tâm. 13. Viết các phương trình của hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang và cho biết tính chất của mỗi chuyển động thành phần. • Các dạng bài tập  Dạng 1 : Các định luật Niutơn.  Dạng 2 : Các lực cơ học.  Dạng 3 : Ứng dụng của các định luật Niutơn và các lực cơ học.  Dạng 4 : Vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng. 1. Một lực không đổi tác dụng vào 2 vật có khối lượng 5kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2 m/s đến 8 m/s trong 3s. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu ? 2. Một ôtô đang chạy với tốc độ 60km/h thì người lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được quãng đường 50 m thì dừng lại. Hỏi nếu ôtô chạy với tốc độ 120 km/h thì quãng đường đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu ? Giả sử lực hãm trong hai trường hợp bằng nhau. 3. Một ôtô có khối lượng 1kg, chuyển động về phía trước với tốc độ 5 m/s, va chạm vào vật thứ hai đứng yên. Sau va chạm, vật thứ nhất chuyển động ngược trở lại với tốc độ 1 m/s, còn vật thứ hai chuyển động với tốc độ 2 m/s. Hỏi khối lượng của vật thứ hai bằng bao nhiêu ? 4. Tính gia tốc rơi tự do nếu vật ở độ cao gấp 4 lần bán kính Trái Đất, biết gia tốc rơi tự do ở mặt đất là g o = 9,8 m/s 2 . 5. Một lò xo có khối lượng không đáng kể, một đầu giữ cố định một đầu treo vật m có khối lượng 100g. Cho biết chiều dài ban đầu l o = 30 cm, chiều dài của lò xo lúc treo vật m là l = 31 cm. Lấy g = 10 m/s 2 . Tính độ cứng k của lò xo. 6. Người ta đẩy 1 cái thùng có khối lượng 55kg theo phương ngang với lực 220N làm thùng chuyển động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt phẳng là 0,35. Tính gia tốc của thùng. Lấy g = 9,8 m/s 2 . 7. Một ôtô khối lượng m = 50kg sau khi bắt đầu chuyển bánh đã chuyển động nhanh dần đều. Khi đi được S = 25 m vận tốc ôtô là v = 18 km/h. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe với mặt đường là 0,05 t µ = . Lấy g = 10 m/s 2 . Tính lực kéo của động cơ. 8. Một vật có khối lượng m = 20kg đặt trên sàn thang máy. Tính trọng lượng của vật và phản lực của sàn lên vật trong các trường hợp :  Giáo viên:Võ Thanh Tâm 9  Trường THPT An Phú  Đề cương ôn thi HKI – Lý 10 – Ban cơ bản  Tổ Lý – Công Nghệ a. Thang máy đi lên thẳng đều. b. Thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = 1m/s 2 . c. Thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc a = 1m/s 2 . 9. Một vật có khối lượng m = 80 g chuyển động theo trục Ox (trên một mặt ngang), dưới tác dụng tác dụng của lực F r nằm ngang có độ lớn không đổi bằng 56N. Xác định gia tốc chuyển động của vật trong hai trường hợp: 10. Một vật có khối lượng m = 5kg nằm trên mặt bàn ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,2 t µ = . Tác dụng vào vật lực F r để vật chuyển động.Tìm a. Giá trị của lực F r để vật chuyển động. b. Quãng đường vật đi được trong thời gian t = 2s với F = 10N và F = 20N. Lấy g = 10 m/s 2 11. Một vật nhỏ khối lượng m trượt xuống một mặt phẳng nghiêng tạo góc 30 o α = so với mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt là 0, 3464. Xác định gia tốc chuyển động của vật. 12. Kéo một vật đi lên một mặt phẳng nghiêng bằng một lực F r nằm theo mặt phẳng nghiêng hướng lên. Xác định độ lớn của lực đó. Cho biết hệ số ma sát trượt trên mặt phẳng nghiêng là 0,2 t µ = , mặt nghiêng hợp với mặt phẳng ngang một góc 0 45 α = . • CHƯƠNG III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN  TÓM TẮT LÍ THUYẾT Bài 17 :CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA 2 LỰC VÀ 3 LỰC KHÔNG SONG SONG I. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỤI TÁC DỤNG CỦA 2 LỰC: Là hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều. 1 2 F F = − r r II. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỤI TÁC DỤNG CỦA 3 LỰC KHÔNG SONG SONG: − Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy. − Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. 1 2 3 F F F + =− r r r III. QUY TẮC HỢP LỰC CỦA HAI LỰC ĐỒNG QUY Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy, trước hết phải trượt hai vectơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy, rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực. Bài 18 : CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MÔMEN LỰC I. MOMEN LỰC Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cách tay đòn của nó. M=F.d Trong đó d là cánh tay đòn là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. Đơn vị đo của momen lực là niutơn mét, kí hiệu là N.m II. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH (HAY QUY TẮC MÔMEN LỰC). 1. Quy tắc  Giáo viên:Võ Thanh Tâm 10 [...]... VẬT RẮN 1 Đinh nghĩa Chuyển động tịnh tiến của vật rắn là chuyển động trong đó đường nối 2 điểm bất kì của vật luôn luôn song song với chính nó 2 Gia tốc của chuyển động tịnh tiến  Giáo viên:Võ Thanh Tâm 11  Trường THPT An Phú  Đề cương ôn thi HKI – Lý 10 – Ban cơ bản a =  Tổ Lý – Công Nghệ F hay F = m a m Ox : F1x+ F2x +……= ma Oy: F1y+ F2y+ …….= 0 II CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC... Trường THPT An Phú  Đề cương ôn thi HKI – Lý 10 – Ban cơ bản  Tổ Lý – Công Nghệ Muốn cho một vật quay cố định ở trạngthái cân bằng thì tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng phải bằng tổng các mômen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ 2 Chú ý Quy tắc mômen lực còn được áp dụng cho cả trường hợp vật không có trục quay cố định Bài 19 QUY TẮC HỢP... NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮN 1 Tác dụng của ngẫu lực Ngẫu lực tác dụng vào một vật chỉ làm cho vật quay chứ không tịnh tiến 2 Mômen của ngẫu lực F: độ lớn của mỗi lực(N) M=F.d d: cánh tay đòn của ngẫu lực (m) M: mômen của ngẫu lực (N.m) Momen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực  CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THAM KHẢO • Câu hỏi lí thuyết 1 Trọng tâm của một... vẽ) Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là µt = 0,3 Tính độ lớn của lực đó: a vật chuyển động với gia tốc bằng 1,25 m/s2  Giáo viên:Võ Thanh Tâm 12  Trường THPT An Phú  Đề cương ôn thi HKI – Lý 10 – Ban cơ bản  Tổ Lý – Công Nghệ b vật chuyển động thẳng đều Lấy g = 10m/s2 α  Giáo viên:Võ Thanh Tâm 13 ... VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ I CÁC DẠNG CÂN BẰNG Có 3 dạng cân bằng: cân bằng bền, cân bằng không bền và cân bằng phiếm định Khi kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một chút mà trọng lực của vật có xu hướng − kéo nó trở về vị trí cân bằng, thì đó là vị trí cân bằng bền − kéo nó ra xa vị trí cân bằng, thì đó là vị trí cân bằng không bền − giữ nó đứng yên ở vị trí mới thì đó là vị trí cân bằng phiếm định * Vị trí... nghiệm 2 Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy 3 Momen lực đối với trục quay là gì? Cánh tay đòn của lực là gì? 4 Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều 5 Thê nào là cân bằng bền? không bền? phiếm định? 6 Thế nào là chuyển động tịnh tiến? • Các dạng bài tập 1 Một tấm ván nặng 240N được bắc qua một con mương Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m và cách điểm tựa 1,2m Hỏi lực mà . Trường THPT An Phú  Đề cương ôn thi HKI – Lý 10 – Ban cơ bản  Tổ Lý – Công Nghệ 1- Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều luôn có phương tiếp tuyến với. parapol . 2. Thi gian ca chuyn ng g h t 2 = (8) Giỏo viờn:Vừ Thanh Tõm 8  Trường THPT An Phú  Đề cương ôn thi HKI – Lý 10 – Ban cơ bản  Tổ Lý – Công Nghệ

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:28

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w