1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI THI TN KĐCL TIẾNG VIỆT 3 CUỐI NĂM

3 234 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 84 KB

Nội dung

Họ và tên: việt lớp 3 cuối năm Mỗi câu hỏi dới đây có kèm theo đáp án đúng, em hãy khoanh vào trớc chữ cái có câu trả lời đúng nhất 1.. Bộ phận in đậm trong cõu : “ Một lần Vua Minh Mạng

Trang 1

Họ và tên:

việt lớp 3 cuối năm

Mỗi câu hỏi dới đây có kèm theo đáp án đúng, em hãy khoanh vào trớc chữ cái có câu trả lời đúng nhất

1 Bộ phận gạch chân trong câu:" Lúc ngồi nghỉ , Búp Bê bỗng nghe tiếng hát" trả lời cho câu hỏi nào?

a- Khi nào? b- Vì sao c- ở đâu?

2 Trong câu "Những anh chuồn chuồn ớt với bộ cánh đỏ thắm đang đùa giỡn với hoa." tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?

3 Câu "Gió ngọt ngào mùi thơm của mật và phấn hoa." là câu kiểu:

4 Bộ phận in đậm trong cõu : “ Một lần Vua Minh Mạng từ kinh đụ Huế ngự giỏ ra Thăng Long” trả lời cho cõu hỏi nào ?

a Khi nào ? b Ở đõu ? c Như thế nào ?

5 Bộ phận gạch chân trong câu “ Mái tóc bà em bạc nh c ớc ” trả lời cho câu hỏi nào ?

6 Từ nào trái nghĩa với từ “hiền lành”

7 Từ nào trong các từ sau là từ chỉ hoạt động ?

8 Đoạn văn sau đây còn thiếu mấy dấu chấm ?

“Sáng nào ba mẹ cũng dậy rất sớm mẹ dọn dẹp nhà cửa và nấu ăn sáng ba thì sách nớc

đổ vào bể ”

9 Từ nào không chỉ những hoạt động thờng có ở trờng học :

10 Câu hỏi “Ai? trả lời cho bộ phận in đậm của câu nào d ới đây?

A Chim chích bông là bạn của trẻ em B Thiếu nhi là măng non của đất nớc

C Cây tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam

11 Trong các câu dới đây, câu nào có hình ảnh so sánh?

A Bố tôi vốn là một thợ rèn vào loại giỏi

B Sông Hồng là con sông mang lại nhiều phù sa cho ruộng đồng

C Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đờng trăng lung linh dát vàng

12 Câu “Ông em và bố em đều là thợ mỏ thuộc loại mẫu câu nào?

13 Câu “Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm đ ợc cấu tạo theo mẫu câu nào?

14 Câu nào dới đây dùng đúng dấu phẩy?

A Chúng ta sống chết có nhau, sớng khổ cùng nhau no đói, giúp nhau

B Chúng ta sống chết có nhau, sớng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau

C Chúng ta sống chết, có nhau sớng khổ, cùng nhau no đói giúp nhau

Trang 2

15 Bộ phận in đậm trong câu “ở Trung Quốc, Trần Quốc Khái học đợc nghề thêu

trả lời cho câu hỏi nào?

16 Câu nào dới đây có sự vật đợc nhân hóa?

A Ma xuống thật rồi E Ông sấm vỗ tay cời C Bé bừng tỉnh giấc

17 Từ ngữ nào sau đây chỉ họat động nghệ thuật?

18 Tìm từ ngữ nhân hóa mô tả hoạt động của chú dế trong câu văn sau: “Không biết

dế khóc hay dế cời, nhng chabao giờ tôi nghe đợc tiếng kêu dữ dội đến thế”

19 Từ ngữ nào dới đây nói về ngời thi đấu thể thao?

A Vận động viên B Đua xe đạp C Cổ động viên

20 Câu nào dới đây dùng đúng dấu hai chấm?

A Bệnh viện trang bị đầy đủ: chăn màn, giờng chiếu…

B Bệnh viện trang bị: đầy đủ, chăn màn, giờng chiếu…

C Bệnh viện: trang bị đầy đủ chăn màn, giờng chiếu…

21 Bộ phận in đậm trong câu “Các cầu thủ Việt Nam đã chinh phục cổ động viên

bằng lối chơi kỹ thuật của mình trả lời cho câu hỏi nào?

22 Trong câu: “Cóc tâu thợng đế! Đã lâu lắm rồi, trần gian không hề đợc một giọt

m-a Thợng đế cần làm ma ngay để cứu muôn loài” Tác giả nhân hóa Cóc bằng

cách nào?

A Tả Cóc có tính tình nh con ngời

B Tả Cóc có hành động nh con ngời

C Cả hai ý trên đều sai

23 Câu “Khi vào sới, chúng xông vào nhau, dùng sức mạnh để húc, để ghì, khóa sừng

nhau rất quyết liệt” thuộc kiểu câu gì?

24: Dòng nào dới đây viết đúng chính tả ?

A Xấu bụng, xấu đói, chữ sấu, xấu hoắc B Xấu bụng, xấu hổ, xấu mã, xấu nết,

xấu tính

C Cây xấu, cá sấu, xấu hổ, xấu bụng D Sấu tính, xấu xa, xấu xí, sấu nết

25 Khoanh tròn chữ cái trớc từ ngữ em sẽ chọn để điền vào chỗ chấm để tạo thành

câu có mô hình Ai – làm gì ?

ở câu lạc bộ, em và các bạn ………

A.là những ngời chăm chỉ đọc

sách B rất ngoan và cẩn thận C chơi cầu lông , đánh cờ, học hát và múa

26 Câu văn có hình ảnh nhân hoá là:

A Con gà trống đang gáy sáng

B Anh gà trống đang hát khúc ca của bình minh

C Con gà đang gáy sáng là con gà trống choai

27 Cho câu: “Bầy chim sẻ đang ríu rít trò chuyện trong vòm lá.” Bộ phận câu trả lời câu hỏi ở đâu ? là:

A Trò chuyện trong vòm lá C Vòm lá

B Ríu rít trò chuyện trong vòm lá D Trong vòm lá

28 Em thơng làn gió mồ côi

Trang 3

Không tìm thấy bạn, vào ngồi gốc cây

Em thơng sợi nắng đông gầy Run run ngã giữa vờn cây cải ngồng”

Những sự vật đợc nhân hoá là:

29:Từ óng mượt” l tà ừ chỉ gì?

A Chỉ đặc điểm của sự vật B Chỉ hoạt động

30:Từ n o trái nghà ĩa với từ “lác đác ?

31 Bộ phận gạch dưới trong câu văn V dãy núi đá vôi kia à ng ồ i suy t ư tr ầ m mặc nh ư m

ộ t c ụ già mãn chi ề u x ế bóng ” trả lời cho câu hỏi n o?à

A Cái gì? B L m gì?à C Thế n o?à D Khi n o?à

32 Có thể thay thế từ huy ho ngà ” bằng từ n o dà ưới đây?

A lộng lẫy B sang trọng C h o hứng.à D đ ng ho ng.à à

33 Trong câu: “Chào mào, sáo sậu, sáo đen đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lợn lên lợn xuống.”, có mấy từ chỉ hoạt động?

a 4 từ b 5 từ c 6 từ

34 Câu: “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim” thuộc kiểu câu nào em đã

đợc học?

a Ai- làm gì? b Ai- là gì ? c Ai- thế nào ?

35 Từ nào dới đây cùng nghĩa với từ "lóng lánh"

a Lấp lánh b Lập lờ c Lợn lờ

36 Câu: “Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn ” có mấy từ chỉ sự vật?

a 2 từ b 3 từ c 4 từ

37 Cú thể thay từ “lũn cũn ” trong đoạn văn bằng từ nào dưới đõy là hợp lý nhất?

38 Từ in đậm trong cõu: “ Bờ con chỉ cú thể xài được những vạt cỏ thật non.” là:

A từ chỉ hoạt động B từ chỉ đặc điểm C từ chỉ tớnh chất

39 Bộ phận trả lời cho cõu hỏi Cỏi gỡ? trong cõu: “Thờm vào đấy, cỏi đuụi dài nhỏ

xớu với một tỳm sợi tớ teo như lỏ cờ đuụi nheo vật qua vắt lại.” là:

A cỏi đuụi B cỏi đuụi dài nhỏ xớu

C cỏi đuụi dài nhỏ xớu với một tỳm sợi tớ teo

40 Từ nào là từ chỉ sự vật ?

A cỏi đẹp B tươi đẹp C đỏng yờu D thõn thương

Ngày đăng: 17/11/2015, 19:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w