1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phương pháp GD Đại học (Khởi)

11 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiểu luận Người viết: Phạm Văn Khởi A/ ĐẶT VẤN ĐỀ: Nước ta bước vào thời kỳ công nghiệp hóa đại hoá đất nước, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam 20 năm đổi đất nước, đạt nhiều thành tựu lĩnh vực đời sống xã hội có giáo dục Hiện đại hoá giáo dục nhiệm vụ cấp bách nước ta Hiện đại hoá giáo dục dẫn đến thay đổi nhân cách người Quá trình thay đổi nhân cách, vốn điểm khởi đầu đại hóa đồng thời làhệ Nó không phủ nhận vai trò giáo dục việc phát triển nhân lực có kiến thức, kỉ kỉ xảo thái độ cần thiết cho phát triển kinh tế Nhưng mục tiêu chưa đủ Mặc dầu hệ thống kinh tế quốc gia công cụ thiếu nhằm đem đến sống vật chất phong phú cho người, là" kẻ phục vụ "chứ "ông chủ "của nhân dân, báo cáo UNESCO nhấn mạnh, mà xin trích dịch đây: " Giáo dục không nhằm mục đích chủ yếu làm tăng gia sản suất hàng hoá dịch vụ Mục đích giáo dục mở rộng hiểu biết để người sử dụng đầy đủ tiềm bẩm sinh mình, dù tinh thần, trí tuệ hay thể chất Vì vậy, giáo dục có giá trị trường hợp không đóng góp cho phát triển kinh tế Giáo dục liệt kê số quyền phổ biến người Nó cần thiết cho phát triển toàn diện cách đặt tôn trọng quyền tự người" Hệ thống xã hội bao gồm đơn vị tác động lẫn để theo đuổi tôn chung điều kiện môi trường đặc biệt Các đơn vị người, cá nhân tập thể người Vậy chức tổng quát chiến lược phát triển người tạo nên thay đổi đơn vị xã hội mối quan hệ chúng với nhau, để làm tối đa hoá hiệu hệ thống xãhội nhằm thực tôn mà xã hội đề Với xã hội ta tôn độc lập, tự hạnh phúc Muốn cho chiến lược phát triển người thực chức ấy, theo nghĩa ta cần phải" Tìm phương thức tốt để phối hợp điều hoà đơn vị có trách nhiệm có liên quan đến phát triển người, giáo dục hệ thống toàn hệ thống xã hội Để nhân tố người đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá- đại hoá đất nước, phải đặc biệt trọng đến chất lượng giáo dục đại học đất - Trang 1- Tiểu luận Người viết: Phạm Văn Khởi nước ta Vậy giáo dục đại học gì? Hoạt động dạy học đại học hệ thống tác động qua lại giáo viên sinh viên, điều khiển giáo viên sinh viên tích cực lĩnh hội tri thức khoa học, kĩ phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Theo sơ đồ cấu trúc hoạt động dạy học đại học bao gồm yếu tố: Dạy (Thầy) – Học (Trò) - Nội dung ( khái niệm khoa học) - Môi trường Yếu tố quan trọng quan hệ mật thiết hữu với nhau, coi nhẹ yếu tố Để nâng cao chất lượng giáo dục đại học theo nhận thức phải hoàn thiện yếu tố nêu Trong tiểu luận ngắn xin trình bày quan điểm yếu tố dạy thầy học trò giảng dạy đại học để nâng cao chất lượng giáo dục đại học B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Để thấy rõ vai trò quan trọng nội dung cấu trúc hoạt động dạy đại học, ta phải cần hiểu rõ mồi quan hệ liên hệ biện chứng yếu tố trình dạy đại học Cấu trúc hoạt động dạy học đại họ tiếp cận quan điểm hoạt động : hoạt động người mang tính đối tượng tính chủ thể, hoạ động dạy học, thầy (G) chủ thể tác động, trò (H) khách thể chịu tác động thầy Thầy không tiếp cận trực tiếp đến Trò mà qua yếu tố trung gian : đối tượng nhận thức (ND); hoạt động học, Trò chủ thể tác động, nội dung tài liệu ( khái niệm khoa học) khách thể, đối tượng chịu tác động Trò hoạt động học; Trò tác động vào nội dung ( khái niệm khoa học) yếu tố trung gian yếu tố cộng sự, giúp cho Trò chiếm lĩnh khái niệm khoa học dễ dàng có kết => xác định yếu tố : Dạy (Thầy) - Học ( Trò) - nội dung ( khái niệm khoa học) Thầy Trò Nội dung (Sơ đồ cấu trúc yếu tố hoạt động dạy học) - Trang 2- Tiểu luận Người viết: Phạm Văn Khởi Hoạt động dạy học bao diễn môi trường với điều kiện định : vật chất, tinh thần, điều kiện bên điều kiện bên ngoài, v.v Quá trình dạy học đại học gồm yếu tố : Dạy (Thầy) - Học ( Trò) - nội dung (khái niệm khoa học) - Môi trường Thầy Trò Môi trường Nội dung ( Sơ đồ cấu trúc yếu tố dạy học đại học) Chức thành tố cấu trúc trình dạy học đại học - Dạy ( giảng viên) : Truyền thụ điều khiển; dạy xuất phát từ logic khoa học logic sư phạm - Học ( sinh viên) : Lĩnh hội tự điều khiển - Nội dung: sở vật chất dạy học, khởi đầu dạy kết thúc học; hai yếu tố khách quan quy định logic thân trình dạy học đại học mặt khoa học; chi phối phương pháp dạy học, chi phí môi trường - Môi trường: chứa đựng điều kiện cụ thể cho dạy học - môi trường sư phạm Quan hệ yếu tố Các yếu tố cấu trúc hoạt động dạy học không tồn độc lập với nhau, đứng bên cạnh nhau, mà chúng có quan hệ qua lại với nhau, tác dụng qua lại theo qui luật định tạo nên chất lượng hệ dạy học Vì thế, dạy học hệ toàn vẹn (hệ tích hợp) khác với "hệ cộng" - Trang 3- Tiểu luận Người viết: Phạm Văn Khởi Trong hệ thống cấu trúc hoạt động dạy học, Dạy (G) học (H) hại yếu tố hệ dạy học Bởi tác động qua lại chúng giữ vai trò quan trọng, định việc tạo chất lượng cho hệ dạy học Do cần khai thác triệt để tương tác hai yếu tố Việc xác định chức thành tố mối quan hệ qua lại chúng vấn đề lí luận mấu chốt với lí luận thực tiễn dạy học, hướng dẫn cho định trình dạy học Xoay xung quanh mối quan hệ dạy - học, Thầy - trò, lịch sử lí luận dạy học nảy sinh thuyết lí luận dạy học Lí thuyết dạy học - Tiếp cận hướng vào giáo viên - Tiếp cận hướng vào học sinh, đối lập với tiếp cận - Tiếp cận hợp tác - thống biện chứng hai tiếp cận cực đoạn nói , đồng thời phủ định chúng Tiếp cận " hướng vào giáo viên" : giáo viên nắm định toàn qui trình dạy học ( mục đích, nội dung, phương pháp, không quan tâm đến nguyện vọng học sinh) - giáo viên năm tay ba quyền, Tư Pháp, Hành pháp Luật pháp Cách tiếp cận dựa quan niệm cho trẻ " tờ giấy trắng" người lớn muốn viết Hướng tiếp cận có hai kiểu điển hình : Dạy học giáo điều( đọc chép - giáo điều, trọng số cho tích cực củacả Thầy Trò thấp = 1.1); làm mẫu - bắt chước máy móc ( luyện thi, luyện thú, trọng số 9.1) Tiếp cận hướng vào học sinh - tổ chức dạy học dựa sở nhu cầu, hứng thú, xuất trực tiếp từ trẻ, phản đối dạy học " áp lực từ ngoài" thông qua chương trình có hệ thống soạn sẵn Hướng tiếp cận giải phóng dựa sở giải phóng cá nhân mà nhà trường thời Trung cổ kẻ thù - J.J Rutxo, thời phục hưng Kiểu dạy học điển hình cho hướng tiếp cận " lấy học sinh làm trung tâm", xuất vào kỉ 18 coi học sinh chủ thể định vả mục tiêu, nội dung phương pháp trình dạy học, số 9, giáo viên người chứng kiến, người phụck vụ cho nhu cầu học sinh ( số 1) Sự phát triển nhân cách người đọc trưởng thành tự phát Tiếp cận hợp tác ( Nguyễn Ngọc Quang đề xuất 1983) - Trang 4- Tiểu luận Người viết: Phạm Văn Khởi Tiếp cận theo kiểu có kiểu dạy học 9.9 Trong giáo viên có chức thiết kế, tổ chức, đạo kiểm tra trình dạy học, không "làm thay" người học; người học tự điều khiển trình chiếm lĩnh khoa học thân ( tự thiết kế, tự tổ chức, tự thi công tự kiểm tra việc học) điều khiển giáo viên, hai hoạt động dạy học thống với nhờ cộng tác - kiểu cộng tác Kiểu 5.5 (" nửa vời", thông báo - tái hiện, giải thích - minh hoạ) trọng số mức trung bình (5.5) 9.9 9.1 Tính 5.5 tích cực 1.1 1.9 thầy (thấp) Tính tích cực trò ( cao) Tiếp cận theo hướng tương tác ( phương pháp sư phạm tương tác) Sư phạm học tương tác ( dạy học tương tác ) xác định yếu tố, chức yếu tố, đặc biệt đánh giá cao mối quan hệ yếu tố tham gia vào hoạt động sư phạm Có nghĩa yếu tố thao tác tác động qua lại tương hỗ chúng làm thành tập hợp liên kết chặt chẽ Các yếu tố tác động qua lại với theo qui luật riêng biệt - mối quan hệ ràng buột yếu tố : - Dạy (giáo viên): người hướng dẫn trò học : lập kế hoạch tổ chức hỗ trợ - Học ( học sinh) : người thợ : tham gia vào chịu trách nhiệm - Trang 5- Tiểu luận Người viết: Phạm Văn Khởi - Nội dung : qui định phương pháp dạy học, chi phí kiểm tra đánh giá - Môi trường : ảnh hưởng thích nghi Trong yếu tố trên, yếu tố dạy (G) học ( H) yếu tố động; yếu tố nội dung ( khái niệm khoa học)và yếu tố môi trường tương đối tĩnh Do đó, quan hệ dạy học, Thầy Trò quan hệ bản, quan hệ tương tác chúng tạo nên chất lượng cho hệ dạy học Trong quan hệ dạy học, dạy hướng đến học, thúc đẩy học( người dạy biện pháp sư phạm để hình thành động cơ, hứng thú học người học, tổ chức hoạt động học hiệu quả, trì tích cực người học đến kiểm tra, xác nhận kết người học mở qui trình học Người dạy người mở đầu người kết thúc cho qui trình dạy học) Người dạy tác động đến người học thông qua việc tác động đến yếu tố khác hoạt động dạy học( lựa chọn thiết kế nội dung dạy học, giới thiệu nguồn tài nguyên phục vụ cho việc học Một khuynh hướng đại học giới chục năm gần chuyển gần trọng tâm việc giảng dạy học tập từ người thầy giáo sang người học viên , đồng thời xoay chiều hướng từ việc truyền đạt nội dung thông tin đến sáng tạo, kiểm chứng sử dụng kiến thức, thay đổi thái độ, kĩ năng, kĩ xảo người sinh viên trình học tập Nếu đối chiếu phương pháp dạy học đại học xưa với đại học tương lai, ta thấy khác biệt sau : Trong đại học xưa, lối thuyết giảng thầy giáo theo thời khoá biểu định hoạt động Thầy giáo người quy định số lượng kiến thức, xếp đặt, tổ chức truyền đạt thông tin Nội dung kiến thức trọng nhiều việc sáng tạo sử dụng kiến thức Ít người ta quan đến thay đổi người sinh viên mặt thái độ, tình cảm, kĩ năng, kĩ xảo, đòi hỏi họ sau hoàn tất giai đoạn học tập Do đó, đại học nói chung, thầy giáo sinh viên nói riêng, thường không xác định rõ ràng mục tiêu đào tạo, động thái tri thức, thái độ, tình cảm kỉ kỉ xảo mà người sinh viên phải thực sau hoàn tất khoá học hay chương trình học Các kì thi thường trú trọng đến phần nhỏ nội dung học tập nên việc đánh giá khó xác đáng tin cậy.nguyên tắc khác biệt cá nhân không tôn trọng triệt để sinh viên phải theo chương trình định, phân phối theo số năm học theo thời khoá biểu chặt chẽ Trong trường đại ngày tương lai, nội dung học tập quan trọng quy định mục tiêu đào tạo Các mục tiêu phải xác định rõ - Trang 6- Tiểu luận Người viết: Phạm Văn Khởi ràng, chi tiết, cụ thể mà người sinh viên phải nắm vững phải đạt tới hoàn tất giáo trình hay chương trình.các mục tiêu làm cho thầy giáo xác định nội dung giảng dạy tính chất hoạt động học tập nhằm giúp người sinh viên đạt yêu cầu qua việc học tập độc lập chủ yếu Và quan trọng nữa, mục tiêu làm cho việc đánh giá chất lượng giảng dạy học tập sau giai đoạn học tập Nói cách tóm tắt, thành phần hệ thống học tập đại học thời kì đại hoá : - Các mục tiêu cụ thể giáo trình mô tả khả năng, kiến thức, thái độ, kĩ năng, kỉ xảo đòi hỏi người sinh viên Các mục tiêu phải đạt tới được, quan sát đo lường - Các hoạt động học tập người soạn thảo giáo trình qui định : thuyết giảng, thảo luận, tập, thực hành, nghiên cứu cà báo cáo kết v.v - Các tài liệu giáo khoa, tài liệu tham khảo, phương tiện truyền thông, dụng cụ học tập v.v hỗ trợ cho hoạt động nói Một chương trình học, dù hay mà không qui định tài liệu phương tiện trở thành vô dụng vô hiệu - Các khoá học việc thảo luận, trao đổi ý kiến thầy trò chủ yếu - Các dụng cụ đánh giá chất lượng học tập sinh viên công trình khảo sát, đánh giá theo giai đoạn học tập Hệ thống học tập có lợi điểm sau: - Thầy giáo sinh viên biết phải làm gì, phải đạt yêu cầu qua mục tiêu giáo trình, chương trình - Phần lớn công việc giảng huấn thực qua hệ thống hoạt động phương tiện học tập trung gian phối hợp tối ưu nhằm đạt tới mục tiêu cách đầy đủ, nhanh chóng có hiệu - Sinh viên tự xếp đặt thời biểu cho hoạt động Họ tiến hành theo tốc độ riêng tuỳ theo khả Họ lặp lặp lại hoạt động bỏ qua hoạt động không cần thiết tuìy theo trường hợp - Sinh viên tự ganh đua với nhằm đạt đến mục tiêu tiêu chuẩn đòi hỏi thay ganh đua với bạn bè điểm số - Trang 7- Tiểu luận Người viết: Phạm Văn Khởi - Thầy giáo có rộng rãi để chuẩn bị kĩ kĩ thuật giảng dạy nhằm giúp sinh viên đạt đến trình độ ngày cao mặt kiến thức, thái độ kĩ Họ không nhiều cho thuyết giảng lớp phương tiện truyền thông, băng đĩa thu hình thu tiếng, tài liệu giáo khoa, tài liệu tham khảo thay bổ túc cho họ cách hiệu nhiều - Thầy giáo có nhiều thi để săn sóc, hướng dẫn cá nhân hay nhóm nhỏ sinh viên, thảo luận trao đổi ý kiến họ - Thầy giáo có nhiều để soạn thảo dụng cụ đánh giá chất lượng học tập giảng dạy, tiến hàng kiểm tra thường xuyên thực công trình nghiên cứu - Cả thầy lẫn trò tham gia cách tích cực trình giáo dục - Hiệu năng, chất lượng chương trình đại học xác định, đánh giá cách có giá trị đáng tin cậy Như thấy rõ ràng tình trạng bùng nổ kiến thức, phát triển nhanh chóng công nghệ giáo dục, gia tăng sĩ số, áp lực xã hội đòi hỏi bình đẳng giáo dục, tất khiến cho phương pháp dạy học xưa cổ không thích hợp với thời đại công nghiệp hoá, đại hoá Người ta đòi hỏi phương thức mới, hoạt động giảng dạy học tập nhằm phát huy tối đa tiềm người sinh viên thời gian hợp lí, phí phạm Tất phương thức hoạt động phát xuất từ trí tưởng tượng nhân vật xuất chúng nào, dù nước hay nước, dù xưa hay nay, mà phải đặt công trình nghiên cứu khoa học Các công trình nghiên cứu việc giảng dạy học tập đại học giới nửa kỉ qua giúp ta tránh vấp váp ấu trĩ., trang luận không cần thiết, phí phạm lức ban đầu Tuy nhiên, ta cần nên nhớ rằng, giáo dục đại học giới ngày nay, có nhiều yếu tố chung ảnh hưởng đến giáo dục nước nhà, biện pháp để giải vấn đề nước phải khác tuỳ theo yếu tố văn hoá, xã hội mức phát triển kinh tế riêng biệt Chúng ta xa thời kì MarcAntoine Jullen de Paris, tức vào năm 1810, hay giáo dục nước đem áp dụng nguyên si nước khác, hay thời dân Anh, Bỉ Pháp đem thực giáo dục họ Á châu phi châu để biết dân tộc nơi trở thành người Pháp da vàng, người Anh da nâu người Bỉ da đen - Ngày đất nước ta nghèo, giáo dục đại học ta non trẻ, với trí thông minh, lòng dũng cảm, tinh thần cởi mở có óc sáng tạo truyền thống dân tộc ta, với sức mạnh tổng hợp toàn thể nhà giáo dục từ nhiều - Trang 8- Tiểu luận Người viết: Phạm Văn Khởi nguồn đào tạo khác nhau, chắn đại hoá nhanh chóng đại học ta - Kinh nghiệm nước phát triển cung cấp sẵn cho giải pháp, giúp ta nhận định rõ vấn đề tại, đồng thời tiên đoán vấn đề tương lai Mà, theo nghĩ, ta xác định đắn vấn đề tức ta giải phần lớn vấn đề Khi yếu tố dạy thầy yếu tố học trò có thay đổi theo hướng đại hoá chắn chất lượng giáo dục đại học có chuyển biến chất Hiểu chất lượng giáo dục đại học nào? - Một vấn đề xem có vẽ đơn giản, tưởng chừng có quan điểm, giáo dục đại học phải đảm bảo chất lượng, lúc ta đưa tiêu chuẩn, ta ấn định hay mượn tiêu chuẩn có sẵn nước nước kia, để đánh giá chất lượng đại học Việt Nam xếp hạng chúng Thật vấn đề chất lượng giáo dục đơn giản, giá trị khác, xem "tốt" hay "xấu" tuỳ thuộc vào quan điểm cá nhân, tập thể người, văn hoá xã hội nói chung kinh nghiệm thân nói riêng Các câu hỏi thường nêu lên : - Chất lượng đại học ? Phải chất lượng chương trình? Chất lượng giảng dạy thầy giáo? Chất lượng học tập sinh viên? Ơû bậc đại học, loại chất lượng ấy, loại quan trọng cả? Hay quan trọng nhau? - Phải chất lượng đại học buộc phải đạt đến tiêu chuẩn giống nhau, đến khác biệt điều kiện kinh tế, xã hội, văn hoá nhân sự, điểm xuất phát địa phương không giống nhau? - Làm để đảm bảo chất lượng giáo dục đại học mà không đảm bảo chất lượng "đầu vào", tức chất lượng bậc trung học? Hay đại học phải đảm nhận thêm trách nhiệm bù đắp cho thiếu sót bậc trung học song song với nhu cầu tăng cường kiến thức chuyên nghiệp ngày mở rộng thời gian có hạn chế bậc đại học? - Làm đánh giá chất lượng giáo dục đại học? Nên trọng đến trình quản lí chất lượng toàn thể kết quan tâm đến chất lượng sản phẩm mức thành công họ nghề nghiệp? - Giải đáp cho câu hỏi tuỳ thuộc vào quan niện ta "chất lượng giáo dục đại học trọng tâm việc đánh giá" - Trang 9- Tiểu luận Người viết: Phạm Văn Khởi Để tìm giải đáp cho câu hỏi trên, trước hết ta cần xác định " Chất lượng đại học gì"? Thông thường nói đến chất lượng giáo dục đại học, người ta ý đến khía cạnh : chất lượng chương trình học, chất lượng giảng dạy chất lượng học tập Nhưng có quan niệm giống " chương trình", "giảng dạy" "học tập" hay ta quan niệm ngày nay, vấn đề đảm bảo đánh giá chất lượng vấn đề soát xét xem nhà trường giảng dạy "cái " và" "qua môn học, môn học có thích hợp với nghành học đủ hay chưa Nhưng quan niệm chương trình học toàn kinh nghiệm tiềm cung cấp nhà trường việc việc đảm bảo chất lượng chương trình công việc đảm bảo tính khoa học việc tổ chức nội dung giảng dạy học tập( kể môn học sinh hoạt học tập), trình tự phân bố thời gian, điều kiện phương tiện giảng dạy, để chương trình đáp ứng nhu cầu đa dạng xã hội khả năng, hứng thú, nhu cầu khác sinh viên - Về phương diện "giảng dạy" đại học có quan điểm giống Cho đến ngày câu hỏi triết gia Hi Lạp nhà giáo dục nước ta:" giảng dạy không giống đổ cho đầy thùng chứa mà đốt lên nến để soi sáng đường đi" Quả thật vậy, việc giảng dạy giới ngày không áp dụng mô hình " phễu", theo người ta trút số lượng kiến thức giống vào thùng chứa theo khoảng thời gian giống nhau, mà không cần biết đến kích thước to nhỏ thùng Do việc giảng dạy lối thuyết giảng đại học tân tiến ngày không ưa chuộng trước Việc giảng dạy ngày công việc "đốt lên nến" để người học tự tìm lối Không thế, người thầy giáo đại học cầm "ngọn nến" mà phải cung cấp công cụ cho người sinh viên sử dụng để tìm lối cho riêng Như "đốt lên nến", Heraclitus nói, chưa đủ, người thầy giáo trường học ngày phải cấp cho người học " gậy dạy cách sử dụng nó" để họ tự tìm lối Chất lượng giảng dạy đại học không nằm chất lượng giảng mà chất lượng hoạt động trường học nhà trường cung cấp cho sinh viên, với phương tiện mà họ trang bị để tự trau dồi kiến thức - Quan niệm "học tập" phụ thuộc quan niệm giảng dạy Nếu giảng dạy quan niệm "truyền thụ kiến thức" theo mô hình phễu nói trên, học tập xem trình tích luỹ kiến thức qua yếu tố ngoại nội tâm hoá nhờ nhồi nhét Quan niệm hiển nhiên không thích hợp với giáo dục đại nói chung, riêng bậc đại học không thích hợp với quan niệm đại học truyền thống lẫn đại Khái niệm " học tập" ngày không xem trình nội tâm hoá kiến thức từ bên mà tượng tái-khái-niệm-hoá kiến thức - Trang 10 - Tiểu luận Người viết: Phạm Văn Khởi nội cách sáng tạo Nhưng khả tái khái niệm hoá kiến thức nội tự nhiên có mà cần học tập Không phải mà từ lâu nay, ta nhấn mạnh nguyên tắc tự học nghiên cứu độc lập người sinh viên đại học, điều mà ta chưa nghiên cứu tìm hiểu sinh viên đại học ta tự học nghiên cứu họ huấn luyện khả tự học tự nghiên cứu Chính khả phải huấn luyện tự nhiên mà có Ơû nước tân tiến, số khả huấn luyện cho học sinh, trước họ vào đại học, số khả như: khả đọc sách nhanh nhiều, khả sử dụng thư viện, khả tham khảo, ghi chép, phân tích, đúc kết, phê phán tài liệu đọc, khả nghiên cứu khoa học v.v… Nhưng tất khả phát huy mạnh mẽ người sinh viên có " động học tập" mạnh mẽ Các nhà tâm lí giáo dục học thường phân biệt hai loại động học tập: động ngoại động nội Vấn đề động học tập sinh viên đại học, phương thức có hiệu để tạo động học tập sinh viên người thầy giáo phải có thứ động thúc đẩy Các động thầy giáo cộng hưởng trái tim người sinh viên, tinh thần sáng tạo thầy giáo cộng hưởng trí óc sinh viên C/ KẾT LUẬN Để chất lượng giáo dục đại học việt nam bước nâng lên đáp ứng nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước Không đường khác phải đại hoá giáo dục đại học việt nam, có chất lượng gioá dục đại học nước ta ngang tầm với nước tiên tiến giới - Trang 11 - [...]... thức nội tại không phải tự nhiên có được mà chính nó cũng cần được học tập Không phải bây giờ mà từ lâu nay, ta vẫn nhấn mạnh nguyên tắc tự học và nghiên cứu độc lập của người sinh viên đại học, nhưng điều mà ta chưa nghiên cứu tìm hiểu là sinh viên đại học của ta đã tự học và nghiên cứu như thế nào và họ đã được huấn luyện khả năng tự học và tự nghiên cứu ra sao Chính những khả năng này cũng phải được... thầy giáo cũng sẽ cộng hưởng trong trí óc của các sinh viên C/ KẾT LUẬN Để chất lượng giáo dục đại học việt nam được từng bước được nâng lên đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Không còn con đường nào khác là phải hiện đại hoá nền giáo dục đại học việt nam, có như vậy chất lượng gioá dục đại học nước ta mới ngang tầm với các nước tiên tiến trên thế giới - Trang 11 - ... được phát huy mạnh mẽ khi người sinh viên có " động cơ học tập" mạnh mẽ Các nhà tâm lí giáo dục học thường phân biệt hai loại động cơ học tập: động cơ ngoại tại và động cơ nội tại Vấn đề động cơ học tập của sinh viên đại học, phương thức có hiệu quả nhất để tạo động cơ học tập của sinh viên là chính người thầy giáo cũng phải có thứ động cơ thúc đẩy ấy Các động cơ của thầy giáo sẽ cộng hưởng trong trái... luyện cho học sinh, ngay cả trước khi họ vào đại học, đó là một số khả năng căn bản như: khả năng đọc sách nhanh và nhiều, khả năng sử dụng thư viện, khả năng tham khảo, ghi chép, phân tích, đúc kết, phê phán các tài liệu đã đọc, khả năng nghiên cứu khoa học v.v… Nhưng tất cả các khả năng ấy chỉ được phát huy mạnh mẽ khi người sinh viên có " động cơ học tập" mạnh mẽ Các nhà tâm lí giáo dục học thường ... độ, kĩ năng, kĩ xảo người sinh viên trình học tập Nếu đối chiếu phương pháp dạy học đại học xưa với đại học tương lai, ta thấy khác biệt sau : Trong đại học xưa, lối thuyết giảng thầy giáo theo... dạy học Trong quan hệ dạy học, dạy hướng đến học, thúc đẩy học( người dạy biện pháp sư phạm để hình thành động cơ, hứng thú học người học, tổ chức hoạt động học hiệu quả, trì tích cực người học. .. thúc học; hai yếu tố khách quan quy định logic thân trình dạy học đại học mặt khoa học; chi phối phương pháp dạy học, chi phí môi trường - Môi trường: chứa đựng điều kiện cụ thể cho dạy học -

Ngày đăng: 17/11/2015, 12:03

Xem thêm: Phương pháp GD Đại học (Khởi)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w