1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO cáo THỰC tập CNC - CHỨC NĂNG CỦA MÁY PHAY CNC

20 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

+ Tốc độ quay tối đa trục chính 20000 vòng/phút+ Kho dao chứa được 14 con dao + Đầu cặp BT30 + Có hệ thống khí nén và làm mát; + Độ chính xác máy 2µm/300 mm + Dung sai sau gia công 5 µm/

Trang 1

BÁO CÁO THỰC TẬP CNC

+Trung tâm gia công công 3 trục ( phay)

+Ngôn ngữ lập trình FANUC 21

+Chiều cao của máy 2878 mm

+Rộng 1650 mm

+Dài 2321 mm

+Khối lượng khoảng 2 Tấn

+Hành trình gia công 3 trục X,Y,Z lần lượt là 500 mm,400 mm,300 mm, +Trọng lượng mà bàn máy có thể tải được phôi + đồ gá tối đa 250 kg + Tốc độ di chuyển không cắt gọt (G00) là 48000 mm/phút

+ Tốc độ di chuyển cắt gọt từ 0 →

30000 mm/phút

Trang 2

+ Tốc độ quay tối đa trục chính 20000 vòng/phút

+ Kho dao chứa được 14 con dao

+ Đầu cặp BT30

+ Có hệ thống khí nén và làm mát;

+ Độ chính xác máy 2µm/300 mm

+ Dung sai sau gia công 5 µm/300 mm

CÁC QUY PHẠM AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY PHAY CNC

1 Trước khi thao tác máy CNC phải cắt tóc ngắn hoặc đội mũ công tác

2 Khi thao tác phải đeo kính an toàn tránh vụn phoi bắn vào mắt

3 Khởi động máy phải đóng cửa bảo hộ

4 Không được để dụng cụ sắc nhọn vào trong túi quần,túi áo tránh đâm thương

5 Không được mặc quần áo quá rộng,ống tay áo quá dài,cổ tay áo phải được thắt chặt tránh cuốn vào trục

6 Tay không được sờ vào các linh kiện,dao khi trục chính đang chạy

7 Muốn kiểm tra tình hình chi tiết phải ngừng máy lại

8 Khi thao tác không được đeo gang tay

9 Không được đeo nhẫn,đồng hồ hoặc đồ vật tương tự để tránh bị thương tay

10 Không được dùng tay lau vụn sắt tránh sát thương tay

Trang 3

12 Khi thao tác máy các nút cúc áo phải được đóng lại

13 Khi công tác phải đeo giầy an toàn và không bị rách

14 Bất cứ máy đang quay hay không cũng không được dùng tay thanh lý vụn sắt

15 Tập trung tinh thần khi làm việc,không nói chuyện,không được nhiều người cùng thao tác máy

16 Không được đùa nhau,đuổi nhau trong khi làm việc

17 Đối với cơ khí không hiểu không được tùy tiện sử dụng

18 Không được đứng dựa người vào máy

19 Không được dùng dung dịch làm mát dầu mỡ để rửa tay

20 Không được dùng khí nén thổi vào quần áo,da tay nó có thể gây thương tích và bắn vào mắt

21 Nếu bị thương trong khi thao tác phải kịp thời xử lý và báo lên cấp trên

III CÁC PHÍM CHỨC NĂNG CỦA MÁY PHAY CNC

Trang 4

+ Auto (memory) cho phép thực hiện chạy chương trình được lưu trong bộ nhớ của máy

+ Edit : chỉnh sửa chương trình và đưa đến vị trí cần chỉnh sửa

+ MDI: nhập và thực hiện các chương trình đơn giản,số lượng không giới hạn,sau khi thực hiện xong chương trình thì các câu lệnh không được lưu trong máy

+ SINGLE BLOCK : Chạy từng dòng câu lệnh để kiểm tra chương trình

+ OPTION BLOCK SKIP : Bỏ qua dòng câu lệnh mà đằng trước có dấu gạch chéo

Trang 5

+ OPTION STOP :Lệnh dừng chương trình kết hợp với M01

+ Nút chuyển sang chế độ di chuyển nhanh

+ Chạy tới hoặc bỏ qua một đoạn chương trình nào đó

+ Khóa chuyển động cơ khí của máy

+ Chạy thử để kiểm tra chương trình

+ Di chuyển nhanh

Cách sử dụng chức năng phím : phím + trục (X,Y,Z) + hướng chuyển động chú ý: han chế sử dụng với trục Z vì nó di chuyển rất nhanh gây nguy hiểm cho người và máy trong quá trình vận hành

+ Chuyển sang chế độ di chuyển bàn máy bằng tay

+ Trở về điểm tham chiếu của máy,chỉ cho phép chuyển động 1 chiều về gốc máy

+ di chuyển bàn máy bằng phương pháp quay tay

sử dụng: phím + Trục + hướng quay

+X1,X10,X100 Chọn tốc độ di chuyển trong chế độ JoG ( khi sử dụng tay quay để di chuyển các trục máy )

ở chế độ X1 thì mỗi vạch trên tay quay tương ứng vơí 1 µm (0,001 mm)

Trang 6

X10 thì mỗi vạch trên tay quay tương ứng vơí 10 µm (0,01 mm)

X100 thì mỗi vạch trên tay quay tương ứng với 100 µm (0,1 mm)

+ Bật dầu làm mát các trục máy

+ bơm dung dịch tưới nguội

+ AIR cool : Bật khí làm mát

+ Nút mở cửa máy

+ MAG CW :Đài gá dao quay cùng chiều kim đông hồ

+ MAG CCW : Đài gá dao quay ngược chiều kim đông hồ

cách sử dụng :ta quay trục Z lên vi trí cao nhất, cho đến khi máy báo lỗi 500 over… ta dừng lại và nhấn nút Resst và sau đó ta nhấn nút MAG CW / MAG CCW

+ Z AIXS UNLOCK Giải thoát trục Z khỏi chế độ chạy quá hạn

+0%,25%,50% phần trăm tốc độ chạy trong G00

+ X,Y,Z là các trục của máy

+ , , : Hướng chuyển động và Nút di chuyển nhanh

+ Trục chính quay cùng chiều kim đồng hồ

+ Trục chính quay ngược chiều kim đồng hồ

+ Dừng Trục chính

+ EMERGANCY STOP :Nút tắt khẩn cấp trong trường hợp xảy ra sự cố

Trang 7

+

0FF ON

P0WER

Nút bật,tắt máy

+

%

nút điều chỉnh phần trăm tốc độ trục chính

+ % Phần trăm tốc độ bàn máy

+ CYCLE START Nút thực hiện câu lệnh

+ FEED HOLD dừng thực hiện câu lênh bằng lệnh CYCLE START

+ Bật Đèn

+ Thực hiện chạy chương trình trực tiếp từ máy tính sang qua cổng RS 232

QUY TRÌNH KIỂM TRA VÀ BẢO DƯỠNG MÁY PHAY CNC

STT Nội dung kiểm tra

1 Máy bơm và đường ống dẫn dầu có bình thường hay

không

2 Giới hạn hành trình có bình thường hay không

3 Nút dừng khẩn cấp có bình thường hay không

4 Bước tiến di chuyển có bình thường hay không

5 Bôi dầu lên các bộ phận của máy chưa

6 Đã kiểm tra và làm sạch tủ điện chưa

7 Màn hình và nút thao tác có bình thường không

8 Máy có tiếng kêu hay vấn đề gì bất thường không

Người bảo dưỡng

ghi chú của người kiểm tra:

Các mã lệnh G ( chuyển động chạy dao) Các mã lệnh M(phụ trợ cắt gọt)

Trang 8

+ G00 chạy dao nhanh G00 X_Y_Z_F ( x,y z là tọa độ điểm cần di chuyển nhanh tới,F tốc độ di chuyển VD G00 X40 Y30 Z10 F100;

+ G01 nội suy đường thẳng G00 X_Y_Z_F (x,y z là tọa độ điểm cần di chuyển tới,F tốc độ di chuyển VD G01 X40 Y30 Z10 F100;

+ G02,G03 nội suy cung tròn cùng chiều kim đồng hồ và ngược chiều kim đồng hồ

G02 X_Y_R

G02 X_Y_i_j

G03 X_Y_R

G03 X_Y_i_j

VD G02 X50 Y70 R30

G03 X50Y70 i-50J-70

( x,y tọa độ điểm tới,R bán kính cung tròn,ta tìm I,j bằng cách lấy tọa

độ tâm cung tròn trừ đi điểm bắt đầu cung tròn,I lượng dịch chuyển theo phương X,j là lượng dịch chuyển theo phương Y )

+G04 chương trình dừng có kết hợp thời gian G04 X ( X là giay s) G04 P (P là µms)

VD G04 X10 (G04 P1000)

G04 giúp làm ổn định trục chính,làm mát trục khi trục chính quay với tốc độ cao

+ và được viết sau dòng tốc độ quay trục chính

G16 định vị và di chuyển theo tọa độ góc ( tọa độ cực)

Trang 9

G01G16X10Y0 →

Y30→

Y60 →

Y90→

Y120→

Y150→

Y180→

Y210→

Y240→

Y270→

Y0; +G15 xóa G16

+G17 mặt phẳng nội suy XY; G19 mặt phẳng nội suy YZ

+G18 mặt phẳng nội suy XZ

+G20 đơn vị inh, G21 đơn vị mm

+G28 trở về điểm gốc máy (điểm tham chiếu) G28 X Y Z

VD G91G28 Z0 rút trục Z về điểm gốc máy (chú ý khi về điểm gốc máy thì phải sử dụng G91,và hạn chế sử dụng G90 ,khi sử dụng G90 có thể gây va chạm và rất nguy hiểm cho người sửdụng

và máy)

+ G41 bù bán kính dao trái

+ G42 Bù bán kính dao phải,

+ G40 hủy bù bán kính dao

Trang 10

G41 G42

+ G43 bù chiều dài dao dương

+ G44 bù chiều dài dao âm

+ G49 xóa bù chiều dài dao

thực tế của dụng cụ

+G52 di chuyển hệ tọa độ

+ G54 – G59 hệ tọa độ gốc phôi

+ G68 quay hệ tọa độ G68 X_ Y_ R ( X,Y tâm quay,R góc quay)

+ G69 hủy bỏ G68

+ G73 chu trình khoan lỗ sâu tốc đô cao

G98/G99G73 X_ Y_ Z _P_ L(k) _F

X,Y tọa độ lỗ khoan

Z chiều sâu của lỗ khoan là khoảng cách từ điểm R tới đáy lỗ

P thời gian dưng

L(k) số lần lặp lại

chu trình khoan lỗ sâu tiêu chuẩn

+ G98/G99G83 X_ Y_ Z _P_ L(k) _F _Q

Q chiều sâu mỗi lần khoan xuống sau nhấc lên

Trang 11

nếu dung G99 thêm R đăng sau P :là khoảng cách nhấc dao lên so với bề mặt phôi và sau đó chuyển sang lỗ khoan tiếp theo

+ G81,G82 chu trinh khoan lỗ mồi

+ G98/G99G81 X_ Y_ Z _P_ L(k) _F _Q

+ G90 tọa độ tuyệt đối

+ G91 tọa độ tương đối

+ G98 trở về mức ban đầu trong chu kỳ cố định

+ G99 trở về mức R ban đầu

- Sử dụng mã lệnh phụ trợ M

+ M00 dừng chương trình ( thay dao khi dao bị mòn….)

+ M01 tạm dừng chương trinh kết hợp với phím

OPT STOP

trên bảng điều khiển muốn tiếp tục chương trình thì ta ấn nút CYCLE START trên bảng điều khiển

+ M02 Kết thúc chương trình:+trên màn hình hiển thị chương trình ở vị trí cuối cùng

+ Chỉ kết thúc chuyển động chạy ( còn các hoạt động của vòi phun vòi dung dung dịch làm mát và đèn báo vẫn hoạt động bình thường…)

+ M30 kết thúc chương trình :+ trên màn hình hiển thị chương trình ở vị trị đầu của chương trình đó

+ kết thúc toàn bộ mọi hoạt động của máy

+ M03 bật trục chính quay cùng chiều kim đồng hồ

+ M04 Bật trục chính quay ngược chiều kim đồng hồ

+ M05 Dừng trục chính

VD M03 S2000;

M04 S3000;

+ M07 bật làm mát bằng khí nén ( chỉ dung khi phôi gia công là vật liệu cứng)

Trang 12

+ M08 bật làm mát bằng dung dịch tươi nguội (chỉ dung khi phôi gia công là vật liệu mềm và bình thường)

+ M09 tắt hệ thống làm mát

+ M98 gọi chương trình con

+ M99 kết thúc chương trình con ( gọi chương trình chính)

Một SỐ KÍ HIỆU

+ F bước tiến ;H bù chiều dài dao:H01 bù chiều dài dao số 1

+D bù bán kính dao D01 bù bán kính dao số1

+ T kí hiệu dao cụ VD T01 là con dao số1

+ N số thứ tự câu lệnh

+ K(L) số lần lặp lại

+ P là thời lượng dừng chương trình

II CẤU TRÚC 1 CHƯƠNG TRÌNH

TÊN chương trình gồm 5 kí tự gồm 1 chữ và 4 số: VD o0001;

o0001;

G91G28Z0 (trở về điểm tham chiếu)

G00G90G40G49G80;

G54G43H01Z150;

X0Y0;

………

M03S2500;

XA YA (tọa độ điểm bắt đầu chương trình con)

G01 Z0 F100;

M98P0002L10 (GỌI CHƯƠNG TRÌNH CON SỐ 2 LẶP LẠI 10 LẦN)

Trang 13

G00 Z150;

K.K.K K.K.K.K.K.KKK.K…

M05;

M30/M02

Chương trình con

o0002;

G91 G01 Z-0.5 F100 ;

G90G41/G42 D01 X_Y_;

XA YA;

G40;

M99;

49.2

R10.0

R18.0

1.5

3.0

O0001; N75 X24,6Y-10; N5 G91G28Z0; N80 G01Z0F2500;

Trang 14

N15 G00G90G40G49G80; N85 M98P0004L3; N20 G54 G43 H01 Z150; N90 G00Z150; N25 X0Y0; N95 M30;

N30 M03 S2500;

N35 X-10 Y20;

N40 G01 Z0 F2500;

N45 M98P0002L6;

N50 G00 Z150;

N55 X22.6Y20; N60 G01Z0F2500; N65 M98P0003L6; N70 G00Z150; O0002;

N5 G91G01Z-0.5F1000 N10 G90G41D01X-10Y20;

N15 G02X-10Y20I34.6J0; N20 G01X-3; N25 G02X-3Y20I27.6J0;

N30 G01X2.6;

N35 G02X2.6Y20I22J0;

N40 M99;

O0003;

Trang 15

N5 G91G01Z-0.5F1000;

N10 G90X24.6Y20;

N15 G01X20.6Y20;

N20 G02X20.6Y20I4J0;

N25 G01X18.6Y20;

N30 G02X18.6Y20I6J0;

N35 G02X30.6Y20R6;

N40 G01X50;

N45 X-10;

N50 X50;

M99;

O0004;

N5 G91G01Z-0.5F1000;

N10 G90Y45;

N15 Y-10;

N20 M99;

IV CÁC BƯƠC KIỂM TRA MÁY TRƯỚC KHI VẬN HÀNH

+Quan sát máy từ bên ngoài xem máy có đang trong gian đoạn bảo dưỡng hoặc sử chữa gì không

+kiểm tra xem các dây điện nối vào máy xem có bị hở hay không

Trang 16

+ kiểm tra dầu làm mát có nằm trong giới hạn cho phép hay không,nếu thiếu dầu ta phải bổ xung cho máy để cho máy hoạt động ổn định,lượng dầu ở trong bình chứa phải luôn luôn ở trên mức MIN ( tùy theo chế độ làm việc của máy mà ta đổ dầu cho phù hợp)

+kiểm tra dung dịch tưới nguội,khí nén có hay không

- Sau khi đã kiểm tra xong ta tiến hành bật máy,các bước bật máy được tiến hành như sau: bật áp tổng →

bật áp máy→

bật công tắc ON/OFF trên bảng điều khiển→

xoay nút đỏ EMERGANCY STOP theo chiều kim đồng hồ để mở hệ thống cơ khí của máy

- Tắt máy ta làm lại ngược lại

-KIỂM TRA SAU KHI BẬT MÁY

+ Quay cac trục của máy→

Di chuyển nhanh các trục xem có tiếng kêu lạ gì không→

di chuyển

về gốc 0 của máy→

thay dao tự động xem có đúng hay không→

xem bàn máy có bị han rỉ hay không→

kiểm tra hệ thống bơm dung dịch làm mát có hoạt động hay không→

chạy chương trình khởi động từ 10 – 15 Phút

TỔNG QUAN VỀ MÁY CÁC BƯỚC CƠ BẢN TẠO VÀ CHỈNH SỬA CHƯƠNG TRÌNH

+ Tạo ra một chương trình EDIT →

Program (1-2 lần)→

Dir→

nhập tên chương trình cần tạo (VD O0001)→

insert + Xem và chỉnh sửa chương trình :EDIT →

Program (1-2 lần)→

Dir→ nhập tên chương trình cần xem (VD O0001)→

O SH (hoặc nút ↑ ↓) + Xóa Chương trình trong máy ( để giảm bớt bộ nhớ của máy,tránh nhầm lẫn): EDIT →

Program (1-2 lần)→

Dir→

nhập tên chương trình cần xóa (VD O0001) →

Delete

exec /can để đồng ý hoặc hủy bỏ

Trang 17

+Nếu trường hợp không xóa được, chương trình báo lỗi 140BT SALAM ta vào TH1:Auto

program (1-2 lần)

DIR (danh sách các chương trình ở trong máy)

nhập tên chương trình khác vào

O SH

xóa bình thường TH2: Auto

program (1-2 lần)

DIR (trắng)

oprt

BG-END

nhập tên chương trình khác vào

O SH

xóa bình thường +ABS: Tọa Độ gốc phôi so với gốc máy

+ REL: Tọa độ tham khảo

CHẠY MÔ PHỎNG CHƯƠNG TRÌNH

+Auto

Program (1-2 lần)

→ Dir

→ nhập tên chương trình

O SH

→ CRTM/GR (1-2 lần) thì trên màn hình hiện EXEC ở vị trí thứ 3 là chạy mô phỏng 3D,nếu trên màn hình hiện EXEC ở vị trí thứ 2 là mô phỏng đường tâm dao,ở đây ta chỉ quan tâm đến việc chạy mô phỏng 3D lên ta chọn ExEC ở vị trí thứ 3.ở trong mục này ta cần quan tâm đến các giá trị sau X,Y,Z,I,j,K,R

X,Y: kích thước gia công

Z :chiều cao bắt đầu ăn xuống

I,j kích thước của phôi

k bề dày của phôi

Trang 18

R bán kính của dao

Nếu không dung bù bán kính dao thì R bằng đường kính dao

+ với gốc phôi nằm ở giữa phôi X =

1

2i

và mang dấu dương

Y=

1

2 j

và mang dấu dương

X thì tương ứng với i và trái dấu với nhau

Y thì tương ứng với j và trái dấu với nhau

OFS/SET

OFFSET

→ GEOM(D) để bù bán kính dao

→ CRTM/GR (1-2 lần) thì trên màn hình hiện EXEC ở vị trí thứ 3 là chạy mô phỏng 3D

OPRT

A_ST (Chạy chậm)/F_ST (chạy nhanh)

CÀI ĐẶT GỐC PHÔI (VỚI TÂM PHÔI Ở GIỮA)

+Chỉ được thực hiện khi phôi đã được kẹp chặt và rà gá

+ Cài đặt gốc phôi là là tìm vị trí của phôi trên bàn máy để dụng cụ cắt di chuyển đến và làm việc xung quanh vị trí đó

+ sau đây là các bước thực hiện:

vào

→ PORG

→ MDI (nếu không hiện MDI thì ta vào OPRT

→ BG-END)

→ Bật trục chính M03 S600 ( vì mũi biên chỉ chịu được tấc độ quay 600- 700 v/p)

ta chọn nút

Trang 19

(nhớ lại tấc độ quay trục chính lần trước)

POG

REL(quan sát hệ tọa độ)

(ta cài gốc phôi theo phương X) chọn chế độ X100

di chuyển từ từ vào cho tiếp xúc với phôi khi đã tiếp xúc thì ta lùi ra 2 vạch va tiến vào 1 vạch và ta chuyển sang mức X10 quay vào từ từ vào cho đến khi chạm (chừng 3-4 vach.),khi đã chạm ta lùi ra 2 vạch và tiến vào 1 vạch và chuyển sang mức X1 quay vào từ từ vào cho đến khi chạm

X

OGIN

ta nhấc lên theo phương Z

di chuyển sang cạnh đối diện và ta làm tương tự cho đến khi chạm ở mức X1

ta di chuyển

mũi tìm biên vào vị trí bằng

1 2 giá trị đo được trên bảng tọa độ

→ OFS/SET

→ OFFSET

→ Work

G54 di chuyển vào vị trí X

X0

Measur

ta làm tương tự theo phương Y

cài đặt theo phương Z

ta dùng đầu của dao,ta hạ trục Z xuống 1 khoảng sau đó ta cho dao lăn qua giữa đầu dụng cụ cắt,cũng như cài theo các phương ở trên thì ban đầu ta chọn mức X100 cho đến khi con dao lọt qua, và chuyển sang X10 tiến vào 1 vạch và ta làm tương tự cho đến mức X1

→ OFS/SET

OFFSET

Work

G54 di chuyển vào vị trí Z

Z =đường kính con dao

Measur nếu ta dùng nhiều dao thì ta làm như sau : ta offset lần lượt từng con dao một,tại mức X1 khi ta cho chuôi dao lọt qua được thì ta vao OFFSET

Work

G54 di chuyển vào vị trí Z

Z =0

Measur

OFFSET

→ GEOM(H) ta nhập vị trí Z= đường kính con dao mà ta cho lọt qua

→ input

Trang 20

các con dao con lại ta làm tương tự

Ngày đăng: 16/11/2015, 09:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w