1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Các tư tưởng đức trị của Khổng Tử

10 1,7K 41

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 58 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Hơn 15 năm qua, công đổi toàn diện đất nước đạt nhiều thành tựu quan trọng Đất nước ta bước vào thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Để thực thành công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, phải tiếp tục đổi toàn diện triệt để lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt đổi hệ thống trị XHCN, xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền dân, dân dân Nhận thức rõ yêu cầu đó, đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định: "Nhà nước ta công cụ chủ yếu để thực quỳen làm chủ nhân dân, Nhà nước pháp quyền dân, dân dân Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Nhà nước quản lý xã hội pháp luật" Trong trình kiện toàn tổ chức, đổi phương thức nâng cao hiệu hoạt động quản lý xã hội nhà nước, việc kế thừa có chọn lọc tư tưởng học thuyết quản lý xã hội lịch sử đóng vai trò đặc biệt quan trọng Bởi tư tưởng học thuyết quản lý xã hội, kể phương Đông phương Tây, sản phẩm trí tuệ người, kiểm nghiệm qua thực tiễn lịch sử Chúng có giá trị định việc giúp tìm giải pháp hữu hiệu để xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta giai đoạn Trong đó, tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử đức trị Khổng Tử tư tưởng trị - xã hội bật thời kỳ Trung quốc cổ đại, để lại nhiều kinh nghiệm lịch sử to lớn trình thực quản lý xã hội pháp luật nhà nước CHƯƠNG I: Các tư tưởng đức trị Khổng Tử pháp trị Hàn Phi Tử I, Giá trị tư tưởng đức trị Khổng Tử 1, Thân nghiệp Khổng Tử (551- 478 TCN) ông sinh gia đình quý tộc nghèo, sa sút nước Lỗ; coi trâu, dê, giữ kho, làm quan đến chức Đại tư khấu Do không trọng dụng ông học trò sang nước chư hầu khác, muốn áp dụng thuyết vào trị nước Sau 14 năm không thành, ông đành quay quê viết sách dạy học Ông san định kinh: Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Dịch, Xuân Thu 2, Nội dung tư tưởng đức trị Khổng Tử - Quan niệm Đức sở quan trọng tạo nên tư tưởng đức trị Khổng Tử Khổng Tử coi đức gốc người, coi hiếu đễ gốc đức Quan niệm "đức" Khổng Tử "Luận ngữ" sâu sắc phong phú Đức không thiện đức mà chủ yếu hành động, lời nói đôi với việc làm Khổng Tử quan niệm đức với tài phải đôi với nhau, đức phải gốc Lòng tin mãnh liệt vào thiện đức người sở đường lối đức trị Khổng Tử Khổng Tử nhân vật lớn ảnh hưởng tới diện mạo phát triển số dân tộc Ở Tổ quốc ông Khổng học có lúc bị đánh giá hệ tư tưởng bạo thủ người chịu trách nhiệm trì trệ mặt xã hội Trung Quốc Ở nước khác khu vực Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapor… Khổng giáo lại xem xét tảng văn hoá tinh thần tạo môi trường thuận lợi cho nghiệp công nghiệp hoá quốc gia theo mô hình xã hội ''ổn định, kỷ cương phát triển'' Sống xã hội nông nghiệp, sản xuất phát triển vào cuối đời Xuân Thu, đầy cảnh ''đại loạn'', ''vô đạo'', thân làm nhiều nghề ''bỉ lậu'' làm quan cai trị Khổng Tử nhận thức nhu cầu hoà bình, ổn định trật tự thịnh vượng xã hội thành viên Ông nhà cách mạng từ lên trên, ông muốn thực cải cách xã hội từ xuống, đường ''Đức trị'' Xã hội lý tưởng mà Khổng Tử muốn xây dựng xã hội phong kiến có tôn ti, trật tự Từ Thiên Tử tới chư hầu lớn nhỏ, từ quý tộc tới bình dân có phận nấy, có quyền lợi nhiệm vụ sống hoà hảo với nhau, giúp đỡ nhau, hạng vua chúa, họ phải có bộn phận dưỡng dân, lo cho dân đủ ăn đủ mặc, bổn phẩn giáo dân cách nêu gương dậy lễ, nhạc, văn, đúc, bất đắc dĩ dùng hình pháp Xã hội lấy gia đình làm sở hình mẫu, trọng hiếu để, yêu trẻ kính già Mọi người trọng tình cảm công bằng, người nghèo giàu; Người giàu khiêm tốn, giữ lễ, người nghèo lạc đạo - Học thuyết Nhân trị Khổng Tử học thuyết quản lý xã hội nhằm phát triển phẩm chất tốt đẹp người, lãnh đạo-cai trị họ theo nguyên tắc Đức trị: Người noi theo, kẻ tự giác tuân theo + Về đạo Nhân: '' Nhân yêu người'' Nhân giúp đỡ người khác thành công Nhưng Khổng Tự không nói đến tính nhân chung chung ông coi nói đức tính nhà quản lý Nhân Nhân đạo coi người mình, giúp đỡ người khác, sống không làm hại người khác, sống thẳng, sống có đạo đức + Lễ: Là quy tắc chuẩn mực ứng xử người xã hội Cai trị lễ, lễ quy định danh phận thứ bậc người xã hội, điều chỉnh hành vi người quan hệ giao tiếp Tất người phải đối xử với theo lễ + Chính danh: Là xác định danh phận, vị trí người xã hội Mội người phải làm tròn bổn phận vai trò, trách nhiệm theo thứ bậc quy định Không tranh giành chiếm đoạt thứ Danh phải phù hợp với thực, ''danh có ngôn thuận'' Chỉ người cẩm quyền có nhân, họ thường xuyên phải tu dưỡng thân, tuân theo lễ, nêu gương sáng để cai trị thiên hạ, cảm hoá người Xây dựng thể chế nhà nước lý tưởng theo mô hình nhà Tây Chu trước đây: Vua sáng, hiền; Vua quan tâm, chăm sóc dân cha II- Gíá trị tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử 1, Thân nghiệp Ông (230-233 TCN) công tử nước Hàn, dâng sách cho vua Hàn cách làm cho đất nước hưng thịnh không trọng dụng Trong thời gian sứ nước Trần Tần Thuỷ Hoàng đánh giá cao 2, Nội dung tư tưởng pháp trị Nội dung tư tưởng trị phân tích ưu điểm, hạn chế Quản Trọng, Ngô Khởi, Bạch Lý Hề, Thận Đáo tổng kết, hoàn thiện thành học thuyết pháp trị Học thuyết dựa nội dung ''pháp, thuật, thế'' Ông đồng tình với Tuân Tử cho rằng, người ta có tính ác, lý giải vấn đề lợi ích Việc cai trị phải vào lợi ích để thưởng hay phạt + Pháp: Luật vua ban ra, trăm quan giám sát, nhân dân thực Luật phải đắn phù hợp, công khai biết Tất mực thước, pháp luật mà làm xã hội ổn định +Thuật: Là nghệ thuật, thủ thuật trị nước vua phải cảnh giác với người xung quanh, biết sử dụng người lúc, chỗ, khả năng; Vua phải sáng suốt, không để lộ yêu ghét để quần thần lợi dụng Dùng thuật để biết rõ người kẻ gian, để điều khiển bề thực chất thủ đoạn người làm vua để điều khiển quan lại, phải giữ gìn pháp luật tuân theo mệnh lệnh +Thế: Là uy quyền lực người làm vua Vua phải triệt để sử dụng quyền để trị nước Quyền lực phải tập trung tuyệt đối vào tay nhà Vua, không trao quyền cho ai, phải dùng pháp luật để củng cố quyền lực Nếu có pháp luật thuật mà thiếu quyền lực (thế) để cưỡng cai trị + Pháp, thuật có quan hệ chặt chẽ cho nhau, bổ sung cho nhau, pháp trung tâm, thuật điều kiện để thực hành pháp luật + Thưởng, phạt công cụ để thi hành pháp luật Phạt nặng để răn đe kẻ xấ, thưởng hậu đê khuyến khích, động viên người làm việc Thưởng, phạt nghiêm minh, thoả đáng bảo vệ pháp luật + Phủ nhận thần quyền - Hạn chế: Lý luận quyền lực nhà nước (thế) đặt để bảo vệ người giàu, giai cấp địa chủ Không nhìn thấy khía cạnh vụ lợi, không thấy lý tưởng cao đẹp sẵn sàng hy sinh lý tưởng người có tâm có đức Quá tuyệt đối hoá pháp luật, không thấy công cụ khác kết hợp để trị nước, đạo đức CHƯƠNG II: Vận dụng Đức trị, Pháp trị Khổng Tử Hàn Phi Tử vào việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong 10 năm trở lại thực tiễn đất nước nói chung, trình cải cách hoạt động quản lý xã hội pháp luật nhà nước, tăng cường pháp chế XHCN nói riêng, đặt vấn đề cấp bách Vì xuất công trình khoa học nghiên cứu nhà nước quản lý nhà nước kinh tế thị trường xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật XHCN, cải cách máy hành nhà nước… Tuy nhiên việc nghiên cứu kế thừa tinh hoa học thuyế trị xã hội nhân loại trình xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN nhiều hạn chế Các nhà khoa học dừng lại việc nghiên cứu vấn đề củ thể theo hai hướng + Nghiên cứu tập trung vào trình cải cách nhà nước + Hướng nghiên cứu dichn thuật tập trung vào nội dung tư tưởng trị-xã hội Nhìn chung công trình nghiên cứu làm sáng vấn đề trình cải cách, hoàn thiện máy nhà nước Việt Nam thời kỳ đổi mới: tư tưởng trị, pháp lý giới lịch sử Do vậy, việc kế thừa theo hai hướng nghiên cứu mang lại ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn định cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Vận dụng ưu điểm Đức trị Pháp trị vào xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Lấy mặt tích cực làm tiền đề, chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, đòi hỏi phải nấng cao ý thức pháp luật nhân dân, đồng thời nang cao trình độ làm luật quốc hội Trong pháp trị Hàn Phi Tự nên vận dụng yếu tố pháp thuật phù hợp với xã hội hiềnh điều kiẹn để thực hành pháp luật, phải hạn chế Thế phục vụ cho người có quyền lực Quan niệm Đức sở quan trọng tạo nên tư tưởng đức trị Khổng Tử Khổng Tử coi đức gốc người, coi hiếu đễ gốc đức Quan niệm "đức" Khổng Tử "Luận ngữ" sâu sắc phong phú Đức không thiện đức mà chủ yếu hành động, lời nói đôi với việc làm Khổng Tử quan niệm đức với tài phải đôi với nhau, đức phải gốc Lòng tin mãnh liệt vào thiện đức người sở đường lối đức trị Khổng Tử Những yếu tố Đức trị Khổng Tử nên áp dụng mặt tích cực học thuyết nhân lễ danh để xây đựng nhà nước lý tưởng CHƯƠNG III: Kết Luận Những phân tích cho thấy thực tiễn để xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN pháp trị Đức trị cần phải có kết hợp, sử dụng rộng rãi thi hành Kết luần thực tiễn quản lý năm trước Trung Quốc hôm có ý nghĩa răn bảo Không Trung Quốc, Nhật Bản, giới xí nghiệp tổng kết thực tiễn, rút Nhà xi nghiệp tiếng đương đại Songxia nói: ''Là nhà lãnh đạo, ân uy phải phối hợp vận dụng được''; ''ân uy kiêm sử dụng, rộng nghiêm thoả đáng, giúp hoàn thành thu hiệu công đôi việc'' CHƯƠNG IV: Tài liệu tham khảo Tập giảng giảng viên Phạm Thị Thuý Hồng Cuốn hỏi đáp trị học GSTS Dương Xuân Ngọc, TS Lưu Văn An, NXB lý luận trị Hà Nội 2007 Khổng Tử-tinh hoa trí tuệ qua danh ngôn Hoàng Nha Phương NXB văn hoá thông tin Hàn Phi Tử tập Lương Sơn Thư Quán, Tác giả: Nguyễn Hiến Lê & Giản Chi PHỤ LỤC Lời mở đầu ………………………………………………………… Chương I: Các tư tưởng đức trị Khổng Tử pháp trị Hàn Phi Tử ………………………………………………………….……….2 CHƯƠNG II: Vận dụng Đức trị, Pháp trị Khổng Tử Hàn Phi Tử vào việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam……………………………………………………… CHƯƠNG III: Kết luận………………………………………………8 CHƯƠNG IV: Tài liệu thanm khảo………………………………….9 10 ... Thu 2, Nội dung tư tưởng đức trị Khổng Tử - Quan niệm Đức sở quan trọng tạo nên tư tưởng đức trị Khổng Tử Khổng Tử coi đức gốc người, coi hiếu đễ gốc đức Quan niệm "đức" Khổng Tử "Luận ngữ" sâu...CHƯƠNG I: Các tư tưởng đức trị Khổng Tử pháp trị Hàn Phi Tử I, Giá trị tư tưởng đức trị Khổng Tử 1, Thân nghiệp Khổng Tử (551- 478 TCN) ông sinh gia đình quý tộc... ………………………………………………………… Chương I: Các tư tưởng đức trị Khổng Tử pháp trị Hàn Phi Tử ………………………………………………………….……….2 CHƯƠNG II: Vận dụng Đức trị, Pháp trị Khổng Tử Hàn Phi Tử vào việc xây dựng nhà nước

Ngày đăng: 15/11/2015, 06:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w