Tiếng Nghệ thật phong phú Trong phần mở đầu “giáo trình” tiếng Nghệ, người biên soạn cho biết “công trình” thực nhằm “khắc phục tình trạng nói mà bạn Bắc nghe không hiểu gì, đồng thời đáp ứng nhu cầu học tiếng Nghệ An ngày cao số anh chị em Bắc muốn làm dâu rể Nghệ An” Theo giáo trình, tiếng Nghệ có ngữ pháp thống với tiếng Việt nói chung giống tỉnh miền Trung (từ Nghệ An đến Thừa Thiên Huế) từ vựng "mô, tê, răng, rứa" Đặc trưng làm nên khác biệt tiếng Nghệ Tĩnh với tiếng địa phương khác âm điệu hệ thống từ loại Theo đó, mặt âm điệu, người xứ Nghệ đọc dấu ngã (~) thành dấu nặng (.), nghe giọng Nghệ “nặng trình trịch” Thậm chí, số vùng, dấu hỏi (?) đọc thành dấu nặng (.) Các phụ âm “s” “x”, “tr” “ch”, “r” “d” người Nghệ Tĩnh phát âm rõ, không đọc giọng Hà Nội Về hệ thống từ vựng, địa phương Nghệ Tĩnh lại sử dụng từ khác nhau, đặc biệt danh từ, toàn thể vùng dùng chung số từ thông dụng phổ biến Những từ vựng liệt kê “từ điển” kèm “giáo trình” Từ điển tiếng Nghệ: Đại từ - Mạo từ: Thán từ - Chỉ từ: Động từ: * Mi = Mày * Tau = Tao * Choa = Tao * Bầy = Chúng tao * (Bọn)bây = Các bạn * Hấn = Hắn, * Ci (ki, kí), cấy = Cái * O = Cô * Ả = Chị *Dì = Chị Em *Dượng = Chú *Cụ = Cậu * Mự = Mợ * Mô = Đâu Nào * Mồ = Nào * Ni = 1.Này 2.Nay * Tê = Kia * Tề = Kìa * Rứa = Thế * Răng = Sao * Chi = Gì * Nỏ = Không * Ri = Thế * A ri = Như * Nớ = Ấy * (Bây) Giừ = (Bây) Giờ * Hầy = Nhỉ * Chư = Chứ * Rành = Rất * Đại = Khá Bừa * Nhứt = Nhất *Đàng = Đường *Kiệt = Hết * Bổ = Ngã * Bứt = Bẻ * Chưởi = Chửi * Ẻ = Ỉa * Đấy = Đái * Đút = Đốt * Đập (chắc) = Đánh (nhau) * Dắc = Dắt * Gưởi = Gửi * Hun = Hôn * Mần = Làm * Nhởi = Chơi * Rầy = Xấu hổ * Vô = Vào Danh từ: * Con du = dâu * Chạc = Dây * Chủi = Chổi * Con me = Con bê * Đọi = (cái) Bát * Nạm = Nắm * Trốc = Đầu * Tru = Trâu * Trốc tru = Đồ ngu * Trốc gúi = Trục cúi = Đầu gối * Khu = Mông, đít * Mấn = Váy *Chí = Chấy * Trấn = Rận *Ót = Gáy Tính từ: * Cảy = Sưng * Ngái= Xa * Su = Sâu * Túi = Tối *Thúi = Thối *Sọi = Đẹp,dễ thương *Lặc nè = Gót chân * Cấy nịp = Cái nón *Dậu = Cái bướm động vật *Lộ khu = Lỗ đít *Rú = Núi *Rọt = Ruột Kết hợp gữa âm điệu từ vựng, số câu ví dụ ngôn ngữ người Nghệ đưa sau: - Bây mô đó, cho với = Các bạn đâu đấy, cho với -Giừ mi chộ mô rứa? = Giờ cậu chỗ thế? -Đóng ci cựa lại = Đóng cửa lại -Cấy chi = Cái thế? -A ri răng? = Như thế nào? -Phim ni xem hay đại = phim xem hay -Dắc tru đồng = dắt trâu đồng -Ao ni su ri = Ao sâu -Hay đại = Khá hay -Nói đại = Nói bừa -Đã nghe nói mô mồ = Đã nghe nói đâu -Mả cha cha mi = Bố tiên sư nhà mày - Đàng mả Bác lộ mô O? = Đường Lăng Bác đường nà cô? - Hai gái nhôông đập trửa cươi troặc trốôc, cảy trục cúi, cảy lặc nè = Hai vợ chồng đánh sân đầu,sưng đầu gối, sưng gót chân -Ôông mần chi rứa? = Ông làm -Con ni đồ trốôc tru, mần nỏ kiệt = Con dốt lắm, làm không hết Lưu ý: Các bạn gần xa muốn dịch câu hay đoạn hay hiểu thêm Nghệ ngữ xin gửi địa Mail: Trnhdng@Gmail.com trang Web trên: Google/Trịnh Thanh Dũng/ Enter.Tôi cố gắng giúp bạn Giải mã thơ tiếng Nghệ bí hiểm Mời bạn gần xa dịch sang tiếng phổ thông cho hay xác nhất: Dưới nội dung thơ: "Mùa nực với mùa gắt/Kêu đến tề/Dừ sốt bựa tê /Khát khô mui nẻ hoọng/Ôông bứt toóc dới roọng/Mụ cào ló trửa cươi/Con chắt ả mô rồi/Hắn cợi tru vô rú/Bếp lạnh mun trú/Cho ga trọi ga bươi/Nác chát mô rồi/Múc cho tui đọi/O tê ngong rành sọi/Ả chộ tài/O ả có thương ngài/Nấu cho nồi nác chát/Tui uống vô mát rọt/Thứ chè gay rành tài/Nắng mặc trời/Cũng thua nồi nác chát" Người sưu tầm: Trịnh Thanh Dũng ... dịch câu hay đoạn hay hiểu thêm Nghệ ngữ xin gửi địa Mail: Trnhdng@Gmail.com trang Web trên: Google/Trịnh Thanh Dũng/ Enter.Tôi cố gắng giúp bạn Giải mã thơ tiếng Nghệ bí hiểm Mời bạn gần xa dịch... vật *Lộ khu = Lỗ đít *Rú = Núi *Rọt = Ruột Kết hợp gữa âm điệu từ vựng, số câu ví dụ ngôn ngữ người Nghệ đưa sau: - Bây mô đó, cho với = Các bạn đâu đấy, cho với -Giừ mi chộ mô rứa? = Giờ cậu