Nâng cao hiều quả sử dụng tài sản của Công ty CPBT & XD Vinaconex Xuân Mai

98 489 0
Nâng cao hiều quả sử dụng tài sản của Công ty CPBT & XD Vinaconex Xuân Mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Nâng cao hiều quả sử dụng tài sản của Công ty CPBT & XD Vinaconex Xuân Mai

Chuyên đề tốt nghiệp Giáo viên HD: PGS.TS Lê Văn Tâm LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đối với một doanh nghiệp hay một công tysự hạch toán kinh doanh độc lập thì mục tiều quan trọng nhất là lợi nhuận mà công ty đó đạt được qua các năm. Để đạt được lợi nhuận cao thì công ty cần phải đảm bảo được hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, sao cho hiệu quả kinh doanh của công ty đạt được là tối ưu nhất. Công ty phải biết tận dụng yếu tố sẵncủa mình sử dụng hợp lý, biến nó thành lợi thế cạnh tranh so với các công ty khác. Chỉ có nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình trong điều kiện kinh tế khó khăn thì công ty mới có thể đứng vững và phát triển hơn trong những năm tới. Để đánh giá hiệu quả kinh doanh của một công ty thì người ta thường đánh giá hiệu quả của nhiều bộ phận trong công ty như: hiệu quả sử dụng lao động, hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng tài sản…vv Sau một thời gian thực tập tại công ty CPBT & XD Vinaconex Xuân Mai em đã chọn đề tài: “Nâng cao hiều quả sử dụng tài sản của Công ty CPBT & XD Vinaconex Xuân Mai” Em chọn đề tài này cho Khoá luận tốt nghiệp bởi vì: Công ty CPBT & XD Vinaconex Xuân Maicông ty đã cổ phần được 5 năm, mặc dù trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty vẫn có lãi nhưng xét về hiệu quả thực tế thì lợi nhuận công ty thu về hàng năm so với quy mô của công ty là chưa thực sự hiệu quả. Đặc biệt là hiệu quả sử dụng tài của công ty. Trong điều kiện kinh doanh gặp nhiều khó khăn như hiện nay, thì việc tận dụng các nguồn lực hiện tại của mình để biến thành lợi thế để tạo lợi thế cạnh tranh và phát triển công ty là rất cần thiết đối với công ty để tăng doanh thu hoạt động trong những năm tới. Sinh viên: Ninh Anh Tuấn CN & XD 47C Page 1 Chuyên đề tốt nghiệp Giáo viên HD: PGS.TS Lê Văn Tâm 2. Mục đích nghiền cứu đề tài - Nghiên cứu một cách có hệ thống tình hình sử dụng tài sản của công ty - Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty CPBT & XD Vinaconex Xuân Mai, tìm ra những ưu điểm và những hạn chế trong quá trình quản lý và sử dụng. Từ đó có những điều chỉnh thích hợp và kịp thời để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của công ty. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng: Hiệu quả sử dụng tài sản của công ty CPBT & XD Vinaconex Xuân Mai từ năm 2005 đến năm 2008. 3.2. Phạm vị: Đánh giá về thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty CPBT & XD Vinaconex Xuân Mai từ năm 2005 đến năm 2008. 4. Nội dung của khoá luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bài biết của em gồm ba phần: Phần I: Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần bê tông và xây dựng Vinaconex Xuân Mai. Phần II. Thực trạng và hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty CPBT & XD Vinaconex Xuân Mai. Phần III. Giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty CPBT & XD Vinaconex. Do điều kiện chủ quản và khách quan, chuyên đề tốt nghiệp của em sẽ không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót nhất định, em rất mong sự giúp đỡ của các thầy cô. Sinh viên: Ninh Anh Tuấn CN & XD 47C Page 2 Chuyên đề tốt nghiệp Giáo viên HD: PGS.TS Lê Văn Tâm NỘI DUNG PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG VÀ XÂY DỰNG VINACONEX XUÂN MAI 1. Thông tin chung về công ty cổ phần bê tông và xây dựng Vinaconex Xuân Mai • TÊN GỌI : Công ty Cổ phần Bê tông và Xây dựng Vinaconex Xuân Mai Xuân Mai J.S.C • TÊN GIAO DỊCH : VINACONEX XUAN MAI CONCRETE AND CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY. • TÊN VIẾT TẮT: VINACONEX XUAN MAI JSC • QUỐC TỊCH : VIỆT NAM • WEBSITE: WWW.XMCC.COM.VN • EMAIL: gd_xmcc@hn.vnn.vn (XMC) • ĐIỆN THOẠI/ FAX : 0343.840385/ 0343.840117 • VỐN ĐIỀU LỆ : 100.000.000.000 đồng • SỐ LƯỢNG CỔ : 10.000.000 cổ phần • MỆNH GIÁ CỔ PHẦN : 10.000 đồng/cổ phần Trụ sở chính: Thuỷ Xuân Tiên, Chương Mỹ, Hà Nội Các công ty thành viên: • Công ty CP Xuân Mai-Đạo Tú Địa chỉ: Khu phố Bê tông, Xã Đạo Tú, Tam Dương, Vĩnh Phúc • Công ty CP Tư vấn thiết kế Vinaconex Xuân Mai Địa chỉ: Tầng 2 - Văn phòng 6 - KĐT Trung Hoà Nhân Chính • Công ty CP Bê tông Vinaconex Phan Vũ Sinh viên: Ninh Anh Tuấn CN & XD 47C Page 3 Chuyên đề tốt nghiệp Giáo viên HD: PGS.TS Lê Văn Tâm Địa chỉ: Cụm Công nghiệp Quỳnh Phúc, xã Phúc Thành, huyện Kim Thành, Hải Dương Các chi nhánh: • Chi nhánh Hà Đông Địa chỉ: Tầng 4, Toà nhà Trung tâm xúc tiến thương mại Hà Đông, số 8 Đường Quang Trung, TP Hà Đông, Hà Nội • Chi nhánh Láng-Hoà Lạc Địa chỉ: xã Ngọc Liệp, huyện Quốc Oai, Hà Nội Các văn phòng đại diện: • VPĐD Hà Nội Địa chỉ: Tầng 2 - Văn phòng 6 - KĐT Trung Hoà Nhân Chính • VPĐD phía Nam Địa chỉ: Tầng 7 - 47 Điện Biên Phủ - P. Đa Kao - Q1 - Tp. Hồ Chí Minh • Văn phòng giao dịch tại Hà Đông Địa chỉ: Tầng 4, Toà nhà Trung tâm xúc tiến thương mại Hà Đông, số 8 Đường Quang Trung, TP Hà Đông, Hà Nội • Tài khoản: - Ngoại tệ (USD): 45010370004811 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Tây - Nội tệ (VNĐ) + 45 010 000 001 331. Mở tại Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Tây. + 102 010 000 237 835. Mở tại Ngân hàng Công thương Việt Nam - Chi nhánh Láng Hoà Lạc. • SỐ ĐĂNG KÍ KINH DOANH :Số 0303000122 cấp 04/12/2003 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Hà Tây(đăng ký thay đổi lần 6 ngày 08/11/2007) 2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Sinh viên: Ninh Anh Tuấn CN & XD 47C Page 4 Chuyên đề tốt nghiệp Giáo viên HD: PGS.TS Lê Văn Tâm 2.1. Thành lập Công ty cổ phần Bê tông & Xây dựng VINACONEX Xuân Mai là một đơn vị thành viên của Tổng công ty Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam (VINACONEX), được thành lập ngày 29 tháng 11 năm 1983 theo Quyết định số 1434-BXD/TCCB của Bộ Xây Dựng. Từ năm 2004, Công ty hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần với trên 2000 cán bộ công nhân viên. Trong những năm qua Công ty đã không ngừng xây dựng và phát triển Công ty. Đến nay Công ty đã trở thành một đơn vị lớn trong lĩnh vực xây dựng. Với trên 20 năm trong lĩnh vực sản xuất cấu kiện bê tông Công ty đã khẳng định được vị thế của mình tại thị trường trong nước Là một phần trong tổng Công ty lớn tổng Công ty cổ phần Vinaconex. Là một chủ đầu tư lớn điều đó là một điều kiện rất thuận lợi cho Công ty trong quá trình sản xuất đảm bảo khối lượng công việc và cũng tạo đà cho Công ty ngày càng phát triển lớn mạnh. 2.2. Quá trình phát triển Công ty cổ phần Bê tông và Xây dựng Vinaconex Xuân Mai là doanh nghiệp có trên 20 năm kinh nghiệm trong ngành xây dựng trên 2 lĩnh vực chính là sản xuất vật liệu xây dựng và thi công xây lắp. Các sản phẩm chủ yếu của Công ty là: các loại cấu kiện bê tông dự ứng lực tiền chế, đặc biệt là các loại cấu kiện bê tông dự ứng lực tiền chế phục vụ cho thi công xây lắp dân dụng, công nghiệp và giao thông . và các sản phẩm truyền thống như: cọc bê tông, cống các loại, vỉa, gạch lát vỉa hè Với hơn 2000 cán bộ công nhân viên, Công ty đã và đang tham gia thi công xây lắp các công trình dân dụng công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật…trọng điểm trong phạm vi toàn quốc. Điển hình là các hạng mục thuộc các dự án: - Trạm phân phối xi măng Hiệp Phước - TP Hồ Chí Minh; Nhà máy Xi măng Hoàng Mai - Nghệ An; Nhà máy xi măng Bút Sơn - Hà Nam; Nhà máy Sinh viên: Ninh Anh Tuấn CN & XD 47C Page 5 Chuyên đề tốt nghiệp Giáo viên HD: PGS.TS Lê Văn Tâm Xi măng Nghi Sơn - Thanh Hóa; Nhà máy xi măng HoCim; Trạm nghiền Mỹ Xuân -Vũng Tàu . - Nhà máy đá ốp lát cao cấp Phú Cát - Hà Tây; Nhà máy chế biến thức ăn gia súc Xuân Mai - Hà Tây; Nhà máy sản xuất nước ngọt Coca – Cola Ngọc Hồi - Hà Tây; Nhà máy bê tông Bình Dương, Nhà máy Panasonic, Nhà máy ToTo giai đoạn 2; Nhà máy Yamaha giai đoạn 2; chuẩn bị thi công Nhà máy Intel thuộc khu công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh. - Nhà máy thủy điện Ngòi Phát - Lào Cai Cầu Bãi Cháy, Cầu Vượt Ngã Tư Sở. - Thuỷ điện Buôn Kuôp - Đắc Lắc, Thủy điện Srêpok3… Năm 2001, Công ty cổ phần bê tông và xây dựng Vinaconex Xuân Mai được tặng Huân chương lao động hạng 3. Năm 2005, Công ty được tặng giải thưởng nhà nước về Khoa học Công nghệ. Hiện nay, Công ty còn tham gia vào lĩnh vực đầu tư bất động sản dựa trên cơ sở các thế mạnh của Công ty về năng lực thiết kế, thi công, ứng dụng công nghệ bê tông dự ứng lực tiền chế. Cụ thể: Công ty đang tiến hành thực hiện dự án Chung cư tại thành phố Vĩnh Yên, dự án Chung cư và Trung tâm Thương mại tại Xuân Mai với tổng diện tích khoảng 6 ha, dự án Chung cư Ngô Thị Nhậm tại Thành Phố Hà Đông với tổng mức vốn đầu tư khoảng 400 tỷ đồng. Trong những năm qua Công ty không ngừng phát triển về mọi mặt. Đến nay, Công ty là một đơn vị lớn của ngành Xây dựng hoạt động trên phạm vi toàn quốc. Trụ sở chính tại Thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, Hà Nội. Công ty có các đơn vị thành viên: Công ty CP Xuân Mai-Đạo Tú tại Khu phố Bê Tông, xã Đạo Tú, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc; Công ty CP Tư vấn thiết kế Vinaconex Xuân Mai tại Tầng 2, Văn phòng 6, Khu Đô thị Trung Hoà - Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội; Chi nhánh Hà Đông tại Tầng 4, Sinh viên: Ninh Anh Tuấn CN & XD 47C Page 6 Chuyên đề tốt nghiệp Giáo viên HD: PGS.TS Lê Văn Tâm Trung tâm Thương mại Hà Đông, Số 8 Đường Quang Trung, TP Hà Đông, Hà Nội; Chi nhánh Láng - Hoà Lạc tại xã Ngọc Liệp, huyện Quốc Oai, Hà Nội; các văn phòng đại diện tại Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh. 3. Đặc điểm và cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị 3.1. Đặc điểm ngành nghề kinh doanh của công ty cổ phần và xây dựng Vinaconex Xuân Mai Quản lý sản xuất kinh doanh xây dựngsự tác động có hướng đích và liên tục của chủ thể quản lý đến hệ thống sản xuất kinh doanh xây dựng bằng một tập hợp những biện pháp có liên quan đến các mặt kinh tế kỹ thuật, tổ chức, xã hội dựa trên cơ sở nắm vững các quy luật kinh tế nhằm đạt mục đích quản lý đề ra với hiệu quả cao nhất. Quản lý sản xuất kinh doanh xây dựng được thực hiện ngay từ khi cơ cấu tổ chức được hình thành và trong cả quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Công tác quản lý sản xuất kinh doanh xây dựng có các đặc điểm sau: - Các giải pháp quản lý sản xuất kinh doanh xây dựng có tính cá biệt cao, luôn biến đổi linh hoạt. Cứ mỗi lần nhận được công trình mới lại phải một lần thay đổi cơ cấu tổ chức quản lý, kèm theo các biện pháp điều hành mới cho phù hợp với địa điểm xây dựng. - Các biện pháp quản lý sản xuất kinh doanh xây dựng rất phức tạp và rộng lớn về không gian, thời gian, bộ máy quản lý xây dựng có thể trải rộng toàn lãnh thổ, nhất là với những công trình theo tuyến dài, thời gian xây dựng công trình cũng có thể kéo dài nhiều năm. Các đơn vị hợp tác xây dựng rất phức tạp, đòi hỏi phải phối hợp quản lý tốt. - Quá trình quản lý dễ bị gián đoạn do khoảng cách lớn, do thời tiết và do không tìm được công trình nhận thầu liên tục. Việc duy trì lực lượng trong khoảng thời gian không có việc làm là một điều khó khăn đối với Công ty. Sinh viên: Ninh Anh Tuấn CN & XD 47C Page 7 Chuyên đề tốt nghiệp Giáo viên HD: PGS.TS Lê Văn Tâm - Công tác quản lý sản xuất kinh doanh xây dựng phụ thuộc nhiều vào chủ đầu tư vào khả năng thắng thầu và khó chủ động hơn so với các ngành khác. - Quá trình quản lý sản xuất kinh doanh xây dựng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố ngẫu nhiên, tính rủi ro và bất định trong các quyết định quản lý xây dựng cao hơn nhiều ngành khác. - Sự vận động của các quy luật kinh tế thị trường trong xây dựng cũng có một số đặc điểm khác với các ngành sản xuất khác, cho nên các chiến lược marketing về sản xuất, về giá cả, về tiêu thụ, chiêu thị, về cạnh tranh, về thị trường có nhiều điểm khác với các ngành công nghiệp khác. • Các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu: - Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0303000122 do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hà Tây cấp lần đầu ngày 04 tháng 12 năm 2003, đăng ký thay đổi lần thứ 6 ngày 08 tháng 10 năm 2007, ngành nghề kinh doanh của Công ty bao gồm:  Xây dựng các công trình dân dụngcông nghiệp; Thi công xây dựng cầu, đường, công trình thủy lợi; Xây dựng các khu đô thị, khu công nghiệp; Kinh doanh phát triển nhà, trang trí nội thất;  Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, các loại cấu kiện bê tông, các loại ống cấp thoát nước; Chuyển giao công nghệ mới, thiết bị tự động hóa trong xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng;  Kinh doanh vận chuyển hàng hóa, vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng;  Tư vấn đầu tư, thực hiện các dự án đầu tư xây dựng, lập dự án, tư vấn đấu thầu, tư vấn giám sát, quản lý dự án;  Chế tạo lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng các thiết bị, dây chuyền công nghệ, thiết bị tự động hóa trong xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng;  Kinh doanh xăng dầu;  Khai thác đá;  Thiết kế các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi; Sinh viên: Ninh Anh Tuấn CN & XD 47C Page 8 Chuyên đề tốt nghiệp Giáo viên HD: PGS.TS Lê Văn Tâm  Xuất nhập khẩu vật tư, máy móc thiết bị, phụ tùng dây chuyền công nghệ, vật liệu xây dựng; Hoạt động kinh doanh bất động sản và dịch vụ thương mại;  Gia công, chế tạo, hoán cải phương tiện vận tải;  Thiết kế, gia công chế tạo thiết bị nâng (không bao gồm thiết kế phương tiện vận tải). Bảng 1.1: Tổng số năm kinh nghiệm TT Tính chất công việc Số năm kinh nghiệm 1 Sản xuất công nghiệp 25 năm 2 Xây dựng dân dụng 23 năm 3 Xây dựng công trình công nghiệp 19 năm 4 Xây dựng giao thông, thủy lợi 23 năm 5 Xây dựng trạm điện và đường dây 21 năm Nguồn:Công ty cổ phần bề tông và xây dựng Vinaconex Xuân Mai. Các lĩnh vực hoạt động và sản phẩm của Công ty hiện đang được cung cấp cho thị trường xây dựng trong cả nước. Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm của Công ty đã được Tổ chức QUACERT đánh giá và cấp chứng chỉ tiêu chuẩn ISO 9001- 2000. Sản phẩm của Công ty đã đạt 25 huy chương vàng chất lượng. Đặc biệt trong năm 2005, Công ty được Nhà nước tặng giải thưởng Nhà nước về khoa học và công nghệ cho công trình "Ứng dụng công nghệ sản xuất cấu kiện tông cốt thép dự ứng lực tiền chế bằng phương pháp kéo trước cho các công trình xây dựng ở Việt Nam". Với chính sách cố gắng thoả mãn nhu cầu càng cao của khách hàng và không ngừng nâng cao hệ thống quản lý chất lượng, luôn huy động mọi nguồn lực để thực hiện chính sách này Công ty đã và đang xây dựng nên một Sinh viên: Ninh Anh Tuấn CN & XD 47C Page 9 Chuyên đề tốt nghiệp Giáo viên HD: PGS.TS Lê Văn Tâm thương hiệu “ Bê Tông Xuân Mai” ngày một vững mạnh, sẵn sang hội nhập với khu vực, quốc tế trong lĩnh vực xây dựng. Sinh viên: Ninh Anh Tuấn CN & XD 47C Page 10 [...]... chính của Công ty - Việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản còn đảm bảo chất lượng công trình, an toàn và thuận tiện cho công nhân trong quá trình thi công, từ đó đẩy nhanh tiến độ thi công cho các công trình Công ty CPBT & XD Vinaconex Xuân Mai đã không ngừng chú trọng nâng cao hiệu quả, đầu tư vào tài sản để đảm bảo nâng cao trình độ kỹ thuật, phương tiện thi công hiện đại từ đó nâng cao năng lực sản. .. rộng sản xuất, giúp Công ty ngày càng đứng vững và phát triển hơn 2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty CPBT & XD Vinaconex Xuân Mai 2.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tổng tài sản • Lợi nhuận sau thuế: Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả toàn bộ của việc sử dụng tài sản của doanh nghiệp cũng như lợi nhuận sau cùng của doanh nghiệp • Hệ số doanh lợi Sinh viên: Ninh Anh Tuấn CN & XD. .. hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty cổ phần bê tông xây dựng Vinaconex Xuân Mai 1.1 Khái niệm tài sản Khi nói đến sản xuất kinh doanh chúng ta không thể không nói đến tài sản Đây là một yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất của một doanh Sinh viên: Ninh Anh Tuấn CN & XD 47C Page 22 Chuyên đề tốt nghiệp Giáo viên HD: PGS.TS Lê Văn Tâm nghiệp Đặc biệt là Công ty CPBT & XD Vinaconex Xuân Mai, từ... gia công cơ khí, cốt thép và kết cấu thép Công ty CPBT & XD Xuân Mai cũng mua xắm các thiết bị chuyên dùng như:Máy hàn 36 điểm, máy khoan đứng SB125, máy hàn bán tự đông CO2, máy hàn tự phát DENYO, máy tiện, thiết bị phun sơn…và nhiều các thiết bị khác trong lĩnh vực sản xuất khác của Công ty 1.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty - Nầng cao được hiệu quả chất lượng công. .. phẩm trang thiết bị của các đơn vị trong Công ty Phòng kinh doanh - Lập kế hoạch bán hàng của Công ty - Chịu trách nhiệm chính về công việc tổ chức, thực hiện đấu thầu, chào giá phục vụ cho việc bán hàng của Công ty - Quản lý công tác thu hồi công nợ từ việc bán hàng của Công ty - Tổ chức, phối hợp với các đơn vị trong Công ty thực hiện công việc tiếp thị, quảng bá sản phẩm của Công ty - Cung ứng các... phí sản xuất của doanh nghiệp tăng cao Nhưng đề đảm bảo sự cạnh tranh hơn nữa thì doanh nghiệp cũng có sự quản lý chặt chi phi đâu vào của doanh nghiệp và các khoản chi phí khác để nâng cao hiệu quả trong sản xuất tạo lợi thế cạnh tranh trong thời buổi khó khăn PHẦN II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG VÀ XÂY DỰNG VINACONEX XUÂN MAI 1 Tài sảnsự cần thiết phải nâng cao hiệu quả. .. đồng tài sản đầu tư vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ việc sử dụng tài sản càng có hiệu quả và ngược lại Hệ số sinh lợi tổng tài sản: phản ánh tổng hợp tình hình sử dụng tài sản, mỗi đồng tài sản đưa vào sản xuất thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay, hệ số càng cao càng tốt cho công tyCông thức: Hiệu suất sử dụng. .. sử dụng tổng tài sản cho biết mỗi đơn vị tài sản sinh ra bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần • Công thức Chỉ tiêu này cho chúng ta biết mỗi đồng tài sản khi tham gia vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng quản lý tài sản cố định của công tyhiệu quả, ngược lại chỉ tiêu này mà thấp thì hiệu quả sử dụng tổng tài sản thấp Chỉ tiêu... và hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của Công tyHiệu quả sử dụng TSLĐ Công thức tính: Sinh viên: Ninh Anh Tuấn CN & XD 47C Page 28 Chuyên đề tốt nghiệp Giáo viên HD: PGS.TS Lê Văn Tâm Chỉ tiêu này cho chúng ta biết để tạo ra một đồng doanh thu thuần thì cần bao nhiêu đồng tài sản lưu động bình quân Chỉ tiêu này thấp thì có lợi cho Công ty 3 Phân tích thực trạng sử dụng tài sản tại công ty 3.1 Đánh... đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định Tài sản cố định là một bộ phận chính cửa tổng tài sản, tài sản cố định là tài sản có thời gian sử dụng và quản lý trên một năm và có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên Tái sản cố định nó tham gia vào nhiều chu ký sản xuất kinh doanh của Công ty, sau mỗi một chu kỳ nó bị hao mòn đi Phần khấu hoa sẽ được tính quy ra giá trị và tính và trong giá thành sản phẩm dịch . tại công ty CPBT & XD Vinaconex Xuân Mai em đã chọn đề tài: Nâng cao hiều quả sử dụng tài sản của Công ty CPBT & XD Vinaconex Xuân Mai . dụng tài sản tại công ty CPBT & XD Vinaconex Xuân Mai. Phần III. Giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty CPBT &

Ngày đăng: 22/04/2013, 16:57

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Tổng số năm kinh nghiệm - Nâng cao hiều quả sử dụng tài sản của Công ty CPBT & XD Vinaconex Xuân Mai

Bảng 1.1.

Tổng số năm kinh nghiệm Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 1.2: Cơ cấu lao động - Nâng cao hiều quả sử dụng tài sản của Công ty CPBT & XD Vinaconex Xuân Mai

Bảng 1.2.

Cơ cấu lao động Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 1.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty - Nâng cao hiều quả sử dụng tài sản của Công ty CPBT & XD Vinaconex Xuân Mai

Bảng 1.3.

Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1.4: Cơ cấu doanh thu - Nâng cao hiều quả sử dụng tài sản của Công ty CPBT & XD Vinaconex Xuân Mai

Bảng 1.4.

Cơ cấu doanh thu Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 1.5: Doanh thu và chi phí của Công ty - Nâng cao hiều quả sử dụng tài sản của Công ty CPBT & XD Vinaconex Xuân Mai

Bảng 1.5.

Doanh thu và chi phí của Công ty Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.5: Cơ cấu tài sản cố định - Nâng cao hiều quả sử dụng tài sản của Công ty CPBT & XD Vinaconex Xuân Mai

Bảng 2.5.

Cơ cấu tài sản cố định Xem tại trang 41 của tài liệu.
hình 55.506 88,03 82.142 86,49 77.673 71,19 81.693 73,46 - Nâng cao hiều quả sử dụng tài sản của Công ty CPBT & XD Vinaconex Xuân Mai

hình 55.506.

88,03 82.142 86,49 77.673 71,19 81.693 73,46 Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan