1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý môi trường (QL nhà nước về MT)

104 502 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TỪ TRUNG ƯƠNG ĐẾN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ MÔI TRƯỜNG HIỆN HÀNH Ở VIỆT NAM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM VIỆN KHCN-QL MÔI TRƯỜNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG GVHD: VÕ ĐÌNH LONG Chào mừng thầy bạn đến với buổi thuyết trình nhóm Thông tư 02 tài nguyên môi trường xác định tải lượng ô nhiễm TT04 (TT07 cũ)đánh giá onmt doanh nghiệp ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG GVHD: VÕ ĐÌNH LONG SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHÓM NGÔ HOÀNG GIANG 12054031 TRẦN VĂN QUÝ 12151921 HỒ HOÀNG SƠN 12020801 MỤC LỤC I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG II HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TỪ TRUNG ƯƠNG ĐẾN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM III HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ MÔI TRƯỜNG HIỆN HÀNH Ở VIỆT NAM IV PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Khái niệm chung .Quản lý môi trường tổng hợp biện pháp, luật pháp, sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia .Quản lý nhà nước môi trường hoạt động giám sát điều chỉnh ngành tài nguyên môi trường nhằm hạn chế tối đa tác động có hại tới môi trường hoạt động phát triển gây nên đảm bảo sinh thái nhằm bảo vệ môi trường theo tiêu chuẩn BVMT I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Khái niệm chung Các mục tiêu chủ yếu công tác quản lý nhà nước môi trường bao gồm: - Khắc phục phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường phát sinh hoạt động sống người - Phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia theo nguyên tắc xã hội bền vững hội nghị Rio 92 đề xuất Các khía cạnh phát triển bền vững bao gồm: phát triển bền vững kinh tế, bảo vệ nguồn TNTN, không tạo ô nhiễm suy thoái chất luợng môi trường sống, nâng cao văn minh công xã hội I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Khái niệm chung .Tám nguyên tắc cho phát triển bền vững Việt Nam: - Thứ nhất: người trung tâm PTBV Đáp ứng ngày đầy đủ nhu cầu vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân, xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh nguyên tắc quán triệt quán giai đoạn phát triển I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Khái niệm chung .Tám nguyên tắc cho phát triển bền vững Việt Nam: - Thứ hai: phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm giai đoạn phát triển tới, bảo đảm an ninh lương thực, lượng để phát triển bền vững, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm cho nhân dân; kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa với phát triển xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm hiệu TNTN giới hạn cho phép mặt sinh thái bảo vệ môi trường lâu bền Từng bước thực nguyên tắc“mọi mặt kinh tế, xã hội môi trường có lợi” e Ban hành luật lệ giáo dục nghiêm ngặt Ban hành luật lệ Singapore đóng vai trò quan trọng việc kiểm soát ô nhiễm để bảo vệ môi trường Các biện pháp nêu Luật thường xuyên xem xét định kỳ để bổ sung cho chặt chẽ hợp lý Vụ Kiểm soát ô nhiễm phải thường xuyên tra khu công nghiệp dân dụng để đảm bảo phù hợp với yêu cầu kiểm soát ô nhiễm Lấy mẫu để xử lý, thử nghiệm nguồn, phân tích lò, quan trắc bụi khói việc làm thường xuyên bắt buộc để phòng ngừa vi phạm Sự nhận thức cộng đồng môi trường yếu tố quan trọng nhát làm sở để trì phát triển thích hợp cho Singapore môi trường đô thị Tại đây, người ta thực nhiều chương trình giáo dục nhằm nâng cao nhận thức hiểu biết quần chúng môi trường động viên họ tham gia tích cực vào việc bảo vệ giữ gìn môi trường e Ban hành luật lệ giáo dục nghiêm ngặt Các chương trình giáo dục môi trường bao gồm từ tiểu học, trung học đến đại học Thiếu nhi tham gia vào chuyến tham quan bảo vệ thiên nhiên, làm quen với trang thiết bị xử lý tái chế chất thải Các trường học tổ chức nhiều triển lãm để tuyên truyền nhận thức môi trường tái chế chất thải Bộ Môi trường thường xuyên làm việc với tổ chức xã hội để thực chiến dịch giáo dục tới tận cộgn đồng dân cư, tới công chức khu vực tư nhân Như vậy, Singapore chọn đường tổng hợp để kiểm soát phát triển kế hoạch sử dụng đất đai, giai đoạn kiểm tra, mở rộng xây dựng nhằm giảm thiểu tác động gây ô nhiễm môi trường đô thị Ưu điểm hệ thống thoát nước thu gom, xử lý chất thải loại trừ giảm thiểu nguy ô nhiễm nước đất đai Tất biện pháp nêu làm cho quốc đảo có môi trường Thiết tưởng học quý giá, cần nghiên cứu học tập Nhật Bản Cũng nhiều nước giới, ô nhiễm vấn đề gây lo ngại Nhật Bản Ô nhiễm môi trường Nhật xuất với trình công nghiệp hóa từ thời Minh Trị (1868-1912) mà vụ tai tiếng vụ nhiễm độc đồng nước thải từ mỏ đồng Ashio tỉnh Tochigi năm 1878 Việc phát triển ngành dệt, giấy bột giấy dẫn đến ô nhiễm nước, việc sử dụng than làm nhiên liệu công nghiệp nguyên nhân gây ô nhiễm không khí Trong thời kỳ phát triển cao độ sau Thế chiến 2, Nhật Bản trở thành nước ô nhiễm nhiều giới Núi Phú Sỹ- Biểu tượng đất nước Nhật Bản Nhật Bản giải nước nhiễm xạ a Nguyên nhân Nhật Bản bị ô nhiễm môi trường nặng nề dân đông đúc khu vực diện tích hẹp, khiến cho khu công nghiệp khu dân cư nằm liền kề Người ta chứng minh nguyên nhân gây nên bệnh đường hô hấp giống hen suyễn thành phố Yokkaichi, thuộc tỉnh Mie, khói thoát từ khu công nghiệp dầu khí địa phương Cả bệnh minamata tỉnh Kumamoto nhiễm độc thủy ngân, bệnh itai-itai tỉnh Toyama nhiễm độc catmi nước thải từ nhà máy gần Có thể nói ô nhiễm nước vấn đề ô nhiễm nghiêm trọng Nhật Bản mà nguyên dân là: công nghiệp hóa nhanh chóng, đô thị hóa nhanh chóng, tụt hậu việc xây dựng sở hạ tầng xã hội hệ thống thoát nước, sách thời coi trọng phát triển kinh tế sức khỏe nhân dân môi trường b Chính sách Những quy định nghiêm ngặt nước thải công nghiệp giảm bớt phần tình trạng ô nhiễm chất độc hại Tuy nhiên, sông đường biển khu vực đô thị bị ô nhiễm nặng nề chất hữu sinh vật phù du Một vấn đề ô nhiễm nước khác ô nhiễm nhiệt Nhiều nhà máy điện xây dựng với quy mô ngày lớn nhiệt thải mối đe dọa sinh vật biển sông gần ngư nghiệp Bên cạnh đó, ô nhiễm nước thải công nghiệp sử dụng gia đình, dầu loang từ tàu chở dầu bị tai nạn nguyên nhân lớn gây ô nhiễm nước Nhiều biện pháp tiến hành để cải thiện chất lượng nước Nhật Bản, có việc đề tiêu chuẩn quốc gia chất độc hại, tiêu chuẩn khác môi trường sống, biện pháp kiểm soát giám sát nghiêm ngặt Các luật quy định trách nhiệm gây ô nhiễm thông qua, nhiều dự án tiến hành để cải thiện hệ thống thoát nước cho phù hợp với tỉ lệ dân cư b Chính sách Ngoài ra, phủ có biện pháp đối phó với nhiều hình thức ô nhiễm có hại đến môi trường, có ô nhiễm tiếng ồn, độ rung, rác thải, lún đất, mùi khó chịu, ô nhiễm đất ô nhiễm hóa chất nông nghiệp Năm 1967, Luật phòng chống ô nhiễm môi trường bắt đầu có hiệu lực, đề sách nguyên tắc chung kiểm soát ô nhiễm, đồng thời khuyến khích nỗ lực làm môi trường Luật nêu rõ trách nhiệm phủ trung ương, quyền địa phương, công ty, nhà máy, đồng thời quy định tiêu chuẩn chất lượng môi trường, vạch chương trình kiểm soát ô nhiễm giúp đỡ nạn nhân bệnh ô nhiễm Rồi luật Bảo tồn thiên nhiên thông qua năm 1972, tạo sở cho biện pháp pháp lý bảo vệ môi trường Tuy nhiên, luật quy định mức ô nhiễm từ nguồn xác định, ô nhiễm từ nguồn mà người biết đến điều gây nhiều lo ngại Chẳng hạn, loại ô nhiễm không khí xuất thường xuyên nhiều nơi Nhật Bản chưa có cách đối phó sương mù quang hóa, ôxit nitơ cacbôhydrad không khí gây nên Sinh vật phù du sinh sôi nhiều biển hấp thụ nitơ phốt-pho nước thải từ gia đình nhà máy, nguyên nhân dẫn đến triều đỏ, gây hại cho nhiều loài sinh vật biển quý Ôxit sulfur không khí gây nên mưa axit, phá hoại cánh rừng Nhật Bản; ô nhiễm tiếng ồn tiếp tục ảnh hưởng đến người sống gần nhà máy, công trường xây dựng, sân bay, đường lớn, tuyến tàu điện, tàu tốc hành shinkansen Tuy lâu nay, phủ trung ương, quyền địa phương thân người dân nỗ lực để làm môi trường, bật việc Nhật Bản đăng cai tổ chức hội nghị giới khí hậu thay đổi hồi năm ngoái Kyoto, nói người Nhật Bản phải sống nhiều loại ô nhiễm Hàn Quốc Trong năm gần đây, Hàn Quốc kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh châu Á Quá trình công nghiệp hoá chóng vánh kéo theo nhu cầu sử dụng lượng tăng cao nguyên nhân hàng loạt vấn đề môi trường Bên cạnh đó, Hàn Quốc bị ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng tài châu Á năm 1997 - 1998 Mặc dù khủng hoảng tài làm giảm nhu cầu sử dụng lượng lại làm tăng lượng bon phát thải… Theo đánh giá số chuyên gia, tình trạng suy thoái kinh tế Hàn Quốc có ảnh hưởng không tốt tới môi trường sống người dân Khi quốc gia tiến hành nỗ lực để phát triển kinh tế, khoản hỗ trợ ban đầu cho chương trình môi trường thường người ta quan tâm so với chương trình dự án kinh tế Thậm chí, kế hoạch phát triển dài hạn Hàn Quốc có gắn với giải vấn đề môi trường bị trì hoãn lại Tuy nhiên, nhờ nỗ lực người dân Hàn Quốc, nước nhanh chóng thoát khỏi tình trạng khủng hoảng tài Châu Á Và điều đương nhiên trình phục hồi kinh tế kéo theo tăng lượng bon phát thải tăng nhu cầu tiêu thụ lượng Những năm gần đây, người dân Hàn Quốc ý thức rằng, hoạt động công nghiệp thủ phạm gây ô nhiễm môi trường không khí, đặc biệt thủ đô Seoul Do yêu cầu tiêu chuẩn môi trường sống người Hàn Quốc ngày cao, cộng thêm với luật lệ khắt khe, nhà máy, xí nghiệp bước đầu giảm lượng chất ô nhiễm thải ra, sunfua dioxit (SO2) tổng lượng bụi lơ lửng… Tuy nhiên, việc tăng mức phát thải từ nguồn điểm (các sở sản xuất) tăng lượng chất ô nhiễm từ nguồn rải rác (như phương tiện giao thông) làm cho tình trạng ô nhiễm ngày trở nên khó giải quyết, đặc biệt có pha trộn chất ô nhiễm từ hai nguồn Một thí dụ minh hoạ cho tình trạng kể ô nhiễm không khí khu đô thị Hàn Quốc Tổng lượng chất ô nhiễm phương tiện giao thông gây ước tính xấp xỉ 1,6 triệu tấn/ năm Trong đó, 80% lượng chất ô nhiễm tập trung khu vực đô thị Các phương tiện giao thông như: xe buýt, xe tải chạy dầu dezel chiếm chưa đầy 10% tổng số phương tiện giao thông lại tạo 40% tổng lượng phát thải Hiện nay, Chính phủ Hàn Quốc dùng khoản tài lớn để khuyến khích 20.000 xe buýt chạy dầu diesel thay khí ga nén tự nhiên Những xe buýt sau thay khuyến khích lưu hành rộng rãi mà nộp khoản thuế môi trường Trong tương lai không xa, phủ Hàn Quốc thắt chặt tiêu chuẩn phát thải không khu vực đô thị mà áp dụng khu vực nông thôn, vùng ngoại ô Mục tiêu nước nhằm đạt chuẩn phát thải tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển OECD đề Bên cạnh đó, Chính phủ Hàn Quốc có sách nhằm khuyến khích người dân sử dụng phương tiện giao thông chạy điện, thu nhặt lốp xe hỏng đường cao tốc, tăng phí đỗ xe bãi đỗ thành phố Ô nhiễm không ảnh hưởng đến môi trường Hàn Quốc mà ảnh hưởng tới quốc gia láng giềng Một ví dụ kể đến việc phát thải nhà máy luyện thép Hàn Quốc gây mưa xít cho Đài Loan, Nhật Bản hay việc phát thải từ khu công nghiệp Trung Quốc gây mưa axit Hàn Quốc Xuất phát từ ảnh hưởng phi biên giới vấn đề môi trường, Bộ trưởng Bộ Môi trường nước Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc số quốc gia khác khu vực Đông Bắc Á trí thành lập chương trình “theo dõi diễn diễn biến mưa axit khu vực Đông Á” Mục đích chương trình nhằm cung cấp thông tin xác tình hình mưa axit vùng Thêm vào đó, người ta tìm cách gia tăng hợp tác môi trường tiểu vùng không để đối phó với mưa axit mà đối phó với diễn biến phức tạp khác khí hậu Tuy nhiên, tiến trình diễn tương đối chậm chạp hầu hết quốc gia CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE [...]... thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường - Xây dựng, quản lý các công trình bảo vệ môi trường, các công trình có liên quan đến bảo vệ môi trường - Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá hiện trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 2 Nội dung của công tác quản lý môi trường - Thẩm định các báo cáo đánh giá tác động môi. .. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 2 Nội dung của công tác quản lý môi trường Nội dung công tác quản lý nhà nước về môi trường của Việt Nam được thể hiện trong điều 37, luật bảo vệ môi trường, bao gồm: - Ban hành và tổ chức việc thực hiện các văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trường - Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách bảo vệ môi trường, kế hoạch... đất nước II HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TỪ TRUNG ƯƠNG ĐẾN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường Bộ Tài nguyên và Môi trường Tổng cục môi trường Sở tài nguyên môi trường Phòng Tài nguyên Môi trường Chi cục bảo vệ môi trường Bộ phận môi trường xã, phường II HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TỪ TRUNG ƯƠNG ĐẾN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM 1 Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường. .. môi trường Vụ3.1 môiChức trường Theo Quyết định số 132/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định Tổng cục Môi trường thực hiện chức năng tham mưu, Tổng Cục giúp Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quản lý nhà nước về Môi môi trường và thực hiện các Trường dịch vụ công theo quy định của pháp luật Tổng cục Môi trường được thành lập dựa trên 3 đầu mối Cục Bảo vệ môi trường của Bộ Tài nguyên và Môi trường. .. 9.Nguyễn Linh Ngọc 2.1 Chức Năng Quản lý nhà nước trong lĩnh vực đất đai, tài nguyên nước, khoáng sản, địa chất, Môi trường; khí tượng, thủy văn, đo đạc, bản đồ quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ Quản lý tổng hợp, thống nhất về biển và hải đảo 2 Bộ Tài nguyên và Môi trường 2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện các nhiệm vụ, quyền... quan Quản lý vànại, chịu nhiệm về của tài sản Nhà nước giaoliên theo quy đến ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản nhà nước của Bộ; tổ chức định của pháplýluật Xây dựng tiêu chuẩn vụpháp luật việcchuyên tiếpdânmôn theotheo quy nghiệp định của II HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TỪ TRUNG ƯƠNG ĐẾN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM 3.Tổng cục môi trường Vụ thẩm định và đánh giá tác động môi trường năng củaTổng cục môi. .. chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ Về quản lý tài chính, tài sản Về kiểm tra, thanh tra Về cán bộ, công chức, viên chức Về cán bộ, công chức, viên chức Về doanh nghiệp, hợp tác xã và các loại hình kinh tế tập thể,tư nhân khác Về pháp luật Nhiệm vụ và quyền hạn Về hội, tổ chức phi Chính phủ Về chiến lược, quy hoạch ,kế hoạch Về hợp tác quốc tế Về cải cách hành chính Về quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc... lĩnh vực Bảo vệ môi trường - Thiết lập quan hệ quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường II HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TỪ TRUNG ƯƠNG ĐẾN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM 1 Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường Ủy ban Khoahọc, Công nghệ và Môi trường được quốc hội thành lập và làm những nhiêm vụ mà quốc hội giao phó Những nhiệm vụ và quyền hạn cơ bản của Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường: - Thẩm... Thẩm định các báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án và các cơ sở sản xuất kinh doanh - Cấp và thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường - Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường, giải quyết các khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về bảo vệ môi trường, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường - Ðào tạo cán bộ về khoa học và QLMT - Tổ chức nghiên cứu,... chức trong các tổ chức, đơn vị thuộc Bộ i, Vềj.cán bộ công chức kiểm tra, thanh tra k V Về quản lý tài chính, tài sản viên chức Trình Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ Hướng dẫn, kiểm tra và thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật trưởng Lập dự toán, phân lýphạm và quyết toán lý ngân về ngành, lĩnhbổ, vựcquản thuộc vi quản nhàsách nướchàng của Bộ năm của cơ quan mình; kiểm ... cư I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Nội dung công tác quản lý môi trường Nội dung công tác quản lý nhà nước môi trường Việt Nam thể điều 37, luật bảo vệ môi trường, bao gồm: - Ban hành... vệ môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường 3.1 Chức Năng Tổng Cục Môi Trường Tham mưu giúp trưởng tài nguyên môi trường quản lý nhà nước môi tường Kiểm soát ô nhiễm; quản lý chất thải cải thiện môi. .. Năng Quản lý nhà nước lĩnh vực đất đai, tài nguyên nước, khoáng sản, địa chất, Môi trường; khí tượng, thủy văn, đo đạc, đồ quản lý nhà nước dịch vụ công lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ Quản lý

Ngày đăng: 13/11/2015, 11:01

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w