Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
296,92 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN VĂN NHƠN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng, Năm 2015 Cơng trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học : TS LÊ BẢO Phản biện 1: TS ĐỖ THỊ NGA Phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN TRỌNG HOÀI Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kinh tế họp Đại Học Đà Nẵng vào ngày 12 tháng năm 2015 * Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại Học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các DNNVV chiếm tỷ trọng cao tổng số DN hoạt động có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nước nhà Các DN việc kênh thu hút vốn đầu tư nhân dân, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho dân cư, cịn góp phần sử dụng có hiệu nguồn lực địa phương, thúc đẩy trình cạnh tranh tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, DNNVV nước nói chung địa bàn tỉnh Đắk Lắk nói riêng, gặp nhiều khó khăn như: Nguồn vốn hạn chế, thiết bị - cơng nghệ lạc hậu, trình độ quản lý chưa cao, khả cạnh tranh thị trường kém… dẫn đến nhiều DN phải tạm dừng hoạt động, giải thể, phá sản Do vậy, để góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương giai đoạn nay, yêu cầu mang tính cấp thiết là, phải tìm giải pháp nhằm tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc; đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi để DNNVV ngày phát triển Và lý chọn đề tài “Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Đắk Lắk” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên nghiên cứu luận văn là: Hệ thống hố số lý luận phát triển DNNVV; Phân tích, đánh giá cách khách quan thực trạng DNNVV địa bàn tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2010 – 2014; Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển DNNVV địa bàn Đắk Lắk thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những lý luận thực tiễn phát triển DNNVV - Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến phát triển DNNVV Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk Về thời gian: Tập trung phân tích thực trạng phát triển DNNVV giai đoạn 2010 – 2014, từ đề xuất giải pháp phát triển DNNVV có ý nghĩa năm tới Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn gồm: Phương pháp phân tích thực chứng, phương pháp phân tích chuẩn tắc, phương pháp phân tích thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp phân tích so sánh số phương pháp khác Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn bố cục thành chương, gồm: Chương 1: Một số vấn đề lý luận phát triển DNNVV Chương 2: Thực trạng phát triển DNNVV địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2010 - 2014 Chương 3: Một số giải pháp phát triển DNNVV địa bàn tỉnh Đắk Lắk Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa a Khái niệm doanh nghiệp DN tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đăng ký thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích kinh doanh b Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa DNNVV sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế toán DN) số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên) c Khái niệm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Phát triển DNNVV tăng lên số lượng nâng cao chất lượng; đồng thời, tăng đóng góp cho xã hội DNNVV 1.1.2 Đặc điểm DNNVV Việt Nam - DNNVV có quy mơ vốn nhỏ thường DN khởi thuộc khu vực kinh tế quốc doanh - Việc khởi nghiệp với DNNVV tương đối thuận lợi - Các DNNVV linh hoạt với biến đổi thị trường, có lợi việc trì phát triển ngành nghề truyền thống - Các DNNVV có quy mơ lao động nhỏ, đội ngũ lao động chưa qua đào tạo nghề chiếm tỷ lệ lớn, chủ yếu lao động giản đơn - Trình độ cơng nghệ, máy móc, thiết bị DNNVV cịn lạc hậu chậm đổi 1.1.3 Vai trò DNNVV kinh tế Việt Nam Chiếm tỷ trọng lớn tổng số DN Thu hút vốn đầu tư dân cư, sử dụng hiệu nguồn lực địa phương Góp phần thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Góp phần thúc đẩy phát triển thị trường Hình thành đội ngũ doanh nhân động Tạo việc làm tăng thu nhập dân cư 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN DNNVV 1.2.1 Phát triển số lượng doanh nghiệp Phát triển số lượng DNNVV có nghĩa gia tăng số lượng DN kinh tế Tiêu chí để đánh giá: Số lượng DN hoạt động qua năm Số lượng DN gia tăng qua năm; tốc độ gia tăng Số lượng DN gia tăng theo ngành, lĩnh vực qua năm; tốc độ phát triển DN theo ngành, lĩnh vực 1.2.2 Gia tăng nguồn lực doanh nghiệp a Vốn Trong trình hoạt động kinh doanh, vốn điều kiện để DN mở rộng sản xuất chiều rộng chiều sâu, đổi máy móc thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng quy mô sản xuất, Tiêu chí đánh giá: Vốn SXKD BQ năm DNNVV Tỷ trọng vốn SXKD DNNVV tổng số vốn SXKD DN địa bàn tỉnh Số lượng vốn SXKD BQ DNNVV gia tăng qua năm Tốc độ tăng trưởng vốn SXKD BQ năm DNNVV; Tốc độ tăng trưởng BQ vốn SXKD giai đoạn b Lao động Nguồn nhân lực DN hiểu lực lượng lao động làm việc DN trả lương Tiêu chí đánh giá: Số lượng lao động BQ qua năm DNNVV Tốc độ tăng trưởng lao động BQ năm DNNVV Quy mô lao động phân theo ngành, lĩnh vực Số lao động làm việc bình quân DNNVV theo ngành, lĩnh vực Trình độ tay nghề người lao động c Trình độ cơng nghệ máy móc thiết bị Trình độ độ cơng nghệ, máy móc, thiết bị DN nhìn chung lạc hậu, việc DN đổi cơng nghệ, máy móc thiết bị giúp cho DN ngày phát triển bền vững Tiêu chí đánh giá: Giá trị TSCĐ DNNVV hàng năm; tốc độ tăng trưởng bình quân Giá trị TSCĐ bình quân 01 lao động; tốc độ tăng trưởng bình quân 1.2.3 Tăng cường liên kết doanh nghiệp Các DN liên kết với nhằm khai thác tối ưu tiềm sẵn có DN, góp phần tạo sản phẩm chất lượng cao, giá thành thấp, tăng tính cạnh tranh sản phẩm Tiêu chí phản ánh: Liên kết DN cung ứng sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng; Liên kết DN nhằm phát triển thị trường; Liên kết DN nhằm tạo nên sức mạnh cạnh tranh trình xuất sản phẩm 1.2.4 Nâng cao hiệu kinh doanh Khi tham gia vào thị trường, DN muốn tồn phát triển địi hỏi phải ln nỗ lực, cải thiện tốt mặt để gia tăng khả cạnh tranh đạt mục đích cuối hiệu SXKD Tiêu chí phản ánh: Doanh thu BQ 01 DN Lợi nhuận sau thuế BQ 01 DN Tỷ suất lợi nhuận doanh thu BQ Tỷ suất lợi nhuận vốn SXKD BQ 1.2.5 Nâng cao quy mơ đóng góp cho xã hội Để đánh giá phát triển DN tiêu chí mức độ đóng góp cho xã hội cần phải xem xét đánh giá mức Tiêu chí phản ánh: Số nộp ngân sách Nhà nước DN qua năm Thu nhập BQ người lao động Số lượng lao động mà DN sử dụng 1.2.6 Mở rộng thị trường Thị trường yếu tố mang tính tổng hợp nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động SXKD DN Mỗi DN muốn tồn phát triển cần mở rộng thị trường tiêu thị sản phẩm Tiêu chí đánh giá: Doanh thu BQ tăng thêm qua năm Tốc độ tăng doanh thu BQ; Kim ngạch xuất 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DNNVV 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.2 Điều kiện kinh tế 1.3.3 Điều kiện xã hội 1.3.4 Chính sách nhà nước DNNVV CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 2.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý Đắk Lắk có diện tích tự nhiên 13.125 km2, nằm trung tâm vùng Tây Ngun; phía Đơng giáp tỉnh Phú n tỉnh Khánh Hồ, phía Tây giáp Vương quốc Campuchia, phía Nam giáp tỉnh Lâm Đồng tỉnh Đắk Nơng; phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai b Địa hình khí hậu Địa hình tỉnh Đắk Lắk đa dạng, có xen kẽ địa hình thung lũng, cao nguyên xen núi cao núi cao trung bình; với độ cao trung bình 400 - 800 mét so với mặt nước biển Khí hậu vừa mang tính chất khí hậu Tây Nguyên nhiệt đới ẩm, vừa chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam khơ nóng phân làm 02 mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô c Tài nguyên thiên nhiên Đắk Lắk có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng Đất đai màu mỡ dễ khai thác, diện tích đất đỏ bazan chiến gần 25% diện tích tự nhiên Bên cạnh đó, tài ngun nước tài tài nguyên rừng, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên du lịch Đắk Lắk đa dạng phong phú 2.1.2 Đặc điểm kinh tế a Đặc điểm tăng trưởng kinh tế cấu kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh bình quân 2010 - 2014 đạt 9,7% Cơ cấu kinh tế (theo giá hành): Nông, lâm, thủy sản chiếm 45%; công nghiệp - xây dựng chiếm 16,7%; dịch vụ chiếm 38,3% b Cơ sở hạ tầng Hiện nay, Đắk Lắk có tuyến quốc lộ qua gồm Quốc lộ 26, 27, 29, 14, 14C với tổng chiều dài 576,5 km nối liền với tỉnh lân cận Ngoài ra, Đắk Lắk có Cụm Cảng hàng khơng Bn Ma Thuột đầu tư xây dựng tương đối khang trang, có chuyến bay tới số thành phố lớn ngược lại 2.1.3 Đặc điểm xã hội Tỉnh Đắk Lắk có 15 đơn vị hành cấp huyện, gồm 01 thành phố, 01 thị xã 13 huyện, có 184 đơn vị hành cấp xã, gồm có 152 xã, 20 phường 12 thị trấn Dân số tồn tỉnh tính đến năm 2014 đạt 1.827.786 người, mật độ dân số đạt 139 người/km² Cộng đồng dân cư Đắk Lắk gồm 47 dân tộc anh em chung sống Trong đó, người Kinh chiếm 70%; dân tộc thiểu số Ê Đê, M'nông, Thái, Tày, Nùng chiếm gần 30% dân số toàn tỉnh 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK, GIAI ĐOẠN 2010 - 2014 2.2.1 Thực trạng phát triển số lượng DNNVV Bảng 2.1: Số lượng DNNVV hoạt động tốc độ tăng trưởng DNNVV địa bàn tỉnh ĐVT: Doanh nghiệp Năm Chỉ tiêu 2010 Số lượng DNNVV hoạt động đầu năm Số DNNVV tăng trưởng năm Số lượng DNNVV hoạt động cuối năm Tốc độ tăng trưởng DNNVV Tốc độ tăng trưởng BQ DNNVV 2010– 2014 Tổng số DN địa bàn Tỷ lệ DNNVV tổng số DN địa bàn tỉnh 2011 2012 2013 2014 2.036 2.329 2.516 2.818 2.712 293 187 302 - 106 -7 2.329 2.516 2.818 2.712 2.705 12,58% 7,43% 10,72% -3,91% -0,26% 3,04% 2.369 2.560 2.861 2.753 2.745 98,31% 98,28% 98,50% 98,51% 98,54% Nguồn: Cục thống kê tỉnh Đắk Lắk Số lượng DNNVV tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2010 - 2014 có xu hướng tăng số tuyệt đối khơng ổn định Năm 2010 tỉnh Đắk Lắk có 2.329 DNNVV, năm 2014 có 2.705 DNNVV, tăng 376 DN Các DNNVV có phân bố khơng đồng địa phương tỉnh tập trung chủ yếu thành phố Buôn Ma Thuột với 50% số lượng DN hoạt động Số lượng DNNVV chiếm tỷ lệ BQ khoảng 98% tổng số DN tỉnh Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng giai đoạn có xu hướng giảm, năm 2010 tốc độ tăng trưởng 12,58% năm 2014 -0,26%, tốc độ tăng BQ giai đoạn 3,04% Xét cấu DN theo quy mơ, giai đoạn số lượng DN siêu nhỏ chiếm tỷ trọng cao, từ 61,76% đến 62,46%; DN nhỏ 10 đồng; tốc độ tăng trưởng BQ giai đoạn 10,33%/năm Tuy nhiên, thời gian qua DNNVV địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn vốn, DN ngồi quốc doanh Bảng 2.7 Quy mơ vốn SXKD bình qn DNNVV, giai đoạn 2010-2014 ĐVT: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu Vốn SXKD BQ DNNVV Tăng/giảm vốn SXKD DNNVV Tỷ lệ tăng trưởng Tỷ lệ tăng trưởng bình quân 2010 2011 2012 2013 2014 11.543.398 13.162.832 16.348.017 21.003.648 18.872.431 3.472.196 1.619.434 3.185.185 4.655.631 -2.131.217 30,08% 12,30% 19,48% 22,17% -11,29% 10,33% Nguồn: Cục thống kê tỉnh Đắk Lắk b Lao động Trong thời gian qua, số lượng lao động làm việc BQ DNNVV địa bàn tỉnh có xu hướng gia tăng khơng đáng kể Nếu năm 2010 số lao động BQ 41.517 người, đến năm 2014, số lượng lao động BQ 43.391 người; tỷ lệ tăng trưởng BQ giai đoạn 2010 – 2014 đạt 0,89%/năm Phân theo ngành, lĩnh vực hoạt động SXKD số lượng lao động BQ làm việc ngành xây dựng, thương mại, công nghiệp, dịch vụ chiếm tỷ trọng cao; ngành xây dựng cao điều phù hợp với số lao động làm việc bình quân 01 DN Nếu xét theo quy mô vốn loại hình DN số lượng lao động làm việc DN nhà nước chiếm tỷ trọng cao nhất, 11 BQ 60,17% tổng số lao động làm việc DNNVV, số lao động làm việc BQ 01 DN lại thấp (từ 10 đến 12 LĐ/DN) Trong đó, số lượng lao động làm việc DNNN chiếm tỷ trọng BQ khoảng 39% tổng số lao động, số lao động làm việc BQ 01 DN cao (từ 235 đến 273 LĐ/DN); số lao động làm việc DN nước ngồi BQ 01 DN tương đối cao đạt từ 85 đến 97 LĐ/DN Bảng 2.8 Số lượng lao động làm việc bình quân DNNVV tốc độ tăng trưởng lao động Đơn vị tính: người Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng số lao động làm việc DN 81.515 86.212 81.856 87.507 68.991 Tổng lao động làm việc DNNVV 41.517 43.393 53.398 50.902 43.391 Số lao động làm việc DNNVV tăng thêm qua năm 2.470 1.876 10.005 (2.496) (7.511) Tốc độ tăng trưởng lao động DNNVV 5,95% 4,32% 18,74% -4,90% -17,31% 58,17% 62,89% Tốc độ tăng trưởng lao động BQ Tỷ trọng LĐ làm việc DNNVV tổng số LĐ DN 0,89% 50,93% 50,33% 65,23% Nguồn: Cục thống kê tỉnh Đắk Lắk Trình độ người lao động làm việc DNNVV không đồng đều, tỷ lệ người lao động qua đào tạo có xu hướng tăng chiếm tỷ lệ thấp, tỷ lệ tăng trưởng lao động qua đào 12 tạo BQ đạt 6,01%/năm Số lao động chưa có tay nghề chiếm tỷ lệ cao, giai đoạn 2010 – 2014, tăng trưởng BQ giảm 1,40%/năm c Trình độ cơng nghệ máy móc, thiết bị Giá trị TSCĐ DNNVV giá trị TSCĐ BQ 01 lao động, có xu hướng tăng khơng ổn định Năm 2010 giá trị TSCĐ DNNVV 5.819.268 triệu đồng đến năm 2014 8.729.359 triệu đồng, tăng 2.910.091 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng BQ giai đoạn 8,45% Nếu xét giá trị TSCĐ 01 lao động, năm 2010 140 triệu đồng, năm 2014 201 triệu đồng, tăng 61 triệu đồng/LĐ; tốc độ tăng trưởng BQ 7,50%/năm Nhìn chung, DNNVV địa bàn tỉnh thời gian qua trọng đến việc đổi cơng nghệ, máy móc, thiết bị q trình hoạt động SXKD Tuy nhiên, mức độ đầu tư thấp so với yêu cầu phát triển 2.2.3 Thực trạng liên kết doanh nghiệp Trong thời gian qua DNNVV địa bàn tỉnh chưa trọng việc liên kết DN, việc liên kết chủ yếu thơng qua việc tham gia hiệp hội Nhìn chung, tính liên kết DNNVV địa bàn tỉnh không cao, tỷ lệ DN chưa thật xem trọng việc liên doanh, liên kết hoạt động SXKD lớn, DN siêu nhỏ 2.2.4 Thực trạng kết kinh doanh DNNVV a Doanh thu Giai đoạn 2010 – 2014, doanh thu DNNVV tỉnh Đắk Lắk có xu hướng tăng, năm 2010 27.334.992 triệu đồng, năm 2014 42.593.417 triệu đồng, tăng 15.258.425 triệu đồng; tốc độ tăng trưởng BQ giai đoạn 9,28%/năm Doanh thu BQ 01 DN 13 năm 2010 11.737 triệu đồng, năm 2014 15.746 triệu đồng, tăng 4.009 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng BQ 6,05%/năm b Lợi nhuận Lợi nhuận DNNVV đạt khơng cao có xu hướng giảm, năm 2010 lợi nhuận DNNVV 289.525 triệu đồng, bình quân lãi 124,31 triệu đồng/DN, đến năm 2014 lợi nhuận giảm cịn 50.388 triệu đồng, bình qn lãi 18,63 triệu đồng/DN Riêng năm 2012, 2013 DNNVV kinh doanh lãi, năm 2012 tiêu lợi nhuận thấp nhất, bình quân 01 DN lỗ 79,01 triệu đồng Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu tỷ suất lợi nhuận/vốn giai đoạn DNNVV địa bàn tỉnh Đắk Lắk tương đối thấp có chiều hướng giảm 2.2.5 Thực trạng đóng góp xã hội DNNVV Mức độ đóng góp cho NSNN DNNVV tỉnh Đắk Lắk có xu hướng giảm từ 553,16 triệu đồng/DN năm 2010 xuống 357,49 triệu đồng/DN năm 2014 Bảng 2.18 Một số tiêu phản ánh đóng góp cho xã hội DNNVV, giai đoạn 2010 - 2014 Năm 2011 2012 2013 2014 Tỷ lệ tăng trưởng BQ Các khoản nộp NSNN 553,16 BQ/1DN (triệu đồng) 599,36 538,33 427,36 357,49 -8,36% Tỷ lệ nộp NSNN/doanh thu 4,71% 4,74% 3,10% 2,45% 2,27% -13,59% 2,05 2,12 2,60 2,99 3,35 10,40% Chỉ tiêu 2010 Thu nhập BQ người/ tháng (triệu đồng) Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk Thu nhập BQ người lao động/tháng có xu hướng gia tăng qua năm, năm 2010 đạt 2,05 triệu đồng/người/tháng, năm 2014 14 đạt 3,35 triệu đồng/người/tháng; tốc độ tăng trưởng BQ giai đoạn 10,40% Bên cạnh đó, DN tạo việc làm cho khoản 46.500 lao động năm, qua góp phần giữ gìn an ninh trật tự, trị tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội địa phương 2.2.6 Thực trạng mở rộng thị trường DNNVV Kim ngạch xuất DNNVV tỉnh Đắk Lắk giai đoạn có tăng không đáng kể, tốc độ tăng trưởng BQ 1,67%/năm Kim ngạch xuất BQ năm đạt 356,39 triệu USD Tuy nhiên, thị trường tiêu thụ sản phẩm DN, nhìn chung cịn đơn điệu, chủ yếu thị trường tỉnh Việc tìm kiếm mở rộng thị trường chưa DNNVV quan tâm mức, DN nhỏ siêu nhỏ 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK, GIAI ĐOẠN 2010 - 2014 2.3.1 Những mặt thành công - Các DNNVV địa bàn tỉnh có đóng góp quan trọng vào việc tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế địa phương - Bình quân năm DNNVV thu hút 46.500 lao động làm việc Tính đến năm 2014, mức thu nhập bình quân lao động làm việc DNNVV triệu đồng/người/tháng, tăng 1,63 lần so với năm 2010 - Bên cạnh đó, DNNVV địa bàn khai thác tốt tiềm năng, mạnh địa phương - Thời gian qua kim ngạch xuất DNNVV có xu hướng gia tăng Thị trường xuất mở rộng, đặc biệt số sản phẩm thâm nhập vào thị trường Mỹ, Nhật Bản EU 2.3.2 Những mặt hạn chế a Hạn chế từ phía doanh nghiệp 15 Thứ nhất, DNNVV phân bố không đồng đều, chủ yếu tập trung thành phố Buôn Ma Thuột; số lượng DN nhỏ siêu nhỏ chiếm tỷ trọng cao tổng số DNNVV Thứ hai, DNNVV khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn vay, khoản vay ưu đãi Thứ ba, quy mô lao động DNNVV nhỏ, trình độ tay nghề thấp, chủ yếu lao động phổ thơng Trình độ kiến thức quản lý chủ DN chưa cao, thường dựa vào kinh nghiệm thân để điều hành DN Thứ tư, cơng nghệ, máy móc thiết bị DNNVV cũ kỹ, lạc hậu Các chủ DN thường hiếu thơng tin thị trường cơng nghệ, máy móc thiết bị Thứ năm, DNNVV tập trung nhiều ngành có vốn đầu tư thấp, sản phẩm SXKD chủ yếu mặt hàng thiết yếu Số lượng DN tập trung ngành dịch vụ xây dựng cao, bình quân khoảng 70% tổng số DNNVV địa bàn tỉnh Thứ sáu, hợp tác liên kết SXKD DN chưa tốt, vai trò Hiệp, hội ngành nghề chưa thể rõ ràng Thứ bảy, việc tìm kiếm, mở rộng thị trường DN địa bàn tỉnh hạn chế b Hạn chế từ chế sách Thứ nhất, cơng tác cải cách hành nói chung cải cách thủ tục hành nói riêng diễn cịn chậm Thứ hai, việc tiếp cận đất đai, mặt sản xuất kinh doanh chưa thật thuận lợi Các Khu, Cụm công nghiệp địa bàn tỉnh đầu tư không đồng bộ; sở hạ tầng địa bàn tỉnh hạn chế Thứ ba, tỉnh Đắk Lắk chưa thành lập Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho DNNVV 16 Thứ tư, cơng tác đào tạo nghề mang tính tự phát, thiếu định hướng chưa có phối hợp chặt chẽ sở đào tạo nghề với DNNVV địa bàn, ngành nghề đào tạo đơn điệu, chất lượng đào tạo chưa cao 2.3.3 Nguyên nhân mặt hạn chế a Những nguyên nhân thuộc doanh nghiệp Thứ nhất, nhiều DNNVV thành lập xuất phát từ động làm giàu cá nhân, nguồn vốn ban đầu Thứ hai, DN có nhu cầu vay vốn không đáp ứng điều kiện cho vay ngân hàng; thiếu nhạy bén, việc nắm bắt thông tin liên quan đến nguồn vốn vay ưu đãi Thứ ba, DNNVV chưa có quan tâm mức cơng tác đào tạo nghề; không đủ khả để thuê giữ chân người lao động có trình độ tay nghề cao Trình độ quản lý chủ DN cịn hạn chế, khơng chun nghiệp Thứ tư, quy mô vốn nhỏ nên nhiều DNNVV địa bàn lựa chọn ngành nghề kinh doanh thâm dụng lao động; đầu tư máy móc, thiết bị giản đơn mua lại máy móc, thiết bị cũ Thứ năm, DN chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc liên doanh, liên kết Một số ngành có số lượng DN hoạt động tương đối lớn dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh, tranh giành khách hàng Thứ sáu, DN cịn gặp nhiều khó khăn việc mở rộng thị trường, số DN chưa thật chủ động tìm kiếm thị trường mới, cịn có biểu trơng chờ, ỷ lại vào nhà nước b Những nguyên nhân thuộc chế, sách Thứ nhất, cơng tác cải cách hành chưa triệt để, chưa đáp ứng với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội 17 Thứ hai, đơn vị đầu mối quản lý nhà nước phát triển DNNVV chưa kiện toàn Ngân sách chưa bố trí đủ kinh phí cho việc thực hỗ trợ DNNVV Thứ ba, công tác lập, công bố cơng khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cịn hạn chế; thủ tục liên quan đến lĩnh vực đất đai cịn nhiêu khê, phức tạp Một số cụm cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp địa bàn đầu tư chưa đồng bộ; chưa có sách hỗ trợ DN đầu tư, di dời vào khu, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; sở hạ tầng giao thơng cịn nhiều yếu bất cập Thứ tư, công tác khảo sát nhu cầu sử dụng lao động cơng tác hướng nghiệp chưa tốt.Chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho DNNVV chưa trọng công tác đào tạo, nâng cao tay nghề cho người lao động Nguồn kinh phí để thực bồi dưỡng, tập huấn khơng bố trí thường xuyên c Nguyên nhân khác Việc suy thóai kinh tế, biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến phát triển DNNVV tỉnh Đắk Lắk Việc quảng bá hình ảnh, tiềm mạnh địa phương chưa quan tâm mực CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 3.1 CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Bối cảnh nước Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, DN cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh; phát triển bền vững ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước Bên cạnh đó, 18 thời gian qua, Quốc hội ban hành sửa đổi, bổ sung nhiều đạo luật cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội đất nước giai đoạn 3.1.2 Quan điểm phát triển DNNVV địa bàn tỉnh Đắk Lắk Tiếp tục thực sách khuyến khích phát triển thành phần kinh tế Tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế phát triển, đặc biệt quan tâm kinh tế hợp tác hợp tác xã, DNNVV phát triển sản xuất, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống người lao động Tạo lập mơi trường đầu tư kinh doanh bình đẳng, minh bạch, ổn định, thơng thống… cho DNNVV thuộc thành phần kinh tế, tháo gỡ khó khăn thúc đẩy đầu tư, sản xuất kinh doanh phát triển Thực tốt chủ trương, sách phát triển DN, hỗ trợ DN nhỏ vừa phát triển, chuyển dần từ hỗ trợ trực tiếp sang hỗ trợ gián tiếp để nâng cao lực cho DN nhỏ vừa 3.1.3 Mục tiêu phát triển DNNVV địa bàn tỉnh Số lượng DNNVV thành lập giai đoạn 2015 - 2020 khoảng 3.000 DN; Tốc độ tăng bình quân hàng năm 10,7% Phấn đấu số DN tham gia trực tiếp xuất năm 2020 đạt 100 DN Giai đoạn 2015 – 2010, bình quân hàng năm tạo thêm 15.000 việc làm Đào tạo quản trị DN 1.000 lượt học viên; đào tạo, bồi dưỡng 300 lượt cán 03 chức danh hợp tác xã 3.1.4 Phương hướng phát triển DNNVV địa bàn tỉnh Trong thời gian tới tỉnh Đắk Lắk tiếp tục tạo môi trường thuận lợi chế, sách, hỗ trợ nguồn lực cần thiết để đẩy nhanh tốc độ phát triển DNNVV 19 Tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV phát triển qui mô lẫn hiệu sản xuất phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 3.2.1 Phát triển số lượng doanh nghiệp nhỏ vừa a Đẩy mạnh cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp gia nhập thị trường - Thực tốt việc rà sốt, hồn thiện quy định pháp luật, thủ tục hành Tăng cường phối hợp nội ngành, quan hành nhà nước; đẩy mạnh ứng dụng cộng nghệ thông tin; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức - Tăng cường việc đối thoại trực tiếp DN với quan quản lý nhà nước; b Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận mặt sản xuất kinh doanh Đẩy mạnh công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất địa phương; Đầu tư hoàn thiện khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp c Huy động nguồn lực cho phát triển cở sở hạ tầng Có kế hoạch bố trí vốn, huy động nguồn lực hợp lý để đầu tư xây dựng sở hạ tầng tuyến giao thông huyết mạch d Xây dựng chương trình, sách hỗ trợ DN Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật liên quan đến thủ lục thành lập DN, hoạt động SXKD Xây dựng kênh cung cấp thông tin kinh tế, thị trường tỉnh, quốc gia quốc tế 20 3.2.2 Gia tăng nguồn lực doanh nghiệp a Giải pháp vốn * Về phía nhà nước: Thơng tin rộng rãi, kịp thời gói vay ưu đãi; nhanh chóng thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng DNNVV tỉnh Đắk Lắk Tạo điều kiện thuận lợi để thị trường chứng khốn ngày phát triển * Về phía ngân hàng: Nâng cao tỷ lệ cho vay, mở rộng hình thức cho vay, đơn giản hóa thủ tục vay vốn * Về phía doanh nghiệp: Chủ động tìm hiểu, nắm bắt kịp thời thông tin liên quan đến nguồn vốn vay ưu đãi, trình tự, thủ tục, điều kiện vay vốn ngân hàng thương mại; đồng thời, xây dựng phương án sản xuất kinh doanh khả thi, báo cáo tài minh bạch, rõ ràng để làm sở cho việc vay vốn; linh hoạt việc huy động nguồn vốn, hạn chế việc vay lãi suất cao b Giải pháp lao động * Đối với nhà nước: Cần có sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tư xây dựng sở, trung tâm đào tạo nghề địa bàn tỉnh; nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho học viên Hồn thiện mạng lưới hệ thống thơng tin thị trường lao động * Đối với doanh nghiệp: Cần xây dựng kế hoạch sử dụng lao động ngắn hạn dài hạn; chủ động nâng cao chất lượng đội ngũ lao động thông qua việc tuyển dụng, tự đào tạo liên kết với trường đại học, cao đẳng, trung tâm đào tạo nghề việc đào tạo nghề; có sách giữ chân lao động có trình độ, chất lượng cao c Giải pháp cơng nghệ, máy móc, thiết bị * Đối với nhà nước: Cần có sách khuyến khích, hỗ trợ cụ thể, thiết thực cho DNNVV Xúc tiến thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng, Qũy hỗ trợ phát triển cơng nghệ Thơng tin kịp 21 thời tình hình thị trường cơng nghệ; hoạt động chuyển giao cơng nghệ cho DNNVV nhiều hình thức * Đối với doanh nghiệp: Cần xây dựng chiến lược đầu tư đổi cơng nghệ, máy móc thiết bị phù hợp với chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh khả DN Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin Mở rộng việc huy động nguồn vốn để đổi cơng nghệ, máy móc, thiết bị liên kết với DN lớn để DN đầu tư trang bị máy móc, thiết bị sản xuất 3.2.3 Tăng cường liên kết doanh nghiệp Nâng cao vai trò hiệp hội ngành nghề địa bàn tỉnh Đồng thời, tăng cường liên kết DNNVV, DN lớn với DNNVV nhằm hình thành chuỗi sản xuất, từ khâu cung ứng nguyên vật liệu, đến khâu sản xuất phân phối sản phẩm nhằm khai thác tối ưu mạnh DN sở DN tham gia liên kết có lợi 3.2.4 Nâng cao hiệu kinh doanh a Xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh Các DN cần xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh khoa học, phù hợp với đặc điểm DN, sở quy định, sách nhà nước thơng tin thị trường khảo sát, thu thập b Xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu * Đối với nhà nước: Cần có sách hỗ trợ cho DNNVV xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu, đặc biệt trọng việc phát triển thương hiệu mang tính chất vùng, miền * Đối với doanh nghiệp: Cần có chiến lược phát triển thương hiệu riêng mình, thơng qua việc xây dựng tên thương hiệu, logo, thực đăng ký bảo hộ thương hiệu ngồi nước c Nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm 22 Các DN khơng ngừng nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm thông qua việc xây dựng quy trình quản lý chất lượng sản phẩm; đổi cơng nghệ, máy móc, thiết bị nhằm nâng cao chất lượng, tính độc đáo hạ giá thành sản phẩm 3.2.5 Gia tăng đóng góp cho xã hội doanh nghiệp a Ban hành sách ưu tiên DNNVV sử dụng nhiều lao động Nhà nước có sách ưu đãi DNNVV sử dụng nhiều lao động, lao động chỗ, lao động nữ, như: Có sách ưu đãi thuế, tăng cường hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho người lao động phổ thông người dân tộc; hỗ trợ khám bệnh định kỳ cho người lao động, ưu tiên lao động nữ,… b Nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường doanh nghiệp - Nhà nước thường xuyên tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường DNNVV; đồng thời, xử lý nghiêm minh, kịp thời quy định pháp luật DN, tổ chức, cá nhân có sai lĩnh vực mơi trường - Các DN Trong q trình SXKD cần có biện pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ môi trường môi sinh c Tăng cường giao dịch, toán qua hệ thống ngân hàng Các DN cần tăng cường giao dịch qua ngân hàng nhằm hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp; đồng thời, chủ doanh nghiệp dễ kiểm soát, quản lý nguồn thu - chi phát sinh giảm thất thu cho ngân sách nhà nước nhà nước 23 3.2.6 Mở rộng thị trường * Đối với nhà nước: Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động Trung tâm xúc tiến thương mại; có sách hợp tác kinh tế với tỉnh thành khác nước tổ chức nước ngoài; xây dựng hệ thống thông tin liệu thị trường * Đối với doanh nghiệp: Cần tăng cường công tác tiếp thị, quảng cáo sản phẩm; Tăng cường hợp tác, liên doanh, liên kết với DN lớn, DN có vốn đầu tư nước ngồi Thường xun nghiên cứu thị trường nước quốc tế 3.2.7 Một số giải pháp khác a Quảng bá hình ảnh, tiềm năng, mạnh địa phương b Duy trì ổn định kinh tế - xã hội KẾT LUẬN Ở nước ta nói chung tỉnh Đắk Lắk nói riêng, DNNVV có vị trí, vai trị quan trọng kinh tế Hiện nay, DNNVV hoạt động địa bàn tỉnh Đắk Lắk chiếm 98% số lượng DN tồn tỉnh, góp phần tạo công ăn việc làm BQ cho 45.000 lao động năm Các DN góp phần quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương Do vậy, thời gian qua Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk đặc biệt quan tâm đến việc phát triển DNNVV Luận văn cao học với đề tài “Phát triển DN nhỏ vừa địa bàn tỉnh Đắk Lắk” nhằm nghiên cứu thực trạng phát triển DNNVV địa bàn tỉnh, giai đoạn 2010 -2014, từ đưa hướng để giải vấn đề đặt phát triển DNNVV Qua ngiên cứu luận văn hoàn thành mục tiêu đề đóng góp số kết sau: 24 Thứ nhất, luận văn làm rõ khái niệm phát triển DNNVV, vai trò DNNVV phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời, luận văn nêu rõ nội dung tiêu chí để đánh giá phát triển DNNVV, bao gồm tiêu chí đánh giá gia tăng số lượng, gia tăng nguồn lực DN, liên kết DN, hiệu kinh doanh, đóng góp cho xã hội mở rộng thị trường Bên cạnh đó, luận văn đưa nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DNNVV như: điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, điều kiện xã hội sách nhà nước Thứ hai, luận văn khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, qua thuận lợi, khó khăn phát triển DNNVV Quan trọng hơn, luận văn nêu lên thực trạng phát triển DNNVV địa bàn tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2010 - 2014 Trên sở đó, tác giả sâu phân tích mặt thành cơng mặt hạn chế, tồn việc phát triển DNNVV thời gian qua, từ nguyên nhân tồn để làm sở đề xuất nhóm giải pháp khắc phục, là: Nhóm giải pháp phát triển số lượng, nhóm giải pháp gia tăng nguồn lực cho DNNVV, nhóm giải pháp tăng cường liên kết DN, nhóm giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh, nhóm giải pháp mở rộng thị trường số giải pháp khác Trong nhóm giải pháp này, luận văn đưa giải pháp phía nhà nước giải pháp DN Tuy nhiên, hạn chế mặt thời gian khả nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả luận văn mong nhận tham gia đóng góp ý kiến Q Thầy, Q Cơ Anh Chị học viên để luận văn ngày hoàn chỉnh./ ... SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa a Khái niệm doanh nghiệp DN tổ chức có tên riêng, có... đăng ký thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích kinh doanh 3 b Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa DNNVV sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành ba cấp: siêu nhỏ,... lệ DN chưa thật xem trọng việc liên doanh, liên kết hoạt động SXKD lớn, DN siêu nhỏ 2.2.4 Thực trạng kết kinh doanh DNNVV a Doanh thu Giai đoạn 2010 – 2014, doanh thu DNNVV tỉnh Đắk Lắk có xu