1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp cận hệ sinh thái Năm bước thực hiện

40 368 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiếp cận hệ sinh thái Năm bước thực Gill Shepherd Ấn phẩm quản lý hệ sinh thái Số Tiếp cận hệ sinh thái Năm bước để thực Việc quy định thực thể tài liệu việc trình bày tài liệu không phản ánh quan điểm IUCN liên quan đến tư cách pháp lý quốc gia, lãnh thổ hay khu vực nào, quan có thẩm quyền họ việc phân định ranh giới quốc gia hay lãnh thổ Quan điểm thể ấn phẩm không thiết phản ánh quan điểm IUCN Ấn phẩm xuất với kinh phí hỗ trợ từ Chính phủ Hà Lan Cơ quan xuất bản: IUCN, Gland, Switzerland Cambridge, Anh Quốc Các tổ chức cá nhân tái ấn phẩm mục đích giáo dục phi lợi nhuận mà không cần đồng ý trước văn nơi giữ quyền, phải ghi rõ nguồn gốc Các tổ chức cá nhân không phép tái ấn phẩm để kinh doanh hay mục đích thương mại mà không đồng ý trước văn nơi giữ quyền Trích dẫn: Shepherd, Gill (2004) Tiếp cận Hệ sinh thái: Năm bước để thực IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK vi + 30 trang ISBN: 978-2-8317-1188-1 Bản quyền: Ảnh: 2004 Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế © Bà Gill Shepherd Trang bìa: Road into Bermi village, Babati, Tanzania, Gill Shepherd, ph; Back (l-r): Wild pig hunter, Indonesian Papua, Gill Shepherd, ph; Dry acacia woodland, western Sudan, Jim Harvey, ph; Mangrove forest, Panama, Marieke Wit, ph Thiết kế Mỹ thuật: Patricia Halladay Graphic Design In tại: Luck House Graphics Nơi lưu giữ ấn phẩm: IUCN Publications Services Unit 21 9c Huntingdon Road, Cambridge CB3 ODL, United Kingdom Tel: +44 1223 277894, Fax: +44 1223 277175; E-mail: info@books.iucn.org; http://www iucn.org Một catalogue ấn phẩm sẵn có để sử dụng? Sách in giấy Clo phân tử, couché matte 115 gsm Tiếp cận hệ sinh thái Năm bước để thực Gill Shepherd Lãnh đạo chuyên đề tiếp cận hệ sinh thái Ủy ban quản lý hệ sinh thái IUCN - Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Lời tựa Tiếp cận hệ sinh thái đặt người việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên họ hướng trực tiếp đến trọng tâm việc định Bởi vậy, tiếp cận hệ sinh thái sử dụng để tìm kiếm cân thích hợp việc bảo vệ sử dụng đa dạng sinh học vùng có nhiều người sử dụng tài nguyên giá trị quan trọng thiên nhiên Chính thích hợp nhà chuyên môn người sản xuất lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, vùng bảo tồn, quy hoạch đô thị nhiều lĩnh vực khác Tài liệu xuất Gill Shepherd, lãnh đạo chuyên đề tiếp cận hệ sinh thái ủy Ban IUCN quản lý hệ sinh thái, đưa từ lý thuyết tiếp cận đến bước thực tiễn để cải thiện Tài liệu làm rõ Tiếp cận thông qua việc cung cấp hướng dẫn cách sử dụng tiếp cận lập kế hoạch hoạt động thực tế Cả Hội nghị thứ Hội đồng hỗ trợ cho tư vấn khoa học, công nghệ kỹ thuật (SBSTTA) Ủy ban bảo tồn đa dạng sinh học (CBD) Hội nghị lần thứ bên liên quan CBD hoan nghênh đời tài liệu hướng dẫn ứng dụng tiếp cận hệ sinh thái Tôi muốn gửi lời cảm ơn đến bà Gill Shepherd hiểu biết sâu sắc đóng góp to lớn bà công việc IUCN, CEM tiếp cận hệ sinh thái Tôi xin cảm ơn thành viên khác Ban điều hành CEM cung cấp nhiều thông tin, nội dung, gửi lời cảm ơn tới ông Joachim Gratzfeld Chương trình quản lý hệ sinh thái IUCN kỹ hiệu đính tỷ mỉ ông Tài liệu xuất với tài trợ Tổng giám đốc tổ chức Hợp tác quốc tế (DGIS), Bộ Ngoại giao Hà Lan Chúng cảm ơn DGIS tài trợ kinh phí cho hầu hết nghiên cứu sử dụng để minh họa bước cho việc thực Tiếp cận hệ sinh thái tài liệu Dr Hillary Masundire Chủ tịch, Ủy ban IUCN Quản lý hệ sinh thái Chúng hoan nghênh ý kiến bạn tính hữu ích tài liệu hướng dẫn này; liên hệ với chúng tôi: cem@iucn.org Nội dung Giới thiệu 12 nguyên lý tiếp cận hệ sinh thái Các nguyên lý tổ chức B c A  X c đ ị n h c c b ê n l i ê n q u a n v đ ị n h n g h ĩ a k h u v ự c h ệ s i n h t h i Nghiên cứu điển hình, xác định nhóm liên quan (Bocas del Toro, Panama) Nghiên cứu điển hình, xác định khu vực hệ sinh thái (Biên giới Niger-Nigeria) B c B C ấ u t r ú c , c h ứ c n ă n g v q u ả n l ý h ệ s i n h t h i Nghiên cứu điển hình, cấu trúc chức hệ sinh thái (Tỉnh Papua, Indonesia) Nghiên cứu điển hình, chuyển giao quản lý hệ sinh thái (Tanzania) 12 13 17 Bước C Các vấn đề k inh tế Nghiên cứu điển hình, vấn đề kinh tế (Lưu vực sông Mekong) 18 19 B c D Q u ả n l ý k h ả n ă n g t h í c h ứ n g v ề k h ô n g g i a n Nghiên cứu điển hình, nhân rộng (Tanzania) Nghiên cứu điển hình, thu hẹp (Biên giới Niger-Nigeria) 22 23 25 B c E Q u ả n l ý k h ả n ă n g t h í c h ứ n g v ề t h i g i a n Nghiên cứu điển hình, chương trình lâm nghiệp đa bên (Tỉnh Papua, Indonesia) 26 27 Kết luận 30 Nguồn ảnh Trang Cây keo khô, Zalingei, Tây Sudan Jim Harvey 4 Ngư dân, Bocas del Toro archipelago, Panama Nestor Windevoxhel 5 Rừng ngập mặn, Bocas del Toro archipelago, Panama Marieke Wit 6 Nhà ngư dân, Bocas del Toro, Panama Simon Rietbergen 7 Tập huấn PR với cộng đồng phủ, Panama Marieke Wit Đất nông trang, Sahel, Bắc Ghana Gill Shepherd 9 Những người chăn nuôi gia súc di cư phía nam, tây Sudan, Jim Harvey 10 Phụ nữ Fulbe cho gia súc ăn, biên giới Niger-Nigeria, Mike Mortimore 11 Chăn thả gia súc đất keo, tây Sudan Jim Harvey 12 Hướng vịnh Baliem, Indonesian Papua Adrian Wells 13 Đất trồng khoai lang, cao nguyên Indonesian Papua Adrian Wells 14 Phụ nữ ngang qua đồng, cao nguyên Indonesian Papua Gill Shepherd 15 Tập huấn PR cho nam giới, cao nguyên Indonesian Papua Gill Shepherd 16 Bán gỗ làm củi đun, Bermi village, Babati, Tanzania Gill Shepher 17 Đường tới làng Bermi, Babati, Tanzania Gill Shepherd 18 Đánh cá bờ biển, TháiLan - Lào border Peter-John Meynell 19 Đồng sông Mê-kông, Vườn quốc gia Tràm Chim, Việt Nam Peter-John Meynell 20 Đăng cá, đồng sông Mê-kông, vựa lúa, Việt Nam Peter-John Meynell 21 Vườn bên sông, nhánh sông Mekong, Lào Peter-John Meynell 22 Cây keo, Babati, Tanzania Gill Shepherd 23 Vách đứng bên núi , Babati, Tanzania Gill Shepherd 24 Phụ nữ làm cỏ, biên giới Niger-Nigeria Mike Mortimore 25 Đi cày sớm đầu mùa mưa, Kitui, Kenya Gill Shepherd 26 Cây với đất màu mỡ, vùng đất thấp, Indonesian Papua Gill Shepherd 27 Trưởng thôn cán phủ Adrian Wells 28 Săn lợn rừng, vùng đất thấp Indonesian Papua Gill Shepherd 29 Hướng dẫn sử dụng đất, cao nguyên Indonesian Papua Gill Shepherd 30 Kênh rừng ngập mặn, Isla Bastimentos, Panama Marieke Wit Ti ế p c ậ n h ệ s i n h t h i : N ă m b c t h ự c h i ệ n 1 Giới thiệu Tiếp cận hệ sinh thái chiến lược để quản lý tổng hợp đất, nước tài nguyên sống nhằm tăng cường bảo vệ sử dụng bền vững theo hướng công Nó khung cho hành động Hiệp định Đa dạng sinh học (CBD) bao gồm 12 nguyên lý (trang 2) Khi xem xét làm để thực tốt tiếp cận hệ sinh thái, có vài nỗ lực để xếp hạng nguyên lý theo mức độ quan trọng theo chủ đề Trong nỗ lực thú vị mặt khái niệm, có khoảng trống trợ giúp mặt thực tiễn việc áp dụng lĩnh vực tiếp cận hệ sinh thái Ủy ban IUCN Quản lý hệ sinh thái (CEM) xây dựng tài liệu nhằm lấp đầy khoảng trống Chúng tập hợp nhiều Các nguyên lý Tiếp cận Hệ sinh thái thành tiếp cận chung để thúc đẩy thảo luận, lập kế hoạch hành động bước Đương nhiên, ta giải khía cạnh hệ sinh thái cách đơn lẻ cho dài hạn khía cạnh xem xét giải sớm nội dung mô tả kiểm tra thường xuyên Tuy nhiên, tiếp cận nâng cao khả chủ động khuyến khích nhà nghiên cứu cán thực địa tập trung vào nhóm vấn đề thời điểm Trong cách tiếp cận này, hệ sinh thái, cư dân nó, thách thức, hội hữu dần thấy quản lý thành trọng tâm Ti ế p c ậ n h ệ s i n h t h i : N ă m b c t h ự c h i ệ n 12 Nguyên lý Tiếp cận hệ sinh thái Những mục tiêu quản lý đất, nước môi trường sống vấn đề lựa chọn xã hội Quản lý nên phân cấp đến cấp quản lý phù hợp thấp Các nhà quản lý hệ sinh thái nên xem xét ảnh hưởng (thực tế tiềm năng) hoạt động họ thực tới hệ sinh thái lân cận hệ sinh thái khác Nhận thức rõ lợi ích đạt từ quản lý, cần thiết thường xuyên để hiểu quản lý hệ sinh thái bối cảnh kinh tế Mỗi chương trình quản lý hệ sinh thái nên bao gồm: (i) Giảm khiếm khuyết thị trường làm ảnh hưởng tiêu cực đến đa dạng sinh học; (ii) Khuyến khích để thúc đẩy việc sử dụng bền vững bảo tồn đa dạng sinh học (iii) Nội hóa chi phí lợi ích hệ sinh thái cấp độ khả thi Việc bảo tồn cấu trúc chức hệ sinh thái, để trì dịch vụ hệ sinh thái nên xem mục tiêu ưu tiên tiếp cận hệ sinh thái Hệ sinh thái nên quản lý phạm vi chức Tiếp cận hệ sinh thái nên thực phạm vi không gian thời gian phù hợp 8. Nhận khác phạm vi không gian tác động trễ đặc thù hệ sinh thái, mục tiêu quản lý hệ sinh thái nên thiết lập cho dài hạn Quản lý phải nhận thay đổi tránh khỏi 10 Tiếp cận hệ sinh thái nên tìm kiếm cân thích hợp hòa nhập việc bảo tồn sử dụng đa dạng sinh học 11  Tiếp cận hệ sinh thái nên xem xét tất dạng thông tin có liên quan, bao gồm kiến thức khoa học địa địa phương, đổi thực tiễn 12 Tiếp cận sinh thái nên thu hút tham gia tất bên có liên quan xã hội kiến thức khoa học 18 C Ti ế p Bước C Những vấn đề kinh tế c ậ n h ệ s i n h t h i : Việc xác định vấn đề kinh tế có ảnh hưởng đến hệ sinh thái cư dân hệ sinh thái quan trọng Những vấn đề kinh tế điều tiết lựa chọn quản lý hệ sinh thái? Khuyến khích không khuyến khích Điểm i ii Nguyên lý tập trung vào việc giảm tác động thị trường có ảnh hưởng tiêu cực đến đa dạng sinh học việc tạo khuyến khích cho việc bảo vệ sử dụng khôn ngoan dang sinh học Cả hai nhiệm vụ yêu cầu phân tích sâu sắc giai đoạn sớm quản lý hệ sinh thái Ví dụ, khuyến khích mang tính tiêu cực, trợ cấp khiến người dân khai thác tài nguyên cách không bền vững? N ă m b c t h ự c h i ệ n Nguyên lý áp dụng Bước C Nhận thức rõ lợi ích đạt từ quản lý, cần thiết thường xuyên để hiểu quản lý hệ sinh thái bối cảnh kinh tế Mỗi chương trình quản lý hệ sinh thái nên bao gồm: i)  G  iảm can thiệp thị trường làm ảnh hưởng tiêu cực đến đa dạng sinh học; ii) K huyến khích để thúc đẩy việc sử dụng bền vững bảo tồn đa dạng sinh học iii) Nội hóa chi phí lợi ích hệ sinh thái đối mức độ khả thi Bước C: Những vấn đề kinh tế 19 C Bước C: Nghiên cứu điển hình, vấn đề kinh tế Lưu vực sông Mêkông Các nước vùng hạ lưu sông Mêkông, Campuchia, Lào, Thái Lan, Việt Nam, thành lập Ủy ban sông Mêkông (MRC) để bảo vệ đa dạng sinh học song Mê Kông để đảm bảo nguồn tài nguyên cho sinh kế người dân địa phương người nghèo Dự án đa dạng sinh học vùng ngập nước sông Mê Kông (MWBP ) IUCNs thực phối hợp với Ủy ban sông Mê Kông, phát huy khái niệm “dòng môi trường” — chế độ nước cần đảm bảo để trì hệ sinh thái lợi ích nơi có cạnh tranh sử dụng nước nơi dòng nước bị điều chỉnh Ủy ban sông Mê Kông đàm phán với việc sử dụng nước xây dựng kế hoạch lưu vực đưa dòng môi trường yêu cầu Tác động thị trường có ảnh hưởng đến đa dạng hóa sinh học việc đánh giá qúa mức giá trị công trình đập ngăn nước kế hoạch thủy lợi đánh giá thấp giá trị sử dụng kinh tế nước sông Người nghèo sống dựa vào sông chủ yếu nhờ hệ thực vật nguồn lợi thủy sản sông; dồi này, tỷ lệ định lượng nước phải chảy tự cách tự nhiên vào đầm lầy nhánh sông, đảm bảo nguồn nước mặt Thực tế nhu cầu người dân phù hợp với chế độ phân bổ nước, tôn trọng khái niệm dòng chảy môi trường làm lợi cho dạng sinh học Giảm ảnh hưởng xấu thị trường tăng cường khuyến khích để thúc đẩy bảo tồn dạng sinh học khai thác bền vững liên quan đến việc cải thiện kiến thức thiện chí mặt trị Dự án MWBP, thông qua hỗ trợ gần Tiếp tục trang 21 20 C Ti ế p Bước C (tiếp) c ậ n h ệ s i n h t h i : N ă m b c t h ự c h i ệ n Một số vấn đề mang tính địa phương việc cán địa phương bắt ép phải hối lộ để khai thác tài nguyên từ hệ sinh thái Một số vấn đề không phù hợp không theo luật quốc gia Trong trường hợp nghiên cứu điển hình Mekong, việc sử dụng nước không bền vững mặt môi trường bị điều tiết quan tâm nhiều đến nhu cầu sử dụng nước người giàu người nghèo Những khích lệ mang tính tích cực dẫn đến việc sử dụng nước tốt bao gồm kiến thức tốt hiểu biết hơn, có tiếng nói có trọng lượng hơn việc định cấp quốc gia cấp vùng Cũng quan trọng ta hiểu lượng hóa lợi ích kinh tế, dẫn đến việc quản lý hệ sinh thái tốt Những phân tích kinh tế hoạt động tiếp diễn Nhiều thực tế kinh tế trở lên rõ ràng bước Thị trường - méo mó thị trường - thay đổi liên tục biến động, tạo mức độ thay đổi không ngừng khuyến khích tiêu cực tích cực cho việc phá vỡ bảo vệ đa dạng sinh học Nội hóa chi phí lợi ích hệ sinh thái (Nguyên lý 4: Mục iii) điểm cốt lõi vấn đề mẻ tiếp cận hệ sinh thái Thách thức cần tránh việc tập trung lợi ích hệ sinh thái tiểu hệ sinh thái đánh chi phí sang đối tượng khác Một điều sống làm việc với, không chống lại, khía cạnh cốt yếu kinh tế địa phương Thậm chí tốt phải đối mặt với thách thức trị, hệ thống phải thiết lập chỗ để người chăm sóc hệ sinh thái có quyền kiểm soát lợi ích mà hệ sinh thái mang lại người gây chí phí môi trường phải trả cho việc làm họ Bước C: Những vấn đề kinh tế 21 Bước C: Nghiên cứu điển hình, vấn đề kinh tế (tiếp tục) Hỗ trợ nghiên cứu người dân xứ (Thai Baan) nhánh sông Mekong Thái Lan, làm sáng tỏ khía cạnh mà thống kê thủy sản đất liền khu vực đánh giá thấp tầm quan trọng kinh tế việc sử dụng nước người nghèo cho nguồn lợi thỷ sản Hiến pháp Thái Lan làm cho người dân địa phương có ảnh hưởng nhiều vào quản lý phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên, có quyền lực để vượt qua xung đột đặc điểm phát triển quy mô rộng Những đầu tư vào dòng môi trường điều chỉnh lợi ích rõ ràng cho người nghèo Trong hệ sinh thái rộng Mekong, nội hóa chi phí lơi ích vấn đề phức tạp Lưu vực sông phải xem xét chuỗi tiểu hệ thống, ảnh hưởng việc xem xét trị tự nhiên Sự điều tiết mức lượng nước vào hồ đập, kế hoạch thuỷ lợi gây lên ngoại ứng không mong đợi hạ lưu, làm nguy hại tới da dạng phong phú tài nguyên Nhu cầu hạ lưu phải giúp cho việc định hình cách quản lý sử dụng tài nguyên thượng lưu, nhu cầu nước người nghèo phải ưu tiên hàng đầu “Dòng môi trường” phải xác định dựa vấn đề kiến thức tốt có thời điểm thường xuyên điều chỉnh Để có tác động kinh tế, Những nghiên cứu kiểu Thai Baan nên tập trung vào việc xây dựng liên kết bên liên quan địa phương để trao đổi kết and hạn chế thay đổi không mong đợi từ thượng nguồn Chính phủ nên đúc rút kinh nghiệm kiến thức sâu rộng cán cộng đồng địa phương xay dựng cách quản lý nước độc quyền Các quan phủ nên giải xung đột cách táo bạo, đúc rút kinh nghiệm quốc tế hiệp đinh quốc tế ưu tiên tiếp cận hệ sinh thái lấy lợi hội cho thay đổi tích cực chúng xảy C 22 D Ti ế p Bước D: Quản lý thích ứng không gian c ậ n h ệ s i n h t h i : Quản lý thích ứng theo không gian liên quan đến tác động hệ sinh thái với vùng hệ sinh thái lân cận Những thay đổi quản lý hệ sinh thái làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái lân cận , có nỗ lực để nội hóa chi phí lợi ích (Nguyên lý 4: Điểm iii) Một vài tác động biết trước chắn xảy Ví dụ số hoạt động định chăn nuôi sản xuất nông nghiệp không cho phép hệ sinh thái diễn nhiều hệ sinh thái khác Rõ ràng quản lý phải thích ứng Những quản lý tốt môt hệ sinh thái thường đem lại quản lý tốt hệ sinh thái lân cận thời gian định N ă m b c t h ự c h i ệ n Nguyên lý liên quan đến Bước D Các nhà quản lý hệ sinh thái nên xem xét ảnh hưởng (thực tế tiềm năng) hoạt động họ thực hệ sinh thái lân cận hệ sinh thái khác Tiếp cận hệ sinh thái nên thực phạm vi không gian thời gian phù hợp Bước D: Quản lý thích ứng theo không gian 23 Bước D: Nghiên cứu điển hình, quản lý thích ứng theo không gian Nhân diện mô hình Tanzania Ở huyện Babati, sườn núi Rift Valley, trồng rừng có độ dốc nghiêng phía đồng phía Một trụ sở thiên chúa giáo bệnh viện xây dựng từ năm 1920, thu hút nông dân đến sống vùng vào năm 1970, việc xây dựng nhà cửa hình thành nên khu vực dân cư dọc theo chân vách núi Cây cối sườn núi bị cắt để xây dựng nhà cửa làm củi đun, chí gia súc chăn thả vùng Vào năm 1990, sườn núi trở lên nghèo hệ sinh thái Các dòng suối không chảy quanh năm có phù sa trước đây, nở đất diễn thường xuyên Các lối sườn núi bị lún sâu nguy hiểm Trưởng thôn Bermi ban hành lệnh cấm người dân thôn ông chăn thả gia súc năm 1994, phạt phát gia súc Ông cấm việc thu lượm củi đề xuất việc trồng rộng khắp theo sườn dốc Hai thôn lân cận sau cấm chăn thả gia súc địa bàn họ Hệ thực vật phục hồi nhanh chóng khuyến khích nhiều thôn khác thiết lập khu vực cấm chăn thả Vào năm 2001, dòng suối bắt đầu chảy quanh năm đất bị sạt lở Các loài động vật hoang dã bắt đầu sinh sản phát triển trở lại vùng dốc Các thôn chí xem xét giải vấn đề rộng Các vấn để bao gồm việc yêu cầu gia đình vùng đồi ngừng việc chăn thả gia súc sườn núi yêu cầu bệnh viện thiên chúa giáo ngừng việc cắt hai xe tải gỗ tuần làm củi đun xem xét nguồn nhiên liệu khác biogas D 24 D Ti ế p Bước D (tiếp) c ậ n h ệ s i n h t h i : N ă m b c t h ự c h i ệ n Thực thay đổi hệ sinh thái bước làm cho họ nhận thấy cư dân thuộc hệ sinh thái lân cận thích nghi dần với tác động trước thay đổi quản lý hệ sinh thái họ Cũng vậy, vài trường hợp, thay đổi có tính chất bắt buộc theo hướng ngược chiều làm cho thu nhỏ hệ sinh thái Những thay đổi tác động từ bên (khi vài hoạt động tài trợ kinh phí yếu tố kinh tế khác) có nghĩa phần hệ sinh thái nguyên thủy lớn quản lý thành công Bước D: Quản lý thích ứng theo không gian 25 Bước D: Nghiên cứu điển hình, quản lý thích ứng theo không gian Thu hẹp mô hình, vùng biên giới Niger-Nigeria Khoảng 30 năm trước, cư dân hệ sinh thái Maradi Department Niger, gần biên giới Nigeria thích nghi với việc lượng mưa thưa thớt dân số ngày tăng Một phần đất thôn trồng hoa hồng từ diện tích rừng đồng cỏ trước đây, nông dân phải chịu thiếu phân chuồng sản phẩm phụ trồng cần thiết để trì độ phì đất Một vài nông dân bắt đầu khai hoang phía Bắc để có vùng cỏ độc quyền Sự suy giảm tài nguyên sở hữu chung dẫn đến thay đổi quản lý hệ sinh thái Nhìn chung, cư dân vùng ngày sở hữu đất việc thâm canh ngày tăng Các hộ nông dân thích nghi với thay đổi việc trì sản xuất Tăng mật độ trồng đơn vị diện tích - chủ yếu thôngqua quản lý bảo vệ tái sinh tự nhiên - tư nhân hóa vùng đất bạc màu (khi tài sản chung) để chăn thả gia súc lấy củi, tăng nhập cư lao động Ở phía Nam huyện, họ giới thiệu giống trồng hàng loạt giải pháp bảo tồn độ phì đất Ở phía Bắc, nông dân mở rộng diện tích trồng, đưa vùng đất khả canh tác trước vào sử dụng Họ thay đổi phương pháp chăn thả gia súc gia cầm: số vật nuôi nhốt cố định trang trại vật nuôi khác chăn thả hầu hết thời gian năm D 26 E Ti ế p Bước E Quản lý thích ứng theo thời gian c ậ n h ệ s i n h t h i : Lập kế hoạch cho quản lý thích nghi liên quan đến mục tiêu dài hạn nhiều biện pháp linh hoạt để đạt mục tiêu Những nguyên lý liên quan đến bước cuối (Nguyên lý 7, Nguyên lý 8, Nguyên lý 9) nhấn mạnh điều phải xác đinh mục tiêu dài hạn, chắ chắn điều vấn đề biết trước điều chỉnh mục tiêu cho ta biết biện pháp để đạt mục tiêu Để giải thách thức này, mục tiêu dài hạn - công cụ quản lý sử dụng để đạt mục tiêu - phải thường xuyên kiểm tra Một cách quản lý thích ứng hiệu đòi hỏi phải có phương pháp giám sát xuất sắc để phát vấn đề sớm N ă m b c t h ự c h i ệ n Những nguyên lý liên quan đến bước E Tiếp cận hệ sinh thái nên thực phạm vi không gian thời gian phù hợp Nhận khác phạm vi không gian tác động trễ đặc thù hệ sinh thái, mục tiêu quản lý hệ sinh thái nên thiết lập cho dài hạn 9. Q uản lý phải nhận thay đổi tránh khỏi Bước E: Quản lý thích ứng theo thời gian 27 E Bước E: Nghiên cứu điển hình, quản lý thích ứng theo thời gian Chương trình lâm nghiệp đa bên tỉnh Papua, Indonesia Ở Papua, mục tiêu quyền lập kế hoạch cho việc bảo tồn sản xuất khu rừng Papua thông qua hàng loạt cách phân loại đất linh hoạt (xem Nghiên cứu điển hình bước B) Người dân địa phương nhằm mục tiêu vừa bảo tồn vừa sản xuất, sắc thái khác, theo cách thích hợp bổ trợ khực mà họ coi hệ sinh thái họ Sáng kiến chương trình lâm nghiệp đa bên (MFP) cho thấy ví dụ điển hình quản lý thích ứng hành động việc tạo minh chứng cụ thể phương pháp cải thiện hệ sinh thái, thông qua thử nghiệm tiếp cận bảo tồn quản lý rừng bền vững sở kết hợp kỹ quan điểm nhiều bên khác MFP tạo tăng cường tổ chức cộng đồng đàm phán với giới bên Các tổ chức tộc nhận họ cần để hợp tác hiệu với bên khác hình thành Hiệp hội tộc Những tổ chức tăng cường qua khó khăn thách thức xây dựng đồ khu vực nhiều tộc nghị về tranh cãi mốc giới Các quy định bảo vệ tài nguyên thiên nhiên hệ thống xử phạt phát triển sau điều phối tộc Tiếp tục, trang 29 28 E Ti ế p Bước E (tiếp) c ậ n h ệ s i n h t h i : N ă m b c t h ự c h i ệ n Cũng cần có minh bạch mối quan hệ tin tưởng lẫn bên liên quan đến vấn đề cần thảo luận Quản lý thích ứng theo thời gian đòi hỏi lực giải nguyên nhân vấn đề tìm giải pháp cho vân đề này, để rút kinh nghiệm cho nguyên lý tiếp cận hệ sinh thái khác (đặc biệt Nguyên lý 4, liên quan đến vấn đề kinh tế) để hiểu không thiết kế giải pháp để đạt mục tiêu Tất nhiệm vụ đòi hỏi diễn đàn hiệu bên tích cực có trách nhiệm (trang 8) Bước E: Quản lý thích ứng theo thời gian 29 Bước E: Nghiên cứu điển hình, quản lý thích ứng theo thời gian (tiếp) Cả hiệp hội tộc vùng đất thấp vùng cao khuyến khích việc tạo phát huy quyền lực tổ chức đại diện đề xuất mối quan tâm họ lên quyền cấp tỉnh địa phương MFP làm việc với tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ, quyền cấp tỉnh quyền địa phương việc giải vấn đề hệ sinh thái việc tìm kiếm giải pháp cho họ Những hình thức tổ chức rõ ràng thể mối quan hệ qua lại lẫn nhau, xuất phát từ tộc giải thách thức quản lý thích phát sinh Quản lý thích ứng công việc tổ chức khu vực hệ sinh thái có liên quan đến tổ chức Lãnh thổ tộc nhỏ liên kết với lãnh thổ tộc, quy định chung xây dựng để giải thách thức từ bên Tương tự, khái niệm phủ phân loại đất trách nhiệm tổ chức phải thích ứng theo thời gian để thực cấp thấp cấp bách hơn, nơi cần thiết phải có thỏa hiệp đất đai Cuối cùng, MFP làm tăng khả thay đổi sách việc hỗ trợ để có quản lý hệ sinh thái tốt thông qua việc khuyến khích sách sử dụng đất hiệu hơn, hiểu sâu nhu cầu tồn sinh kế, tin tưởng cao vào lực quản lý kỹ thuật người dân địa phương có tiếp cận từ lên nhiều E 30 Ti ế p c ậ n h ệ s i n h t h i : N ă m b c t h ự c h i ệ n Kết luận Hội nghị bên Bảo tồn Đa dạng sinh học hỗ trợ việc áp dụng thực tiếp cận hệ sinh thái, hoan nghênh hướng dẫn bổ sung cho hiệu (Quyết định VII/1 1) Tài liệu gợi ý cách tiếp cận thực tế để thực Tiếp cận hệ sinh thái, sử dụng phương pháp bước xây dựng Sử dụng phương pháp này, Ủy ban IUCN’s quản lý môi trường thực số nghiên cứu điển hình nhiều cảnh quan khác nhau, phủ Hà Lan tài trợ Một số nghiên cứu sử dụng để minh họa việc áp dụng Những nguyên lý tiếp cận hệ sinh thái Ba vấn đề nêu chứng tỏ tầm quan trọng Thứ nhất, sở hữu đất tổ chức thể chế khác tồn hệ sinh thái, phải học cách quản lý quyền kiểm soát lên tất cả, phải đàm phán người sử dụng đất tác nhân khác Thứ hai, cần học cách nhân diện thông qua cách quản lý thích ứng, việc tăng cường liên kết thường làm tốt hệ sinh thái nhỏ so với hệ sinh thái lớn quan tâm tổ chức bảo tồn Một vài nghiên cứu điển hình phác họa gợi ý việc nhân diện mô hình phương pháp tốt cho bảo vệ rừng việc đảm bảo có rõ ràng quyền quản quản lý, định lựa chọn cấp sở Chỉ tổ chức thiết lập (hoặc tổ chức cũ đưa nhiệm vụ rõ ràng hơn) lực địa phương can thiệp vào vào cấp độ khác để giải vấn đề rộng Thứ ba, hiểu biết cấu trúc, chức quản lý hệ sinh thái, hành động cần thiết, tăng nhanh chóng thông qua việc trao quyền cho mối quan hệ nhiều bên mà xây dựng hỗ trợ Chỉ có thực cam kết dài hạn người chăm sóc hệ sinh thái có đủ tiềm 12 Nguyên lý hệ sinh thái để bảo vệ đa dạng sinh học cách công bền vững Ti ế p c ậ n h ệ s i n h t h i : N ă m b c t h ự c h i ệ n 31 32 Ti ế p c ậ n h ệ s i n h t h i : N ă m b c t h ự c h i ệ n IUCN – Tổ chức bảo tồn giới Được thành lập năm 1948, Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới tập hợp quốc gia, quan phủ nhiều tổ chức phi phủ khác lại thành hợp tác chung giới: gần 1000 thành viên tất 140 nước Là hiệp hội, IUCN tìm kiếm ảnh hưởng, khuyến khích trợ giúp xã hội khắp giới để bảo tồn đa hòa nhập đa dạng thiên nhiên đảm bảo việc sửu dụng nguồn tài nguyên công bền vững mặt sinh thái Những ấn phẩm quản lý hệ sinh thái IUCN Sinh kế người dân khắp giới phụ thuộc vào hàng hóa dịch vụ hệ sinh thái: nước sạch, không khí, thực phẩm, nhiên liệu, nguyên vật liệu xây dựng Tuy nhiên hệ sinh thái chịu áp lực ngày lớn việc sử dụng tài nguyên không bền vững bảo tồn không triệt để Để giải thách thức này, IUCN khuyến khích việc áp dụng Tiếp cận sinh thái - chiến lược cho quản lý tổng hợp nguồn tài nguyên đất, nước tài nguyên sống với nhu cầu người trung tâm Mục đích nhữn ấn quản lý hệ sinh thái IUCN chia sẻ học đúc rút từ việc thực Tiếp cận hệ sinh thái thực địa sách để giúp nhận tầm nhìn IUCN cho giới có đánh giá mặt giá trị bảo tồn thiên nhiên Chương trình quản lý hệ sinh thái IUCN Rue Mauverney 28 CH-1 196 Gland, Switzerland Tel: + + 41 22 999 02 15 Fax: + + 41 22 999 00 20 E-mail: ecosystems@iucn.org www.iucn.org/themes/cem IUCN Publications Services Unit 219c Huntingdon Road Cambridge, CB3 0DL, United Kingdom Tel: + + 44 1223 277 894 Fax: + + 44 1223 277 175 E-mail: books@iucn.org www.iucn.org/bookstore [...]... tốt hơn ở những hệ sinh thái lân cận trong một thời gian nhất định N ă m b ư ớ c t h ự c h i ệ n Nguyên lý liên quan đến Bước D 3 Các nhà quản lý hệ sinh thái nên xem xét những ảnh hưởng (thực tế hoặc tiềm năng) của các hoạt động họ thực hiện ở các hệ sinh thái lân cận và các hệ sinh thái khác 7 Tiếp cận hệ sinh thái nên được thực hiện ở một phạm vi không gian và thời gian phù hợp Bước D: Quản lý... và chức năng hệ sinh thái, để duy trì dịch vụ hệ sinh thái nên được xem như là một một mục tiêu ưu tiên của tiếp cận hệ sinh thái 6  H  ệ sinh thái nên được quản lý trong phạm vi những giới hạn chức năng của nó 10. Tiếp cận hệ sinh thái nên tìm kiếm sự cân bằng phù hợp, và tổng hợp của việc bảo tồn và sử dụng đa dạng sinh học Bước B: Cấu trúc, chức năng và quản lý hệ sinh thái 13 B Bước B: Nghiên... mối quan hệ giữa các bên và hệ sinh thái quản lý và giám sát nó sinh thái và các cư dân hệ sinh thái Bước D X  ác định những tác động có thể xảy ra của hệ sinh thái này tới các hệ sinh thái lân cận Bước E X ây dựng các mục tiêu dài hạn, và các giải pháp linh hoạt để đạt được những mục tiêu này 3 4 A Ti ế p Bước A Xác định các nhóm có liên quan chính và khu vực hệ sinh thái c ậ n h ệ s i n h Bước A... các nguyên lý Bước A 12 Nguyên lý đã được tổ chức thành 5 bước, mỗi bước liên quan đến một phạm vi các hoạt động Bước B P hác họa cấu trúc và chức năng của hệ sinh thái và thiết lập cơ chế để Năm bước thực hiện tiếp cận hệ sinh thái như sau: Bước C X ác định tầm quan trọng của các vấn đề kinh tế sẽ có ảnh hưởng đến hệ  ác định các nhóm có liên quan chính, xác định khu vực hệ sinh thái và X phát... tiên tiếp cận hệ sinh thái và lấy lợi thế của những cơ hội cho những thay đổi tích cực như chúng đã xảy ra C 22 D Ti ế p Bước D: Quản lý thích ứng về không gian c ậ n h ệ s i n h t h á i : Quản lý thích ứng theo không gian liên quan đến những tác động có thể của hệ sinh thái với những vùng hệ sinh thái lân cận Những thay đổi trong quản lý của một hệ sinh thái có thể làm ảnh hưởng đến những hệ sinh thái. .. khu vực trong hệ sinh thái mà quản lý còn yếu nhưng nhu cầu cho bảo vệ hệ sinh thái thì mạnh; hoặc những khu vực có sự liên kết yếu kém Diễn đàn cũng có thể xác định và xem xét bất kỳ vấn đề điều phối quản lý nào cấp bách Bước B: Cấu trúc, chức năng và quản lý hệ sinh thái Bước B: Nghiên cứu điển hình, quản lý hệ sinh thái Quản lý ở cấp thấp và phù hợp nhất ở Tanzania Trong nhiều hệ sinh thái, có sự... những phương pháp giám sát xuất sắc để phát hiện ra những vấn đề sớm N ă m b ư ớ c t h ự c h i ệ n Những nguyên lý liên quan đến bước E 7 Tiếp cận hệ sinh thái nên được thực hiện ở một phạm vi không gian và thời gian phù hợp 8 Nhận ra được sự khác nhau phạm vi không gian và những tác động trễ do đặc thù của một hệ sinh thái, mục tiêu của quản lý hệ sinh thái nên được thiết lập cho dài hạn 9. Q uản... xét các nguồn nhiên liệu khác như biogas D 24 D Ti ế p Bước D (tiếp) c ậ n h ệ s i n h t h á i : N ă m b ư ớ c t h ự c h i ệ n Thực sự thì những thay đổi trong một hệ sinh thái có thể từng bước làm cho họ nhận thấy bởi vì các cư dân thuộc hệ sinh thái lân cận thích nghi dần với những tác động không biết trước do những thay đổi trong quản lý hệ sinh thái của họ Cũng như vậy, trong một vài trường hợp, sự... lý hợp tác dài hạn Bước B: Cấu trúc, chức năng và quản lý hệ sinh thái 15 Bước B: Nghiên cứu điển hình, cấu trúc và chức năng hệ sinh thái (tiếp) Phân loại rừng theo vùng, với các hình thức sử dụng, quản lý và bảo vệ khác nhau được áp dụng cho từng vùng Phòng Lâm nghiệp đã phân loại toàn bộ khu vực, hàng nghìn km2 thành một công viên quốc gia Bốn khu vực hệ sinh thái được lựa chọn năm 2004, với sự giúp... đa dạng sinh học đã cố gắng gắn các bên liên quan vào một khu vực đã được lựa chọn mà không xem xét đến những hàm ý rộng hơn về tiếp cận sinh thái, nhấn mạnh vào sự lựa chọn của xã hội t h á i : N ă m b ư ớ c t h ự c h i ệ n Nguyên lý liên quan đến Bước A 1 M  ục tiêu của quản lý đất, nước, và các tài nguyên sống là một vấn đề của sự lựa chọn xã hội 7  T iếp cận hệ sinh thái nên được thực hiện ở ... Tiếp cận hệ sinh thái Năm bước để thực Gill Shepherd Lãnh đạo chuyên đề tiếp cận hệ sinh thái Ủy ban quản lý hệ sinh thái IUCN - Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Lời tựa Tiếp cận hệ sinh thái. .. hệ sinh thái cấp độ khả thi Việc bảo tồn cấu trúc chức hệ sinh thái, để trì dịch vụ hệ sinh thái nên xem mục tiêu ưu tiên tiếp cận hệ sinh thái Hệ sinh thái nên quản lý phạm vi chức Tiếp cận. .. liên quan đến Bước D Các nhà quản lý hệ sinh thái nên xem xét ảnh hưởng (thực tế tiềm năng) hoạt động họ thực hệ sinh thái lân cận hệ sinh thái khác Tiếp cận hệ sinh thái nên thực phạm vi không

Ngày đăng: 12/11/2015, 21:26

Xem thêm: Tiếp cận hệ sinh thái Năm bước thực hiện

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w