1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giải chuyên lý Bắc Giang hộ bạn

2 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 56,5 KB

Nội dung

Câu 2/Một lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2 kg lò xo có độ cứng 20 N/m Vật nhỏ đặt giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo Hệ số ma sát trượt giá đỡ vật nhỏ 0,01 Từ vị trí lò xo không bị biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu m/s thấy lắc dao động tắt dần giới hạn đàn hồi lò xo Lấy g = 10 m/s2 Tính độ lớn lực đàn hồi cực đại lò xo trình dao động Giải: Chọn trục tọa độ Ox trùng với trục lò xo, gốc tọa độ O (cũng gốc năng) vị trí lò xo không biến dạng, chiều dương chiều chuyển động ban đầu lắc Độ lớn lực đàn hồi lò xo đạt giá trị cực đại chu kì đầu tiên, vật vị trí biên Theo định luật bảo toàn lượng ta có: 1 k 2 Amax + 2µgAmax - v 02 = Wđ0 = Wtmax + |Ams| hay mv = kA max + µmgAmax  2 m Thay số: 100A max + 0,2Amax – =  Amax = 0,099 m  Fmax = kAmax = 1,98 N Câu 5: Người ta dùng proton có động K p = 5,45 MeV bắn phá hạt nhân 9Be4 đứng yên sinh hạt α hạt nhân liti (Li) Biết hạt nhân α sinh có động Kα = 4MeV chuyển động theo phương vuông góc với phương chuyển động proton ban đầu Cho khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u xấp xỉ số khối Động hạt nhân liti sinh A 1,450 MeV B 4,725 MeV C 3,575 MeV D 9,450 MeV Pα Giải: Ta có phương trình: 1p + 9Be → 4α + 6Li Theo : Kp = 5,45 MeV ; KBe = 0MeV; Kα = 4MeV PX = PLi Góc α p 900 Áp dụng ĐLBT động lượng: → → → → → → p p = pα + pLi ⇔ ( p p − pα ) = ( p Li ) ⇒ p 2p + pα2 = p 2Li ⇔ 2m p K p + 2mα Kα = 2mX K Li ⇔ m p K p + mα Kα = m Li K Li ⇒ K Li = m p K p + mα Kα m Li = 3,575MeV => y C Câu 4: Hạt nhân 222Ra88 đứng yên phân rã hạt α biến đổi thành hạt nhân X Biết động hạt α phân rã 4,8 MeV coi khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ số khối chúng Năng lượng tỏa phân rã A 4,886 MeV B 5,216 MeV C 5,867 MeV D 7,812 MeV Giải: 222 Ra → 4α + 218X K (mX + mα ) 4,8.(218 + 4) mX ∆E ⇒ ∆E = α = = 4,88MeV ý A ADCT: Kα = mX + mα mX 218 Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn AN NB mắc nối tiếp, đoạn AN có cuộn cảm L = 5/(3π) (H), đoạn NB gồm R = 100√3Ω tụ điện có điện dung C thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều ổn định u = U√2cos120πt (V) Để điện áp hiệu dụng đoạn mạch NB đạt cực đại điện dung tụ điện A 10-4/(3,6π) F B 10-4/(1,8π) F C 10-4/(36π) F D 10-4/(7,2π) F Giải: ZL = L.ω = 200Ω ; R = 100√3Ω Theo công thức cực trị: Khi Z C = Z L + R + Z L2 điện áp hiệu dụng đoạn RC đạt cực đại : U RCMax = 2UR R + Z L2 − Z L U RC Max ⇔ Z C2 − Z L Z C − R = 2 2 Ta có: Z C − Z L Z C − R = ⇔ Z C − 200 Z C − (100 3) = =>ZC = 300Ω 1 1 10 −4 ⇒C = = = = = F => ý A C.ω Z C ω 300.120π 36000π 3, 6.104 π 3, 6.π Còn câu bạn làm giúp nha Chia sẻ nha: tuoiteen2011@gmail.com Mà Z C = .. .Giải: ZL = L.ω = 200Ω ; R = 100√3Ω Theo công thức cực trị: Khi Z C = Z L + R + Z L2 điện áp hiệu... =>ZC = 300Ω 1 1 10 −4 ⇒C = = = = = F => ý A C.ω Z C ω 300.120π 36000π 3, 6.104 π 3, 6.π Còn câu bạn làm giúp nha Chia sẻ nha: tuoiteen2011@gmail.com Mà Z C =

Ngày đăng: 12/11/2015, 14:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w