1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an sinh 6

176 379 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

Gi¸o ¸n Sinh häc 6 Ngày soạn : 03.04.2011 Tiết 58 : VAI TRỊ CỦA THƯC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VÀ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI Mức độ cần đạt : a) Kiến thức - Nêu số ví dụ khác chơ thấy TV nguồn cung cấp thức ăn nơi cho TV - Hiểu vai trò gián tiếp TV việc cung cấp thức ăn cho người thơng qua ví dụ cụ thể dây chuyền thức ăn (Thực vật → Động vật → Con người) b) Kĩ - Rèn luyện kỹ quan sát, kỹ làm việc độc lập theo nhóm c) Thái độ - Có ý thức bảo vệ cối cơng việc cụ thể Chuẩn bị giáo viên học sinh : a) GV : - Tranh phóng to hình 46.1: Sơ đồ trao đổi khí - Tranh động vật ăn thực vật, động vật sống - Bảng phụ: Nội dung bảng trang 153 b) HS - Ơn lại kiến thức quang hợp, sơ đồ trao đổi khí - Sưu tầm tranh ảnh mối quan hệ động vật, thực vật Tiến trình dạy a) Kiểm tra cũ ( 5′ ) * Câu hỏi : - Vì nói rừng có vai trò quan trọng việc hạn chế lũ lụt, hạn hán ? b) Bài TrÇn ThÞ H»ng Nga  140 Gi¸o ¸n Sinh häc 6 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY ? Bằng kiến thức học giải thích câu: "Khơng có TV khơng có sống trái đất " ? Treo tranh hình 46.1: Quan sát tranh, nhớ lại kiến thức quang hợp cho biết - Lượng oxi mà TV nhả có ý nghĩa ĐV người ? tự nhiên? H Thảo luận nhóm hồn thành bảng trang 153 (ít nhóm tìm vật) G Gọi đại diện nhóm báo cáo Giáo viên treo bảng ghi kết báo cáo nhóm - Qua em cho biết, thực vật có vai trò động vật? G Nhìn vào bảng ta thấy thực vật có vai trò quan trọng động vật, cung cấp oxi, thức ăn cho động vật từ quan (Rễ, thân, hoa, quả, hạt) thực vật Trên thực tế ta thấy có thực vật tổng hợp chất hữu từ nước khí cacbonic HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ I.Vai trò thực vật ĐV 1.TV cung cấp oxi thức ăn cho ĐV - Các chất hữu thực vật chế tạo - SV người cần oxi để hơ hấp - Dùng làm thức ăn cho ĐV, người GV Con người sinh vật khác khơng có oxi khơng tồn Ta nhịn ăn vài ngày khơng thể nhịn thở lâu 10 phút Vậy oxi dùng để làm gì, nhằm cung cấp lượng cho sống TV cung cấp thức ăn (hữu cơ) oxi cho ĐV - Bản thân động vật thức ăn cho động vật khác kể người Chuyển ý: Vậy ngồi vai trò cung cấp oxi, thức ăn cho động vật, thực vật có vai trò khác? Ta sang 2 Thực vật cung cấp nơi nơi sinh sản cho động vật - Cho biết động vật hoang dã như: Khỉ, chim, ong, sóc… thường sống đâu? G Quan sát hình 48.2 kết hợp với tranh ảnh sưu tầm trả lời câu hỏi theo mục phần trang 153 - Những hình ảnh tên nói lên điều vai trò thực vật động vật? G Trên thực tế đa số TV có lợi cho ĐV Thực vật khơng cung cấp nơi mà cung cấp oxi, thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản, chí làm thuốc chữa bệnh cho ĐV cung cấp nơi sinh sản cho động vật ví dụ: Các lồi chim làm tổ cây, đẻ Song bên cạnh đó, số TV lại gây hại trứng, ấp trứng tổ…Kiến làm tổ cho ĐV như: số tảo gây tượng cây, bọ xít đẻ trứng nước nở hoa sau chết làm nhiễm mơi - Thực vật cung cấp nơi nơi sinh sản trường nước, đầu độc cá, vậtThÞ H»ng động TrÇn Nga  cho động vật khác Một số gây độc duốc cá 141 -Rừng ngơi nhà chung cho tất lồi … động vật Gi¸o ¸n Sinh häc 6 c) Củng cố luyện tập ( 3′ ) Treo nội dung tập 3: Cho chuỗi liên tục sau: Là thức ăn Là thức ăn Thực vật Động vật ăn cỏ Động vật ăn thịt Là thức ăn Là thức ăn 2.Thực vật Động vật ăn cỏ Người Hãy thay từ thực vật, động vật tên cụ thể, vật cụ thể → rút nhận xét Đáp án : Là thức ăn Là thức ăn Cà rốt Thỏ Hổ Là thức ăn Là thức ăn Lá mía Bò Người -> Thực vật có vai trò gián tiếp việc cung cấp thức ăn cho người d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà ( 1′ ) - Học thuộc theo nội dung câu hỏi cuối trang 154 - Lấy thêm ví dụ khác cho tập - Xem trước phần II Ngày soạn : 03.04.2011 Tiết 59 : VAI TRỊ CỦA THƯC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VÀ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI (tiếp theo) Mức độ cần đạt : a) Kiến thức - Hiểu tác dụng hai mặt thực vật người thơng qua việc tìm số ví dụ có ích số có hại b) Kĩ - Rèn kỹ quan sát, phân tích - Thu thập thơng tin xử lí thơng tin c) Thái độ - Có ý thức thể hành động cụ thể: bảo vệ có ích, trừ có hại Chuẩn bị giáo viên học sinh : a) GV : Tranh thuốc phiện, cần sa - Phiếu học tập nội dung bảng trang 155 - Một số tranh ảnh, mẩu tin người nghiện ma t để học sinh thấy rõ tác hại b) HS - Tìm hiểu vai trò (giá trị) thực vật - Tìm hiểu tác hại ma t - Kẻ bảng trang 155 Tiến trình dạy a) Kiểm tra cũ ( 5′ ) * Câu hỏi : - TV có vai trò ĐV ? Lấy ví dụ chuỗi gồm TV, ĐV, người b) Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ TrÇn ThÞ H»ng Nga  142 Gi¸o ¸n Sinh häc 6 G Bằng kiến thức học kiến thức thực tế cho biết: - Thực vật cung cấp cho dùng đời sống ngày? G Để phân biệt cối theo cơng dụng người ta chia chúng thành khác bảng trang 155 G Phát phiếu học tập nội dung bảng trang 155 u cầu thảo luận nhóm hồn thành nội dung tập H Thảo luận nhóm hồn thành nội dung phiếu học tập (ghi tên cây, xếp loại cơng Tên Lương Thực ăn Cơng thực Phẩm nghiệp mít x lúa x thơng x cải x dụng) - Đại diện nhóm (3 nhóm) lên gắn kết lên bảng Các nhóm theo dõi nhận xét - Nhìn vào bảng trên, rút nhận xét cơng dụng thưc vật? G.Ta thấy thực vật có vai trò quan trọng người: cung cấp oxi chất hữu (các phận thực vật có), dùng làm thức ăn (các loại rau, củ…) dùng làm thuốc (lơng cu li, gừng , tỏi …) làm cảnh (vạn tuế, bách tán…), làm ngun liệu sản xuất giấy ( tre, nứa) đồ mây, bóng mát, phân xanh… G Chuyển ý: Có phải tất thực vật có lợi cho người? - Kể tên vài có hại cho người mà em biết? TrÇn II Thực vật với đời sống người Những có giá trị sử dụng - Cung cấp đáp ứng nhu cầu đời sống người - Cung cấp thức ăn, gỗ làm nhà, thuốc q, củi đun - Thực vật có cơng dụng nhiều mặt : cung cấp lương thực, thực phẩm, gỗ… - Cùng có nhiều cơng dụng khác nhau, tuỳ phận sử dụng Những có hại cho sức khỏe người Lấy Làm làm gổ Thuốc cảnh x x x - Thuốc lá, cần sa, thuốc phiện TT Tên Thuốc Thuốc phiện Duốc cá Cần sa - Trong thành phần có Nicotin dễ gây ảnh ThÞ H»ng Nga  143 Tác hại Ung thư phổi, lao Gây nghiện Làm chết cá Gây nghiện Gi¸o ¸n Sinh häc 6 hưởng đến máy hơ hấp, ung thư phổi… - Cây thuốc phiện: Trong nhựa có chứa moocphin heroin chất độc gây nghiện, ảnh hưởng đến sức khoẻ, gây hậu xấu cho thân, gia đình xã hội - Bản thân ảnh hưởng đến sức khoẻ, địa vị, học hành, dễ mắc vào nạn trộm cắp…Dễ mắc bệnh kỷ HIV/AIDS, xã hội ảnh hưởng -> Khơng sử dụng, tàng trữ chất ma t Khơng hút thuốc - Biện pháp : + Khơng hút thuốc + Khơng sử dụng ma t chất gây nghiện G Hiện tình trạng ma t học đường ngày lấn sâu Bản thân HS phải có lĩnh nghiên cấm thử sử dụng chất ma t, chống hút thuốc lá, lên án hành vi vi phạm pháp luật Ta thấy thực vật có vai trò quan trọng song tác hại khơng nhỏ - Có phải có hại cho người ? Khi có hại? G Treo bảng phụ HS thảo luận nhóm, hồn thành tập G Thực tế có hại hay khơng tuỳ thuộc vào việc sử dụng người Nếu sử dụng liều lượng lại có lợi Ví dụ thành phần mc phin thuốc phiện có tác dụng giảm đau, an thần Hay củ đậu : Củ ăn hạt độc gây chết… - Nêu tác hại thc lá, thuốc phiện, cần sa? - Nêu hậu nghiện ma t gây ra? G Cho tới số người nhiễm HIV/ AIDS lên tới 17.298.000(5/2006) - Cần phải có trách nhiệm - Là người học sinh cần phải làm → Tích cực trồng bảo vệ có ích, trừ có hại c) Củng cố luyện tập ( 4′ ) - Vì nói khơng có thực vật khơng có lồi người? - Thực vật cung cấp oxi cho hơ hấp người - Thực vật cung cấp chất hữu trực tiếp, gián tiếp cho người - Hút thuốc phiện có hại ? - Ảnh hưởng đến sức khoẻ, địa vị xã hội, gây nghiện - Ảnh hưởng đến gia đình - Ảnh hưởng đến xã hội d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà ( 1′ ) - Học thuộc theo nội dung câu hỏi cuối trang 156 - Trả lời câu vào vở: Tìm xem địa phương hạt kín có giá trị kinh tế nào? - Đọc mục: Em có biết - Xem trước nội dung 49: Bảo vệ đa dạng thực vật - Tìm hiểu xem địa phương có thực vật coi q, TrÇn ThÞ H»ng Nga  144 Gi¸o ¸n Sinh häc 6 - Tìm hiểu tình hình khai khác rừng địa phương, biện pháp bảo vệ rừng địa phương Ngày soạn : 10.04.2011 TIẾT 60 : BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT Mức độ cần đạt a) Kiến thức - Phát biểu đa dạng thực vật gì? - Hiểu thực vật q kể tên vài loại thực vật q - Hiểu hậu việc tàn phá rừng, khai thác rừng bừa bãi - Nêu biện pháp để bảo vệ đa dạng thực vật b) Kĩ - Rèn kỹ quan sát, phân tích, hoạt động nhóm c) Thái độ - Tự xác định trách nhiệm việc tun truyền bảo vệ thực vật địa phương Chuẩn bị giáo viên học sinh : a) GV : Tranh số thực vật q - Sưu tầm tin, ảnh tình hình phá rừng, khai thác gỗ, phong trào trồng gây rừng… b) HS : - Sưu tầm tin, tranh ảnh - Sưu tầm tư liệu tình hình khai thác rừng, trồng rừng địa phương Tiến trình dạy a) Kiểm tra cũ ( 5′ ) * Câu hỏi : - Vì nói khơng có thực vật khơng có lồi người? * Đáp án : - Thực vật cung cấp oxi cần cho sống hơ hấp người (khơng hơ hấp người chết) - Thực vật cung cấp trực tiếp gián tiếp thức ăn cho người VD: Rau cải thức ăn người (trực tiếp) TrÇn ThÞ H»ng Nga  145 Gi¸o ¸n Sinh häc 6 Rau cải → thức ăn lợn → thức ăn người *Vào : (1′ ) - Mỗi lồi giới thực vật có nét đặc trưng hình dạng, cấu tạo, kích thước, nơi sống…Tập hợp tất thực vật đặc trưng chúng tạo thành đa dạng giới thực vật - Hiện tính đa dạng bị suy giảm tác động người Vì cần bảo vệ đa dạng Vậy cách bảo vệ nào? b) Dạy nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ - Bằng kiến thức thực tế: Kể tên thực Đa dạng thực vật ? vật mà em biết địa phương em + Xồi :Thuộc ngành hạt kín, sống cạn - Cho biết chúng thuộc ngành thực + Sen : Thuộc ngành hạt kín sống vật nào? Sống đâu? nước - Nhận xét tình hình thực vật địa + Rêu: Ngành rêu sống nơi ẩm ướt phương? (Số lồi, mơi trường sống…) Tên thực vật Thuộc Nơi sống G Thấy thực vật địa phương đa dạng ngành Tảo , rau câu tảo nước thể số lượng lồi, mơi trường sống, Rêu tường rêu nơi ẩm kích thước, hình dạng… ướt Giáo viên: Treo bảng phụ thơng,kim giao hạt trần cạn - Qua bảng em có nhận xét hình dạng thực vật , mơi trường sống thực vật cam, lúa hạt kín khắp nơi - Hiểu đa dạng thực vật gì? - Thực vật trái đất đa dạng phong - Tính đa dạng thể nào? phú G u cầu HS đọc thơng tin mục 2a - Đa dạng thực vật phong phú ? Nhận xét thực vật Việt Nam lồi, cá thể lồi mơi trường ? Tính đa dạng cao thực vật Việt Nam sống chúng thể nào? - Thực vật có nhiều dạng, nhiều lồi, nhiều G Thực vật Việt Nam đa dạng thể mơi trường sống số lượng lồi, cá thể lồi mơi Tình hình đa dạng thực vật Việt trường sống Nhưng đa dạng tồn Nam ( 15′ ) khơng? a Việt Nam có tính đa dạng cao thực G Gọi HS đọc mục 2b trang 157 vật - Thơng tin nói lên điều - Thể hiện: Đa dạng lồi, đa dạng - Nêu ngun nhân làm cho tính đa dạng mơi trường sống (nước, cạn…) có nhiều thực vật Việt Nam suy giảm? lồi có giá trị kinh tế khoa học TrÇn ThÞ H»ng Nga  146 Gi¸o ¸n Sinh häc 6 - Sự suy giảm gây hậu thiên nhiên G Do khai thác bữa bãi nhiều thực vật trở nên q - Thế thực vật q hiếm? - Ở địa phương em có thực vật q hiếm? G Treo tranh có hình 49.1-49.2 giới thiệu 2lồi q Trắc, tam thất Theo thống kê nhà khoa học nước ta có 300 lồi thực vật q Việt Nam? - Chúng ta cần làm trước tình trạng trên? - Vì phải bảo vệ? Bảo vệ nào? - Vì phải bảo vệ đa dạng thực vật? (Vì tính đa dạng thực vật ngày suy giảm ) - Có biện pháp bảo vệ đa dạng giới thực vật ? - Bản thân làm để bảo vệ đa dạng thực vật? c) Củng cố luyện tập ( 4′ ) Ngun nhân làm tính đa dạng giảm sút a Do bị khai thác bừa bãi, tàn phá mơi trường sống b Do khí hậu c Do thiên tai b Sự suy giảm tính đa dạng cua thực vật Việt Nam ( 10′ ) - Ngun nhân: Do nhu cầu người dẫn đến việc khai thác bừa bãi, tàn phá… - Hậu quả: Nhiều lồi bị giảm đáng kể số lượng, mơi trường bị thu hẹp, bị đi, nhiều lồi trở nên hiếm, có lồi nguy bị tiêu diệt - Thực vật q hiếm: Là thực vật có giá trị mặt hay mặt khác có xu hướng ngày bị khai thác q mức Các biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật - Ngăn chặn phá rừng - Hạn chế khai thác rừng bừa bãi, lồi thực vật q - Xây dựng vườn thực vật, vườn quốc gia, bảo tồn… - Cấm bn bán, xuất lồi q - Tun truyền giáo dục tham gia bảo vệ rừng Hiện Việt Nam có 100 khu bảo tồn tự nhiên phủ cơng nhận với diện tích khoảng triệu hecta như: Rừng cúc phương, Tam đảo, Ba vì, Cát tiê 2.Thực vật q là: a Thực vật có số lượng b Thực vật vùng c Thực vật có giá trị, có xu hướng bị bị khai thác d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà ( 1′ ) - Học thuộc theo nội dung câu hỏi trang 159 - Đọc mục: Em có biết - Tìm hiểu thực vật q địa phương TrÇn ThÞ H»ng Nga  147 Gi¸o ¸n Sinh häc 6 - Xem trước nội dung 50: Vi khuẩn - Tìm hiểu số loại vi khuẩn Ngày soạn : 17.04.2011 Chương X: VI KHUẨN - NẤ M - ĐỊA Y TIẾT 61 VI KHUẨN Mức độ cần đạt : a) Kiến thức - Phận biệt dạng vi khuẩn tự nhiên - Nắm ĐĐ vi khuẩn kích thước, cấu tạo, dinh dưỡng, phân bố b) Kĩ - Rèn kỹ quan sát, phân tích c) Thái độ - Giáo dục lòng u thích mơn học Chuẩn bị: a) GV : Tranh phóng to dạng vi khuẩn (hình 50.1) b) HS : Nghiên cứu Tiến trình dạy a) Kiểm tra cũ ( 5′ ) - Tình hình đa dạng thực vật nước ta nào? Nêu biện pháp bảo vệ? b) Dạy nội dung TrÇn ThÞ H»ng Nga  148 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ Hoạt động 1: Tìm hiểu số đặc điểm Hình dạng, kích thước cấu tạo vi khuẩn khuẩn ( 15′ ) Gi¸o ¸n Sinhvihäc 6 GV: Treo tranh vẽ hình 50.1: Các dạng vi * Hình dạng: khuẩn kính hiển vi phóng đại - Có nhiều hình dạng khác : Hình que, hình cầu, hình dấu phảy, hình xoắn * Kích thước: có kích thước vơ nhỏ G Vi khuẩn có kích thước nhỏ, tế bào từ đến vài phần nghìn mm khơng có màu sắc nên có nhìn kính hiển vi khó phát Muốn nhìn rõ phải nhuộm màu - Vi khuẩn có hình dạng * Cấu tạo - Là thể đơn bào riêng lẻ G Nhìn vào hình ta thấy số loại vi xếp thành đám, thành chuỗi Có khuẩn sống thành đám, chuỗi Đó vách bao bọc, chất tế bào, chưa dạng tập đồn, liên kết với thành hình dạng định có nhân hồn chỉnh G Về cấu tạo gần giống với TB TV tế bào đơn vị sống độc lập gồm: Vách TB, chất TB khác chưa - Vì ta nhìn thấy vi khuẩn kính có nhân hồn chỉnh Khơng có diệp lục hiển vi phóng đại? G Trên thực tế có số vi khuẩn có roi - Nêu cấu tạo tế bào vi khuẩn nên có khả di chuyển - So với tế bào thực vật có khác - Nhắc lại đặc điểm hình dạng, kích thước Cách dinh dưỡng ( 10′ ) - Dinh dưỡng: vi khuẩn Tự dưỡng (một số ) - So sánh màu sắc vi khuẩn màu sắc Dị dưỡng Hoại sinh Ký sinh -Vì vi khuẩn khơng có màu sắc giống + Hoại sinh: Sống chất hữu có ? Điều cho biết điều gì?( Khơng có diệp lục → khơng tự tổng hợp chất hữu xác động vật phân huỷ + Ký sinh: Sống nhờ thể sống khác mà sử dụng chất hữu có sẵn ) Phân bố số lượng - Vi khuẩn dinh dưỡng cách nào? G Vi khuẩn có số lượng nhiều G Một số vi khuẩn có khả tự dưỡng chúng sinh sản nhanh cách - Hiểu hoại sinh, ký sinh? phân đơi tế bào vi khuẩn Người ta tính Hoạt động 3: Tìm hiểu phân bố số điều kiện thuận lợi sau 12 tiếng lượng vi khuẩn đồng hồ từ vi khuẩn ban đầu G u cầu HS nghiên cứu thơng tin sinh sản tới 10 triệu vi khuẩn Song SGK trang 161 Suy nghĩ trả lời câu hỏi gặp điều - Tại uống nước lã đun nước chưa -Vì nước lã nước khơng sơi lại mắc bệnh tả ? đun sơi có vi khuẩn gây bệnh tả - Tại phân hữu bón (ủ ) vào đất lâu - Vì đất có vi khuẩn biến chất hữu ngày lại hố thành mùn rồi thành muối TrÇn ThÞ H»ng Nga  thành muối khống khống ? 149 - Vì nói chuyện thường xun với người -Vì thở người bệnh chứa vi khuẩn gây bệnh truyền sang người khoẻ bị bệnh lao lại gây bệnh - Vì đứng cạnh bãi rác lớn ta lại cảm - Khơng khí biển, rừng lành - Chuẩn bị 44: “Sự phát triển giới Thực vật” • Đọc trước Trả lời câu hỏi • Kẻ bảng / tr.142 vào BT Ngày soạn : 06.03.2011 Tiết 52 : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIỚI THỰC VẬT I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu trính phát triển thực vật từ thấp đến cao gắn liền với chuyển từ đời sống đưới nước lên cạn Nêu giai đoạn phát triển thực vật - Nêu rõ mối quan hệ điều kiện sống với giai đoạn phát triển thực vật thích nghi thực vật vơi môi trường Kỹ năng: Rèn KN khái quát hóa Thái độ: yêu bảo vệ thiên nhiên, giáo dục chủ nghóa DVBC II/ Chuẩn bị: - GV: Tranh phóng to H 44.1 / 142 HS: Làm BT / 142 III/ Tiến trình lên lớp: Ổn định: Bài cũ: (?) Phân loại thực vật gì? Có bậc phân loại nào? (?) Kể tên Ngành thực vật học? Đặc điểm chung Ngành hạt kín Bài mới: - Giới thực vật từ đơn giản (Tảo) đến hạt kín có cấu tạo phức tạp có quan hệ với nhau? Con đường phát triển chúng diễn nào? * Hoạt động 1: Tìm hiễu trình xuất phát triển giới thực vật: Hoạt động GV Hoạt động HS - GT: phát triển thực vật - Hoạt động nhóm -> Đại diện liên tục theo giai đoạn - Treo tranh H 44.1 - Gọi HS đọc ND a, b, c… - Yêu cầu: Hoạt động nhóm quan sát tranh đọc ND SGK -> Sắp xếp câu a, b, c… theo thứ tự -> Hoàn chỉnh (nếu cần) - Gọi HS đọc lại ND vừa xếp - Yêu cầu HS tiếp tục hoạt đông nhóm trả lời câu hỏi thảo luận Tổ tiên chung Thực vật gì? (?) Giới thực vật tiến hóa đặc điểm cấu tạo quan sinh dưỡng quan sinh sản? Vd (?) Có nhận xét xuất nhómthực vật với điều kiện sống thay đổi? nhóm thực hiện: xếp: 1–a 2–d 3–b 4–g 5–c 6–e - Tổ tiên chung thực vật thể sống xuất đại dương - Sự phát triển TV theo hướng: + Cấu tạo thể ngày phức tạp + Khi điều kiện môi trường thay đổi, thực vật có biến đổi thích nghi với môi trường -> Kết quả: xuất nhóm thực vật thích nghi với môi trường (Gợi ý: Vì thực vật lại chuyển từ môi trường nước sang môi trường cạn? Vì dương xỉ cổ lại bò diệt vong thay vào hạt trần dương xỉ ngày nay?) - Vậy, phát triển thực vật thể sống trải qua giai đoạn chủ yếu nào? Trong giai đoạn có kiên quan trọng? * Hoạt động 2: Tìm hiểu giai đoạn phát triển giới thực v Hoạt động GV Hoạt động HS (?) Sự phát triển TVgồm * Sự phát triển TV gồm giai đoạn? giai đoạn: (?) Nội dung giai đoạn - Giai đoạn 1: Xuất thực gì? vật nước (tảo) -> Hoàn chỉnh (nếu cần) - Giai đoạn 2: Các thực vật cạn xuất (rêu, quyết, hạt trần, hạt kín) - Giai đoạn 3: Sự xuất chiếm ưu thực vật hạt kín Củng cố: (?) Thực vật nước xuất điều kiện nào? Vì chúng sống môi trường đó? (?) Thực vật cạn xuất điều kiên nào? Cơ thể chúng có khác thực vật nước? Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Chuẩn bị 45 “Nguồn gốc trồng” • Đọc trước Trả lời câu hỏi • Kẻ bảng / tr.144 vào BT • Mỗi HS tự tìm hiểu trồng có nguồn gốc từ hoang dại: so sánh đặc điểm quan sinh dưỡng, quan sinh sản -> tìm điểm khác trồng dại Ngày soạn : 12.03.2011 Tiết 53 : NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Xác đònh dạng trồng ngày kết qúa trình chọn lọc từ dại bàn tay người tiến hành - Phân biệt khác dại trồng, giải thích lí - Nêu biện pháp nhằm cải tạo trồng Kỹ năng: - Rèn KN quan sát, thực hành Thái độ: - Thấy khả to lớn người việc cải tạo thực vật - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường II/ Chuẩn bị: - GV: Tranh H 45.1, số vật mẫu: loại ngon táo, xoài, mận… - HS: Kẻ bảng / tr.144 Tìm hiểu trồng có nguồn gốc hoang dại III/ Tiến trình lên lớp: Ổn định: Bài cũ: (?) Tổ tiên tất thực vật gì? Hướng phát triển thực vật gì? Bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu trồng bắt nguồn từ đâu: Hoạt động GV Hoạt động HS (?) Kể tên vài trồng - Cây trồng công dụng chúng? người trồng theo mục đích sử - Gọi HS đọc ND SGK dụng (?) Cây trồng có nguồn gốc từ - Cây trồng bắt nguồn từ đâu? Cây trồng trồng với dại, trồng phục vụ nhu cầu mục đích gì? người - Hãy cho biết nguồn gốc ? - Vậy, trồng dại có đặc điểm khác nhau? * Hoạt động 2: Tìm hiểu trồng khác dại thếnào: Hoạt động GV Hoạt động HS - Treo tranh H 45.1 - Quan sát tranh (?) Cho biết tên cải - Bông cải (su lơ): lấy trồng phận Cải bắp: lấy người sử dụng? Su hào: lấy thân - Đa số trồng phong phú (?) Có nhận xét số lượng dại trồng so với dại Vd: Cải dại: -> cải, cải loài? bắp Cải củ, cải bẹ xanh, cải (*) Ngoài giống cải trồng ngọt… bắt nguồn từ cải dại? - Các bộâ phân người (?) Hãy so sánh bô phận sử dụng cải trồng người sử dụng cải có chất lượng tốt cải trồng so với cải dại? dại: to hơn, ngon hơn, hơn… (?) Vì có khác đó? - Do mục đích sử dụng - Yêu cầu Hs hoạt động nhóm người hoàn thành bảng / tr.144, -> Ở trồng, bô phận nhóm chuẩn bò (Treo bảng người sử dụng có phẩm phụ) chất tốt dại -> Hoàn chỉnh, sửa sai (nếu cần) - Quan sát vật mẫu số sản - GT: số sản phẩm phẩm trồng cho suất trồng cho suất cao, phẩm cao, phẩm chất tốt chất tốt (Cho HS quan sát vật mẫu) * Hoạt động 3: Muốn cải tạo trồng cần phải làm gì? Hoạt động GV Hoạt động HS - Gt: biện pháp cải tạo + Cải biến đặc tính di truyền trồng (?) Có phương pháp nhân giống (lai, gây đột biến…) giống nào? + Chọn lọc biến đổi (?) Để chăm sóc trồng cần có lợi phải làm gì? + Nhân giống: Chiết, ghép, (*) GD: Bảo vệ môi trường vệ sinh an toàn thực phẩm sử giâm cành, nhân giống vô tính dụng chất hóa học: thuốc ống nghiệm, hạt… + Chăm sóc: tưới nước, bón trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật… phân, phòng trừ sâu bệnh - Gọi HS đọc mục “Em có biết” Củng cố: (Kết hợp mới) Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Chuẩn bị 46: “Thực vật góp phần điều hòa khí hậu” • Đọc trước xem kỹ H 46.1 • Ôn tập kiến thức Quang hợp, chức • Trả lời câu hỏi: Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường? Khí hậu bao gồm yếu tốnào? Thực vật có vai trò việc bảo vệ môi trường? Ngày soạn : 12.03.2011 Tiết 54 : ÔN TẬP I/ Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố lại cho HS kiến thức học quan sinh sản có hoa Kiến thức về cấu tạo quan sinh dưỡng, quan sinh sản tảo, rêu, Kỹ năng: Khái quát hóa kiến thức KN thiết kế thí nghiệm Thái độ: nghiêm túc ôn tập II/ Chuẩn bị: - GV: Tranh phóng to: loại quả; hạt phận hạt; thụ tinh; sơ đồ có hoa - HS: Ôn tập lại kiến thức III/ Tiến trình lên lớp: Ổn định: Bài cũ: (Kết hợp mới) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS 1)Chưong VI: Hoa - Hoa gồm: đài, (?) Cấu tạo hoa gồm phần? tràng, nhò, nhụy, cuống đế hoa (?) Chức Hoa? - Chức năng: thụ phấn, thụ tinh, (?) Thụ phấn gì? Có kết hạt tạo - Thụ phấn tượng hạt hình thức thụ phấn nào? phấn tiếp xúc với đầu nhụy Có hình thức thụ phấn: (?) Thụ tinh gì? Giữa thụ phấn nhờ gió, nhờ sâu bọ, nhờ thụ tinh có quan hệ người - Thu ïtinh: tượng tế bào nào? (?) Hạt bô phận biến đổi thành? (?) Quả bọâ phận biến đổi thành? (?) Căn vào đặc điểm vỏ quả, chia thành nhóm chính? Vd (?) Hạt gồm phận nào? (?) Dựa vào đặc điểm để phân biệt hạt mầm hạt hai mầm? (?) Có cách phát tán hạt? Đặc điểm thích nghi với cách phát tán? - Hãy tiết kế thí nghiệm chứng minh: nảy mầm hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống (*) Giải thích sở khoa học số biện pháp kỹ thuật gieo hạt - Hãy lấy VD chứng minh: thống chức quan có hoa - Trình bày phát triển rêu, dương xỉ (?) Đặc điểm chung Tảo? (?) Đặc điểm chung rêu? (?) Đặc điểm chung Dương xỉ? - So sánh tìm điểm tiến hóa sinh dục đực kết hợp tế bào sinh dục tạo thành hợp tử Thụ phấn giai đoạn chuẩn bò cho thụ tinh xảy - Hạt noãn biến đổi thành 2) Chương VII: Quả Hạt: - Quả bầu nhụy biến đổi thành - Căn đặc điểm vỏ : khô thòt.- Hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ - Dựa vào số mầm phôi: - Quả hạt phát tán nhờ: gió, động vật, tự phát tán, nhờ nước, nhờ người… - Thiết kế thí nghiệm: dùng hai cốc thí nghiệm, bỏ ẩm vào hai cốc: + Cốc 1: Cho 10 hạt đỗ đen to, + Cốc 2: cho vào 10 hạt đỗ đen bò sâu, mọt, lép, thối Cho hai cốc vào chỗ mát Sau ngày: + Cốc 1: hạt nảy mầm, mầm to, khỏe + Cốc 2: số hạt nảy mầm yếu, lại không nảy mầm 3) Chương VIII: Các nhóm thực vật (Tảo, rêu, quyết) - HS trình bày cách viết sơ đồ -> bảng HS khác nhận xét - Tảo nhóm thực vật bậc thấp bao gồm thực vật nước, có cấu tạo đơn giản: thể gồm nhiều tế bào - Rêu nhóm TV lên cạn đầu tiên, thể có câú tạo đơn giản: có thân, chưa có mạch dẫn, rễ giả - Dương xỉ nhóm thực vật sinh Củng cố: (từng phần) Dặn dò: - Học chuẩn bò kiểm tra tiết • Lý thuyết Ngày soạn : 20.03.2011 Tiết 55 : KIỂM TRA MỘT TIẾT I/: MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức: Kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức HS về: - Thụ phấn, thuThụ phấn, thụ tinh - Hoa, quả, hạt - Đặc điểm tảo, rêu, Kỹ năng: trình bày Thái độ: nghiêm túc kiểm tra, thi cử II/ Chuẩn bị: - GV: Đề kiểm tra - HS: ôn tập nội dung học III/ Tiến trình lên lớp: Ổn định: P hát đề: Dăn dò: - Chuẩn bị • Đọc trước Trả lời câu hỏi Ngày soạn : 26.03.2011 CHƯƠNG IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT Tiết 56 : THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU I:Mức độ cần đạt Kiến thức: - Giải thích Thực vật – thực vật rừng – có vai trò quan trọng việc giữ cân lượng khí oxi cacbonic không khí góp phần điều hòa khí hậu, giảm ô nhiễm môi trường Kỹ năng: Rèn KN quan sát, phân tích Thái độ: GD ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường hành động cụ thể II/ Chuẩn bị: - GV: + Tranh phóng to H 46.1 / SGK + Tranh minh họa hai nơi A (Đất trống) B (rừng) + Tranh minh họa: số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường - HS: + Ôn lại kiến thức về: chức + Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường -> Biện pháp khắc phục III/ Tiến trình lên lớp: Ổn định: Bài mới: * Hoạt động 1: Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic oxi không khí ổn đònh? Hoạt động GV Hoạt động HS (?) Tranh cho em biết điều gì? - Quan sát tranh - GT: tranh: + Cây xanh: Đại diện cho thực - Đây sơ đồ trao đổi khí cacbonic oxi tự nhiên vật + Con thỏ: đại diện cho động - Theo dõi ghi nhớ giới thiệu giáo viên vật + Ngôi nhà, khói: đại diện cho nhà máy, xí nghiệp + Kí hiệu CO2: khí cacbonic + Kí hiệu O2: Khí oxi - Yêu cầu HS: hoạt động nhóm quan sát tranh (chú ý dấu “>”), trả lời câu hỏi sau: (Treo bảng phụ ND câu hỏi) (1) Khí cacbobic sinh vật tiêu thụ? Khí oxi sinh vật tạo ra? Nhờ trình nào? (2) Khí oxi cần cho hoạt động sinh vật nào? - Hoạt động nhóm theo câu hỏi giáo viên -> Đại diện nhóm trả lời (1) Thực vật sử dụng khí cacbonic để quang hợp nhả khí oxi (2) Khí oxi cần cho hô hấp động - thực vật, người đốt cháy (3) Do Hô hấp động – thực vật, người đốt cháy… - Tả lời theo suy nghó (3) Khí cacbonic nguồn thân -> HS khác nhận xét tạo ra? - Nhờ trình quang hợp, thực (?) Nếu thực vật vật lấy vào khí cacbonic nhả điều xảy ra? khí oxi nên góp phần giữ -> Vậy, nhờ đâu hàm lượng khí cân hàm lượng khí cacbonic va oxi không khí cacbonic oxi không khí ồn đònh? - Đọc - Gọi Hs đọc mục “Em có biết” - Vì rừng (cây xanh) quang hợp (*) MR: Vì nói “Rừng cung cấp oxi cho sống phổi xanh” người người? - Gv giới thiệu: số khu vực - thành phố, khu công nghiệp – hàm lượng khí cacbonic oxi không ổn đònh; hàm lượng cacbonic có phần tăng lên (?) Vậy, nguyên nhân dẫn đến thay đổi đó? - HS: chặt phá rừng làm nơi ở, sản xuất -> diện tích rừng bò thu hẹp… -> Vậy, việc chặt phá rừng bừa bãi có gây ảnh hưởng đến khí hậu hay không? * Hoạt động 2: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu: Hoạt động GV Hoạt động HS (?) Khí hậu bao gồm yếu - Các yếu tố khí hậu: ánh tố nào? sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió - Treo tranh minh họa nơi A (chỗ Khí hậu A B trống) B (trong rừng) nh Nắng nh (?) Hãy so sánh khí hậu hai nơi A sáng nhiều, sáng B? gay gắt yếu - Yêu cầu HS hoạt động nhóm Nhiệt Nóng Mát nhỏ trả lời câu hỏi thảo độ luận Độ ẩm Khô m (?) Lượng mưa hai nơi A B Gió Mạnh Yếu khác nào? - Hoạt động nhóm nhỏ trả lời (?) Nguyên nhân khiến khí câu hỏi hậu hai nơi A B khác nhau? -> Đại diện nhóm trả lời -> Có thể rút kết luận - Lượng mưa nơi A nơi B vai trò thực vật? - Do: Nơi A: xanh (*) MR: Cần làm để điều hòa Nơi B: có xanh khí hậu, tăng lượng mưa khu vực - Kết luận: nhờ tác dụng cản A? bớt ánh sáng, tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa khu vực - Cần tích cực “trồng gây rừng” - Ngoài thực vật có tác dụng làm giảm ô nhiễm môi trường * Hoạt động 3: Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường: - MT: Giải thích tác dụng thực vật việc làm giảm ô nhiễm môi trường Hoạt động GV - Treo tranh minh họa ô nhiễm môi trường (?) Có nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường? (?) Có thể dùng biện pháp sinh học để hạn chế ô nhiễm môi trường? (?) Cây xanh có tác dụng nhằm làm giảm ô nhiễm môi trường? (?) Khi trời nắng, tán có tác dụng gì? (*) MR: Kể tên khu vực bò ô nhiễm đòa phương em? (?) Em phải làm để hạn chế ô nhiễm nơi đó? Hoạt động HS - Quan sát tranh - Do khói bụi nhà máy, cháy rừng, rác thải: mùi hôi, vi sinh vật… - Trồng xanh - Lá cản bụi, khói Một số tiết chất diệt vi khuẩn gây bệnh góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường - Tán có tác dụng làm giảm nhiệt độ trới nắng nóng - Kê tên khu vực bò ô nhiễm: chợ, nhà máy, bãi rác… - Tự đưa biện pháp Củng cố: (từng phần) Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Chuẩn bị 47 “Thực vật bảo vệ đất nguồn nước” • Đọc trước Trả lời câu hỏi • Sưu tầm tranh ảnh lũ lụt, đồi trọc bò xói mon Ngày soạn : 27.03.2011 Tiết 57 : THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC I/ Mức độ cần đạt : Kiến thức: - Giải thích nguyên nhân tượng xảy tự nhiên: xói mòn, hạn hán, lũ lut; từ thấy vai trò thực vật việc giữ đất, bảo vệ nguồn nước ngầm Kỹ năng: Rèn KN quan sát Thái độ: Xác đònh trách nhiệm bảo vệ thực vật hành động cụ thể, phù hợp lứa tuổi II/ Chuẩn bị: - GV: Tranh H 47.1 Tranh lũ lụt, hạn hán - HS: Sưu tầm tranh ảnh lũ lụt, hạn hán, xói mòn đất III/ Tiến trình lên lớp: Ổn định: Bài cũ: (?) Nhờ đâu thực vật có khả điều hòa hàm lượng khí cacbonic oxi không khí? Điều có ý nghóa gì? (?) Vì cần phải tích cực trồng gây rừng? Bài mới: Hãy kể số thiên tai thường xảy năm gần đây? Nguyên nhân? - HS: lũ lụt, hạn hán, xói mòn – sạt lở đất… nguyên nân: chặt phá rừng bừa bãi -> Vậy, Thực vật có vai trò việc giữ đất, chống xói mòn, hạn chế ngập lụt, hạn hán? * Hoạt động 1: Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn:: Hoạt động GV Hoạt động HS - Treo tranh H47.1 - Quan sát tranh (?) Lượng nước chảy bề - Cá nhân trả lời câu hỏi? mặt nơi nhiều hơn? Nơi A lượng nước chảy bề Tốc độ nước chảy hai nơi có mặt ,tốc độ nước chảy khác? yếu nơi B (?) Tại có mưa, lượng chảy -Vì nơi A có rừng, B hai lại khác nhau? rừng (?) Rừng có tác dụng gì? - Lá cản sức chảy mưa (?) điều xảy đất lớn; rễ, thân cản tốc độ đồi trọc có mưa? Tại sao? dòng chảy bề mặt -> (?) Vậy, thực vật có vai trò gì? - Đất theo nước mưa trôi -> gây tượng xói mòn đất rễ giữ đất (*) MR:Tại vùng bờ biển, người ta phải trồng rừng phía * Kết luận: Thực vật, đặc biệt đê ? thực vật rừng, nhờ có tán - Để rễ giúp giữ đất, giảm giúp cản sức chảy bớt va đập sóng vào bờ nước mưa lớn, có hệ rễ - Gọi HS đọc mục “Em có biết” giữ đất -> có vai trò quan trọng việc chống xói mòn * Hoạt động 2: Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán: Hoạt động GV Hoạt động HS (?) Nếu đất đồi trọc bò xói - Hậu quả: hạn hán chỗ, lũ mòn, điều xảy ra? lụt vùng thấp - Treo bảng phụ ghi ND câu hỏi - Thảo luận nhóm thảo luận -> Yêu cầu HS thảo - Lũ lụt: Đồng Sông Cửu luận Long, duyên hải miền trung Hạn (?) Kể tên tỉnh thường hán: Tây nguyên xuyên bò lũ lụt, hạn hán - Do chặt phá rừng mức, nước ta? bừa bãi (?) Tại có tượng lụ lụt, * Kết luận: Thực vật giúp hạn hán nhiều nơi vậy? giữ đất chống xói mòn nên -> Vậy, vai trò giữ đất, chống góp phần hạn chế ngập xói mòn thực vật có ý lụt, hạn hán nghóa gì? * Hoạt động 3: Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước: Hoạt động GV Hoạt động HS - Gọi HS đọc - Nơi A nguồn nước ngầm nhiều (?) Hãy so sánh hai nơi A B, trời mưa: nước chảy nơi nguồn nước ngầm nhiều chậm -> nước thấm xuống đất hơn? Vì sao? nhiều -> góp phần hình thành (?) Thực vật có vai trò nguồn nước ngầm nguồn nước mặt? - Bảo vệ nước mặt -> Vậy, Thực vật có vai trò * Kết luận: Thực vật góp đối nước nguồn nước? phần hình thành nguồn nước ngầm; bảo vệ nguồn nước ngầm, nước mặt Củng cố:(Kết hợp mới) Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Chuẩn bị 48: “Vai trò thực vật động vật đời sống người” • Đọc trước Kẻ bảng/tr.153 vào BT, điền tên động vật ăn thực vật • Sưu tầm tranh ảnh đọâng vật ăn thực vật, thực vật nơi động vật Ngày soạn : 03.04.2011 Tiết 58 : VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VÀ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI (Tiết 1) I – VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT I/ Mức độ cần đạt : Kiến thức: - Nêu số VD khác cho thấy thực vật nguồn cung cấp thức ăn nơi cho động vật - Hiểu vai trò (gián tiếp) thực vật việc cung cấp nơi nơi sinh sản cho động vật Kỹ năng: Rèn KN quan sát, hoạt động nhóm Thái độ: Có ý thức bảo vệ cối hành động cụ thể II/ Chuẩn bị: GV + Tranh thực vật lànơi ở, sinh sản; thực vật cung cấp thức ăn cho động vật HS: + Sưu tầm tranh ảnh + Kẻ bảng trang 153 vào BT hoàn thành III/ Tiến trình lên lớp: Ổn định: Bài cũ: (?)Do đâu mà Thực vật góp phần hạn chế xói mòn, ngập lụt, hạn hán? Bài mới: - Thực vật việc có vai trò quan trọng tự nhiên có vai trò động vật đời sống người? * Hoạt động 1: Thực vật cung cấp oxi thức ăn cho động vật: Hoạt động GV Hoạt động HS (?) Nhờ trính mà thực - Nhờ qúa trình quang hợp vật cung cấp oxi thức ăn cho CO2+ nước diệp lục, ánh sáng oxi + tinh động vật? bột (?) Hãy viết sơ đồ quang hợp? - Nghe - GT: tinh bột kết hợp với muối - Hoạt động nhóm -> Đại diện khoáng hòa tan -> chất hữu nhóm trả lời - Yêu cầu HS hoạt động nhóm - Con người sinh vật khác trả lời câu hỏi: sử dụng oxi để hô hấp (?) Lượng oxi mà thực vật nhả - Là nguồn thức ăn cho sinh có ý nghóa SV vật khác? khác (kể người)? * Kết luận: Sự quang hợp (?) Các chất hữu thực vật thực vật có ý nghóa quan trọng chế tạo có ý nghóa tự động vật: nhiên? + Oxi: dùng cho hô hấp -> Vậy, quan hợp thực vật + Chất hữu cơ: nguồn có ý nghóa thức ăn động vật? - Quan sát tranh - Treo tranh minh họa thực vật - Tranh: Hươu ăn cây, voi thức ăn động vật: ăn (thân) mía (?) Qua tranh em thấy điều gì? * Hoạt động 2: Thực vật cung cấp nơi nơi sinh sản cho số động vật: Hoạt động GV Hoạt động HS - Treo tranh minh họa H 48.2 - Quan sát tranh (?) Những hình ảnh cho em - Thực vật nơi nơi sinh biết điều gì? sản cho số động vật (?) Kể tên động vật - VD: sâu, sóc, rắn… tự nhiên “lấy làm nhà”? (?) Có loài động vật - Vd: chim, sóc… sinh sản cây? * Hoạt động 3: Tìm hiểu số thực vật có hại cho số động vật: Hoạt động GV Hoạt động HS (?) Thực vật cung cấp oxi, thức - Có lợi cho động vật ăn, nơi nơi sinh sản có * Lưu ý: Trong số trường lợi hay có hại cho động vật? hợp, thực vật gây hại - GT: Tuy nhiên số động vật: trường hợp thựa vật lại có hại VD: + Hiện tượng “nước nở hoa” số động vật tảo sinh snả nhanh -> - Gọi HS đọc ND SGK cung cấp nước nhiễm bẩn… số thực vật có hại + Cây duốc cá: làm tê liệt -> Vậy, trường hợp hệ thần kinh gây chết cá thực vật gây hại động vật? Củng cố: Yêu cầu HS làm BT 3/154 thức ăn thức ăn a) Cỏ Hươu Sư tử thức ăn thức ăn b) Rau muống Heo Người Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Chuẩn bị tiết 59: “II: Thực vật với đời sống người” • Đọc trước Trả lời câu hỏi • Kẻ bảng /tr.155 vào BT, chuẩn bò có giá trò sử dụng • Sưu tầm tranh ảnh có giá trò sử dụng có hại cho sức khỏe người [...]... ¸n Sinh häc 6  G Vi khuẩn phân bố rộng rãi và có số lượng lớn nên chúng đóng vai trò khá quan trọng trong tự nhiên cũng như trong đời sống G Treo tranh hình 50.2 Đây là tranh vẽ mơ tả vai trò của vi khuẩn trong đất Hình vng màu đỏ tượng trưng cho các động vật, thực vật Hình tam giác màu xanh tượng trưng cho các muối khống Hình tròn là vi khuẩn u cầu cả lớp quan sát tranh - thực hiện mục trang 163 ... Gi¸o ¸n Sinh häc 6  Hoạt động 3: Quan sát nội dung tự chọn - Nhóm 1: Quan sát sự biến dạng của của, rễ, thân, lá + Tìm xem ở khu vự tham quan có những thực vật nào có sự biến đổi về hình dạng rễ, thân , lá - Nhóm 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa động vật với thực vật + Xem trong khu vực tham quan có những động vật nào sinh sống + Động vật đó có mối quan hệ như thế nào với thực vật (Thực vật là nơi sinh sống... dị dưỡng bằng hình thức: Ký sinh, hoại sinh, một số ít tự dưỡng - Vai trò: + Vi khuẩn có ích: Phân huỷ chất hữu cơ thành vơ cơ, hình thành than đá, dầu lửa, có ích trong nơng nghiệp, cơng nghiệp + Vi khuẩn có hại: Gây bệnh cho người và động vật, làm hỏng thực phẩm… ThÞ H»ng Nga  165 Gi¸o ¸n Sinh häc 6  - Nêu cấu tạo của địa y ? - Dinh dưỡng: ký sinh, hoại sinh, cộng sinh - Vai trò: Vừa có ích vừa... cất ) II Nấm rơm ( 4′ ) Giới thiệu trên tranh: Thực tế ta gọi là cây nấm Thực ra nấm gồm có hai phần phần sợi nấm ở gốc là cơ quan sinh dưỡng, mũ nấm nằm trên cuống nấm là cơ quan sinh sản - Cấu tạo gồm : ThÞ H»ng Nga  153 Mũ nấm Sợi nấm Gi¸o ¸n Sinh häc 6  GG Lật mặt dưới của mũ nấm quan sát xem có đặc điểm gì? G Hướng dẫn: Lấy một phiến mỏng dầm nhẹ → quan sát bằng kính lúp sẽ thấy những bào tử... làm quen với các kỹ năng: - Quan sát các hiện tượng sinh học rút ra kết luận - Hoạt động nhóm 3 Thái độ: u thích mơn học II/ Chuẩn bị: - GV: Tranh vẽ một vài động vật đang ăn Tranh trao đổi khí ở thực vật (H 46. 1/ SGK) - HS: Đọc trước bài Kẻ bảng SGK/ tr6 vào vở bài tập III/ Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định: 2 Bài cũ: 3 Bài mới: - Giới thiệu sơ lược chương trình Sinh học 6 -> HS dễ nắm bắt - Vào bài 1:... Nga  166 Gi¸o ¸n Sinh häc 6  Ngày soạn: 02.05.2011 Tiết 67 KIỂM TRA HỌC KỲ II 1 Mục tiêu bài kiểm tra a) Kiến thức - Nhằm kiểm tra, đánh giá nhận thức của HS sau khi học xong chương trình sinh học lớp 6 b) Kĩ năng - Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra c) Thái độ - Ý thức trong học tập, tính trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra 2 Nội dung đề * Đề kiểm tra: Câu 1 : Viết sơ đồ tóm tắt q trình quang hợp... cây, kẹp ép tiêu bản, panh, kính lúp - Bảng trang 173 b) Chuẩn bị của học sinh : - Ơn tập kiến thức đã học về thực vật- Dụng dụng cụ cá nhân - Kẻ bảng trang 173 - Nhãn theo mẫu bảng174 3 Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ b) Dạy nội dung bài mới I Chuẩn bị cho buổi tham quan thiên nhiên GV: 1 Địa điểm tham quan: Do u cầu về thời gian, phương tiện nên chúng ta sẽ tổ chức tham quan tại vườn sau của trường... thân, lá TrÇn ThÞ H»ng Nga  169 Gi¸o ¸n Sinh häc 6  - Nhóm 2: Vườn thuốc nam : Mối quan hệ giữa động vật, thực vật - Quan sát trong vòng một tiếng sau đó tập trung vào lớp để báo cáo ================***================ Ngày soạn :29.4.2011 Tiết 69 : THAM QUAN THIÊN NHIÊN (Tiếp) 1 Mục tiêu a) Kiến thức - Xác định được nơi sống, sự phân bố các nhóm thực vật chính - Quan sát đặc điểm hình thái để nhận... khuẩn 2 Hình thức sống giữa tảo và nấm trong đời sống của địa y a Cộng sinh b Hoại sinh c Ký sinh 3 Vai trò của tảo trong đời sống địa y a Hút nước và muối khống TrÇn ThÞ H»ng Nga  159 Gi¸o ¸n Sinh häc 6  b Quang hợp tổng hợp chất hữu cơ c Cả a, b d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 1′ ) - Học bài theo nội dung câu hỏi cuối bài trang 172 - Sưu tầm thêm mẫu địa y có ở địa phương - Ơn tập những kiến... dẫn HS cách lấy mốc trắng để quan A Mốc trắng và nấm rơm ( 10′ ) sát: Dùng kim nhọn gạt nhẹ một sợi mốc cùng I Mốc trắng ( 6 ) TrÇn ThÞ H»ng Nga  152 Gi¸o ¸n Sinh häc 6  đốm tròn nhỏ đặt lên phiến kính, nhỏ 1 giọt nước đưa lên kính hiển vi để quan sát - Qua quan sát mẫu kết hợp với tranh cho biết mốc trắng có hình dạng, màu sắc, cấu tạo như thế nào? G Treo tranh vẽ giới thiệu về cấu tạo, hình ...Gi¸o ¸n Sinh häc 6  HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY ? Bằng kiến thức học giải thích câu: "Khơng có TV khơng có sống trái đất " ? Treo tranh hình 46. 1: Quan sát tranh, nhớ lại kiến thức quang hợp cho... phần phần sợi nấm gốc quan sinh dưỡng, mũ nấm nằm cuống nấm quan sinh sản - Cấu tạo gồm : ThÞ H»ng Nga  153 Mũ nấm Sợi nấm Gi¸o ¸n Sinh häc 6  GG Lật mặt mũ nấm quan sát xem có đặc điểm gì?... hợp với kiến B Đặc điểm sinh học tầm quan thức học Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trọng nấm ( 26 ) TrÇn ThÞ H»ng Nga  155 Gi¸o ¸n Sinh häc 6  phần lệnh trang 168 - Tại muốn gây mốc cần

Ngày đăng: 12/11/2015, 07:33

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w