1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chương 2 các tư tưởng kinh tế thời kỳ cổ đại

25 3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 207,5 KB

Nội dung

Chương 2 CÁC TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI KỲ CỔ ĐẠI VÀ TRUNG CỔ... CÁC TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI KỲ CỔ ĐẠI 2.. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm• - Lực lượng sản xuất đã phát triển đến một trình độ nhấ

Trang 1

Chương 2

CÁC TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI KỲ

CỔ ĐẠI VÀ TRUNG CỔ

Trang 3

I CÁC TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI KỲ CỔ ĐẠI

2 Các tư tưởng kinh tế chủ yếu của Hy lạp cổ đại

3 Các tư tưởng kinh tế thời cổ đại ở Trung Quốc.

Trang 4

1 Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm

Hoàn cảnh ra đời:

- Về mặt thời gian: Bắt đầu từ khi tan rã chế độ công xã nguyên thuỷ và xuất hiện chế độ chiếm hữu nô lệ Kết thúc khi chế độ phong kiến xuất hiện TK V

Phương Đông: 4000 TCNPhương tây: 3000 TCN

Trang 5

1 Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm

- Lực lượng sản xuất đã phát triển đến một trình độ nhất định: Sử dụng Kim loại, của cải dư thừa

- Phân công lao động xã hội đã phát triển: tách

chăn nuôi ra khỏi trồng trọt, thủ công nghiệp ra khỏi nông nghiệp, Thương nghiệp ra đời

- Chế độ tư hữu ra đời với sự xuất hiện của chế

độ chiếm hữu nô l và nhà nước chủ nô ệ

Trang 6

Đặc điểm tư tưởng kinh tế thời cổ đại

Thứ nhất, tư tưởng kinh tế thường gắn với tư tưởng về tôn giáo, đạo đức, nhà nước

Thứ hai, đều thừa nhận chế độ chiếm hữu nô lệ là hơp lý , coi việc phân chia xã hội thành giai cấp là điều tất yếu, hợp tự nhiên.

Trang 7

Đặc điểm của tư tưởng kinh tế thời cổ đại

Thứ ba, lý tưởng hóa nền kinh tế tự nhiên,

phủ nhận vai trò của thương nghiệp, phê

phán cho vay nặng lãi, chống lại xu hướng

phát triển của kinh tế hàng hóa.

Thứ tư, bắt đầu phân tích các phạm trù của

kinh tế hàng hóa như: giá trị sử dụng, giá trị

trao đổi, tiền tệ, quan hệ cung cầu, nội

thương ngoại thương….tuy nhiên, các tư tưởng này còn ở dạng sơ khai

Trang 8

2 CÁC ĐẠI BIỂU KINH TẾ THỜI KỲ

CỔ ĐẠI Ở HY LẠP

Xenophon ( 430 -350 TCN)

Trang 9

• Bảo vệ nền kinh tế tự nhiên, cơ sở của chế độ chiếm hữu nô lệ

• Phân công lao động: mối quan hệ giữa phân công lao

động xã hội và thị trường

• Giá trị: cái gì đó có ích cho con người và con người biết sử dụng được lợi ích đó

• Vàng bạc là tiền, là nhu cầu không giới hạn : không ai có nhiều tiền đến nỗi không muốn có thêm nữa

• về cung – cầu tác động giá cả, của cải là TLTD cá nhân  

Trang 10

và tiền tệ thế giới Phê phán cho vay nặng lãi

tiết mức lãi, sao cho chỉ nhận mức lãi vừa phải cấm

buôn bán những đồ vật giả mạo, trừng trị việc buôn bán lừa đảo và tăng giá hàng

Trang 11

- Tích cực bảo vệ chế độ tư hữu tài sản và cho

rằng chỉ có chế độ sở hữu tư nhân tài sản mới làm cho con người quan tâm tới đời sống cá nhân, cảm thấy dễ chịu hơn, rộng rãi hơn và độ lượng hơn

đối với mọi người

Trang 12

- Thương nghiệp ra thành ba loại:

hóa)

- Chia hoạt động kinh doanh thành hai loại:

doanh này là làm giàu

Trang 13

3 CÁC TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI KỲ

CỔ ĐẠI Ở TRUNG QUỐC

- Khổng tử, Mạnh tử

Trang 14

a Phái khổng học

Khổng Phu Tử tên Khâu, hiệu Trọng Ni, người nước Lỗ

Trang 15

KHỔNG TỬ

- Ca ngợi chế độ công xã , lý tưởng hoá xã hội cổ truyền, cố khôi phục lại quan hệ công xã gia trưởng

- Không phê phán chế độ nô lệ

- Cố gắng giải quyết các mâu thuẫn giai cấp

bằng quan điểm trung dung Cơ sở của sự

trung dung là chữ Đức

Trang 17

KHỔNG TỬ

• - Thừa nhận sự làm giàu, tích luỹ của cải nhưng phải tiến hành trong khuôn khổ của trật tự xã hội

- Xem trọng yếu tố con người trong lao động sản xuất

“Có dân ắt sẽ có ruộng đất và có của cải”

Trang 18

MẠNH TỬ

- Muốn khôi phục lại chế độ sở hữu công xã về

ruộng đất, đứng về phía nông dân chống lại sự

chuyên quyền của nhà giàu

- Dân là hàng đầu, vua chỉ ở hạng thứ

• - Nhà nứơc chỉ cần thu thuế thân là đủ

• - Nhà nước không can thiệp quá sâu vào đời sống

Trang 19

MẠNH TỬ

• + lao động trí óc và lao động chân tay

• + xã hội cần phải có 1 tầng lớp đặc biệt làm

công tác quản lý nhà nước và nghiên cứu khoa học

• + Nghề thủ công phải tách ra khỏi nghề nông,

Trang 20

b Phái Pháp Gia

- Đây là một trào lưu kinh tế gắn liền với giai cấp chủ nô và nông dân giàu có

nhân và thợ thủ công là nguy hiểm đối với sự tồn tại của Nhà nước

- Đề cao vai trò của Nhà nước: xã hội bình yên và hưng thịnh cần có một Nhà nước mạnh Coi

Trang 21

b Phái Pháp Gia

- Bác bỏ chế độ bình quân sử dụng ruộng đất và đòi xác lập chế độ tư hữu ruộng đất Cuộc cách

mạng ruộng đất này tiến hành vào khoảng 350 TCN

• - Những cải cách của Thương Ưởng có tính chất tiến bộ và đẩy nhanh sự phát triển của sản

xuất

Trang 22

II CÁC TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI KỲ

TRUNG CỔ

• - Thời đại phong kiến (TK IV – XV)

• - Lao động chủ yếu dựa trên những kỹ thuật thủ công, nhưng năng suất lao động tương đối cao hơn trong thời đại chiếm hữu nô lệ

• - Nền kinh tế lãnh địa, chế độ đại sở hữu ruộng

Trang 23

2 Đặc điểm chủ yếu

Thứ nhất, Tư tưởng kinh tế có mối quan hệ

chặt chẽ với chính sách kinh tế.

Thứ hai, các tư tưởng kinh tế được trình bày

trong các bộ luật, những điều lệ phường hội, sắc lệnh và luật lệ của nhà vua nhằm mục

đích bảo vệ lợi ích của vua chúa, địa chủ, quý tộc, các tầng lớp giáo sỹ và thợ thủ công

thành thị

Trang 24

2 Đặc điểm chủ yếu của tư tưởng kinh tế

Thứ ba, chỉ quan tâm đến những vấn đề của nền kinh tế tự nhiên, không tin vào thương mại và lợi

nhuận thương nghiệp, c n tr kinh t ả ở ế hàng hĩa

Thứ tư, gắn chặt với tư tưởng tôn giáo lớn

Trang 25

YÊU CẦU SINH VIÊN

• Thời kỳ Cổ đại và thời kỳ Trung cổ :

+ Thời gian

+ Hoàn cảnh

+ Đặc điểm tư tưởng kinh tế

Các đại biểu: Xenophon , Platon ,

Aristoteles , Khổng tử, Mạnh tử, Thương ưởng

Ngày đăng: 11/11/2015, 11:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w