1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÍ QUYẾT LUYỆN THI TRUNG học PHỔ THÔNG THPT QUỐC GIA môn vật lý CHƯƠNG 5 SÓNG ÁNH SÁNG năm 2015 pdf

84 259 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 4,58 MB

Nội dung

Trang 1

CHU VAN BIEN

GV chương trình Bỗ trợ kiến thức Vật lý 12, Kênh VTV2- Đài truyền hình Việt Nam

BI QUYET LUYEN THI

THPT QUOC GIA MON VAT LY

CHUONG 5: SONG ANH SANG

Trang 3

Chu Viin Bién Sdng dnh sing

Chuong 5: SONG ANH SANG

Chủ đề 16 HIỆN TƯỢNG TAN SAC ANH SANG A TƠM TẮT LÍ THUYẾT

1 Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Niu-tơn (1672)

+ Vật sảng Fˆ trên màn M bj dich xuống, le Mặt Trời

phía đáy lãng kính, đồng thời bị trãi dài ẤN M am FF

thành một đãi màu sặc sỡ

+ Quan sát được 7 màu chính: đỏ, da \

cam, vàng, lục, lam, cham, tim (ta đỗ mong wa

lệch ít nhất và tia tím lệch nhiều nhất s aos

+ Ranh giới giữa các màu khơng rõ rệt

- Dải màu quan sát được này lả quang

phổ của ánh sảng Mặt Trời hay guang phố của Mặt Trời - Ánh sáng Mặt Trời là ánh sảng trắng » Su tan sốc ảnh sảng là sự phân tách một chùm ảnh súng phức tạp thành các chằm sảng đơn sẵc 2 Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc cũn Niu-tơn

- Cho các chùm sáng đơn sắc đi qua lăng kinh Mĩ ặt Trời :

> tia lĩ lệch về phía đáy nhưng khơng bị đổi xen M M

mau - \ ` | Tuy

Vậy: ảnh sảng đơn sắc là ảnh sơng khơng bị \

tắn sắc khi tuyên qua lãng kinh, om LEP

3 Giải thích hiện trong tin sic G

- Anh sáng trắng khơng phải là ánh sáng đơn

sắc, mà là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc cĩ mâu biến thiên liên tục từ đơ đến

tim

~ Chiết suất của thuỷ tỉnh (mơi trường trong, suốt) biển thiên theo màu sắc của ánh sáng,

và tăng dẫn từ màu đỏ đến mẫu tÍm

Trang 4

Chit dé 16 Hiện tượng tân sắc dnh xứng

1 TRÁC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH

Câu 1.Chiếu chùm tỉa sáng trắng hẹp song song từ khơng khí tởi mặt bên AB của

một lăng kinh thủy tỉnh, chùm tỉa khúc xạ vào trong lăng kính (thuộc một tiết điện thẳng của lăng kính) truyền tới mật bên AC, nĩ khúc xạ tại mặt AC rồi lơ ra ngồi khơng khí Chùm tia lĩ bị lệch về phía đầy của lãng kính so với chủm tỉa tới và tách

ra thành một đải nhiều màu khác nhau (như mâu cầu vồng), tia tím bị lệch nhiều nhất,

tia đơ bị lệch ít nhất Hiện tượng đĩ là

A, sự tổng hợp ánh sáng, B sự giao thoa ánh sáng € sự tán sắc ánh sáng, D sự phân xạ ánh sáng,

Câu 2 (QG - 2015) Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lắng kinh

thủy tinh đặt trong khơng khí, Khi đi qua lăng kính, chủm sảng này A khơng bị lệch khỏi phương truyền bạn B, bị đổi mâu dau

€ bị thay đổi tần số D khơng bị tán sắc

Câu 3.Khi cho ánh sáng đơn sắc truyền từ mơi trường trong suốt này sang mơi trường, trong suốt khác thì

A, tần số thay đổi và vận tốc thay đối, B tần số thay đổi và vận tốc thay đổi,

€ tần số khơng đổi và vận tốc thay đổi D tần số khơng đổi và vận tốc khơng đối

Câu 4.(ÐH - 2012) Một ánh sáng đơn sắc màu cam cĩ tần số f được truyền từ chân

khơng vào một chất lịng cĩ chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này, Trong chất lơng trên, ánh sáng này cĩ A màu tím và tần số £, C màu cam và tần số f: B mau cam và tân số 1,5f D màu tím và tần số 1,5f Câu 5.Một chùm sáng trắng song song đi từ khơng khí vào thủy tỉnh, với gĩc tới lớn hơn khơng, sẽ A chỉ cĩ phản xạ B cĩ khúc xạ, tần sắc và phân xạ C chỉ cĩ khúc xạ _ D chỉ cĩ tán sắc

Câu 6.(ĐH - 2014) Hiện tượng chùm ánh sáng, trắng đi qua lăng kính, bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc là hiện tượng,

A phản xạ tồn phần B, phản xạ ánh sảng

€ tán sắc ảnh sáng Ð giao thoa ánh sảng

Câu 7.Phát biểu nào sau đây là sai khi nĩi về ánh sáng đơn sắc?

A, Chiết suất của một lăng kính đối với các ảnh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau

B Ảnh sảng đơn sắc khơng bị khúc xạ khi đi qua lăng kính C Ảnh sáng đơn sắc bị khúc xạ khi đi qua lăng kính Ð Ảnh sảng đơn sắc là ánh sáng cĩ tần số xác định Câu 8.Trong chân khơng, một ánh sáng cĩ bước sĩng 0,4 km Ảnh sáng nay co mau 1614 Chu Văn Biên Sống dnt sing A, vàng, B do €, lục, Ð tím Câu 9.(ĐH - 2014) Trong chân khơng, bước sĩng ánh sáng lục bằng A 546 mm, B.546 Hm C 546 pm Ð 546 nm,

Câu 10.Chiếu xiên gĩe lần lượt bốn tia sáng đơn sắc màu cam, mau lam, mau dé, mau

chảm từ khơng khí vào nước với cùng một gĩc tới, So với phương của tỉa tới, tỉa khúc xạ bị lệch ít nhất là tia màu

A cam B dé C cham D, lam

Câu 11.Chiếu xiên một chùm ánh sáng song hep (coi như một tỉa sáng) gồm bốn ánh sảng đơn sắc: vàng, tím, đỏ, lam từ khơng khí vào nước So với tỉa tới, tia khúc xạ bị lệch nhiều nhất là tia màu

A dé B tim € vàng Ð lam

Câu 12,Từ khơng khi người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chim tỉa sáng

hẹp song song gdm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, mau châm Khi đĩ cham tỉa khùc

xạ

A vẫn chỉ là một chùm tia sắng hẹp song song,

B gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm mầu vàng và chiim mau cham, trong đĩ gĩc

khúc xạ của chùm màu vàng nhỏ hơn gĩc khúc xạ của chùm mau cham

C gồm hai chùm tỉa sáng hẹp là chùm mâu vàng và chùm màu châm, trong đĩ gĩc khúc xạ của chùm mâu vâng lớn hơn gĩc khúc xạ của chùm màu châm

D chỉ là chùm tỉa mâu vàng cịn chim tia mau cham bị phản xạ toản phần

Câu 13.Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ

khơng khí tới mặt nước thì

A chùm sáng bị phản xạ tồn phần

B so với phương tỉa tới, tỉa khúc xạ vàng bị lệch Ít hơn tia khúc xạ lam

€, tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, cịn tỉa sáng lam bị phân xạ tồn phần D so với phương tỉa tới, tỉa khúc xạ lam bị lệch Ít hơn tỉa khúc xạ vàng,

Câu 14.Trong các phát biểu sau đây, phát biển nào là sai?

A, Hiện tượng chùm sáng trắng, khi di qua một lăng kinh, bị tách ra thành nhiều chúm

sắng cĩ mâu sắc khác nhau là hiện tượng tắn sắc ánh sáng

B Ảnh sáng trắng là tổng hợp (hỗn hợp) của nhiều ánh sáng đơn sắc cĩ mâu biển thiên

liên tục từ đỏ tới tím ‘

C Ảnh sáng đơn sắc là ánh sáng khơng bị tán sắc khi đi qua lăng kinh

D Anh sing do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nĩ cĩ mâu trắng

Câu 15,Phát biểu nào sau đây là sai khi nĩi về ảnh sáng đơn sắc? A Ảnh sắng đơn sắc là ánh sáng khơng bị tán sắc khi đi qua lăng kinh,

B Trong cùng một mơi trường truyền (cĩ chiết suất tuyệt đối lớn hơn 1), vận tốc ánh sắng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ,

C Trong chân khơng, các ánh sắng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc

Trang 5

Chủ để 16 Hiện tượng tin sắc únh sdug

D Chiết suất của một mơi trường trong suốt đối với ánh sáng đơ lớn hơn chiết suất của

mơi trường đĩ đối với ánh sảng tím

Câu 16.Khi nĩi về ảnh sáng phát biểu nào sau đây sai?

A Ảnh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ảnh sáng đơn sắc cĩ màu biển thiên liên tue tir

đỏ đến tím

B Ảnh sáng đơn sắc khơng bị tán sắc khí đi qua lăng kính,

€ Chiết suất của chất làm lang kinh đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng

nhau

D Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sảng đơn sắc khác nhau thì khác

nhau

Câu 17,Phát biểu nào sau đây sai?

A Trong chân khơng, mỗi ánh sáng đơn sắc cĩ một bước sĩng xác định

B Trong chân khơng các ảnh sáng đơn sắc khác nhau truyền với cúng tốc độ

€ Trong chân khơng bước sĩng cũa ảnh sáng đỏ nhỏ hơn bước sĩng của ảnh sáng tím Ð Trong ánh sáng trắng cĩ vơ số ánh sảng đơn she,

Câu 18.Phat biéu ndo sau day la ding?

A Ảnh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kinh

B Ảnh sáng trắng là hỗn hợp của vơ số ảnh sáng đơn sắc cĩ màu biển thiên liên tục từ đỏ đến tim,

€ Chỉ cĩ ảnh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lãng kính

Ð Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luơn được ánh sáng, trắng

Câu 19.Phát biểu nao sau đây đúng?

A Anh sang don sac la anh sang bj tan sắc khi truyền qua lăng kinh,

B Ảnh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ảnh sáng đơn sắc cĩ mâu biển thiên liên tục từ

đỏ đến tim

C Téng hop các ánh sáng đơn sắc sẽ luơn được ánh sáng trắng

D Chỉ cĩ ảnh sảng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính

Câu 20 Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tỉnh đặt

trong khơng khí Khi đi qua lầng kính, chhm sáng này

A khơng bị lệch phương truyền B bị thay đổi tần số C khơng bị tán sắc Ð bị đổi màu,

Câu 21.Khi nĩi về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng? A Anh sáng đơn sắc khơng bị tán sắc khi truyền qua lăng kính,

B Trong thủy tỉnh, các ánh sảng đơn sắc khác nhau truyền với tốc độ như nhau C Ảnh sáng trắng là ánh sáng đơn sắc vì nĩ cĩ mẫu tring,

Ð Tốc độ truyền của một ánh sáng đơn sắc trong nước và trong khơng khi là như nhau

Câu 22.kKhi nĩi về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng? A Ảnh sáng đơn sắc khơng bị tán sắc khi truyền qua lăng kính B Ảnh sáng trắng là ánh sáng đơn sắc vì nĩ cĩ màu trắng

1616

Chu Văn Biển Súng dnh sảng

€ Tốc độ truyền của một ánh sáng đơn sắc trong nước và trong khơng khi là như

nhau

D Trong thủy tỉnh, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với tốc độ như nhau

Câu 23.(ĐH - 2012) Chiếu xiên từ khơng khí vào nước một chùm sáng song song rất

hẹp (coi như một tia sing) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam va tim Goi ra Ms Ty lần lượt là gĩc khúc xạ ứng với tia màu đỏ tỉa máu lam và tỉa mâu tím Hệ thức đúng lä A P= fa B.n<n <1 Cums <n D.n<t< 7

Câu 24.Gọi nạ nụ, nị lần lượt là chiết suất của nước đối với các ánh sáng đơn sắc

châm, vàng và lục Hệ thức nào sau đây đúng?

Ave? Ty > nt B.n> nị> nạ C n> ty > Ny Done> n> ny

Câu 25.(ĐH -~ 2014) Gọi nạ, nị và nụ lần lượt là chiết suất của một mơi trường trong

suất đối với các ánh sáng đơn sắc đỏ tím và vàng, Sắp xếp nào sau đây là đúng?

A Nyt ays mh B ny >ng> ry C ny >ne ny Ð n >n n Câu 26.Chiết suất của nước đối với các ảnh sáng đơn sắc mâu lục màu đỏ, màu lam,

màu tim lần lượt là my, nạ, nạ nạ Sắp xếp theo thứ tự giảm dẫn các chiết suất này là Á nụ, nạ, nà, Ma B.nạ nạ, nạ, nụ €, nạ, nạ, nị, nạ Ð.nị, nụ nạ, hà Câu 27.Nguyên tắc hoạt động của máy quang phố lăng kính dựa trên hiện tượng A phân xạ ánh sáng B tân sắc ảnh sáng € giao thoa ảnh sáng D khúc xạ ánh sáng 2 TRÁC NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG

Câu 28.Một sĩng ánh sáng đơn sắc cĩ tần số f,, khi truyền trong mơi trường cĩ chiết

suất tuyệt đối nụ thì cĩ vận tốc vị và cĩ bước sống À¡ Khi ánh sáng đĩ truyền trong mơi

trường cĩ chiết suất tuyệt đối nạ (n; # mị) thì cĩ vận tốc vạ, cĩ bước sĩng À; và tần số f›

„ Hệ thừc nào sau đây là đẳng?

A Vata = vi, Bide =y € vị = vị, b.§&= đ

Câu 29.Ánh sáng đơn sắc cĩ tần số 5.10” Hz truyền trong chân khơng với bước súng 600nm Chiết suất tuyệt đối của một mơi trường trong suốt ứng với ánh sáng này là

1,52 Tần số của ánh sáng trên khí truyền trong mơi trường trong suốt này A, lớn hơn 5.10! Hz cịn bước sỏng nhỏ hơn 600 nm

B, vẫn bằng 5.10!" Hz cơn bước sĩng lớn hơn 600 nm

C van bing 5.10" Hz con bước sĩng nhỏ hơn 600 nm Ð nhỏ hơn 5 10! Hz cịn bước sĩng bằng 600 nm

Câu 30,Chiết suất của một thủy tỉnh đối với một ánh sáng đơn sắc là 1,6852 Tốc độ

của ánh sáng nảy trong thủy tỉnh đĩ là

A 1,78.10° mis B 1,59.10" més C 167.108 mis D 1,87.10° mis

Câu 31.Trong chân khơng, một ánh sáng đơn sắc cĩ tần số 40.10" Hz Tần số của

ánh sáng này trong nước (chiết suất của nước đối với ánh sáng này là 4/3) bằng:

Trang 6

Chit dé 16 Hiện tượng tán sắc (dinh Nắng

A cĩ một bước sĩng xác định, 8 cơ một tần số xác định

€ cĩ một chu kỳ xác định D cĩ một màu sắc xác định

Câu 18.Khi chiếu một chủm sáng hẹp gồm các ảnh sáng đơn sắc đơ vàng, lục và tím từ phía đáy tới mặt bên của một lãng kính thủy tỉnh cĩ gĩc chiết quang nhỏ Điều chỉnh gĩc tới của chủm sáng trên sao cho anh sing mau tim 16 ra khỏi lãng kính cĩ gĩc lệch

cực tiểu, Khi đỏ

A, chỉ cĩ thêm tia mâu lục cĩ gĩc lệch cực tiểu B tia mâu đỏ cũng cơ gĩc lệch cực tiểu,

C ba tia cồn lại lỏ ra khỏi lăng kinh khơng cĩ tỉa nào cĩ gĩc lệch cực tiểu, D ba tia đỏ, vàng và lục khơng lĩ ra khỏi làng kính

Cho các loại anh sang sau: 1 ánh sáng trắng 11, ánh sáng đỏ Hay trả lời các câu hỏi dưới đây:

Câu 19.Những ánh sáng nào khơng bị tán sắc khi đi qua lãng kính?

A LER HM Both iv CoH AL AV D.E, UTE, iV

Câu 20.Ánh sáng nào khi chiều vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục?

A Tva tll B.I,11 và HI COL HIV D Chicé 1

_Câu 21.Những ánh sáng nào cĩ bước sĩng xác định? Chọn cau tra loi dung theo thứ tự

bước sĩng sắp xếp từ nhỏ đến lớn,

{{L ánh sáng vàng — [V, ảnh sáng tim

AJL HLT B.iV,IiH Ca, Hv D.1, HL AY Câu 22.Cấp ảnh sáng nào cĩ bước sĩng tương ứng 14 0,59 pm va 0,40 um? Chon kết

qua ding theo thir ty

A,1H,1V BU, HI Cu D.1VjI

Câu 23.Chọn câu trả lời sai Ảnh sáng đơn sắc là ảnh sáng

A Cé van tốc khơng đổi khi truyền từ mơi trường này sang mơi trường kia

B, Bị khúc xạ qua lăng kính

C Khơng bị tán sắc khi đi qua lãng kính

Ð Cĩ một màu xác định

Câu 24.Chọn phát biểu sai khi nĩi về ánh sáng đơn sắc: A, anh sang đơn sắc là ánh sáng khơng bị tần sắc

B ánh sáng đơn sắc là ảnh sáng cĩ tần số xác định trong mọi mơi trường €_ ánh sáng đơn sắc là ảnh sáng cĩ bước sĩng xác định trong mọi mơi trường

D ánh sáng đơn sắc là ánh sáng cĩ mẫu sắc xác định trong mọi mơi trường, ĐÁP ÁN

Cau LC Câu 2.C Câu 3.8 Câu 4.D Câu 5.D Câu 6.A

Câu 7.C Câu 8.A Câu 9.8 Câu 10.D Cau lA Câu 12.8 Câu 13, Câu 14.C Câu 15.A Câu 1ĩ,B Câu 174A Câu 18.C Câu 19.C Câu 20.D Câu 21.8 Câu 22.A Câu 23.A Câu 24C

1622

Chu #u Vũ Vân Biên Sống nh sáng i 1 CÁC DẠNG BÀI TỐN THƯỜNG GAP:

1 Bài tốn liên quan đến nguyên nhân của hiện tượng tản sắc 2 Bài tốn liên quan đến tắn sắc

Dang 1 BAI TOAN LIEN QUAN DEN NGUYEN NHAN CUA HIỆN TƯỢNG

TÁN SẮC

Chiết suất tuyệt đổi của mơi trường trong suốt: ø zis of at (Ava A'la vĩ Ạ!

bước sĩng trong chân khơng và trang mơi trưởng đĩ),

Sự tan sac ảnh sảng là sự phân tách một chìm ánh sảng phức tạp thành các

chùm sáng đơn sắc :

cĩ Chiết suất của mơi trường trong suốt phụ thuộc màu sắc của ảnh sáng và tăng

dan tir mau dé dén mau tim: Raa < Aas cam < Bang < Myc < Piam < Peham Thị,

Hiện tượng tán sắc chỉ xây ra khi chim sáng phức tạp bị khúc xạ (chiều xiên)

qua mật phân cách hai mơi trường cĩ chiết suất khác nhau:

Tìa đỏ lệch ít nhất (gĩc lệch nhỏ nhất, gĩc khúc xạ lớn nhất) và tia tim lệch nhiều nhất (gĩc lệch lớn nhất, gĩc khúc xạ nhỏ nhất), :

Chiết suất phụ thuộc vào bước Sống 7= ane (a, b là các hằng số phụ thuộc

mơi trường và A là bước sĩng trong chân khơng)

Ví dụ 1: Bước sĩng trong chân khơng của ánh sắng đỏ là 0,75 tim, của ánh sáng tím là

04 am Tỉnh bước sĩng của các ánh sắng đĩ trong thuỷ tỉnh, biết chiết suất của thuỷ

tỉnh đối với tia đỏ là 1,5 và đối với tia tim là 1,54, ` Nướng dẫn

; Khi sĩng truyện từ mơi trường tử mơi trường này sang mơi trường khác, thì vận tốc truyền và bước sĩng của nĩ thay đổi, nhưng tần số của nĩ khơng bao giờ thay

doi,

Bước sĩng của ánh sáng cĩ tân số 2 ng cĩ tần số ƒ trong mơi trường: 4 =—- (với v là tốc độ ơi trường: A=— (voi v là tốc độ của ảnh sáng trong mơi trường đĩ)

Trong chân khơng, tốc độ ảnh sáng là c, tân số vẫn là f và bước sĩng trở thành:

e

a “F Bước sĩng ảnh sáng trong mơi trường: xã (với n là chiết suất tuyệt đối n

của mơi trường đĩ)

† Bước sơng cũa ánh sâng đỏ trong thuỷ tỉnh: Â', -Ã 05 0,50 (2m) a 1,50

Trang 7

Chit dé 16 Hiện trợng tân sắc nh súng

XS sửa ảnh cảng TỶ 4 _ 044

+ Bước sĩng của ảnh sáng tím trong thuỷ tỉnh: A aos = 0.26 (am)

Ví dụ 2: Một bức xạ đơn sắc cĩ tần số 4 10 Hz Bidt chiết suất của thuỷ tỉnh đối với

bực xạ trên là 1,5 và tốc độ ảnh sắng trong chân khơng bằng 3.10° m/s Bude séng của nĩ trong thuỷ tỉnh là A 0.64 tm 8.0,50 tìm C.0.55 pm D 0.75 pm Hướng dẫn 5 7T Tưng 0.5.10 (nr) => Chon B

Ví dụ 3: Một bức xạ đơn sắc cĩ bước sĩng trong thuỷ tỉnh là 0.28 um chiết suất của thuỷ tỉnh đối với bức xạ đĩ là 1,5 Bức xạ này là

Á tỉa từ ngoại B tỉa hồng ngoại € ảnh sáng châm — D ảnh sáng tím

Hướng dẫn " a= A=nd'=1,5.0,28 = 0,42(zun) => Chon D

Để xác định loại tỉa ta căn cử vào bước sĩng ảnh sáng trong chân khơng; Tia hỗng ngoại (107 mm ~ 0,76 pm), dnt sáng nhìn thấy (0.76 am - 0,38 jem), tia tir ngoại

(0,38 pm — 10° m), tia X (10m - 10" m) va tia gama (dưới 10? m),

Ví dụ 4: Chiết suất của một mơi trường trong suốt phụ thuộc bước séng anh sing trong

chân khơng theo cơng thức: n= 1,] + 103/27, trong đĩ A tính bằng nm Nếu chiết suất của tỉa đỏ là 1,28 bước sĩng của tỉa này là

A 745 nm, B 640 nm C 750 nm D 760 nm,

Hưởng dẫn

10° 10°

n=l ta 1,28=1,1 ar? A= 745(nm) = Chon A

._ Ví dụ 5: Từ khơng khí người ta chiều xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sang hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc: mâu vàng, mâu tím Khi đỏ chủm tỉa khúc xe À vẫn chỉ là một chùm tia sang hep song song

B gồm hai chùm tỉa sáng hẹp là chùm mẫu vàng và chim mau tim, trong dé gĩc khúc xạ của chữm mẫu vàng nhỏ hơn gốc khúc xạ của chim mau tim,

C_ pdm hai chim tia sang hep la chùm mẫu vâng và chũm mâu tím, trong đĩ gĩc khúc xq cia chim mau vàng lớn hơn gĩc khúc xạ của chùm màu tím

D chi là chùm tỉa màu vàng cịn chiim tia mau tim bị phân xạ tồn phần

, Hướng dẫn

Trong hiện tượng tán sắc thì gĩc lệch thơa mẫn:

Dạy Dae cam < Detny < Dige © Diam < Detam < Daim Do đĩ, gĩc gĩc khúc xạ thỏa min: twa > tan enn > Feng > Sige > Mam > feb ® fin => Chon C

1624

Chu Văn Biên Séng duh sang

Ví dụ 6: Chiếu xiên từ khơng khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, vàng và tim Gọi rạ, rụ r, lần lượt là gĩc

khúc xạ ứng với tỉa màu đỏ tia mẫu vàng va tha mau tim HE thức đúng là Á.fy = lg Bon <ty<ta Cosh sy Đn“tfSfW%

Hướng dẫn

Tạo > Tấn cam > Tráng > Tue > Flam 2 Febn > tin 5 Chon B

Ví dụ 7: Một ảnh sáng don sac mẫu lam cĩ tẫn số f được u uyễn từ chân khơng vào một chất lơng cĩ chiết suất là 1.5 đổi với ánh sáng nây Trong, chất lơng trên ánh sing nay cơ A mau tim và tẤn số € mâu lam và tần số Í B mâu lam va tn sé 1.5f Ð màu tím va tin sé 136 Hướng dẫn

Tân số và màu sắc ảnh sắng khơng phụ thuộc vào mơi trường nghĩa là khi ảnh sáng truyền từ mơi trường này sang mơi tt ường khác thì tần số và mâu sắc khơng đổi

=> Chon C

Ví dụ 8: Phát biểu nào sau day sai?

A Trong chân khơng, mỗi anh sang don sắc cỏ một bude séng xác định B Trong chân khơng các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với cũng, tốc độ

C Trong chân khơng, bước sĩng của ảnh sáng vàng nhỏ hơn bước sống của ánh sảng, tím

Ð Trong ảnh sáng, tring cĩ vơ số ánh sảng đơn sắc

Hướng dẫn

Trong cũng một mơi trường nhất định thi lun cd: Ags > Ada cam > Drang > tye >

Mam > Renin > Asim

Trong chân khơng, bude song của ánh sáng vàng lớn hơn bước sĩng của ảnh

sang tim => Chon C

Ví dụ 9: Phát biểu nảo sau đây là sai khi nĩi về ánh sáng đơn sắc? A Anh sang don sắc là ánh sáng khơng bị tán sắc khi đi qua ling kính

B, Trong cũng một mơi trường truyền (cỏ chiết suất tuyệt đỗi lớn hơn 1), vận tắc ảnh

sáng tím nhỏ hơn vận tốc ảnh sáng đỗ

€ Trong chân khơng, các ánh sắng, đơn sắc khác nhau truyền đi với cũng vận tốc

D Chiết suất của một mơi trường trong suốt đối với ánh sáng lục lớn hơn chiết suất của mơi trường đĩ đổi với ảnh sáng tím-

Hướng dẫn

Căn cứ VÀO nga < Tạa sạn hang € Biục € Phạm € Phutam € Phẩm = Chọn D

Vi dy 10: Ảnh sáng đơn sắc cĩ tần số 6.10! Hz truyền trong chân khơng với bước sĩng 500 nm Chiết suất tuyệt đối của một mơi trường trong, suốt ứng với ảnh sáng này là 1,52 Tần số của ánh sáng trên khi truyền trong mơi trường trong, suốt nây

A lớn hon 6.10" Hz con bước sơng nhỏ hơn 500 nm

Trang 8

Chủ để lá Hiện tượng tân sắc ảnh siing

B vẫn bang 6.10" Hz con bước sĩng lớn hon 500 nm

C vẫn bằng 6.10" Hz cịn bước Sĩng nhỏ hơn 500 nm

D nhỏ hơn 6.10 Hz cịn bước sĩng bang 500 nm

Hướng dẫn

Tần số ánh sáng khơng phụ thuộc vào mơi trường, nghĩa là khi ảnh sáng

truyền từ mơi trường nây sang mơi trường khác thì tần số khơng đổi

Aa

VỊ 4'=—=———< 4= PT <A= Chon Chọn C

khủe Xã Chủ ý: Hiện tượng tồn phần chỉ xây ra khi cá Ti,

hai điều kiện sau đây phải được thỏa mãn: 1 1) Anh sang Ị au ấi từ mơi trường chiết suất lớn đến mặt phản cách ví {+

mơi trưởng chiết suất bé: 2) Gĩc tới phải lớn hơn gĩc

giỏi hạn phản xạ tồn phan Ệ yo nhi Phinxp TUURU tồn nhẫn wl an DS ts age 2à ¬- sini=—=> Tia sing di ld là trên mặt phân cách, ụ sini <== Ta sáng khúc xạ ra ngồi Nn 2 | oe ty 2 ` 2 sini>—= Tia sdng bi phản xạ tồn phần H Ma đang Đảng Tụ, Tp ote ee

Ví dự 11: Một lăng kính thuỷ tỉnh cĩ tiết diện thẳng là tam giác ABC gĩc 60” đặt trong khơng khí Một chùm tia sáng đơn sắc màu lam

hep song song đến mặt AB theo phương vuơng gĩc cho tia lĩ đi là là trên mặt AC Tinh chiết suất của chất lâm lăng kính đối với tia mẫu lam Thay chùm tla mau fam bang chim tia sang trắng gam 5

màu cơ bản đỏ, vàng, lục, lam, tím thì các tỉa lĩ ra khĩi mặt AC gồm những màu nảo? Hướng dẫn “ Vi Ga mau lam hẹp song song đến mật AB theo phương vudng géc cho tia 16 di 1A a as a ed 1 trên mật AC nén sinf=——~ => sinG0"° =—- = ay,,, = 1,15 Ta, Thụ, ỉ 1 1 1 ~ T Ko tứ bộ nhà 5 Nhận thấy —->—— > >——=sini >—— = chỉ cĩ tia tim bị phản xạ toản phần

Na te 4 nye te Mea Thun

nên khơng lĩ ra nên các tia lỏ ra là đỏ, vâng, lục và lam,

Ví dụ 12: Chiếu chủm sảng hẹp đơn sắc song song máu lục theo phương vuơng gĩc với mặt bên của một lăng kính thì tỉa lĩ đi là là trên mặt bên thứ hai của lăng kính Nếu

1626

Chu Van Biên Séug dah sing

thay bằng chùm sáng gồm ba ánh sang don sic: cam, cham và tim thì các tia Id 1a khỏi lãng kính ở mặt bên thử hai

A chi tia cam

€ chỉ cĩ tỉa tím, B gdm tia cham va tím, D gồm tỉa cam vâ tím,

Huớng dẫn

sini =-L29 Tia sdng di la là trên mặt phân cách n

sini< + = Tia sáng khúc xạ ra ngồi un sini> => Tha sáng bị phản xạ tồn phần n s¬.ˆ ` Chon A Hạng — Thụy Hượ —— Hạ

Ví dụ 13: Chiếu từ nước ra khơng khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như

một tỉa sáng) gồm 6 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng, da cam, Tia 16 don sic

mau vàng đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai mơi trường), Khơng kể tia đơn sắc màu vàng, các tỉa lồ ra ngồi khơng khí là các tỉa đơn sắc mâu

A tim, lam, lục B dé, vàng, lam € đỏ, da cam D lam, tim, da cam

Hướng dẫn

{ ] 1 | 1 1

——> >———=§ÌnÍ >==>——~ >——= Chọn C Nig Thu căm — Phụng đụ Hg ane

khúc xọ ra ngồi khơng khi trị phân xe tôn phần

BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 1; Một ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng của nĩ trong khơng khí là 0,7 pm va trong chất lỏng trong suốt là 0,56 pm Chiết suất của chất lơng đổi với ánh sáng đĩ là :

A,15 B 1,4, CoAT D 1,25

Bài 2: Bước sĩng của ánh sáng màu đơ trong khdng khi 140,75 jum, Biét chiét sudt cha nước đối với ánh sáng đỏ là 4/3 Bước sĩng của nĩ trong nước là

A 0,546 pm B 0,632 pm C 0,445 jam D 0,5625 pm

Bài 3: Bước sĩng ánh sảng vàng trong chân khơng là 6000 (A') Biết chiết suất của thuỷ tình đối với ánh sáng vàng là 1,59, Bước sĩng cũa ánh sắng Ấy trong thủy tỉnh là A 3774 (A) B 6000 (A) C 9540 (A) D.954 (A

Bai 4: Chiết suất của một mơi trường trong suốt phụ thuộc bước sĩng ánh sáng trong

chân khơng theo cơng thức: n = 1,1 + 10/A`, trong đĩ ^ tính bằng nm Chiết suất của

tia tim ứng với A = 400 nm là

Trang 9

Chủ đề 16 Niện trợng tắn sắc inh sag

A 154 B 1.425 € 1.725 D 1.6125

Bai 5: Chiét suất của một mơi trường trong suốt phụ thuộc bước Sĩng ánh sáng trong

chân khơng theo cơng thức: n = 1,3 + 5 101A? trong đĩ ^ tính bằng nm Chiết suất của

tỉa tím ng với ^ = 400 nm là

A 1.54 B 1.425 € 1.725, D 16125

Bài 6: Chiết suất của một mơi trường trong suốt phụ thuộc bước sĩng anh sắng trong

chân khơng theo cơng thức: n = 1.3 + 5,102, trong đĩ À tính bằng nm Nếu chiết suất

của tía đơ là 1.422 bước sĩng của tia nay là

A 745 nm B 640 nm € 750 nm D 760 nm

Bai 7: Một chấm tỉa sáng hẹp song song gdm hai don sắc màu vàng và máu lục truyền

từ khơng khí vào nước dưới gĩc tới ¡ (0 < ¡ < 90”) Chùm tia khúc xạ:

A_ Gồm hai đơn sắc mầu vàng và mâu lục trong đĩ chùm tỉa mau fye lệch ít hơn B_ Gềm hai đơn sắc màu vàng và màn lục trong đĩ chùm tỉa mâu vàng lệch Ít hơn

C Vẫn là một cham tia sảng hẹp song song và gĩc khúc xạ lớn hơn gĩc tới

D Vẫn là một chùm tỉa sáng hẹp song song và gĩc khúc xạ nhỗ hơn gĩc tới

Bài 8: Khi chiếu ánh sáng đơn sắc mâu vàng vào nước trong suốt, ánh sáng nhìn từ

dưới mặt nước :

Á cĩ màu vàng, B bị tắn sắc thành các mâu vâng, lục

€ chuyển sang màu đỏ Ð chuyển sang màu lục

Bài 9: Chiếu chủm sáng hẹp gồm hai bức xạ vàng và lam từ trong nước ra khơng khí

sao cho khơng cĩ hiện tượng phản xạ tồn phần Nhận định nào sau đây là đùng A Khơng xác định được sự khác nhau của các gĩc khúc xa

B Tia vàng đi ra xa pháp tuyến hơn C Tia lam di ra xa phap tuyển hơn

Ð Cả hai tỉa cùng cỏ gĩc khúc xụ như nhau

Bài 18: Phát biểu nào sau đây là sai khi nĩi về hiện tượng tần sắc ánh sáng?

A Quang phd của ánh sáng tị Ang cĩ bảy màu cơ bản: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, cham, tím

B Chùm ánh sáng trắng khơng bị tán sắc khi đi qua lăng kinh C Ánh sảng đơn sắc khơng bị tín sắc khi đi qua lăng kính,

D Các tia sáng song song gồm các màu đơn sắc khác nhau chiếu vào mặt bên của một lăng kính thì các tia lĩ ra ở mặt bên kia cĩ gĩc lệch khác nhau so với phương ban đầu Bài 11: Hiện tượng tán sắc xây ra

Á chỉ với lăng kính thuỷ tỉnh

B chỉ với các lăng kinh chất rắn hoặc chất lịng

€ ở mặt phân cách hai mơi trường chiết quang khác nhau

D ở mặt phân cách một mơi trường rấn hoặc lơng với chân khơng (hoặc khơng khi

1628

Cha Vie Hiên Sĩng ảnh sáng

Một lãng kính thuỷ tỉnh cĩ tiết diện thăng lâ một tam giác ABC gĩc chiết

quang, 45” đặt trong khơng khí Một chùm tỉa sáng đơn sắc mau lục hẹp song song đến AB theo phương vuơng gĩc với nĩ cho chừm tỉa 16 ra ngồi năm sát với mặt bên AC

Bài 12: Tính chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng màu lục

A.141 B.142 C 1,43 D 1,44

Bài 13: Khi chiếu chủm tỉa tới là chùm ánh sáng hẹp pằm bến ảnh sáng đơn sắc: đĩ

vàng, lục và tím thì ta lỏ ra khơi AC gồm những màu nào? A đỏ, vàng, lục B luc, lam, cham tím € đỏ, vàng, lục, tím D tim, cham

Bài 14: Chiếu một tia sáng màu lục từ thuỷ tỉnh tới mặt phân cách với mơi trường,

khơng khí, người ta thấy tia lĩ đi là là mặt phần cách giữ hai mơi trường, Thay tỉa

sảng lục bằng một chủm tỉa sáng song song, hẹp, chứa đồng thời ba ánh ảng đơn sắc:

mâu vàng, màu lam và mẫu tím chiếu tới mặt phân cách trên theo đùng hướng cũ thì

chùm tỉa sáng lĩ ra ngồi khơng khỉ là A chim tia sảng màu vàng

B hai chùm tia sing mau fam va mau tím

C ba chim tia sáng: màu vàng, mâu lam và màu tỉm D hai chim tỉa sáng màu vàng và màu lam

Bài 15: Chiếu chùm sáng hẹp đơn sắc song song mẫu vàng theo phương vuơng gĩc với mặt bên của một lăng kính thì tía lĩ đi là là trên mặt bên thứ hai của lãng kính Nếu thay bằng chùm sáng gồm bốn ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, lục và tím thì các tỉa lơ ra

khỏi lăng kính ở mặt bên thử hai

A tia cam và tia đơ, B tia cam va tim

€, tia tím, lục và cam Ð, ta lục và tím

Bài 16: Chiếu một tia sáng màu lục từ thúy tỉnh tới mặt phân cách với mơi trường khơng khí, người ta thấy tia lĩ đi là là mặt phân cách giữa hai mơi trường Thay tia sáng lục bằng một chùm tỉa sáng song song, hẹp, chứa đồng thời ba ánh sáng đơn sắc: mâu vàng, màu lam, màu tím chiếu tới mặt phân cách trên theo đúng hướng cũ thì chim tia séng 16 ra ngồi khơng khí là

A ba chùm tỉa sáng: màu vàng, màu lam vả màu tím

B chim tia sắng màu vàng,

€ hai chùm tia sing mau lam va mau tim Ð hai chùm tỉa sáng mẫu vàng và màu lam

Bài 17 Chiếu từ nước ra khơng khí một chùm tỉa sáng song song rất hẹp (coi như một

tia sang) gồm Š thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng, Tia 16 don sắc màu lục đi

là là mặt nước (sắt với mặt phân cách giữa hai mơi trường) Khơng ké tia đơn sắc mẫu lục, các tia lĩ khơng ra ngồi khơng khí là các tia đơn sắc màu:

A tim, lam, đỏ B đỏ, vàng, lam C dé, vàng, D lam, tím

Bài 18: Sự phụ thuộc của chiết suất vào bước sĩng

Trang 10

Chit db 16 Hiện trợng tân sắc ảnh sig

A xây ta với mọi chất rắn, lơng, hoặc khí _ B chỉ xảy ra với chất rắn, và chất lịng,

€ chỉ xây ta với chất rắn Ð, là hiện tượng đặc trưng của thuỷ tỉnh

Bài 19; Chiết suất của một mơi trường trong suốt nhất định thơng thường (như nước,

thủy tỉnh, khơng khí.) đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì

A, phụ thuộc vào bước sĩng của ánh sáng đĩ B phụ thuộc vào cường độ của ánh sảng đĩ

€, phụ thuộc vào phương truyền của ánh sáng đĩ,

D phụ thuộc vào cơng suất của chùm sảng,

Bài 20: Chiết suất của một mơi trường trong suốt nhất định đối với ánh sáng

A, bước sĩng dài thì cảng nhỏ B, bước sĩng dài thì càng lớn

€, tím nhỏ hơa đối với ánh sáng lục D Ive nhỏ hơn đối với ảnh sáng vàng Bài 21: (ĐH-2011) Một lãng kính cĩ gĩc chiết quang A = 6? (coi lâ gốc nhỏ) được đặt

trong khơng khí Chiếu một chùm ảnh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuơng gĩc với mặt phẳng phân giác của gĩc chiết quang, rất gẫn cạnh của lãng kính Đặt một màn E sau lãng kính, vuơng gĩc với phương của chùm tỉa

tới và cách mặt phẳng phân giác của gĩc chiết quang 1,2 m Chiết suất của lăng kính

đổi với ánh sáng đỏ là nạ = 1,642 và đối với ánh sáng tím là n, = 1,685, Độ rộng từ màu đỏ đến màu tìm của quang phổ liên tục quan sát được trên màn là

A 4,5 mm B.36,9 mm, € 10.1 mm D 5,4 mm

Bai 22: Ảnh sáng đơn sắc cĩ tần số 4.10" Hz truyền trong chân khơng với bước sĩng,

750 nm, Chiết suất tuyệt đối cùa một mơi trường trong suốt ứng với ánh sáng này là

1,55 Tần số của ánh sáng trên khi truyền trong mơi trường trong suốt này

A lớn hơn 4.10" Hz con bude sĩng nhơ hơn 750 nm B vẫn bằng 4.10!! Hz cịn bước sĩng lớn hơn 750 nm C vin bing 4.10" Hz con bước sĩng nhỏ hơn 750 nm D nhỏ hơn 4.10'! Hz cịn bước sĩng bằng 750 nm ĐẮP AN 1630

Chu Văn Biên Súng duh sing

Dang 2 BALTOAN LIEN QUAN DEN TAN SẮC 1 Tân sắc qua lưỡng chất phẳng

Chiếu chùm ánh sáng trắng hẹp song song từ khơng khí FI

vào nước dưới gĩc tới +

TQ {i = ac

sini=n,sinr, =n, sinr, => nIẠN xe:

n=? af \ < ‘Ss

=> DT =JO.(tanr, - tan) oor Nếu ở dưới day bể đặt gương phẳng thì chùm tán sắc ` -

phân xạ lên mặt nước cĩ độ rộng D"T' = 2DT, rồi lĩ ra “il, [Deka 7

ngồi với gĩc lĩ đúng bằng gĩc tới ¡ nên độ rộng chùm lồ D/P

laa = D'T’sin(90° =i)

Ví dụ 1: Chiếu một tỉa ánh sáng trắng hẹp đi từ khơng \

khí vào một bê nước rộng dưới gĩc tới 60”, Chiều sâu ODT

nước trong bé ! (m) Tìm độ rộng của chùm màu sắc chiếu lên đáy bẻ Biết chiết suất

của nước đối với tia đỏ và tỉa tím lần lượt là: 1,33 và 1.34 Á 1,0 cm B.1,1 em € 13 cm, D, 12cm Hướng dẫn : = 40,63° sin 60° =1,33.sin r, =1,34.sinr, => h 83 7, 40,26°

=> DT =100.(tanr, = tany,) = 1,115(cm) => Chon B,

Bình luận thêm: Nếu ở dưới đáy đặi gương phẳng song song với mặt nước thì độ rộng

vệt sảng trên mặt nước là D'T" = 2DT = 2,23 cm

Trang 11

Chủ đề 16 Hiện tượng tắn sắc ảnh sing

= DT =1Ø (tan, = tan, )= DH = DT sin(90° - i) = DT esi

Ví dụ 1: Chiếu một tia sáng trắng tir khơng khí vào một bản thuỷ tỉnh cĩ bé day 5 cm dưới gĩc tới R0” Biết chiết suất của thủy tỉnh đối với tỉa đỏ và tỉa tím lần lượt là 1,472 và 1.511 Tĩnh khoảng cách giữa hai tia 16 d6 va tim A 0,32 mm B.0,33 mm C 0.34 mm D.0.35 mm Nướng dân

sin 80” =1,472.sinr, = 1511 sing, => ry = 41,99" = 40,67° => Chon D

a= DT.cos80° =(etanr, ~etany, onto ~0,35(mm) 3 Tần sắc qua thấu lính Wate / 7 x Blue Light ~~ = re Light we ota ` Oo Fi Fy “th i fecal roi

Simple—So D227” reen (Red Lig Thin Lens dịp" Light 1 † ] D,= +" Dears FF =hinS 1 ® R he 2(n, ~) Nấu Rị =Rạ= R thì R “20

Ví dụ 1: Một thấu kính thủy tinh hai mat lỗi giống nhau, bán kính R = 54 cm Chiết suất của thấu kinh đối với ảnh sáng đỏ là nạ = 1,5 và đối với ánh sáng tím là m = 154 Khoảng cách giữa hai tiêu điểm của thấu kinh đối với ánh sáng đỗ và đỗi với ánh sáng tím là A 4,00 em.” B 4,45 om C 4,25 em, Ð, 1,48 cm Hướng dẫn R R 1 i

= DEB fyo fem) een poe [ale => Chon A

faq fed ng col (em)

1632

i

Chu lăn Biển Súng dính sảng

Vi dy 2: Mét chim anh sing trắng song song được chiếu tới một thâu kinh mơng,

Chũm tỉa lĩ màu đỏ hội tụ tại một điểm trên trục chính cách thấu kinh 20 em Biết chiết suất của thấu kinh đối với tia sing mau tim va mau do lần lượt là 1,685 và 1.643 Độ tụ của thầu kính đối với tỉa sáng mẫu tím bằng A 0.0469 dp B 0.0533 dp C 4.69 dp D 5.33 dp Hướng dẫn đa =1 TỦ s DỤ, =5⁄=L sp 02= C65” ~ p >5,33(dp)=» Chọn D fon Ha] 0643

Chủ ý: Thơng thường thấu kinh cĩ đường tìa là đường trên nên nếu đặt màn chắn vuơng gác với trục chính và ở sau thâu

kinh hội tụ thì trên niùn chăn thu được một vệt

sĩng hình trịn Màu sắc và đường kính của

vệt vắng này phụ thuộc vào vị trí đặt man VD néu dat mém tại tiêu diém do thi vét sang cd

lâm màu đỏ tìa màu tìm và đường kinh CD

cược tính như xau

Ví dụ 3: Một thấu kính mơng hai mặt lỗi cùng bán kính 10 em, chiết suất của chất làm

thấu kính đối với tỉa đơ và tia tím lần lượt là nạ = 1,61; m = 1,69 Chiếu một chim anh sảng, tring song song với trục chính, Đặt một màn ảnh vuơng gĩc trục chỉnh và di qua

tiêu điểm của tỉa đỏ, Biết thấu kính cĩ ta là đường trịn cĩ đường kính 25 cm Tinh đường kính của vệt sáng trên man

A 13 em B.3.3cm € 3,5 em D 1.6 cm

Hướng dẫn

CD FAR Sande 2 a) 8 WB OF Of, mri 05 23 ep 23.3(cm) = Chon B

Ví dụ 4: Một thấu kính mơng hội tụ gồm 2 mặt cầu giống nhau, bán kính R, cĩ chiết suất đơi với tia đỗ là 1,60 dai với tỉa tím là 1.69 Ghép sắt vào thấu kính trên | thấu kính phân kỳ mỏng, 2 mặt cầu giống nhau, bán kính R Tiêu điểm của hệ thấy kinh đối với ta đỏ và đối với tỉa tím trùng nhau Thấu lính phân kỳ cĩ chiếu suất đối với tỉa đỏ

(n1) và tỉa tím (n")) liên hệ với nhau bởi

Á.ni=2na+ Ì B.n,=n,+001 C.n,= lãnh D.n

Hướng dẫn

=nla+0.09

: 2ml) 2m—

Độ tụ của hệ hai thấu kính mơng ghép sát: D = 3—) ~ Hen)

Vì tiêu điểm đỏ trùng với tiêu điểm tím nên Є = Ð,

Trang 12

Chủ đề l6 Hién trựng tản sắc inh sing

2(n,- ~ - 2> =1

— 26 =1) Ụ _ 26 R ~1) „ 20x =l) R R !) a=!) dasnten, ‘+ 0,09 => Chon D R

4, Tần sắc qua giọt nước

mg ji vais n, sing = 4, sine Sint=asine D = 2) i+(90" -2r)| = 180" + 27-4) , [ ( ) Ì => 4D, = 180" 0 =180'+2i—á, + 2i- 40, (

Vi dy 1: Một tỉa sáng Mặt Trời truyền trong mặt phẳng tiết diện thẳng đi qua tâm của

một giọt nước hình cầu trong suốt với gĩc tới 43” Sau khi khúc xa tai | tla sang phan xạ một lần tại j rồi lại khúc xạ và truyền ra ngồi khơng khi tại P Biết chiết suất của nước đối với ảnh sảng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nụ = 1.3241; nị= 1.3639, Tỉnh gĩc tạo bởi tỉa lĩ đỏ và tỉa lĩ tím A.3/2 B, 2,9, c3s" pb 4° Hướng dẫn ø =31,009 $ini = nụ sint, =n, shin => sind? = 13241 sine, =1,3639 sing => ( = 30,00! đð=4( —;)=4 I" ~30") = 4" => Chon D, BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 1: Một lăng kinh cĩ gĩc chiết quang 5”, cĩ chiết suất đổi với ảnh sáng đơ là 1,643

và đối với ánh sáng tím là 1,685 Chiếu một chúm sảng trắng hẹp song song tới mặt bên của lãng, kính theo phương gần vuơng gĩc cho chúm lẻ ở mật bên kia Gĩc hợp bởi tia lĩ mâu đỏ và mâu tím là

A024, B.3/245 C.0,21°, D 6,249,

1634

Chu Vấn Hiệu Sung nh vắng

Bài 2: (CĐ-2010) Một lãng kính thủy tỉnh cĩ gĩc chiết quang A = 4” đặt trong khơng khí Chiết suất của lăng kính đối với ảnh sáng đỏ và tim lần lượt là 1,643 va 1,685

Chiếu một chùm tỉa sáng song song, hẹp gồm hai bức xạ đơ và tím vào mặt bên của lãng kinh theo phương vuơng gốc với mật này, Gĩc tạo bởi tía đỏ và tỉa tim sau khi fe)

ra khơi mặt bên kia của lãng kinh xấp xỉ bằng

A 14168, B 0,336" C 0.168", D 13,312"

Bài 3: Một lăng kính cĩ gĩc chiết quang 6”, Chiếu một chúm tia sáng trắng hẹp song

song tới mật bên của lăng kính với gĩc tới nhỏ cho chùm lỏ ra ở mặt bên kia Chiết suất

của lãng kính đối với ảnh sáng đơ là 1,5 và đối với ảnh sáng tím là 1,54, Gĩc hợp bởi

tỉa lơ mâu đồ và màu tím là :

A 0.242, B.3,24° c9, D 6.24°

Bài 4: Gĩc chiết quang của lãng kính bằng 6" Chiếu một tỉa sáng trắng vào mật bên

của lăng kính theo phương vuơng giĩc với mặt phẳng phân giác của gĩc chiết quang

Đật một mân quan sát sau lãng kinh, song Song với mặt phẳng, phân giác của gĩc chiết

quang của lăng kinh và cách mặt này 2 m Chiết suất của lăng kinh đối với tia đỏ là tự = 1,50 và đối với tia tim ln, = 1,56, Độ rộng của quang phơ liên tục trén man quan sat bằng

A 6,8 mun, B 12,6 mm €.9.3 mm, D, 15,4 mm

Bài 5: Một lãng kính thuỷ tỉnh cĩ gĩc chiết quang 8”, chiết suất với tia tim 1.6644 với tia đỏ 1,6552 Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp Song song theo phương vuơng gĩc mặt bên AB của lăng kính, Sau lãng kinh | (m) dat mét man ảnh Song song với mật AB Xác định khoảng cách giữa hai vệt sáng đĩ và tím trén man

A, l4 mm, B l2 mm, € 15 mm, D l3 mm

BÀI 6: Một lăng kinh cĩ gĩc chiết quang nhỏ A = 6” và cĩ chiết suất n = 1,62 đổi với

mau lục Chiếu một chùm tỉa tới song song hẹp, màu lục vào cạnh của lang kính theo

phương vuơng gĩc với mặt phẳng phân giác của nĩc chiết quang A sao cho một phần của chùm tia sáng khơng qua lãng kinh, một phan di qua lãng kinh và bị khúc xạ Khi

đĩ trên mân E song song với mặt phẳng phân giác của gĩc A và cách nĩ 1 m cỏ hai vết

sáng màu lục, Khoảng cách giữa hai vết sáng đĩ là

Á, 5,6 cm 8.56 mm, C.6,5 em Ð 6,5 mm,

Bài 7: Trong một thí nghiệm người ta chiều một chúm ánh sáng trắng song song hẹp vào cạnh của một lãng kinh cĩ gĩc chiết quang A = 8” theo phương vuơng gĩc với mặt phẳng phân giác của gĩc chiết quang Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng

phân giác của gĩc chiết quang 1 m biết chiết suất của lăng kinh đổi với anh sáng đỏ là

1,61 và đối với ánh sáng tím là 1,68 thì bề rộng dải quang phổ trên mân E là A 0,98 cm B 0,83 em € 1,04 em D 122 em, Bài 8: Một bể nước rộng cĩ đầy nằm ngang sâu 1,2m Một chùm ảnh sáng mặt trời chiếu vào mặt nước dưới gĩc tới ¡ sao cho sini = 0,8, Chiết suất của nước đổi với ánh

sáng đơ là 1,331 và đối với ảnh sáng tim là 1,343, Bễ rộng của dãi quang phổ dưới đây

bể là

Trang 13

Chit de 16 Hién trang tin stic du sing

A 1,5 em B.2em € 1.25 em Ð 2.5 em

Bài 9: Chiếu một chủm ánh sắng trắng hẹp song song đi từ khơng khí vào một bế nước

dưới gĩc tới 60" chiêu sâu của bể nước là 1 m Dưới đây bể đặt một gương phẳng song song với mặt nước Biết chiết suất của nước đếi với tỉa tím va tia dé lần lượt là 1.34 và

.33 Bề rộng của dãi quang phổ trên mặt nước

Á.1.3 em 8 ll cm C 220m, D.1,6 cm

Bài 10: Chiếu một chùm ảnh sáng trắng hẹp song song đi từ khơng khi vào một bễ

nước dưới gĩc tới 60” chiều sâu của bể nước là 1m Dưới đáy bễ đặt một ương phẳng song song với mặt nước Biết chiết suất của nước đổi với tỉa tim và tỉa đỗ lần lượt là

1.34 và 1,33 Tính độ rộng của chưm tỉa lơ trên mặt nước

A 13cm B I1 cm C.2.2 em Ð 1.6 em

Bài LÍ: Một bễ nước rộng cĩ đầy nằm ngang sâu 1.2 m Một chùm ảnh sảng mặt trời

chiếu vào mặt nước dưới gĩc tới Ï sao cho tani = 4/3 Chiết suất của nước đối với ánh sáng đỗ là 1,328 và đổi với ánh sáng tím là 1343 Bề rộng của đái quang phê dưới day

bể là

A 1.57 em B.2em € 1.25 cm D 2,5 em

Bài 12: Chiếu chùm sáng trắng, hẹp, song song xuống mặt nước yên lặng, theo phương hợp với mặt nước gĩc 30” Biết chiết suất của nước đối với ảnh sáng tim và ánh sáng

đỏ lần lượt là 1,343 và 1.329 Gĩc hợp bởi tỉa khúc xạ đồ và tỉa khúc xạ tỉm trong nước

là ,

A 41'23,53" B, 22°28,39" C.3040,15", D 1433/35" Bài 13: Từ khơng khí người ta chiếu xiên tới mặt trên một tắm thủy tỉnh nằm ngang (gĩc tới nhỏ) mgt chim tỉa sáng hẹp song song, gém hai ánh sáng đơn sẮc: mẫu vàng, mau châm Khí đĩ chùm tỉa lĩ ra khỏi mặt dưới

A vẫn chỉ lã một chùm tỉa sáng hẹp song song

B gồm hai chũm tia sáng hẹp là chùm mau vang va chim mau cham song song với nhau nhưng khơng song song với chúm tới

C gồm hai chùm tìa sáng hep fa chim mau ving và chùm màu chảm song song với nhau và song song với chùm tới

D chi là chùm tỉa mâu vàng cơn châm tia mau châm bị phản xạ tồn phan

Bài 14: Chiếu tia sing trắng từ khơng khí vào một bản thuý tỉnh cĩ bề dày 10 em đưới

gĩc tới 609, Biết chiết suất của thủy tỉnh đổi với ta đỏ và tỉa tím lần lượt là 1,547; 1,562, Tính khoảng cách giữa hai tỉa lơ đồ và tím,

A 0,83 cm B.0.35 em: C 0,99 cm D 0,047 cm Bài 15: Chiếu một tia ánh sáng trắng lên bể mặt một bản mặt song song dưới gĩc tới

450, Biết rằng bản này dày 20 cm và cĩ chiết suất đối với tỉa sáng máu tím và màu đồ tân lượt là 1,685 va 1,643 Bề rộng của chúm tỉa lĩ bằng A 2,63 mm B, 3.66 mm C 2,05 mm D 3.14 mm 1636

Chu Vin Bien Séng tinh sing

Bài 16: Khi cho một chủm ảnh sáng trắng truyền tới một thấu kính hội tụ theo phương

song song với trục chính cia thấu kính thì sau thấu kính trên trục chính win thấu kinh

nhất sẽ là điểm hội tụ cua

A anh sang mau đỗ

C anh sáng cĩ mẫu trung gian giữa do va tim

B ảnh sảng mâu trắng, Ð ánh sáng mâu tím

Bài 17: Một thấu kính hội tự mơng gồm hai mặt cầu lỗi giếng nhau bán kính 30 cm

Chiết suất của thấu kính đổi với ảnh sắng đơ là 1.5 và đối với ánh sáng tím là 1.54

Khoảng cách giữa tiêu điểm đối với tia đỏ và tiêu điểm đối với tia tăm của thấu kính là

A.37.78 em 8.22.2 cm €.3.22 cm D 3cm

Bài 18: Cho một thấu kính hai mặt cầu lỗi bán kinh 24 em chiết suất của thuỷ tỉnh

lam thấu kính với tỉa sáng mẫu đồ là nạ = L50, với ta sáng màu tím là n =L54 Khoảng cách giữa tiêu điểm đối với tỉa đơ và tiêu điểm đối với tỉa tím là:

A FaF, 2 1.78 em: - B FạF,=l.84em C FaF,=l58em D FaF,= 1.68 cm

Bài 19: Cho mét thau kinh hai mặt lỗi cũng bản kính 25 cm Tinh khoảng cách giữa

tiêu điểm đối với tia đơ và tiêu điểm đổi với tỉa tím biết chiết suất thấu kính dối với hai

tỉa này là nạ = 1.50; n,= 1.54

A 1.85 cm B.I.72cm C 1.67 em D 1.58 em

Bài 20: Thấu kính mơng hội tụ bằng thủy tỉnh cĩ chiết suất dối với tia dd 1.5145, đổi

với tia tím 1.5318 Tỉ số giữa tiêu cự đối với tia đỏ và tiêu cự đối với tia tim:

A 10336 B 1,0597 C 1.1057 D 1,2869

Bài 21: Trên một tắm bìa rộng cĩ khoẻt một lỗ trịn và đặt vừa khí vào đĩ một thấu kinh mỏng hai mặt lỗi cũng bán kinh 4.2 em, chiết suất của chất làm thấu kinh đối với tin đồ và tỉa tím lần lượt là Lĩ và 1,7 Chiếu một chữm ánh sắng trắng rộng song song

với trục chỉnh Phía sau tắm bìa 3,5 em đặt một màn ảnh vuơng gĩc trục chính thì trên

mản thu được

A một điểm sáng B, vét sang hình trịn, tâm màu đỗ và ria mâu tÌm C vét sang mau tring D vét sáng hình trịn, tâm mâu tim và ra mẫu đỏ,

Bãi 22: Trên một tắm bìa rộng cĩ khoét một 16 trịn và đặt vữa khi vào đĩ một thấu

kính mơng hai mặt lỗi cũng bán kính 4,2 cm chiết suất của chất lâm thấu kinh đối với tia đơ và tia tím lần lượt là L6 và 1/7, Chiếu một chùm ánh sáng trắng rộng song song với trục chính Phía sau tâm bìa 3.4 em dit mgt man ánh vuơng gĩc trục chính thì trên man thu được vệt sáng hình trịn tâm

A, khơng phải màu tím hoặc màu đỗ nhưng ra mâu tim B màu đỏ và rìa mẫu tím

C khơng phải mau tim hoặc mẫu đỏ nhưng ra màu đĩ D, mau tim va fla mau dd

Bai 23: Trên một tắm bia rộng cĩ khoét một lỗ trịn và đặt vừa khí vào đĩ một thấu kinh mang hai mat lỗi cũng bán kinh 4.2 cm, chiết suất của chất làm thấu kinh đối với

tia đỏ và tỉa tím lần lượt là 1,6 và 1.7 Chiếu một chùm ánh sáng trắng rộng song song

Trang 14

Chit dé 17 Hign trong gtac thoa dnit sáng:

“Câu 12.(0H - 2014) Trong thí nghiệm Y-ang về giao thoa ảnh sáng, khoảng cách giữa hai khe là I mm, khoảng cách từ mật phẳng chúa hai khe đến màn quan sát là 2 m

Nguồn sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0.45 kìm Khoảng vân giao thoa trên mân bằng

A 02mm B 09mm €.0.5 mm D,0.6 mm “Câu 13/(ĐH - 2013): Trong một thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sảng, bước sĩng Ảnh sáng đơn sắc là 600 nm, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm, khoảng cách từ

mặt phẳng chữa hai khe đến mắn là 2 m Khoảng vân quan sát được trên mân cĩ giả trị

bằng

Ấ ],5 mm

B.03 mm C 1.2mm 0 6,9 mm,

Cau 14.Trong thi nghiém Y-dng về giao thoa ảnh sáng, khoảng cách giữa hai khe la

Imm, khoảng cách từ mặt phẳng chữa hai khe đến mân quan sát là 2m, bước sĩng của ánh sáng đơn sắc chiếu đến hai khe là 0,55 kưn, Hệ vân trên màn cĩ khoảng vận là

A L2mm B.1,0 mm Cc 1,3 mm Ð 1,1 mm,

Câu ‡5.Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Y-âng, khoảng cách giữa hai khe a = † mm, khoảng cách từ mật phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2 m,

Hai khe được chiếu bằng bức xạ cĩ bước sĩng À = 0,5 pm Trên mân thu được hình

ảnh giao thoa cĩ khoảng vẫn Ì bằng

A 0,1 mm, B 2,5 mm C.2,5.10” mm, D 1,0 mm

Câu 16,Trong một thí nghiệm lâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ảnh sáng đơn

sắc cĩ bước sĩng A¡ = 540 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên mãn quan Sát cĩ khoang van i) = 0,36 mm Khi thay ánh sáng trên bằng ảnh sảng đơn sắc cĩ bước sĩng

do = 600 nm thì thu được hệ vẫn giao thoa trên mân quan sắt cĩ khoảng vân A iy = 0,50 mm B iz = 0,40 mm C i; = 0,60 mm D ig = 0,45 mm

Câu 17.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ảnh sáng đơn sắc, khi dùng ảnh sáng cĩ

bước sĩng A, = 0,6 jum thi trén man quan sát, khoảng, cách từ vẫn sáng trung tâm đến vân sáng bậc $ là 2,5 mm, Nếu dùng ảnh sảng cĩ bước sĩng À¿ thì khoảng cách từ vân sáng trung tam đến vân sáng bậc 9 là 3,6 mm, Bước sĩng A, la:

A 0,45 pm B 0,52 pm C 0,48 pm, D_0,75 pm Cậu 18:Trong thí nghiệm Y-âng, về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn cĩ khoảng vân ¡, Nếu khoảng cách giữa hai khe cịn một nữa và khoảng cách từ hai khe dén man gấp đơi so với ban đầu thì khoảng vân giao thoa trên man

A giảm đi bổn lần B khong dai C tăng lên hai lần, _ D tăng lên bốn lần

Câu 19.Trong thí nghiệm về giao thoa ảnh sáng của Y-âng, khoảng, cách giữa hai khe hẹp a = 0.75 mịn, khoảng cách từ mặt phẳng chữa hai khe đến màn quan sát D = 1,5 m Trên màn thu được hình ảnh giao thoa cĩ khoảng van i = 1,0 mm Ánh sáng chiếu vào

hai khe cĩ bước sĩng bằng

A 0/75 pm B.0,60 pm C 0,45 pm D 0,50 pm

Cu 20,Trong thi nghiém lng (Y-dng) về giao thoa anh sáng với ánh sảng, đơn sắc Biết khoảng cách giữa hai khe hep la 1,2 mm va khoảng cách từ mật phẳng chứa hai 1642 1 | fy |

Chủ Văn Biên Sdug dnt sdng

khe hep đến mân quan sát là 0.9 m Quan sát được hệ vân giao thoa trên màn với

khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 3.6 mm Bước sĩng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là

A 0,45.10° m B.0.60.10' m C 0,50.10 m D055 10° m

Câu 21:Trong thí nghiệm lâng (Y-âng) về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau Ì mm, mặt phăng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m Khoảng cách giữa 3 vận sáng liên tiếp là 3,6 mm Bước sĩng của anh sáng dùng trong thí nghiệm nay

bang

A 0,40 um B, 0,48 um C, 0,76 jun D 0,60 pm Câu 22;Trong thí nghiệm l-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc khoảng cách giữa hai khe là 3 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến mân quan sat là 3 m

'Trên màn khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 0,5 mm Bước sĩng của ảnh sáng dùng trong thí nghiệm là:

A 0,55 pm B, 0,40 pm € 9.75 ym, D 0,50 pm

Câu 23,Trong thí nghiệp Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa

hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe dén man quan sát là 2 m Tại

điểm M trên mân quan sát cách vân sáng trung tâm 3 mm cĩ vân sáng bậc 3 Bước ` sĩng của ánh sáng dùng trong thỉ nghiệm lá

A 0,5 nm B.0,45 Hm C, 0.6 pin, D 0,75 pm

Cậu 24,Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ảnh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng À„ khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chữa hai khe đến màn quan sát là 2 m Trên man quan sát, khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4 ở hai phía của vân sảng trung tâm là 8 mm, Giá trị của À bằng

A, 0,57 um B 0,60 pm, *C 1,00 pm D 0,50 pm Cđu 25.Trong thí nghiệm giao thoa ảnh sáng của Y-âng (Young), Khoảng cách giữa

hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chữa hai khe đến màn quan sát là 2 m Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng A Trên man quan sát thu được hình ảnh giao thoa cĩ khoảng vân ¡ = 1/2 mm Giá trị của À bằng

A, 0,65 jun B 0,45 pin C 0,60 kìm D 0/75 nm Câu 26,Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chữa hai khe đến màn là 2m, Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2.4 mm Bước sĩng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là

A.0,5 um B 0,7 um C 0,4 pm D 0,6 pm

Trang 15

Chủ để I7 Hiện tượng giaa thea ảnh vũng

Câu 28 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa bai khe hẹp là I mm, khoảng cách từ mặt phẳng chửa hai khe dén man quan sát là 2 m Ảnh sáng

chiếu vào hai khe cĩ bước sĩng 0.5 tím Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vẫn sáng bậc 4 là

A 2.8 mm B.4 mm € 3.6 mm D 2 min

Câu 29,Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ảnh sáng đơn sắc cĩ bước song, 0.4 mm, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm khoảng cách từ mặt phẳng chửa hai khe

đến mân là 1 m Trên màn quan sát, vẫn sáng bậc 4 cách van sảng trung tâm A 3,2 mm B 4.8 mm € 1.6 mm D 2.4mm Câu 38.Trong thí nghiệm Y-âng về piao thoa với ảnh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0.65 tím Khoảng cách giữa hai khe là l mm, khoảng cách từ mật phẳng chứa hai khe đến man quan sát là 2 m Tiên màn quan sát, khoảng, cach tir vân sáng trung tâm tới vân sảng bậc 6 là

A 0.78 mn B 7.80 mm C 6,50 mm: D 0,65 mm

Câu 31, L31,Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ảnh

sảng đơn sắc Khoảng vẫn giao thoa trên man quan sat là ¡ Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 nằm ở hai bên vân sáng trung tâm là

A Si B.3i C 4i D 63

Cau 32.Trong mét thi nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân

giao thoa trên màn là ¡ Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 6 (cùng một phía so với vân trung tâm) là

A.6ï B 31 C Si D.4i

_Câu 33, Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân trên

man quan sắt là Ì mm Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc ba bằng

A.5mm 8.4mm C.3mm D.6 mm

“Cậu 34.Trong thí nghiệm Y-âng, về giao thoa ánh sắng, người tn dũng, ảnh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 600 nm, khoảng cách giữa hai khe là 1.5 mm, khoảng cách từ mặt

phẳng chữa hai khe đến màn quan sắt là 3 m Trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng,

bậc 5 ở hai phía của vẫn sáng trung tâm là

A 9,6 mm B 24,0 mm € 6,0 mm Ð 12,0 mm Câu 35.Trong thí nghiệm Y-âng về piao thoa với ảnh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0,60 um, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến mân quan sát là 3 m Trên màn, khoảng cách từ vận sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cúng phía so với vân sáng trung tâm là:

A 2.4 mm B 4,8 mm

TIM BAC (THU) VAN

_Câu 36.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng vân đo được trên màn quan sát là !,Ì4mm Trên man, tai điểm M cách vân trung tâm một khoảng

5.7 mm co

€ 1,8 mm D.3,6 mm

1644

Chủ Văn Biên Séng duh sing

A van sang bac 6 — B vân tơi thử 5 C vin sang bac 5 D vấn tối thir 6

Ci 37, Trong, thí nghiệm lãng Giảng, về lao thoa anh sang, hai khe hẹp

quan sát lâ D = 1.5 m Hai khe được chiếu bằng bức xạ cĩ bước sĩng he 0.6 pm Trén

man thu được hình ảnh giao thoa Tại điểm M trén man cach van sing trung tam (chính

giữa) một khoảng 5.4 mm cĩ vân sáng bậc (thử)

A.4 B.6, C.2 D3

š8.Trong thí nghiệm Y-Âng về giao thoa ảnh sắng, nguồn sắng gồm ede bite xq cd bước sĩng lần lượt là Ay = 750 nm, Ag = 675 nm va Ay = 600 nm Tại điểm M trong vũng giao thoa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1.5 am cĩ vẫn sing

của bức xạ

A Ma VÀ B.À CA D da

Câu 39.Trong thi nghiém Y-ang vé giao thoa anh sang, nguồn sing gồm các bức xạ gĩ bước sĩng, lần lượt là A¡ = 720 nm, À; = 540 nm À¿ = 432 nm va Ay = 360 nm, Tai điểm M trong vũng giao thoa trên màn mã hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,08 nm cĩ vân sáng, A bậc 3 của bức xạ À4 C bậc 3 của bức, xa ÂU B bậc 3 của bức Nạ À4 D bậc 3 của bức xạ da

tại một điểm mà hiệu đường đi hai nguồn sáng là 0,75 Hm Tại điểm này quan sat được

gì nếu thay ảnh sáng trên bằng ảnh sáng cĩ bước sĩng 750 nm?

A Tir cyte đại của một màu chuyển thành cực đại của một màu khác

B Từ cực đại giao thoa chuyển thành cực tiểu giao thoa, C Tứ cực tiểu giao thoa chuyển thành cực đại giao thoa D Cả hai trường hợp đều quan sát thấy cực tiểu

TÌM SỐ VÂN

Câu 41;Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, cáo khe hẹp được chiếu sáng, bởi ánh sáng đơn sắc Khoảng vân trên mân là 1,2 mm Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên man ở cũng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vấn trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được

A 2 vân sáng và 2 vân tối C 2 vân sáng và 3 vân tơi

B 3 vân sảng và 2 vân tơi D 2 vin sing va | van tối

Chu 42,Trong thi nghiém Y-~ -âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là

0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chữa hai khe dén man là 2 m Ảnh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm cĩ bước sĩng 0,5 jum Ving giao thoa trên màn rộng 26 mm (vân trung tâm ở chính giữa) Số vân sáng là

A 15 B.17 Cc 13, D1

Câu 43.(ĐH-2010) Trong thí nghiệm Y-âng, về giao thoa ánh sảng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0,6 pm Khoảng cách giữa hai khe là Ì mm 1645

Trang 16

Chủ đề 17 Hiện trụng giao thoa âu sáng

khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 3.5 m bề rộng miễn giao thoa là 1,25 cm Tổng số vân sáng và vân tối cỏ trong miền giao thoa lả

A 19 vân B 17 van C, 15 van Ð 21 vân,

“Câu 44,Trong thí nghiệm giao thoa lâng, trên màn quan sát hai vân sáng đi qua hai

điểm M và P Biết đoạn MP dài 7,2 mm đồng thời vuơng gĩc với vân trung tâm và số

vân sáng trên đoạn MP nằm trong khoảng từ 11 đến 15 Tại điểm N là thuộc đoạn MP,

cách M một đoạn 2.7 mm là vị tí của một vân tối Số vân tơi quan sát được trên MP là

All BL 12 C.13, D 14

THAY ĐƠI D.a

“Câu 45,(ĐH - 2011) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sảng, hai khe được

chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm Khoảng vân trên

màn quan sắt đo được là 1 mm, Từ vị trí ban đâu, nếu tịnh tiễn màn quan sắt một đoạn

25 em lại gần mật phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0.8 nìm Bước

sĩng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là

A 0,64 pm, B 0,50 pm C 0.45 pum, Ð 0,48 kìm “Câu 460;Trong thí nghiệm giao thoa Hing, khoảng cách hai khe là ! mm, Giao thoa thực

hiện với ánh sáng đơn sắc cĩ bước sơng ^ th tại điểm M cĩ tọa độ 1,2 mm là vị tí vẫn

sáng bậc 4 Nếu địch mân xa thêm một doan 25 cm theo phương vuơng gĩc với mặt phẳng hai khe thì tại M là vị trí vân sáng bậc 3 Xác định bước sĩng

A 0,4 jun B 0,48 pm C 0,45 pam D, 0,44 pm “Câu 47,(ÐH - 2012) Trong thi nghigm Y-dng về giao thoa với ánh sáng đơn sic co bước sĩng A, khoảng cách giữa hai khe hẹp là a, Khoảng cách từ mặt phẳng chửa hai khe hẹp đến màn quan sắt là 2 m Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân sáng trung tâm 6 mm, cĩ vân sáng bậc 5 Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp một đoạn

bằng 0,2 mm sao cho vị trí vân sáng trung tâm khơng thay đổi thi tại M cĩ vân sáng

bậc 6 Giá trị của À bằng

A 0,60 pm B 0,50 pm €,0.45 pm B.0,55 nm Câu 48:Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn she 4, man quan sat cach mat phẳng hai khe một khoảng khơng, đổi D, khoảng cách giữa hai khe S:5 = a cĩ thể thay đỗi (nhưng S¡ và 8; luơn cách đầu S), Xét điểm M trên man, Ite đầu là vân sáng bậc 3, nếu lần lượt giảm hoặc tầng khoảng cách SiŠ: một lượng Aa thì tại đỏ là vân

sáng bậc k va bac Sk Nếu tầng khoảng cách S.5; thêm 34a thị tại M là

A vận tơi thứ 9 B vân sảng bậc 8 €, vân sáng bậc 9 D vân tối thứ 8

DỊCH CHUYỂN CÁC VẤN

“Câu 49,(ĐH - 2013): Thực hiện thí nghiệm Y âng về giao thoa với ánh sáng cĩ bước sĩng A, Khoảng cách giữa hai khe hẹp lâ Ì mm Trén man quan sat, tai diém M cach vân trung tâm 4,2 mm cĩ vân sảng bậc 5, Giữ cổ định các điều kiện khác, di chuyển dẫn mản quan sát dọc theo đường, thing vuơng gĩc với mặt phẳng chữa hai khe ra xa

1646

Chu Văn Biên Sĩng nh sáng

cho đến khi vân giao thoa tại M chuyển thánh vân tối lần thứ hai thí khoảng dịch mân

tà 06m Bước sơng À bằng:

A 0,6 am B 0,5 pm C 0,7 pm D 0,4 ym “Câu 50,Thị nghiệm giao thoa I-âng với ảnh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng À„ khoảng cách giữa hai khe a = Ì mm, Bạn đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25 mm người ta quan sát

được vân sáng bậc 3 Giữ cơ định màn chữa hai khe, dì chuyển từ từ mân quan sắt ra xa và dọc theo đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng chữa hai khe một đoạn 0.75 m thi thấy tại M chuyển thành vân tối lẫn thứ hai, Bước sĩng ^ cĩ giá trị là

A 0,60 pm B 0,50 pin € 0,70 kìm D 0,64 jam Cau SL Thye hién thí nghiệm Y ang về giao thơa với ánh sang cé bude song A Khoảng cách hai khe hẹp là đến màn là 1,2 m Trên màn quan sát, tại điểm M cách van trung tâm 2,7 mm cĩ vân tối thử 5, Giữ c cỗ định các điều kiện khác, giảm dần khoảng cách hai khe đến khi vân giao thoa tại M chuyển thành vân sảng, lần thứ hai khoảng cách hai khe đã giảm 1/3 mm, Bước sĩng À gan nhất giá trị nào nhất sau dây?

A 0,64 pin, B.0,55 pm C 0,72 pam

_Cậu 52.Thí nghiệm giao thoa l‹âng với anh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng À = 0,4 jun, khoảng cách giữa hai khe l-âng là a = 0,8 nam Gọi H là chân đường cao hạ từ §¡ tới

man quan sat va tai H là một vân tối Giữ cổ định màn chữa hai khe, di chuyển từ từ

màn quan sát ra xa và dọc theo đường, thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng, chữa hai khe thì

chỉ cĩ hai lần H là cực đại giao thoa Khi dich chuyển màn như trên, khoảng cách g giữa

hai vj tri của man để H là cực đại giao thoa lan đầu và H là cực tiểu giao thoa tân cuối

A 1,6m B.0.4m €C.0,32m, D.1,2m

SỞ VẤN THAY ĐƠI KHI BƯỚC SĨNG THAY ĐĨI

Câu 53.(ĐH - 2012) Trong thí nghiệm Y-âng, về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sảng đơn sắc cĩ bước sĩng À¡ Trén man quan sát, trên đoạn thing MN dai 20 mm (MN vuơng gĩc với hệ vân giao thoa) cĩ 10 vân tối, M và N là vị trí của hai vân sing, Thay anh sáng trên bằng ánh sảng đơn sắc cĩ bước sơng À¿ = 5A3 thì tại M là vị trí của một vân giao thoa, số vân sáng trên đoạn MN lúc này là

AI, B 5 c.8 D 6

Câu 54:Trong thí nghiệm Y-dng về giao thoa ánh sảng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng À¡ Trên mân quan sát, trên đoạn thing MN dal 20 mm (MN

vuơng gĩc với hệ vân giao thoa) cĩ 10 vân tơi, M và N là vị trí của hai vân sáng bậc lẻ

Thay ánh sáng trên bằng ảnh sáng đơn sắc cĩ bước séng Ag = 2A; thi tai M là vị trí của một vân giao thoa, số vấn sáng trên đoạn MN lúc này là

A B 5 c8 D6

GIAO THOA HAI BUC XA Cau 55

Trang 17

Chủ để 17 Niện trưng giao thoa dnh súng

vân sảng bậc 5 của ảnh sáng cĩ bước sĩng À¡ trùng với vân sáng bậc mấy của ánh sáng cĩ bước sĩng Àa?

A Bậc 7 B Bậc 6 €.Bậc 9 D Bậc 8

_Câu 56.Trong thí nghiệm I-ãng về giao thoa ánh sáng hai khe được chiếu sáng đồng

thời bởi hai bức xạ đơn sắc cĩ bước sĩng lần lượt là A và À; Trên màn quan sắt cĩ vân sáng bậc 12 của Àx trùng với vân sáng bậc 10 của À¿ Tỉ số A./Àa bằng

A 6/5 B 2 C 5/6, D 3/2

“Câu 57,Trong thí nghiệm giao thoa l-âng với lẫn lượt với ảnh sắng đơn sắc cĩ bước

song Aj Va Aa thì tại hai điểm A và B trên mân đều là vân sắng Đơng thời trên đoạn AB đếm được số vân sáng lẫn lượt là 13 và 11 Ai cĩ thể là

A 0.712 im B 0,738 jim € 0.682 pum D, 0.58 pm

1 58, Trong thi nghiệm piao thoa lãng, thực hiện đồng thời với hai ảnh sáng đơn sắc

Ay va Ay = 0,5 pm Xde dinh A, dé vin sing bic 3 eft Àa trừng với một vân tối của Ai Biết 0,58 pm < Ay $0.76 tim

A 0,6 pm B 8/15 pm CWS pm, D 0.65 pm

1 59,Giao thoa lang thyre hién déng thoi vai hai anh sing don sic Ay va Ay = 0,72

em Ta thấy vân sáng bậc 9 của A; trùng với một vân sáng cũa ^¿ và vẫn tối thứ 3 của Aa tring với một vân tối của A¿ Biết 0,4 tìm < Ai < 0,76 tưn Xác định bước sống Âu A 0,48 jim B 0,56 pum €, 0.4 pm D 0,64 yn

đồng thời hai ánh sáng don sic 44, 42 cd bude sĩng lần lượt lã 0,48 pm va 0,60 pm

Trên màn quan sắt, trong khoảng giữa hai vân súng gần nhau nhất và cũng mau với vân sáng trung tâm cĩ

A 4 van sing Ay va 3 van sang As

C 4 vin sang Ay va 5 van sang D 3 van sang A, va 4 van sing Aa Cu 61.(DH-2010) Trong thi nghiém Y-âng về giao thoa ánh sáng nguồn sảng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trang đĩ bức xạ màu đỗ cĩ bước sĩng 720 nm và bức xạ mẫu lục cĩ bước sĩng À (cỏ giả trị trong khoảng tir 500 nm đến 575 nm) Trên màn quan sat, gitta hai van sing gần nhau nhất và cũng mâu với vân sáng trung tâm cĩ 8 vân sáng màu lục Giá trị của ^ là

A 500 nm B 520 nm C, 540 nm D 560 nm

1 62,Trong thi nghiém giao thoa lâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với

oăng vân trên màn ảnh lần lượt là 0,48 mm và 0,54 mm Tại hai diém A, 2 trén man

cách nhau một khoảng 8,64 mm là hai vị trí mà cả hai hệ vân đều cho vân sáng tại đồ

Trên AB đếm được 31 vạch sáng Hơi trên AB cĩ mấy vạch sáng lâ kết quả trùng nhau

của hai hệ vân A.5 B.3 C4 D 6 B 5 vin sang A; va 4 van sang Az 1648 1

Chu Vin Bién Súng nh sửng

_Câu 63,Trong thí nghiệm giao thoa lãng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với

khoảng, van trén man anh thu được lần lượt là 0,5 mm và 0/3 min Xét tai hai điểm A,B trên mân cách nhau một khoảng 9 mm là hai vj tri ma ca hai hệ vẫn đều cho vân tối tại đĩ Trên đoạn AB quan sat được 42 vạch sáng Hỏi trên AB cĩ mẫy vạch sáng là kết quả trừng nhau của hai hệ vân

A3 B.S, Cĩ Đ i8

“Câu 64,Trong thi nghiệm giao thoa lãng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với

khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là ¡¡ = 0.48 mm va ip = 0.64 mm Xét tai hai điểm A B trén man cach nhau một khoảng 6.72 mm Tai A ca hai hệ vân đều cho vân sáng, cịn tại B hệ ¡¡ cho vân sảng hệ iz cho van tối Trên đoạn AB quan sát được 22 vạch sáng Hỏi trên AB cĩ mấy vạch sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân?

A3 B.4 C4 D 6

Chu 68.Trong thi nghiém giao thoa léng thực hiện đẳng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên mân ảnh thu được lẫn Ivot 14 i) = 0.5 mm va iz = 0,4 mm Xét tai hai diém A, B trén man cach nhau mét khodng 8,3 mm Tại A cả hai hệ vân déu cho van sáng, cịn tại B cả hai hệ đều khơng cho vân sáng hoặc vân tối Trên đoạn AB quan sát được 33 vạch sáng Hỏi trên AB cĩ mẫy vạch sảng là kết quả trùng nhau của hai hệ

vận?

A.3 B 9 cs D 8

_Câu 66,Một nguồn sáng điểm nằm cách déu hai khe lâng và phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc cỏ bước sĩng 0,6 kim và bước sĩng À chưa biết Khoảng cách hai khe 0,2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn † m Trong một khoảng rộng L = 24 mm trên

man đếm được I7 vạch sảng, trong đĩ cĩ ba vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân

Tinh bước sĩng A„ biết hai trong ba vạch trùng nhau nằm ngồi cùng của khoảng L

A 0.48 Hm B 0,46 pm C 0,64 pm D 0,56 pm

Câu 67.Trong thí nghiệm về giao thoa anh sáng, chiếu đồng thời vào hai khe hai bức xạ cĩ bước sống Ay va Ap = 0,752) Hệ thống vân giao thoa được thu trên man, tal điểm

M trên màn là vân sáng bậc † của bite xa Ay va điểm 1 là vân sáng bậc 7 của bức xạ

À¿ Biết M và N nằm cũng về một phía so với vân sáng trung tâm Trí hai vạch sáng tại

bai điểm M, N thì trong đoạn MỊN cơ

A 6 vach sang B 4 vạch sảng C 7 vach sang D 8 vach sang Câu 68.Thí nghiệm giao thoa ánh sáng l-âng, thực hiện với ánh sáng đơn sắc cĩ bước song A; = 0,6 jtm trén man giao thoa, trên một đoạn L thấy cĩ 7 vân sáng (vân trung tâm nằm chính giữa, hai đầu là hai vần sáng) Nếu thực hiện đồng thời với hai ánh sáng,

đơn sắc cĩ bước sĩng À¡ và À; = 0,4 đm trên đoạn L số vạch sáng đếm được là

Á 16 vạch sảng B 13 vạch sảng, € 14 vạch sáng Ð ¡5 vạch sáng

Câu 69.(QG - 2015) Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ảnh sáng đơn sắc; ánh sáng đỏ cĩ bước sĩng 686 nm, ảnh sáng lam cĩ bước sĩng À„ với 450 nm < Ä.< 510 nm Trên màn, trong khoảng hai van sing gần

Trang 18

Chủ để 17 Hiện trựng gio thoa dnh sảng

nhau nhất và cùng mẫu với vân sáng trung tâm cĩ 6 vân ảnh sáng lam Trong khoảng

nay bao nhiễu vân sáng đỏ?

A.4, B.7, C5 D.6

VỊ TRÍ VẤN TRÙNG VA SO VAN TRÙNG

“Câu 70,Trong thí nghiệm giao thoa lãng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh thụ được lần lượt là ì¡ = 0,7 mm va lạ = 0.9 mm, Xác định toa độ các vị trí trũng nhau của các vẫn sáng của hai hệ vân trên màn giao thoa (trong đĩ n

là số nguyên)

A.x=6,3.n (mm) B.x= l,8n (mm) €.x=2,4n (nm) D.x=7.2.n (mm) Câu 71,(ĐH - 2008) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe lậng (Y-âng),

khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe dến man quan sắt là 1,2 m Chiếu sáng hai khe bằng ảnh sáng hỗn hợp gồm hai anh sang đơn sắc cĩ bước sĩng 500 nm và 660 nm thị thu được hệ vân giao thoa trên màn, Biết vân sáng chính giữa (rung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau Khoảng cách từ vân chính

giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là

A.9.9 mm B 19,8 mm C 29,7 mm D 4,9 mm

Câu 72.(DH - 2009) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ảnh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sat 14 2in Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ cĩ bước sĩng À¡ = 450 nm va Az = 600 nm Trén man

quan sắt, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía sở với vân trung tâm và cách vân trung

tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm, Trên đoạn MN, sẽ vị trí vân sáng trúng nhau của hai bức xạ là

A.4 B.2 C5 D3

Cau 73,Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ảnh sáng, thực hiện dồng thời với hai ảnh

sáng đơn sắc khoảng vân giao thoa trên màn lần lượt là 1,2 mm va 1,8 mm Trén man

quan sắt, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách van trung,

tâm lần lượt là 6 mm và 20 mm Trên doan MN, quan sat được bao nhiêu vạch sảng?

A.19 B 16 Cc 20, Ð 18

“Câu 74.Tiên hành giao thoa ánh sáng l-âng bằng ánh sảng tng hợp gồm 2 bức xạ cĩ bude séng A, = 500 nại và À¿ = 400 nm Khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng, cách từ hai khe đến màn quan sắt là 2 m Bề rộng trường giao thoa L = 1,3 cm Hỏi trên trường giao thoa quan sát được bao nhiêu vạch sáng?

A 53 B 60, C 69 D 41

Câu 75,Chiếu đồng thời hai ảnh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0,54 um va 0,72 um vio hai khe của thí nghiệm lâng, Biết khoảng cách giữa hai khe 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn 1,8 m Trong bề rộng trên man 2 em (vân trung tâm ở chính giữa), số vân sáng của hai bức xạ khơng cĩ mâu giống màu của vẫn trung tâm là

A.20 B.5, C 25, D, 30,

1650

Chu Văn Biên Sơng tink sing

“Câu 76.Trong thí nghiệm giao thoa lâng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc khoảng vân giao thoa lân lượt là 0/21 mm và 0,15 mm Lập cơng thức xác định vị trị trùng nhau của các vân tối của hai bức xạ trên mản (n là số nguyên)

A x= 1,2.n + 3,375 (mm) B x= 1,05.n + 4,375 (mm) C x= 1,05n + 0,525 (mm) D.x= 3.2.0 (mm)

Câu 77.Trong thí nghiệm giao thoa lãng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với

khoảng vân trên màn anh thu được lần lượt là 1.35 mm va 2,25 mm, Tai hai-diém gan

nhau nhất trén man la M và N thì các vân tối cũa hai bức Xã trùng nhau, Tỉnh MỊN

A 3,375 (mm) B 4.375 (mm) C 6,75 (mm) D 3,2 (mm)

Câu 78.Trong thí nghiệm giao thoa lâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với

không vân trên mân ảnh thu được lần lượt là i, = 0.3 mm va i, = 0.4 mm, Hai điểm M và N trên mân mà tại các điểm đĩ hệ 1 cho van sáng và hệ 2 cho vân tối Khoảng cách

MN nhỏ nhất là

A.0.9 mm, B 12mm.z C 0,8 mm D 0,6 mm Câu 79.Trong thí nghiệm giao thoa lâng thực hiệ 1 đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là ¡¡ = 0,5 mm và i, = 0.3 mm Trén man

quan sát, gọi M, N lả hai điểm ở cũng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung

tâm lần lượt là 2/25 mm và 6,75 mm Trên đoạn MN, sẽ vị trí vân tối trùng nhau của hai bức xạ là

AG, BL 5 e3 D.4

Câu 80.Trong thí nghiệm giao thoa lâng, thực hiện đẳng thời với hai ánh sảng đơn sắc

khoảng vân giao thoa trên man [dn lượt là ¡¡ = 0,8 mm và iz = 0,6 mm Biết b rộng

trường, giao thoa là 9,6 mm Trên trường giao thộ, số vị trí mà vân Sáng hệ 2 trùng với

vân tơi hé 1 la

A 6 B 5 C3 B.4

GIAO THOA BA BỨC XẠ

Câu 81.Trong thí nghiệm giao thoa lâng, thực hiện đồng thời với ba bức xạ đơn sắc thì

khống vân lần lượt là: 0,48 {mm}; 0,54 (mm) va 0,64 (mm), Hãy xác định vị trí gần

vân trung tâm nhất mà tại đĩ cĩ vạch sáng cùng mẫu với vạch sáng tại O

A, £22,56 (mm) B £17,28 (mm) € +24,56 (mm) D 328,56 (mm)

Câu 82.Trong thí nghiệm giao thoa lâng, thực hiện đồng thời với ba bức xạ đơn sắc thì

khoảng vân lần lượt là: 0,48 (mm); 0,54 (mm) và 0,64 (mm) Bề rộng trường giao thoa trên mản là 35 mm Số vạch sáng cùng màu với vạch sáng trung tâm (kế cả vạch Sáng

trung tâm) là

A.3 B.4 €5, D.6,

Trang 19

Chi dé 17 Hign teong giao thou dul sdng

van trung tim Néu giao thoa thực hiện lần lượt với cdc anh sang 41 Ae va As thì số vân

sáng trên khoảng MN (khơng tính M và N) lần lượt là x y và z Chon dap số đúng, Á,x=6 B.x-y=2 Cytz=7 Dxtytz= 15

Cân 84(ĐH — 2011): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ảnh sáng, khe hep S phat

ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc cĩ bước sĩng là À¡ = 0.42 pam, Ay = 0,56 pm va A3 =

0,63 am Trên man, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp cĩ màu giống mâu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số

vận sáng quan sát được là

A.2I B 23 C 26 D 27

_Câu 85,Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng khe lãng, khoảng cách giữa hai khe tà 1 mm các khe cách màn 2 m Bễ rộng trường giao thoa khảo sát trên man la L = 1

cm Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc mâu vàng cĩ bước sĩng 0.6 kim và mẫu tím cĩ

bước sĩng 0.4 pm Kết luận nào sau đây là đúng;

A Trong trường giao thoa cĩ bai loại vạch sáng mâu vàng và mau tim,

B Cĩ tổng cộng 17 vạch sáng trong trường giao thoa

€ Cĩ 9 vân sáng màu vàng phân bố đều nhau trong trưởng gÌao thoa

D Cĩ 13 vân sáng mẫu tím phân bố đều nhau trong trường giao thoa

Cin 86.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ảnh sắng, nguồn § phát ra ba ánh sáng,

đơn sắc: Àị = 0,405 pm (mau tim), dq = 0,54 um (mau lịc) và Àã = 0,756 pm (mau 4)

Giữa hai vạch sáng liên tiếp cĩ màu giống như màu của vân trung tâm cĩ

A 25 vạch mâu tím, B 12 vạch mâu lục

C 52 vạch sing Ð 14 vạch mẫu đỏ

Câu 87.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với các thơng, số đ= 2 mm, D= 2m với nguồn S phát ra ba ánh sắng đơn sắc: Aị = 0,64 km (màu đỏ) v da = 0,54 pm

(mau lục) và Az = 0,48 am (mâu lam) Trong vùng piao thoa, vũng cĩ bề rộng L = 40

mm (cĩ vấn trung tâm ở chỉnh giữa) sẽ cĩ mấy vạch sáng màu đơ?

A.34 B.42 €.58 Đ.40

Câu 88,Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ảnh sáng, nguồn S phát ra ba ánh sáng,

don sc: Ay = 0,4 jum (mau tím), Ay = 0.48 pm (mau lam) va Ay = 0,6 jum (mau cam)

Giữa hai vân sáng gần nhau nhất cũng màu với vân trung tâm cịn quan sắt thấy cĩ bao nhiêu loại vân sáng?

A.4 B.7 C5 D.6

GIAO THOA ANH SANG TRANG Ị

_Câu 89,Trong thí nghiệm lãng, về giao thoa ánh sáng, khoảng, cách giữa hai khe a= 0,3

mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2 m Hai khe được

chiếu bằng ánh sáng, trắng Khống cách tir van sing bac | mau đơ Qu= 0,76 #m) đến vân sáng bậc | mau tim (A; = 0,4 pm) củng một phía của vân trung tâm là Á 1,5 mm B 1.8mm C 2,4 mm D 2,7 mm 1652

Chu Vin Bién ` Song nh súng

_Câu 90,(ĐH-20 10) Trong thí nghiệm Y-Âng về giao thoa ánh sáng hai khe được chiều bằng ánh sảng, trắng cĩ bước sĩng từ 380 nm dến 760 nm Khoảng cách giữa hai khe là 0.8 mm khoảng cách từ mặt phẳng chữa hai khe đến màn quan sắt là 2 m Trên man, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm cĩ vân sáng của các bức xạ với bước sĩng,

A 0,48 jm và 0,56 từ B 0.40 tìm và 0.60 tim C 0,40 jum va 0,64 jum D 0,45 pm va 0,60 pm

Câu 91.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2

mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn quan sát là 2 im Nguồn phát ảnh sáng gầm các bức xạ đơn sắc cĩ bước sĩng trong khống 0,40 pm đến 0,76 jum Trên

màn, tại điểm cách vân trung tâm 3.3 mm cĩ bao nhiêu bức xạ cho vân tối? A 6 bức xạ B 4 bức xạ €.3 bức xạ D 5 bite xạ

_Câu 92,(QG - 2015) Trong một thí nghiệm Y-âng, về giao thoa ánh sảng, khoảng cách

giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chữa hai khe đến man quan sat là 2 m Nguồn sáng phát ánh sáng trắng cĩ bước sống trong khoảng tứ 380 nm đến 760 nm

M là một điểm trên màn, cách vân sáng trưng tâm 2 em Trong các bước sĩng của các bức xạ cho vận sáng tại M, bước sĩng dải nhất là

Á, 417 nm, B 570 nm C 714 nm, D 760 nm

SU DICH CHUYEN KHE S

_Câu 93.Trong thí nghiệm của Young, cách giữa hai khe S¡8; là 1,2 mm Nguồn S phát ra ảnh sáng đơn sắc đặt cách mặt phẳng hai khe một khoảng d và phát ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0.5 tím Nếu đời S theo phương song song với S¡5; một đoạn 2 mm thì

hệ vân dịch chuyển một đoạn bằng 20 khoảng vân Giá trị d là

A 0,24 m B 0,26 m C 2,4 m D 2,6m

Câu 94.Trong thí nghiệm giao thoa lâng khoảng cách giữa hai khe là 0,2 mm, khoảng cách hai khe đến màn ! m Khoảng cách từ khe § đến mặt phẳng hai khe là 20 cm Giao thoa thực hiện với ảnh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0,5 pm Cho khe § dịch chuyển theo phương song song với mân theo chiều dương một đoạn 2 mm thì vân tối thứ nhất

kể tứ vân sáng trung tâm nằm ở toạ độ nào trong, số các toa độ sau?

A.-7,5 mm B.+ 7,5 mm Cc +1115 mm D -8,75 mm

Câu 95,Trong thí nghiệm giao thoa lãng khoảng cách hai khe 0,6 mm Khoang cách từ mặt phẳng hai khe đến màn 2 m Khoảng cách từ khe 5 đến mặt phẳng hai khe 80 cm Giao thoa thực hiện với anh sang đơn sắc cĩ bước sĩng 0,6 nm, Cho khe 5 dịch chuyển theo phương song song với màn một đoạn tối thiểu bằng bao nhiêu và theo chiều nào

để tại vị trí trên màn cĩ toạ độ x = -1,2 mm chuyển thành vân tối

A 0,4 mm theo chiều âm C 0,4 mm theo chiều dương

B 0,08 mm theo chiều âm

D 0,08 mm theo chiéu duong

“Câu 96,Trong thí nghiém lang về giao thoa ánh sáng đơn sắc cho vân giao thoa trên

màn E với khoảng vân đo được là I,2 mm Biết khe S cách mặt phẳng hai khe S¡Š5; một

khoảng d va mặt phẳng hai khe S¡5; cách mãn E một khoảng D = 2d Nếu cho nguồn S

Trang 20

Chủ đã 17 ÄHiện trụng giao thoa duh sing

dao động điều hỏa theo quy luật ú = 2,4cos2mt (mm) († đo bằng giây) theo phương song song với trục Ox thì khí đặt mắt tại O sẽ thấy cĩ bao nhiễu vân sáng dịch chuyển qua

trong Í giây?

A 10 B.18 Cc 25 D 24

DUNG KINH LUP QUAN SAT CAC VAN GIAO THOA

_Câu 97,Trong thí nghiệm l-âng với bước sĩng 0,6 gm với hai khe Fq, F¿ cách nhau

một khoảng a = 0.8 mm, các vân được quan sát qua một kính lùp (ngắm chững vơ cực), tiêu cự f = 4 em, đặt cách mặt phẳng của hai khe niệt khoảng L = 40 em Tỉnh gĩc trơng khoảng vân

A.3.5 LO" rad B 3.75.10" rad C 6.75.10" rad D 3.25.10" rad “Câu 98Trong thí nghiệm Young về giao thoa ảnh sáng với ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng À„ Khoảng cách hai khe a = ! mm Vân giao thoa được nhìn qua một kính lúp cĩ tiêu cự 5 cm đặt cách mật phẳng hai khe một khoảng L = 45 em Một người cĩ mắt

bình thường đặt mất sát kinh lúp và quan sát hệ vân trong trạng thái khơng điều tiết thì

thấy gĩc trơng khoảng vân là |5' Bước sĩng À của ảnh sảng là

A, 0,62 pum, B, 0.50 um C 0.58 pm Ð 055 km Câu 99,Trong một thí nghiệm lãng, hai khe Sị, S; cách nhau một khống 1,8 mm, Hệ

vân quan sát được qua một kính lúp, dùng một thước do cho phép ta đo khống vân

chính xác tới 0,01 mm Ban đầu, người ta đo 16 khoảng vân được giá trị 2,4 mm Dịch chuyển kinh lúp ra xa thêm 30 cm cho khoảng vân rộng thêm và đo 12 khoảng vân được giá trị 2,88 mm, Tính bước sĩng của bức xạ

A 045 wm B 0,54 pm C 0,432 pm D 0,75 um

Cau 100.Trong mot thí nghiệm lầng, hai khe Sị Sa cách nhau một khoảng 1,8 mm, Hé

vân quan sát được qua một kinh lúp, dũng một thước đo cho phép ta đo khoảng vận

chính xác tới 0,01 mm, Ban đầu, đo 5 khoảng vân được giá trị 2.4 mm Dich chuyển

kinh lúp ra xa thêm 40 cm cho khoảng vân rộng thêm và đo 7 khoảng vân được giá trị

4,2 mm Tỉnh bước sĩng của bức xạ

A 0,45 nm, B 0,54 jan, C 0,432 pm D 075 nm C PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP

1 CÁC CÂU HOI TRAC NGHIEM DINH TINH:

LOẠI CÂU HỘI 1 PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN

Câu 1.Chọn phương án SAI Trong hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng A anh sing khơng tuân theo định luật truyền thẳng,

B, quan sát được khí ánh sảng truyền qua mơi trường đẳng hướng

€ quan sát được khi ánh sáng truyền gẵn mép những vật trong, suốt hoặc khơng trong, sudt

1654

Chu Văn Biên Sơng nh sáng

D Hiện tượng nhiễu xạ ánh sảng chỉ cĩ thể giải thích được nếu thừa nhận ánh sáng cĩ

tính chất sĩng

Cầu 2.Để giải thích hiện tượng nhiễu xạ, người ta thừa nhận ánh sáng cĩ tính chất

sĩng và cho rằng khí ánh sáng truyền đến điểm A trong mơi trường thì điểm A trở

thành

A vat cin phan xa anh sang B nguồn phát sĩng mới,

€ vật hấp thụ ánh sáng, D vật làm lệch phương truyền của ảnh sáng

.Câu 3.ĐẺ hai sĩng cũng tần số giao thoa được với nhau, thì chúng phái cĩ điều kiện

nảo sau đây?

A, Cùng biên độ và cùng pha -

B, Cùng biên độ và hiệu số pha khơng đổi theo thời gian

€ Cùng biên độ và ngược pha

D Hiệu số pha khơng đổi theo thời gian

Câu 4.Hai sĩng cùng tần số, được gọi là sĩng kết hợp nếu cĩ

A cùng biên độ và cùng pha

B, cũng biên độ và hiệu pha khơng đơi theo thời gian C hiệu số pha khơng đổi theo thời gian

D hiệu pha và hiệu biên độ khơng đổi theo thời gian

Câu 5,Hiện tượng nào sau đây chừng tỏ ánh sáng cĩ bản chất sĩng A, phản xạ ánh sảng B khúc xạ ảnh sáng, €, Giao thoa ánh sáng D Hấp thự ánh sáng, Câu 6.Hiện tượng giao thoa ảnh sáng là sự chồng chất của 2 sĩng ánh sảng thoả điều kiện: A, Cùng tần số, cùng chu kỳ B Cùng biên độ, cùng tần số

€, Cùng pha, cùng biên độ, D Cùng tần số, độ lệch pha khơng đơi Cđu_7;Trường hợp nào sau đây, hai sĩng ảnh sáng khơng là hai sĩng kết hợp?

A Hai sơng xuất phát từ hai nguồn kết hợp

B Hai sĩng cĩ cùng tần số, cĩ độ lệch pha ở các điểm xác định của sĩng khơng đổi theo thời gian

C Hai sơng xuất phát từ một nguồn rồi cho truyền đi theo hai đường khác nhau,

D Hai ngọn đèn hơi natri đơn sắc đặt pẦn nhau

Câu 8.Hiện tượng giao thoa chứng tơ rằng

A Vận tốc ánh sáng rất lớn B Ánh sang là sống ngang,

C Ánh sáng cĩ bản chất điện từ D Ảnh sáng cĩ tính chất sĩng

Cầu 9,Một trong 2 khe của thí nghiệm của Young được làm mở sao cho nĩ chỉ truyền 0,5 so với cường độ của khe cịn lại, Kết quả lã:

A van giao thoa bién mat

B vạch sảng trở nên sáng hon và vạch tơi thì tơi hơn

€ vân giao thoa tối đi

D vạch tối sắng hơn và vạch sảng tối hơn,

Trang 21

Chủ đề 17 Hién trong giao thoa dnh sing

“Câu.10,Trong thí nghiệm để do bước sĩng của anh sing sử dụng khe Hing ngudi ta nhận ra rằng các vân giao thoa là quá gần nhau nên khĩ cĩ thể đếm được ching Dé

tách các vành này, ta cĩ thể:

A giầm khoảng cách 2 khe B tăng khoảng cách 2 khe € tầng chiều rộng mỗi khe D giảm chiều rộng mỗi khe

Van sing trong thi nghiệm giao thoa lãng là tập hợp các điểm cĩ A hiệu đường đi đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sĩng

8 hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số nguyên lễ lần nữa bước sống, € độ lệch pha hai sĩng do hai khe gũi đến ngược pha

Ð đệ lệch pha hai sĩng do hai khe gửi đến khơng đổi theo thời gian

12,Trong thí nghiệm giao thoa lãng (theo SGEK vật lí 12) bai khe 5\ và 5: là

A Hai nguồn kết hợp bất kì B Hai nguồn kết hợp ngược pha € Hai nguồn kết hợp cũng pha D Các phương án A B đều đúng

13,Xét thí nghiệm giao thoa lâng (theo SGK vật lí 12) Chọn phương án sai

A Hiện tượng trên chỉ cĩ thể giải thích được trên cơ sở thứa nhận ánh sáng cĩ tính chất súng

B Sự xuất hiện của các vạch sáng vạch tối là kết qua giao thoa của hai sĩng ảnh sắng, € Khe S trở thành một nguồn phát sống: lan toả về phía hai khe

D Hai khe SỊ và $; phát sĩng cơ cùng tần số và ngược pha nhau 1 14,Xét thí nghiệm piao thoa lâng (theo SGK vật HÍ 13) Chọn ý SAL

A Hai séng ánh sáng đo hai khe phát ra khi gặp nhau sẽ giao thoa với nhau

B Những chỗ hai sĩng gập nhau cĩ hiệu đường đi = số nguyên lần nữa bước sĩng, tạo thành các vạch sảng,

C- Những chỗ hai sĩng gặp nhau cĩ hiệu đường đi = số bán nguyên lần bước sĩng tạo thành các vạch: tdi

D Văn sáng vân tơi tương ứng lâ các cực đại và cực tiểu

“Câu 15,Trong thí nghiệm lang vé giao thos ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a khoảng cách từ hai nguồn kết hợp đến màn là D, x là khoảng cách tứ một điểm A trên

man trong vững cĩ giao thon đến van sang trung tim O thi hiéu số đường đi từ hai nguồn S¡, §; đến A là:

A X/(Da} B xa/D C Dax D, xD/a,

` Câu 16.Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng (hai nguồn kết hợp cùng pha) thì vân sáng là tập hợp các điểm cĩ:

A khoảng cách đến hai nguồn kết hợp bằng một số nguyên lần bước sĩng B hiệu khoảng cách dến hai nguồn kết hợp bằng một số nguyên lan bude song

C hiệu đường đi của sĩng, ảnh sắng, từ hai nguồn kết hợp đến đĩ bằng một số nguyên lần bước sống D hiệu đường đi của sơng ánh sáng tứ hai nguồn kết hợp đến đĩ bằng một số nguyên lần nữa bước sống a 1656 aed

Chủ Văn Biên Sdng duh sing

"ân 17.Trong thí nghiệm giao thoa lãng Với ảnh sắng, đơn sắc cĩ khoảng vân là ¡ Tìm

phương án sai:

A Vi tri van sang bậc 2 trên mân là #2i

B Hai bên vân sáng trung tâm là các vân sáng bậc 1

€ Vị trí các vân tơi thử 2 trên mãn là +] ãi

D Vân tối thử ¡ nằm giữa vẫn sáng bậc 1 va van sảng bậc 2 18.Tìm phương án sai

A, Van sang tương ứng với cực đại của giao thoa

B Màu sắc sặc sỡ trên cánh bướm khơng phải là kết quả giao thoa ảnh sáng Mật Trời C Bước sĩng ảnh sáng khả nhỏ (cỡ từ 0.38 jim đến 0.76 tim)

D Vân tơi là kết quả chồng chất cũa các sáng kết hợp ngược pha nhau

Câu 19,Anh sang đơn sắc chiếu qua 2 khe hep cho van giao thoa trén man Cho biết khoảng cách giữa hai khe là a khoảng cách giữa khe và màn là D khoảng cách giữa hai vân tối liễn tiếp là ¡ Khi dé bude song của ảnh sáng sẽ là:

A n/Ð B iD/a C i/Da D Da/i

“Câu 20 Ảnh sảng tử 2 khe di chuyển dén 1 man hứng ở xa tạo ra một vẫn giao thoa cực tiểu thử 2 Hiệu đường đi của hai sĩng, kết hợp là:

A 0,5bude song B } bude song C 1,5.bước sĩng D 2 bước sĩng Cin? tAnh sang từ một đèn dây tĩc được chiếu qua một kính lọc sắc mâu vắng trước khi tới 2 khe lâng, Cách nào sau đây lâm khoảng cách giữa các vân giao thoa gần nhau hơn (nhỏ đi)? Sử dụng

A, khe lâng gần nhau hơn B nguồn sáng yếu hon

€ nguồn sắng mạnh hơn D kinh lọc mau xanh thay cho kính mâu vàng

“Câu 22 Để hai sĩng sáng kết hợp (tứ hai nguồn kết hợp cũng pha), cĩ bước sĩng A, tăng cường lẫn nhau khi giao thoa với nhau, thì hiệu đường đi của chủng phải

A, bing 0 B bang kA (veik = 0, 1,22 )

Cc bằng (k — 053A (với k=0,£1,£24).D bằng (k + 0,25}A (với k=0, L2.) “Câu 23,Thực hiện giao thoa lãng với ảnh sáng trí ơng, trên man quan sắt thụ được hình ảnh như thế nào?

A Vân trung tâm lả vân sắng tr ng, hai bên cĩ những đãi mâu như cầu vỗng, B Một đải màu biển thiên liên tục từ đỗ đến tím

€ Các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền tơi D Khơng cĩ cúc vân mau trén man

3⁄4.Trong quang phê liên tục, mâu đỏ cĩ bước sĩng nằm trong giới hạn nào ? A 0,760 im dén 0,640 pun B 0.640 pm dén 0.580 pum

C 0,580 pun dén 0,495 pum D 0,480 jum đến 0,405 pm

Trang 22

Chủ đề 17 Hign twoug giao thoa duh sing

B Hai nguồn sáng đơn sắc phải là 2 nguồn kết hợp

C Vân trung tâm quan sắt được là vân sáng

D Néu I nguồn phat ra bite xa 4 va Ì nguồn phát ra bức xã Â thì ta được hai hệ thơng

van giao thoa trên man,

Ciiu 26.Trong thỉ nghiệm Young, vân sáng bậc nhất xuất hiện ở trên mân tại các vị trí mà hiệu đường đi của ảnh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đĩ bằng :

A.À B 2 C, 1,54 D.22

„Câu 27.Trong thị nghiệm giao thoa l-äng nếu tiến hành trong khơng khí sau đĩ lâm

trong nước chiết suất 4/3 thì hệ vân trên màn sẽ thay đổi như thể não? A Khoảng vân giảm 2/3 lần so với trong khơng khí

B Khoảng vân tăng 4/3 lần so với trong khơng khi

€ Khoảng vân tăng 3/2 lần so với trong khơng khí

D Khoảng vân giảm 4/3 lần so với trong khơng khi

Câu 28, Trong thí nghiệm thực hành do bước sĩng anh sáng néu ta dùng nguồn laze cĩ

cùng tần số nhưng cĩ cường độ lớn hơn thì

A khoảng vân tăng lên

B độ sáng của vân sáng tầng lên,

C_ độ sáng các vân sáng lên và khoảng vận khơng thay đối

D độ sảng các vân sáng tăng lên và khoảng vẫn cũng tầng lên

Câu 29.Nĩi về giao thoa ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sal?

A, Trong miền giao thoa, những vạch tối ứng với những chỗ hai sĩng tới gặp nhau lệch pha nhau 7/2 B Trong miền giao thoa, những vạch sáng ứng với những chỗ hai sĩng gập nhau tăng cường lẫn nhau C Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ giải thích được bằng sự giao thoa của hai sĩng kết hợp D Hiện tượng giao thoa ảnh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sắng cĩ tính chất sĩng

„Câu 30,Chọn câu sai

A, Chiết suất của chất làm lãng kính đơi với ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng cảng ngắn thi cảng lớn B Mỗi ánh sáng đơn sắc cĩ một bước sĩng và tần số xác định khí truyền trong các mỗi trường khác nhau, € Hai sĩng ánh sáng chỉ cĩ thể giao thoa với nhau khi chùng là hai sĩng kết hợp chồng chất lên nhau

D Ảnh sáng khơng tuân theo định luật truyền thẳng khi nĩ truyền qua lỗ nhỏ hoặc gẦn mép những vật trong suốt hay khơng trong suốt

Câu 31,Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng, nguồn phat ra anh sang don sắc 6 bude séng A Khoang van i do duge trên màn sẽ tăng lên khí

1658

Chu Văn Biên Súng dnh sáng

A tỉnh tiến mân lại gần hai khe

B thay ánh sáng trên bằng ảnh sáng khác cĩ bước sĩng À' > A

€ tăng khoảng cách hai khe

D đật cả hệ thống vào mơi trường cĩ chiết suất lớn hơn

_Cầu 32 Trong thí nghiệm lang về giao thoa ảnh sáng cường độ sáng của hai khe như nhau Một trong hai khe của thí nghiệm của Young được làm tầng cường độ thì

A vạch sáng và vạch tối đêu sáng hơn,

B vạch sáng trở nên sáng hơn và vạch tơi thì tơi hơn

€ vân giao thoa tối đi

D, vạch tối sang hon va vach Sáng si hon

nhau Nếu chỉ làm tăng cường, lộ anh sang etia hại ke những Khơng ở đều thì A vach sang và vạch tối đều tơi hơn

B vạch sáng tối hơn, vạch tối sáng hơn €, vạch sáng sảng và vạch tơi đều sảng hơn

Ð khơng xây ra hiện tượng giao thoa,

LOẠI CÂU HƠI NHIÊU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN

Câu 34,Trong các thi nghiệm sau đây, thí nghiệm nào cĩ thể sử dụng để thực hiện việc đo bước sĩng ánh sáng? A Thi nghiém tan sắc ánh sắng của Niu-tơn, B Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng, € Thí nghiệm giao thoa với khe Y-âng D Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc, DAP AN

Ciu LB Câu 2.B Câu 3.D Câu 4.C Câu $.C Câu 6.D Câu 7.D Câu 8.D Câu 9.D Câu 10,A Câu HLA Câu 12.C Câu 13D ¡ Câu 14.B Câu I§.B Câu 16.C Câu 17D | Câu 18B Cau 19.A Câu 20.C Câu21D | Câu 22.5 Câu 23.A Câu 24.A Câu25D | Câu 26A Ciu27.D ¡ Câu 28.B Câu 29,A Câu 30.B Câu 31.B Câu32D | Câu 33.C Câu 34.AC

Trang 23

Chủ đề 17 Miện tượng giao thoa duh sing

Il CAC DANG BAI TOAN THUONG GAP:

1 Bài tốn liên quan đến giao thoa với ảnh sáng đơn sắc 2 Bai todn liên quan đến giao thoa với ảnh sảng hẳn hợp

3 Bài tốn liên quan đến giao thoa l-âng thay đổi cầu trúe

Dang 1 BÀI TỐN LIÊN QUAN ĐẾN GIÁO THOA VỚI ẢNH SANG DON SẮC 1 Khoảng vân, vị trí vẫn *Hiệu đường đi của hai sĩng kết hợp đến M: d; — == *KKhoảng vân: / 212 a

*Van sing: d,~d, =S=kA©x= 2

Vân sứng trung tâm : d, ~ d, = 0à « x = 0Í Vân sáng bậc 1: d, ~ dị = +à « x = tỈ Van sắng bậc 2: d, — dị = 222A x= 42i Vân sáng bậc k : d, ~ dị = +k c> x = +Äl *Vân tơi: đ, — dụ = (m~0,5)A © x=(m~0,3)i

Van ti thit 1:d,-d, =4(1-0,5)4 oo r=4(1-0,5)i

Vân t6t thit 2:d,-d, =4(2-0,5)A eo v=4(2-0,5)/

Vân tối thứ n ‹ d, —d, = tn ~ 0,5) œ x= tÍn 0,5)

Ví dụ 1: Một trong 2 khe của thí nghiệm của Young được làm mở sao cho nĩ chỉ truyền 1/2 so với cường độ của khe cịn lại Kết quả là:

A vân giao thoa biển mắt,

€ vân giao thoa tối đi B, vạch sáng trở nên sáng hơn và vạch tơi thì tối hơn D vạch tối sáng hơn và vạch sáng tơi hơn Hướng dẫn

*Goi Ay, Az Va Am lẫn lượt là biên độ dao động do nguồn 1, nguồn 2 gửi tới M và biên độ dao động tổng hợp tại M

+ Tai M la van sang: Ay = Ay + Az

+ Tại M là vân tơi: A = Aq ~ Ao (gift sit Ay > Az)

¥Gid sit Ia = Iy/2 od Aly = Ag V2 thủ

1660

Cha Van Biên Sdng inh sing

+ Van sang A’u = Ai + A2 2 = biên độ giảm nên cường độ sáng giảm + Vân tối Á*m # Ái ~ A42 2 = biên độ tăng nên cường độ sáng tăng => Chọn Ð Ví dụ 2: (CĐ-2010) Hiện tượng nào sau đây khẳng định ánh sáng cĩ tỉnh chất sĩng? A Hiện tượng giao thoa ảnh sảng, B Hiện tượng quang điện ngồi € Hiện tượng quang điện trong D Hiện tượng quang phát quang,

: Hướng dẫn

Hiện tượng giao thoa ảnh sáng lả bằng chừng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng cĩ tính chất sĩng = Chọn A

Ví dụ 3: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ảnh sáng, hai khe được chiếu bằng ảnh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng A Nếu tại điểm M trên màn quan sát cĩ vẫn tơi thử tư (tỉnh từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường di của anh sang tir hai khe Sy Sy đến M cĩ độ lớn bằng

A 3,54 B 32 C 2,52 D 2a,

Hướng dẫn

Van tdi thir 4 thi hiéu dudng di: dy —d; = (4 -0.5)A = 3,54 => Chon A

Ví dụ 4: Trong thí nghiệm giao thoa lãng khoảng cách hai khe là 5 mm, khoảng cách

giữa mặt phẳng chữa hai khe và màn ảnh 2 m Giao thoa với ánh sáng đơn sic mau

vàng cé bude séng 0,58 pm Tim vi tri vin sang bac 3 trén man anh

A, £0,696 mm B £0,812 mm, C 0,696 mm,

hưởng dẫn

D 0,812 mm

= sát =+‡0,696(imm) = Chọn A

Ví dụ 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng lâng người ta sử dụng anh sing don sic

Giữa hai điểm M và N trên màn cách nhau 9 (mm) chỉ cĩ 5 vân sáng mà tại M là một trong 5 vân sáng đỏ, cịn tại N là vị trí của vân tơi Xác định vị trí vân tối thử 2 kế từ vân sáng trung tâm

A #3 mm B.#0,3 mm C £0,5 mm

Hướng dẫn

D £5 mm,

Ax=4i+0,5i=i “ = 2(mm) => x, =£(2-0,5}i = +3(mm) =» Chọn A

Ví dụ 6: Trong thí nghiệm giao thoa lâng, khoảng cách từ khe đến màn lả 1 m, khoảng, cách giữa 2 khe là l5 mm, ảnh sáng đơn sắc sử dụng cĩ bước sĩng 0,6 am, Khoảng,

Trang 24

Chủ để 17 Niện trựng gìao thua ânH súng

Vi dụ 7; Trong thí nghiệm lng (Y-âng) về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau ! mm mật phẳng chứa hai khe cách mân quan sát 1.875 m Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm Bước sống của ảnh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng A 0,48 tt, B 0,40 pm C 0,60 pm D 0,76 nun Hướng dẫn 6 ¡ _10ˆ0,9,107 + po OS, 38 0.9(mm)=> A= of 1009.10" = 0,48 10° (uz)= Chon A n=l 51 D 1.875

Ví dụ 8: Trong thí nghiệm giao thoa anh sang vdi khe Young, Khoang cach gita hai khe là | mm, khodng cach tir hai khe dén man 14 1,5 1m Trén man, người ta đo khoảng cách từ vân sáng bậc 2 dến van sảng bậc 7 cùng phía so với vân trung tâm là 4.5 mm,

Bước sĩng dùng trong thí nghiệm lả

A A=0,4 pm B.A=0.5 pm C.4= 0.6 pun D.4= 0,45 pm Hướng dẫn

ti nh lan)

“1 7 a a a 5D 3.15 9 6 y(n)

=> Chon C

Ví dụ 9: Trong thí nghiệm giao thoa ảnh sáng với khe lâng: khoảng cách hai khe 3 mm, khoảng cách từ hai khe đến mản quan sát là 2 m_ Giữa hai điểm P, Q trên man quan sắt đổi xứng nhau qua vận sáng trung lâm cĩ L1 vân sáng, tại P và Q là hai vân sáng, Biết khoảng cách PQ là 3 mm Bước sĩng do nguồn phát ra nhận giả trị A, i= 0,65 pun B,À=0,5 km, C.24=0,6 pm D.4= 0,45 jum Hướng dẫn + - j= 22-03, 10)(0)=A=5== ST T—=04s 10“ (m) = Chọn D Chủ ý: Đề kiểm tra tại Mi trên man la van sda hay vận tơi thì ta cân cứ vào: t ad

Nêu cho tọa độ ~ = {so nguyén => Van sing i Số bản nguyê n = Vân tối,

; Ad d,~d) |= Số nguyên =› uân sắn,

Nêu cho hiệu đường đi oe er bĩ 6

a a

Vị dụ 16: Trong thí nghiệm giao thoa lâng, khống cách hai khe là 1/2 mm, khoảng

cách giữa mặt phẳng chửa hai khe và man ảnh là 2 m Người ta chiếu vào khe lâng

bằng ảnh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0,6 kun Xét tại hai điểm M và N trên man cé toa

độ lần lượt là 6 mm và 15,5 mm là vị trí vân sáng hay vân tơi?

A M sing bac 2:N tdi thir 16 B M sáng bậc 6; N tối thir 16

C M sáng bậc 2; N tơi thử 9 D Miối 2; N tối thứ 9 = số bán nguyê n = uân tối 1662 Chu Văn Biên Sĩng duh sảng Hưởng dẫn Xu =6=> Van sang bac 6 => Chon B 15,5 => T6i thiz15,5+0,5=16

Ví dụ 11: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ

cĩ bước sĩng, lần lượt là A, = 720 nm, À¿ = 540 nm, À¿ = 432 nm và À„ = 360 nm Tại

điểm M trong vùng giao thoa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,08 um

cĩ vận

A sáng bậc 2 của bức xạ À‹, € sáng bậc 3 của bức xạ À\

B tối thứ 3 của bức xạ Àa D sang bac 3 của bức xạ À¿ Hướng dẫn Vân súng : d, — dị = kÀ = Ad _d,-d, _ |= SỐ nguyên = uân sắng Vân tối :dl, =d =(m+0,5)Ä 7” a — Ad _1,08.10% =5 = uần tối thứ 2 Ad _ 108,10 = sổ bán nguyên =» Uân tối =2,5 = uân tối thứ 3 A 720,107 A, 432.107 -6 ~o `“ qua px 2 0ần sáng bậc 8 ` “Song =1 udn sing bậc 9 n - , = Chon A

Ví dụ 12: Ánh sáng từ hai nguồn kết hợp cĩ bước sĩng 750 nm truyền đến một cái

màn tại một điểm mà hiệu đường đi hai nguồn sáng là 0,75 pm Tel diém nay quan sat được gì nếu thay ánh sáng trên bằng anh sing cĩ bước sĩng 500 nm?

A, Từ cực đại của một màu chuyển thành cực đại của một mâu khác

B Từ cực đại giao thoa chuyển thành cực tiểu giao thoa, €, Từ cực tiểu giao thoa chuyên thành cực đại giao thoa, Ð Cả hai trường hợp đều quan sát thấy cực tiểu,

Tưởng dẫn

5

Use ee sáng bậc 1 Ad _ 750.102 = Chen

TT “sonox “hộ = lên toi thứ 2 2 Thay đỗi các tham số a và D

Khi thay đối khoảng cách giữa hai khe (thay đổi a) thì cĩ thể tại điểm M trên

man tte đầu là vân sáng (tơi) sẽ chuyên thành vân tối (sáng) cĩ bậc cao hơn hoặc thấp

hơn tùy thuộc a tăng hay giảm

Trang 25

Chủ đề I7 ậiện tượng giao thoa (th sing w =¿3Ð wa vy 2422 x0 +0) 3) lap | 2” "ab ease =k'——x# xu =(m+015)= be w # gq+xÁa pk *w (wm er Ad pek

Khi thay đỗi khoảng cách hai khe đến mản (thay đổi D) thì cĩ thể tại điểm M trên mân

lúc đầu là vân sáng (tối) sẽ chuyển thành vân tối (sáng) cĩ bậc cao hơn hoặc thấp hơn

thy thuộc D giảm hay tăng, ¬— x4“ xy hee {0+ 0 5) 4 ease f @ ) sis? vy ee ONG xụ =(m+0 s21) a a

Ví dụ 1: Trong thí nghiệm Y-âng vé giao thoa với ảnh sáng đơn sắc cĩ bước sơng À khoảng cách giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách tứ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến

màn quan sắt là 2 m Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân sảng trung tâm 5 mm, cĩ

vân sáng bậc 5 Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp một đoạn bang 0.3 mm sao

cho vị trí vân sáng trung tâm khơng thay đổi thì tại M cĩ vân sáng bậc 6 Giả trị của A bằng A 0,60 pum B 0,50 am € 0.45 tim Đ.0.75 ¡m Nướng din

Vi bac vân tăng lên nên a tăng thêm: x;; = s45 =6 AD a a+0,2

> jn Daz 1,5(mm) s>Az “Su - 0,75.10 (m) => Chon D

a a+0,2 5D

Ví dụ 2: Trong thí nghiệm Young về piao thoa với ảnh sang don sắc xác định, thì tại điểm M trên màn quan sắt là vân sáng bậc 5 Sau đỏ giảm khoảng cách giữa hai khe một đoạn bằng 0,2 mm thì tại M trở thành vân tối thử 5 so với vân sáng trung tâm Ban

đầu khoảng cách giữa hai khe là A, 2,2 mm B 1.2 mm € 2 mm D 1 mm Hướng dẫn Xụ 2542 45 aD deb =, y= 2(mn) => Chon C a a-0,2 a a-0.2

Ví dụ 3: Trong thí nghiệm Y-âng, nguơn S phát bức xạ dom sắc À„ mắn quan sát cách nIật phẳng hai khe một khoảng khơng, đổi D, khoảng cách giữa hai khe SS› = a cĩ thể thay đổi

(nhưng Sự và S; luơn cách đều 8) Xét điểm M trên mân, lúc đầu lđ vân sáng bậc 4, nếu lần

lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S¡§; một lượng Aa thi tai đĩ là van sing bic k và bậc 3k Nếu tăng khoảng cách S¡8; thêm 2Aa thì tại M là

Á vân tối thứ 9 B vân sảng bậc 9 € vân sáng bậc 7 D van sang bậc 8 1664 Chu Van Bién Súng nh sdag Hướng dẫn tek aD aa a-ha ee Aa Aa = 0,5a AD atAa Xy = 3k a+Aa š a4Ð uy; 89——— a k , =p le——=9 f= ap Ta h 8 = Chọn D xy =e a+2Aa

Ví dụ 4: Trong thí nghiệm giao thoa lâng khoảng cách hai khe là 1 mm Giao thoa

thực hiện với ánh sảng đơn sắc cĩ bước sĩng A thì tại điểm M cĩ tọa 6 1,2 mm 14 vj tri

vân sáng bậc 4 Nếu địch man xa thêm một đoạn 25 cm theo phương vuơng gĩc với

mặt phẳng hai khe thì tại M là vị trí vân sáng bậc 3 Xác định bước sĩng,

A 0,4 um B 0,48 pm, C 0,45 jim D 0,44 jim Nướng dẫn "1` qo a 4 => 2=0,4.10(m) => Chon A A(D+0,25 =0,4, m hon A "` a a a

Ví dụ 5: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa Ảnh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh

sing đơn she, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm Khoảng vẫn trên màn quan sat do

được là 1 mm Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sắt một đoạn 25 em lại gần

mặt phing chita hai khe thi khoảng vân mới trên màn là 0,75 mm Bước sĩng của ảnh sảng đùng trong thí nghiệm là Á 0,64 pm B.0,60 hm C 0,45 pm D 0,48 pm Thưởng dẫu 1242 a og _, 40,25 a(i-i') =i-ll fet 0.6.10 h A(D~0,25) 025 0,6.10”° (0m) => Chọn B a

Vi dy 6: Trong thí nghiệm giao thoa lâng, khoảng cách hai khe là 0,5 mm Giao thoa

thực hiện với ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng A thì tại điểm M cĩ tọa độ ! mm là vị trí

vân sáng bậc 2 Nếu địch mân xa thêm một đoạn 50/3 (em) theo phương vuơng gĩc với mặt phẳng hai khe thì tại M lả vị trí văn tối thứ 2 Tính bước sĩng,

Trang 26

Chủ để 17 Hiện trựng giao thoa ủHh sảng Nướng dẫn x a2 Ay =a A(0+0 5⁄3) AD co25A 7717 Số I62(m) = Chọn B Ny HLS 0,758.2 a a a

Vi dy 7: Thye hién thí nghiệm ¥ ang vẻ giao thoa với ánh sáng cé bude séng A, Khoảng cách giữa hai khe hẹp là 0.5 mm Trên man quan sat, tai điểm M cách vân

trung tâm 4,2 mm cĩ vân sảng bậc 5, Giữ cơ định các diều kiện khác, di chuyển dan

màn quan sát đọc theo đường thẳng vuơng gĩc với mật phẳng chứa hai khe ra xa cho

đến khi vân giao thoa tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai thí khoảng dịch mân là 0,6 m, Bước sĩng À bằng; A 0.6 nm B.0,5 um C, 0,7 pn Huớng dẫn Vị trí điểm M: xụ =5/ = sẴP ~4,2.102 (ø) @) a D 0,4 pm

Ban dầu, các vân tối tính tu vân trung tâm đến M lần lượt cĩ tọa độ là 0,51;

1,54; 2,54; 3,51 va 4,51 Khi dịch màn ra xa 0,6 m M trở thành vân tối lần thứ 3 thi xy = A(D+0,6) a 2,51" hay x, = 2,5 = 4,2.107 (m7) (2) Từ (1) va (2) tinh ra: 0,54, 2254.06 a =Ä=0,7.10" (m) => Chọn C 3, Số vân trên trường giao thoa và trên một đoạn *§Ố vẫn trên trường

Trường giao thoa là vùng sảng trên màn cĩ các vân giao thoa

Bề rộng trường giao thoa L, là khoảng cách ngắn nhất giữa hai mép ngồi cùng của hai

vân sảng ngồi cùng, VÌ vậy, nếu đo chính xác L thì số vân sảng, trên trường giao thoa luơn nhiều hơn số vân tối là 1

Thơng thường bề rộng trường giao thoa đối xứng qua Mr vân trung tâm,

Để tìm số vân sáng, tối trên trường giao thoa ta thay vị oO aL

trí vân vào điều kiện -ễ Sx sẽ sẽ được: N 1666 Chữ Văn Biên Sống ảnh sảng L JL —zXx=MHST -2Sa =(m-03)is= £

ac e6 thé 4 ancy therm tai N, = 2) = |+1

Hoặc cĩ thé dp dụng cơng thức giải nhanh: 4 ° 2i { M.=N~

*§ố vấn trên đoạn MẮN HẦM on troHg trường giao thua

+Tại M và N là hai vân sáng; i i 1 i i ¬" -ằẮằẮẰ——:——-¬- ưu MN * ® la « N=—— > m i hh * ® 2 s 9° No i ` ny, = „TT is BoE GG qị ' 2 4 te fe Ị i i ‡ +Tail M va N là hai vân tơi: pomee yar ny ts Nanas :Í:? 1:1: |: N, = MA * L2 a * + : i MN NM.=——+l i +Tai M là vân sáng va tai N 1a van tai: N,=N, =~ 40,5 f +Tai M là vân sáng và tại N chưa biết: + M i [F [| | PRS TT J Ny + X, | i +Tại M là vân tơi và tại N chưa biết: i 1 i ¢ ` — [Ay i [:]:]:] 5 8 7 i i iM) at} Ẳì Xụ SX, = KS,

+Cho tọa độ tại M và N:

xụ S3, =(m—0,5)i Sxy (số giá trị nguyên k là số vân

sáng, số giá trị nguyên m là số vân tối)

Trang 27

Chủ để 17 Hiện tượng giao thaa dnh súng

Ví dụ 1: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là

0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m Ảnh sáng đơn sắc ding trong thí nghiệm cĩ bước sĩng 0,5 mm Vũng giao thoa trên màn rộng 25,8 mm {vân trung tâm ở chính giữa) Số vân sáng là A.15 B.17 Cc, 13 D1 Nướng dẫn ¡=ÊP ~2(mm) => N, = |5 ot 1=2] 25258 =2[6,45]41=13 a _ = Chọn C

Ví dụ 2: (ĐH-2010) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thon ánh sảng, hai khe được

chiều bằng ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0,6 im, Khoảng cách giữa hai khe là Ï mm, khoảng cách từ mặt phẳng chửa hai khe đến màn quan sát là 2,5 m, bề rộng miễn giao thoa là 1,25 cm Tổng số vân sáng và vân tối cĩ trong miễn giao thoa là

A, 19 van B 17 van C, 15 vẫn D 21 vin Hướng dẫn L 12,5 N,=2—l|+i=2 +1=214/17|+1x= i242 21,5(mm) = , lš|= [23] [4.17] “ N,=N,-1=8 => N, +N, =17 = Chon B

Ví dụ 3: Trong thí nghiệm lãng về giao thoa ánh sáng, trong khoảng rộng 12,5 mm trên màn cĩ 13 vân tối biết một dầu là vân tối cịn một đầu là vân sáng Biết bề rộng, trường gino thoa 8,1 mm Téng số vân sáng và vân tối cĩ trong miễn giao thoa là A.19 B.17 Cc 16 D.15 Hướng dẫn N, r9 Z|>i~i| 22! vi» 12,5 =12,5mm => Ì =I(mm) + i I M.=N,~I=8 => N,+N,=17 = Chon B,

Ví dụ 4: Trong thí nghiệm giao thoa lâng với ánh sáng đơn sắc trên man chi quan sat được 21 vạch sáng mâ khoảng cách giữa hai vạch sáng, đầu và cuối là 40 mm Tại hai điểm M, N là hai vị trí của hai vẫn sáng trên màn Hãy xác định số vẫn sáng trên đoạn MN biết rằng khoảng cách giữa hai điểm đĩ là 24 mm A 40 B.4I €.12 D 13 Nướng dẫn i= =2(mm)=N, =i => Chon D 1668-

Chu Văn Biên Sơng ảnh sáng

Ví dụ 5: Trong thí nghiệm giao thoa lâng, trên màn quan sát bai vẫn sáng đi qua hai điểm M và P Biết đoạn MP đài 7,2 mm đồng thời vuơng gĩc với vân trung tâm và số vân sảng trên đoạn MP nằm trong khoảng từ 11 đến 15 Tại điểm N thuộc MP, cách M một đoạn 2,7 mm là vị trí của một vân tối Số vân tối quan sát được trên MP là

A.II, B.12 € 13 D 14

Nướng dẫn

Số vân sáng trên đoạn MP: l1 < Mu = “e 1<15 = 0,514(mm) < ¡ < 0,72(mm)

Vì M vân sáng và N là vân tỗi nên; MM = (n + 0,5)i

3 2

=> 2,7= (140, Sip j= asta 3, 25<n<4,15 sạn =4

=.= 0,6(mm) 4+0,5

2

Số vân tối trên đoạn MP; é, man 12 = Chọn B i

Ví dụ 6: (DH-2012) Trong thi nghiém Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát

ra ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng A¡ Trên mản quan sát, trên đoạn thẳng MN đải 20

mm (MN vuơng gĩc với hệ vân giao thoa) cĩ 10 vân tổi, M và N là vị trí của hai vân

sảng Thay ánh sáng trên bằng ảnh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng À¿ = 5A4/3 thì tại M là vị

trí của một vân giao thoa, số vân sáng trên đoạn MM lúc này là

A.} B.5 C8 D 6

hơng dẫn

dt

Ta cĩ: ¡ =0,6iy => MỊN =l0i = 6i => N, =6+1=7 => Chon A,

(Lúc dầu, M là vân sáng nên xu = ki, = 0,6ki: (k là số nguyên), Vì 0.6k khơng thể là số

bản nguyên được và 0,6k chỉ cĩ thể là số nguyên, tức là sau đĩ tại M vẫn là vân sáng) Ví dụ 7: Trong thí nghiệm giao thoa lâng với ảnh sáng đơn sắc khoảng vân gino thoa là 0,5 mm Tại hai điểm M, N trên màn cách nhau 18,2 mm trong đĩ tại M là vị trí vân

sảng Số vân tối trên đoạn MN là

A 36 B.37 €.4I D1,

Hướng dẫn

N, |} Ta 5] +1=36 => Chon A i `

Vi dụ 8: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ảnh sáng, các khe hẹp được chiếu sing bởi ảnh sáng đơn sắc Khoảng vân trên màn là 1/2 mm Trong khoảng giữa hai điểm M

Trang 28

Chủ đê I7 Hiện tượng giao thoa ảnh sảng

Bài 60: Trong thí nghiệm giao thoa lâng, trên đoạn MẪN của màn quan sát khi đùng ảnh

sáng vàng cĩ bước sĩng 0,6 jm thì quan sát được 17 vân sáng (tai M, N là vân sang va ở giữa là vân sáng trung, tâm) nếu dùng ánh sáng cĩ bước sĩng 0,48 jam thi số vân sáng

quan sát được trên MN lả

A 40 B 21 c.20 D 43

ĐÁP ÁN

1678

Chu Văn Biên Sơng ảnh sảng

Dạng 2 BÀI TỐN LIÊN QUAN DEN GIAO THOA VỚI ANH SANG HON HỢP

1 Số vạch sáng tràng nhan khí giao thoa I-âng đồng thời với Âu, a2

Bài tốn: Tìm số vân sáng trùng nhau trên đoạn AB biết rằng trên AB đếm

dugc Ny; vach sáng

Mỗi ánh sáng đơn sắc cho một hệ vân giao thoa riêng, Mỗi vân sáng là một

vạch sáng, nhưng nếu vân sảng hệ này trùng vân sáng hệ kia chỉ cho ta một vạch sáng,

(van sang tring) Goi Ny, Na lần lượt là tổng số vân sáng trên AB khi giao thoa lần lượt

VOI Ad, Aa Số vân sáng trùng trên AB là N, = Ni +N, - Ny Để tìm Nụ và Nạ ta chủ ý kiến thức đã học ở dạng trước: *Tai A va B 1a hai van sing: N= AB 1 *Tại A và B là hai vn tối: V =f i *Tại A là vân sáng và tại B là vân tơi: M c4 0,5 i CA la van ed : ak AB *Tại A là vân sáng và tại B chua bie: N =| -—~ |+1 1

*Tại A là vận tối và tại B chưa biết: À = “1 +Í

Ví dụ 1: Trong thí nghiệm giao thoa lâng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc

thì khoảng vân lần lượt 0,64 mm và 0,54 mm, Xét tại hai điểm A, B trên màn cách

nhau một khoảng 34,56 mm là hai vị trí mà cả hai hệ vân đều cho vân sáng tại đĩ Trên khống đỏ quan sát được 117 vạch sáng Hỏi trên AB cĩ mấy vạch sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân A.3 B 4 C5 Ð.1 Hướng dẫn Cach I: N,=N,+N,~-N,, (2n): #e)- i, i, ny, =( 2426 0,54 41 |4.{ 3428 0,64 41] 10723 > Chon A Cách 2; 4 864 = “ ¡ 0,54 27 là =2ïi

Khoảng vân trùng là “bội số chung nhd nhất” của Ì¡ và iz: Í,=32.27i =21i, =32i, = 27.0,64 =1 1,28 (mm)

Trang 29

Chit db 17 Hiện twong giao thoa ảnh sing

: AB 34,56

Tại A là một vân trùng nên số vân trùng trên AB la: NM, || 1 -|# la =3

by

Vi dy 2: Trong thi nghiệm giao thoa lâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với

khoảng vân trên màn ảnh thụ được lan hyot fa 1) = 0,48 mm va fp = 0,64 mm xe tại hai điểm A, B trên mân cách nhau một khoảng 6,72 mm Tại A cả hai hệ vân déu cho vin sáng, cơn tại B hệ Ì¡ cho van sang hé i; cho van tối Trên đoạn AB quan sát được 22 vạch sáng Hỏi trên AB cĩ mấy vạch sáng là kiết quả trùng nhau của hai hệ vân? A.3 B 4 €.5 D6 Hướng dẫn AB Cich I; NJ=N,+N,-N,= (4+ +s (2-0 sÌÈw, : 2 ny, =( 222 vi}+(S2+0.5)- 22=4 lun] 0.64 = Chọn B

“hk =i, =3 Ai = Ái =3i, =4.0,48 = 1,92(mm) f 0,48 3 Ctich 2: — 3 4B 6,72 Tai A 1A một vân trùng nên: NV, = [4 2|: in e4 in

Ví dụ 3: Trong thí nghiệm giao thoa lãng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với

khoảng vân trên màn ảnh thụ được lần lượt là i¡ = 0,4 mm va ip = 0,3 mm, Xét tại hai điểm A, B trên màn cách nhau một khoảng 9,7 mm Tại A ca hai hệ vân đều cho vân

sảng, cịn tại B cả hai hệ đều khơng cho vân sáng hoặc vân tối, Trên đoạn AB quan sát được 49 vạch sáng, Hỏi trên AB cĩ mấy vạch sảng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân? A 3 B 9 €.5, D.8 Hướng dẫn LB AB Cich I: N,=N, +N -N,, (2 ales (‘2 }-05)-™ 1 3 N Tin iiee = Chọn B Ciich 2: Đà can = 4 =43i <3, =Ái, =30,4=1,2(mm) : 3 1ú =Ài 4B 9,7 Tat A 1A mét vân trùng nên: Ny = 4 ï \-[34 a 1680

Chin Van Biên Song duh sing

Ví dụ 4: Trong thí nghiệm giao thoa lâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc cỏ bước sĩng với khoảng vân trên man anh thu được lần lượt là 0.48 mm và ip Xét tai hai điểm A, B trên màn cách nhau một khoảng 34,56 mm là hai vị trí mà cả hai hệ vân đầu cho vân sáng tại đĩ Trên đoạn AB quan sát được 109 vạch sáng, trong đĩ cĩ 19 vạch:

là kết quả trùng nhau của hai hệ vẫn Khoảng vận Ìy bằng A 0,36 mm 8 0.54 mm C 0.64 mm D 0,18 mm Hướng dẫn Ny ()#: } Na i9-( 58 1) (88 +1}-t09 i, iy 7 0.48, i, =>1 ,=0,64(mm) > Chon C

Vi dy 5: Mét ngudn sang điểm nằm cách déu hai khe lng và phát ra đẳng thời hai bức

xa đơn sắc cĩ brrớc sĩng 0,6 kim và bước sĩng ^ chưa biết Khoảng cách hi khe | mm, khoảng cách từ hai khe đến mán 2 m Trong một khoảng rộng L = 24 mm trên màn, đêm được 33 vạch sáng, trong đĩ cĩ 5 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân Tính

bước sĩng À, biết hai trong 5 vạch trúng nhau nằm ngồi cũng của khoảng L A 0,45 pum, B 0,55 ptm C 0,65 jem: D.0,75 ppm Hướng dẫn i= 22 = 1,2 (ou) M=|4Ê.1l+| 48.1 |~M, cš= (š+}› #¿IÌ-33 i, 7; ' 12 i, = fy =1,5(nmm) => a, = = 0,75( pu) => Chon D

2 Số vạch sáng nằm giữa vẫn sáng bậc h của Ây và vân sáng bậc lụ của Àas Vân sáng trùng nhau: x= a2 = pee =H in phân số tối giản = b a ¬p, A e

Vẽ các vân trùng cho đến bậc kị của hệ I và bậc kạ của hệ 2

Từ hình vẽ xúc định được số vạch sáng

Ví dụ 1: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, chiếu đồng thời vào hai khe hai bức xạ cĩ bước sĩng Aa = 0,42 nm và Ay = 0,525 pm Hệ thống vân giao thoa được thu trên

màn, tại điểm M trên màn là vân sáng bậc 4 của bức xạ Aạ, và điểm N là vân sáng bậc

11 của bức xạ Aa Biết M va N nằm cũng về một phỉa so với vân sáng trung tâm Trừ hai vạch sáng tại hai điểm M, N thì trong đoạn MN cĩ

Trang 30

Chủ để 17 Hign tugug giao thoa tinh sing Hướng dẫn Céen 1: 24 25 k a4 Vẽ vị trí trùng đầu tiên là kị = 0, kạ = 0, tiếp đến kị = 5, kạ = 4, rồi kị = 10, kạ =8 và kị = 15, kạ = L2 Xác định điểm MI là vân sáng bậc 4 của hệ 1 và điêm N là vân sáng bậc 11 của hệ 2 M ak, =O 45 10 [TTTTTTTTTTTTTT] L1 Àa—ka=0 4 8 ‡t N 2 vạch trùng 'Trong khoảng MN (trừ M và N) cĩ: 413— 4 =9 vân sáng hệ 1 11—4=7 vân sáng hệ 2 Téng số vạch sáng trên khoảng MN: 9 + 7-2 = 14 = Chọn D, , i=4i ¬ Cách 2: =4, ,.=Í,=45i=20j Tf lạ =ã "Tọa độ của M và N; xu = 44; = 16) va xy = 1Í = 55L, Số vân sảng của hệ 1, hệ 2 và số vân trùng trong khoảng MN (trừ M và N, điều kiện: 1ối < x< 551) được xác định: lồi < kịi, = kị Ái < 5= Á< kị < 13,15 — Rị = õi 18 ys cĩ 9 giá trị lồi <sị =&; 51 <55i 3,2 <ky <L1= &; = 4/, 10 trị l6i< ki, =k, 201 <55i=> 0,8<k, <2,75 => k, = 1; cĩ 3 giả trị

Tơng số vạch sáng trên khoảng MN: 9 + 7-2 = 14 = Chọn Ð,

Vi dy 2: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, chiều đồng thời vào hai khe hai bức

xạ cĩ bước sĩng Ày và À¿ = 0,75 Hệ thống vân giao thoa được thu trên màn, tại điểm M trên màn là vân sáng bậc | cla bite xa Ay, va điểm N là vân sảng bậc 7 của bức xạ

%; Biết M và N nằm cùng về một phía so với vân sáng trung tâm Tính ca hai vạch

sáng tại hai điểm M, N thi trong doan MN cd : A 10 vach sang B, 4 vạch sảng € 7 vạch sáng D 8 vạch sáng 1682 Chủ Văn Biên Sdng duh sing Huớng dẫn Cách 1: ky A 4 M ‘Trong khoang MN (trir M va N) cĩ; ko 1 203 4d 5 6 7 8 9 1 vạch trùng Ỉ Ỉ ii { i 5~1= 4 vân sắng hệ 1 na 2 0712 34 56 78 91012 LIIIIIIIFII 7~=2=5 vân sáng hệ 2 k N “Tổng số vạch sáng trên đoạn MN: 4 + 5 ~ ¡ + 2= 10 = Chọn A., i 4 i= 4i Cách2: ⁄=L<4— |9” “ s4 s434<13i i, A, 3 ¡ =3i

Tọa độ của M và N: Xu = Í¡ = Ái và xu = 7b #211,

Số vân sáng của hệ 1, hệ 2 và số vân trùng trong đoạn MN (tính cả M và N, điều kiện: 4i <x S211) được xác định: 4iski, =k, Ais2lizol sk, $5,25 = kị =112: j5 cĩ 6 giả trị Ai s kịh = kạ 3i S21<= l3 Skị ST = kị =2; 2677 cĩ 6 giả trị 4isk,i, =k, l2iS 21 035k, S175 k= 1 cơ giả trị Tong số vạch sảng trên đoạn MN; 5 + 6 - | = 10 = Chọn A Bình luận:

1) Bài tốn liên quan đến bậc van khơng quả lớn nên giải theo cách I

2) Bài tốn liên quan đến bậc vận lớn hoặc liên quan dén van tơi hoặc liên quan dén tọa độ nên giải theo cách 2

Ví dụ 3: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, chiếu đồng thời vào hai khe hai bức xạ cĩ bước séng Ay = 0,6 pm va Az = 0,4 pm, Hé thống vân giao thoa được thu trên

màn, tại điểm M trên màn là vận tối thứ 4 của bức xa Ay, và điểm N là vân sáng bậc 17

của bức xạ A¿ Biết M và N nằm cùng về một phía so với vân sáng trung tâm Trừ hai

điểm M, N thì trong khoảng MN cĩ

A 16 vach sang B, 14 vạch sảng, € 20 vạch sảng D 15 vach sang Hướng dẫn

Ừ sị =32/<=6i

“Tọa độ của M và N: xm = 3,51) = 10,51 va xy = L7 =24i,

Số vân sáng của hệ I, hệ 2 và số vân trùng trong khoảng MN (rừ M và N,

điều kiện: 10,5i < x < 34i) được xác định:

1683

a

Trang 31

Chi đề 17 Hiện trựng gÌun thoa ảnh sảng 10,5 < lụi = kị.3Í<34i=3,5 < <l 13 =4j11 _—— cận pin trị 10,57 < kại, = ky 2¡ <3Äi se 5,35 <k; <1 1= ky = 6; ;16 cả |{ giả trị 10.57 < k„i, =k, 6i <3Ai me 1 15 < &y <5.6=k,= 2 jỗ ae cú 4 giá trị Tổng số vạch sảng trên khoảng MN: 8 + 11 - 4= 15 = Chọn D,

Ví dụ á: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sảng, thực hiện đồng thời với hai

ảnh sáng đơn sắc khoảng vân giao thoa trên màn lần lượt là 1,2 mm và 1,8 mm Trên

man quan sắt, gọi M N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung lâm và cách vân

trung tâm tần lượt là 6 mm và 20 mm Trên đoạn MM quan sát được bao nhiêu vạch sing? A.19 B.16 c.20 D 18 Hưởng dẫn Cách 1: i = 3,6(mm)

Cĩ thé chon toa d6 ctia M va N: xv #6 mm va xy = 20 mm

Số vân sáng của hệ 1, hé 2 và số vân trùng trong đoạn MN (điều kiện: 6 < x < 20) dược xác định: 6 <hịi =k,.1,2<20 = 5 Sử $16,7 = k, = 5; 516 cũ 13 giá trì 6<kj =k,1LR<20<3,3<k, <1; =4i.j11 eb Bid teh 6sk,i, =k, 3,615 209 165k, $5,620 K, = LG) Sy cĩ + giá trị

Tơng số vạch sắng trên đoạn MN; 12 + 8 - 4 = 16 = Chọn 5

Ciieh 2: Sễ vị trí vân sắng trùng nhau trên MN: - | k 3 k,=3n xe ki = ki, =, ` " x =ần.1,2 (mm) = 3,6n (mm) ze Ễ <xz<20=>lJ sn š số =n=2,3,A,5: số u‡ trí trùng 4 Số vân sáng của hệ 1 và hệ 2 trên MN lần tượt được xác định như sau: 6<x=kj =kị.),2<20= 5 S& S167 => k =5,.„16: số giá trị k, la 12 Ke a hyby = hy 18S 203,354, S11 hy =4, 11: số giá trị k; là 8 1684 E2 T221 —- Chủ Văn Biên Sdng dink sing = Số bạch sắng = 19 +8 - 4= 16 = Chọn B

Ví dụ 5: Trong thỉ nghiệm Y-äng về giao thoa ánh sáng, D = 2 m, a = 1,5 mm, hai khe được chiếu sáng đồng thời hai bức xạ 0.60 am và 0.50 km Trong vũng giao thoa nhận vẫn trung tâm là tâm đổi xứng rộng 10 mm trên mân cĩ số vân sáng là A.28 8.3 C27 D 25 Nướng dẫn D i, a AP 20, Bait 8 th fe a 1 O88 8 gs ge _ Gich 1: 2D 2 PTF =~=i, =5i =6, =5.0,8 = 4(mum) ie = sm ct $6 van sang celia hé 1 he 2 và số vân trùng trong trường, giao thoa: L 10 L 10 N,=2)——|+ie= , lšÌ* [sa] IBN, [A] =13:Á, =2| —|+1= ||» l8; =18; Tổng số vạch sáng trên khoảng MM: 13 + 15 - 3 =25 = Chon D, Cúch 2: ; M5 k, =5n ơƠơƠ =x=Šn.0,8= Án (mm) Số vân sảng trùng: 2 y= On L L “ “ss vs poh 25 sus 125 =3n=0,41:86 vi tri tring 3 Số vân sảng của hệ 1: NV, “|| 13 Số vẫn sáng của hệ 2; NV, = lá}: t=15 al, Tổng số vạch sáng: 13 + 15-3 = 25 => Chon D

VÌ dụ 6: Thí nghiệm giao thoa ảnh sáng I-âng, thực hiện với ánh sang đơn sắc cĩ bước

song A, = 0,6 pm trên mản giao thoa, trên một đoạn L thấy cĩ 7 vẫn sảng (vân trung tâm năm chính giữa, hai đầu là hai vân sảng) Nếu thực hiện đồng thời với hai anh sing

đơn sắc cĩ bước sĩng Ai và A; = 0,4 pm trên đoạn L số vạch sáng đếm được là

A, 16 vach sang B 13 vach sing € 14 vạch sắng

-Huớng dẫn

D 15 vạch sáng,

Trong L (tỉnh cả MI và N) cĩ:

Trang 32

Chủ đề 17 Higa tong giao thoa dah sdng % L 8 vạch trùng hao ¢ 2 4°09 1°24 4 3~(-3)+1=7 van sang hé 1 L ; T ; A Ĩ 4~(—4)+l=9 vân sáng hệ 2 NT ee 1 7 L 1 + Tổng số vạch sáng trên khoảng MN: 7 + 9 - 3 = 13 = Chọn B i i,=3i cin 2: bated bene 4 2i = 8 Toa d6 cla M va N: xy =-3h = Oj va XN = 3h = 91 Số vân sáng của hệ !, hệ 2 và số vân trùng trong L (cả M và N, điều kiện: -3i ~9i <kụ, = kị3 <9 m =3 Sk, S3— kị = cây j3 HH cố T giũ trị <x<3i) được xác định: 4 -9i S$ kại; ky 2is9i => ~4,5 5 ky $4,5=> k 3-45.54 ay cĩ 0 piả trì -OiSK i, =k, 6S 9 = -LISk, SIS 4, = -]; cá 3 giả trị Tổng số vạch sáng trên khoảng MM: 7 + 9 - 3 = 13 = Chọn B

Ví dụ 7: Thí nghiệm giao thoa ảnh sáng I-âng khoảng cách hai khe a = Ì mm, khoảng

cách hai khe tới màn Ð = 2 m Giao thoa thực hiện dang thời với hai bức xạ cĩ bước sĩng À¡ = 400 nm va A; = 300 am, Số vạch sáng quan sắt được trên đoạn AB = 14,4 mm đổi xửng qua vân trung tâm của màn là

A 44 vạch sáng B, 19 vạch sảng C 42 vach sang

Hướng dẫn

Bức xạ Às = 300 nm nằm trong miễn tử ngoại mắt khơng nhìn thấy nên số vạch

sáng trên đoạn AB đúng bằng số vân sáng của À¡ trên AB: i2 -1⁄2102<x=ä, 3Ð „¡20819 ^ a D 37 vach sáng, £7,2.107 > ~9 Sk, <9 = Cĩ 19 giá trị = Chọn B 3 Biết các vân trùng nhau xác định bước sĩng AD D *Vân sáng trùng vân sáng: x= i A a =k a : D D *Vân sáng trùng vân tơi: x =k, AD (m, - 03) 22 a a £ D

*Văn tối trùng vân tơi: x = („ạ =0 9)^7^=(m= ~0, 3)—= A,

=> Biểu diễn A theo k hoặc m, rồi thay vào điều kiện giới hạn 0,38 Hm <^.< 0,76 jum,

1686

Chu Văn Biên Súng ảnh súng

Ví dụ 1: Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m Chiếu vào hai khe ảnh sáng hỗn tạp gồm hai bức xạ cĩ À¡ = 0/72am và À2, người ta thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ Ay tring với vân sáng bậc 2 của

bire xa Ay Tim Ag A iq = 0,54 pm, B Ag = 0,43 pm Cag = 0,48 jum D d) = 0.45 pm Hướng dẫn D ‘ x= ghP 242 = 4, = 2B = 0,48(um) = Chon G a

Ví dụ 2: Trong th nghiệm giao thoa lâng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc dy = 0,45 pum va A Quan sát tại một điểm M trên mãn người ta thấy tại đĩ vân sảng

bậc 3 của A¡ trùng với vân sáng của Aa¿ Xác định bước sĩng Àz Bidt 0,58 pm < Ay < 0,76 um A 0,76 pm B 0,6 pm C 0,64 um Hướng dẫn Đ.0,75 pm 0238544076 3 =2 =kS2= A, = 22 (uni) tee 2, 965k $3,88=>k =3 = Ä=0,75(m) = Chọn D

Ví dụ 3: Trong thí nghiệm lâng, khoảng cách giữa hai khe 1 mm, không cách từ mật phẳng hai khe đến man quan sát 1 m, hai khe được chiếu đồng thời hai bức xạ cĩ bước song A; = 0,60 pm vd Az, Trén man hừng vân giao thoa vân sáng bậc 10 của bức xạ Ay

trùng với vân sáng bậc 12 của bức xạ À; Khoảng cách giữa hai vân sảng cùng bậc 12

(cùng một phía so với vân chính giữa) của hai bức xạ là A, 1/2 mm B 0,1 mm €,0,12 mm DB, 10mm Hướng dẫn D LƠ, xeI2242Ð =0 42 s2, = LOA 10.056 9.5 ( yu) a a 12 12 AD 4D _,, 01.40%) = Chon A Xp oly BLAS = 12 212 “nh ;2(mm) a

Ví dụ 4: Trong thí nghiệm giao thoa lâng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc

Ay va Ag =0,5 pm Xade định À¡ để van sáng bậc 3 của À¿ trùng với một vận ri cla Ay

Trang 33

Chủ đề 17 Hiện trợng gino thou inh sing Vi dy 5: Trong thí nghiệm giao thoa lâng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc

dy va À¿ =0,54 nm Xác định À; để vân tối thử 3 kế tứ vân sáng trung tâm của ¿ trùng với một vân tối của A¡ Biết 0,38 kìm ¢ Ay $ 0,76 pm

A 0,4 pm B 8/15 pm c.715 lạm D 27/70 jam Nướng dẫn

x= 3.522 =(m+ 0,5) 22 = 4 = man $m $3,05

a a m+0,

=m=2;3= Â, = (a) => Chon D

4 Xác định các vị trí trùng nhau của hai hệ vân a Vân sáng trùng nhau Cích 1: pe ap aD xe hi, = hh = 3 a a k, = 2 2 phan sé 161 gidn = 2 € ho Á hị =bn - Ninn = 4, = Ch, Ahi n= 1 ={h on Ee x= bmi, =cni, =| n3 Ax= Xi ¬X, =Bí, =CÍ,

Trong đĩ, xu; là khoảng cách từ O đến vị trí trùng gần nhất và Ax là khoảng

cách giữa hai vị trí trùng liên tiếp (1„) Trường hop nay AX = Xin = les

Cúch 3: 2 = Ä = phan sé tél giản = 2» i, =bi, =e,

Vị tại gốc tọa độ là một vị trí vân sáng trùng với vân sáng nên: AX = Xmia = la Các vị trí trùng khác: x= ni, (với n là số nguyên) b Vận tối trùng nhau Cúch 1l: amt oh A phân số tối giản = 4 2ml đ A, ¢ (Di nhién, b va c là các số nguyên dương lẻ thì mới cĩ thể cĩ vân tối trùng với vân tỗi) = 2m,~1= b(2n -1) 2m, - 1 =¢(2n-1) Xin = 5À She thí n =f => 2 2 AX=X,4 ~ 2X, = bi, Sch, x= (2m, -)#= (2m, ~ bes (neZ)=> x=B(2n~I)-L=c(2n~1}2

Trong đỏ, xus; là khoảng cách từ O đến vị trí trùng gần nhất và Ax là khoảng

cách giữa hai vị trí trùng liên tiếp (is) Trường hợp này Ax = 2Xmin HAY Xinin = AX/2

1688

Chu Vin Bién Sĩng đHh sảng

a et Ett oitn ont chp met

= phân số tơi giản = cm” i, = bi, = cl,

Vì tại gốc tọa độ khơng phải là vị trị vân tối trùng và nĩ cách vị trí trúng gần nhất là

Xmin = 0.5, nén cdc vị trí trũng khác: x = (n— 0.5) (với n là số nguyên)

e Vân tơi cũa A, tring với vẫn sáng của Ay Cúch I: Ỉ: i, 0.5 a at gat aa A x= ki, =(2m, -)Š=—&_- Đối „ ĐÃ „ phân số tối giản = = 2 my-l đ A ¢ (Dĩ nhiên, c là số nguyên đương lẻ thì mới cĩ thể cĩ vân sáng của ^¡ trùng với văn tối của À3} >} =b(2n~1) 2m, -1=¢(2n-1) (neZ)=lxz=bƠn~l)i =e(n~l)2 = mịn AX =Xuu =bi = St khín=Ì 2 ~x, = 2bi, =ci,

Trong 46, Xmia la khoang cach tir O đến vị trí trùng gẦn nhất va Ax là khoảng

cách giữa hai vị trí trùng liên tiếp (ia) Trung hop nay Ax = 2Xmiu hẠY Xeju = AX/2

Cach 2:

*YVấn tơi của À trùng với vân sáng À

bot phân số tổi giản = °» i, = bi, = ci,

2ï, €

Vì tại gốc tọa độ cách vị trí trùng, pan nhat fA Xue = O,Sip nén các vị trí trùng khác: x =

(n~0,53ia (với n là số nguyên) *Vân tối của A¿ trùng với vẫn sáng As

` phân sổ tối giản = 2> 1, =2bl, = cũ

2i, ; e

Vì tại gốc tọa độ cách vị trí trùng gần nhất là: xu, = 0,51 nên các vị trí trùng khác: x = (n~0,53i„ (với n là số nguyên)

Ví dụ 1: Trong thí nghiệm giao thoa lâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với

khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là ¡¡ = 0,8 mm và ï¿ = 1,2 mm Xác định toa

Trang 34

Chit dé 17 Hign ucoug giae toa anh sing k =3 => | year => x=3ni, = 2ni, =2,4.n (mm) k; =2n ’ i 142 3, ; Cich 2: 2-=2= === i, =3i, = 2i, = 2,4(mm) = Chon C i 0,8 2

Vì tại gốc tọa độ là một vị trí vân sáng trùng với vân sáng nên các vị trí trùng khác:

x=nia= 2,Án (mm) (với n là số nguyên),

Rae: a han bat chan ee 22 8; oo

(Dé thm i, ta nhan chéo hai phan thie + =——= i, = bi, = ci, )

i, oe

Ví dụ 2: Trong thí nghiệm giao thoa lâng thực hiện đồng thời bai bức xạ đơn sắc với

khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là lị = 2.4 mm va i = 1,6 mm Khoang cach ngắn nhất giữa các vị trí trên man cĩ 2 vân sáng trùng nhau là

A 9.6 mm, B.3,2mm, C.1,6 mm Ð 4,8 mm

Hưởng dẫn

R= hỗ s2 j =2) =3, =22,4=4,8(mn)= Ax =s Chọn D, j 24 3 -

Ví dụ 3: Trong thí nghiệm giao thoa lâng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc

khoảng vân giao thoa lần lượt là 0,21 mm và 0,27 mm Lập cơng thức xác định vị trí

trùng nhau của các vân tơi của hai bức xạ trên mân (n là số nguyên) Á.x=1,2n+3,375 (mm) B, x = 1,89.n + 0,945 (mm), €.x= 1,05n + 0,525 (mm), D x =3,2.n (mm), Hướng dẫn Cách 1; 0,21 0,27 2m, +1 — 9 — |2m +l=8(2n+]) = me = (Qn, 1) A ^ x= (2m +1) 2 (2m, +1) 2 (am) = 2m, +] T - ion +1=7(2041) 0,21 ¬ x= 9(2n + )—= = 1890+ 0,945 (aan) => Chon B

Cách 2: ; a i, =9i, = Ti, =9.0,21 =1,89( me)

Vì tại gốc tọa độ O khơng phải là vị trí vân tối trùng và O cách vị trí trùng gần nhất là

Xuin = 0,51 = 0,945 mm nên các vị trí trùng, khác: x = (n + 0,5)i, = 1,89n + 0,945 mm

(với n là số nguyên)

Ví dụ 4: Trong thí nghiệm giao thoa lang thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với

khoảng vân trên màn ảnh thụ được lẫn lượt là i) = 0,5 mm va iz = 0,3 mm Khoảng

cách gần nhất từ vị trí trên màn cĩ 2 vân tơi trùng nhau đến vận trung tâm là A 0/75 mm B.3,2mm € 1,6 mm D 1,5 mm 1690 L———— Chu Văn Biển Súng ảnh súng Thưởng dẫn -i= i, 334, = 5b =3.0,5 = 1,5 (mm) VI tại gốc tọa độ O khơng phải là vị trí vân tơi trùng và O cách vị trí trùng gần nhất là xuụ, = 0,51 = 0,75 mm => Chon A

Ví dụ 5: Trong thí nghiệm giao thoa lâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với

khoảng vân trên màn ảnh thụ được lần lượt là 1,35 mm và 2,25 mm Tại hai điểm gần nhau nhất trên màn là M và N thì các vân tối của hai bức xạ trùng nhau Tỉnh MN,

A 3,375 (mm) B 4.375 (mm) C 6,75 (mm) D 3,2 (mm)

Hướng dẫn

2-28 = c= i, = 5), = 3i, = 5.1.35 = 6,75(mm) = Ax = MN = Chọn C, ho

Vi dy 6: Trong thí nghiệm giao thoa lâng, thực hiện đồng thời với hai bức xạ đơn sắc

khoảng vân lần lượt: 1,35 mm và 2,25 mm Tại điểm Mi trên man cách vân trung tâm

một đoạn b cả hai bức xạ đều cho vân tơi tại đĩ, Hỏi b chỉ cĩ thể nhận giá trị nào trong, các giá trị sau? A.3,75 mm B 5,75 mm, € 6,75 mm D 10,125 mm Hướng dẫn Củeh 1: x =(m, + 0,5).l,35 =(m, + 0,5).2,25 (mn) = 2<) 2m, +1 3 „ Š 2m, +1 = 5(2n + Ï) => mụ = 5n +2 2m, +1=3(2n + l) n=ì=x=3,375(nm) x=(5n+2+0,5}.135 (mm) = 6,752 + 3,375 (nun) => ( ) tan) (um) Mi = Chọn D 2/25 5 135 3 VI tại gốc tọa độ O khơng phải là vị trí vân tối trùng và O cách vị trí trùng gần nhất là Xin = 0,5Í„ = 3,375 mm nên các vị trí trùng khác: x = (n + 0,5), = 6,75n + 3,375 mm (với n là số nguyên) =» Chọn D, =i,= 5Ÿ = 3i, =5, 1,35 = 6,75 (mm)

Ví dự 7: Trong thí nghiệm giao thoa lâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh thu được tần lượt fa iy = 0,5 mm va ip = 0,4 mm Hai diém M và N trên màn mả tại các điểm đĩ hệ 1 cho vân sáng và hệ 2 cho vân tối, Khoảng cách

MN nhỏ nhất là

A.2mm B 1,2 min € 0,8 mm D 0,6 mm

Trang 35

Chủ để 17 Hién trong giae thou duh sing Huéng din Im, +l i 0.5 5 |2m,+i=5n+l) x=2(3n+1)0.S( mm) => Xu —, Ctich 2: *Vận tỗi của À¿ trũng với vân sáng À¡! =2(mm) = Chọn A i, = 2.2.0.5 = 2(mm)= Av = MN = Chon A

Vi dy 8: Trong thi nghiệm giao thon lãng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên mản ảnh thu được lần lượt là í¡ = 0,3 mm và ỉy = 0.45 mm TÌm các vị trí trên màn mã tại đĩ đỏ hệ i; cho vân sáng và hệ ¡¡ cho van tơi, Nướng dẫn Cúch i &k¿ =l(An+l va kyl, =(3m, +1)0,51 = ky O54 =5.) $= self ) 3m+1 củ 0.45 2m +1=3(2n +) =1(2n +1)0.45(mán) =0.0n + 0,45(nhm) „ với n là số nguyên Gich 3: Vân tơi của Àị tr ứng với van sang Ay 8 let, a, 2045 3 2, =3i, =2.0/45=0,0(mm) — *

Vi tai rốc tọa độ cách vị trí trùng gần nhất là: xua = 0,5i„ = 0,45 mm nên các vị trí trùng khác: x = (n - 0,5)i„ = 0,9n - 0,45 (với n là số nguyên)

Chủ ý: Hãy kiểm tra các kết luận sau ddy (ndu bd rộng trường giao thoa đủ

lần):

1) luơn tấn tại vị trí để hai vân sảng của hai hệ trùng nhau

i fe phân sé t6t gidn =— Ta: € A, *Nấu b và e đều là số lẻ thì sẽ cĩ vị trí vân tơi trùng nhạu và khơng cĩ vị trí vân sắng trùng vân tối

*Néu b chẵn và e lẻ thì sẽ cĩ vị trí vấn sáng hệ 1 trùng vận 161 he 2, khơng cĩ vị trí vân

tối trùng nhau và khơng cĩ vị trí vẫn sắng hệ 2 trừng vận lỗi hệ I

*Mẫu b lẻ và e chẵn thì sẽ cĩ vị trỉ vân sắng hệ 2 trùng vận lỗi hệ 1, khơng cĩ vị trĩ vận

lỗi tr từng nhau và khơng cĩ vị trí vẫn vắng hệ Ì trùng van tơi hệ 2

1692

Chu Vin Biên ng dnh sing

5 Số các vị trí trừng nhau của hai hệ vân

Gich 1: Tìm tọa độ các vị trí trùng nhau của hai hệ vân (sáng trùng nhau tối trùng

nhau, sảng trùng tơi) theo số nguyên n Sau đĩ thay vào điều kiện piới hạn cúa x (trong

cả trường giao thoa cĩ bể rộng L thì -0,5/<x«<0,5/ và giữa hai điểm M,N thi

xụ <x <x„ ) để tim số giá trị nguyên n

Cách 2: Tìm Ï„ cho các trường hợp trùng nhau rồi tỉnh số vị trí trùng VD: Nếu A fa một vị trí trùng thì tổng sẽ vị trí trúng trên AB là Ny -|#]: i

b

Ví dụ 1: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ảnh sáng khoảng cách giữa hai khe là

9,5 mm khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m Nguồn sáng dùng trong thi nghiệm gỗm hai bức xạ cĩ bước sơng A) = 450 nm và Ay = 600 nm Trén man quan sát, gọi M.N là hai điểm ở hai phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm va 22 mm Trén doan MN sé vj trí vẫn sảng trúng nhau của hai bức xạ là A4 B.2 c.5 D.3 Hướng dẫn k, =4 Cúch I: x= k, AP a4, Bah, 18k; 2.4(nm) => din $ | pean =x=172 n( mm) #225 ~ ~0,76 <n<3.05>n= Ủy Vì tại gốc toa độ O lã một vị trí trùng nên các vị trí trùng khác: x = nỉ, = 2n mm (với n là số nguyên) =>x=1,2.n (mm)— 222» ~0,T6 <n <3,05 = n= 0; tủ: ;3 = Chọn A rị

Ví dụ 2: Trong thí nghiệm giao thoa lâng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc

khoảng vân giao thoa lần lượi là 1,2 mm và 1,8 mm Bề rộng vũng giao thoa quan sát

Trang 36

Chủ đề 17 Niện tụng giao thea dank sing

Ví dụ 3: Lâm thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng đồng thời với hai ánh

sáng đơn sắc đơn sắc máu đỏ và màu lục thì khoảng vân giao thoa trên màn lần lượt là

1,5 mm và l1 mm Hai điểm M và N nằm hai bên vân sáng trung lâm và cách van trung tâm lần lượt là 6.4 mm và 26,5 mm Số vân sảng màu đỏ quan sát được trên đoạn MN là A.20 B.2 C.28 D22 Hướng dẫn Cách I: baw bo = 11, =15i; = 11 1,5 =16,5(mm) VỊ trí vạch sáng trùng: x=16,5n (aun) 24842, 0,39 snsl6=n= 0; 4l cú 3 giá trị Vị trí vân sáng mâu đỏ: x=1,5n (am) 888825 4,26 <n<tU7?T=n=-—%.+Ù7 cơ 22 glủ trị

Số vân màu dé con lai: 22-2 = 20=> Chon A Ciich 2: 86 vach sang tring: ; & Ut, fk, =n xk = kph =A1,S = hyd) (au) 1g tr =i5n ~6,4<x<26,3=~0,4<n S6 +=lÙn 5 (mm) = Lỗ Ấm (mm) = eee { n=O;lis uj tri tring 2 Số vân sáng của hệ 1: -6,4<x=&,.l,5 < 26,5 =e —4,3 < ki S17,6 = k, =—4, 17:80 giá trị kị là 22 Số vân mau dé con lai: 22-2 = 20—= Chọn A

Ví dụ 4: Trong thí nghiệm giao thoa lâng thực hiện đồng thời hai bừc xạ đơn sắc với

khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là i) = 0,5 mm va i; = 0,3 mm Trên man

quan sát, gọi M, N là hai điểm ở hai phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm

lần lượt là 2,25 ram và 6,75 mm Trên đoạn MN, số vị trí vân tơi trùng nhau của hai bức xạ là

A 6 B 5, C3 D, 4

Hưởng dẫn

Cách 1: 2293 i 03 3 23 o> j, 2 5%, =i, =5.0,3=1,5(mm)

Vì tại gốc tọa độ O khơng phải là vị trí vân tối trúng và O cách vị trí trùng gần nhất là

Xemn # 051 = 0,75 mm nên các vị trí trùng kHác: x = (n+ 0,5)i, = 1,5n + 0,75 mm 1694 Chụ Văn Biên Súng duh súng —14144:1 y—~l<n <4 =sn==li ¡4 => Chọn Á cĩ 8 gìá trị Cách 2: 2m, +1=3(2n+1) 2m, +1 =5(2n+1) i, i, 2 1 3 x= (2m, +12 = (0m, +3 “§ 2 =x=3(2n+ ))Sˆ= l,5n+0,75(nưH)—> #222.» ~l Sn <4 =n=-l;0;l;2:3:4

Ví dụ §: Trong thí nghiệm giao thoa lâng, thực hiện đồng thời với hai ảnh sảng đơn sắc

khoảng vân giao thoa trên màn lần lượt là ï¡ = 0,8 mm và ip = 0,6 mm Biết bề rộng,

trường giao thoa là 12 mm, Trên trường giao thoa, số vị trí mà vân sáng hệ 2 trùng với vân tối hệ 1 là A.6 B 5 C3 D4 Hướng dẫn Cách 1: Vân tối của Aạ trùng với vân sáng À Am 3, ”206 =+= i, = 2.2i, = 3i,=2.2.0,6= 2,4(mm)

Vi tai géc tọa độ cách vị trí trùng gần nhất là: Xuin = 0,5i„ = 3,2 mm nên các vị trí trúng, khác: x= (n - 0,5)i„ = 2,Án — L2 (với n là số nguyên) —*U'->~2 Sn S3 => ==2; ¡3 =e Chọn À, “an cơ 0 giá trị Cach 2: i ky =2(2n+l x= kj, =(2m +1)0,5/ => A = Đối „ 0508 2m+1 ib 063 _ 2 | =2(2n +) |2m+l=3(2n+l) x=2(2n+1)0,6(nhn)—*#®+»~3 sn S2 => H=— =\2 =e Số ui tri 6 6 Vạch sáng cùng màu với vạch sáng trung tâm

Khi giao thoa I-âng thực hiện đồng thời với n ảnh sáng đơn sắc thì mỗi ảnh

sáng cho một hệ thống vân giao thoa riêng,

Tại trung tâm là nơi trùng nhau của tẤt cả các van sáng bậc 0 và tại đây sẽ cĩ

một màu nhất định (chẳng hạn đỏ trùng với vàng sẽ được màu cam)

Nếu tại điểm M trén man cĩ vạch sáng cũng màu với vạch sáng trung tâm thì

tại đây cũng phải trùng đầy đủ các vân sắng của các hệ giếng như vân trung tâm:

x=kih = ki; = = Kni, 8 Trường hợp 2 bức xạ

Đây chính là bài tốn liên quan đến hai vân sảng của hai hệ trùng nhau mà ta đã khảo

sắt Tuy nhiên, sẽ cĩ nhiều vấn đề mới sẽ được khai thác thêm

Trang 37

Chủ đề 17 Higa twang glao thoa ảnh súng

Về mặt phương pháp ra lâm theo các hước như đã nĩi trên: My Sui, SX i, 6 Bom om i = hi Sci, |x =i 05L ic , [=m N,= J*# +1 he

Vi dy 1: Trong thi nghiém giao thoa Hing, thye hign đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc

khoảng vẫn giao thoa lần lượt là 1 mm và 1,5 mm, Xác định vị trí các vạch sáng cũng

màu với vạch sáng trung tâm (n là số nguyên) A.,x= 2,5n (mm) B.x=án (mm) C x= 4.5n (mm) Hướng dẫn D x=3n (mm) mi, =3i, =2i, =3.1=3(mm) = Y =nỈ, = 3n (mm) = Chọn Ð,

Ví dụ 2: Trong thí nghiệm giao thoa lâng khoăng cách hai khe là 1,5 mm, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn ảnh E là 2 m Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc

Ay = 0,48 (pm) và À¿ = 0,64 (tim) vào khe giao thoa Tìm vị trí gần nhất mà tại đĩ cĩ

vạch sáng cũng màu với vạch sáng trung tâm A £2,56 (mim) B £3,56 (mm) C £2.76 (mm) Hướng dẫn D £2.54 (mm) Cách 1: i= AP 0,64( am): i, = 4° So(mm) a a § „64/75 -ẩm¡ =Ái, =3i, = 4.0/64 = 2,5 (mm) i 064 3 =s |x„„|= 1, = 2,56 ( (mm) =o Chon A Cách 2: h=4 x=2,56n

vehi, = kyl, = k,.0,64 =k, 4 nm) => Hat 4" “ 75 k 3 [hy =3n = Xu, = 2,56 (mm) mịn

Ví dụ 3: Trong thí nghiệm giao thoa ảnh sảng, với khe lâng (Y-âng), khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sắt ta 1,2 m Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng han hop gồm hai ánh sang đơn sắc cĩ bước sĩng 500

nm và 760 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn Biết vận sắng chính giữa (trung

tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần

nhất cùng màu với vân chỉnh giữa là A 4,9 mm B 19,8 mm C 9,9 mm Ð 1124 mm Hướng (lẫn Cách 1: j= = A= =0,3(mm);i, -ÄP „ 0.456 (mm) a i 0486 38 > |, = 38i, = 25%, =38.0,3 =11,4(mm) i; 03 25 => Chọn D 1696 oe Cha Vin Biên “Súng nh súng Cúch 2: AD a ka mp ah a 4D i k 38 > y= 25 Pit |& =38n ' =38 n2 - 38” a =11An(mm) D => Gần nhat ki = t= x4 = 11,4 (aun) Chú ÿ: 1) Nếu bề rộng của trường giao thoa la L thi sé vạch sảng cùng màu với vạch sắng trung tâm trên trường giao thoa (kế cả vẫn trung tâm) là N„ = J2 a 1 Jy

2) Néu cho tọa độ của điểm M va N thì số vạch sắng cỏ mầu giống với mau của vạch sáng trung lâm trên dogn MN duoc xde định tir x4, S ni, S xy

Ví dụ 4: Thí nghiệm giao thoa lâng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc thì ng wan of ` 3

khoảng vân giao thoa lần lượt là 1,125 mm và 0,75 mm Bề rộng trường giao thoa trên

màn là 10 ram Số vạch sảng cúng màu với vạch sáng trung tâm (kể cả vạch sáng trung, tâm) là A.3 B4 €5 D 6 Hướng dẫn Cích 1: 2 “tổng -= i, = 2i, = 3i, =2.1,125 = 2,25(mm) nn2[ 254) IS @]+1=5=chonc Cich 2 ‘ D_, aD = re hy Oh a PP 2 h,14125 = 0, 75(mm) a =p B22 og JB =" k, 3 |Ä, =ầ3n ~Ssxs3 =x=2,25n(mm)—®E~ = ~2,2<n S3,2 => n= 0 +1;42

Ví dụ 5: Chiếu đồng thời hai ảnh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0,54 pm va 0,72 ym vio hai khe của thí nghiệm lâng Biết khoảng cách giữa hai khe 0,8 mm, khoảng cách từ

Trang 38

Chủ để 17 Hiện trựng giao thoa nh súng N, = 258 5) staf OS lots vy =2] 284] 1-0] S822] 1-1 i, +2 Ny = 2) ore ty te 2) 93:29 1 213 any L6 Số vân sáng khác màu với vân trung tâm 17+ 13 — 2.5 = 20 = Chon A k =4 Cách 2: x= k,—©— a2 - =k, AP og A215 sky (n= fmt fh " a &, 3 k; =3 =xxzá4u.L215 " ~2,05 <n<2,05=n=~2;—l;0;1;2 = cĩ B vị trí trùng =10<x=&;.I,215 410 => ~8,2 < k, <8,2= k, = ~8: ;8 = cổ 17 vân sắng của hệ 1 ha 10— ~6,2<É, <6,2= k, =~6; ;6 = cĩ 18 vân sáng của hệ 2

Sd van sing khác màu với vân trung tâm : 17 + 13~ 2,5 = 20

Ví dụ 6: Trong thí nghiệm I-âng, khoảng cách hai khe Ì mm, khoảng cách hai khe đến man 1 m và bề rộng vùng giao thoa 15 mm Nếu nguồn phát đồng thời hai bức xạ cĩ

bude séng A, = 500 nin, A; = 600 nm thi số vận sáng trên màn cĩ màu của À¿ là

A.20 B.24 C 26 D 30

Hướng dẫn

Cách 1: i, = AD _ 0,5(0mm);i, = a2 =0, 6 (mu)

a ứ

In j 055 5 5 =ối, =5i, = 6.0.6 =3,6(nim)

N.=al 522 |ịi<a| ĐŠ- 5 [„ị~s, Mỹ =2| “2% |+i=2| 2Š |+i=25 i 36 i, 0,6 Số vân sáng ctia hé 2 khéng tring 25-5 = 20 => Chon A

Ví dụ 7: Trong thí nghiệm của lãng, khoảng cách giữa hai khe 14 1,5 mm, khoảng cách giữa hai khe dén man M lâ 2 m Ngudn S chiều đồng thời hai bức xạ đơn sắc cĩ bước

sĩng Ay va Az = 4/3 À, Người ta thấy khoảng cách giữa hai vạch sáng liên tiếp cĩ màu

giống như mâu của vân chính giữa là 2,56 mm Tìm 4)

A A, = 0,48 jum B, dy = 0,75 pm C, Ay = 0,64 pom D A, = 0,52 pum Hướng dẫn

Cúch I:

fe oa, poh A ys Ái v2 2,56 =4 — l, 4 he Tãnn = A, = 0,48,104 A= (m)

Chu Văn Biên Súng HH súng => Chon A Cúch 2: AD AD k 4 Jk =ản 4,D op ek Bee Dt xean22 TT “a k; bu hain đu a AD =e dx = 4 = 2,56( mm) => A, = 0,48( pun) a

Vi dy 8: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng hai khe sáng hẹp Nguồn phát đồng thời hai bức xa cĩ bước sĩng À = 0,6 jam (mau cam) va Ay = 0,42 nm (mau tim) Tai vạch sáng, gan nhất cùng màu với vạch sáng trung tâm là vị trí vân sáng bậc mấy của

bức xạ bước sĩng À¡?

A bac 7 B bac 10 € bậc 4 D bậc 6

Hướng dẫn

i _ 4, 0,6 10

nn 0a 7 2 = 7i, =10i, => Chon A

Bình luận thêm: Tại O là nơi trùng nhau của các vẫn sáng bậc 0, vj tri trùng tiếp theo là vân sáng Mi 7 của _ I với vân sáng bậc 10 của hệ 2 Aro kị= 3 4 T “I 7 ĐT HH } | | i Aa>kạ =0 tr tr Giữa hai vị trí trùng nhau liên tiếp này cĩ 7 — 1 = 6 van sáng màu cam và !0 ~ 1 = 9 vân sáng mâu tím, Từ đĩ ta rút ra quy trình giải nhanh nhữ sau: koi a aes any eek) shi abe ete e |(đ~1)- vân sáng 4,

Ví dụ 9: (ĐH-2012) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ảnh sáng, nguồn sáng phát

đồng thời hai ánh sáng don sic A), À¿ cĩ bước sĩng lần lượt là 0,48 jim va 0,60 pm Trên màn quan sat, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng mau với vân sảng trung tâm cĩ

A 4 vin sing 4, va3 van sang A2

C 4 vin sang A, va 5 vin sang Az

B 5 van sang A, va.4 van sang 2

Trang 39

Chủ đề 17 kiện trựng giao thoa dn sing

Ví dụ 10: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sảng lắng, thực hiện đồng thời với hai bức

xạ cĩ bước sĩng 560 nm (màu lục) và 640 nm (màu đỏ) M và N là hai vị trí liên tiếp trên màn cĩ vạch sáng cũng mẫu với vạch sáng trung tâm Trên đoạn MN cĩ

Á 6 vân màu đỏ, 7 vân màu lục B 2 loại vạch sáng € 14 vạch sáng D 7 vân đỏ, 8 vân mà lục Hướng dẫn (7-1))=6 vansan x=kj =kj, = bot 560 _7 ) ang 4 we ike A, 640 8 ayes van sang 4, =» Chon A Mok=0 1.2 3 4°05 607 Sto T Œ Àx->kạ=0 1 2 3 4 § 6 7 (ey

Ví dụ 11: Thí nghiệm l-âng về giao thoa ánh sắng, nguồn phát đồng thời hai bức xạ đơn

sắc Àị = 0,64 jum (đố), dg = 0.48 im (lam) trên man hững vân giao thoa Trong đoạn giữa 3 vân sáng liên tiếp cùng mâu với vẫn trung tâm cĩ số vân đỏ và vân lam là A 9 vân đỏ, 7 vân lam B 7 vân đỏ, 9 vân lam

€4 vân đỏ, 6 vân lam D.6 vân đỏ, 4 vân lam Hướng dẫn S2 ý, h A048 3 to 2 vansang 4, xehi skits I, a 0,64 “4 (4-l)=3 van sang 4;

Giữa hai vị trí liên tiếp cĩ 2 vân đỏ va 3 van lam => Gitta 3 vị trí liên tiếp cĩ 22 = 4 van dé va 2.3 = 6 van lam => Chon C eo 1 2 3 4 5 648 —T T_T TT ® , ® ® a ky = = 0 1 2 3 4 5 6 Sam)

Vị dụ 12: Trong thí nghiệm Y-âng, về giao thoa ảnh sáng, nguồn S phát ra hai ánh sáng, đơn sắc: Àị = 0,64 Hm (màu đỏ), Àa = 0,48 km (mẫu lam) thì tại M, N và P trên mân là ba vị trí liên tiếp trên mân cĩ vạch sắng cùng màu với màu của vần trung tâm Nếu giao thoa thực hiện lần lượt với các ảnh sing Ay, Ag thi số vân sáng trên đoạn MP lần lượt là x va y Chon dap sé dung

A x= 9 vay= 7 B.x=7vày=9 C.x= 10 vày=13 D.xel3 vày=9

Hướng dẫn *‡Khi giao thoa đồng thời với À, la

Chu Văn Biên Séug dah sing

re keh =hyhy so & rah e ete e

k, a 064 4 8

Tại O là nơi trùng nhau của các van sang bic 0 Ta chon M =O;

Vj tri N tiép theo [4 vin sang bậc 3 cũa hệ † trùng với van sang bac 4 của hệ 2 Vị trí P tiếp nữa là vân sáng bậc 6 của hệ 1 trùng với van sang bac 8 của hệ 2 kịm 0T 2 3 4 3 6u weo to 2 3 as us M x M N P k=O T2304 SOF Stam M x P k=O 1 2 3 dS 6D Bam)

Giao thoa đồng thời Giao thoa lần lượt

*Khi giao thoa lần lượt với À¿, Àạ thì số vân sáng của mỗi hệ trên doan MN (tính cả M

và N) tương ứng là: 6 — 0 + 1 =7 vân đỗ và 8 - 0 + ï =9 vin lam => Chon B

Chủ ý: Nếu giữa hai vẫn sảng edn nha nhất và cùng màu Với van vắng trung tâm cĩ z vẫn sảng của hệ 2 thÌ c— Ì =z =c =z + 1 thay vào % wt = Pam được Â

theo b Sau đĩ thay vào điều kiện giới hạn (L38 an < Ä <0.76 gam sẽ lìm được Â

Ví dụ 13: (ĐH-2010) Trong thí nghiệm Y-ãng về giao thoa ánh sáng, nguồn sảng phát

đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đĩ bức xạ mẫu đỏ cĩ bước sĩng 720 nm và bức xạ

màu lục cĩ bước sĩng ^ (cĩ giá trị trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm) Trên màn

quan sát, giữa hai vin sang gần nhau nhất và cũng mẫu với vẫn sáng trung tâm cĩ 8

Trang 40

Chủ để 17 ậiệu tượng giao thaa nh súng

"¬ đinh

Cách 2: VỊ trí vân sảng trùng gần vận tung tâm nhất: v tắn CỔ — Răn

=> Âu 720 = Kạu„,Ä đa ng ng bit — 1m 80k, Mita AgSTS

wet đun nan

= 6,25 S Kia S 71875 = ky, = 7 => Ä = 560(nm)

Ví dụ 14: Trong một thỉ nghiệm giao thoa ánh sáng dùng đồng thời hai ánh sáng đơn sắc chiếu vào khe S (bước sĩng từ 380 nm đến 760 nm) Một người dúng kính lụp quan sát thì thấy trên màn cĩ hai hệ vân giao thoa, đồng thời giữa hai vạch sáng cũng mâu với vạch sáng trung tâm liên tiếp cĩ thêm hai vân sáng thuộc ảnh sáng cĩ bước sĩng À¡

và ba vân sáng thuộc ánh sáng cĩ bước sĩng ^À+ Biết một trong hai bức xạ cĩ bước sĩng là 500 nm Giá trị của À; bằng, Œ A 500 nm B 667 nm C 400 nm D 625 nm Hướng dẫn Aị >> kị= Ơ 1 2 3 v l l + A—>kạ=0 1 2 3 4 x=“& AP _ A =e Phân số tối giản =! Giữa hai vạch sáng cũng b~l1=2 0â b=3 mâu với vạch sáng trung tâm cĩ k “123 ana - 4 3 =44, A, = 500 => A, =i 375nm ø[380: 760] => 4 => Chon A 4.500 Ä; =300 =9  =—T— = 666, Tnm e[380; 760]

Chủ ý, Néu cho b= 1 ta tim được ¢ = 1 và ngược lại =k, 3Ð ~¡, 3Ð „ & - Ã ~ Phân số tối giản =o a ky b a~ludn a, b-lvdn A, ald sé nguyén t6 véib 4, €(x,y) => a=? b là sổ nguyê n tố uới a Â,e(x,y)=b=1 => Gilt a hai uạch cùng màu cĩ thêm | Cho (b- 1) => a= #4 Cho(a- 224.-SÄ|

Chu Văn Biên Sdug duh sing

Vi dy 15: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời

hai bức xạ đơn sắc, trong đĩ bức xạ màu đĩ cĩ bước sĩng 720 nm và bức xạ mâu lục

cĩ bước sĩng À (cĩ giá trị trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm) Trén man quan sát, người ta thấy giữa hai vân sáng cũng mầu với vân sáng chính giữa cĩ 8 vân mau lục, thì trong khoảng này số vân màu đơ là AS B 6 C7 D.8 Hướng dẫn “ xah AP ok ` = fia = Phân số đi giản sĩ —luê => Giit a hai uạch cùng màu cĩ thêm a-| gắn  b~luân Â

Cho (b-1)=8=> b= 924, = SỐ ITO gq sty

=> 6,25 $a@57,1875 = a=7 = sé van dd a-|=6 = Chon B

Chí §: Nếu bài toắn cho vị trí gần nhất Q cùng mầu với vạch vắng trung tâm, tìm bước sơng ta làm như sau:

Cdch Lt x= ae =k, “mà đc Phần số tối giản =È

ec

hawig * THẢ là số nguyên tố uới k min z= Thủ 4 phương án

Ví dụ 16: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe 8S; là ! mm, Khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng chứa hai khe S¡8; là 2m Chiếu vào khe S đồng thời hai ánh sang đơn sắc cé bude séng 44 = 0,4 um va 0,5 pm < dy $ 0,65 pm Trén man, tai diém M gần vân trung tâm nhất và cách vân trung tâm 5,6 ram cĩ vân sáng cùng mâu với vân sáng trung tâm, Bước sĩng ^¿ cĩ giả trị là

A 0,52 pm B 0,56 pm C, 0,60 pm D 0,62 pm,

Ngày đăng: 11/11/2015, 08:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN